Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ YÊN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VIÊM TỬ CUNG TRÊN HEO NÁI SINH SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KHAI THÁC KHOÁNG SẢN THIÊN THUẬN TƯỜNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Mã sinh viên: DTN1853050088 Lớp: K50-TY-N01 Khoa: Chăn nuôi thú y Khóa học: 2018 - 2023 Thái Nguyên, năm 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ YÊN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VIÊM TỬ CUNG TRÊN HEO NÁI SINH SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KHAI THÁC KHOÁNG SẢN THIÊN THUẬN TƯỜNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Mã sinh viên: DTN1853050088 Lớp: K50-TY-N01 Khoa: Chăn nuôi thú y Khóa học: 2018 - 2023 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Từ Quang Hiển Thái Nguyên, năm 2023 i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên sau tháng thực tập tốt nghiệp trại lợn cơng ty cổ phần khai thác khống sản Thiên Thuận Tường, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, đến em hồn thành chương trình học thực tập tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng tới Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn ni Thú y tồn thể thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y tận tình giảng dạy giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến quan tâm, giúp đỡ thầy giáo GS.TS Từ Quang Hiển, người tận tình bảo hướng dẫn em suốt thời gian thực đề tài hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Trần Hòa Ban lãnh đạo trại chăn nuôi lợn công ty cổ phần khai thác khoáng sản Thiên Thuận Tường, tỉnh Quảng Ninh tồn thể cơ, chú, anh, chị cơng nhân tạo điều kiện, giúp đỡ cho em thực đề tài tốt nghiệp học hỏi nâng cao tay nghề Qua em xin gửi tới gia đình, người thân bạn bè đồng nghiệp lời cảm ơn sâu sắc lời chúc sức khỏe điều may mắn Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Hoàng Thị Yên năm 2023 ii LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chương trình đào tạo nhà trường, thực tập tốt nghiệp nội dung cuối chương trình đào tạo trường Đại học nói chung Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên nói riêng Giai đoạn thực tập khoảng thời gian quan trọng sinh viên, hội để sinh viên củng cố hệ thống hóa tồn kiến thức học, làm quen với thực tế sản xuất, áp dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, đồng thời hành trang giúp sinh viên bước vào sống với cơng việc riêng Xuất phát từ nguyện vọng thân, yêu cầu sở đồng ý ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, giúp đỡ giảng viên hướng dẫn GS.TS Từ Quang Hiển em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu viêm tử cung heo nái sinh sản công ty cổ phần khai thác khoáng sản Thiên Thuận Tường hiệu điều trị” Do bước đầu làm quen với thực tiễn, thời gian lực thân hạn chế, bỡ ngỡ với công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vậy nên, em kính mong nhận góp ý từ q thầy bạn để báo cáo tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Hoàng Thị Yên iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các tiêu chẩn đoán bệnh viêm tử cung 23 Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 31 Bảng 3.2: Lịch sát trùng chuồng trại trại lợn công ty Thiên Thuận Tường 34 Bảng 3.3 Lịch vaccine cho lợn 38 Bảng 3.4 Lịch vaccine cho lợn nái lợn hậu bị 39 Bảng 4.1 Kết công tác tiêm phòng vaccine cho lợn 45 Bảng 4.2 Kết công tác điều trị bệnh 46 Bảng 4.3 Kết số công tác khác thực trại 46 Bảng 4.4 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung từ tháng 47 đến tháng 11 năm 2022 47 Bảng 4.5 Tỷ lệ mức độ mắc bệnh đàn lợn nái từ tháng đến tháng 11 năm 2022 48 Bảng 4.6 Tỷ lệ mức độ mắc viêm tử cung theo lứa đẻ từ tháng đến tháng 12 năm 2022 49 Bảng 4.7 Tỷ lệ mức độ viêm tử cung lợn nái theo tháng năm 2022 52 Bảng 4.8 So sánh số tiêu lâm sàng lợn bình thường lợn bị viêm tử cung (n = 40) 54 Bảng 4.9 Hiệu lực điều trị bệnh viêm tử cung phác đồ 55 Bảng 4.10 Ảnh hưởng phác đồ điều trị đến khả động dục trở lại lợn nái sau điều trị 57 Bảng 4.11 Ảnh hưởng phác đồ điều trị đến tỷ lệ thụ thai lợn sau điều trị 57 iv DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ mắc theo lứa đẻ 50 Hình 4.2 Biểu đồ mức độ mắc bệnh theo lứa đẻ 51 Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ mắc theo tháng 53 Hình 4.4 Biểu đồ mức độ mắc bệnh theo tháng 53 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng G : Gam LH : Hormon tuyến yên MMA : Mastitis Metritis Agalactia – Hội chứng viêm vú, viêm tử cung sữa Nxb : Nhà xuất TT : Thể trọng VTC : Viêm tử cung VTM : Vitamin vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện nơi sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Tình hình sản xuất sở vật chất trang trại 2.1.3 Hoạt động sản xuất trang trại chăn nuôi lợn 2.1.4 Thuận lợi, khó khăn 2.2 Tổng quan nghiên cứu 2.2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.2 Bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản 18 2.2.3 Một số hiểu biết thuốc phòng trị bệnh sử dụng đề tài nghiên cứu 25 2.3 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước 26 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 26 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 27 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 vii 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 29 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 29 3.3.2 Các tiêu theo dõi 29 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 30 3.4.1 Phương pháp theo dõi thu thập thông tin 30 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm điều trị lợn viêm tử cung 30 3.4.3 Một số công thức tính tốn tiêu theo dõi 32 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 33 3.5 Cơng tác vệ sinh chăm sóc ni dưỡng 33 3.5 Công tác thú y 33 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 41 4.1.1 Kết nghiên cứu chẩn đoán điều trị bệnhError! Bookmark not defined 4.1.2 Công tác khác 45 4.2 Kết đề tài 47 4.2.1 Tỷ lệ mức độ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung 47 4.2.2 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 48 4.2.3 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo tháng năm 51 4.2.4 Một số tiêu lâm sàng lợn bình thường lợn bị viêm tử cung 53 4.2.5 Kết điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản 55 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Đề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 Phần MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Ở Việt Nam, ngành chăn nuôi – thú y ngành tiềm lực phát triển mạnh khí hậu ơn hịa, với nhân lực dồi đội ngũ kỹ thuật trang bị kiến thức đầy đủ, trình độ chuyên mơn cao, ngành chăn ni nước ta cịn gặp nhiều tình trạng chưa ổn định phát triển mạnh Để đáp ứng nhu cầu thị trường, nước ta đẩy mạnh ngành kinh tế mà chăn nuôi ngành kinh tế Cùng với xu hướng phát triển nay, ngồi trồng trọt chăn ni đóng vai trị vơ quan trọng, người chăn ni chuyển từ hình thức chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ sang tập trung nuôi theo quy mơ trang trại Từ góp phần giải vấn đề việc làm nâng cao đời sống cho người chăn nuôi, giúp người dân vượt qua khó khăn Bên cạnh lợi ích việc chăn ni lợn gặp nhiều khó khăn xuất nhiều dịch bệnh “cơn sốt dịch tả lợn châu phi” dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng mặt kinh tế không người chăn ni mà cịn Nhà Nước Vì vậy, Nhà Nước ta đặc biệt trọng việc phát triển ngành chăn nuôi, công tác giống triển khai đạt nhiều thành tựu như: Chăn nuôi lợn giống có thân hình to lớn, tỷ lệ nạc cao tốc độ tăng trưởng nhanh Để nắm quy trình chăn nuôi lợn, kỹ thuật phương pháp chăm sóc ni dưỡng tiên tiến đại, tiếp cận khoa học kĩ thuật thực tiễn nay, đồng ý phân công Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên giảng viên hướng dẫn Ban lãnh đạo trại em tiến hành thực nghiên cứu: 50 khỏe, thể trạng kém,việc sinh đẻ gặp nhiều khó khăn, lợn già yếu nên rặn đẻ kém, thời gian đẻ kéo dài hay bị sát nhau, sức đề kháng giảm tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập phát triển dẫn đến viêm tử cung Mặt khác, lợn đẻ lứa -2 có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung cao lợn nái khó đẻ, xương chậu hẹp, thai to nên trình đỡ đẻ phải can thiệp dụng cụ tay dẫn đến xây sát niêm mạc tử cung tạo hội cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm Đồng thời, có kiểm tra theo dõi liên tục công nhân cán kỹ thuật nên kịp thời can thiệp % điều trị bệnh nhanh khỏi mà không bị kế phát sang bệnh khác 100 90 80 70 60 50 số nái kiểm tra 40 số nái nhiễm 30 20 10 Lứa đẻ 1>2 3>4 4>5 >6 Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ mắc theo lứa đẻ % 51 100 90 80 70 60 1>2 50 3>4 40 4>5 30 >6 20 10 Mức độ nhiễm số nái kiểm tra số nái nhiễm nhiễm mức nhiễm mức nhiễm mức độ độ độ Hình 4.2 Biểu đồ mức độ mắc bệnh theo lứa đẻ 4.2.3 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo tháng năm Khí hậu có ảnh hưởng lớn đến phát triển mầm bệnh sức đề kháng vật ni nói chung lợn nái nói riêng Việc nghiên cứu ảnh hưởng khí hậu biến đổi theo tháng năm đến tỷ lệ mức độ mắc bệnh viêm tử cung có ý nghĩa quan trọng việc chăm sóc, ni dưỡng lợn nái Vì vậy, nghiên cứu em tiến hành theo dõi tỷ lệ mức độ mắc bệnh viêm tử cung lợn nái qua số tháng năm Kết theo dõi trình bày bảng 52 Bảng 4.7 Tỷ lệ mức độ viêm tử cung lợn nái theo tháng năm 2022 Số nái Tháng kiểm tra (con) Mức độ viêm mắc Số nái Tỷ lệ mắc mắc bệnh (%) (1+) n % (2+) n % (3+) n % (con) 40 15,00 100,00 0,00 0,00 34 14,70 80,00 20,00 0,00 32 9,37 66,66 33,33 0,00 45 15,55 57,14 28,57 14,28 10 38 23,68 55,55 22,22 22,22 11 23 10 43,47 50,00 30,00 20,00 212 40 18,86 26 65,00 22,5 12,5 Tính chung Từ số liệu bảng 4.7 cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung có biến động nhẹ qua tháng năm Cụ thể tháng 9, tháng 10 tháng 11 có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung cao so với tháng 6, có tỷ lệ mắc (15,55%, 23,68%, 43,47% so với 15,00%, 14,70% 9,37%) Có thể cho tháng 9, 10 mùa thu đông giao mùa, tháng 11 khí hậu khắc nghiệt hơn, trời rét, nhiệt độ giảm thấp, cơng tác chăm sóc nái sau sinh khó thực hơn, cơng tác vệ sinh cho heo nái khó khăn hơn, nên tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây bệnh viêm tử cung cho động vật % 53 45 40 35 30 25 số nái kiểm tra số nái nhiễm 20 15 10 Tháng 10 11 45 % Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ mắc theo tháng 40 35 30 tháng 25 tháng 20 tháng 15 tháng 10 tháng 10 tháng 11 số nái kiểm tra số nái nhiễm nhiễm mức nhiễm mức nhiễm mức độ độ độ Mức độ nhiễm Hình 4.4 Biểu đồ mức độ mắc bệnh theo tháng 4.2.4 Một số tiêu lâm sàng lợn bình thường lợn bị viêm tử cung Biểu lâm sàng tiêu quan trọng, làm sở ban đầu giúp người chăn ni nhận định chẩn đốn xác bệnh mà vật 54 ni mắc Để có cho việc chẩn đoán điều trị bệnh viêm tử cung có hiệu quả, chúng em tiến hành nghiên cứu số biểu lâm sàng 20 lợn nái khỏe mạnh bình thường 20 lợn bị viêm tử cung nuôi điều kiện chuồng trại điều kiện chăm sóc Kết thể bảng 4.8 sau: Bảng 4.8 So sánh số tiêu lâm sàng lợn bình thường lợn bị viêm tử cung (n = 40) Chỉ tiêu theo dõi Lợn khỏe Lợn bị viêm tử cung ( X ± mX) ( X ± mX) Thân nhiệt (oC) 38,16 ± 0,12 39,12 ± 0,34 Dịch rỉ viêm Không có Có Màu Trắng xám, hồng màu rỉ sắt Mùi Mùi Lượng thức ăn Ăn hết gần tiêu thụ hết phần ăn Phản ứng đau Không đau Bỏ ăn ăn Có phản ứng đau Qua bảng 4.8 rút nhận xét sau: Thân nhiệt trung bình lợn nái trạng thái bình thường 38,16 0,12 0C Theo Tạ Thị Vĩnh Nguyễn Hữu Nam (2004) [19] cho biết, thân nhiệt bình thường lợn khỏe trung bình khoảng 38 – 38,5 0C Như kết theo dõi tiêu thân nhiệt nái bình thường chúng tơi phù hợp Khi lợn mắc bệnh viêm tử cung, tiêu sinh lý lâm sàng có thay đổi rõ rệt, thân nhiệt tăng lên so với bình thường Cụ thể, lợn bị mắc viêm tử cung thân nhiệt trung bình 39,12 0C, tăng lên 0,96 0C so với lợn bình thường Theo (Tạ Thị Vĩnh Nguyễn Hữu Nam, 2004) [19], thân nhiệt 55 tăng lên so với bình thường – 1,5 0C sốt diễn xếp vào loại sốt vừa Quá trình viêm xảy khiến cho lợn nái mệt mỏi, chán ăn, chí bỏ ăn Con vật có biểu phản ứng đau không rõ ràng Khi vật cảm thấy đau thường có biểu đứng lên, nằm xuống không yên, thường nằm sấp không muốn cho bú kể lợn kêu rít địi bú Thể bệnh viêm nội mạc tử cung, triệu chứng biểu rõ dịch chảy âm hộ với lượng dịch chảy nhiều có màu trắng đục, đặc biệt có số dịch chảy lổn nhổn bã đậu Nếu điều trị chưa khỏi hẳn làm chậm trình động dục ảnh hưởng tới hiệu phối giống lần tới Do vậy, cần phải tiến hành điều trị bệnh dứt hẳn trước cho phối giống 4.2.5 Kết điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản Các loại thuốc kháng sinh khác liệu trình sử dụng khác ảnh hương tới hiệu lực điều trị bệnh Để xác định hiệu lực loại kháng sinh: Vetrimoxin LA pendistrep LA chúng em tiến hành thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái hai phác đồ điều trị Phác đồ 1: Dùng kháng sinh Vetrimoxin LA Phác đồ 2: Dùng kháng sinh Pendistrep LA Kết theo dõi hiệu lực điều trị hai phác đồ chúng tơi trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Hiệu lực điều trị bệnh viêm tử cung phác đồ STT Chỉ tiêu theo dõi ĐVT Phác đồ Phác đồ Số lợn nái điều trị (1+ đến 3+) Con 20 20 Số lợn nái khỏi bệnh Con 20 20 Tỷ lệ khỏi bệnh % 100,00 100,00 Thời gian điều trị trung bình Ngày 4 56 Qua số liệu bảng 4.9 cho thấy, hai phác đồ điều trị cho hiệu lực điều trị cao, thời gian điều trị tương đối ngắn Cụ thể 40 nái bị bệnh viêm tử cung mức độ (1+) đến (3+) điều trị phác đồ phác đồ 2, sau thời gian điều trị trung bình ngày điều trị tất 40 nái khỏi bệnh, đạt tỷ lệ 100% Về độ an toàn thuốc: Cả phác đồ cho thấy sử dụng thuốc không gây biến chứng hay phản ứng phụ cho lợn nái dùng thuốc, sau được chữa khỏi sức khỏe lợn nái bình thường 100% Sở dĩ phác đồ điều trị cho hiệu lực điều trị tốt, theo em liên quan đến vấn đề sau: Một là, kháng sinh dùng phác đồ điều trị kháng sinh tổng hợp, có phổ kháng khuẩn mạnh chưa dùng nhiều trại nên chưa có tượng kháng thuốc Hai là, phần lớn lợn nái mắc bệnh thể nhẹ, cán kỹ thuật phát điều trị kịp thời Ba là, phác đồ điều trị dùng tổng hợp loại thuốc gồm: Thuốc kháng sinh, thuốc trợ sức, trợ lực, thuốc thúc đẻ kích thích tống dịch ứ ngoài, loại Vitamin Kết hợp điều trị toàn thân cục (thụt rửa) Bốn là, trang trại có chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng hợp lý, việc quản lý vệ sinh môi trường chăn nuôi tốt nên sức khỏe sức đề kháng vật nuôi nâng lên Ảnh hưởng hai phác đồ điều trị đến số tiêu động dục trở lại thời gian động dục trở lại Sau điều trị nái bị viêm tử cung phác đồ điều trị khác nhau, ta thấy phác đồ có ảnh hưởng đến thời gian động dục, kết thể bảng 4.10 57 Bảng 4.10 Ảnh hưởng phác đồ điều trị đến khả động dục trở lại lợn nái sau điều trị STT Chỉ tiêu Số điều trị khỏi bệnh Số động dục trở lại Tỷ lệ động dục trở lại Thời gian động dục trở lại sau điều trị ĐVT Con Con % Ngày Phác đồ 20 20 100,00 12 Phác đồ 20 18 90,00 12 Qua bảng 4.10 cho thấy, số trị khỏi bệnh phác đồ 20 Số động dục trở lại sau điều trị phác đồ 20 con, chiếm tỷ lệ 100%, phác đồ 18 chiếm tỷ lệ 90% Thời gian động dục trở lại phác đồ nhau, cụ thể 12 ngày, có 2/20 nái điều trị khỏi bệnh khơng có biểu động dục trở lại mức độ mắc bệnh nặng làm ảnh hưởng tới khả sinh sản lợn Ảnh hưởng phác đồ điều trị khác đến số tiêu sinh lý, sinh dục khả thụ thai Lợn nái bị bệnh viêm tử cung sau điều trị loại thuốc phác đồ điều trị khác nhau, ảnh hưởng khác đến hoạt động sinh lý, sinh dục khả sinh sản lợn nái Để xác định mức độ ảnh hưởng phác đồ điều trị tới khả sinh sản tỷ lệ thụ thai lợn nái, em tiến hành theo dõi thu kết bảng 4.11 Bảng 4.11 Ảnh hưởng phác đồ điều trị đến tỷ lệ thụ thai lợn sau điều trị STT Chỉ tiêu Số điều trị khỏi bệnh Số phối giống Số thụ thai Tỷ lệ thụ thai ĐVT Con Con Con % Phác đồ 20 20 18 90,00 Phác đồ 20 18 18 100 58 Số liệu bảng 4.11 cho thấy, số điều trị khỏi bệnh phác đồ 20 Số phối giống phác đồ 20 con, phác đồ 18 Tuy nhiên số thụ thai phác đồ 18 chiếm tỷ lệ 90%, số thụ thai phác đồ chiếm tỷ lệ 100% Tuy nhiên, 2/20 nái phác đồ phối giống khơng thụ thai có ảnh hưởng mức độ mắc bệnh thể nặng 59 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau trải qua thời gian thực tập tháng từ kết thu trình thực đề tài: “ Nghiên cứu viêm tử cung heo nái sinh sản công ty cổ phần khai thác khoáng sản Thiên Thuận Tường hiệu điều trị " Chúng em rút kết luận sau: - Các hoạt động vệ sinh chuồng nuôi khu vực xung quanh trại tuân thủ theo quy định, thực nội quy, lịch sát trùng chuồng trại theo định kỳ, kết hồn thành 100% cơng việc - Thực tốt cơng tác tiêm phịng cho đàn lợn lợn nái sinh sản trại Quá trình tiêm phòng đạt kết cao, tất lợn tiêm phịng an tồn 100% - Cơng tác phịng chống dịch bệnh thực nghiêm ngặt, theo lịch làm việc trang trại, từ dã làm hạn chế mức thấp việc phát sinh dịch bệnh - Tổng số lợn mắc bệnh tiêu chảy 502 con, chữa khỏi bệnh 489 tỷ lệ điều trị khỏi cao 97,41%, viêm phổi 62 chữa khỏi bệnh 55 chiếm tỷ lệ phần trăm điều trị khỏi 87,30%, lợn nái bị viêm vú điều trị khỏi đạt tỷ lệ 100% - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản trại mức thấp (18,86%) Lợn bị mắc bệnh viêm tử cung chủ yếu thể nhẹ (65,00%), thể trung bình nặng chiếm tỷ lệ thấp 22,5% 12,5% - Bệnh thường tập trung nái đẻ lứa đầu, nái đẻ nhiều lứa giai đoạn sau đẻ thường mắc thể viêm nội mạc tử cung - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lợn nái có xu hướng tăng qua tháng năm, tháng 9, 10 tháng 11 có tỷ lệ lợn nái mắc bệnh 60 viêm tử cung cao 15,55%, 23,68% 43,47% Sử dụng phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái có ảnh hưởng xấu khơng đáng kể đến hoạt động sinh lý sinh dục tỷ lệ thụ thai lợn nái sau điều trị khỏi bệnh 5.2 Đề nghị Xuất phát từ thực tiễn qua tháng làm việc học tập trại để nâng cao suất sinh sản đàn lợn nái ngoại ni trại, chúng tơi có số đề nghị sau: - Qua kết theo dõi cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái cao Điều ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái sinh trưởng, phát triển lợn Cần tiếp tục theo dõi, điều tra tỷ lệ mắc viêm tử cung với số lượng lợn phạm vi rộng - Đề nghị nhà trường, khoa Chăn nuôi thú y tiếp tục cử sinh viên sở học tập, điều tra, nghiên cứu, thử nghiệm phác đồ điều trị để đưa phác đồ điều trị bệnh hiệu quả, tiết kiệm thời gian chi phí sử dụng thuốc - Trang trại cần thực tốt việc vệ sinh chuồng trại, người phương tiện vào khuôn viên trại - Nên hướng dẫn cho công nhân kỹ thuật chăn nuôi, đặc biệt cơng nhân để giúp q trình chăm sóc, nuôi dưỡng sớm phát vật bị bệnh để điều trị bệnh kịp thời - Cần thường xuyên kiểm tra nguồn nước uống đàn lợn để tránh trường hợp nước không đạt tiêu chuẩn dẫn đến lợn mắc bệnh đường tiêu hóa - Đề nghị nâng cao quy trình vệ sinh chăm sóc cho đàn lợn nái sinh sản đàn lợn nái hậu bị để hạn chế khả mắc bệnh sinh sản, đặc biệt bệnh viêm tử cung 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xn Bình (2000), Phịng trị bệnh heo nái – heo – heo thịt, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp thành phố Hồ chí Minh Phạm Hữu Doanh Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Đồn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Trần Thị Hạnh (2019), Sinh sản gia súc chương 3, nxb Đại học Nông Nghiệp Việt Nam Nguyễn Hằng (2019), Hướng dẫn điều trị vệ sinh bệnh viêm tử cung, Tạp chí khoa học kỹ thuật, tập số 23 số Nguyễn Mạnh Hà, Đào Đức Thà, Nguyễn Đức Hùng (2012), Giáo trình cơng nghệ sinh sản vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trần Thị Vân Hà (2021), “Giáo trình chăn ni lợn”, Nxb Nơng Nghiệp phát triển nông thôn Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc, Quảng Ninh 10 Nguyễn Quang Linh Phùng Thăng Long (2020), “Giáo trình chăn ni lợn”, Nxb Đại Học Huế 11 Madec Neva (1995), Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập số – 1995 12 Đặng Quang Nam Phạm Đức Chương (2002), Giáo trình giải phẫu vật ni, Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội 62 13 Lê Văn Năm (1999), Kinh nghiệm phòng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Hùng Nguyệt (2021), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, nxb Hà Nội 15 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội 16 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Hồng Minh, Trịnh Đình Thâu (2013), “Thực trạng hội chứng viêm tử cung, viêm vú, sữa (MMA) ảnh hưởng hội chứng đến suất sinh sản lợn nái”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập XX, số 6, tr 47 – 52 17 Nguyễn Văn Thanh (2003), Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi ĐBSH thử nghiệm điều trị, Tạp chí KHKT thú y, tâp 10 18 Phạm Thị Trang (2023), “Giáo trình nội bào chế kiểm nghiệm thuốc thú y”, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 19 Tạ Thị Vĩnh Nguyễn Hữu Nam (2004), Bài giảng bệnh lý – phần bệnh lý 1, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội II Tài liệu tiếng nước 20 Bane A., (1986), Control and Prevention of infherited disorder causing infertility, Technical Managemen A.I Programmes Swisdish University of Agricultural sciences Uppsala Sweden 21 Black W.G, (1983), inflammatory response of the bovine endometrium, Am Jour Vet Res 14; 179 22 Mc Intosh G.B (1996), Mastitis metritis agalactia syndrome, Science report, Animal research institute, Yeerongpylly, Queensland, Australia, Unpublish, pp – 23 Mekay.W.M, (1975), The use of antibiotics in animal feeds in the United Kingdom, The impact and importande of legislative controls Worlds 63 pautry, Sciences jounal 31 116 – 28 (A rejonder to the oreview of Smith Sebelow, Arguing Strongly that there is no cause for concern)