c TÁC CAU: cả co Ôhoaioe Si
Bi) LẤU *} VÀ -; TAO
THƯỜNG ĐẠI HỌC & SU HEA M TP HO FEE SENG: K«: afi" papa wy ry owt _ = * * cơ D _" , A - 20% eee er ERS 1 ng TY IE (“+14 RS ane ty we ^Ầ~-^ eet Ee nd as Fo Ct FE wane fl 3
Thay hte Gn 217 EOE
Trang 2-Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Van Thành MUC LUC 03 BED Lời cảm ta Mục lục Giải thích chữ viết tắt Lời nói đầu Tóm tắt khóa luận Danh mục các bảng biểu, sơ để, hình ảnh PHẦN I TỔNG QUAN <\ trang N= œ ¬i¡i ^¬ “^ 1U
CHƯƠNG I : MỤC TIỂU - NỘI-DUNG - GIỚI HẠN VÀ LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Mục tiêu 1.2 Nội dung để tài 1.3 Gidihan dé tai 4 Lược sử nghiên cứu để tài 10 Il II II CHƯƠNG II : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2,1 Phương pháp luận 2.1.1, Cơ sở khoa học về DLST 2.1.1.1 Các khái niệm về du lịch 2.1.1.2 khái niệm môi trường 2.1.1.3 Các khái niệm về DLST
2.1.2 Các quan điểm vận dụng trong khóa luận 2.1.2.1 Quan điểr› môi trường và sinh thái
Trang 3Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trin Van Thanh
2.2 Phương pháp nghiên cứu - 17
2.2.1, Phương pháp thực địa, thu nhập tài liệu 17 2.2.2 Phương pháp so sánh 17 2.2.3 Phuong pháp phân tích tổng hợp 18 2.2.4 Phương pháp biểu đồ bản đồ 18 2.3.5 Các bước tiến hành l8 ^ ° ns , +
PHẦN II KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU Is
Chuong U1 : BAC DIEM TINH HINH KHAI THAC DU LICH TINH BINH THUAN 20 3.1,Môi trườngtựnhên — ` 30 3.1.1 Vị trí địa lí 20 3.1.2, Địa hình 20) 3.1.3 Khí hậu 21 3.1.4 Hai van 27 3.1.5 Sinh vat 22
3.2, Môi trường nhân văn - 23
Trang 4Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Văn Thành 4.2.1 Tính hấp dẫn 39 4.2.2 Tính an toàn 40 4.2.3 Cơ sở hạ tầng và vật chất kĩ thuật du lịch 40 4.2.4 Da dang sinh hoc’ 4] 4.2.5 Tính bển vững 4I 4.2.6 Tính thời vụ 42 4.2.7 Tính liên kết 43 4.2.8 Sức chứa du lịch 43 4.3 Kết quả đánh giá 44 Chương V : ĐỊNH HƯỚNG THIẾT KẾ QUY HOẠCH DLST TỰ NHIÊN VÀ DLST NHÂN VĂN 51
§.1 Cosdé quy hoạch du lịch sinh thái S| 5.2, Tính cấp thiết của quy hoạch du lịch sinh thái 52
5.3 Định hướng, thiết kế quy hoạch 52
5.3.1 Định hướng, thiết kế quy hoạch du lịch
sinh thái tự nhiên 52
5.3.1.1 Các điểm du lịch sinh thái tự nhiên 52
5.3.1.2 Các tuyến du lịch sinh thái tự nhiên 53
5.3.1.3 Các cụm du lịch sinh thái tự nhiên 54
5.3.2 Định hướng, thiết kế quy hoạch du lịch
sinh thái nhân văn 56
5.3.2.1 Các điểm du lịch sinh thái nhân văn 56
5.3.2.2, Các tuyến du lịch sinh thái nhân văn 56
5.3.2.3 Các cụm du lịch sinh thái nhân văn 57
KET LUAN 58
Phụ lục :
- Phụ lục ! : mô tả các điểm du lịch sinh thái tự nhiên
và du lịch sinh thái nhân văn tỉnh Bình Thuận G0
- _ Phụ lục 2: các sơ đổ, biểu bảng hình ảnh 6U
Trang 5Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Van Thanh
GIẢI THÍCH CHU VIET TAT BITN CSHT & VCKTDL DLST DDSH HST HDDL TTHLTDL TNDLSTTN TNDLSTNV TNDLTN TNDLNV MTTN TNDL SVTH: Nguyễn Thị Gương _
: Bảo tổn thiên nhiên
: Cơ sơ hạ tầng và vật chất kĩ thuật du lịch : Du lịch sinh thái tự nhiên
‘Da dang sinh hoc
: Hệ sinh thái : Hoạt đông du lịch
: Thể tổng hợp lảnh thổ du lịch
: tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiên :Tài nguyên du lịch sinh thái nhân văn : Tài nguyên du lịch tự nhiên
: Tài nguyên du lịch nhân văn : Môi trường tự nhiên
: Tài nguyên du lịch
Trang 6Khóa luận tốt nghiệp , GVHD: Tran Van Thanh
LOI NOI DAU
B inh Thuận là một tỉnh ven biển nằm trong vùng du
lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ, có vị trí đặc biệt
quan trọng trong chiến lược phát triển du lịch của Việt Nam Bình
Thuận rất đa dang về sinh thái, phong phú về tiểm năng tài nguyên du lịch tự nhiên lẫn nhân văn và đa đạng loại hình như : bãi biển, thác
nước, hồ, cảnh quan núi đổi, khu bảo tổn thiên nhiên rất hấp dẫn khách du lịch quốc tế và quốc nội
Tuy nhiên cho đến nay Bình Thuận chưa khai thác hợp lý loại hình đu lịch sinh thái-một xu thế du lịch của thế giới nhằm tạo sự
phát triển du lịch bền vững, vừa bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên, vừa
bảo vệ môi trường Sự phát triển du lịch của Bình Thuận sẽ góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh và sự phát triển du
lịch của cả nước Vì vậy, “Định hướng khai thác du lịch sinh thái tỉnh
Binh Thuan” dude chon lam dé tai cho luận án là việc làm cần thiết và
có ý nghĩa thực tiễn
Mục tiêu chính của khóa luận này bao gồm việc xác lập cơ
sở cho việc quy hoạch du lịch sinh thái, đánh giá các ĐẠI nguyên du lịch
và định hướng khai thác du lịch sinh thái
Trong quá trình nghiên cứu thực hiện đẻ tài, chúng tôi sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, đánh giá và so sánh, sử dụng các
kết quả nghiên cứu có trước của các nhà khoa học, tận dụng những tài liệu, hình ảnh thu nhập được.Tuy nhiên, do hướng nghiên cứu du lịch sinh thái ở Việt Nam quá mới mẻ nên việc xét lập cơ sở khoa học cho
lơại hình du lịch sinh thái gặp nhiều trở ngại về thông tin Hơn nữa, do
hạn chế về trình độ và thời gian nên chấc chắn trong luận văn này
không tránh khỏi những sai sót nhất định về hình thức, nội dung Rất
mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu của các Thầy Cô và các
bạn sinh viên
Em chân thành cảm ơn Thầy Th.s TRẦN VĂN THÀNH, ban chủ nhiệm khoa Địa lý và các Thầy Cô đã tạo điều kiện thuận lợi
cho việc thực hiện luận văn tốt đẹp
TP HCM, tháng Š năm 2001
SINH VIÊN THỰC HIỆN
Trang 7Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Van Thanh
TOM TAT KHOA LUAN
Bình Thuận là một tỉnh có nhiều tiểm năng tài nguyên
du lịch sinh thái Vì vậy việc tiếp cận khoa học đu lịch sinh
thái vào quy hoạch du lịch sinh thái theo các tuyến, điểm sẽ
thúc đẩy du lịch của tỉnh phát triển Cho nên việc định hướng
khai thác du lịch sinh thái ở Bình Thuận là việc làm rất cấp
thiết
Trên cơ sở tổng hợp các kết quả nghiên cứu có trước,
các tài liệu thống kê và quy hoạch của tỉnh, trong quá trình thực hiện để tài thông qua các phương pháp nghiên cứu truyền thống của địa lý học, khóa luận đánh giá về tiểm năng
tài nguyên du lịch sinh thái,hiện trạng khai thác du lịch sinh
thái, đồng thời bước đầu phác thảo những định hướng trong việc quy hoạch du lịch sinh thái theo các tuyến, điểm của tỉnh
SVTH: Nguyễn Thị Gương -
Trang 8Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Van Thanh
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ - BIEU BANG - HINH ANH + CÁC BIỂU BANG
Bảng I : Số liệu khách du lịch đến Bình Thuận năm 1991-2000 Bảng 2 : Số liệu thống kê vẻ doanh thu du lịch của Bình Thuận nắm
1991-2000
Bảng 3 : Đánh giá các điểm TNDLSTTN tỉnh Bình Thuận
Bảng 4 : Đánh giá xếp loại TNDLSTTN tỉnh Bình Thuận
Bảng 5 : Đánh giá các điểm TNDLSTNV tỉnh Bình Thuận
Bảng 6 : Đánh giá xếp loại TNDLSTNV tỉnh Bình Thuận
+ CÁC SƠ ĐỒ
Hình 1 : Sơ đồ hành chánh tỉnh Bình Thuận
Hình 2 : Sơ đổ hiện trạng vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch
Hình 3 : Sơ đồ phân bố các điểm tài nguyên DLST Hình 4 : Sơ đồ thiết kế các tuyến điểm du lịch
+* CÁC HÌNH ẢNH |
Anh | : Bai bién Mii Né
(Photo : Công ty du lịch Bình Thuận)
Ảnh 2 : Suối Tiên
(Photo ; Công ty du lich Binh Thuan)
Anh 3 : Bai bién Ca Na
(Photo : Đoàn Thiên Khanh)
Ảnh 4 : Sân golf Phan Thiết
Trang 11Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Văn Thành
CHUONG I
MUC TIEU - NOI DUNG - GIGI BẠN - LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI
1.1 MỤC TIỂU
Mục tiêu chính được đặt ra cho nghiên cứu này cần đạt được là:
- Xác định tài nguyên vốn có của tỉnh với mức độ thuận lợi trong
việc khai thác chúng vào mục đích phục vụ du lịch
- Xác lập cơ sở quy hoạch DLSTTN và ĐLSTNYV trên toàn
tỉnh nhằm phát triển du lịch bền vững, bảo tổn DLSTTN và nhân văn góp phần phát triển kinh tế xã hội
- Định hướng thiết kế các tuyến điểm DLSTTN và DLSTNV
toàn tỉnh |
1.2 NOIDUNG
- Đánh giá các điểm TNDLTN và TNDLNV tao co sé khoa
học cho việc định hướng thiết kế các tuyến điểm DLSTTN và DLSTNYV
- Phân tích, đánh giá hiện trạng khai thác các TNDLTN và
TNDLNYV, CSHT và CSVCHT phục vụ hoạt động du lịch, xu thế phát
triển du lịch và vai trò của du lịch trong phát triển kinh tế xã hội bên vững tỉnh Bình Thuận
13 GIỚI HẠN DE TAL
Đây chỉ là bước làm quen, tập nghiên cứu khoa học với trình độ hiểu
biết còn hạn hẹp, hơn nữa tài liệu nghiên cứu còn giới hạn nên đề tài nghiên
cứu dừng lại ở mức độ xác định du lịch sinh thái của tỉnh Bình Thuận Từ đó
xác lập cơ sở quy hoạch DLSTTN và DLSTNV của tỉnh Bình Thuận nhằm
phát triển du lịch bến vững hiện tại và trong tương lai 1.4 LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Du lịch là một lĩnh vực hoạt động từ khi có con người Con người trong
thời tiền sử ăn lông, ở lỗ, cư ngụ trong các hang động thiên nhiên, con người đứng ở một thung lũng nhìn bốn phía đều có núi vây quanh, có lúc con người
cing xem minh đứng núi nào Rồi trong nền kinh tế săn bắn, hái lượm con
người cũng thực hiện những hoạt động du lịch nhưng chưa hình dung được
SVTH: Nguyễn Thị Gương
Trang 12Khóu luẫn tốt nghiệp GVHD: Tran Van Thanh
khái niệm du lịch Xã hội loài người ngày một phát triển nhu cẩu trong cuộc
xững ngày một tăng cao về mức sống và trình độ hiểu biết, du lịch lại là một
hoạt động lành mạnh, phổ biến trong cuộc sống nhất là những nước có nên
kinh tế phát triển Du lịch đã trở thành một ngành kinh tế tổng hợp xuất
khẩu vỏ hình, xuất khẩu tại chỗ chiếm một vị trí ngày càng quan trọng ở
nhiễu quốc gia Vì vậy, để đảm bảo nhu cẩu của khách du lịch và mang lại
hiệu quả kinh tế việc khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên du lịch là rất cần thiết Vấn để nghiên cứu khai thác du lịch phục vụ mục đích du
lịch có ý nghĩa thiết thực nên thu hút đông đảo các nhà khoa học tham gia
Đây cũng là lĩnh vực mới mẻ, phức tạp, có nhiều quan niệm khác nhau, đòi
hỏi phải hoàn thiện cả về nội dung lẫn hình thức
Đầu thế kỉ XX có các công trình nghiên cứu nhưng chỉ dừng lại việc
mô tả cảnh quan tự nhiên, văn hóa ở các lãnh thổ nhất định Cho đến những
năm 40 của thế kỉ này, lĩnh vực nghiên cứu từng bước được hình thành từ
việc nghiên cứu các luỗng khách du lịch trong nước Các luỗng khách du
lịch quốc tế dẫn dẫn đi đến đánh giá TNDL Từ đó việc xác định khả năng phát triển của từng vùng và xây dựng mô hình phát triển tối ưu nhất đảm
báo tính khoa học
Ở Việt Nam, ngành du lịch hết sức mới mẻ chủ yếu phát triển hơn 30
năm nay nhưng thật sự quan tâm trong những năm gần đây, năm 1990 năm
du lịch Việt Nam Vì thế lĩnh vực nghiên cứu phục vụ mục đích du lịch vẫn còn hạn chế Trong những năm qua,-các công trình nghiên cứu như "những định hướng lớn về phát triển du lịch Việt Nam theo các vùng lãnh thổ” của Tổng cục Du lịch (1993) là một dự án quy hoạch tổng thể phát triển du lịch
vùng tam giác phía bắc Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh Năm 1995, Viện
nghiên cứu phát triển du lịch đã thực hiện để tài nhanh về "Hiện trạng và
những định hướng cho công tác quy hoạch phát triển du lịch vùng ĐBSCL
(1996-2010)” với mục tiêu xác lập cơ sở khoa học cho quy hoạch phát triển
du lịch vùng ĐBSCL cùng các phương án phát triển cụ thể Nghiên cứu này
căn cứ vào tiểm năng du lịch đã để xuất các loại hình du lịch vùng ĐBSCL như DLST, du lịch sông nước, tham quan, giải trí, vui chơi và du lịch biển nhưng chưa giải quyết vấn để cơ sở khoa học DLST, các chỉ tiêu đánh giá tài nguyên DLST và chưa định hướng thiết kế các tuyến, điểm, cụm và loại
hình DLST Ở nước ta, khuynh hướng khai thác DLST đang thu hút khách
du lịch trong nước và quốc tế nhưng hiện nay chỉ mỗi vài công trình nghiên
cứu về DLSTTN chưa được phổ biến rộng Năm 1998, có công trình nghiên cứu "` Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên và định hướng khai thác du lịch
xinh thái vùng đồng bằng sông Cửu Long của Thầy Trần Văn Thành” rất có
ý nghĩa khoa học tạo cơ sở cho những công trình nghiên cứu về DLST các
Trang 13Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Văn Thành CHUONG I PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN - 2.1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ DLST 2.1.1.1 Các khái niệm về du lịch
Theo pháp lệnh dụ lịch Việt Nam, những từ ngữ dưới đây được
hiểu như sau:
- Du lich : là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhầm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng
trong một khoảng thời gian nhất định
- Nhánh dư lịch : là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch trừ
trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để thu nhập ở nơi đến
- - Tài nguyên du lịch : là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di
tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình sáng tạo lao động của con
người có thể sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch
- Điểm du lịch : là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, có khả năng
thu hút khách du lịch
- Khu du lich : là nơi có tài nguyên du lịch với ưu thế nối bật về
cảnh quan thiên nhiên, được quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm thỏa mãn
nhu cầu đa dạng của khách du lịch, đem lại hiệu quả về kinh tế-xã hội
và môi trường
- Tuyến du lịch : là lộ trình nối các điểm du lịch, khu du lịch khác
nhau
- - Kinh doanh du lịch : là việc thực hiện một số hoặc tất cả các công
đoạn của quá trình hoạt động du lịch hoặc thực hiện dịch vụ du lịch trên
thị tường nhằm mục đích sinh lợi
- Lit hanh : là việc thực hiện chuyến đi du lịch theo kế hoạch, lô trình, chương trình định trước
- Cơ sở lưu trú du lịch : là cơ sở kinh doanh buồng, giường và các dịch vụ khác phục vụ khách du lịch Cơ sở lưu trú du lich g6m khách sạn
làng du lịch biệt thự, căn hộ, lều bãi cấm trại cho thuê trong đó khách sạn là cơ sở lưu trú du lịch chủ yếu
- - Xúc tiến dư lịch : là hoạt động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hôi
phát triển du lịch
SVTH: Nguyễn Thị Gương
Trang 14Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Vian Thanh
2.1.1.2 Khái niệm môi trường
Theo ngân hàng thế giới (1980), môi trường là tổng hợp nhân tố vật lý
hóa học, sinh học, kinh tế-xã hội có tác động tới một cá thể, một quần thể
hoặc một cộng đồng Những nhân tố này bao gồm cả quản lý một cách hợp lý việc sử dụng và duy trì các tài nguyên phục vụ sự phổn vinh của loài người hiện nay và trong cả thế hệ tương lai
Theo quan điểm hệ thống, hệ môi trường gồm môi trường tự nhiên
môi trường nhân tạo và môi trường xã hội Môi trường tự nhiên bao gồm các
yếu tố tự nhiên như vật lý, hóa, sinh (thực vật, động vật và con người)
Riêng tài nguyên thiên nhiên được gọi là yếu tố môi trường vật lý Môi trường xã hội bao gồm các yếu tố tạo nên mối quan hệ giữa nêười với người Môi trường nhân tạo bao gồm các yếu tố vật lý, sinh học, xã hội do con
người tạo nên và chịu chỉ phối của con người trong hệ môi trường ba loại,
môi trường gắn bó tương tác với nhau một cách chặt chẽ
2.1.1.3 Khái niệm về DLST
2.1.1.3.1 Định nghĩa
- Theo David Western : DLST là sự tạo nên và thỏa mãn sự khao khát
thiên nhiên, là sự khai thác tiểm năng du lịch cho bảo tổn và phát triển, sự
ngăn chặn các tác động tiêu cực lên sinh thái văn hóa và thẩm mỹ
- Định nghĩa DLST theo hiệp hội DLST : DLST là du lịch có trách
nhiệm với các khu thiên nhiên là nơi bảo tổn môi trường và cải thiện phúc
lợi cho nhân dân địa phương
- Định nghĩa DLST theo tuần báo du lịch từ 13 đến 20/9/1999 : DLST
là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa gắn bó giáo dục
môi trường có đóng góp cho nỗ lực bảo tổn và phát triển bển vững với sự
thay đổi tích cực của cộng đồng địa phương trong đó hoạt động giáo dục và
giải thích môi trường là yếu tố cơ bản
2.1.1.3.2 Đối tượng của địa lý DLST
Đối tượng nghiên cứu của địa lý DLST là hệ thống lãnh thổ DLST chứa đựng những điểm DLST, tuyến DLST có đặc tính hấp dẫn khách du lịch, an toàn sinh thái và phát triển bển vững
Hệ thống lãnh thổ DLST bao gồm nhiều hợp phần có mối liên hệ qua
lại chất chẽ với nhau và nầm trong hệ thống lãnh thổ nghĩ ngơi du lịch
Có thể phân biệt 5 phân hệ của hệ thống lãnh thổ DLST như sau : phân
hệ khách DLST, phân hệ tài nguyên DLST và các sản phẩm DLST, phân hệ
công trình kĩ thuật sinh thái, phân hệ cán bộ phục vụ DLST và phần hệ cơ
Trang 15Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Van Thanh
+ Phân hệ khách DLST : là phân hệ trung tâm quyết định những yêu
cầu đối với các thành phần khác của hệ thống phụ thuộc vào đặc điểm của
khách hàng DLST (dân tộc, kinh tế, xã hội) Phân hệ này được đặc trưng bởi cấu trúc và lượng, nhu cầu, tùy thuộc ngân hàng lựa, tính mùa và tính đặc thù chuyên biệt của luồng khách DLST Trong hoạt đông DLST thì các phân hệ khác phải mang tính sinh thái vì đối tượng phục vụ của nghiệp DLST
chính là khách DLST chứ không phải là khách DLST bình thường
+ Phân hệ tài nguyên DLST và sản phẩm DLST : tham gia vào hệ
thống lãnh thổ DLST với tư cách là tài nguyên DLST và sản phẩm DLST
nghĩa là các điều kiện để thỏa mãn nhu cầu tham quan, thưởng thức, nghiên cứu, nghỉ ngơi của khách DLST Phân hệ này tạo cơ sở lãnh thổ cho việc
hình thành hệ thống lãnh thổ DLST, nó có sức chứa, tính an toàn sinh thái,
tính bền vững, tính hấp dẫn `
+ Phân hệ công trình kĩ thuật sinh thái : nhằm đảm bảo cuộc sống
bình thường cho khách DLST như thưởng ngoạn, tham quan, chữa bệnh, thể
thao, thám hiểm Toàn bộ các cơ sở kinh doanh (khách sạn, nhà hang, 6 16)
đáp ứng nhu cầu của khách DLST tạo nên cơ cấu hạ tầng kỹ thuật cho hoạt động DLST
+ Phân hệ cán bộ phục vụ : có chức năng dịch vụ cho khách và bảo
đảm cho các doanh nghiệp du lịch hoạt động theo hướng phát triển bền vững
cần bộ có trình độ chuyên môn kiến thức về sinh thái và môi trường
+ Phân hệ cơ quan điều khiển : có nhiệm vụ giữ cho toàn bộ hệ thống lãnh thổ DLST cũng như các phân hệ khác hoạt động tối ưu các công ty
DLST phải mang tính sinh thái, nghĩa là phải có ý thức sinh thái trong việc
bảo vệ các tuyến điểm DLST đang khai thác, tính phần lợi nhuận có được cho việc tồn tại, bảo vệ
2.1.1.3.3 Nhiệm vụ của địa lý DLST
Địa lý DLST có các nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau đây :
+ Nghiên cứu, đánh giá các tài nguyên DLST đặc trưng có khả năng
khai thác các loại hình DLST nhằm đáp ứng nhu cầu thưởng ngoạn, lòng
yêu thiên nhiên hoang vu và nghiên cứu DLST
+ Quy hoạch và thiết kế các tuyến điểm DLST
+ Đánh giá tác động của DLST đến với môi trường tự nhiên và môi
trường nhân văn |
+ Dự báo xu thế phát triển DLS
2.1.1.3.4 Tác động của DLST
DLST là một hướng nghiên cứu mới của địa lý du lịch, nó ra đời do hậu
quả thiếu quy hoạch trong hoạt động khai thác tài nguyên phục vụ cho mục
SVTH: Nguyễn Thị Gương
Trang 16Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trin Văn Thành
đích kinh tế du lịch Hậu quả này được thể hiện ở những khía cạnh như : tác
động mỗi trường và tác động nhân văn
+ Những tác động môi trường :
- Làm hư hại hay thay đổi vĩnh viễn môi trường tự nhiên nơi du khách
đến
- Gây tình trạng tắc nghẽn xe có, cản trở giao thông dẫn đến gây ô nhiễm môi trường không khí
+ Những tác động nhân văn :
- Làm giảm bớt việc sử dụng các nguồn thu hút và dịch vụ của nhân
dân địa phương
- Làm mất bản sắc dân tộc
- Thiếu nhận thức về ích lợi của khách du lịch đối với địa phương + Những tác động về tổ chức :
-_ Tiếp cận vẻ tiếp thị và phát triển du lịch - Thiếu sự hợp tác giữa các doanh nghiệp du lịch - Thiếu sự hỗ trợ của các chính quyền địa phương
2.1.1.4 Vị trí - vai trò của địa lý DLST
- Vị trí địa lý DLST : là một phân ngành của hệ thống địa lý học hiện
đại, một hướng nghiên cứu mới của địa lý du lịch :
+ Địa lý du lịch là một phân ngành của hệ thống địa lý học hiện đại
lấy hệ thống lãnh thổ nghỉ ngơi và du lịch làm đối tượng nghiên cứu
+ Trong quá trình phát triển của địa lý du lịch đã có sự phân hóa thành
nhiều ngành với nhiều hướng nghiên cứu khác nhau nhằm quy hoạch thiết
kế các lãnh thổ DLST đáp ứng nhu cầu phát triển địa lý du lịch đa dạng loại hình : địa lý du lịch ra đời nhằm đáp ứng nhu cẩu phát triển địa lý du lịch
trên cơ sở tiếp cận các kết quả nghiên cứu của sinh thái học và môi trường
học
- Vai trò của DLST :
+ Tài nguyên DLST là một phân hệ cấu thành của hệ thống lãnh thổ DLST có ảnh hưởng trực tiếp đến cấu trúc và chuyên môn hóa của lãnh thổ trên tổ chức lãnh thổ DLST
+ Quy mô hoạt động DLST được xác định trên cơ sở khối lượng nguồn tài nguyên DLST
+ Thời gian hoạt động DLST : phụ thuộc vào thời gian có thể khai thác các loại nguồn tài nguyên DLST, nó quyết định tính nhịp điệu của luồng
khách DLST
+ TNDLST là một trong những yếu tố quan trọng trong việc hình thành
Trang 17Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Van Thanh
2.1.2 CAC QUAN DIEM VẬN DỤNG TRONG KHÓA LUẬN
2.1.2.1 Quan điểm môi trường và sinh thái
Nghiên cứu mọi tác động của môi trường của hoạt động du lịch tới môi
trường sinh thái Các biện pháp bảo vệ môi trường để phục vụ du lịch hấp
dẫn, thu hút nhiều khách du lịch hơn
2.1.2.2 Quan điểm lịch sử viễn cảnh
- VỊ trí địa lý lịch sử một số, các tuyến du lịch trong tỉnh và các tour
liên tỉnh
- Phân tích và để xuất hướng phát triển du lịch của tỉnh trong tương lai
về các điểm, các tuyến du lịch của tỉnh đến năm 2010, 2.1.2.3 Quan điểm kinh tế sinh thái
Thiết kế các sản phẩm DLST nhằm phục vụ cho việc quy hoạch
DLST-TNDLST của tỉnh nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất của việc phát
triển DLST Tuy nhiên, việc khai thác TNDLST và thiết kế các sản phẩm
DLST phải xem xét toàn diện những tác động qua lại ảnh hưởng tới môi
trường, dự báo được những nguy cơ xảy ra do hoạt động khai thác
TNDLSTTN gây ra để từ đó có những kế hoạch và biện pháp thích hợp
tránh tình trạng làm suy thối mơi trường, bảo tổn TNDLSTTN và
TNDLSTNV
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 PHƯƠNG PHÁP THỰC ĐỊA, THU NHẬP TÀI LIỆU
Đây là một phương pháp cần thiết cho việc đánh giá TNDLST,do han chế về thời gian nên chúng tôi tiến hành khảo sát thực tế một số điểm trên
địa bàn nghiên cứu, tìm nguồn tài liệu từ các cơ quan ban ngành trong tỉnh có liên quan đến đề tài nghiên cứu
2.2.2 PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH
Đây là phương pháp cơ bản nhằm so sánh các số liệu mà tôi đã thu
nhập được nhằm đánh giá, nhận xét một cách đúng đắn, đồng thời làm cơ
sở cho chúng tôi định hướng, để xuất phát triển du lịch
SVTH: Nguyễn Thị Gương
Trang 18Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Van Thanh
2.2.3 PHUONG PHAP PHAN-TICH TONG HOP
- Phân tích các mục tiêu phát triển du lịch cla tinh Binh Thuan
TNDLSTTN và TNDLSTNV có ảnh hưởng đến kinh tế-môi trường-văn hóa
và các vấn để khác Đồng thời chúng ta cũng chú ý đến các điểm DLST đã
và đang thu hút khách du lịch trong và ngoài nước Về kết cấu hạ tầng như
phương tiện giao thông : đường hàng không, đường thủy, đường bộ nói
chung là phải phát triển cơ sở hạ tẳng của vùng, khu vực có liên quan đến các điểm và các tuyến du lịch trong hiện tại và tương lai Cơ sở vật chất bao gồm : cơ quan điều hành nhà hàng khách sạn, dịch vụ ngân hàng
-_ Xem xét khuynh hướng du lịch toàn cầu và khu vực để xây dựng các
loại hình du lịch khác nhau tạo nên tính phong phú, đa dạng và hấp dẫn cho
ngành du lịch Việt Nam ở các điểm, các tuyến du lịch cho phù hợp với tài
nguyên du lịch ộ
2.3.4 PHƯƠNG PHÁP BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ
- _ Để thuận tiện cho việc nghiên cứu, cụ thể hóa các hiện tượng cần
chứng minh và phản ánh đúng kết quả cần nghiên cứu chúng tôi sử dụng các
bản đổ tự nhiên, kinh tế, văn hóa, bản đổ tổng thể du lịch của tỉnh Bình
Thuận
2.3.5 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
-_ Sưu tẩm tài liệu, thư mục tham khảo, sao chép các tài liệu, can vẽ
bản đồ
- _ Xử lý tài liệu thô, viết nháp
Trang 20Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Văn Thành
CHUONG III
BAC DIEM TINH HINH KHAI THAC DU LICH TINHBINH THUẬN
3.1 MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
3.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Bình Thuận là tỉnh ven biển duyên hải Nam Trung Bộ có vị trí địa lý từ I0”35' đến 11”37'vĩ độ Bắc và từ 108°23' đến 108 ”52' kinh độ Đông
+ Phía Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng + Phía Đông Bắc giáp Ninh Thuận
+ Phía Tây giáp Bà Rịa-Vũng Tàu và tỉnh Đồng Nai
+ Phía Đông Nam giáp biển Đông, ngoài ra còn có đảo Phú Quý cách
thành phố Phan Thiết I80km
Tỉnh nằm giữa hai thành phố lớn đó là TP.HCM là thành phố Nha
Trang, có quốc lộ 1A, đường sắt thống nhất Bắc Nam chạy qua nối các tỉnh phía Bắc và phía Nam cả nước Quốc lộ 28 nối liền Phan Thiết với các tỉnh
nam Tây Nguyên Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là 7992kmỶ, dân số trung
bình là 1.004.000 người, mật độ dân số 128 người/kmỶ
- Về hành chánh, tỉnh gồm một thành phố và tám huyện với 110 xã
phường Tỉnh có đường bờ biển đài gẩn 200km và vùng lãnh hải 520.000km” là một trong những vùng biển giàu nguồn lợi hải sản
* ¥ nghĩa : Bình Thuận là một tỉnh tuy diện tích không lớn người không đông song lại giàu tài nguyên du lịch, đặc biệt là du lịch biển và có vị
trí giao lưu thuận lợi gắn với vùng phát triển trọng điểm phía nam Tây
Nguyên và duyên hải miền Trung Nếu được quy hoạch đẩu tư và khai thác hợp lý chắc chấn du lịch Bình Thuận sẽ trở thành hiện thực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
3.1.2 ĐỊA HÌNH
Đại bộ phận lãnh thổ của tỉnh là đổi núi thấp, đồng bằng ven biển nhỏ
hẹp Địa hình hẹp ngang, kéo dài theo hướng ĐB-TN với những đặc điểm
nổi bật : |
* Dia hình đổi cát và cồn cát ven biển :
Loại địa hình này chiếm 15,22% diện tích tự nhiên của tỉnh và được
phân bố dọc ven biển từ huyện Tuy Phong đến Hàm Tân Khu vực có diện
Trang 21Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Van Thanh
20km, địa hình chủ yếu là những đổi cát lượn sóng Đạng địa hình này có
thể khai thác tiểm năng du lịch tham quan vui chơi và các hoạt động trên cắt
ở gần biển, liên quan đến biển và có thể kết hợp du lịch sinh thái và du lịch
canh nông vùng cát
* Địa hình đồng bằng phù sa :
Dạng địa hình này chiếm 9.43 diện tích đất tự nhiên được phân bố
gồm : _
+ Đồng bằng phù sa ven biển ở các lưu vực sông từ sông Lòng Sông đến sông Sinh với diện tích nhỏ hẹp và có độ cao từ Om-12m
+ Đồng bằng thung lũng sông La Ngà thuộc huyện Đức Linh, Tánh Linh Cấu tạo bể mặt của đồng bằng này là các trầm tích hỗn hợp và có độ cao từ 90m- 20m Hầu hết diện tích đất này được khai thác trồng lúa nước,
hoa màu, cây ăn quả
*_ Địa hình vùng đổi gò :
Diện tích dạng địa hình này chiếm 31,66% diện tích đất tự nhiên, được
phân hế kéo dài theo hướng ĐB-TN từ Tuy Phong đến Đức Linh với độ cao
từ 30m-50m trên bề mặt đang chịu quá trình bào mòn rửa trôi
* Địa hình vùng núi thấp :
Đây là những dãy của khối Trường Sơn chạy theo hướng ĐB-TN từ
phía Bắc của huyện Bắc Bình đến Đông Bắc huyện Đức Linh với diện tích
chiếm 10,7% là rừng tự nhiên
Tóm lại, về địa hình của tỉnh Bình Thuận tương đối đa dạng, địa hình
gò đổi và vùng núi thấp chiếm trên 70% diện tích đất tự nhiên phù hợp cho
công việc phát triển cây công nghiệp Các dạng địa hình trên cho phép tỉnh
Bình Thuận phát triển các lĩnh vực kinh tế đa dạng
- Về phương tiện du lịch địa hình tỉnh Bình Thuận có giá trị thu hút
khách du lịch
3.1.3 KHÍ HẬU
Tỉnh Bình Thuận nằm trong khu vực có vùng khô hạn nhất cả nước, khí hậu nhiệt đới, nhiều gió, nắng nhiều, không có mùa đông Nhiệt độ trung
bình: năm 2605°C-2705°C tổng nhiệt độ từ 6800°C-990GC Số giờ nắng
trung bình tháng đạt từ 200-270 giờ, số ngày nắng 318-360 ngày/năm, lượng
mu trung binh 850-1800mm/nam
Mùa mưa từ tháng 5-ll, mùa khô từ tháng 12 đến 4, số ngày mưa
trung bình từ 104-140 ngày (trên 80% lượng mưa tập trung vào các tháng
5,8.3.10) Nhìn chung Bình Thuận là tỉnh nằm ở khu vực ít bị ảnh hưởng của bão Tuy nhiên ở một số khu vực từ Bắc Bình trở ra thời điểm từ tháng 10
tháng I1 và tháng l2 có xuất hiện cơn bão với cấp gió không lớn SVTH: Nguyễn Thị Gương
Trang 22Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Van Thanh
Qua đặc điểm trên cho chúng ta nhận xét khí hậu của Bình Thuận khá
thuận lợi cho du lịch nhiệt độ không quá nóng và không quá lạnh, ít có
những ngày mây mù nên có thể tổ chức các hoạt động du lịch quanh năm, một ưu thế hơn hắn một số vùng tại miễn Trung và miền Bắc Tuy nhiên, ở một số thời điểm từ II giờ đến 15 giờ trong các tháng 4 5 6 là thời gian hạn chế vì nắng lắm mưa nhiễu,
3.1.4 THUY VAN
Bình Thuận có 7 khu vực sông chính là : sông Lòng Sông, sông Lũy
sông Cái Phan Thiết, sông Cà Ty, sông Phan, sông Dinh và sông La Ngà
Tổng diện tích lưu vực 9830kmỶ với chiểu dài sông suối là 663km Nguồn
nước mặt hàng năm của tỉnh khoảng 5,4 tỉ m”, trong đó lượng dòng chảy bên
ngoài đưa đến là 1,25 tỉ mỶ, sông La Ngà chiếm 2,1 tỉ m” Nguồn nước phân bổ mất cân đối theo không gian và thời gian Lưu vực sông La Ngà thừa
nước, thường bị ngập úng nhưng vùng Tuy Phong, Bắc Bình lại thiếu nước
trầm trọng, một số nơi có dấu hiệu bầu động tình trạng hoang mạc hóa
Nguồn nước ngắm ít, bị nhiễm mặn, phèn chỉ đấp ứng một phần nhỏ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất trên một số vùng Tuy nhiên tại Bình Thuận có một số mỏ nước khoáng có giá trị phục vụ tiêu dùng và chữa bệnh
như nước khoáng Vĩnh Hảo, Đa Kai, Văn Lâm, Hàm Cường và đặc biệt là
nguồn nước nóng tại Bưng Thị Hàm Thuận Nam và điều kiện để tổ chức
hoạt động du lịch với loại hình nghỉ dưỡng, chữa bệnh
3.1.5 HẢI VĂN
Vùng biển ven bờ của Bình Thuận với đặc trưng thủy triểu là bán nhật triểu không đều, thời gian triểu dâng và triểu rút chênh lệch khá lớn, trong đó thời gian triểu cường lớn hơn thời gian thoái triéu, triểu cường„„„„ là 2,1m, triểu cường„„„ là 0,4m Sóng biển thay đổi theo hướng Đông-Đông Bắc vào
tháng l đến tháng 4, chuyển sang hướng Tây-Tây Nam vào tháng 5 đến tháng l0 và hướng Đông Bắc tháng II và 12 với độ sóng cao trung bình l
đến 1,2m, cực đại là 2,5m
Về phương diện du lịch, chế độ hải văn trên thuận lợi và có giá trị thu
hút khách du lịch Tuy nhiên, do dòng chảy thay đổi theo mùa đã kéo theo
các loại rác tấp vào bờ gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động du lịch 3.1.6 SINH VAT
* Về thực vật : theo kết quả kiểm kê hiện trạng rừng năm 1992, toàn
Trang 23Khóa luận tốt nghiệp GVHD; Tran Văn Thành
Diện tích đất rừng 391.81 5ha, trữ lượng gỗ khoảng 26,6 triệu mỶ và 25 triệu cây tre, nứa, So với vùng Đông Nam Bộ, Bình Thuận là tỉnh có diện tích đât
rừng tự nhiên và trữ lượng gỗ lớn nhất (chiếm 40,5% )
Rừng Bình Thuận là loại rừng nhiệt đới Nam Tây Nguyên, phong phú
về chủng loại trong đó có nhiều loại cây gỗ quý hiếm và nhiều động vật
hoang dã, trong đó có nhiều loại đã được liệt kê vào danh sách động vật quý
hiếm cần phải bảo vệ
Nhìn chung hệ sinh thái thực vật của Bình Thuận tàng ẩn nhiều nguồn
lợi là đối tượng tham quan, nghiên cứu của khách du lịch, trong đó đặc biệt
là khu bảo tổn thiên nhiên biển Lạc núi Ông, rừng đặc dụng khu vực Tà Cú
Ngoài động vật hoang đã trên cạn, Bình Thuận còn có trên 500 loài cá
(146 loài cá nổi và 392 loài cá đáy), 146 loài san hơ trên 100 lồi động vật
phi du rat c6 gid tri trong việc thu hũt khách du lịch tham quan, nghiên cứu
lặn biển, câu cá và đây cũng là nguồn thực phẩm phong phú đáp ứng nhu
cầu ẩm thực của khách du lịch
3.2 MÔI TRƯỜNG NHÂN VĂN 3.2.1 DAN CU VÀ DAN TOC
Ở thời điểm cuối năm 1998, Bình Thuận có 1.004.000 người trong đó
dân số thành thị 243.000 người chiếm 75,8% Mật độ dân số trung bình của
tinh là 128 người/kmỶ, có sự phân bố không đồng đều giữa các khu vực trong
đó Phan Thiết là 899 người/km”, đảo Phú Quý là 1235 người/kmỶ, thấp nhất
là huyện Bắc Bình 58 người/km” Hàm Thuận Nam là 74 người/km'
Dân tộc với những phong tục tập quán riêng cũng là đối tượng thu hút khách du lịch Bình Thuận là nơi cư trú gần !0 dân tộc khác nhau trong đó :
- Người Kinh chiếm 93% -_ Người Chăm chiếm 2,72% - Người Hoa chiếm l 46%
-_ Dân tộc thiểu số miền núi 2,3%
- Dan t6c Tay Ning 0,54%
So với các địa phương khác trong cả nước, người Chăm ở Bình Thuận
có số lượng khá đông trong đó tập trung chủ yếu ở Bắc Bình, Tuy Phong và
Ham Thuận Bắc Đa số người Chăm sống, sinh hoạt theo các cụm dân cư ở
một số xã nhất định với nghề chính là sản xuất nông nghiệp và dệt thổ cẩm,
đồ gốm
Để khai thác thế mạnh của các dân tộc phục vụ du lịch cẩn quan tâm
đến những phong tục tập quán lối sống văn hóa của họ Trong đó đặc biệt
là những nét đặc sắc riêng về kiến trúc văn hóa lễ hội tất cả những điều đó có thể lôi cuốn vào mục đích du lịch
SVTH: Nguyễn Thị Gương
Trang 24Khóu luận tốt nghiệp GVHD: Tran Van Thanh
3.2.2 KINH TE
Kinh tế từ năm 1991-1999 nền kinh tế tăng trưởng với nhịp độ cao,
GDP tăng bình quân 10,86%; giai đoạn 1991-1995 tăng 12,04%; giai đoạn
1996-1999 tăng bình quân 10.2% GDP hình quân đầu người từ 180 USD
(1990) lên 180 USD (1995) và khoảng 230 USD năm 1998, Trong sự tăng trưởng nông lâm, thủy sản tăng trưởng bình quân 7%, công nghiệp xây dựng va dich vu tang 13.4% trong đó riêng du lịch có tốc độ tăng trưởng bình
quân trên 30% năm
3.2.3 Y TẾ - GIÁO DỤC
3.2.3.1 Y tế
Cùng với cả nước xây dựng mạng lưới y tế từ TW đến địa phương, từ
thành thị đến nông thôn, miền núi Bình Thuận tích cực tham gia tu bổ trang
thiết bị mới cho y tế, phân bố cán bộ y tế trải đều trên địa bàn tỉnh, đặc biệt
là các xã miền núi : Hàm Cồn, Mỹ Thanh
Công tác tuyên truyền dân số kế hoạch hóa gia đình được tổ chức quy
mô, tổ chức hội thi "Bé khỏe, bé ngoan"
Công tác chăm sóc sức khoẻ cho người già và trẻ con cũng được phát
triển
3.2.3.2 Giáo dục
Trong những năm gần đây, sự nghiệp giáo dục đào tạo phát triển Bình
Thuận là tỉnh còn nghèo nàn nhưng đầu tư giáo dục khá cao UBND tinh đã
phối hợp với Sở Giáo dục & Đào tạo mở các lớp đào tạo giáo viên sư phạm tại địa phương, mở lớp học tại chức Nhìn chung đã giải quyết được phần lớn nạn thiếu giáo viên trong trường học, nhiều cơ sở trường được nâng cấp, xây mới tạo những điều kiện thuận lợi cho học sinh đến trường, nâng dần đời sống giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Ở thôn, xóm thành lập
các làng văn hóa câu lạc bộ
3.2.4 TAI NGUYEN DU LICH NHAN VAN
Bình Thuận là một địa phương giàu truyền thống văn hóa mang dim màu sắc của 10 dân tộc có quá trình khai thác và sinh sống lâu đài, đáng kể
là dân tộc Kinh, dân tộc Chăm, dân tộc K'Ho, Rao Lay Nền văn hóa đa
Trang 25Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Van Thanh
cụ, công cụ lao đông đã được các dân tộc sáng tạo từ ngàn xưa vẫn đang được lưu truyền đến ngày nay mà không mất đi những nét độc đáo của từng
dân tộc Dân ca Nam Trung Bộ, dân ca Chăm, múa Chăm, cổng chiêng Rắc- Lây là loại hình nghệ thuật có giá tị và đã trở thành di sản quý giá của nền
văn hóa Việt Nam
Chùa Hang, chùa Núi, dinh Thầy Thím, tháp Chàm Pohsanư, khu bảo
tàng hoàng tộc Chăm, trường Dục Thanh, bảo tàng Hồ Chí Minh là những
công trình kiến trúc không chỉ có giá trị về mặt nghệ thuật mà còn có giá trị về mặt lịch sử
* Các lễ hội
Sinh hoạt lễ hội là một tập quán của cộng đồng dân cư khác nhau, do
đó trong thực tế lễ hội đã trở thành nhu cầu tâm linh Về phương tiện du
lịch, lễ hội là sản phẩm văn hóa thu hút khách hành hương và khách du lịch
Ngoài nhu cầu tín ngưỡng, khách du lịch còn có nhu cầu tham quan và tham
dự các trò vui của lễ hội
Các hoạt động lễ hội chính ở Bình Thuận có thể phân ra sit loại sau ; Lễ hội Katê : Bà-la-môn tháng 9-10 dương lịch
Lễ hội Kramư văng Chăm (Đạo hồi) ở Bắc Bình
Lễ hội nghinh ông của người Hoa vào hạ tuần tháng 7 âm lịch LỄ hội nghinh ông Nam Hải vào 16/6 âm lịch
Lễ nước Kim Thắng phật Bà : sông Mao-Bắc Bình tháng 2 âm lịch Lễ cúng giỗ tổ chùa Cổ Thạch vào 25/5 âm lịch
LỄ cúng tổ sư Trần Hữu Đức (chùa núi) vào 5-10 âm lịch Lễ Dinh Thầy Thím rằm tháng 9 âm lịch
Các lễ cúng Thành Hoàng đình, miếu, cúng cô hẳn
- Lễ hội của các ngành nghề như giỗ tổ nghề may, nghề mộc, lễ + + + + # + + + + nghề cá - LỄ hội tôn giáo Phật đảng, vu lan, Tam nguyên, giáng sinh phục sinh '
Nhìn chung hoạt động lễ hội ở Bình Thuận khá phong phú với nhiều
loại hình khác nhau, trong đó nổi bật nhất là lễ Katê của người Chăm, lễ hội
ngành ông Nam Hải và lễ cúng giờ chùa núi, Cổ Thạch Tự và Dinh Thầy
Thím
Hoạt động lễ hội điễn ra khá rầm rộ trong những năm gay đây chủ yếu có tính tự phát và được tiến hành theo cổ lộ một cách phục cổ Nội dung lễ
hội hầu hết chưa để ra được kịch bản cụ thể trên quan điểm phát huy cái
tỉnh hoa, hạn chế cái lạc hậu và có thể lựa các nội dung mới vào đó Nguyên nhân chủ yếu là chưa có sự nghiên cứu kĩ lưỡng các tập tục tín ngưỡng và
chưa có tổ chức khai thác như một tiểm nang văn hóa cho hoạt động du lịch
SVTH: Nguyễn Thị Gương
Trang 26Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Văn Thành
Do vậy cẩn phải tiến hành nghiên cứu quy hoạch lễ hội để có được
chương trình hoạt động du lịch lễ hội cũng như đầu tư để định nội dung giới
thiệu về lịch sử, đặc điểm, mục đích, ý nghĩa của các lễ hội cụ thể Đó
chính là hoạt động nhằm thu hút khách du lịch, đổng thời cũng là trách
nhiệm biểu dương văn hóa dân tộc một cách nghiêm túc cho du khách về
nền văn hóa của địa phương
* Tài nguyên du lịch nhân văn khác
Ngoài các tài nguyên du lịch:nhân văn trên, ở Bình Thuận còn có
những tài nguyên có khả năng hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nước
như :
- Chi nhánh bảo tốn Hồ Chí Minh, nơi lưu giữ và trưng bày những
hiện vật, hình ảnh về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ kính yêu
- Nhà lưu giữ bảo vật Chăm (Bắc Bình), nơi ở của bà Nguyễn Thị
Thém, vi truyền tôn của dòng dõi vua Chăm và cũng là nơi còn lưu giữ nhiều bảo vật quý hiếm của vương triểu Chăm như cung kiếm, áo giáp
- Những căn cứ Cách mạng gắn liền với chiến khu như chiến khu Lê
Hồng Phong, khu tam giác sắt
- Các loại hình nghệ thuật, ca múa nhạc, sân khấu hiện đại và truyền
thống với những chương trình biểu diễn, hết tiết mục biểu diễn khá hấp dẫn
như :
+ Chương trình biểu diễn của đoàn ca múa nhạc Biển xanh
+ Chương trình biểu diễn của đồn nghệ thuật khơng chun
dân tộc Chăm huyện Bắc Bình |
+ Hát hò Bá Trạo của cư dân vùng biển Phan Thiết, Tuy Phong
.„ Các làng nghề truyền thống tại địa phương, các làng dân tộc miễn núi
* Tài nguyên du lịch các vùng phụ cận Bình Thuận
Với vị trí là cửa ngõ giao lưu kinh tế giữa thành phố Hồ Chí Minh, miền Đông Nam Bộ với miền Trung và Tây Nguyên Về phương diện du
lịch Bình Thuận chịu tác động và có ảnh hưởng tới hoạt động du lịch của
nhiều tỉnh trong vùng du lịch Nam Bộ và Nam Trung Bộ, trong đó Bình
Thuận vừa là điểm du lịch thu hút khách du lịch của các vùng trên Đồng
thời cũng là thị trường đưa khách du lịch đến khu vực Nam Bộ và miền trung Tây Nguyên Các khu vực ảnh hưởng với nguồn tài nguyên du lịch (tư
nhiên và nhân văn) gồm có :
* Khu vực phía tây nam Bình Thuận
Tài nguyên du lịch của khu vực này rất phong phú và đa dạng trong đó
nổi bật và có khả năng thu hút khách du lịch từ Bình Thuận gồm có :
Trang 27Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Van Thanh
- Khu du lich Dam Sen
- Khu du lịch Suối Tiên, Kì Hòa, Thảo Cẩm Viên, Sài Gòn - Hồ Trị An (Đồng Nai), hỗ Dầu Tiếng, núi Bà Den (Tay Ninh)
* Khu vực phía bắc Bình Thuận
Tài nguyên du lịch nổi lên bậc nhất là cảnh quan vùng biển và cảnh
quan núi rừng thảo mộc như :
-_ Bãi biển Ninh Chữ (Ninh Thuận), tháp ChàmPok-Long (Gia Rai)
- Thành phố du lịch Nha Trang với các điểm du lịch như : bảo tàng
sinh vật biển, tháp Chàm Ponaga, Văn Phong Đại Lãnh
-_ Đà Lạt với cá điểm du lịch như hổ Than Thở, thung lũng Tình Yêu,
tháp Pren, hồ Tuyền Lâm, hổ Xuân Hương
Nhìn chung tài nguyên du lịch của Bình Thuận cả về tự nhiên lẫn nhân
văn khá đa dạng và phong phú trong đó thu hút khách du lịch nhiều, được
tập trung chi yéu 6 TNDLTN loài, vì Bình Thuận là nơi tập trung nhiều tài nguyên có giá trị về loại tài nguyên này, nhất là tài nguyên du lịch biển
Đây là một lợi thế hết sức quan trọng trong việc tạo nên các tiền để để phát
triển nhiều loại hình du lịch thích hợp như DLST, du lịch nghỉ dưỡng tham quan nghiên cứu, lễ hội, thể thao
Sản phẩm du lịch là một trong những yếu tố hàng đầu đối với sự tổn tại
và phát triển của ngành du lịch Trên cơ sở khai thác và sử dụng có hiệu quả, tài nguyên du lịch của tỉnh cẩn phải tạo ra được một số sản phẩm du lịch độc đáo đặc trưng của Bình Thuận để có thể cạnh tranh và chiếm lĩnh
thị trường |
Tài nguyên du lịch Bình Thuận thích hợp với việc tạo ra một số sản phẩm du lịch chuyên để như du lịch chữa bệnh và bổi đưỡng sức khoẻ,
DLST, du lịch lặn biển và thể thao trên biển Đây là vấn để cẩn chú ý quan tâm trong định hướng quy hoạch phát triển ngành du lịch của tỉnh
trong thời gian tới
Việc tăng cường số lượng và đa dạng hóa các sản phẩm du lich can
được gắn với việc nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch phù hợp với nhu
cầu của thị trường du lịch
Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch ở Bình Thuận thời gian qua
chủ yếu là khai thác tài nguyên sẵn có mà chưa có sự đầu tư, tôn tạo, bảo
vệ một cách thỏa đáng dẫn đến tình trạng xuống cấp ở một số điểm tham quan hoặc chưa khai thác hết giá trị của các tài nguyên du lịch Vì vậy can
phải có kế hoạch đầu tư, tôn tạo, bảo vệ các khu vực dự trữ, các khu cần
phục hồi trong thời gian ngắn hạn, trung hạn và dài hạn
SVTH: Nưuyễn Thị Gương
Trang 28Khóa luận tốt nphiệnp GVHD: Tran Van Thanh
3.2.5 HE THONG CAC NGANH NGHE
3.2.5.1 Ning nghiép
- Trồng trọt : Bình Thuận có 91.200ha đất canh tác nông nghiệp trong đó đất trồng cây hàng năm là 79.740ha và đất trồng cây lâu năm là 11.160ha Tai Binh Thuan, lúa là cây trong quan trong trong cơ cấu của
ngành trồng trọt Trong số 45.600ha ruộng lúa hiện nay khoảng 50% diện
tích được tưới bằng các hệ thống thủy lợi vừa và nhỏ Ngoài lúa, các cây
thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày, cây ăn quả đang được
trồng trên một diện tích khá lớn như đào lộn hột (10.000ha), các loại đậu
(20.000ha), mía (3.000ha), cao su (1.800ha), thuốc lá (1.000ha), dâu tầm
(250ha), thanh long (50ha), cà phê, tiêu, bông, vải
Hàng năm, Bình Thuận thu hoạch nhiều loại sản phẩm có khối lượng lớn như lương thực quy ra thóc 220.000-230.000 tấn, hạt đào 2.500-3.000 tấn đậu các loại 8.000- 10.000 tấn, mía 150.000 tấn, thanh long 8.000 tấn
- Chăn nuôi : về chăn ni tồn tỉnh có khoảng 100.000 trâu bò và
khoảng 120.000 con heo số lượng này có thể được mở rộng để cung cấp thịt
cho nhu cầu trong và ngoài tỉnh
3.2.5.2 Lâm nghiệp
Hiện nay Bình Thuận có 381 469ha diện tích rừng tự nhiên và 5.000ha
rừng trồng với trữ lượng 23 triệu mỶ gỗ, trên 25 triệu cây tre nứa và nhiều lâm đặc sản cùng dược liệu quý hiếm khác
Rừng Bình Thuận là loại rừng nhiệt đới nam Tây Nguyên phong phú
về chủng loại trong đó nhiều loại cây gỗ có giá trị kinh tế được sử dụng để
chế biến đổ gỗ cao cấp, đổ mỹ nghệ xuất khẩu cũng như trong các ngành đóng tàu, thuyền, trang trí nội thất Một số loại gỗ quý phổ biến là căm xe, cẩm lai, giáng hương, dầu, gỗ đỏ, sao, sên Về đặc sản có song, mây, tre, lá
buông, dẫu rái, dược liệu, chùm thứ
3.2.5.3 Thủy sản
* - Tài nguyên biển : đây là một ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh
biển Bình Thuận có diện tích 52.000km” là một trong ba ngư trường lớn nhất
Việt Nam nhờ có môi trường thích hợp là vì nơi gặp nhau của hai dòng hải
Trang 29Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Van Thành
Theo tài liệu điều tra cơ bản trữ lượng hải sản trong vùng biển của tỉnh khoảng 200.000 tấn trong đó trữ lượng cá đáy là 120.000 tấn va cá nổi
là 80.000 tấn khả năng khai thác đa dạng về chủng loại Cá có trên 500 loài
trong đó có 60 loài có giá trị kinh tế cao, Những loại chiếm tỉ trọng lớn là cá
hồng, cá mối, cá nục cá trích, cá thu, cá cơm cá ngừ Về tôm thì có các loại
phổ biến là tôm sắt tôm sứ, tôm hùm tôm bạc có trữ lượng lớn ở Phan Rí,
Phan Thiết, Hàm Tân
Một nguồn lại thủy sản khác có giá trị kinh tế đáng chú ý là sò điệp
cua, ngẹ Riêng sò điệp và sò long là ưu đãi của biển Đông mà Bình Thuận
mới có vào những năm được mùa có thể đạt trên 20.000 tấn/năm
*® Ni trồng thủy sản : dọc 192km bờ biển Bình Thuận có khoảng 4.000ha diện tích vùng bãi triều, tập trung tại các khu vực Hàm Tần, Tuy Phong, Bắc Bình, Phan Thiết, Hàm Thuận Nam hiện đang là bãi sứ vẹt đất hoang, đâm lầy, đồng muối có thể sử dụng 1/3 diện tích này để cải tạo đưa vào nuôi tôm thâm canh va bán thâm canh Ngoài ra trong đất liền còn có thêm 1.200ha, diện tích mặt nước ao, hồ, công trình thủy lợi có thể tận
dụng để nuôi cá nước ngọt |
* Céng nghiép chế biến thủy sản : toàn tỉnh có ba trung tâm chế biến thủy sản, tập trung tại Phan Thiết, Hàm Tân và Tuy Phong với tổng công suất thiết bị cấp đông đạt 20 tấn/ngày, kho trữ lượng đạt 380 tấn, thiết
bị sấy khô là 5 tấn/ngày
— Nước mắm là một nghề truyền thống đã nổi tiếng khắp nơi với các
nhãn hiệu Phan Thiết, Phan Rí, Hàm Tân sản lượng trung bình đạt khoảng
20 triệu lí/năm
* Cơ sở vật chất phục vụ cho thủy sản : toàn tỉnh có trên 4700 tàu thuyền khai thác trung bình đạt khoảng 75.000 tấn/năm (1994) cho đến nay thì toàn tỉnh có trên 5.800 đến 6.000 tàu thuyền phục vụ đánh bắt hải sản
Thủy sản Bình Thuận hiện đang có mặt tại nhiều thị trường trên thế
giới như Tây Âu, Nhật Bản Nam Triểu Tiên, Hồng Kông, Đài Loan,
Singapore, Úc
3.2.5.4 Công nghiệp khai khoáng
Khoáng sản là một trong những tài nguyên có nhiều hứa hẹn của tỉnh
Bình Thuận, nhờ có trữ lượng công nghiệp khá lớn trong đó đáng chú ý là
suối nước khoáng tự nhiên (Vĩnh Hảo-Tuy Phong)
- Muối công nghiệp (Tuy Phong-Hàm Tân)
- Đá quý (Hàm Thuận Bắc)
- Đá granit (Hàm Thuận Hàm Tân Bắc Bình) - Sa khoáng năng ven biển (Mũi Né, Hàm Tân)
SVTH: Nguyễn Thị Gương An
Trang 30Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Van Thanh
3.2.5.5 Tiểu thủ công nghiệp
Nghề truyền thống thủ công mỹ nghệ ở địa phương chủ yếu là gỗ điêu khắc, mành lá buông, màn, trúc với nghề truyền thống này, nó sẽ góp một
phần vào hoạt động du lịch nhằm giúp con người nhìn nhận một phần nghệ thuật từ những đôi bàn tay của người dân địa phương
3.2.5.6 Giao thông vận tải
Bình Thuận có bộ mặt giao thông rất thuận lợi trên phạm vi cả nước về
giao thông đường bộ, đường thủy, đường sắt
3.2.5.7 Bưu điện viễn thông
Hiện nay trên địa bàn toàn tỉnh, hệ thống thông tin liên lạc khá phổ biến, phát triển rộng rãi so với những năm về trước Ngành bưu điện viễn thông chiếm vị trí quan trọng với một mức thu nhập kinh tế khá cao, Do đó cũng đã góp phần cho nền kinh tế của tỉnh nhà
3.2.5.8 Cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch
Trong toàn tỉnh, hệ thống khách sạn nhà hàng để phục vụ du lịch hoạt
động còn đơn điệu Hiện nay toàn tỉnh đang và sẽ đầu tư cơ sở vật chất kĩ
thuật du lịch để đáp ứng theo sự phát triển mạnh trong việc kinh doanh du
lịch Hiện nay có các nhà hàng, khách sạn như : - _ Khách sạn Phan Thiết - Khách sạn nhà hàng 19/4 - Khách sạn nhà hàng Hải Dương -_ Khách sạn Đổi Dương - Khách sạn Vĩnh Thủy -_ Khách sạn Bình Minh
Đây là những khách sạn trực thuộc tỉnh, riêng khách sạn Vĩnh Thủy và
khách sạn Hải Dương có sự đầu tư của nước ngoài Ngoài ra còn có một số
khách sạn mini của tư nhân cũng đang được hình thành và đưa vào hoạt
động kinh doanh du lịch °
* Các món ăn đặc sản :
Đến Bình Thuận, khách du lịch sẽ được thưởng thức những món ăn đặc
sẵn của miền biển : cá, tôm, mực, sò, ốc, ghẹ ngoài ra còn những món ăn
đặc sản khác như :
- Bánh rế
Trang 31Khóa luận tốt nghiệp
khách những hương vị đậm đà khó quên khi một lần thưởng thức
- Trai cay Thanh Long
Với những món ăn đặc sản nói trên chắc chắn rằng sé dem lại cho du
GVHD: Tran Van Thành
3.3 TINH HINH KHAI THAC DU LICH TINH BINH THUAN
3.3.1 Thực trạng du lịch 1991-2000 3.3.1.1 Khách du lịch
Giai đoạn từ I991-2000 lượng khách du lịch đến Bình Thuận có tốc độ tăng trưởng ở mức tương đối thấp Năm 1999, toàn tỉnh đón 22.162 lượt
khách trong đó có 2.336 lượt khách quốc tế thì đến năm 1995 đón 53.200 lượt khách trong đó có 5.300 khách quốc tế
- Giai đoạn từ 1996 đến nay, nhất là sau khi có nghị quyết 07 của
thường vụ tỉnh ủy về đổi mới quản lý và phát triển du lịch trong tình hình
lượng khách du lịch đến Bình Thuận tăng lên với mức tăng trưởng bình quân
trên 30%/năm Đến tháng 9/1999, toàn tỉnh đã được 87.954 lượt khách trong đó có 19.110 lượt khách quốc tế Bảng 1 Số liệu về khách du lịch đến Bình Thuận năm 1991-2000 Khách du lịch quốc tế Khách du lịch nộiđịa ` Tốc độ Tốc độ tăng ‘ tang
Nam | LƯŒC | Ngày | trưởng | LY | Ngày | trưởng khách khách (năm sau
Trang 32Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Van Thanh
Trên đây là số khách du lịch tại các khách sạn, cơ sở lưu trú du lich Ngoài
ra còn lượng khách không nhỏ đến nghỉ tại các nhà trọ trong các khu du lịch
như Phan Thiết, Mũi Né, Bình Thạnh (Tuy Phong), La Gi (Hàm Tân) ước
tính số khách lưu trú ở loại hình này khoảng 80.000-85.000 (60 cơ sở nhà trọ
x bình quân 8 phòng/cơ sở x tỉ lệ huy động phòng 40% x số người/phòng = I.2 x 365 ngày) và còn một lượng khách khá lớn đến tạm trú ở nhà người
thân và các loại hình lưu trú khác _
Như vậy nếu tính khách du lịch có lưu trú qua đêm ở Bình Thuận thì số lượng khách trong năm 1999 dao động trong khoảng 250.000 đến 270.000
tgƯỜI
® Về cơ cấu nguồn khách, chia thành 2 nhóm :
- Khách du lịch quốc tế : chiếm t trọng từ 12 đến 15% trong tổng số
khách du lịch đến Bình Thuận thì có tới 55% là khách châu Âu; 22,5%
khách chau A và 22,5% khách Mỹ, Úc
Mục đích khách đến Bình Thuận chủ yếu là du lịch nghỉ dưỡng số
khách đi với mục đích thương mại, nghiên cứu chiếm tỉ trọng nhỏ
- Khách du lịch nội địa : chiếm tỉ trọng 85-87% tổng lượng khách giai đoạn 1991-1995 va 78 đến 85% Giai đoạn 1996-2010, nguồn khách du lịch nội địa đến Bình Thuận chủ yếu là từ khu vực TP.HCM, các tỉnh miền Đông Nam Bộ và một số đông du lịch với mục đích tham quan, nghỉ dưỡng Do mục đích chủ yếu là nghỉ dưỡng, tắm biển nên lượng khách thường đến vào các ngày lễ, tết, dịp hè, thứ bảy và chủ nhật
® Về thời gian lưu trú của khách : thời gian lưu trú bình quân của khách
du lịch trong giai doan 1991-1995 la 1,3 ngày trong đó thời gian lưu trú của khách du lịch quốc tế là 1,5 ngày Giai đoạn từ 1996-2000, thời gian lưu trú
của khách được nâng lên một bước Tuy nhiên vẫn còn ở mức dưới hai ngày,
thời gian lưu trú năm 1999 của khách quốc tế là 2,28 ngày và khách nội địa
la 1,5 ngay
3.3.1.2 Doanh thu từ du lịch
Do có sự tăng trưởng nhanh về lượng khách du lịch đến Bình Thuận nên doanh thu về du lịch của tỉnh cũng tăng lên với tốc độ tăng trung bình bằng năm trên 50%/năm và đã thay đổi một cách rất cơ bản tỉ trọng doanh
thu chuyên ngành trên tổng doanh thu Đây là một cơ cấu tương đối hợp lý,
Trang 33Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Van Thanh
Bang 2 Số liệu thống kê về doanh thu đu lịch của Bình Thuận . Trong đó - Tổng Kinh Tốc độtăng —
TA đoanh thu | Lưu trú Bes — doanh ( trưởng (năm sau
tổng hợp ' so với năm trước) 199] 7047 453 909 253 5430 - 1992 8281 774 2319 499 4595 17.6% 1993 12172 1016 3453 506 7197 47% 1994 14267 15548 2198 - 10521 7,2% 1995 30667 3054 11125 - 16467 214,95% 1996 32500 5800 11500 2700 ¡2500 6% 1997 45570 13126 15000 | 4213 12632 40,2% ¡998 73420 19405 29475 5888 18652 61,1% 1999 &05(M) 30000 33150 6500 10850 9.6% _ 2000 j 95000 | 36000 | 39600 | 7800 | 11600 18%
Về cơ cấu từ doanh thu về du lịch có sự chuyển biến khá rõ nét giữa các
thành phần kinh tế, theo xu hướng tăng dẫn tỉ trọng ở các thành phan kinh tế
ngoài quốc doanh Nếu ở thời điểm 1994, khu vực nhà nước chiếm 100%
doanh thu thì năm 1998 khu vực nhà nước còn chiếm 25,10%; khu vực có
vốn đâu tư nước ngoài chiếm 50,1% và các thành phẩn kinh tế chiếm
24,74%
3.3.1.3 GDP về du lịch
Theo số liệu thống kê về lượng khách và doanh thu về du lịch trên cho thấy mỗi ngày khách du lịch quốc tế chỉ tiêu tại Bình Thuận trong năm 1999
là 61 USD, khách du lịch nội địa là 30,5% Như vậy với số lượng khách và
số ngày khách đến Bình Thuận trong năm 1999 là 26.500 khách quốc tế và
khoảng 250.000 khách nội địa Sau khi trừ chi phí trung gian chiếm 20-25%
doanh thu Chúng ta xác định được GDP trong lĩnh vực du lịch của tỉnh năm
I999 là 154 tỉ đồng chiếm 5,23% GDP toàn tỉnh Tốc độ tăng trưởng về
GDP trong lĩnh vực du lịch giai đoạn 1996-1999 đạt trung bình trên
S0%h/năm
3.3.1.4 Lao động trong ngành du lịch
SVTH: Nguyễn Thị Gương
Trang 34Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Van Thành
* Về mặt số lượng : theo số liệu điểu tra thống kê của ngành tính 1/10/1999, toàn ngành du lịch có Bình Thuận có 927 lao động, số lao đông
này được phân chia như sau :
+ Lao động khối quốc doanh
+ Lao động ở các nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 356
người
+ Lao động thuộc các thành phần kinh tế khác 224 người Nếu tính cả
số lao động ở các sơ sở, hộ kinh doanh ăn uống bình dân và nhà trọ là 3.600
người thì tổng số lao động trong lĩnh vực khách sạn-nhà hàng vào độ khoảng
4.527 người
Lực lượng lao động của ngành tuy chưa nhiều nhưng so với thời điểm đến cuối năm 1994 thì số lao động trên đã tăng 4 lần Đây là con số thể hiện sự phát triển khá nhanh của ngành du lịch, góp phần không nhỏ vào việc giải quyết việc làm tại địa phương
* Về mặt chất lượng : trong tổng số lực lượng lao động trên, số người
có trình độ đại học và trên đại học là 75 người chiếm 8,1%; 125 người có
trình độ trung cấp còn lại là trình độ sơ cấp và lao động phổ thông
3.3.1.5 Đầu tư vào ngành du lịch
* Đầu tư nước ngoài : số dự án của đầu tư nước ngoài vào du lịch của
tỉnh tính đến nay là 4 dự án với tổng số vốn đầu tư thực hiện là 22.4 triệu
USD trong đó có 3 dự án là liên doanh và một dự án đầu tư 100% vốn nước ngoài Lĩnh vực đầu tư gồm có : - Kinh doanh khách sạn, làng du lịch : 3 dự án + — Vốn đầu tư: 16,37 triệu USD + Vốn pháp định : 6.550.000 USD
- Kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí : 01 dự án
+ _ Vốn đâu tư: 16,37 triệu USD
+ — Hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài
Hiện nay có 4 dự án có vốn đầu tư nước ngoài đã chính thức đi vào
hoạt động Trong năm 1999, các dự án trên đã thu hút được 15.363 lượt
khách du lịch trong đó có 12.169 lượt khách quốc tế và đạt doanh thu 28.591
triệu đồng, nộp ngân sách thông qua thuế và tiền thuê đất 6.500 triệu đồng
Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trên tuy chưa có lợi nhuận nhưng từng bước ổn định, tạo bước khởi sắc mới cho dịch vụ du lịch của tỉnh
góp phẩn tôn tạo cảnh quan môi trường, thúc đẩy các dịch vụ khác phát
Trang 35Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Van Thanh
* Đầu tư trong nước : có bước phát triển mạnh từ năm 1995 trở lại đây đã huy động được các thành phần kinh tế tham gia đầu tư tổng số dự án là 25 phòng với tổng vốn đầu tư là 140,55 tỉ đồng, trong đó :
+ Doanh nghiệp nhà nước 3 dự án với tổng vốn đầu tư là 17,7 tỉ đồng + Các thành phần kinh tế : 17 dự án với tổng vốn đầu tư là 78,65 tỉ
đồng
Lĩnh vực đầu tư là chủ yếu : kinh doanh khách sạn khu du lịch
+ Khách sạn : 4 dự án
+ Khu du lịch : 20 dự án
+ Kinh doanh dịch vụ ăn uống : Ì dự ấn
Trong các dự án được cấp trên đã có 12 dự án đi vào hoạt động bao
gồm :
+ 4 dự án khách sạn (247 phòng) với tổng vốn đầu tư là 47 tỉ đồng + 7 dự án khu du lịch (228 phòng) với tổng vốn đầu tư là 39,7 tỉ đẳng
+] dự án kinh doanh ăn uống với tổng vốn đầu tư là 1 tỉ đổng
Ngoài các dự án đầu tư với quy mô lớn trên còn có sự đầu tư khá đa dạng của các thành phẩn kinh tế yào các lĩnh vực : nhà hàng, nhà trọ,
phương tiện vận chuyển khách du lịch với tổng vốn đầu tư ước khoảng 15 đến 20 tỉ đồng 3.3.2 HIỆN TRẠNG CO SO VAT CHẤT & CƠ SỞ HẠ TẦNG PHỤC VỤ DU LỊCH 3.3.2.1 Cơ sở vật chất kĩ thuật ngành 3.3.2.1.1 Cơ sở lưu trú
Trong những nămgẩn đây, để đảm bảo về nhu cẩu lưu trú
của khách du lịch không ngừng tăng lên Một số khách sạn mới, khu du lịch
được xây dựng, một số khách sạn cõ được nâng cấp Nếu ở thời điểm cuối
I994, toàn tỉnh có 258 phòng khách sạn trong đó có 60 phòng dủ tiêu chuẩn
đón khách quốc tế thì đến cuối 1999 số lượng buồng phòng có là 822 phòng trong ấy có : 123 phòng đạt tiêu chuẩn 4 sao, 188 phòng đạt tiêu chuẩn 3
sao, 194 phòng đạt tiêu chuẩn 2 sao,-2l phòng đạt tiêu chuẩn 1 sao chiếm tỉ trọng 61,55% số phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế
*- Số buồng phòng phân theo thành phần kinh tế như sau : + Khu vực nhà nước : 325 phòng chiếm 34,5%
+ Liên doanh với nước ngoài : 203 phòng chiếm 24,7% + Các thành phần kinh tế : 294 phòng chiếm 35,8% ® Số buồng phòng phân theo thành phần kinh tế như sau :
+ Nội thành Phan Thiết : 500 phòng
SVTH: Nguyễn Thị Gương
Trang 36Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Van Thanh
+ Ngoại thành Phan Thiết (Hàm Tiến-Phú Vài-Mũi Né) 300
phòng
+ Huyện Tuy Phong : I5 phòng
* Tính đến 31-10 toàn tỉnh có : 6 công ty TNHH, l công ty cổ phẩn I doanh nghiệp quốc doanh, 1 hợp tắc xã du lịch, 4 nhà khách nhà nghỉ: 2
cơ sở thuộc doanh nghiệp nhà nước; 3 doanh nghiệp tư nhân
Sự cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường đối với khách sạn loại sang,
loại trung bình diễn ra trên địa bàn đã thúc đẩy các khách sạn tăng cường
trang thiết bị, đa dạng hóa các dịch vụ với chất lượng tốt hơn, nâng cao trình
đô nghiệp vụ, phong cách phục vụ và tăng cường công tác quảng cáo tiếp
thi
Công suất sử dụng phòng của các khách sạn cơ sở lưu trú có sự giámsát đáng kể do năng lực đầu tư mới, tăng nhanh hơn khả năng tang
lượng khách du lịch Nếu ở thời điểm 1995, công suất sử dụng phòng đạt
mức trung bình 80-85% thì hiện nay công suất sử dụng phòng ước đạt 52%-
55%, trong đó :
+ Khối doanh nghiệp nhà nước ; 62-65%
+ Khối liên doanh : 32-40%
+ Các thành phần kinh tế : 40-45%
3.3.2.1.2 Cơ sở du lịch tham quan, vui chơi giải trí
Trên toàn tỉnh có khoảng 25 địa điểm tham quan vui chơi giải trí có
lượng khách du lịch đến, trong đó có một số điểm thu hút nhiều du khách là
khu di tích Dục Thanh, sân gorf, Lâu Ơng Hồng, Tháp Chàm Pôshasrư,
Suối Tiên, Động Cát Bay, Hòn Rơm, Hòn Lao Câu, Ca Ná, Vĩnh Hảo
Phần lớn các điểm tham quan,:vui chơi giải trí déu chưa có sự đầu tư
và quan tâm cẩn thiết của ngành du lịch Do đó các dịch vụ khách còn nghèn nàn, đơn điệu chủ yếu là khai thác các tài nguyên sẵn có, chưa có quản lý chặt chẽ để tổ chức kinh doanh một cách có hiệu quả
3.3.2.2 Cơ sở hạ tang 3.3.2.2.1 Về giao thông
* Đường bộ : toàn tỉnh có 2.325km đường bộ với các trục và các tuyến giao thông chính gồm :
- Quốc lộ 1A là tuyến giao thông chính nối với các tỉnh phía Bắc và
thành phố HCM Tổng chiều dài tuyến đường đi qua tỉnh là 178km, chất
Trang 37Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Van Thành
- Quốc lộ 28 là tuyến nối Bình Thuận với Di Linh (Lâm Đồng), hiện
nay tuyến đường này đang được đầu tư nâng cấp chiều dài của tuyến đi qua
tỉnh là 57km
- Quốc lộ 55 nối liền Bình Thuận với Bà Rịa-Vũng Tàu, đây là tuyến có ý nghĩa quan trọng trong giao lưu phát triển du lịch
- § tuyến tỉnh lộ với chiều dài 187km nối liền với các trung tâm huyện và các khu kinh tế trong tỉnh trong đó đặc biệt quan trọng là tuyến đường 70& Phan Thiết-Mũi Né và tuyến đường ven biển Phan Thiết-Tiến Thành- Thuận Quý-Kê Gà-Cầu Quan-Lagi
- Huyện lộ với tổng chiều dài : 460km
- Giao thông nông thôn : 1409km
* Đường sắt : tuyến đường sắt Bắc Nam chạy dọc qua tỉnh với chiểu dài tuyến là 190km
* Đường thủy : chủ yếu là cẳng cá trong đó :
- Cảng Phan Thiết có công suất : 0,4 triệu tấn/năm - Cảng Lagi có công suất : 0,15 đến 0,2 triệu tấn/năm - Cảng Phan Rí có công suất : 0,08 đến 0,15 triệu tấn/năm
- Cảng Phú Quý có công suất : 1 triệu tấn/năm
Nhìn chung, mạng lưới giao thông của tính thuận lội cho thơng thương
trong và ngồi tỉnh Tuy nhiên chất lượng mạng lưới thấp và nhiều nơi đang
xuống cấp :
3.2.2.2 Về điện nước
Hầu hết ở các khách sạn và khu du lịch trên địa bàn toàn tỉnh đều có
điện để phục vụ du khách Tuy nhiên so với nhu cầu để phát triển và khả
năng cung cấp điện chưa thật đảm bảo
Đối với hệ thống cung cấp nước cho tiêu đùng và sinh hoạt hiện nay ở thành phố Phan Thiết mới đảm bảo được trên 60% nhu cầu Nhà máy nước Phan Thiết với công suất xây dựng 15.000mỶ/ngày đêm đến nay chỉ đảm
bảo khoảng 10.000 mỶ/ngày đêm Các khu vực ngoại thành hầu như chưa có
hệ thống cấp nước tập trung, do vậy ở các khu du lịch vùng cung cấp chính là nước chính là nước giếng
Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải ở thành phố Phan Thiết đã
xuống cấp, gây ngập úng ở nhiều khu vực Nước thải chưa được xử lý nên
dẫn tới nhiều khu vực bị ô nhiễm
3.2.2.3 Thông tin liên lạc
SVTH: Nguyễn Thị Gương
Trang 38Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Van Thanh
Hệ thống bưu chính viễn thơng tồn tỉnh gồm có : 2 bưu chính cấp I, 8 bưu chính cấp II, 50 bưu cục cấp HI, 47 tổng đài điện tử với dung lượng
29.590 số, 22.825 máy điện thoại
Những năm qua mạng lưới bưu chính viễn thông của tỉnh được đầu từ
đổi mới và hiện đại hóa cơ bản đáp ứng nhu cẩu thông tin trong hiện tại và
tương lai
3.3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG
Mặc dù đã có sự chuyển biến tích cực nên một số mặt song du lịch Bình Thuận vẫn còn nhiều yếu kém, phát triển chưa tương xứng với tiểm năng du lịch của địa phương Những tổn tại yếu kém nói trên thể hiện ở các
lĩnh vực sau đây :
Tài nguyên du lịch phân tán, chưa tập trung xây dựng các điểm du
lịch điển hình trong toàn tỉnh
Kết cấu hạ tầng lạc hậu, hệ thống giao thông đường bộ yếu kém,
việc đi lại vận chuyển khách gặp nhiều khó khăn Hệ thống cung cấp điện nước, bưu chính viễn thông chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển du lịch
- - Cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch còn nghèo nàn, lạc hậu, toàn tỉnh
hiện nay chưa có khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế |
- Việc tổ chức, liên kết với các tỉnh các khu du lich dé tạo thành các tourist, tuyến du lịch còn nhiều hạn chế
- Chưa có biện pháp thu hút được vốn đầu tư, phát triển du lịch của các nhà đầu tư và ngoài nước
- Vấn đề môi trường tại các khu vực khách sạn chưa được quan tâm
đúng mức Sản xuất chế biến chưa có quy hoạch sắp xếp, gây ô nhiễm cho môi trường du lịch, vệ sinh, văn minh công cộng của người dân còn thấp
- Công tác tiếp thị, tuyên truyền du lịch, số du khách trong và ngoài
nước biết đến Phan Thiết - Bình Thuận không nhiều Do đó lượng khách du lịch tham quan đến Bình Thuận không nhiều
- Chất lượng các địch vụ du lịch còn ở trình độ thấp, đội ngũ cán bộ
nhân viên du lịch chưa được đào tạo cơ bản để đáp ứng các yêu cầu phát
Trang 39Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Văn Thành
CHƯƠNG IV
ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN
4.1 MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ
- - Xác định khả năng thuận lợi (tốt, trung bình, kém) của các loại TNDL đối với các hoạt động du lịch
- - Xác định khả năng khai thác loại hình du lịch, quy mô hoạt động
(quốc tế, quốc gia, địa phương) nhằm thiết kế các tuyến điểm du lịch
4.2 CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ _
Trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu và đánh giá có từ trước đến nay của
các ngành và các nhà khoa học (Đặng Duy Lợi, 1992; Nguyễn Minh Tuệ,
1993; Trân Văn Thắng, 1995) để tài xây dựng thang đánh giá theo 4 chỉ tiêu thu hút khách du lịch (tính hấp dẫn, tính an toàn, CSHT & VCKT và tính đa
dạng sinh học) và 4 chỉ tiêu quản lý, khai thác (sức chứa, tính thời vụ, tính
liên kết và tính bển vững) Chỉ tiêu giá tiền không được để cập vì phí tham
quan hiện nay chiếm một tỉ lệ rất thấp trong cơ cấu giá của sản phẩm du lịch
(chủ yếu do giá vận chuyển và giá khách san chi phối) Các chỉ tiêu được
đánh giá theo 4 bậc tương ứng với các mức độ khác thuận lợi, áp dụng đáng
gid cho cd TNDLTN va TNDLNV
Dưới đây là § chỉ tiêu được áp dụng đánh giá các điểm TNDLTN và
TNDLNYV cia tinh Bình Thuận
4.2.1 Tính hấp dẫn
® Đối với TNDLTN :
Tính hấp dẫn du khách là yếu tố có tính chất tổng hợp và thường được
xác định bằng vẽ đẹp của cảnh quan thiên nhiên, sự đa dạng của địa hình,
sự thích hợp của khí hậu đối với sức khoẻ, sự đặc sắc và độc đáo của các
hiện tượng và di tích tự nhiên và quy mô về không gian của điểm tài
nguyên
-_ Rất hấp dẫn : có trên 5 phong cảnh đẹp, đa dạng, có 3 hiện
tượng đi tích tự nhiên đặc sắc, độc đáo, đáp ứng được trên 5 LHDL
- Khá hấp dẫn : có từ 3-5 phong cảnh đẹp, đa dạng, có l
hiện tượng đi tích tự nhiên đặc sắc, độc đáo, đáp ứng được 3-5 LHDL
Trang 40Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Van Thanh - Trung bình : có từ 1-2 phong cảnh đẹp đáp ứng được 1-2 LHDL
- Kém: phong cảnh đơn điệu, đáp ứng l1 LHDL
¢ Déi véi TNDLNV : tinh hap dan du khách là yếu tố có tính
chất tống hợp và được xác định bằng nét độc đáo về mỹ thuật, nghệ thuật và kiến trúc của các công trình văn hóa bởi tầm vóc (quốc tế, quốc gia, địa
phương) và bề dày thời gian của di tích lịch sử (cổ đại, trung đại, cận đại,
hiện đại) bởi quy mô về không gian của điểm tài nguyên
-_ Rất hấp dẫn : công trình văn hóa và di tích lịch sử có tính
nghệ thuật độc đáo, tẩm vóc quốc tế (được công nhận là Di sản văn hóa Thế giới) bể dày lịch sử từ 150 năm trở lên
- Khá hấp dẫn : có tính nghệ thuật cao, tam vóc quốc gia (được Bộ văn hóa công nhận cấp quốc gia), bể dày lịch sử từ 100-150 năm
- Trung bình : có tính nghệ thuật trung bình, tẩm vóc khu vực, bể dày lịch sử từ 70-100 năm,
- Kém : có tính nghệ thuật và tẩm vóc địa phương (tỉnh, huyện) bề dày lịch sử từ 50-70 năm
4.2.2 Tinh an toan
Là một chỉ tiêu thu hút du khách, bảo đảm sự an toàn về sinh thái va
xã hội được xác định bởi tình hình an ninh; chính trị; trật tự xã hội (cướp
giật, ăn xin, bán hàng rong); vệ sinh môi trường (các bệnh dịch : bệnh ngoài
da, sốt rét, dịch tả, Sida ) Chỉ tiêu này áp dụng đánh giá cho cả TNDLTN
và TNDLNV
- - Rất an tồn : Khơng xảy ra một trường hợp nào về an ninh,
sinh thái và thiên tai (bão, lụt, lốc, xốy )
- Khá an tồn : như trên nhưng có hiện tượng quấy nhiễu bởi
những người bán hàng rong, ăn xin
-_ Trung bình : có hoạt động ăn xin, bán hàng rong
- _ ém : có xảy ra cướp giật, đe dọa tính mang của khách du lịch, nước uống không đảm bảo vệ sinh, không đạt các chỉ tiêu của Tổ chức sức
khoẻ thế giới (WHO)
4.2.3 Cơ sở hạ tầng và vật chất kĩ thuật (CSHT & VCKT)
Chỉ tiêu này có ý nghĩa quyết định đến HĐDL, thiếu nó dù TNDL có hấp dẫn, độc đáo đến đâu cũng vẫn chỉ tổn tại ở dạng tiềm nang, khong thé khai thác thì sẽ có tác động tiêu cực làm tổn hại đến tinh bén vững của
MTTN hoặc MTNV