Câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế vĩ môCHƯƠNG IV: TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCHTÀI KHOÁ1 Nếu thu nhập kỳ vọng của hộ gia đình tăng, trong khi các yếu tốkhác không đổi thì:a Chính phủ sẽ tăng thuếb Chi tiêu cho tiêu dùng tăngc Chi tiêu cho tiêu dùng không đổi cho tới khi tăng lên của thu nhậpd Chi tiêu cho tiêu dùng sẽ giảm2 Tiết kiệm nhỏ hơn không khi hộ gia đìnha Tiết kiệm nhiều hơn so với chi tiêub Tiêu dùng nhiều hơn so với thu nhập có thể sử dụngc Chi tiêu nhiều hơn tiết kiệmd Chi tiêu ít hợ so với thu nhập có thể sử dụng3 Xu hướng tiêu dùng cận biên được tính bằnga Tổng tiêu dùng chia cho tổng thu nhập có thể sử dụngb Sự thay đổi của tiêu dùng chia cho tiết kiệmc Sự thay đổi của tiêu dùng chia cho sự thay đổi của thu nhập có thể sử dụngd Tổng tiêu dùng chia cho sự thay đổi của thu nhập4 Xu hướng tiết kiệm cận biêna Phải có giá trị giữa 0 và 1b Phải có giá trị nhỏ hơn 0c Phải có giá trị nhỏ hơn 1d Phải có giá trị lớn hơn 15 Xu hướng tiết kiệm cận biên cộng vớia Xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0b Xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 1c Xu hướng tiêu dùng bình quân bằng 1d Xu hướng tiêu dùng bình quân bằng 06 Nếu một hộ gia đình có chi tiêu cho tiêu dùng lớn hơn thu nhập khảdụng thì:a Xu hướng tiêu dùng cân biên lơn hơn 1b Tiết kiệm bằng 0c Xu hướng tiết kiệm bình quân lớn hơn 1d Xu hướng tiêu dùng bình quân lớn hơn 17 Đường tiêu dùng mô ta mối quan hệ giữaa Các quyết định tiêu dùng của hộ gia đình và các quyết định đầu tư của hãngb Các quyết định tiêu dùng của hộ gia đình và mức thu nhập khả dụngc Các quyết định tiêu dùng của hộ gia đình và mức GDP thực tếd Các quyết định tiêu dùng và các quyết định tiết kiệm của hộ gia đình
CHƯƠNG IV: TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ 1/ Nếu thu nhập kỳ vọng hộ gia đình tăng, yếu tố khác khơng đổi thì: a Chính phủ tăng thuế b Chi tiêu cho tiêu dùng tăng c Chi tiêu cho tiêu dùng không đổi tăng lên thu nhập d Chi tiêu cho tiêu dùng giảm 2/ Tiết kiệm nhỏ khơng hộ gia đình a Tiết kiệm nhiều so với chi tiêu b Tiêu dùng nhiều so với thu nhập sử dụng c Chi tiêu nhiều tiết kiệm d Chi tiêu hợ so với thu nhập sử dụng 3/ Xu hướng tiêu dùng cận biên tính a Tổng tiêu dùng chia cho tổng thu nhập sử dụng b Sự thay đổi tiêu dùng chia cho tiết kiệm c Sự thay đổi tiêu dùng chia cho thay đổi thu nhập sử dụng d Tổng tiêu dùng chia cho thay đổi thu nhập 4/ Xu hướng tiết kiệm cận biên a Phải có giá trị b Phải có giá trị nhỏ c Phải có giá trị nhỏ d Phải có giá trị lớn 5/ Xu hướng tiết kiệm cận biên cộng với a Xu hướng tiêu dùng cận biên b Xu hướng tiêu dùng cận biên c Xu hướng tiêu dùng bình quân d Xu hướng tiêu dùng bình quân 6/ Nếu hộ gia đình có chi tiêu cho tiêu dùng lớn thu nhập khả dụng thì: a Xu hướng tiêu dùng cân biên lơn b Tiết kiệm c Xu hướng tiết kiệm bình quân lớn d Xu hướng tiêu dùng bình quân lớn 7/ Đường tiêu dùng mô ta mối quan hệ a Các định tiêu dùng hộ gia đình định đầu tư hãng b Các định tiêu dùng hộ gia đình mức thu nhập khả dụng c Các định tiêu dùng hộ gia đình mức GDP thực tế d Các định tiêu dùng định tiết kiệm hộ gia đình 8/ Điểm vừa đủ đường tiêu dùng điểm mà a Tiêu dùng với thu nhập sử dụng b Tiết kiệm hộ gia đình với đầu tư hội giađình c Tiêu dùng hộ gia đình với đầu tư hộ giađình d Tiêu dùng hộ gia đình với tiết kiệm hộ gia đình 9/ Yếu tố sau làm cho hộ gia đình tăng tiết kiệm a Thu nhập kỳ vọng tương lai tăng b Thu nhập kỳ vọng tương lai giảm c Thu nhập sử dụng giảm d Thuế rịng tăng 10/ Yếu tố sau làm dịch chuyển đường tiêu dùng xuống a Kỳ vọng vào thu nhập tương lai giảm tài sảngiảm b Tài sản giảm c Thu nhập thực tế giảm d Kỳ vọng thu nhập tương lai tăng 11/ Độ dốc của đường tiết kiện a APC b MPS = 1- MPC c MPC d APS 12/ Chi tiêu tự định a Không phụ thuộc vào mức thu nhập b Luôn quy định hàm tiêu dùng c Không phải thành phần tổng cầu d Luôn phụ thuộc vào mức thu nhập 13/ Sự khác tổng sản lượng thực tế tổng chi tiêu dự kiến a Giống khác sản lượng thực tế sản lượng tiềm b Phản ánh thay đổi hàng tồn kho khống dự kiến doanh nghiệp c Bằng với cán cân thương mại d Bằng với thâm hụt ngân sách phủ 14/ Sản lượng cân đạt a Sản lượng thực tế với tiêu dùng dự kiến b Sản lượng thực tế với sản lượng tiềm c Tiêu dùng với tiết kiệm d Cán cân ngân sách cân 15/ Giá trị số nhân phụ thuộc vào a MPS b Xu hướng tiêu dùng cận biên, xu hướng nhập cận biên, thuế c MPC d MPM 16/ Nhìn chung, gia tăng thu nhập làm cho đầu tư tăng thêm lớn a MPS nhỏ b MPM cànglớn c Thuế suất lớn d MPC nhỏ 17/ Điều ví dụ sách tài khố mở rộng a Tăng thuế b Tăng trợ cấp c Tăng chi tiêu phủ d Tăng chi tiêu phủ tăng trợ cấp 18/ Cán cân ngân sách phủ a Có liên quan đên chu kỳ kinh doanh mức độ nhấtđịnh b Luôn thâm hụt thời kỳ suy thối c Ln thặng dư thời kỳ bùng nổ d Sẽ cân toàn nợ phủ thanhtốn 19/ Nếu chi tiêu cho tiêu dùng hộ gia đình tăng từ 500 ngàn đồng lên tới 800 ngàn đồng, thu nhập sử dụng tăng từ 400 ngàn đồng lên 800 ngàn đồng xu hướng tiêu dùng cân biên: a Bằng 0,75 b Mang giá trị âm c Bằng d Bằng với xu hướng tiêu dùng bình quân 20/ Xét kinh tế giản đơn, giả sử thu nhập =800, tiêu dùng tự định = 100; xu hướng tiết kiệm cận biên = 0,3; tiêu dùng a 660 b 490 c 590 d 560 21/ Nếu hàm tiết kiệm S = - 25 +0,4 YD, hàm tiêu dùng a C = 25 +0,6 YD b C = 25 - 0,4YD c C = - 25 + 0,4YD d C = 25 + 0,4 YD 22/ Khi hàm tiêu dùng nằm đường 450, hộ gia đình a Chi tiêu tất lượng thu nhập tăng thêm b Sẽ tiết kiệm phần thu nhập sử dụng c Tiêu dùng nhiều thu nhập sử dụng củahọ d Tiết kiệm tất lượng thu nhập tăng thêm 23/ Điều coi nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới biến động đầu tư a Sự thay đổi lợi nhuận dự tính tương lai b Sự thay đổi lãi suất thực tế c Thu nhập quốc dân d Thu nhập kỳ vọng tương lai hộ gia đình 24/ Biến số sau yếu tố định đầu tư a Thu nhập quốc dân b Thu nhập sử dụng c Thu nhập người nước d Lợi nhuận kỳ vọng tương lai 25/ Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, yếu tố sau làm tăng GDP thực tế cân a Sự gia tăng xuất b Sự gia tăng tiết kiệm c Sự gia tăng thuế d Sự giảm xuống đầu tư 26/ Nếu GDP thực tế không trạng thái cân bằng: a Lạm phát lớn kinh tế b GDP thực tế ln có xu hướng thay đổi cân với tổng chi tiêu dự kiến c Thất nghiệp cao kinh tế d GDP thực tế thay đổi đạt trạng thái cân dài hạn kinh tế 27/ Trong kinh tế giản đơn hàm tiết kiệm nằm hàm đầu tư khẳng định rằng: a Tiết kiệm dự kiến lớn đầu tư dự kiến sản lượng giảm b Tiết kiệm thực tế lớn đầu tư dự kiến sản lượng tăng c Tiết kiệm dự kiến nhỏ đầu tư dự kiến sản lượng tăng d Tiết kiệm dự kiến nhỏ đầu tư dự kiến sản lượng giảm 28/ Nếu GDP thực tế nhỏ tổng chi tiêu dự kiến thì: a Tổng chi tiêu dự kiến tăng GDP thực tế sẽtăng b Tổng chi tiêu dự kiến tăng c Nhập mức d GDP thực tế tăng 29/ Giả sử thuế chi tiêu phủ giảm lượng Khi đó: a Thu nhập quốc dân không thay đổi b Cán cân ngân sách không đổi thu nhập quốc dân tăng c Cả thu nhập quốc dân cán cân ngân sách không đổi d Cán cân ngân sách không đổi, thu nhập quốc giảm 30/ Trong mơ hình kinh tế giản đơn, đầu tư tăng 10 làm cho sản lượng tăng 50, nếu: a Nếu thay đổi tiêu dùng chia cho thay đổi thu nhập 5/4 b MPC = 1/5 c Tỷ lệ thu nhập so với đầu tư 4/5 d MPS = 1/5 31/ Lý mà gia tăng chi tiêu tự định dẫn đến gia tăng lớn thu nhập cân là: a Khi sản lượng tăng làm cho giá tăng điều làm cho sản lượng tiếp tục tăng b Khi sản lượng tăng, dân cư giảm tiết kiệm làm cho tiêu dùng tăng, tổng cầu tăng c Khi doanh nghiệp tăng sản lượng để đáp ứng nhu cầu, điều đến lượt làm tăng tiêu dùng d Số nhân tăng lên với gia tăng chi tiêu tựđịnh 32/ Yếu tố coi nhân tố ổn định tự động kinh tế a Xuất b Thuế thu nhập luỹ tiến trợ cấp thất nghiệp c Đầu tư d Thuế thu nhâp tích luỹ 33/ Thâm hụt ngân sách phát sinh kinh tế trạng thái toàn dụng nhân công gọi a Thâm hụt cấu b Thâm hụt thựctế c Thâm hụt chu kỳ d Thâm hụt dự kiến 34/ Chính phủ khắc phục thâm hụt ngân sách câu cách a Khuyến khích đầu tư tư nhân b Tăng chi tiêu phủ sản lượng tổng thu nhập phủ tăng c Tăng trợ cấp thất nghiệp nhằm khuyến khích tiêu dùng hộ gia đình d Thực biện pháp thắt chặt chi tiêu tăng thuế 35/ Cho bảng số liệu sau, S = thu nhập sử dụng a 400 b 550 c 475 d 325 36/ Cho bảng số liệu sau, xu hướng tiêu dùng cận biên a 0,75 b 0,25 c 0,67 d 0,34 37/ Cho bảng số liệu sau, xu hướng tiết kiệm cận biên bao nhiêu? a 0,27 b 0,67 c 0,25 d 0,33 38/ Cho bảng số liệu sau, tiết kiệm 75 ngàn đồng thu nhập sử dụng bao nhiêu? a 475 b 575 c 550 d 525 39/ Cho bảng số liêu sau, phương trình biểu diễn hàm tiêu dùng a C =38 + 0,9Y b C = 10+ 0,9Y c C =20 +0,7Y d C = 45 +0,9Y 40/ Cho bảng số liêu sau, xét kinh tế giản đơn Nếu đầu tư 30 tỷ, mức cân thu nhập a 390 tỷ đồng b 370 tỷ đồng c 410 tỷ đồng