1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận xây dựng hệ thống bầu cử dựa trên công nghệ blockchain

51 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 3,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHOA CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM DƯƠNG HỒNG LONG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG HỆ THỐNG BẦU CỬ DỰA TRÊN CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN BLOCKCHAIN E-VOTING SYSTEM KỸ SƯ NGÀNH KỸ THUẬT PHẦN MỀM TP HỒ CHÍ MINH, 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHOA CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM DƯƠNG HỒNG LONG – 19521779 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG HỆ THỐNG BẦU CỬ DỰA TRÊN CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN BLOCKCHAIN E-VOTING SYSTEM KỸ SƯ NGÀNH CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS Nguyễn Tấn Cầm ThS Võ Tấn Khoa TP HỒ CHÍ MINH, 2023 THƠNG TIN HỘI ĐỒNG CHẤM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp, thành lập theo Quyết định số …………………… ngày ………………… Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ Thông tin … – Chủ tịch – Thư ký – Ủy viên – Ủy viên LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tác giả nhận giúp đỡ động viên từ nhiều cá nhân, tập thể suốt hành trình nhiều thử thách vừa qua Trước nhất, tác giả trân trọng biết ơn hướng dẫn Thạc sĩ Võ Tấn Khoa, Tiến Sĩ Nguyễn Tấn Cầm, Thạc sĩ Nguyễn Thị Anh Thư Chính nhờ đơn đốc, nhiệt tình đầy trách nhiệm thầy giúp tác giả kiên trì đến cùng, hồn thành khóa luận Tiếp theo, tác giả chân thành tri ân hỗ trợ động viên từ nhà trường, quý thầy cô giảng viên, nhân viên nhà trường suốt chặng đường học tập tác giả nói chung, thực khóa luận nói riêng Và sau cùng, tác giả vô cảm ơn người thân, bạn bè, đồng nghiệp ln ln có mặt để giúp đỡ, an ủi dành lời khuyên quý báu cho tác giả quãng thời gian gần tháng thực khóa luận Mặc dù tác giả nghiêm khắc với thân để có kết tốt vấn đề nghiên cứu, nhiên giới hạn thời gian, tài kinh nghiệm nên tồn số điểm chưa hoàn chỉnh Tác giả hy vọng nhận góp ý từ phía thầy để đề tài khóa luận tốt tương lai Tác giả chân thành biết ơn kính trọng! TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 04 năm 2023 Sinh viên Dương Hoàng Long MỤC LỤC Chương TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu Chương CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 Hệ thống bầu cử trực tuyến 2.2 Tham khảo báo khoa học liên quan 2.3 So sánh nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3.1 Công nghệ blockchain 3.1.1 Blockchain ? 3.1.2 Blockchain hoạt động ? 3.1.3 Các tính chất blockchain 3.1.4 Các chế đồng thuận blockchain 3.1.5 Một số loại chế đồng thuận blockchain 10 3.1.6 Blockchain sử dụng nào? 11 3.2 Mạng Ethereum 14 3.2.1 Ethereum ? 14 3.2.2 Các tính Ethereum 15 3.2.3 Các loại tài khoản Ethereum 15 3.2.4 Ethereum hoạt động ? 16 3.2.5 Ethereum Virtual Machine 16 3.3 Giải pháp mở rộng blockchain layer 17 3.4 Cây Merkle 18 3.5 Account abstraction 19 3.6 Optimistic rollups 20 Chương PHƯƠNG PHÁP ĐỀ XUẤT 21 4.1 Các công nghệ 22 4.2 Bài toán bầu cử 23 4.3 Giải pháp cho hệ thống EVB 23 4.3.1 Vấn đề bầu cử 23 4.3.2 Giải pháp đề xuất 23 4.3.3 Cách hệ thống EVB hoạt động 25 Chương THỰC NGHIỆM 28 5.1 Dữ liệu thực nghiệm 28 5.2 Độ đo đánh giá 29 5.3 Phương pháp thực nghiệm 31 5.4 Kết thực nghiệm 33 5.5 Triển khai hệ thống 34 5.5.1 Sơ đồ use case hệ thống 34 5.5.2 Cấu hình hệ thống 34 5.5.3 Giao diện hệ thống 35 Chương KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 39 6.1 Kết đạt 39 6.2 Kết luận 40 6.3 Hướng phát triển 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC HÌNH Hình 3-1 Hình ảnh minh họa mạng blockchain Hình 3-2 Ảnh minh họa mạng tập trung (bên trái) mạng phi tập trung (bên phải) Hình 4-1 Mơ hình hoạt động hợp đồng thông minh 24 Hình 4-2 Mơ hình hoạt động tồn hệ thống 26 Hình 5-1 Sơ đồ use case 34 Hình 5-2 Màn hình đăng nhập 35 Hình 5-3 Màn hình khởi tạo bầu cử 36 Hình 5-4 Màn hình xem danh sách bầu cử 36 Hình 5-5 Màn hình xem danh sách đảng 37 Hình 5-6 Màn hình xem danh sách đại biểu (admin) 37 Hình 5-7 Màn hình xem danh sách đại biểu (cử tri) 38 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng so sánh cơng trình nghiên cứu liên quan Bảng 5.1 So sánh mạng blockchain 29 Bảng 5.2 Bảng mô tả trường liệu sử dụng hệ thống 31 Bảng 5.3 Kết thực nghiệm hệ thống EVB 33 Bảng 6.1 Bảng kết đạt 39 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa ZKP Zero-Knowledge Proof BSC Binance Smart Chain PoW Proof of Work PoS Proof of Stake PoB Proof of Burn EOA Externally owned account EVM Ethereum Virtual Machine IPFS InterPlanetary File System UX User Experience Dapp Decentralized application TÓM TẮT KHÓA LUẬN Hiện blockchain công nghệ bật thu hút nhiều quan tâm nhiều nghiên cứu thời gian vừa qua Hướng nghiên cứu blockchain lĩnh vực phủ ngày đầu tư phát triển, tạo xu hướng lĩnh vực công Tác giả đề xuất xây dựng hệ thống bầu cử trực tuyến EVB, sử dụng mạng Ethereum để tạo hợp đồng thông minh tảng kỹ thuật số Hệ thống đảm bảo độ tin cậy tính bảo mật cao cách quản lý liệu bầu cử cách minh bạch bất biến Kết thử nghiệm chứng minh tiềm khả mở rộng EVB cách so sánh hiệu suất xử lý chi phí layer blockchain khác nhau, bao gồm layer – Ethereum, layer – Polygon sidechain – BSC Việc tích hợp Merkle giúp tăng cường bảo mật, kiểm soát số lượng người dùng giảm chi phí đáng kể Ngồi ra, với độ phức tạp tính tốn ứng dụng, việc áp dụng Optimistic Rollup cho thấy chuyển sang mạng blockchain lớp khơng cần thiết Tính account abstraction áp dụng để giúp người sử dụng tốn, từ tạo điều kiện hỗ trợ phí giao dịch, đặt tảng cho việc mở rộng hệ thống bỏ phiếu EVB trải nghiệm người dùng cải thiện tảng phi tập trung ` Chương THỰC NGHIỆM Ứng dụng có chức cho người tạo danh sách đảng, cấp quyền cho người khác bầu cử (người cấp quyền chủ tọa), trao quyền lại cho người khác bầu cử hộ Mỗi đảng có thông tin tên đảng, danh sách ứng viên danh sách người có quyền để bầu cử cho ứng viên đảng Sau khoảng thời gian tìm đại biểu có phiếu bầu cao đảng bước vào vòng tiếp theo, vòng bầu cử cho đại biểu nêu tên người thắng bầu cử 5.1 Dữ liệu thực nghiệm Thực nghiệm dựa số người tham gia vào bầu cử, tổng cộng có lần chạy thực nghiệm mạng blockchain, có 50, 100, 150 người tham gia lúc Thực nghiệm chạy mạng blockchain Ethereum Goerli, BSC Testnet, Polygon Mumbai networks triển khai hợp đồng không áp dụng áp dụng Merkle Sau thực nghiệm chạy xong, ghi nhận tổng thời gian chi phí Ngồi ra, có phần thực nghiệm Optimism Rollup, từ Optimism Goerli gửi liệu lên Ethereum Goerli 28 ` Bảng 5.1 So sánh mạng blockchain 29 ` Sự khác biệt blockchain mainnet testnet: - Mainnet: Mainnet, gọi mạng production, phiên hoạt động trực tiếp blockchain Nó mạng blockchain thực thi giao dịch thực thêm vào ứng dụng thực Mainnet mở cho công chúng tất giao dịch thực thi hợp đồng thông minh mainnet có giá trị kinh tế thực Mainnet nơi người dùng sử dụng để tương tác với blockchain dapp chạy thực, chẳng hạn gửi nhận tiền điện tử, truy cập dapp thực hợp đồng Ví dụ mainnet bao gồm mạng Ethereum, mạng Bitcoin mạng khác - Testnet: Mặt khác, testnet mạng riêng biệt tạo với mục tiêu phát triển thử nghiệm Testnet thường dùng với người dùng, nhà phát triển dự án blockchain để thử nghiệm, gỡ lỗi xác thực ứng dụng hợp đồng khơng tốn chi phí tài thực Các mạng thử nghiệm bắt chước hành vi chức mạng hoạt động với mã thơng báo thử nghiệm khơng có giá trị thực Mục đích cho việc tạo mạng thử nghiệm cung cấp môi trường hộp cát nơi nhà phát triển chạy nhiều trường hợp ứng dụng để kiểm thử đây, mô trường hợp khác sử dụng thực, xác định lỗi lỗ hổng bảo mật chắn hệ thống hoạt động cách trơn tru hợp đồng trước triển khai chúng vào thực tế mạng Tóm lại, mainnet phiên hoạt động trực tiếp mạng blockchain sử dụng thực tế, mạng thử nghiệm môi trường dành riêng cho mục tiêu thử nghiệm phát triển, cho phép thử nghiệm mà không gặp hậu tài thực Các mạng thử nghiệm có giá trị để chắn tính mạnh mẽ, bảo mật xác hợp đồng thơng minh ứng dụng trước triển khai chúng vào mạng 5.2 Độ đo đánh giá Chúng tơi dùng chi phí thời gian để so sánh hiệu xuất mạng blockchain: 30 ` - Chi phí: Phí thực thi chức blockchain cử tri bỏ phiếu cho người đề xuất - Thời gian: Là thời gian để giải loạt giao dịch lúc, để xem thời gian xử lý mạng 5.3 Phương pháp thực nghiệm Trong mơ hình thực nghiệm, tác giả triển khai hợp đồng thông minh Solidity, Hardhat lên mạng blockchain Goerli, BSC testnet Mumbai testnet Optimism Goerli Từ đó, sử dụng ngơn ngữ javascript để gọi đến hợp đồng thơng minh thơng qua Web3.js Ethers.js Cùng với đó, áp dụng account abstraction để hỗ trợ chi trả phí gas cho người dùng Đồng thời, so sánh thời gian chi phí thực thi áp dụng Merkle với giải pháp Optimism Rollup để nâng cao việc quản lý liệu bầu cử Với loại hợp đồng thơng minh có kiểu liệu riêng tương thích với đặc tính mơ tả Bảng 5-2 Việc sử dụng loại liệu có tác động đến chi phí (gas) hợp đồng thơng minh Việc dùng constant immutable cho biến giúp tiết kiệm chi phí Structs ghi có nhiều điểm liệu EVM lấy điểm liệu đặt chúng vào vị trí Mỗi khe lưu trữ 32bytes khe lưu trữ đắt Cho nên cần thay đổi kích thước liệu: uint256 – 32 bytes; uint128 – 16 bytes; uint96 – 12 bytes; uint64 – bytes Bảng 5.2 Bảng mô tả trường liệu sử dụng hệ thống Trường liệu Kiểu liệu Mô tả Đối với hợp đồng thông minh không áp dụng merkle weight Uint256 voted Bool delegate address vote Uint256 Quyền vote tương ứng với 1, khơng có quyền vote Dùng để kiểm tra voter vote chưa Địa address mà voter ủy quyền cho Id đại biểu mà voter vote 31 ` comissaryName String voteCount Uint256 partyName String Tên đại biểu Số lượng phiếu bầu cho đại biểu Tên đảng Proposal[] (struct Proposals type include Mảng dùng để lưu thông tin đại comissaryName, biểu đến từ đảng voteCount field) Chia làm giai đoạn giai đoạn Session Enum bầu cử sơ giai đoạn tổng tuyển cử Mảng proposal dùng để lưu winningSession Proposal[] người thắng giai đoạn bầu cử sơ Đối với hợp đồng thông minh áp dụng Merkle Dùng để lưu trữ root Root Bytes32 Merkle để xác định người có quyền vote bầu cử Các field bổ sung để phù hợp với optimistic rollup storeVotingL1Addr Dùng để lưu địa smart contract Address layer Mảng address dùng để lưu địa listSenders1 Address[] ví tham gia vote giai đoạn bầu cử sơ Mảng uint dùng để lưu id listPartysId1 Uint256[] party bầu ứng với địa ví giai đoạn bầu cử sơ 32 ` Mảng uint256 dùng để lưu id listProposals1 Uint256[] ứng viên bầu ứng với địa ví giai đoạn bầu cử sơ 5.4 Kết thực nghiệm Trên mạng blockchain ghi nhận kết thực nghiệm cách tạo bầu cử, sau cấp quyền cho cử tri (các ví) quyền bỏ phiếu Kết ghi nhận thể Bảng 5-3, so sánh hiệu suất 50, 100, 150 người bỏ phiếu mạng blockchain Chi phí chúng tơi tính theo đơn vị tiền tệ mạng blockchain quy đổi thành đơla Mỹ tính theo giá mạng vào ngày 31/05/2023 (làm tròn xấp xỉ) để thuận tiện so sánh Tác giả thấy kết hợp với Merkle, chi phí thời gian để thực thi giảm nhiều Cụ thể, mạng Goerli sử dụng Merkle giúp tiết kiệm chi phí gần Đối với mạng Mumbai BSC có hiệu tốt áp dụng Merkle Trong đó, sử dụng Optimistic Rollup cho ứng dụng đơn giản voting, việc chuyển qua layer không cần thiết, với độ phức tạp thao tác nên nhiều thời gian Bảng 5.3 Kết thực nghiệm hệ thống EVB Số lượng người bỏ phiếu 50 Mạng Chi phí 100 Thời gian Chi phí 150 Thời gian Chi phí Thời gian Với hợp đồng thơng minh khơng áp dụng Merkle Hardhat 0.0016 Ethereum 0.0000001 Goerli 34 0.275 0.0032 0.45 0.0048 0.55 9.967 4.748.10-7 17 2.618.10-7 28 33 ` Polygon Mumbai BSC 0.089 23.333 0.0172 22.6167 0.026 32.35 0.052 13.8 0.105 41.65 0.157 88 Với hợp đồng thông minh áp dụng Merkle Ethereum 0.0000000 Goerli 52 Polygon Mumbai BSC 5.2 1.306.10-9 9.8 1.32.10-9 15.4 0.047 5.2167 0.01 10.2 0.016 15.3 0.031 11.2 0.064 12.75 0.097 32.55 Với hợp đồng thông minh áp dụng giải pháp Optimism Rollup Optimism Goerli 5.5 0.0168 9.96 0.039 20.5 0.073 30.7 Triển khai hệ thống Tác giả triển khai hệ thống cách phát triển ứng dụng web hợp đồng thơng minh để chứng minh EVB áp dụng vào trường hợp bầu cử thực tế 5.5.1 Sơ đồ use case Hình 5-1 Sơ đồ use case 5.5.2 Cấu hình hệ thống Ứng dụng cài đặt môi trường Web3 browser Hợp đồng triển khai mạng blockchain Polygon Mumbai, mạng lớp mở rộng từ Ethereum, với ngôn ngữ 34 ` Solidity Phần Back-end sử dụng dịch vụ Adaptable, sử dụng Node.JS để phát triển Phần giao diện website sử dụng framework ReactJS để triển khai 5.5.3 Giao diện hệ thống Đối với hệ thống, có phần website riêng biệt cho admin người điều hành bầu cử, cho cử tri người tham gia bầu cử 5.5.3.1 Màn hình đăng nhập Màn hình đăng nhập admin cử tri tương tự Cả hai có thể dùng để đăng nhập vào hệ thống Hình 5-2 Màn hình đăng nhập 5.5.3.2 Màn hình khởi tạo bầu cử Tại admin có quyền thêm thơng tin bắt đầu bầu cử 35 ` Hình 5-3 Màn hình khởi tạo bầu cử 5.5.3.3 Màn hình xem danh sách bầu cử diễn Tại admin xem bầu cử khởi tạo, thêm đảng tham gia đại biểu vào bầu cử Hình 5-4 Màn hình xem danh sách bầu cử 5.5.3.4 Màn hình xem danh sách đảng tham gia vào bầu cử Ở trang admin xem đảng tham gia vào bầu cử 36 ` Hình 5-5 Màn hình xem danh sách đảng 5.5.3.5 Màn hình danh sách đại biểu tham gia tranh cử website admin Admin có xem danh sách đại biểu thêm trước Hình 5-6 Màn hình xem danh sách đại biểu (admin) 37 ` 5.5.3.6 Màn hình danh sách đại biểu tham gia tranh cử website cử tri Tại hình cử tri tham gia vote cho đại biểu Hình 5-7 Màn hình xem danh sách đại biểu (cử tri) 38 ` Chương KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 6.1 Kết đạt Bảng 6.1 Bảng kết đạt Tác giả đề xuất hệ thống bầu cử dựa blockchain nghiên cứu mình, cải thiện thành phần mà đề xuất trước chưa làm đạt kết sau: - Mơ hình hoạt động phù hợp với toán bầu cử nước Mỹ - Ứng dụng đảm bảo tính an tồn - Cải thiện UX ứng dụng web3 - So sánh khả mở rộng ứng dụng nhiều mạng blockchain khác - Đưa tiềm phát triển blockchain Hệ thống bầu cử dựa công nghệ blockchain – EVB tác giả thiết lập bầu cử an tồn, phù hợp với tốn bầu cử nước Mỹ Đào sâu áp dụng công nghệ blockchain account abstraction, Merkle, Optimistic Rollup để xử lý vướng mắc cải tiến cho toán bầu cử Tác giả phát triển hệ thống bầu cử đáng tin cậy, đóng góp phần nhỏ cho phát triển khơng ngừng blockchain nói chung mảng bầu cử blockchain nói riêng Ngồi , tác giả chứng minh tính khả thi đề tài chấp nhận qua nghiên cứu: - Paper hội nghị: Long Hoang Duong, Minh-Chau Nguyen-Ngoc, Thu Nguyen, Khoa Tan VO, Tu-Anh Nguyen-Hoang, Dinh Ngọc Thanh “EVB - Electronic Voting System Based on Blockchain Technology", In The 2nd International Conference on Intelligence of Things 2023 (ICIT2023), published by Springer in series Lecture Notes on Data Engineering and Communications Technologies, indexed by 39 ` SCOPUS (Q3) Hội nghị tổ chức Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP HCM từ 25-27/10/2023 - Đề tài cấp sở: “THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẦU CỬ TRỰC TUYẾN DỰA TRÊN CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN”, mã đề tài D1-2023-12 - Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên năm 2022 đợt 2: “CÁC GIẢI PHÁP MỞ RỘNG QUY MÔ CHO BLOCKCHAIN LAYER-1” 6.2 Kết luận Các hệ thống bầu cử trực tuyến tạo hướng cho dân chủ tự do, công tiến Giải pháp xây dựng hệ thống bỏ phiếu EVB chứng minh khả mở rộng nhiều mạng blockchain Mô hình EVB so sánh hiệu xử lý chi phí chạy blockchain layer - Ethereum, layer - Polygon, sidechain - BSC, kết hợp với Merkle giải pháp Optimism Rollup Thêm vào đó, account abstraction giúp giảm chi phí triển khai tăng trải nghiệm người dùng Dù vậy, cịn hạn chế sử dụng Merkle, phải loại bỏ tính ủy quyền cho người khác bầu cử, khơng thể thêm địa vào Merkle thiết lập sẵn Mô hình hệ thống bỏ phiếu EVB góp phần nghiên cứu hệ thống bỏ phiếu trực tuyến việc sử dụng nhiều cách để giúp cải thiện quy mô blockchain để lưu trữ liệu chuỗi chuỗi 6.3 Hướng phát triển Mặc dù hệ thống tạo đóng góp triển khai bầu cử hoàn chỉnh cần cải thiện tốc độ khả xử lý, để thích nghi với gia tăng số lượng người sử dụng Trong tương lai, tác giả mong mở rộng hệ thống để áp dụng cho nhiều quốc gia khơng riêng Mỹ Ngồi ra, tối ưu hóa liệu, cải thiện hiệu suất, kết hợp tìm hiểu thêm cơng nghệ khác để tích hợp thêm vào hệ thống giúp phân tích liệu liên quan, nâng cao UX 40 ` TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh: Oliva, G A., Hassan, A E., & Jiang, Z M An exploratory study of smart contracts in the Ethereum blockchain platform Empirical Software Engineering, 25, 1864– 1904 (2020) Medvinsky, G., & Livshits, B From Social Engineering to Quantum Threats: Safeguarding User Wallets with FailSafe arXiv preprint arXiv:2304.03387 (2023) Chauhan, A., Malviya, O P., Verma, M., & Mor, T S.: Contribution title Blockchain and scalability In 2018 IEEE International Conference on Software Qual- ity, Reliability and Security Companion (QRS-C), pp 122–128 IEEE (2018) Gangwal, A., Gangavalli, H R., & Thirupathi, A.: A survey of Layer-two blockchain protocols Journal of Network and Computer Applications, 209, 103539 (2023) Rondelet, A., & Zajac, M.: Zeth: On integrating zerocash on ethereum arXiv preprint arXiv:1904.00905 (2019) Dai, W.: Flexible anonymous transactions (Flax): Towards privacy-preserving and composable decentralized finance Cryptology ePrint Archive (2021) Ibrahim, M., Ravindran, K., Lee, H., Farooqui, O., & Mahmoud, Q H.: Election- block: An electronic voting system using blockchain and fingerprint authentication In 2021 IEEE 18th International Conference on Software Architecture Companion (ICSA-C), pp 123–129 IEEE (2021) Jafar, U., Aziz, M J A., & Shukur, Z.: Blockchain for electronic voting sys- tem— review and open research challenges Sensors, 21(17), 5874 (2021) Raikar, D., & Vatsa, A.: BCT–Voting: A Blockchain Technology Based Voting System In The 27 th International Conference on Parallel and Distributed Processing Techniques and Applications (PDPTA’21), pp 26–29 (2021) 10 Tan, V K., & Nguyen, T.: The Real Estate Transaction Trace System Model Based on Ethereum Blockchain Platform In 2022 14th International Conference on Computer and Automation Engineering (ICCAE), pp.173–177 IEEE (2022) 11 https://www.geeksforgeeks.org/features-of-blockchain/ 12 https://www.investopedia.com/terms/b/blockchain.asp 13 https://cleartax.in/s/consensus-in-blockchain Tài liệu tiếng việt: 41 ` https://vneconomy.vn/cong-nghe-blockchain-la-gi.htm 42 `

Ngày đăng: 04/09/2023, 20:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w