BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO :
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ calle A ` ` ^^ A LUAN VAN TOT NGHIEP - ĐỀ TÀI Ố GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ - MOT SO GIAO / TỬ - £ ' _ ` 22x HE ASS + 2 YY : [ THU VIEN , Trưởng Đội Hoa Nư- Phạm ý ft, *(Q-£ Hi MÌNH GVHD : ThS LE NGOC VAN
SVTH : TRƯƠNG THỊ MINH HIẾU
-Tp Hé Chi Minh, thang 5/2004 -
v >
Trang 2LOD CAM OH
calle
Em xin chân thành cảm ơn đến:
- Quý Thấy, Cơ khoa Vật lý đã dạy dỗ, trang bị cho em những kiến
thức cần thiết trong bốn nãm học vừa qua
- Thấy LÊ NGỌC VÂN, người đã trực tiếp hướng dẫn em làm luận
văn tốt nghiệp; đã tạo điều kiện, hướng dẫn tận tình để em cĩ thể
hồn thành luận văn đúng thời hạn quy định
- _ Các bạn trong tập thể lớp đã gĩp ý để luận văn được hồn chỉnh hơn
Dù đã rất cố gắng, nhưng chắc chắn luận văn vẫn cịn cĩ nhiều thiếu
sĩt, rất mong nhận được sự gĩp ý của Thầy, Cơ và các bạn
Trang 3Lugin oan tit nghi¢p Nột sở giáa án điện tử (lật lụ 12 LỜI NĨI ĐẦU
cals
1 Nguyên nhân chọn để tài
Trong cơng cuộc cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa đất nước, việc đào tạo cho xã hội những con người cĩ phẩm chất tốt và cĩ năng lực là nhiệm vụ
thiết yếu nhất mà xã hội giao phĩ cho ngành Giáo dục và Đào tạo
Vì vậy, đối với ngành Giáo dục và Đào tạo việc tìm kiếm các phương pháp giáo dục cĩ hiệu quả để đáp ứng nhiệm vụ trên luơn là vấn để quan tâm hàng đầu hiện nay Việc đổi mới phương pháp giáo dục cũng nằm trong mục đích này, làm thế nào để cĩ phương pháp giảng dạy mới, hạn chế được tối đa những nhược điểm mà những phương pháp dạy trước đây đã mắc phải
Với tiến bộ của cơng nghệ thơng tin, nhờ sự hỗ trợ của máy vi tính,
bài giảng của giáo viên trên lớp cĩ thể sinh động hơn nhiều, nhờ cĩ nhiều
hình ảnh minh họa, cả hình ảnh động và âm thanh cẩn thiết đĩ là việc dạy
học bằng giáo án điện tử
Là một giáo viên trong tương lai với lịng nhiệt huyết của tuổi trẻ, em mong mình cĩ được những đĩng gĩp, dù nhỏ thơi, trong một lĩnh vực cịn mới mẻ này Soạn một số giáo án điện tử, trong đĩ chú trọng nhiều đến việc
minh hoa bằng những hình ảnh động trong bài giảng với mong muốn học sinh tiếp thu bài học được tốt hơn, giờ giảng được sinh động hơn Đĩ là lý do để em chọn để tài này 2 Mục đích để tài Tập soạn giáo án điện tử như một bước khởi đầu vào một lĩnh vực mới Cĩ thể là một tài liệu tham khảo cho những người quan tâm đến lĩnh vực này
3 Phương pháp thực hiện để tài
a Nghiên cứu lý thuyết
Dựa vào sách giáo khoa và sách giáo viên Vật lý lớp 12, các tài liệu cĩ liên quan và sự giúp đỡ của thầy hướng dẫn để hồn thành việc: đưa ra
mục đích, yêu câu của bài học; hồn thành về nội dung và hình thức của câu
hỏi kiểm tra bài cũ; phần nội dung ghi chép của học sinh; nội dung cần củng cố cho học sinh trong tiết học
Nghiên cứu về lý thuyết và sử dụng hai phan mém: Powerpoint va Flash, cơng cụ hỗ trợ trong việc soạn giáo ấn điện tử
Trang 4
Luin odin tất nghi¢g Mbt sd gido dn dign tit Odt ly 12
b Thực hiện
Dựa vào những lý thuyết trên, bất tay vào soạn các giáo án trên nến: Word,
Powerpoint; tạo các ảnh động và âm thanh trong Flash, sau đĩ nối kết vào Powerpoint
4 Nội dung để tài
Gồm hai phan:
Phần A Soạn 8 giáo án của 2 chương
Soạn tấm giáo án điện tử Vật lí 12, cụ thể là soạn 2 chương Ï và II
gồm các bài sau:
Vv
CHUONG I DAO DONG CO HOC
Bail: Dao động tuần hồn và dao động điều hịa Con lắc lị xo
Bai2: — Khảo sát dao động điều hịa
Bài 3: Năng lượng trong dao động điều hịa Bài 4-5: Sự tổng hợp dao động
Bài 6-7: Dao động tắt dẫn và đao động cưỡng bức
CHƯƠNG HU SĨNG CƠ HỌC ÂM HỌC Bài 8: Hiện tượng sĩng trong cơ học
Bài 9-10: Sĩng âm
Bài 11: Giao thoa sĩng
> Mỗi giáo ấn sẽ gồm cĩ cdc phan:
PhẩnI: Mục đích và yêu cầu PhẩnH: Phuong pháp giảng dạy PhẩnIH: Kiểm tra bài cũ
Trang 5Ludgn odn tét nghi¢p Mgt 16 giao an dign tit OGt ly 12
PHAN A
SOAN 8 GIAO AN CUA 2 CHUONG
Đối với chuyển động của xe cộ, tàu thuyền thì việc xác định vị trí của
chúng ứng với từng khoảng thời gian trơi qua là khơng khĩ khăn Nhưng cĩ
những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên khơng thể quan sát bằng mắt thường
để xác định được các đại lượng cần thiết vì diễn biến của quá trình xảy ra
rất nhanh hoặc quá chậm Điều đĩ gây khĩ khăn trong việc nghiên cứu
Trong chương trình vật lý phổ thơng cĩ thể kể ra ở đây: chuyển động rơi, chuyển động ném ngang của một vật, dao động điện, quá trình phân rã hạt
nhân, đao động điều hịa, sĩng cơ học
Một trong các giải pháp cĩ thể hỗ trợ cho việc nghiên cứu các quá trình đĩ đạt hiệu quả hơn là sử dụng máy vi tính để mơ phỏng các quá trình
đĩ, nghĩa là hiển thị hiện tượng và quá trình trên màn hình, cĩ thể làm cho
quá trình diễn ra nhanh hơn hay chậm đi, đừng lại ở từng giai đoạn để giúp ta nghiên cứu được dễ đàng, thuận lợi hơn
CHUGONG 1
DAO DONG CO HOC
BÀI 1.ĐAO ĐỘNG TUẦN HỒN VÀ ĐAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA
CON LAC LO XO
PHAN I MUC DICH VA YEU CAU
1 Phân biệt được: dao động, dao động tuần hồn, dao động điều hịa
2 Nắm được các khái niệm: chu kỳ, tần số, li độ; biểu thức chu kỳ, tần
số của đao động điều hồ; biểu thức chu kỳ, tần số của con lắc lị xo; đao
động tự do
Trang 6
Luin odn tét nghi¢p Mbt 1&8 giáo an dign tit OGt ly 12
3 Từ hình ảnh động cho học sinh thấy được dao động điều hịa của con lắc lị xo; thấy được sự biến đổi định tính của lực đàn hồi theo l¡ độ
PHẦN II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Kết hợp phương pháp diễn giảng và đàm thoại với sự hỗ trợ của máy
vị tính
PHAN Ill NOI DUNG
I Dao động tuần hồn
1 Dao động: là chuyển động cĩ giới hạn trong khơng gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí xác định gọi là vị trí cân bằng
Ví dụ con lắc đồng hổ dao động quanh vị trí cân bằng là vị trí thẳng đứng
2 Dao động tuần hồn
a Định nghĩa: là đao động mà trạng thái của vật được lặp lại như
cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau
Ví dụ: con lắc đồng hổ dao động tuần hồn vì cứ sau 0,5 giây nĩ lặp lại trạng thái chuyển động như cũ
b Chu kỳ: là thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại như cũ c Tần số: là số chu kỳ thực hiện được trong một giây Kí hiệu /: f=2 Ví dụ: con lắc đồng hỗ cĩ T=0,5s thì f=2Hz H Dao động điều hịa —- con lắc lị xo
1 Dao động điều hịa
a Định nghĩa: là dao động tuần hồn ma li d6 x biến thiên theo
thời gian theo định luật hàm Sin hoặc Cosin:
Trang 7“thuận năn tất ngiiệp Mgt sd giao an dign tit Odt ly 12
2 Con lắc lị xo
a Mơ tả: Gỗm một quả cầu M khối lượng m, gắn một đầu vào lị xo cĩ khối lượng khơng đáng kể, đầu cịn lại của lị xo gắn vào một điểm cố
định M cĩ thể trượt khơng ma sát trên một thanh nằm ngang đi qua tâm quả
cầu như hình vẽ Từ vị trí cân bằng kéo M để lị xo giãn một đoạn nhỏ rồi
buơng nhẹ, M sẽ dao động điều hịa ` M a Con lắc lị xo nằm ngang b Lập phương trình dao động Chọn trục Ox như hình vẽ, với O là vị trí " cân bằng Áp dụng định luật II Newton cho M tại vị tríx: — b.Coa lắc lị F+P+N=ma xo thẳng đứng Chiếu lên trục Ox: —kx = ma Oo =— thin Peet 3 m Ì me e—————— Dat a’ aX, - m thi: £+@x=0 #
Suy ra nghiệm: x= Asin(@ +@) jameson Vậy con lắc lị xo dao động
điều hịa với tần số gĩc @= Về: L on] "Tị cm; >| | ®" la = C»g > \ [\ {\ RS: DS /À [ al | Lf kf Af We A Cm Đ Cs >
Ảnh động mơ tả dao động điểu hịa Ảnh động mơ tả dao động điều bịa của
của con lắc lị xo ngang con lắc lị xo đứng
Trang 8
Lugn vodn tat nghi¢p Att 16 gido an dign tit OGt lj 12 m on on @ ¬¬ c Chu kỳ: T=
3 Dao động tự đo: là dao động mà chu kỳ T chỉ phụ thuộc vào các đặc
tính của hệ mà khơng phụ thuộc vào các yếu tố bên ngồi Ta gọi 7„, /, là chu kỳ riêng và tần số riêng Ví dụ: con lắc lị xo dao động tự do
PHẦN IV CỦNG CỐ
1 Hãy phân biệt: dao động, đao động tuần hồn, dao động điều hịa
2 Trình bày khái niệm: chu kì, tần số, li độ, biên độ; biểu thức chu kì,
tần số của dao động điều hịa; chu kỳ của con lắc lị xo
3 Dao động tự do là gì? Cho ví dụ
4 Dao động của con lắc lị xo là dao động tuần hồn, dao động điều
hịa, hay dao động tự do?
salle
BAI 2, KHAO SAT DAO, DONG DIEU HỊA
PHAN I MUC DICH VA YEU CAU
1 Từ ảnh động hiểu rõ hơn: một dao déng diéu hịa cĩ thể xem như hình chiếu của một chuyển động trịn đểu xuống một đường thẳng nằm
trong mặt phẳng quỹ dao-dao động điều hịa của con lắc đơn
2 Nắm được: biểu thức vận tốc, gia tốc của dao động điều hịa
PHẦN II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Kết hợp phương pháp diễn giảng và đàm thoại với sự hỗ trợ của máy
vị tính :
PHAN III KIEM TRA BAI CU
1 Hãy phân biệt: đao động, dao động tuần hồn, dao động điều hịa
2 Dao động của con lắc lị xo là dao động điều hịa hay dao động tự do?
PHẦN IV NỘI DUNG
I Chuyển động trịn đều và dao động điều hịa 1 Mơ tả: Xét một điểm M chuyển động đều
trên đường trịn (O; A) với vận tốc gĩc ø Chọn OC làm trục gốc
© Tại thời điểm t=0, M ở Mạ xác định bởi gĩc 0
Trang 9Luin odn lét ngiiệp Mgt sé gido an điện tử (lật lý 12
e© Gọi P là hình chiếu của M, lên trục x`x vuơng
gĩc với OC tại O Điểm P cĩ tọa độ:
x= OP =Asin(an+@)
Vậy: Hình chiếu của một điểm chuyển động trịn đều lên một trục
nằm trong mặt phẳng quỹ đạo thực hiện một dao động điều hịa
[(\ [\ f\_f\ (VWVWVVV
Ảnh động chứng tỏ hình chiếu của một điểm chuyển động trịn đều lên một trục nằn trong mặt phẳng quỹ đạo làmột dao động điều hịa
2 Vận tốc-Gia tốc
® Ta cĩ x= Asin(œ+ø) = vận tốc v=x=@Acos(@t+¢@)
e Gia téc a=#=-œ °A4sin(œr+@) Hay a=-øỶx
Trang 10Luin odn tất ngi¿ệp Wột tố giáo an di¢n tt Oat ly 12
H Con lắc đơn
1 Mơ tả: gồm một quả cầu cĩ khối lượng m treo vào đầu một sợi dây
dai | khơng co giản, khối lượng khơng đáng kể; đầu cịn lại của đây treo vào
Q cố định Kéo m khỏi vị trí cân bằng một gĩc ơ, <10°, rồi buơng nhẹ Bỏ qua mọi ma sát, m sẽ đao động điều hịa 22 Star * 3 “I Stop Can lắc đơn P, P
Anh động mơ tả đao động của con lắc đơn và sự biến thiên của thành phần tiếp tuyến của trọng lực
2 Lập phương trình dao động Q
Áp dụng định luật H Newton cho m tại vị trí œ:
P+T=ma
Chiếu lên trục tọa độ là tiếp tuyến của quỹ đạo tại
Trang 11“uậm năm tét nghi¢g Att s& giao an dign tit OGt ly 12 RAAAL TTY ^ˆ
Ảnh động mơ tả đao động con lắc đơn là dao động điều hịa
Chia (*) cho Ì thì ta cĩ: œ =ứ, sin(6 +@)
Với œ, : biên độ gĩc (rad) œ : li độ gĩc 3 Chu kỳ: r= man [1
e Néu a, <10° thi T khéng phu thuộc vào biên độ đao động, khơng phụ
thuộc vào khối lượng m của quả cầu
e Nếu g khơng đổi thì con lắc đơn dao động nhỏ sẽ dao động tự do
PHẦN V CỦNG CỐ
1 Nêu biểu thức tính: vận tốc, gia tốc của một đao động điều hịa biến thiên như thế nào?
2 Nêu sự liên hệ giữa chuyển động trịn đều và dao động điều hịa sOle
BÀI 3 NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA
PHẦN I MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
1 Lập biểu thức: động năng, thế năng, cơ năng
2 Chứng minh sự bảo tồn cơ năng trong dao động điều hịa
3 Thơng qua ảnh động khắc sâu cho học sinh sự chuyển hĩa qua lại giữa động năng và thế năng; nhưng tổng, tức cơ năng được bảo tồn
PHAN II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Kết hợp phương pháp diễn giảng và đàm thoại với sự hỗ trợ của máy
vị tính
Trang 12
Luin van tél nghi¢p Mt 1B gido dn dign tit Odt ly 12
PHAN Ill KIEM TRA BAI CU
1 Viết biểu thức của li độ, vận tốc, gia tốc của con lắc đơn
2 Nêu sự liên hệ giữa chuyển động trịn đều và đao động điều hịa
PHẦN IV NỘI DUNG
L Sự biến đổi năng lượng trong đao động điều hịa (định tính) 'LAAAL, IUVVV" p> a> Ảnh động mơ tả sự biến đổi giữa li độ và vận tốc của con lắc lị xo,
Kéo quả cầu của con lắc lị xo lệch ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn A,
ta đã truyền cho nĩ một năng lượng dưới dạng thế năng £ = £, ask Với
năng lượng ban đầu, khi buơng ra, quả cầu sẽ dao động và quá trình biến
đổi năng lượng này diễn ra khơng ngừng theo li độ x:
e Khi |x| gidm dan, v tăng dần; tức Z, giảm, £, tăng
se Khi x=0 (qua vi tri cin bing), E, =0, E, max, thé nang bién d6i hồn
tồn thành động năng
e Khi |x| tang dan, v giảm dẫn; tức #, tăng, £, giảm
e Khi x=A,E, max, E,=0, động năng biến đổi hồn tồn thành thế
năng
H Sự bảo tồn cơ năng trong dao động điều hịa (định lượng) Xét con lắc lị xo, tại thời điểm t, ta cĩ:
x= Ásin(aY +@Ø) và v=@Ácos(@Y+@)
Động năng tại thời điểm t: E, =sm' = maa A? cos? (a +9)
Thế năng tại thời điểm t: Z, =sk = maa? A sin (a +9)
Co nang tai thdi diémt: E=£, +E, =2 ma 4° =k! = const
Ta cĩ thể viết: E„ = Ecos`(@t +@), E, = EsinŸ(av +@)
Kết luận: Trong quá trình dao động luơn cĩ sự chuyển hĩa qua lại giữa động năng và thế năng, nhưng tổng của chúng, tức cơ năng, được bảo tồn và tỷ lệ thuận với bình phương biên độ dao động
Trang 13
Luin odn tdt nghi¢p Att 1d gido an dign tit Odt ly 12
Chú ý: Đối với con lắc đơn ta cũng cĩ kết luận tương tự ự LAAAL, JUVVVV GSD GED Ảnh động mơ tả sự bảo tồn cơ năng I thể năng N Sdeg ning PHAN V CUNG CO 1 Trình bày các cơng thức: động năng, thế năng, cơ năng của đao động diều hịa?
2 Sự biến đối năng lượng trong dao động điều hịa điễn ra như thế nào? Phát biểu định luật bảo tồn cơ năng? 2< BÀI 4-5 SỰ TỔNG HỢP HAI ĐAO ĐỘNG PHẦN I MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1 Hiểu được các khái niệm: lệch pha, sớm pha, trễ pha, cùng pha và ngược pha
2 Nắm được phương pháp tổng hợp các dao động điều hịa bằng giản
đồ vectơ quay Fresnel
PHẦN II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Kết hợp phương pháp diễn giảng và đàm thoại với sự hỗ trợ của máy
vi tính
PHẦN III KIỂM TRA BÀI CŨ
1 Sự biến đối năng lượng trong dao động điều hịa diễn ra như thế
nào?
2 Viết biểu thức tính cơ năng trong dao động điều hịa Phát biểu định luật bảo toần cơ năng trong dao động điều hịa?
PHAN IV NOI DUNG
L Sự lệch pha của hai dao động
Trang 14“tuân năn tất nghiệp Wột sã giáo dt điện tử (lật lý 12
Ọ,#@,: hai dao động lệch pha
Độ lệch pha: Aø = (@Y +Ø,)— (@f +@,)= @,—0,
Áp >0: dao động 1 sớm pha hơn dao động 2 một gĩc Ag Ag <0: dao d6ng 1 trễ pha hơn dao động 2 một gĩc |Aø|
A0 = k2m; ke Z: hai dao động cùng pha A0 =(2k +l)x; ke Z: hai dao động ngược pha H Sự tổng hợp hai đao động
1 Phương pháp vectơ quay
Để biểu điễn đao động điều hịa x = Asin(@r+@) bằng phương pháp
vectơ quay Fesnel, ta thực hiện như sau:
se Vẽ trục gốc Ấ nằm ngang, lấy một điểm O trên A e Vẽ vectơ A4 cĩ: o Gốc tạiO o_ Độ đài tỷ lệ với A o Hướng: khi t=0 thì (A,4]=œ và quay theo chiểu dương lượng giác với vận tốc gĩc ø
o Vectơ 4 quanh ©: tại thời điểm t bất kì thì : (A.4}=@r+ø Vì điểm ngọn của 4 chuyển động trịn đểu nên hình chiếu của nĩ
xuống trục Ox vuơng gĩc với A tại O là một dao động điểu hịa x= Asin(@+ø) Đây là dao động điều hịa ta cần biểu diễn
2 Tổng hợp hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số
Giả sử ta cần tìm dao động tổng hợp của hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số: {* “Á ¬nn:
x, = 4, sin(a + @,)
Do các vectơ quay cĩ cùng vận tốc nên ta chỉ cần xét tại thời điểm t=0
Theo phương pháp vectơ quay, ta vẽ 4,,4, tạo với trục Acác gĩc
@,.@, cĩ độ lớn 4,4, biểu diễn cho x,,x, Vẽ 4= 4+ 4, Hình bình hành OA⁄,M,M
khơng bị biến dạng và quay quanh O với
vận tốc gĩc œ nên 4 cĩ độ dài khơng đổi
và quay quanh O với vận tốc gĩc œ Hình
chiếu của 4 lên trục xx là: | %
OP = OP, + OP, =x, +x, =x Ĩ, Ĩ, (A)
Trang 15“uậm odœ tất agkiệp Mit số giáo ám điện tit dl lj 12
A’ = A} + A +2A4,A, coS(Y, - 9)
igo = OP _ Asing, +A, sing,
00 A,cosg, + A, cose,
Ta cĩ:
Vậy tổng hợp hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số là một
đao động điều hịa cùng phương, cùng tần số với các dao động thành phần
cĩ A và @ø được xác định như trên Nhận xét:
se Nếu hai đao động cùng pha: Ap=g,—ø, =k2x; ke Z thì 4 =4+4, se Nếu hai dao động ngược pha: A@=@ —-0,=(2k+l)x;keZ thì
Aug =|4 — A\|-
PHẦN V CỦNG CỐ
1 Hai dao động như thế nào được gọi là hai dao động: lệch pha, sớm
pha, trễ pha, cùng pha và ngược pha?
2 So sánh pha dao động của x, v, a; dao động nào sớ pha, trễ pha nhất
3 Tổng hợp hai dao động điểu hịa cùng phương tần số là một dao
động điểu hịa cùng phương cùng tần số với các dao động thành phần sale
BÀI 6-7 DA0.ĐỘNG TẮT DẦN VÀ DAO ĐỘNG CƯỜNG BỨC
PHẦN I MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
1 Nắm được các khái niệm dao động tắt dẫn, đao động cưỡng bức,
hiện tượng cộng hưởng
2 Nắm được điểu kiện gây ra dao động cưỡng bức và sự cộng hưởng
cơ học
3 Thơng qua ảnh động khắc sâu cho học sinh: dao động tất dẫn phụ thuộc vào lực ma sát của mơi trường; hiện tượng cộng hưởng và ứng dụng của nĩ
PHẦN II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Kết hợp phương pháp điễn giảng và đàm thoại với sự hỗ trợ của máy
vi tinh
PHAN Ill KIEM TRA BÀI CŨ
1 Thế nào là dao động cùng pha và ngược pha?
2 Trình bày tĩm tắt phương pháp vectơ quay của Fresnel
Trang 16
“thuận ộm tất nghiệp Mgt 16 gido an dign tit Ogl ly 12 1 Đao động tắt din 1 Định nghĩa: là dao động cĩ biên độ giảm dần theo thời gian x 4 NV Sa 9 NY ee t
2 Nguyên nhân: do lực ma sát luơn ngược chiều chuyển động, sinh
cơng âm và làm giảm cơ năng của dao động nên biên độ giảm dần £`_, lớn thì tất dần nhanh, #_ nhỏ thì tắt đẩn chậm He Ánh động mơ tả dao Ong tat din cia cllx trong nước i Ảnh động mơ tả đao động tất dắn của cllx trong dầu
Ảnh động mơ tả dao động tắt dẫn của cllx
trong dầu cĩ lực cản lớn hơn
3 Ung dụng: Cĩ thể cĩ lợi hoặc cĩ hại Ví dụ:
e Để duy trì dao động của con lắc đồng hồ người ta dùng đây cĩt với quả lắc Khi con lắc đến vị trí biên, dây cĩt giản ra một chút và một phần năng lượng của dây cĩt truyền tới con lắc vừa đủ bù lại phẩn năng lượng tiêu hao trong một nửa chu kỳ Nhờ vậy dao động của con lắc được duy trì
Trang 17
“thuận căn tốt nghiệp WWột tá giáa án điện tử “Oật tụ 12
e Để cho dao động của khung xe ơtơ chĩng tắt khi xe đi qua chỗ gỗ
ghế, người ta gắn vào ơtơ một bộ giảm xĩc bằng lị xo Gồm một pittơng
chuyển động thẳng đứng trong một xilanh chứa đẩy dầu Pitơng gắn vào khung xe, cịn xilanh gắn vào trục bánh xe Khi khung xe dao động thì
pittơng dao động trong xilanh cĩ dầu Do #-„ lớn nên dao động chĩng tắt
II Đao động cưỡng bức
1 Định nghĩa: là dao động của một hệ khi chịu tác dụng của một
ngoại lực tuần hồn theo thời gian; ƒ = #2sin(a+ø) gọi là lực cưỡng bức 2 Đặc điểm
s® Trong khoảng thời gian A/ nhỏ ban đầu dao động của hệ phức tạp do
sự tổng hợp của dao động riêng và đao động do ngoại lực gây ra s® Sau đĩ hệ dao động với tần số bằng tần số của ngoai lực
3 Sự cộng hưởng
a Định nghĩa: là hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng
đến giá trị cực đại khi tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số riêng của
hệ đao động ( /, = /)
b Thí nghiệm minh họa: Con lắc Agémvat A B
nặng cĩ khối lượng m gắn cố định vào một thanh kim
loại mãnh, cĩ tần số đao động riêng là /¿; con lắc B sẵn LW
vật cĩ khối lượng M di động được trên thanh kim loại
mãnh cĩ tần số dao động ƒ/ thay đổi được bằng cách m Ji M
dịch chuyển M Treo hai con lắc gần nhau, nối hai thanh kim loại bằng một lị xo mềm L, cho B dao động trong mặt phẳng hình vẽ thì lị xo L tác đụng vào A một lực cưỡng bức với tần số ƒ Khi ƒ = /, thì biên độ của A cực đại Ảnh động mơ tả hiện tượng cộng hưởng c Ứng dụng: Sự cộng hưởng cĩ thể:
© Cĩ lợi: Một em nhỏ cũng cĩ thể đưa võng cho người lớn với biên độ rất lớn nếu biết tác dụng lực đúng cách Chế tạo tần số kế để do tin
số của dịng điện xoay chiều
Trang 18
chuậâm năm tất n"gii¿ệp Att 16 gido dn dign tit Od ly 12
se Cĩ hại: Một đồn quân đi đều bước qua cầu, nếu tần số bước f bing tin s6 riêng /, của cầu thì gây ra dao động cộng hưởng cĩ thể làm
cầu gãy Do đĩ để tránh gãy vỡ do cộng hưởng, các bộ phận của máy mĩc
được chế tạo để cĩ tần số riêng /, khác nhiều so vối tần số ƒ£ của ngoại lực tác dụng lên các bộ phận ấy TH D> ED Ánh động mơ tả nguyên tắc hoạt động của Tần số kế PHẦN V CỦNG CỐ
1 Dao động tắt dẫn là gì? Nguyên nhân xảy ra hiện tượng đao động tắt
dẫn? Sự tất dẫn của dao động phụ thuộc như thế nào vào lực ma sát của mơi trường?
2 Làm thế nào để gây ra một dao động cưỡng bức?
Trang 19Ludn odn tất nghiệp Aidt số gido an dign tit Oat ly 12
CHUONG I
SONG CO HOC AM HOC
BÀI 8 HIỆN TƯỢNG SĨNG TRONG CƠ HỌC
PHẦN I MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
1 Hiểu được các khái niệm: sĩng, sĩng dọc, sĩng ngang
2 Nắm được các đặc trưng của sĩng: bước sĩng, chu kì, tần số, vận tốc, biên độ
PHẦN II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Kết hợp phương pháp diễn giảng và đàm thoại với sự hỗ trợ của máy
vị tính
PHAN III KIỂM TRA BÀI CŨ
1 Dao động tắt dần là gì? Khi nào xảy ra hiện tượng dao động tắt din?
Biên độ của dao động tắt dần phụ thuộc như thế nào vào lực ma sắt của mơi
trường?
2 Làm thế nào để gây ra một dao động cưỡng bức?
3 Hiện tượng cộng hưởng là gì? Khi nào cĩ hiện tượng cộng hưởng?
PHAN IV NOI DUNG
I Sĩng cơ học
1 Định nghĩa: là những dao động đàn hồi lan truyền trong mơi trường vật chất theo thời gian
2 Hiện tượng sĩng mặt nứơc
Khi ném một hịn đáxuống một hổ nước yên lặng, ta thấy xuất hiện
những sĩng nước hình trịn từ chỗ hịn đá rơi lan tỏa đi mọi nơi trên mặt
nước với biên độ sĩng giảm dan
Thả nhẹ một mẫu giấy xuống mặt nước, ta thấy nĩ nhấp nhơ theo sĩng
nhưng khơng bị đẩy đi xa
Vậy ở hiện tượng sĩng chỉ cĩ trạng thái đao động truyền đi cịn
phần tử vật chất thì dao động tại chỗ
Trang 20
Lugn odn lét nghi¢p Mt 8 gido dn dign tit Odt lj 12 'LIL]L] Ảnh động mơ tả sĩng nước trong tự nhiên <=: > Ảnh động chứng tỏ cĩ sĩng truyền trong chất rắn 3 Các loại sĩng cơ học a Sĩng ngang: Phương dao động vuơng gĩc với phương truyền sĩng Ỉ _» Phương | truyền sĩng Thương đao động —besoot 0 99900900000600000000000 Flay > Stop >
Ảnh động mơ tả sự truyền sĩng ngang: chấn động ở đầu dây được truyền đi dọc theo sợi dây trong khi đĩ các phần tử của sợi dây chỉ
Trang 21Lugn oan tốt nghiệp Mt 16 giáo án điện tử (Dật lý f2 !—- - Thr > Cšwp— we
Anh động mơ tả sĩng ngang: các phần tử của sợi dây chỉ dao động quanh vị
trí cân bằng và vuơng gĩc với phương truyền sĩng là phương ngang
b Sĩng dọc: Phương dao động trùng với phương truyền sĩng > Phương Psi truyền sĩng đao động i 1 BH ai L i i i i PISA DS LL fmmmmmm
Ảnh động mơ tả sự truyền sĩng dọc: chấn động từ đầu lị xo truyền đi
đọc theo lị xo cùng phương với phương truyền sĩng là phương ngang
l
Ảnh động mơ tả sĩng dọc: mỗi vịng lị xo dao động quanh vị trí
Trang 22đhuận năt tất tgiiệp Nột sé giao dán điện từ (lật tý 12
H Sự truyền năng lượng sĩng
Khi sĩng chưa truyền đến M thì năng lượng dao động tại M là E=0,
Khi sĩng truyền đến M làm cho M đao động với biên độ A thì tại M cĩ thêm
năng lượng dao động tỷ lệ với A2, năng lượng này do sĩng mang đến Vậy quá trình truyền sĩng là quá trình truyền năng lượng IH Sự truyền pha đao động
1 Mơ tả: Xét một nguồn dao động A gây ra sĩng trên mặt nước là
những đường trịn đồng tâm A lan truyền rộng ra theo mọi phương Nếu cắt
mặt nước bằng một mặt phẳng thẳng đứng qua A thì vết cất cĩ dạng như hình vẽ Ảnh động mơ tả hiện tượng sĩng nước 2 Giải thích
¢ Điểm A dao động cùng pha với E, điểm B dao động ngược pha với D e_ Cứ sau T/4 thì dao động truyền từ A đến B, C, D, E, E
e® Pha dao động truyền theo phương nằm ngang, cịn các phần tử nước
thì đao động theo phương thẳng đứng
Vậy quá trình truyền sĩng là quá trình truyền pha dao động
Trang 23
Luin odin tất rtgiiệp hột tố giáa dt điện tử “ODật lý f2
Ảnh động mơ tả sự truyền pha dao động
IV Định nghĩa các đại lượng
e Chu kỳ T của sĩng là chu kỳ dao động chung của các phần tử vật chất
cĩ sĩng truyền qua và bằng chu kỳ dao động của nguồn
Tần số sĩng: fae
Bước sĩng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng
pha trên cùng một phương truyền sĩng: Â= AE
se Vận tốc truyền sĩng là vận tốc truyền pha đao động: À=v7 = v =T
e_ Biên độ sĩng tại một điểm là biên độ đao động của phần tử vật chất tại điểm đĩ khi cĩ sĩng truyền qua
PHẦN V CỦNG CỐ
1 Trình bày các khái niệm: sĩng cơ học, sĩng dọc, sĩng ngang
Trang 24Ludn odn lét nghi¢p Mit 16 giao an dign tit OGt ly 12
BÀI 9-10 SĨNG ÂM
PHẦN I MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
1 Phân biệt được sĩng âm, sĩng siêu âm, sĩng hạ âm 2 Nắm được các khái niệm: độ cao, âm sắc, độ to của âm 3, Phân biệt cường độ âm và mức cường độ âm
PHẦN II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Kết hợp phương pháp diễn giảng và đàm thoại với sự hỗ trợ của máy
vị tính
PHẦN III KIỂM TRA BÀI CŨ
1 Định nghĩa sĩng cơ học? Sự khác biệt giữa sĩng ngang và sĩng dọc? 2 Phát biểu hai cách định nghĩa bước sĩng Cơng thức tính vận tốc
truyền sĩng?
PHẦN IV NỘI DUNG
L Đao động âm và sĩng âm - cảm giác âm
1 Dao động âm và sĩng âm
s® Tai con người chỉ cảm thụ được những đao động cơ học cĩ tẫẩn số ƒ
từ 16Hz đến 20000Hz, những dao động này được gọi là dao động âm e Sĩng đao động cĩ tần số trong miền này được gọi là sĩng âm
e Sĩng cĩ tần số f <16Hz goi la séng hạ âm; ngược lại, sĩng cĩ tần số ƒ >20000/z gọi là sĩng siêu âm
2 Cảm giác âm
Lấy một lá thép mỏng giữ chặt một đầu và dùng tay gãy nhẹ đầu kia sau cho nĩ dao động Khi lá thép dao động về một phía nào đĩ, nĩ làm cho lớp khơng khí
ở liền trước nĩ bị nén lại và lớp khơng khí ở liền sau nĩ bị giãn ra Sự nén và giãn của khơng khí được lập lại một cách tuần hồn tạo ra trong khơng khí một sĩng
đàn hồi đọc cĩ tần số ƒ/ bằng tấn số dao động của lá thép Sĩng này truyền tới
màng nhỉ làm cho màng nhỉ dao động với tẩn số đĩ Nếu tần số này nằm trong
khoảng 16Hz-20000Hz thì sĩng này gây được cảm giàc âm thanh
IL Mơi trường truyền âm và vận tốc âm
se Sĩng âm được truyền trong chất khí, lỏng và rắn nhưng khơng truyền
được trong chân khơng
se Vận tốc truyền âm trong các mơi trường khác nhau cĩ giá trị khác nhau
IH Năng lượng âm và cường độ âm
e Sĩng âm mang năng lượng âm tỷ lệ với bình phương biên độ sĩng e Cường độ âm là năng lượng được sĩng âm truyền qua một đơn vị diện
tích đặt vuơng gĩc với phương truyền sĩng trong một đơn vị thời gian
Kí hiệu là I (w/m’)
Trang 25
“Đuận năm tất giiệp Mit số giáo ám điện tử (Uật lý 12
e Mức cường độ âm cho biết cường độ âm I lớn hơn cường độ âm chuẩn lọ nhiều hay ít L(B)= lg— = L(dB)= I01g7—- ọ Ộ Với I: cường độ âm; lạ : cường độ âm chuẩn ở giới hạn nghe được khi /£=1000H:
IV Các đặc trưng sinh lý của âm
1 Độ cao của âm
® Âm cao (thanh) / lớn eđâ m thp (rm)e2 / nhỏ
Vậy độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý của âm, nĩ phụ thuộc vào tần số âm, là một đặc trưng vật lý của âm
2 Âm sắc
e Hai ca si hất cùng một câu ở cùng độ cao, ta vẫn phân biệt được giọng hát của từng người; hai đàn violon và ghita cùng tấu lên một
đoạn nhạc ở cùng độ cao, ta vẫn phân biệt được tiếng của từng nhạc
cụ là nhờ vào sắc thái âm thanh của từng người, từng nhạc cụ, gọi là
âm sắc
e Thực nghiệm cho thấy, khi một nhạc cụ phát ra một âm cĩ tần số f; thì cũng đồng thời phát ra các âm cĩ tần số f;=2ft, f;=3f, Trong đĩ f( gọi là âm cơ ban; fy, ; gọi là các họa âm Tùy theo cấu trúc của từng nhạc cụ mà các họa âm này cĩ số lượng, biên độ, thời gian tổn
tại khác nhau Âm phát ra là sự tổng hợp của âm cơ bản và các học
đm trên
Vậy âm sắc là một đặc trưng sinh lý của âm, nĩ phụ thuộc vào tần
số và biên độ , là các đặc tính vật lý của âm ‘eth dey TH rs xem Le] in dsinaplalelanle MANNA == ewe]
Anh động mơ tả đường biểu điễn đao động âm của: kèn saxophone, piano, kèn trumpet, đàn banjo ứng với cùng một âm La
Trang 26
Luin van đốt nghi¢g WWệt số giáo án điện tit (Uật (ý f2
3 Độ to của âm
e Muốn gây cảm giấc âm, cường độ âm phải lớn hơn một giá trị cực
tiểu nào đĩ gọi là ngưỡng nghe Tuy nhiên, do đặc điểm sinh lý của tai con người mà ngưỡng nghe thay đổi phụ thuộc vào tấn số âm Do
đĩ độ to của âm cịn phụ thuộc vào tần số âm
® Với /=l0W/m` thì âm cĩ f=l.000Hz nghe khá to, cịn âm cĩ f=50Hz nghe rất nhỏ
e©_ Với f từ 1.000Hz đến 5.000Hz tai con người nghe thính nhất; âm cao
thính hơn âm tram
e© Với j>10W /m` thì mọi tần số sĩng âm đều cho ta cảm giác chĩi tai, đau đớn, nhức nhối Giá trị này được gọi là ngưỡng đau Miền nghe được là miền từ ngưỡng nghe đến ngưỡng đau
Vậy độ to của âm là một đặc trưng sinh lý của âm, nĩ phụ thuộc
vào ngưỡng nghe và tần số của âm (A và f) là những đặc trưng vật lý của
âm
IV Nguồn âm - hộp cộng hưởng
e® Nguồn âm là nguồn phát ra sĩng âm Ví dụ: dây đàn, cột khí của ống
sáo, kèn
e® Hộp cộng hưởng là một hộp rỗng cĩ khả năng cộng hưởng với nhiều tần số khác nhau làm tăng cường độ âm của các tần số đĩ Ví dụ:
thùng đàn R
PHẦN V CỦNG CỐ
1 Hãy phân biệt: sĩng âm, sĩng siêu âm, sĩng hạ âm
2 Các đặc trưng sinh lý: độ cao, âm sắc, độ to của âm phụ thuộc vào những đặc trưng vật lý nào của âm?
ale
BÀI 11 GIAO THOA SĨNG
PHAN I MỤC ĐÍCH VA YÊU CAU
1 Nắm được điều kiện cĩ giao thoa và sự phân bố các điểm dao động
cực đại và cực tiểu
2 Nắm được điều kiện cĩ sĩng dừng và sự phân bố các nút và bụng
PHẦN II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Kết hợp phương pháp điễn giảng và đàm thoại với sự hỗ trợ của máy
vị tính
PHẦN III KIỂM TRA BAI CŨ
1 Hãy phân biệt: sĩng âm, sĩng siêu âm, sĩng hạ âm
2 Âm sắc là gì? Do đâu mà cĩ âm sắc?
Trang 27
Luin ộ tốt tgiệp Mbt s6 gido an dign tử (Uật lý 12
PHAN IV NOI DUNG
1 Hiện tượng giao thoa
1 Nguồn kết hợp: Là một thiết bị cĩ thể tạo ra 2 nguồn dao động:
se Cùng tần số
e© Cùng pha (hoặc độ lệch pha khơng đổi theo thời gian)
Sĩng của chúng tạo ra gọi là sĩng kết hợp
2 Hiện tượng giao thoa
Dùng nguồn kết hợp để tạo ra hai hệ thống sĩng lan truyền trên mặt
nước theo những đường trịn đồng tâm Hệ hai sĩng này trộn lẫn với nhau,
tạo ra trên mặt nước hai nhĩm đường cong xen kẻ:
e Nhĩm l gồm các gợn lỗi và lõm, tại đĩ các phần tử nước dao động
với biên độ cực đại
e Nhĩm 2 gồm mặt nước đứng yên tại đĩ các phẩn từ nước khơng dao động
Hiện tượng này gọi là hiện tượng giao thoa sĩng
Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sĩng kết hợp trong khơng gian, trong đĩ cĩ những chỗ cố định mà biên độ sĩng được tăng cường hoặc giảm bối CS TS "` ` PT yy eT ad ae UR ZPSITSIIRW A =o ¬x N lis Pre NN HE oF SO Le * ( So 222/7 m Cực đại Đ Cực tiểu Thanh rung
Ánh động mơ tả hiện tượng giao thoa của sĩng nước
3 Giải thích hiện tượng
e Giả sử phương trình đao động của sĩng tại nguồn kết hợp S¿, S; là
u, =u, =a,sinor Sĩng này truyền tới điểm M cách S¿, §; đoạn d¿, dạ Xem
rằng biên độ sĩng khơng đổi
Trang 28Luin odn tél nghi¢g Mgt 18 gido dn điện tử “ODột lý 12
e_ Độ lệch pha của hai sĩng thành phần là: Aø =2z ar
e Biên độ dao động tổng hợp tại M cực đại khi hai sĩng thành phần
cùng pha:
Ag = 20 IH“ = kn
=d,—d,=kÀ, ke Z
Vậy những điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên một họ
hyperbol nhận S;, S; làm tiêu điểm, và trên đường trung trực của S;S¿
se Biên độ dao động tổng hợp tại M cực tiểu khi hai sĩng thành phan
ngược pha: Ag =2x d; = =(2k +l)w
=> d,—d, =(k+1/2)A, keZ
Vậy những điểm đứng yên nằm trén mét ho hyperbol nhan S;, S; lam tiêu điểm và xen kẻ với họ hyperbol nĩi trên
H Hiện tượng sĩng dừng
1 Khái niệm
Lấy một sợi dây đàn hồi, đầu A nối với một vật dao động, dau kia vat
qua rịng rọc tại B và treo quả cân P Thay đổi P đến giá trị thích hợp thì trên dây cĩ hình ảnh ổn định: e Cĩ những điểm trên dây khơng dao động (nút); hai nút liên tiếp cách nhau A 2
e Những điểm khác đều dao động; điểm chính giữa hai nút liên tiếp
dao động với biên độ lớn nhất (bụng)
Hiện tượng nĩi trên là hiện tượng sĩng dừng Hung Bune Sone Hang Bung ư cac “es et `“ >> ve co - ` # ` ` “, OM x’ Ánh động mơ tả sĩng dừng 2 Giải thích
Trên dây cĩ sự tổng hợp sĩng tới từ A và sĩng phản xạ từ B truyền ngược lại Hai sĩng này là hai sĩng kết hợp nên cĩ sự giao thoa sĩng trên dây Vì vị trí các nút và các bụng khơng di chuyển trên dây nên được gọi là sĩng dừng,
Trang 29
“huận năm tốt nghiện Mgt 16 gido an dign tit Odl lj 12 3 Điều kiện để cĩ sĩng dừng Vật cản cố B định: I=nC, n=L2X À¡2 <-> Vật cản tự do: I=n +2 n=1,2,3 Aish 4 Đo vận tốc
Biết tần số f của nguồn, đo  trên thí nghiệm giao thoa hoặc sĩng
dừng, suy ra:v= ƒ
PHẦN V CỦNG CỐ
1 Nguồn kết hợp là gì?
2 Định nghĩa hiện tượng giao thoa sĩng
Trang 30Ludn odn tét nghi¢p Một số giáo dn điện tử “Đột lý 12
PHAN B
NHAN XET SO BO
MOT SO NHAN XET VỆ ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA
VIỆC DẠY HỌC BĂNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Muốn đánh giá một phương pháp giáo dục mới thật là một điểu khơng
dễ dàng vì địi hỏi phải cĩ thời gian thử nghiệm, thử nghiệm càng nhiều trên nhiều đối tượng học sinh khác nhau thì kết quả đánh giá càng đáng tin cậy
Trong thời gian hạn hẹp của đợt thực tập sư phạm, với cách nhìn nhận của cá nhân người vừa tập bước vào việc soạn và đạy học nhờ sự hỗ trợ của máy vi tính, xin cĩ một vài nhận xét sơ bộ:
ƯU ĐIỂM
-Nhờ cĩ chức năng cĩ thể tạo nên, lưu trữ trong máy và hiển thị lại
trên màn hình một khối lượng thơng tin vơ cùng lớn đưới đạng văn bản, hình
ảnh và âm thanh nên máy vì tính sẽ hỗ trợ cho giáo viên trong việc mỉnh họa các hiện tượng, quá trình tự nhiên cần nghiên cứu Tất cả các văn ban,
hình ảnh hay âm thanh cần minh họa cho bài học đều cĩ thể được chọn lọc,
xắp xếp trong máy ví tính và được trình bày nhanh chĩng với chất lượng cao
theo một trình tự tày ý trong giờ học (khơng mất thời gian và vẽ lại) Máy vi tính thể hiện tính ưu việt của nĩ hơn hẳn các phương tiện dạy học khác ở
chỗ: Ngay tức khắc, theo ý muốn của giáo viên, nĩ cĩ thể phĩng to thu nhỏ,
làm chậm, làm nhanh, dừng lại quá trình đang xảy ra hay chuyển sang nghiên
cứu quá trình khác
-Máy vi tính cịn sử dụng trong việc mơ phỏng, mơ hình hĩa hiện tượng, quá trình cần nghiên cứu Ta cĩ thể xây dựng mơ hình về các đối tượng cần
nghiên cứu, giúp cho việc nhận thức đối tượng đĩ được thuận lợi hơn Đặt
biệt là nhờ máy vi tính và các phần mềm, 0a cĩ thể xây dựng và quan sát mơ hình tỉnh hay mơ hình động ở các gĩc độ khác nhau, trong khơng gian mội, hai hay ba chiêu, với đủ loại màu sắc khác nhau cĩ trong tự nhiên
-Do cĩ khả năng tạo nên, lưu trữ, hiển thị, truy cập cũng như trao đổi các nội dung bất kỳ với khối lượng thơng tin khổng lỗ dưới dạng văn bản, hình ảnh và âm thanh nên máy vi tính ngày nay được kết nối với mạng
Internet và được sử dụng như một trong các phương tiện dạy học trên mạng Internet
-Tao được hưng phấn trong học tập Học sinh hiểu được sâu quá trình biến đổi vật lý do được mơ phỏng trên máy tính
Trang 31
Ludn odn tốt tgiiệp Mgt 18 gido an dign tit Odl lj 12
NHUGC DIEM
-Muốn tạo một ảnh động về một hiện tượng, quá trình vật lý hay xây dựng một mơ hình vật lý ngồi việc người giáo viên phải hiểu một cách thấu đáo về hiện tượng, quá trình hay mơ hình đĩ thì người giáo viên phải
cĩ những hiểu biết nhất định về vi tính Để hồn thành một giáo án điện tử
người giáo viên phải tốn rất nhiều thời gian
-Trong những ngày đầu thực hiện việc dạy học bằng giáo án điện tử cĩ thể mắc phải những nhược điểm sau:
Phân tán sự chú ý vào bài của học sinh bởi những hiệu ứng lạ mắt
trong khi người giáo viên trình bày bài
Nội dung của bài sẽ bị gián đoạn khi người giáo viên chuyển từ Slide này sang Slide khác Gây khĩ khăn cho học sinh trong việc so sánh
các kiến thức cĩ liên quang giữa Slide đang hiện diện và các kiến thức của các Slide trước
Để khắc phục những khĩ khăn trên:
-Yêu cầu các trường Sư Phạm phải tích cực trang bị những kiến thức tin học cho sinh viên- những giáo viên tương lai- những kiến thức cần thiết để
sinh viên cĩ thể xây dựng được một giáo án điện tử để từ đĩ cĩ thể tự mình
xây dựng nhiều giáo án khác theo sở thích của mình
“Trong khi soạn giáo án đừng quá lạm dụng các hiệu ứng về hình ảnh
cũng như âm thanh cĩ được của phần mềm dùng để soạn giáo án
-Để so sánh các kiến thức của Slide hiện hành và các Slide trước: giáo
viên yêu cau hoc sinh xem lại những kiến thức của các Slide trước trong tập
của học sinh hay giáo viên điều khiển máy cho quay lai cdc slide trước
ale
Trang 32
MỤC LỤC
Trang DI nối đẾN 62260 lácc0voivG0300 0263640 vuquu 2 Phần A Soạn 8 giáo án của 2 chương - (cu seo 4
Cheltes TL Dao độnG €Ơ NÊ vieccissiecccsccinssasinncmvainccmais 4
Bài 1 Dao động tuần hồn và dao động điều hịa
Con lắc lị Xo - 5 55c S n2 2Ssrvsrsrversrvrscee 4
Bài 2 Khảo sát dao động điều hịa - 7
Bài 3 Năng lượng trong dao động điều hịa 10 Bài 4-5 Sự tổng hợp dao động - Ác 12
Bài 6-7 Dao động tất dẫn và dao động cưỡng bức 14
Chương LH Séng co hoc-Am QC ccccccecseteeeeesetseeeneeneenes 18 Bài 8 Hiện tượng sĩng trong cơ học - 5< 18
TS LÝ S—.-e-.s.<e 23
1À: 11, áo ĐA SH wisscisieccnss ccsssiscntsapsssnsisndsatecnwcncanaanspeaders 25
Trang 33Lugn oan tét nghi¢p Mgt sd gido an điện tử “ạt lụ f2
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
1 Sách giáo khoa Vật lý 12, Đào Văn Phúc-Dương Trọng Bái-Nguyễn
Thượng Chung-Vũ Quang, NXB Giáo Dục, 2000
2 Sách giáo viên Vật lý 12, Đào Văn Phúc-Dương Trọng Bái-Nguyễn Thượng Chung-Vũ Quang, NXB Giáo Dục, 2003
3 Vật lý 12 (phần Cơ điện), Lê Ngọc Vân, tài liệu lưu hành nội bộ
4 Phương pháp dạy học Vật Lý ở trường phổ thơng, Nguyễn Đức Thâm
(chủ biên)-Nguyễn Ngọc Hưng-Phạm Xuân Quế, NXB Đại Học Sư Phạm, 2002 5, Phổ cập tin học 2002 cho mọi người, Lê Quang Anh, NXB Thống Kê, 2002 6 Hướng dẫn sử dụng Flash 5.0, Phạm Quang Huy-Phạm Quang Hiển-Hồ Chí Hịa, NXB Thống Kê, 2001
7 Bài tập thực hành thiết kế Web và làm hoạt hình với Macromedia