Hoàn thiện quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Dịch vụ Tư vấn tài chính Kế toán và Kiểm toán AASC
Trang 1Trờng Đại học kinh tế quốc dân
KHOA Kế toán - -
chuyên đề thực tập chuyên ngành
Đề tài:
hoàn thiện quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty tnhh dịch vụ t vấn tài chính tài
chính kế toán và kiểm toán (aasc)
Sinh viên thực hiện : đinh văn giao
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Với hai chức năng chính là xác minh và bày tỏ ý kiến, kiểm toán góp phầnlàm lành mạnh hoá nền kinh tế, tài chính Đặc biệt trong xu hướng toàn cầu hóahiện nay, vai trò của kiểm toán càng được khẳng định Ở các nước phát triển, kiểmtoán xuất hiện từ rất sớm với hệ thống luật pháp và chuẩn mực ngày càng hoànthiện Tại Việt Nam, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của đất nước, kiểm toán đangdần đóng một vai trò quan trọng Hiện nay, Việt Nam là thành viên chính thức của
tổ chức Thương mại thế giới – WTO Điều này mở ra cho chúng ta nhiều thời cơcũng như thách thức Vì vậy, hàng loạt các công ty kiểm toán đã được hình thành vàphát triển Công ty Dịch vụ Tư vấn tài chính Kế toán và Kiểm toán AASC là mộttrong những công ty ra đời sớm nhất và hoạt động có uy tín đối với khách hàng.Những năm qua, AASC không ngừng hoàn thiện quy trình kiểm toán nhằm nângcao hơn nữa chất lượng dịch vụ
Kiểm toán là một hoạt động độc lập dựa trên các nguyên tắc trung thựckhách quan và tuân thủ các chế độ, chuẩn mực Vì vậy, các cuộc kiểm toán phảituân theo một quy trình chung nhằm đảm bảo chất lượng của cuộc kiểm toán Trong
đó, công tác lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên, hết sức quan trọng trongmỗi cuộc kiểm toán mà các KTV cần thực hiện Từ đó, tạo ra các điều kiện pháp lýcũng như các điều kiện cần thiết khác cho cuộc kiểm toán Công tác lập kế hoạchthường quyết định tới chất lượng và hiệu quả chung của cuộc kiểm toán
Kế hoạch kiểm toán tốt sẽ giúp KTV thu thập được các bằng chứng kiểmtoán đầy đủ và có giá trị Với những bằng chứng đó, KTV sẽ đưa ra các ý kiến xácđáng về BCTC, từ đó giúp KTV hạn chế những sai sót, tránh được trách nhiệmpháp lý và nâng cao uy tín nghề nghiệp với khách hàng
Lập kế hoạch kiểm toán tốt giúp các KTV phối hợp hiệu quả với nhau cũngnhư phối hợp hiệu quả với các bộ phận có liên quan như: kiểm toán nội bộ, cácchuyên gia bên ngoài Qua sự phối hợp hiệu quả đó, chương trình kiểm toán sẽđược KTV tiến hành theo đúng kế hoạch đã lập Từ đó, giảm thiểu chi phí tới mức
Trang 3hợp lý, tăng cường sức mạnh cạnh tranh cho công ty AASC và giữ vững uy tín vớikhách hàng trong mối quan hệ làm ăn lâu dài
Kế hoạch kiểm toán thích hợp là căn cứ dể công ty kiểm toán tránh xảy ranhững bất đồng với khách hàng Trên cơ sở kế hoạch kiểm toán đã lập, KTV thốngnhất với khách hàng về nội dung công việc đã thực hiện, thời gian tiến hành kiểmtoán cũng như trách nhiệm mỗi bên Điều này tránh xảy ra hiểu lầm đáng tiếc giữahai bên
Ngoài ra, căn cứ vào kế hoạch kiểm toán đã được lập, KTV có thể kiểm soát
và đánh giá chất lượng công việc kiểm toán đã và đang thực hiện, góp phần nângcao chất lượng và hiệu quả của cuộc kiểm toán, từ đó thắt chặt hơn mối quan hệgiữa AASC và khách hàng
Trong thời gian thực tập tại AASC, nhận thấy vai trò quan trọng của công táclập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán BCTC, em xin lực chọn đề tài cho chuyên
đề thực tập của mình:
"Hoàn thiện quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại Công ty Dịch vụ Tư vấn tài chính Kế toán và Kiểm toán AASC"
Nội dung chuyên đề gồm các phần sau :
Chương 1: Thực trạng quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại Công ty AASC
Chương 2: Nhận xét và một số ý kiển đề xuất nhằm hoàn thiện quy trình lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại Công ty AASC.
Do những hạn chế về thời gian, kiến thức, kinh nghiệm nên chuyên đề khôngtránh khỏi những sai sót Em rất mong nhận được sự góp ý của các thấy cô để bàiviết thêm hoàn thiện
Trang 4Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc cùng toàn thể các anh chị cán bộcông nhân viên trong Công ty đã nhiệt tình chỉ bảo giúp đỡ em trong thời gian vừaqua
Em xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong khoa đã tạo điều kiện để emhoàn thành tốt đợt thực tập Đặc biệt là Giảng viên TS Nguyễn Thị Phương Hoa -người đã trực tiếp hướng dẫn em thực hiện đề tài này
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, Ngày 10 tháng 05 năm 2010
Đinh Văn Giao
CHƯƠNG 1: Thực trạng quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán
AASC thực hiện
Trang 51.1 Khái quát về lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán AASC thực hiện
1.1.1 Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn
Tài chính Kế toán và Kiểm toán AASC thực hiện
Là một trong những Công ty kiểm toán hàng đầu tại Việt Nam , Công tyAASC đã xây dựng một quy trình kiểm toán BCTC hoàn chỉnh, được chia thànhnhiều bước khác nhau để phù hợp với từng nhóm loại hình kinh doanh khác nhau
Để đảm bảo tính hiệu quả tính kinh tế trong từng cuộc kiểm toán cũng như thu thậpđầy đủ bằng chứng có giá trị để đưa ra kết làm căn cứ cho kết luận của KTV về tínhtrung thực hợp lý của số liệu trên báo cáo tài chính Công ty AASC tổ chức công táckiểm toán theo quy trình kiểm toán bao gồm ba giai đoạn chính như sau :
- Lập kế hoạch và thiết kế các phương pháp kiểm toán
- Thực hiện kế hoạch kiểm toán
- Hoàn thành cuộc kiểm toán và công bố báo cáo tài chính.
Tuy nhiên do có những đặc thù riêng nên quy trình kiểm toán tài chính có thể
được gắn với những đặc điểm cụ thể của đối tượng Các giai đoạn trong quá trìnhnày là một chuỗi xuyên suốt liên tục cúa công tác kế toán Trình tự được trình bàytrên sơ đồ sau
Quản lý hợp đồng kiểm toán
Giai đoạn tiền kiểm
toán Thư mời, lệnh kiểm toán Đánh giá ban đầu rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán
Lựa chọn nhóm kiểm toán
Trang 6Lập kế hoạch kiểm toán
Sơ bộ
Lập kế hoạch kiểm toán chiến lượcTìm hiểu khách hàng và môi trường kinhdoanh
Tìm hiểu thông tin về HTKSNBTìm hiểu hệ thống kế toán
Thực hiện thủ tục phân tích
Xác lập mức trọng yếu
Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết
Tổng hợp đánh giá rủi ro và lập kế hoạchkiểm toán
Lập kế hoạch các thủ tục kiểm tra hiệu quả hoạt động của HTKSNBLập kế hoạch kiểm toán chi tiếtTổng hợp và thảo luận về kế hoạch kiểm toán
Thực hiện
kế hoạch kiểm toán
Thực hiện thủ tục kiểm tra hiệu quả hoạt động của HTKSNBThực hiện thử nghiệm cơ bản và đánh giá kếtquả đạt được
Đánh giá khái quát những sai phạm và phạm
vi kiểm toánThực hiện xem xét BCTC
Kết thúc công việc kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán
Xem xét lại những sự kiện diễn ra sau ngày kết thúc niên độ kế toán
Thu thập thư giải trình của ban giám đốc
Tổng hợp các ghi chép
Phát hành báo cáo kiểm toán
Những công việc thực hiện sau hợp đồng kiểm toán.
Đánh giá chất lượng hợp đồng kiểm toán
Chuẩn bị, xem xét lại và soát xét giấy tờ làm việc
Sơ đồ 1.1: Quy trình kiểm toán tại công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính
Kế toán và Kiểm toán AASC
1.1.2 Các bước công việc trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế
chương trình kiểm toán trong kiểm toán BCTC do công ty AASC thực hiện.
ánh Đánh giá và
qu n ản
lý r i ủi ro
Trang 7Lập kế hoạch là giai đoạn đầu tiên mà các KTV cần thực hiện trong mỗi cuộckiểm toán nhằm tạo ra các điều kiện pháp lý cũng như các điều kiện cần thiết chocuộc kiểm toán Lập kế hoạch kiểm toán là một nguyên tắc cơ bản trong công táckiểm toán theo quy định của chuẩn mực kiểm toán, có vai trò quan trọng chi phốiđến chất lượng và hiệu quả chung của toàn bộ cuộc kiểm toán.Ở công ty AASC giaiđoạn lập kế hoạch kiểm toán bao gồm 3 bước chính sau đây:
- Giai đoạn tiền kiểm toán
- Lập kế hoạch kiểm toán sơ bộ
- Thiết lập chương trình kiểm toán
Giai đoạn tiền kiểm toán
Giai đoạn tiền kiểm toán được thực hiện bởi Giám đốc phụ trách hợp
đồng kiểm toán Giám đốc phụ trách hợp đồng kiểm toán sẽ đánh giá khảnăng chấp nhận hợp đồng kiểm toán dựa trên những hiểu biết lâu năm về kháchhàng hoặc những điều tra ban đầu về khách hàng nếu như đó là khách hàng mới
Giai đoạn tiền kiểm toán bao gồm các công việc chính như sau:
Trang 8Để đánh giá rủi ro Hợp đồng kiểm toán, Giám đốc phụ trách Hợp đồng kiểmtoán phải dựa trên sự giao kết với khách hàng, đánh giá các sai phạm do gian lận gây ra
từ đó đánh giá rủi ro Hợp đồng ở mức nhỏ hơn mức bình thường, mức bình thường,lớn hơn mức bình thường hay lớn hơn nhiều so với mức bình thường Các thông tinKTV thu thập để đánh giá rủi ro từ nhiều nguồn khác nhau, đó là các thông tin dokhách hàng cung cấp, các thông tin từ các phương tin thông tin đại chúng, hoặc cácthông tin do chính KTV thu thập được từ việc quan sát, phỏng vấn BGĐ và thông tinxác nhận từ bên thứ ba có liên quan
- Lựa chọn nhóm kiểm toán.
Ngay sau khi chấp nhận khách hàng, Giám đốc kiểm toán phụ trách Hợpđồng sẽ thiết lập nhóm kiểm toán Nhóm kiểm toán được lựa chọn phù hợp với Hợpđồng về năng lực, về số lượng và có sự am hiểu nhất định về khách hàng Nhómkiểm toán phải bao gồm đầy đủ Giám đốc kiểm toán, Chủ nhiệm kiểm toán, KTVchính, trợ lý KTV Danh sách nhóm kiểm toán sẽ được gửi tới khách hàng, nếukhách hàng không đồng ý với danh sách nhóm kiểm toán thì Công ty phải thay đổinhóm kiểm toán cho phù hợp yêu cầu của khách hàng trên cơ sở phù hợp
- Thiết lập điều khoản Hợp đồng kiểm toán.
Hợp đồng kiểm toán được thiết lập dựa trên sự thỏa thuận của Công tyAASC và khách hàng với những điều khoản cụ thể Hợp đồng kiểm toán là căn cứquy định quyền và nghĩa vụ của Công ty kiểm toán và thực thể kiểm toán trong suốtquá trình kiểm toán
Lập kế hoạch kiểm toán sơ bộ
Sau khi ký được hợp đồng cung cấp dịch vụ với khách hàng, nhóm kiểm toántiến hành việc lập kế hoạch kiểm toán sơ bộ Kế hoạch kiểm toán
Lập kế hoạch chiến lược: Kế hoạch chiến lược tại Công ty lập cho những
cuộc kiểm toán lớn về quy mô và có tính chất phức tạp, cuộc kiểm toán sơ bộ baogồm lập kế hoạch chiến lược và lập kế hoạch tổng thể Kế hoạch chiến lược vạch ramục tiêu và định hướng cơ bản, nội dung trọng tâm của cuộc kiểm toán và phương
Trang 9pháp tiếp cận cuộc kiểm toán Chủ nhiệm kiểm toán là người phụ trách lập kế hoạchchiến lược Kế hoạch chiến lược là cơ sở để lập kế hoạch tổng thể.
Lập kế hoạch tổng thể: Là việc cụ thể hóa kế hoạch chiến lược và phương
pháp tiếp cận chi tiết về nội dung, lịch làm việc và phạm vi dự kiến của các thủ tụckiểm toán Kế hoạch kiểm toán tổng thể được AASC lập cho mọi cuộc kiểm toán,
trong đó mô tả phạm vi dự kiến và cách thức tiến hành công việc kiểm toán Mục
tiêu của việc lập kế hoạch kiểm toán tổng thể là để KTV có thể thực hiện công việckiểm toán một cách hiệu quả và theo đúng thời gian dự kiến Kế hoạch kiểm toántổng thể làm cơ sở để lập chương trình kiểm toán
Lập kế hoạch tổng thể bao gồm các công việc cụ thể sau:
Thu thập thông tin cơ sở về khách hàng
KTV tiến hành thu thập những thông tin hiểu biết cơ bản về hoạt động củađơn vị kiểm toán, những hiểu biết chung về kinh tế và đặc điểm của lĩnh vực kinhdoanh có tác động đến đơn vị được kiểm toán, các đặc điểm cơ bản khác của kháchhàng như: lĩnh vực hoạt động, kết quả tài chính và nghĩa vụ cung cấp thông tin kể
cả những thay đổi từ lần kiểm toán trước, năng lực quản lý của Ban Giám đốc.Công việc này được thực hiện bởi Giám đốc kiểm toán, Chủ nhiệm kiểm toán vàKTV chính và được thực hiện không chỉ trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán màcòn thực hiện trong suốt quá trình tiến hành kiểm toán
KTV phải thu thập những hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ của kháchhàng để xem xét những thay đổi trong chính sách kế toán Công ty khách hàng, thayđổi trong cơ cấu tổ chức của Công ty Giám đốc kiểm toán là người đánh giá banđầu về hệ thống kiểm soát nội bộ sau đó KTV chính sẽ thực hiện các bước tiếp theo
để tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng Các bước này bao gồm: Tìmhiểu môi trường kiểm soát; Tìm hiểu hệ thống kiếm soát quản lý; Tìm hiểu hệ thốngthông tin và giao dịch; Tìm hiểu hệ thống kế toán của khách hàng; Đánh giá rủi ro
và trọng yếu; Tìm hiểu hệ thống kế toán của khách hàng
Thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ
Trang 10Sau khi thu thập được những hiểu biết về khách hàng, KTV sẽ tiến hành thựchiện thủ tục phân tích sơ bộ Thủ tục phân tích sơ bộ được thực hiện bởi KTV chínhdựa trên những thông tin trên BCTC của năm nay và năm trước, các chỉ tiêu kếhoạch và các ước tính của KTV Thông qua các thủ tục phân tích, KTV đánh giáđược những biến động của các chỉ tiêu trên BCTC hoặc những biến động so với kếhoạch đặt ra của doanh nghiệp Từ những biến động bất thường và trọng yếu KTV
sẽ xác định được rủi ro
Xác định mức độ rủi ro
Từ những hiểu biết chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng,KTV xác định tổng thể kiểm toán sau đó tiến hành đánh giá ban đầu rủi ro cho từngkhoản mục, từng bộ phận Tổng thể kiểm toán là toàn bộ các khoản mục, nội dungcủa khách hàng mà KTV sử dụng để tiến hành công việc
Dựa trên mô hình đánh giá rủi ro cho từng bộ phận, KTV xây dựng và hoànthiện mô hình đánh giá rủi ro Với các mức độ rủi ro xác định, KTV tập hợp tổngthể kiểm toán và đưa ra kết luận mức độ rủi ro cho toàn bộ tổng thể kiểm toán
Xác định mức độ trọng yếu
Công ty AASC chia mức độ trọng yếu thành 3 mức độ như sau: Quy mô nhỏ,quy mô lớn nhưng chưa đủ mức quyết định nhận thức về đối tượng kiểm toán, quy
mô lớn đủ quyết định bản chất đối tượng kiểm toán
Quy mô nhỏ là những khoản mục, nghiệp vụ được coi không trọng yếu.ViệcAASC phản ánh một khoản mục, một nghiệp vụ có quy mô nhỏ coi như không ảnhhưởng đến quy mô chung của đối tượng kiểm toán
Một khoản mục có quy mô lớn sẽ ảnh hưởng đến nhận thức tài chính của đơn
vị và từ đó ảnh hưởng đến các quyết định được đưa ra nhưng một số khoản mụctrên BCTC có quy mô lớn nhưng chênh lệch lại nhỏ thì khoản mục này có thể xemkhông trọng yếu
Tại AASC xác định trọng yếu BCTC dựa trên 3 chỉ tiêu:
Trang 11Trọng yếu kế hoạch PM là tổng mức sai sót tối đa trên BCTC có thể chấpnhận được.
Giá trị trọng yếu chi tiết MP được xác định khoảng 80% - 90% giá trị trọngyếu kế hoạch Khoảng chênh lệch giữa MP và PM được coi là khoảng an toàn Cácsai sót của các khoản mục không được vượt quá PM Bản chất giá trị trọng yếu chitiết MP là giá trị ước tính của KTV dùng làm cơ sở so sánh giá trị ghi sổ kế toán củakhách hàng và cũng thể hiện sự thận trọng của Công ty AASC trong khi tiến hànhkiểm toán
Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát:
Quá trình này được thực hiện bởi KTV chính Dựa trên sự hiểu biết về hệthống kiểm soát nội bộ KTV thu được trong quá trình thu thập thông tin cơ sở vềkhách hàng, KTV tiến hành đánh giá hệ thống kiểm soát của khách hàng và quyếtđịnh có sử dụng các thông tin khách hàng cung cấp hay không Để có được quyếtđịnh chính xác, KTV thực hiện lập kế hoạch về các thủ tục kiểm soát mà kháchhàng áp dụng, xem xét tính hiệu quả của các thủ tục này
Trang 12Sơ 1.2: Khái quát quá trình tìm hiểu hệ thống kiếm soát nội bộ và đánh giá rủi
Có những hiểu biết về HTKSNB của khách hàng đủ để lập kế hoạch kiểm toán BCTC
Đánh giá BCTC có thể kiểm toán không
Ý kiến từ chối hoặc rút khỏi Hợp đồng Quá trình đánh giá rủi ro kiểm soát
Mức tối đa
Mở rộng hiểu biết nếu cần thiết
Quyết định về mức đánh giá thích hợp về rủi ro kiểm soát
sử dụng
Mức được chứng minh bằng
sự hiểu biết có được
Mức thấp hơn khả dĩ có thể chấp nhận được
Lập kế hoạch và khảo soát quá trình kiểm soát
Xác định liệu mức đánh giá về rủi ro kiểm soát có được giảm hơn từ kết quả của các thử nghiệm kiếm soát không
Không thể kiểm toán
Có thể kiểm toán
Quyết định về mức rủi ro phát hiện
gắn liền với mức tối đa của rủi ro
kiểm soát hoặc mức độ của rủi ro
kiếm toán cao hơn mức kế hoạch
ban đầu và lập kế hoạch các cuộc
khảo sát chính thức để thỏa mãn
rủi ro phát hiện thấp hơn đó.
Quyết định về mức rủi ro phát hiện tăng lên thích hợp và lập kế hoạch các khảo sát chính thức
để thỏa mãn mức rủi ro phát hiện tăng lên
này.
Trang 13ro kiểm soát tại Công ty AASC
Dựa trên mức độ trọng yếu của các khoản mục, độ rủi ro của tổng thể kiểmtoán, KTV xây dựng kế hoạch kiểm toán Người phụ trách phê duyệt kế hoạch kiểmtoán là Giám đốc kiểm toán Nếu kế hoạch sơ bộ được Giám đốc kiểm toán phêduyệt, KTV sẽ liên hệ với khách hàng để thống nhất về thời gian thực hiện kế hoạchkiểm toán và chuyển cho khách hàng kế hoạch kiểm toán để khách hàng đánh giálại xem kế hoạch đó có phù hợp với Công ty khách hàng hay không KTV luận traođổi với khách hàng về kế hoạch kiểm toán và đưa ra thống nhất chung Tại trụ sởCông ty, nhóm kiểm toán sẽ tiến hành họp nhóm trao đổi về kế hoạch kiểm toán sẽthực hiện đồng thời thống nhất cụ thể nhiệm vụ của từng thành viên trong nhóm
Thiết lập chương trình kiểm toán
Chương trình kiểm toán được xây dựng sau khi KTV tiến hành tìm hiểu hệthống kiểm soát nội bộ Chương trình kiểm toán đối với mỗi phần hành được lậptheo chương trình cụ thể
Có thể tóm tắt các bước lập kế hoạch kiểm toán tại Công ty AASC như sau:
Trang 14Sơ đồ 1.3: Quy trình Lập kế hoạch kiểm toán tại Công ty AASC
1.2 Thực trạng về lập kế hoạch kiểm toán kiểm toán BCTC tại Công
Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán
Lập kế hoạch kiểm toán sơ bộ
Đánh giá lại kế hoạch kiểm toán
Lập kế hoạch toàn diện và soạn
thảo chương trình kiểm toán
Lập kế hoạch chiến lược
Lập kế hoạch tổng thể
Thu thập thông tin cơ sở
Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng
Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm
toán
Tìm hiểu hệ thống KSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát
Trang 15ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán AASC.
Công ty AASC đã xây dựng cho mình một quy trình chung về lập kế hoạch kiểmtoán Các KTV của AASC khi tiến hành kiểm toán BCTC cho khách hàng luôn ýthức vận dụng sáng tạo việc lập kế hoạch kiểm toán BCTC theo từng khách hàng cụthể Để có thể có cái nhìn chính xác hơn về quá trình lập kế hoạch kiểm toán báocáo tài chính của Công ty AASC, sau đây em xin được đi vào quá trình lập kế hoạchkiểm toán trong thực tế đối với một khách hàng của công ty Cụ thể là quá trình lập
kế hoạch kiểm toán đối với công ty TNHH XYZ, một khách hàng lâu năm củaAASC
1.2.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán
Công ty TNHH XYZ là một khách hàng lâu năm của AASC, do đó giaiđoạn lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính của XYZ sẽ đơn giản hơn rất nhiều
so với lập kế hoạch kiểm toán cho khách hàng mới vì công ty AASC đã có sự hiểubiết nhất định về khách hàng Tuy nhiên, AASC vẫn không bỏ qua giai đoạn đánhgiá khả năng chấp nhận khách hàng Đây là một sự thận trọng cần thiết, để dành giánhững rủi ro có thể phát sinh
1.2.1.1 Đánh giá khả năng chấp nhận khách hàng
Sau khi nhận được thư mời kiểm toán của khách hàng, AASC sẽ tiến hành đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán Để đánh giá khả năng chấp nhận khách hàng KTV tiến hànhtrao đổi trực tiếp và lập ra bảng đánh giá dưới đây:
Bảng 1.1: Đánh giá khả năng chấp nhận Hợp đồng với Công tyTNHH XYZ
Câu hỏi
Ảnh hưởng tới Công ty TNHH AASC Môi
trường kiểm soát
Rủi ro Hợp đồng
Có điểm nào đáng lưu ý không?
1 Năm nay có thay đổi quan trọng nào trong bộ máy
quản lý ảnh hưởng trọng yếu tính trung thực của
BCTC không ?
2 Hệ thống kiểm soát nội bộ có thay đổi bất hợp lý
với quy mô , ngành nghề và tình hình kinh doanh
3 Tình hình kinh doanh của đơn vị biến đổi theo
4 Liệu có lí do nào khiến chúng ta nghi ngờ khả
năng hoạt động liên tục của đơn vị không? Không Không Không
5 Liệu có lí do nào khiến chúng ta nghi ngờ về năng
( Nguồn tài liệu: AASC)
1.2.1.2 Gửi thư chào hàng
Đối với tất cả các khách hàng của Công ty AASC, dù là khách hàng thườngxuyên hay khách hàng tiềm năng, hàng năm công ty AASC đều gửi thư mời kiểm
Trang 16toán Sau khi đánh giá khả năng chấp nhận khách hàng, Công ty AASC gửi đếnCông ty khách hàng thư chào hàng Thư chào hàng được soạn thảo bởi bộ phậnkhách hàng Nội dung Thư chào hàng bao gồm: Thư chào hàng gửi Hội đồng Quảntrị và BGĐ Công ty khách; Giới thiệu về Công ty AASC; Những hiểu biết của KTV
về yêu cầu của khách hàng đối với việc cung cấp dịch vụ kiểm toán BCTC củaCông ty; Phương pháp tiếp cận và tổ chức thực hiện kiểm toán của Công ty AASC;
Đề xuất mức phí kiểm toán; Lịch kiểm toán tại Công ty khách hàng
Mức phí kiểm toán được đề xuất trong Thư chào hàng với Công ty TNHHAASC là 16x.000.000đ Trong đó KTV trình bày mức phí trên dựa vào mức độphức tạp của cuộc kiểm toán và thời gian ước tính để hoàn thành cuộc kiểm toán.Mức phí này chưa bao gồm Thuế giá trị gia tăng và các khoản phụ phí như đi lại,điện thoại, fax, gửi thư, in ấn Các khoản phụ phí sẽ được tính trên cơ sở chi phíthực tế phát sinh
Trong thư chào hàng, AASC cam kết với khách hàng đảm bảo tính độc lậpcủa các thông tin KTV thu thập được Đây cũng là yêu cầu nghề nghiệp và yêu cầucủa khách hàng nhằm không gây tổn hại đến khách hàng
1.2.1.3 Nhận diện lý do kiểm toán của khách hàng
Trước khi lập Hợp đồng kiểm toán, Công ty AASC phải tìm hiểu lý do kiểmtoán của khách hàng, phạm vi kiểm toán để xác định yêu cầu của khách hàng, xácđịnh đối tượng sử dụng BCTC
Qua tìm hiểu Công ty AASC nhận thấy mục đích của yêu cầu kiểm toánCông ty TNHH XYZ là đạt được mục tiêu về quản lý của Công ty trong điều kiệnhiện nay Ban lãnh đạo của Công ty TNHH XYZ mong muốn lựa chọn được hãngdịch vụ chuyên ngành có đủ năng lực và uy tín để cung cấp dịch vụ BCTC choCông ty TNHH XYZ cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2009 Bên cạnh đó,khách hàng muốn Công ty AASC giúp Công ty TNHH XYZ tìm ra điểm yếu vàhoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ, hệ thống kế toán của Công ty
Trang 17Công ty TNHH XYZ cũng muốn KTV của AASC cập nhật các thông tin vềchuẩn mực kế toán, các văn bản pháp luật mới nhất về kế toán cho Công ty TNHHXYZ Đây là dịch vụ mà AASC sẽ cung cấp cho khách hàng khi khách hàng có yêucầu và thấy cần thiết.
Dựa trên yêu cầu và mong muốn của khách hàng, KTV sẽ thiết lập mục tiêucho từng yêu cầu thông qua từng kế hoạch cụ thể về thời gian thực hiện, người thựchiện và thứ tự ưu tiên trong công việc Vì vậy, mục tiêu của kiểm toán BCTC làcung cấp dịch vụ chất lượng cao và phát hành báo cáo kiểm toán đúng thời hạn đã
ty XYZ cần mang tính chất hiện thực và hiệu quả.Ý kiến của KTV Công ty AASCcần được trình bày cụ thể trong Thư quản lý
Những yêu cầu của khách hàng được trình bày trong Hợp đồng kiểm toán.Hợp đồng kiểm toán chỉ rõ mong muốn của Công ty XYZ là nhận được báo cáokiểm toán và thư quản lý từ Công ty AASC sau khi Công ty hoàn thành kiểm toántại Công ty XYZ
Trang 181.2.1.4 Hợp đồng kiểm toán
Soạn thảo và ký hợp đồng kiểm toán là công việc cuối cùng của giai đoạnchuẩn bị kiểm toán Đây là một văn bản thỏa thuận chính thức giữa Công ty AASCvới Công ty TNHH XYZ về việc kiểm toán BCTC cho một năm tài chính cụ thể(kết thúc ngày 31/12 hàng năm) Hợp đồng kiểm toán của AASC ký kết với kháchhàng luôn tuân thủ quy định của Chuẩn mực kiểm toán số 210 “Hợp đồng kiểmtoán”
Căn cứ pháp lý của hợp đồng kiểm toán dựa trên các văn bản :
Bộ Luật dân sự của CHXHCN Việt Nam công bố ngày 27/06/2005;
Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 210 “Hợp đồng kiểm toán”
Bảng 1.2: H p ợp đồng kiểm toán cho khách hàng XYZ đồng kiểm toán cho khách hàng XYZ ng ki m toán cho khách h ng XYZ ểm toán cho khách hàng XYZ à
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC -
Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2009
HỢP ĐỒNG KIỂM TOÁN
Về việc kiểm toán Báo cáo tài chính của Công ty TNHH XYZ
cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2009
Căn cứ Bộ Luật Dân sự của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam được công bố ngày 27/6/2005.
Căn cứ Nghị định 105/2004/NĐ-CP ngày 30/03/2004 của Chính phủ về kiểm toán độc lập.
Căn cứ vào Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 210 về Hợp đồng Kiểm toán, ban hành kèm theo Quyết định số 120/1999/QĐ-BTC ngày 27/09/1999 của Bộ Tài chính.
Căn cứ vào thỏa thuận đã được thống nhất giữa Công ty TNHH XYZ và Công ty TNHH Dịch
vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán AASCvề việc kiểm toán Báo cáo tài chính năm
tài chính kết thúc ngày 31/12/2009.
Hợp đồng này được lập giữa:
BÊN A: CÔNG TY TNHH XYZ
Trang 19Tại Viettin Bank - Chi nhánh Hà Nội.
Số 24 Bà Triệu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam.
Hai bên thống nhất hợp đồng với các điều khoản sau:
Điều 1: Nội dung dịch vụ
Bên B đồng ý cung cấp cho Bên A dịch vụ kiểm toán:
Kiểm toán Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2009
Điều 2: Luật định và Chuẩn mực
Dịch vụ kiểm toán được thực hiện phù hợp với các quy định của Nghị định 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 của Chính phủ về kiểm toán độc lập, các Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam và các Chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế chưa có trong Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam.
Công việc kiểm toán bao gồm việc kiểm tra, trên cơ sở chọn mẫu, các bằng chứng liên quan đến các số liệu và việc trình bày trên Báo cáo tài chính Cuộc kiểm toán cũng bao gồm việc xem xét các nguyên tắc kế toán áp dụng và những ước tính quan trọng của Ban Giám đốc cũng như đánh giá về việc trình bày các thông tin trên Báo cáo tài chính.
Bên B sẽ lập kế hoạch và thực hiện công việc kiểm toán để đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng các Báo cáo tài chính của Bên A không có các sai sót trọng yếu do sai sót hoặc gian lận Tuy nhiên, do bản chất và những hạn chế vốn có của kiểm toán cũng như của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ, có những rủi
ro khó tránh khỏi, ngoài khả năng của KTV và công ty kiểm toán trong việc phát hiện hết sai sót Cuộc kiểm toán không nhằm phát hiện các sai sót và gian lận không mang tính trọng yếu đối với Báo cáo tài chính cũng như không nhằm mục
Trang 20đích cung cấp một sự đảm bảo về hệ thống kiểm soát nội bộ hoặc phát hiện các vấn đề thiếu sót trong hệ thống kiểm soát nội bộ.
Việc đưa ra ý kiến kiểm toán, cũng như việc trình bày ý kiến bằng văn bản của Bên B sẽ phụ thuộc vào tình hình thực tế tại ngày Bên B lập Báo cáo Nếu vì bất
kỳ lý do nào mà Bên B không thể hoàn thành cuộc kiểm toán hoặc không thể đưa
ra ý kiến kiểm toán thì Bên B sẽ thông báo cho Ban Giám Đốc Bên A.
Điều 3: Trách nhiệm của Bên A và Bên B
Trách nhiệm của Bên A:
Ban Giám đốc Bên A có trách nhiệm lập Báo cáo tài chính trung thực và hợp lý, tuân thủ các Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Hệ thống kế toán Việt Nam và các quy định khác về kế toán hiện hành tại Việt Nam Theo đó, bên cạnh các trách nhiệm khác, Ban Giám đốc Bên A có trách nhiệm (1) thiết lập và duy trì hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu đối với việc lập Báo cáo tài chính, (2) đảm bảo rằng Bên A tuân thủ theo các quy định hiện hành đối với mọi hoạt động của mình bao gồm việc lưu giữ và quản lý các chứng từ, sổ kế toán, Báo cáo tài chính và các tài liệu có liên quan theo đúng quy định của Nhà nước, (3) phản ánh các nghiệp vụ phát sinh một cách đúng đắn vào sổ sách kế toán, (4) điều chỉnh Báo cáo tài chính trong trường hợp có sai sót trọng yếu, (5) thực hiện các ước tính kế toán phù hợp, (6) bảo vệ tài sản, (7) đảm bảo tính đúng đắn của Báo cáo tài chính phù hợp với các Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Hệ thống kế toán Việt Nam và các quy định khác về kế toán hiện hành tại Việt Nam.
Cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin cần thiết có liên quan cho Bên B.
Cung cấp cho Bên B các Báo cáo tài chính đã được ký và đóng dấu xác nhận.
Bố trí nhân sự liên quan cùng làm việc với Bên B trong quá trình kiểm toán và
bố trí nơi làm việc hợp lý.
Theo quy định của Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 580 ban hành kèm theo Quyết định số 219/2000/QĐ-BTC ngày 29/12/2000 của Bộ Tài chính, Bên A sẽ cung cấp Thư giải trình của Ban Giám đốc cho Bên B nêu rõ trách nhiệm của Ban Giám đốc Bên A trong việc lập Báo cáo tài chính và khẳng định rằng ảnh hưởng của từng sai sót và tổng các sai sót không được điều chỉnh do Bên B tổng hợp trong quá trình kiểm toán cho kỳ hiện tại và kỳ hoạt động trước là không trọng yếu đối với Báo cáo tài chính
Nếu Bên A dự định phát hành hoặc tái phát hành Báo cáo tài chính đã kiểm toán hoặc sử dụng các thông tin của bộ Báo cáo tài chính đã kiểm toán dưới bất kỳ hình thức nào thì Ban Giám đốc Bên A đồng ý cung cấp cho Bên B một bản thảo của tài liệu này, đồng thời Bên A chỉ phát hành và phổ biến các tài liệu này sau khi có sự đồng ý bằng văn bản của Bên B Trong trường hợp Bên A vẫn phát
Trang 21hành các tài liệu này mà không có sự đồng ý của Bên B thì Bên B sẽ được miễn trừ mọi trách nhiệm liên quan đến việc sử dụng các thông tin này.
Thanh toán đúng thời hạn và đầy đủ phí kiểm toán theo thỏa thuận tại Điều 5 Hợp đồng này
Trách nhiệm của Bên B
Tuân thủ luật định và chuẩn đã nêu tại Điều 2.
Lập và thông báo cho Bên A về nội dung và kế hoạch kiểm toán, thực hiện cuộc kiểm toán theo kế hoạch, tuân thủ nguyên tắc độc lập, khách quan và bảo mật số liệu.
Các thông tin kiểm toán được đảm bảo chỉ cung cấp cho Bên A chứ không cung cấp cho các cá nhân hoặc đơn vị nào khác khi chưa được sự chấp thuận bằng văn bản của Bên A.
Cử các KTV có năng lực và kinh nghiệm thực hiện kiểm toán;
Báo cáo Ban giám đốc Bên A bất cứ sự gian lận hay hoạt động không hợp pháp hoặc những điểm yếu quan trọng của hệ thống kiểm soát nội bộ được phát hiện trong cuộc kiểm toán;
Bên B phải đảm bảo cung cấp cho Bên A các Báo cáo kiểm toán như đã nêu tại Điều 4.
Điều 4: Báo cáo kiểm toán
Sau khi kết thúc kiểm toán năm, Bên B sẽ cung cấp cho Bên A 06 bộ Báo cáo tài chính đã được kiểm toán bằng tiếng Việt cho kỳ hoạt động từ ngày 01/01/2009 đến ngày 31/12/2009.
Điều 5: Phí dịch vụ và phương thức thanh toán
1) Tổng mức phí cho các dịch vụ nêu tại điều 1 là: 16x.000.000 VNĐ Phương thức thanh toán:
Trả lần 1: 50% giá trị hợp đồng sau khi ký hợp đồng
Trả lần 2: Số còn lại sau khi phát hành Báo cáo Kiểm toán Phí kiểm toán sẽ được thanh toán bằng tiền mặt hoặc bằng chuyển khoản trực tiếp vào tài khoản ngân hàng của Bên B Bên B có quyền tính lãi trả chậm ở mức cao nhất mà luật pháp cho phép nếu Bên A không thanh toán trong vòng 15 ngày
kể từ ngày Bên B phát hành chứng từ yêu cầu thanh toán.
Những dịch vụ phụ trội cung cấp ngoài những dịch vụ đã nêu tại Điều 1 sẽ được tính riêng Trong trường hợp Bên A cần Bên B cung cấp các dịch vụ khác, nội dung và phí dịch vụ bổ sung sẽ tùy thuộc vào thỏa thuận khác giữa hai Bên.
Điều 6: Thời gian thực hiện dịch vụ
Công việc kiểm toán Báo cáo tài chính năm được bắt đầu thực hiện sau khi Bên
A đã cung cấp cho bên B Báo cáo tài chính đã được ký và đóng dấu xác nhận.
Trang 22Báo cáo kiểm toán dự thảo sẽ được chuyển cho Bên A sau 12 ngày làm việc kể
từ ngày Bên B bắt đầu thực hiện kiểm toán tại Bên A.
Sau thời gian 5 ngày kể từ ngày Bên A và Bên B thống nhất nội dung của Báo cáo kiểm toán dự thảo, Bên B sẽ chuyển cho Bên A Báo cáo kiểm toán chính thức.
Điều 7: Cam kết và các giới hạn
Hai Bên cam kết thực hiện tất cả các điều khoản nêu trên Trong trường hợp có khó khăn trong quá trình thực hiện hợp đồng, cả hai bên phải kịp thời thông báo cho nhau để trao đổi, tìm giải pháp thích hợp
Bất kỳ tranh chấp hoặc khiếu kiện phát sinh trong quá trình thực hiện Hợp đồng,
mà các bên không giải quyết được bằng thương thảo, sẽ được giải quyết theo Bộ Luật dân sự của nước CHXHCN Việt Nam và tại tòa án kinh tế do hai Bên thỏa thuận.
Điều 8: Hiệu lực và thời hạn của Hợp đồng
Hợp đồng này được lập thành 04 bản bằng tiếng Việt, mỗi bên giữ hai bản.
B n h p ản ợp đồng kiểm toán cho khách hàng XYZ đồng kiểm toán cho khách hàng XYZ ng n y có hi u l c k t ng y ký cho à ệu lực kể từ ngày ký cho đến khi ực kể từ ngày ký cho đến khi ểm toán cho khách hàng XYZ ừ ngày ký cho đến khi à đến khi n khi
k t thúc h p ến khi ợp đồng kiểm toán cho khách hàng XYZ đồng kiểm toán cho khách hàng XYZ ng (thanh lý h p ợp đồng kiểm toán cho khách hàng XYZ đồng kiểm toán cho khách hàng XYZ ng, phát h nh hóa à đơn và n v à thu ti n) ho c khi có th a thu n h y b h p ền) hoặc khi có thỏa thuận hủy bỏ hợp đồng của cả hai ặc khi có thỏa thuận hủy bỏ hợp đồng của cả hai ỏa thuận hủy bỏ hợp đồng của cả hai ận hủy bỏ hợp đồng của cả hai ủi ỏa thuận hủy bỏ hợp đồng của cả hai ợp đồng kiểm toán cho khách hàng XYZ đồng kiểm toán cho khách hàng XYZ ng c a c hai ủi ản Bên
Đại diện Bên B CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TƯ VẤN
TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
AASC Phó Tổng Giám đốc
Đại diện Bên A CÔNG TY TNHH XYZ
Giám đốc
( Nguồn tài liệu: AASC)
Trong Hợp đồng kiểm toán tại Công ty TNHH XYZ, Công ty AASC dự tính
kế hoạch thực hiện kiểm toán như sau:
Bảng 1.3: Dự kiến kế hoạch thực hiện kiểm toán cho Công ty XYZ
Trang 23L p báo cáo ki m toán: ận hủy bỏ hợp đồng của cả hai ểm toán cho khách hàng XYZ
Dự thảo Báo cáo kiểm toán của KTV về BCTC đã được kiểm toán 21/03/2010 Báo cáo của KTV chính thức về BCTC đã được kiểm toán 28/03/2010
( Nguồn tài liệu: AASC)
Công ty AASC cũng đề xuất mức phí kiểm toán và được chấp nhận trongHợp đồng cụ thể Tổng mức phí chưa bao gồm Thuế Giá trị gia tăng và phụ phí chocác dịch vụ tại Công ty TNHH XYZ là 16x.000.000đ Mức phí trên bằng mức phí
đề nghị trong Thư chào hàng của Công ty AASC gửi tới Công ty TNHH XYZ Mức
CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN AASC
THÀNH VIÊN CỦA INPACT QUỐC TẾ
Tên khách hàng : Công ty TNHH XYZ
Ngày :
Kỳ kế toán : 1/1/2009 đến 31/12/2009 Người lập: Cát Thị Hà
Nội dung : Dự kiến kế hoạch thực hiện kiểm toán Người soát xét:Nguyễn Lê Dũng
Thời gian dự kiến bắt đầu thực hiện
Thời gian dự kiến kết thúc
Kế hoạch thực hiện kiểm toán:
Trang 24phí được tính toán trên cơ sở trách nhiệm, kinh nghiệm và thời gian cần thiết đểthực hiện công việc.
1.2.2 Lập kế hoạch kiểm toán chiến lược và kế hoạch kiểm toán tổng thể
1.2.2.1 Kế hoạch kiểm toán chiến lược
AASC tiến hành lập kế hoạch kiểm toán chiến lược với những khách hàng qui môlớn tính chất phức tạp, địa bàn rộng hoặc kiểm toán trong nhiều năm
Nội dung và các bước công việc của kế hoạch chiến lược :
- Tình hình kinh doanh của khách hàng ( tổng hợp thông tin về lĩnh vực hoạt
động, loại hình doanh nghiệp, hình thức dở hữu, công nghệ sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý và thực tiễn hoạt động của đơn vị ) đặc biện lưu ý đến những nội dung
chủ yếu như : Động lực cạnh tranh, phân tích thái cực kinh doanh của doanh nghiệpcũng như các yếu tố về sản phẩm, thị trường tiêu thụ, giá cả và các hoạt động hỗ trỡsau bán hàng
- Xác định những vấn đề liên quan đến báo cáo tài chính như chế độ kế toán,chuẩn mực kế toán áp dụng, yêu cầu về lập báo cáo tài chính và quyền hạn của côngty
- Xác định vùng rủi ro chủ yếu của doanh nghiệp và ảnh hưởng của nó tới báo
cáo tài chính (đánh giá ban đầu về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát)
- Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
- Xác định các mục tiêu kiểm toán trọng tâm và phương pháp tiếp cận kiểm toán
- Xác định nhu cầu về sự hợp tác của chuyên gia: KTV nội bộ, KTV khác,
chuyên gia tư vấn pháp luật và các chuyên gia khác như kỹ sư xây dựng, kỹ sư nôngnghiệp
- Dự kiến nhóm trưởng và thời gian thực hiện
- Giám đốc duyệt và thông báo kế hoạch chiến lược cho nhóm kiểm toán Căn
cứ kế hoạch chiến lược đã được phê duyệt, trưởng nhóm kiểm toán lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và chương trình kiểm toán
Trang 25Các chỉ dẫn và yêu cầu.
- Kế hoạch chiến lược được lập cho cuộc kiểm toán lớn về quy mô, tính chất
phức tạp, địa bàn rộng hoặc kiểm toán báo cáo tài chính trong nhiều năm
- Kế hoạch chiến lược do người phụ trách cuộc kiểm toán lập và được Giám đốcCông ty ( Phó Giám đốc được ủy quyền hoặc Giám đốc chi nhánh) phê duyệt
- Nhóm kiểm toán phải tuân thủ các quy định của công ty và phương hướng màGiám đốc (Phó Giám đốc được ủy quyền hoặc giám Giám đốc chi nhánh) đã duyệttrong kế hoạch chiến lược
Trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và thực hiện kiểm toán nếu pháthiện ra những vấn đề khác biệt với nhận định ban đầu của Ban Giám đốc thì phảibáo cáo kịp thời cho ban giám đốc để có những điều chỉnh kịp thời
Sau khi ký Hợp đồng kiểm toán, Công ty AASC gửi kế hoạch kiểm toán tổngquát tới khách hàng Kế hoạch kiểm toán sơ bộ do Công ty AASC cung cấp baogồm danh sách các KTV trong đoàn kiểm toán, thời gian làm việc cụ thể với BanGiám đốc Công ty XYZ và danh sách các tài liệu KTV yêu cầu khách hàng cungcấp
Sau đây là kế hoạch tổng quát Công ty AASC gửi Công ty TNHH XYZ
Bảng 1.4: K ho ch ki m toán t ng quát s b ến khi ạch kiểm toán tổng quát sơ bộ ểm toán cho khách hàng XYZ ổng quát sơ bộ ơn và ộ
Về mặt nhân sự:
Trực tiếp chỉ đạo
CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN AASC
THÀNH VIÊN CỦA INPACT QUỐC TẾ
Tên khách hàng : Công ty TNHH XYZ
Ngày :
Kỳ kế toán : 1/1/2009 đến 31/12/2009 Người lập: Cát Thị Hà Nội dung : Kế hoạch kiểm toán tổng quát sơ bộ Người soát xét:
Trang 26Ông Nguyễn Thanh T Phó Tổng Giám đốc
Ông Lê Quốc T Chủ nhiệm Kiểm toán
Trực tiếp thực hiện
Ông Đinh Văn G Trợ lý KTV
Th i gian d ki n v ời gian dự kiến và địa điểm ực kể từ ngày ký cho đến khi ến khi à địa điểm đ ểm toán cho khách hàng XYZ a i m
Đơn vị Thời gian Địa điểm
20/02 – 22/02
Văn phòng Công ty TNHH XYZ tại
Hà Nội Chi nhánh Nghệ An 20/02 – 22/02 Chi nhánh đại diện Công ty TNHH XYZ tại Nghệ AnChi nhánh Hà Tĩnh 20/02 – 22/02 Chi nhánh đại diện Công ty TNHH
XYZ Hà Tĩnh Chi nhánh Quảng Bình 20/02 – 22/02 Chi nhánh đại diện Công ty TNHH
XYZ tại Quảng Bình Chi nhánh Quảng Ninh 20/02 – 22/02 Chi nhánh đại diện Công ty TNHHXYZ tại Quảng NinhChi nhánh Nam Định 20/02 – 22/02 Chi nhánh đại diện Công ty TNHH
XYZ tại Nam Định Chi nhánh thành phố Thái
Chi nhánh đại diện Công ty TNHH XYZ tại Thái Bình
( Nguồn tài liệu: AASC)
AASC gửi kèm 1 bản yêu cầu cung cấp tài liệu Trong đó có đầy đủ các tàiliệu để có thể thực hiện cuộc kiểm toán Bao gồm những tài liệu như sau:
- Các tài liệu chung: Giấy phép đăng ký kinh doanh, cơ cấu tổ chức, điều lệcông ty, các biên bản họp Ban Giám đốc, các báo cáo kiểm toán và biên bản kiểmtra quyết toán của cơ quan thuế, và các văn bản khác của các cơ quan có thẩmquyền Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh,bảng cân đối số phát sinh, ghi chú báo cáo tài chính và các báo cáo theo biểu mẫuqui định của công ty
- Các tài liệu phục vụ cho việc soát xét số dư đầu kỳ: Biên bản kiểm kê quỹtiền mặt, xác nhận số dư tiền gửi ngân hàng, biên bản đối chiếu công nợ phải thu,
Trang 27phải trả, danh mục hàng tồn kho, hồ sơ tài sản cố định, xác nhận số dư các khoảnvay ngắn hạn, vay và nợ dài hạn và lãi phải trả…
- Chi tiết các tài liệu liên quan đến khác khoản mục: Tiền, các khoản phải thu,hàng tồn kho, tài sản cố định, chi phí trả trước, tạm ứng, các khoản phải trả, doanhthu, giá vốn, chi phí, lương
Những vấn đề KTV quan tâm, cần tìm hiểu sẽ được thảo luận trao đổi trựctiếp trong cuộc gặp mặt với BGĐ, kế toán trưởng và các kế toán viên tại Công tykhách hàng
Bảng 1.5: Kế hoạch trao đổi với khách hàng tại Công ty TNHH XYZ Đại diện bên khách
hàng
Chức vụ Chủ đề thảo
luận
Hình thức thảo luận
Thời gian
Ô Nguyễn Văn A
Ô Nguyễn Văn B
Kế toán viên khác
Giám đốc
Kế toán trưởng
Kiểm toán BCTC cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2009
Họp mặt trực tiếpBằng văn bản nếu thấy cần thiết
12/02 –22/02
Ô Nguyễn Văn A
Ô Nguyễn Văn B
Kế toán viên khác
Giám đốc
Kế toán trưởng quả kiểm toánTrao đổi kết Trao đổi trực tiếp về báo cáo
kiểm toán, thư quản lý…
21/03 28/03 ( Nguồn tài liệu: AASC)
-KTV sẽ tiến hành gặp mặt trực tiếp để trao đổi thông tin với khách hàngnhằm gia tăng hiệu quả của cuộc trao đổi KTV gặp để trao đổi với Kế toán trưởngvào bất kỳ thời gian thuận tiện trong ngày
1.2.2.1.1 Thu thập thông tin cơ sở
Sau khi ký Hợp đồng kiểm toán, KTV bắt đầu tiến hành lập kế hoạch tổngquát trong đó bao gồm thu thập các thông tin về khách hàng như tìm hiểu ngànhnghề, hoạt động kinh doanh của khách hàng, tìm hiểu về môi trường kinh doanh củakhách hàng
Do Công ty TNHH XYZ là khách hàng cũ của AASC nên công việc thu thậpthông tin về khách hàng không mất nhiều thời gian của KTV Với sự am hiểu lâu
Trang 28năm về khách hàng và thường xuyên cập nhật những thông tin mới nhất của kháchhàng nên Công ty AASC luôn có những kiến thức nhất định về khách hàng Tronggiai đoạn này KTV chỉ kiểm tra lại những thông tin đã có và tìm hiểu những thôngtin mới, những thay đổi trong cơ cấu tổ chức, ngành nghề hoạt động của kháchhàng.
Kết quả thu thập thông tin cơ sở về Công ty XYZ của KTV như sau:
Bảng 1.6: Thông tin c s v Công ty TNHH XYZ ơn và ở về Công ty TNHH XYZ ền) hoặc khi có thỏa thuận hủy bỏ hợp đồng của cả hai
CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN AASC THÀNH VIÊN CỦA INPACT QUỐC TẾ
Tên khách hàng : Công ty TNHH XYZ
Ngày :
Kỳ kế toán : 01/01/2009 – 31/12/2009 Người lập:
Nội dung : Thông tin cơ sở của khách hàng XYZ Người kiểm tra:
Công ty TNHH XYZ được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 049888 ngày 19 tháng 08 năm 1995 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội cấp Đăng ký sửa đổi lần 9 cấp ngày
20 tháng 09 năm 2002 Giấy phép thành lập công ty số 2644GP/UB ngày 19/8/1995.
Vốn điều lệ cam kết của Công ty là 5.500.000.000 đồng Ông Nguyễn Văn A góp 4.400.000.000 đồng chiếm 80%, Bà Đinh Bảo N góp 1.100 000.000 đồng chiếm 20%.
Tổ chức của Công ty bao gồm:
Văn phòng Công ty tại số 48 phố Quan Nhân, quận BĐ, thành phố Hà Nội.
Chi nhánh Nghệ An tại số 49 Nguyễn Văn Cừ, thành phố Vinh.
Chi nhánh Quảng Ninh tại phường Giếng Đáy, thành phố Hạ Long.
Chi nhánh Thái Bình tại số 111 Trần Nhân Tông, thành phố Thái Bình.
Chi nhánh Nam Định tại số 92 Nguyễn Đình Chiểu, TP Nam Định
Ngành nghề kinh doanh của Công ty là
Buôn bán hàng tư liệu sản xuất;
Trang 29 Buôn bán hàng tư liệu tiêu dùng;
Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa;
Buôn bán hàng lương thực, thực phẩm;
Khách sạn;
Kinh doanh rượu, thuốc lá;
Lắp ráp, lắp đặt, bảo trì và bảo dưỡng các hệ thống thiết bị lạnh, điều hòa không khí;
Hoạt động chính của Công ty: Công ty là nhà phân phối độc quyền Sơn Toa tại khu vực phía bắc(
Từ Huế trở ra các tỉnh phía Bắc) từ năm 1998 Các mặt hàng sơn chủ yếu là sơn Mater, sơn Dutex, … được mua dưới hình thức hợp đồng kinh tế, không bị ràng buộc bởi giá bán
Ngoài hoạt động kinh doanh trên, công ty đang khai thác tòa nhà 123 Lê Phụng Hiểu – Hoàn Kiếm- Hà Nội dưới hình thức cho thuê văn phòng Công ty cũng thuê 1 lô đất tại Khu Công Nghệp Thang Long cho VINAXUKI thuê để làm kho bãi và bảo hành máy móc thiết bị.
Sơ đồ 1.4 : Bộ máy tổ chức Công ty TNHH XYZ
Chi phí chủ yếu
Giám Đốc
Phó Giám Đốc
Văn phòng HC-SN
Phòng
Kế toán TC
Phòng Kinh doanh
Phòng Dự án thi công
Trang 30Chi phí chủ yếu của công ty là giá vốn sơn mua từ Công ty TOA, các chi phí vận chuyển hàng hóa đến người mua, chi phí văn phòng Chi phí khấu hao kho bãi tại Khu CN Thăng Long Các chi phí liên quan đến khai thác tòa nhà 123 – Lê Phụng Hiểu- Hoàn Kiếm- Hà Nội không đáng kể.
Nhà cung cấp chính
Nhà cung cấp chủ yếu là Công ty TNHH TOA PAINT VIỆT NAM - Lô 23, Khu Công nghiệp Sóng Thần- Bình Dương
Doanh thu
- Doanh thu bán Sơn Dutex,Master
- Doanh thu cho thuê kho bãi
Năm 2009, doanh thu từ việc bán Sơn Dutex chiếm 96% trong tổng doanh thu
Chính sách giá: Công ty tính toán giá bán = giá vốn + lợi nhuận gộp( khoảng 10%)
Chính sách tài chính và hạch toán kế toán
Công ty lập báo cáo theo VAS.
Chính sách kế toán được áp dụng phù hợp với quy định kế toán hiện hành
Báo cáo tài chính của Công ty TNHH XYZ được lập trên cơ sở cộng các chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính của văn phòng và các chi nhánh.
Hàng tồn kho đangh được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên
Thứ hai, Tài sản cố định hữu hình và hao mòn
Tài sản cố định hữu hình được trình bày theo nguyên giá trừ giá trị hao mòn luỹ kế.
Nguyên giá tài sản cố định hình thành từ mua sắm và xây dựng chuyển giao là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để được có tài sản cố định tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
Công ty thực hiện khấu hao tài sản cố định theo Quyết định 206/2003/QĐ-BTC, ngày 12/12/2003 Tài sản cố định hữu hình được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính của tài sản.
Th i gian kh u hao c th c a t ng lo i t i s n c nh nh sau: ời gian dự kiến và địa điểm ấu hao cụ thể của từng loại tài sản cố định như sau: ụ thể của từng loại tài sản cố định như sau: ểm toán cho khách hàng XYZ ủi ừ ngày ký cho đến khi ạch kiểm toán tổng quát sơ bộ à ản ố định như sau: địa điểm ư sau:
Loại tài sản cố định Thời gian khấu hao (năm)
Nhà cửa, vật kiến trúc 5 - 20
Máy móc thiết bị 3 - 8
Phương tiện vận tải 5- 10
Thiết bị dụng cụ quản lý 3 – 8
Trang 31Thứ ba, Ghi nhận doanh thu
Doanh thu được ghi nhận khi doanh nghiệp có thể thu được các lợi ích kinh tế và doanh thu có thể được xác định một cách chắc chắn.
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi các rủi ro, lợi ích và quyền sở hữu hàng hóa được chuyển sang người mua; đồng thời doanh nghiệp có thể xác định được các chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng Thời điểm ghi nhận doanh thu thông thường trùng với thời điểm chuyển giao hàng hóa, phát hành hóa đơn cho người mua và người mua chấp nhận thanh toán không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền
Doanh thu từ hoạt động tài chính bao gồm cổ tức nhận được từ lãi tiền gửi ngân hàng
Thứ tư, Chuyển đổi ngoại tệ
Các nghiệp vụ phát sinh bằng các loại ngoại tệ được chuyển đổi sang đồng Việt Nam (VNĐ) theo tỷ giá tại ngày phát sinh nghiệp vụ Chênh lệch tỷ giá phát sinh từ các nghiệp vụ này được hạch toán vào Kết quả hoạt động kinh doanh.
Số dư các tài sản bằng tiền và công nợ có gốc ngoại tệ tại ngày kết thúc niên độ kế toán được chuyển đổi theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng tại ngày này Chênh lệch tỷ giá phát sinh do đánh giá lại các tài khoản này được hạch toán vào Kết quả hoạt động kinh doanh Lãi chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các số dư tại ngày kết thúc niên độ kế toán không được dùng để chia cho cổ đông
Thứ năm, Thuế
Thuế suất thuế giá trị gia tăng đầu ra đối với sản phẩm sơn, các dịch vụ khác là 10%
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 28% Lợi nhuận chịu thuế được tính dựa trên kết quả hoạt động trong năm và điều chỉnh cho các khoản chi phí không được khấu trừ hoặc không được chấp nhận cho mục đích tính thuế.
Việc xác định thuế thu nhập doanh nghiệp được căn cứ vào các quy định hiện hành về thuế Tuy nhiên, những quy định này thay đổi theo từng thời kỳ và việc xác định sau cùng về thuế thu nhập doanh nghiệp tuỳ thuộc vào kết quả kiểm tra của cơ quan thuế có thẩm quyền.
Các loại thuế, phí và lệ phí khác được tính theo quy định hiện hành của nhà nước.
Thứ sáu, Nguồn vốn, quỹ
Nguồn vốn kinh doanh của Công ty bao gồm: vốn do các thành viên góp.
( Nguồn tài liệu: AASC)
AASC đã kiểm toán cho Công ty TNHH XYZ trong năm 2008 vì vậy báocáo kiểm toán năm 2008, giấy phép thành lập, điều lệ của Công ty, KTV lấy từ hồ
sơ kiểm toán lưu giữ tại Công ty AASC KTV chỉ yêu cầu Công ty TNHH XYZcung cấp thêm các BCTC của năm 2009, biên bản thanh tra,các biên bản làm việcvới cơ quan thuế, biên bản kiểm tra trong năm 2009, những hợp đồng kinh tế vớikhách hàng
Việc tìm hiểu khách hàng, thu thập thông tin về khách hàng ở Công ty AASCbắt đầu được thực hiện từ trước cuộc kiểm toán và diễn ra trong suốt quá trình kiểmtoán Giai đoạn này không được phân tách riêng rẽ vì KTV sẽ thu thập thông tin bất
cứ khi nào thấy thuận lợi nhất
1.2.2.1.2 Thực hiện thủ tục phân tích
Trang 32Sau khi thu thập thông tin cơ sở về Công ty XYZ, KTV tiến hành thủ tụcphân tích để xác định các thông tin thu thập được có chính xác và tin cậy không.Đây là yêu cầu bắt buộc khi lập kế hoạch kiểm toán tại Công ty AASC Việt Nam.
Thủ tục phân tích sơ bộ KTV thực hiện tại Công ty TNHH XYZ gồm 3 bướcsau:
Bước 1: Thu thập các thông tin tài chính và phi tài chính.
Bước 2: So sánh đối chiếu các thông tin thu thập được.
Bước 3: Phân tích các kết quả thu được.
KTV sử dụng cả phương pháp phân tích ngang và phân tích dọc tại Công tyXYZ để thấy rõ sự biến đổi của BCTC so với lần kiểm toán năm 2008
KTV thực hiện thủ tục phân tích ngang Bảng cân đối kế toán bằng cách sosánh giữa số liệu của năm 2009 với các số liệu của năm 2008 để thấy xu hướng biếnđộng của từng khoản mục trong Bảng cân đối kế toán của Công ty TNHH XYZ.Đối với những biến động lớn có tính chất trọng yếu, KTV tiến hành phỏng vấn đểgiải thích nguyên nhân biến động và ghi chú rõ ràng trong giấy tờ làm việc
Bảng 1.7: Kết quả phân tích Bảng cân đối kế toán của Công ty XYZ
Đơn vị : 1000VNĐ
Bảng cân đối kế toán 31/12/2009 31/12/2008 Chênh lệch
(%)
Chêch lệch (số tiền) Ghi chú
Trang 33Đầu tư tài chính dài
{b} Tiền tại công ty chủ yếu là tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng và tiền mặt tồn ở Văn phòng và
chi nhánh KTV thu thập đối chiếu xác nhận Ngân hàng, sổ phụ Ngân hàng đối chiếu với số ghi nhận trên sổ kế toán
{c} Công nợ phải thu tại thời điểm 31/12/2009 tăng 73% so với công nợ phải thu tại thời điểm
31/12/2008 chủ yếu là phần công nợ phải thu tại Văn phòng Hà Nội.
{d} Tài sản ngắn hạn khác chủ yếu bao gồm:
Khoản mục Năm 2009 Năm 2008
{e} Hàng tồn kho ở Công ty chủ yếu là phần Sơn, KTV cần thu thập báo cáo kiểm kê, kiểm tra
việc trích lập dự phòng đối với hàng hóa kém phẩm chất tại Công ty.
{g} Đây là khoản đầu tư vào NEDI KTV cần thu thập hợp đồng liên doanh, tính toán trích lập dự
phòng cho khoản đầu tư này trong trường hợp NEDI bị lỗ.
{h} Chi phí trả trước dài hạn của công ty chủ yếu là giá trị công cụ dụng cụ phân bổ.
{i} Công nợ phải trả tại Công ty chủ yếu là công nợ phải trả Nippon Biên Hòa với số tiền hơn 60
tỷ, đã có xác nhân khoản phải trả này.
( Nguồn tài liệu: GLV AASC)
Để thấy rõ được tình hình tài chính của Công ty khách hàng, các KTV sửdụng các tỷ số tài chính để phân tích KTV có thể thấy được tổng quan tình hình tàichính của Công ty TNHH XYZ và phát hiện những thay đổi bất thường thông qua
Trang 34phân tích một số các chỉ số tài chính giữa hai năm 2009 và năm 2008 Trong đó,KTV tiến hành phân tích các chỉ số như bảng sau
Bảng 1.8: Kết quả phân tích một số chỉ số của Công ty XYZ
31/12/2009 31/12/2008
Chêch lệch
Chêch lệch (%)
Ghi chú Khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 0.13 0.2 -0.07 -33.4%
Sau khi tiến hành thủ tục phân tích, KTV xác định mức trọng yếu của BCTC
để làm cơ sở cho toàn cuộc kiểm toán
1.2.2.1.3 Xác định mức trọng yếu của Báo cáo tài chính
Để xác định mức trọng yếu kế hoạch của BCTC năm 2009 của Công tyTNHH XYZ, KTV thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Xác định cơ sở ước lượng và tỷ lệ ước lượng tính trọng yếu của BCTC
Căn cứ vào hướng dẫn ước lượng về tính trọng yếu
Bảng 1.9: Hướng dẫn ước lượng về tính trọng yếu tại AASC
Loại hình khách hàng Cơ sở ước lượng Tỷ lệ ước lượng