Lãng mạn tiêu cực hoặc đưa con người thỏa hiệp với thực tại hoặc tô vẻ thực tại , hoặc tách con người ra khỏi thực tại đi vào thế giới nội tâm với những ý tưởng về những bí ẩn thiên định về cuộc đời, về ái tình, về cái Tôi Ðặc điểm của xu hướng lãng mạn là chủ nghĩa bi quan, chủ nghĩa thần bí, thái độ đối địch với lý trí, sự thoát li thực tại và quay về quá khứ ( trung cổ), dựa vào tôn giáo dựa vào trí tưởng tượng môt cách bệnh hoạn, thích thú với cái hoang đường kỳ ảo. Xu hướng này gọi là lãng mạn tiêu cực( hay lãng mạn bảo thủ phản động) . Vì nó chống lại mọi sự tiến bộ của xã hội, quay lưng lại phong trào đấu tranh của nhân dân Lãng mạn tích cực: tìm thấy vào những năm 1810_1830 ở Châu u lúc mâu thuận sâu sắc giữa giai cấp Tư sản với chế độ phong kiến. Khi cách mạng Tư sản nổ ra ở các nước Châu u là muốn giải phóng nhân dân khỏi ách phong kiến nhưng cuộc sống của nhân dân vẫn phải sống ách nô lệ và sự kiểm soát của một chế độ mới. Các nhà lãng mạn tích cực phủ nhận thực tại xã hội, những sáng tác của họ phù hợp với lợi ích của nhân dân
VĂN XI LÃNG MẠN 30-45 Đơi nét chủ nghĩa văn học lãng mạn Việt Nam Biêlinxki Văn học Nga, năm 1841, định nghĩa: “Chủ nghĩa lãng mạn, giới nội tâm người, giới tâm hồn trái tim” Văn học lãng mạn là trào lưu văn học, đồng thời khuynh hướng sáng tác Đây trào lưu sáng tác nhiều tranh cãi số quan điểm cho tác phẩm theo trường phái bi lụy, thiên tình cảm xa rời thực Tuy nhiên cần nhìn nhận cách khách quan rằng, văn học lãng mạn đóng góp nhiều cho văn học Việt Nam đời nội dung lẫn nghệ thuật, đồng thời mang giá trị nhân văn vốn có của văn học Việt Nam Hoàn cảnh đời Cuộc Cách mạng tư sản Pháp năm 1789 đánh đổ chế độ phong kiến Sự kiện bước ngoặt vĩ đại khơng Pháp mà cịn Châu Âu Chính sụp đổ chế độ phong kiến hình thành quan hệ xã hội tác động sâu sắc đến tư tưởng tình cảm tầng lớp xã hội Đối với lớp người thuộc ý thức hệ quý tộc (lớp người cũ), họ cảm thấy bất mãn với trật tự xã hội (các đặc quyền, đặc lợi họ trước hoàn toàn sau cách mạng này), lo sợ trước phong trào quần chúng, hoang mang tương lai mờ mịt đồng thời luyến tiếc thời oanh liệt khơng cịn Một phận tầng lớp tiểu tư sản bị phá sản cách mạng nổ nên họ có tâm trạng bi đát Đối với người ủng hộ cách mạng lại cảm thấy bất mãn với thành đạt được, từ dẫn tới khuynh hướng thoát ly thực, sản sinh chủ nghãi văn học lãng mạn Nước ta vào năm bị thực dân Pháp xâm lược, chịu ảnh hưởng lớn từ văn hóa phương Tây, văn hóa Pháp du nhập vào Việt Nam với hạt nhân tính tự cá nhân đề cao, đem đến tư tưởng mẻ cho văn học bị kìm hãm quan niệm phong kiến khơng cịn hợp lý Những tác giả nhanh chóng tiếp thu hay văn học lãng mạn, vào tạo thành trào lưu sáng tác lãng mạn Đặc trưng văn học lãng mạn Nếu chủ nghĩa thực nghiêng phản ánh, chủ nghĩa lãng mạn nghiêng bộc lộ Chủ nghĩa thực thấy miêu tả phương pháp điển hình hóa Chủ nghĩa lãng mạn cảm suy nghĩ viết Chủ nghĩa thực nghiêng xu hướng hướng ngoại Chủ nghĩa lãng mạn lại nghiêng xu hướng hướng nội Một bên xem sống đối tượng khách thể để miêu tả,một bên lấy Tôi làm trung tâm để thể Có thể nói đặc trưng lớn văn học lãng mạn lấy tình cảm làm trung tâm, không quan trọng yếu tố cốt truyện Đặc biệt, văn học lãng mạn có quan điểm đẹp, cho nghệ thuật vị nghệ thuật, thơ đơn thơ Chủ nghĩa lãng mạn phản ứng chống lại xã hội đương thời, người muốn li thực tế tìm đến giới khác giúp người quên sống mà họ cảm thấy chán ghét, vẽ sống làm thỏa mãn "cái tôi" bị tổn thương người, nên giới chủ nghĩa lãng mạn giới mộng tưởng, đề cao tình cảm tự cá nhân Chủ nghĩa lãng mạn chia thành hai xu hướng Xu hướng tích cực phủ nhận thực xã hội, sáng tác họ phù hợp với lợi ích nhân dân, giữ tinh thần đấu tranh xã hội, bất bình với thực tại, nhà lãng mạn muốn tìm giải pháp chống lại tệ nạn xấu xa xã hội , song cịn mang tính cải lương, chưa đủ mạnh mẽ Xu hướng tiêu cực lại có nhìn bi quan, chán nản, thi vị hóa thực, vị kỉ hóa cá nhân cách thái quá, kêu gọi người ly thực Nhìn chung, văn học lãng mạn giải phóng tơi cá nhân cách triệt để sau hàng nghìn năm bị kìm hãm, đề cao tình cảm cá nhân, đặt người trở tình cảm giản dị nhất, ước mơ bình thường mà lâu văn học khơng dám nói hà khắc chế độ phong kiến. Quá trình phát triển Ở Việt Nam, văn học lãng mạn bao gồm phong trào thơ văn xi lãng mạn Có thể chia thành thời kì sau: - Thời kỳ 1930-1935 Đây giai đoạn đánh dấu đời phong trào thơ với tên xuất sắc Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu văn xuôi lãng mạn với đại diện tiêu biểu nhóm tự lực văn đồn Bộ phận văn học tư sản, tiểu tư sản thời kỳ văn học lãng mạn: Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn thơ Đối với thơ mới, sau khởi xướng Phan Khôi, loạt nhà thơ Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Huy Thơng, Vũ Đình Liên liên tiếp cơng kích thơ Đường luật, hơ hào bỏ niêm, luật, đối, bỏ điển tích, sáo ngữ …Trong “Một cải cách thơ ca” Lưu Trọng Lư kêu gọi nhà thơ mau chóng “đem ý tưởng mới, tình cảm thay vào ý tưởng cũ, tình cảm cũ” Cuộc đấu tranh diễn gay gắt phía đại diện cho “Thơ cũ” tỏ không thua Các nhà thơ Tản Đà, Huỳnh Thúc Kháng, Hoàng Duy Từ, Nguyễn Văn Hanh phản đối chống lại Thơ cách liệt Cho đến cuối năm 1935, đấu tranh tạm lắng thắng nghiêng phía Thơ Ở giai đoạn đầu, Thế Lữ nhà thơ tiêu biểu Phong trào thơ với tập Mấy vần thơ (1935) Ngồi cịn có góp mặt nhà thơ Lưu Trọng Lư, Nguyễn Nhược Pháp, Vũ Đình Liên … Tiểu thuyết nhóm tự lực văn đoàn trước mắt gây tiếng vang, với đại diện tiêu biểu Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam - Giai đoạn 1936 – 1939 Đây giai đoạn chứng kiện giao thoa yếu tố thực lãng mạn văn học lãng mạn, nhà văn trước tác động biểu tình, chiến đấu hoạt động mặt trận dân chủ bắt đầu ý đến sống thực người Đặc biệt thể văn xuôi Thạch Lam, yếu tố thực đưa vào nhiều Đối với phong trào thơ mới, nhà thơ đề cao tình cảm cá nhân, tuyệt đối hóa tơi Bên cạnh tình cảm tích cực Xn Diệu, nỗi buồn tiếc nuối khứ Vũ Đình Liên, tình yêu nước Huy Cận, thơ bắt đầu vào giai đoạn thoái trào - Giai đoạn 1940-1945 Văn học lãng mạn bước vào giai đoạn thoái trào, trước kêu gọi đấu tranh giải phong dân tộc, văn học lãng mạn khơng cịn tiếp tục thực chức Các nhà văn rơi vào trạng thái bế tắc, tác phẩm tuyệt đối hóa cá nhân cách mức đất nước bước vào giai đoạn mới, đòi hỏi văn học có chức Văn học lãng mạn kết thúc tất yếu, hợp với quy luật lịch sử, nhường chỗ cho chủ nghĩa văn học khác với chức khác Văn học lãng mạn, nhìn góc độ tích cực đem đến cho nền văn học Việt Nam sự cách tân mẻ hình thức nội dung, làm tiền đề cho phát triền văn học sau Chỉ tồn thời gian ngắn để lại cho văn học nước ta tác phẩm bất hủ mà khơng ta tìm lại thời kì văn học khác Trào lưu văn học lãng mạn Khái niệm Lãng mạn văn học khuynh hướng cảm hứng thẩm mỹ khởi nguồn từ khẳng định ý thức cá nhân, cá thể, giải phóng tình cảm, cảm xúc trí tưởng tượng Nó phản ứng lại lý, khn mẫu chủ nghĩa cổ điển Đề tài +Thiên nhiên: cảnh sơng dài, trời rộng hoang vắng, mưa gió bão bùng… è Gợi nỗi buồn nỗi đơn +Tình u: chuyện thất tình, đau khổ +Tơng giáo: Nói tơn giáo khơng phải mục đích tơn giáo: xáo trộn đạo với đời, tình u với tơn giáo è Tình yêu trở thành thứ tôn giáo Chủ đề -Đề cao tôi: tự yêu đương, khát khao hạnh phúc -Chống lại lễ giáo phong kiến Phương pháp sáng tác Dùng tơi trí tưởng tượng thân để phản ánh thực theo ý thích → CHỦ Cảm hứng QUAN Cảm xúc buồn,nỗi đau xem tình cảm đẹp Thể loại Tiểu thuyết, truyện ngắn trữ tình, đặc biệt thơ trữ tình Thủ pháp nghệ thuật -Xây dựng hình tượng có tính chất cá biệt, biệt lệ -Sử dụng thủ pháp tương phản Kiến thức tác phẩm “Hai đứa trẻ” Bức tranh phố huyện từ chiều tối đến đêm khuya - tranh dệt cảm giác Đặt vấn đề - Truyện Thạch Lam không hấp dẫn người đọc tạo dựng tình truyện hay chi tiết, tình tiết giàu xung đột; truyện ông khơi gợi người đọc chất trữ tình, chất thơ sống - Đọc Thạch Lam, cảm nhận giới tâm hồn giàu cảm xúc, tinh tế nhạy cảm trước thiên nhiên, sống người Có thể nói phố huyện “Hai đứa trẻ” tranh dệt cảm giác Giải vấn đề a- Khung cảnh phố huyện chủ yếu cảm nhận gián tiếp qua cảm giác nhân vật Liên Qua giới tâm hồn đứa trẻ lớn, phố huyện Cẩm Giàng (Hải Dương) nhìn đối mắt hồn nhiên, sáng, ln ẩn giấu niềm băn khoăn, mơ hồ ước vọng xa xôi Đấy giới tâm hồn nhà văn vọng từ ký ức tuổi thơ… b- Tương ứng với thời gian, không gian cụ thể, giới tâm hồn nhân vật Liên miêu tả cách chân thực sinh động: - Trong cảnh chiều tàn, buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị, tác giả miêu tả “Liên không hiểu chị thấy lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn” Đứng trước cảnh chợ tàn, nhìn đất rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn mía, Liên cảm nhận mùi âm ẩm bốc lên… Liên tưởng mùi riêng đất, quê hương - Khi đêm tối bao bọc chung quanh, bóng tối bao trùm lên phố huyện, chứng kiến những kiếp người lam lũ, tàn tạ, cảnh sinh hoạt nghèo nàn người dân nơi phố huyện, tâm hồn Liên xao động với nhiều cảm giác Chị băn khoăn lo lắng “Chừng người mong đợi tươi sáng cho sống ngày họ?”; Cũng có lúc tâm hồn Liên yên tĩnh lại “có cảm giác mơ hồ khơng hiểu” - Cũng bao người dân phố huyện, sống Liên chìm khuất bóng tối Chuyến tàu đêm chạy qua phố huyện đưa Liên đến giới khác lạ, khác hẳn với thực mà chị sống Cái cảm giác “lặng theo mơ tưởng” khứ “Hà Nội xa xăm Hà Nội sáng rực, vui vẻ huyên náo” đánh thức miền kỉ niệm tuổi thơ chị Và niềm khát khao, ước mong thiết tha tương lai tươi sáng trỗi dậy tâm hồn ngây thơ Liên - Sự hiểu biết sâu sắc tâm lý nhân vật nhà văn tạo nên trang văn sống động Dưới ngòi bút tài hoa Thạch Lam, giới tâm hồn Liên miêu tả cách tinh tế, giàu cảm xúc, giàu chất thơ, chất trữ tình Đồng thời, kết hợp bút pháp thực bút pháp trữ tình giúp nhà văn tạo dựng tranh tâm trạng nhân vật diễn biến phù hợp với hồn cảnh, thời gian khơng gian cụ thể c- Thế giới tâm hồn Liên không “bức tranh dệt cảm giác” túy mà “bức tranh mang ý nghĩa nghệ thuật” Qua giới tâm hồn Liên, cảm nhận thông điệp mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc tác phẩm Đó niềm cảm thơng, trân trọng nhà văn người lao động 3- Kết thúc vấn đề - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sâu sắc kết hợp bút pháp thực trữ tình đặc điểm phong cách nghệ thuật Thạch Lam Thông qua diễn biến tâm lí nhân vật Liên, nhà văn tái thành công tranh phố huyện chân thật, sống động, thấm đẫm tâm trạng - Có thể khẳng định “Hai đứa trẻ” minh chứng cho tài nghệ thuật Thạch Lam Sự hiểu biết giới tâm hồn người, tâm hồn đứa trẻ nghèo giúp nhà văn thăng hoa cảm hứng thẩm mỹ, tạo nên trang văn đầy lôi sức hấp dẫn Hàng chục năm trơi qua “Hai đứa trẻ” có sức sống bền vững lòng người đọc Tâm trạng bé Liên Liên có tâm hồn nhạy cảm tinh tế nhân hậu đứa trẻ biết yêu thương a Yêu thiên nhiên: Trái tim cô bé nhạy cảm tinh tế trước đẹp thiên nhiên - Tâm hồn trẻ thơ sáng rộng mở để đón nhận biến động tinh tế mơ hồ cảnh vật Liên biết đổi thay đất trời lúc ngày tàn: + Em lắng nghe tiếng động, báo hiệu ngày hết: từ tiếng trống thu không; tiếng ếch nhái kên ran đồng ruộng; đến tiếng muỗi vo ve Như thể em đón nhận khơng khí im vắng tĩnh lặng buổi chiều quê + Cái nhìn Liên bao quát khung trời phía tây rực rỡ ánh hồng Bầu trời hồng rự rỡ lửa cháy với đám mây "ánh lên than tàn" Trên trời bật đường viền sẫm màu rặng tre Khoảnh khắc ngày tàn khơi lên cô bé nỗi buồn man mác mơ hồ - Không yêu cảnh vật, Liên cịn gắn bó với miền đất Khi quan sát cảnh phiên chợ tàn em cảm nhận tiêu điều vùng đất nghèo khó qua thứ rác rưởi bot lại chợ " vỏ bưởi vỏ thị, nhãn, mía" Liên yêu mảnh đất đến mức thuộc lấy mùi cát bụi " mùi âm ẩm cát bụi bốc lên khiến chị em Liên tưởng mùi riêng vùng đất này" - Đặc biệt Liên tìm thấy vẻ đẹp bình dị mà giàu chất thơ Qua cách cảm nhận em đêm mùa hạ trở nên trẻo êm ả lạ thường " trời bắt đầu đêm, đêm mùa hạ êm nhung thoảng qua gió mát" Có vẻ đẹp bầu trời đêm thăm thẳm với hàng ngàn ganh lóe sáng ==> Cách cảm nhận thiên nhiên chứng tỏ tâm hồn cô bé Liên ln rộng mở gắn bó u thương với giới xung quanh b Không yêu thiên nhiên trái tim bé cịn biết u thương, cảm thơng xót xa cho nỗi khổ người - Liên thương cuôc sông nghèo khổ cực người dân nghèo + Em xót xa thấy đứa trẻ nhà nghèo phải tìm bới nhặt nhạnh đống rác biết khơng có tiền cho chúng + Liên dành cho cụ Thi điên chút lòng qua cút rượu rót đầy + Cơ bé thương mẹ chị Tí "ngày mị cua bắt tép tối lại dọn hàng tới tận khuya mà chẳng ăn thua" + Ánh mắt cô bế siết bao ngại quan sát cảng khốn gia đình bác sẩm " nhà ngủ gục manh chiếu rách; thau sắt trống không " Dường em mường tượng nỗi đói rét cực chờ đợi họ - Cùng với nỗi xót xa sống vất vả nghèo khó cực người dân phố huyện, bé Liên cịn cảm nhận bế tắc tù đọng kiếp sống họ Họ bị giam cầm ao đời quẩn quanh tăm tối khơng ánh sáng khơng tương lai Cái nhìn en thấm đượm niềm thương cảm sâu xa " Chừng người ngồi lặng bóng tối mong đợi tươi sáng cho " ( sr quên đoạn dc này) ==> Miêu tả cảm xúc tinh tế sâu sắc đối diên với thiên nhiên người sống Thạch Lam làm lên giới tâm hồn trẻ thơ sáng giàu tinh yêu thương Không biết u thương bé Liên cịn biết ước mơ, biết hướng tới tương lai a Tâm hồn thiết tha hướng ánh sáng - Bản thân cô bé phải sống không gian tiêu điều tăm tối phố huyên nghèo, đặc biệt bóng tối trùm lấp đất trời chiếm lĩnh khoảng thời gian không gian Không phải ngẫu nhiên Thạch Lam tô đậm đêm tối " đường phố ngõ dần chứa đầy bóng tối tối hết đường thăm thẳm qua sông, đường qua chợ, ngõ vào làng " Trên trời sống tăm tối bật hình ảnh hai đứa trẻ nhỏ nhoi đáng thương bị qiam cầm bóng tối "Từ nhà Liên dọn Hà Nội đây, từ có cửa hàng này, đêm Liên An phải ngồi với tối quang cảnh phố chung quanh" - Nhưng tất sức sống tâm hồn trẻ thơ tươi sáng, Liên khơng chịu " khuất phục" bóng tơi dày đặc Ánh mắt em ln thiết tha kiếm tìm nguồn sáng Có lúc bé ngước lên bầu trời đêm thăm thẳm đển chiêm ngưỡng " hàng ngàn ganh lấp lánh", có lúc Liên tìm với đèn gần gũi ấm áp xung quanh: đèn dây sáng hiệu khách; vầng sáng nhỏ tên chõng hành chị Tí; chí Liên nâng niu đến hột sáng lọt qua khe liếc Tâm hồn em mầm khỏe khoắn hướng nơi có ánh sáng b Cơ bé cịn biết kiếm tìm niềm vui, biết hướng tới tương lai Vẻ đẹp thể qua niềm mong đợi chuyến tàu đêm qua phố huyện - Liên cố thức đợi chuyến tàu để bán thêm vài hàng mà em đợi tàu để nhìn thấy cộc sông náo động, nguôn sáng rực rỡ Bởi tàu niềm vui sau ngày dài đằng đẵng buồn tẻ tăm tối sống nơi Cho nên Liên đợi người ta mong điều lớn lao kì diệu - Liên đánh thức em dậy từ lúc tàu chưa đến bé đón với tất niềm hân hoan vui sướng + Qua nhìn e tàu trở nên lỗng lẫy lạ thường "đoàn tàu rầm rộ tới " Con tàu đến mơth giới thần thoại Nó khơi lên Liên biết cảm xúc hồi tưởng khứ hạnh phúc mơ tưởng môt giới khác + Lúc tàu qua Liên cịn bâng khng dõi theo Nó đánh thứ Liên ý nghĩ mơ hồ mà em khơng lí giải Em chìm vào giấc ngủ với ý nghĩ " minhg sống xa xôi vùng nhỏ" Suy nghĩ chứng tỏ Liên sớm có ý thức thân , thức tình tơi cá nhân gieo vào lịng người đọc niềm hi vọng bé có tâm hồn tươi sáng khơng bị giam cầm kiếp sống tù đọng tăm tối mãi - Ý nghĩa hình ảnh đồn tàu đêm qua phố huyện Với nhà văn, chủ đề thể theo cách khác Trong Hai đứa trẻ, thực sống nhà văn Thạch Lam quan sát qua tình tàu ga Như biết, bối cảnh câu chuyện Hai đứa trẻ khu phố huyện nghèo Ở có đường sắt chạy qua, có sân ga để tàu theo lịch trình đêm đón trả khách Con tàu vơ hình trung trở thành phần sống khu phố huyện Nó niềm hy vọng nhiều người mưu sinh Bởi vậy, đêm đêm, người thức để đợi tàu ga Với chị em Liên, việc đợi tàu chủ yếu lí khác Trong tác phẩm, hình tượng tàu miêu tả qua nhìn chị em Liên Nghệ thuật miêu tả nhà văn theo lối từ xa đến gần Khi tàu đến sân ga, nhận qua "ngọn lửa xanh biếc" tiếng còi "trong đêm khuya kéo dài theo gió xa xơi" Gần hơn, tàu với "một khói bừng sáng trắng", với "các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh xuống lịng đường" Mọi hình ảnh, âm thanh, ánh sáng… đoàn tàu hai chị em Liên quan sát kỹ lưỡng An nói với Liên: "Tàu hơm khơng đơng chị nhỉ" Câu nói hai thực Thứ nhất, chị em Liên đêm thức đợi tàu Thứ hai, so với trước, chuyến tàu hơm vắng khách Ở hồn cảnh khác, chuyện đơng khách, vắng khách chuyện bình thường Nhưng trường hợp này, nhận xét An có ý nghĩa khắc sâu chủ đề tư tưởng "cuộc sống tàn lụi" nhà văn Để thấy rõ điều này, cần phải đặt câu nói An hệ thống câu văn khác tác phẩm - "Hôm nay, ngày phiên mà bán hàng chẳng ăn thua gì" - "Giờ muộn mà họ chưa nhỉ?" - "Trước kia, sân ga, có hàng cơm mở đón khách, đèn sáng nửa đêm Nhưng họ đóng cửa rồi, im lặng tối đen phố" Câu thứ cảm nghĩ Liên, câu thứ hai lời chị Tý, cịn đoạn trích dẫn thứ ba miêu tả nhà văn hàng quán sân ga Suốt ngày chợ phiên mà Liên bán hàng "chẳng ăn thua gì" Khách hàng chị Tý khơng mua hàng đặn Cảnh hàng quán sân ga thật tàn tạ Cái tấp nập "đèn sáng nửa đêm" dĩ vãng Hiện thực trước mắt thật u buồn: hàng cơm cửa đóng then cài, chìm bóng đêm dày nặng Liên kết hình ảnh, chi tiết nói trên, nhận chủ ý nghệ thuật Thạch Lam Nhà văn không triết lý kiểu Nam Cao mà để hình thức nghệ thuật tự "lên tiếng" Văn Thạch Lam nhẹ nhàng mà sâu sắc Hình tượng tàu ngồi ý nghĩa tả thực cịn mang ý nghĩa biểu trưng Tính chất biểu trưng xác nhận qua luồng ánh sáng rực rỡ Trong cảm nhận tâm hồn thơ trẻ Liên An, ánh sáng tàu gợi giới khác "vui vẻ huyên náo" Nó đối lập với u buồn, thinh lặng không gian phố huyện "Con tàu đem chút giới khác qua Một giới khác hẳn, Liên, khác hẳn vầng sáng đèn chị Tý ánh lửa bác Siêu" Trên cảm nhận đối lập hai thứ ánh sáng đó, tâm hồn Liên nảy sinh khát khao đổi thay sống Rõ ràng, đứa trẻ Liên, An hồn nhiên, trẻo tuổi thơ Thay vào nỗi buồn, tự cố gắng để hy vọng vào ngày mai Chuyện hai chị em cố thức để đợi tàu lẽ Ta hiểu tàu vừa rời khỏi sân ga, Liên "lặng theo mơ tưởng" Tâm hồn Liên tìm với giới ánh sáng rực rỡ âm huyên náo Khi viết câu văn "Liên lặng theo mơ tưởng", Thạch Lam đau đáu đổi thay! Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân I TIỂU SỬ - CON NGƯỜI - QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT Nguyễn Tuân sinh ngày 10-7-1910 phố Hàng Bạc, Hà Nội Gia đình có truyền thống nho học Nhưng lúc nho học thất thế, nhường chỗ cho Tây học Cả hệ vốn gắn bó với cửa Khổng sân Trình dưng trở nên lỗi thời trước xã hội giao thời Tây - Tàu nhố nhăng ; sinh tư tưởng bất đắc chí (trong có cụ Tú Hải Văn, thân sinh Nguyễn Tuân) Bối cảnh xã hội, khơng khí gia đình đặc biệt ghi lại dấu ấn sâu sắc cá tính, tư tưởng phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân Là trí thức giàu tinh thần dân tộc, Nguyễn Tuân phải trải qua năm tháng vơ khổ sở, có lúc bế tắc, tuyệt vọng Cách mạng tháng Tám cứu sống đời trang viết Nguyễn Tn Ơng hân hoan chào đón đổi đời lịch sử, tự "lột xác" chân thành đứng vào hàng ngũ nhà văn Cách mạng Nguyễn Tuân một trí thức dân tộc mực tài hoa, uyên bác Ông am tường Hán học lẫn Tây học, đặc biệt, có lịng say mê thiết tha tiếng Việt Rất mực đề cao tâm gìn giữ nhân cách nghệ sĩ, nên Nguyễn Tuân căm ghét thói xấu xa đê tiện, rởm đời, vơ văn hóa Ðọc văn ơng, người đọc khơng có khối cảm thẩm mỹ từ nghệ thuật ngơn từ mà bồi dưỡng thêm tri thức nhạc, họa, điêu khắc, kiến trúc, lịch sử, địa lý, điện ảnh, Thực tế chứng tỏ Nguyễn Tuân tài phong phú, có lực nhiều lĩnh vực nghệ thuật Ðời viết văn nửa kỷ Nguyễn Tuân trình lao động nghệ thuật thật nghiêm túc Về sau, đỉnh cao nghề nghiệp, ông không tỏ lơi lỏng, hời hợt ; mà ngược lại, nghiêm khắc với Ðây nhà văn "suốt đời tìm Ðẹp, Thật" (Nguyễn Ðình Thi), tự nhận người "sinh để thờ Nghệ Thuật với hai chữ viết hoa" Trước Cách mạng tháng Tám, bối cảnh nước mất, xã hội đảo điên "lộn tùng phèo" thứ quan niệm, giá trị, Nguyễn Tuân đứng hẳn phía dân tộc truyền thống dũng cảm chống lại sức công phá lối sống xu thời Từ sau 1945, Nguyễn Tuân viết đặn, tỏ sâu sắc tư tưởng nghệ thuật Nhà văn có dịp nhiều, vừa vừa mở lịng đón nhận sắc của sống giây phút sinh sôi II PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT : Giáo sư Nguyễn Ðăng Mạnh có nhận định : "Hạt nhân phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân gói gọn chữ ngơng Cái ngơng vừa có màu sắc cổ điển, kế thừa truyền thống tài hoa bất đắc chí Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Tản Ðà, trực tiếp cụ Tú Lan, thân sinh nhà văn ; vừa mang dáng vẻ đại, ảnh hưởng từ hệ thống triết lý loạn xã hội tư sản phương Tây triết lý siêu nhân, quan niệm người cao đẳng, thuyết sinh ” Mới, lạ, không giống - đặc điểm dễ nhận thấy hệ thống đề tài Mọi thứ Nguyễn Tuân bày biện có hương vị đặc sản, từ nguồn "chưa aikhơi" nên thường tạo cảm giác mạnh, ấn tượng sâu Ðến với trang viết ngòi bút tài hoa mặt người đọc thấy say sưa trước cảnh, tình tri thức phong phú các loại bày biện cách đẹp đẽ ; mặt khác, cảm giác thời qua đi, người ta thấy quý yêu thêm chút, tự hào thêm chút dân tộc mình, thời đại sống Hóa điều tưởng chừng tủn mủn, lặt vặt Nguyễn Tuân gọi để làm sống dậy chúng ý nghĩa có tính tư tưởng cao cả, không nhằm thỏa mãn cảm giác hiếu kỳ, hời hợt Tìm đến với tùy bút đường tất yếu cá tính phong cách Nguyễn Tn Dường ơng gắn bó với lối văn thật tự chấp nhận cảm xúc đậm màu sắc chủ quan Trong tay ông, thể tùy bút đạt đến đỉnh cao khả ghi nhận thể đời sống Kiến thức tác phẩm “Chữ người tử tù” - Hình tượng nhân vật Huấn Cao a Vẻ đẹp Huấn Cao trước hết vẻ đẹp người nghệ sĩ tài hoa Huấn Cao có tài viết chữ Chữ Huấn Cao viết chữ Hán, loại văn tự giàu tính tạo hình Các nhà nho thuở xưa viết chữ để bộc lộ tâm, chí Viết chữ thành mơn nghệ thuật gọi thư pháp Có người viết chữ, có người chơi chữ Người ta treo chữ đẹp nơi trang trọng nhà, xem thú chơi tao nhã Huấn Cao nghệ sĩ nghệ thuật thư pháp b Huấn Cao người có "thiên lương" sáng, cao đẹp Trong truyện "Chữ người tử tù", khái niệm "thiên lương" Nguyễn Tuân sử dụng với nhiều ý nghĩa khác Với quản ngục thơ lại, "thiên lương" lịng u q tài, đẹp chân thành họ Với Huấn Cao, "thiên lương" lại ý thức ơng việc sử dụng tài Huấn Cao có tài viết chữ, khơng phải ơng cho chữ c Sự thống tài, tâm khí phách anh hùng hình tượng Huấn Cao Sự thống tài, tâm khí phách anh hùng lí tưởng thẩm mĩ Nguyễn Tuân đặt nhân vật truyện ánh sáng lí tưởng để hình tượng nhà tù, quản ngục thơ lại hai điểm sáng, bên cạnh vầng sáng rực rỡ Huấn Cao Cũng lí tưởng thẩm mĩ chi phối mạch vận động truyện, tạo thành đổi kỳ diệu: kẻ tử tù trở thành người làm chủ tình huống, ban phát đẹp, cao cho viên quản ngục, người xin chữ d Nghệ thuật xây dựng nhân vật Huấn Cao Để làm bật vẻ đẹp Huấn Cao, Nguyễn Tuân đặt nhân vật vào tình truyện độc đáo: gặp gỡ Huấn Cao với quan coi ngục, hội ngộ kẻ "liên tài tri kỉ" Miêu tả Huấn Cao, để làm bật chiến thắng tài, đẹp, tâm khí phách ngang tàng, Nguyễn Tuân triệt để sử dụng sức mạnh nguyên tắc tương phản, đối lập bút pháp lãng mạn: đối lập ánh sáng bóng tối, đẹp, cao với phàm tục, dơ bẩn Ngôn ngữ miêu tả nhân vật Nguyễn Tuân giàu chất tạo hình Ơng sử dụng nhiều từ Hán Việt, lời ăn tiếng nói mang khí người xưa làm tăng thêm vẻ đẹp "thời vang bóng" hình tượng Huấn Cao - Hình tượng nhân vật viên quản ngục a Tấm lòng biệt nhỡn liên tài viên quản ngục Nói kẻ tử tù với thái độ kính trọng khơng che giấu “Tơi nghe đẹp khơng?” Trong ngày Huấn Cao ngục, quản ngục bày tỏ thái độ nghiêm kính khiêm nhường Dũng cảm biệt đãi Huấn Cao ngày cuối bị Huấn Cao coi thường, khinh bỉ: + Mong muốn: “Ta muốn biệt đãi ông Huấn Cao, ta muốn cho ông ta đỡ cực ngày cuối lại” + Sai người đem rượu đồ nhắm đến cho Huấn Cao sợ buồng giam lạnh + Khép nép bày tỏ: "Biết ngài người có nghĩa khí, tơi muốn châm chước nhiều" + Sau tức giận Huấn Cao, quản ngục cung kính giữ lễ, giữ đối đãi Cảm thấy tiếc nuối biết Huấn Cao phải từ giã cõi đời: “Bấy nhiêu vũ trụ” Viên quản ngục tái nhợt người vô lo lắng, sợ không xin chữ Huấn Cao ân hận đời -> Đằng sau thân phận ngục quan thấp bé, tầm thường tâm hồn người nghệ sĩ khát khao, say mê đẹp, người dám bất chấp sinh mệnh để bảo lưu gìn giữ đẹp => Thái độ hành động Quản ngục cho thấy người có lịng biệt nhỡn liên tài, có thiên lương sáng b Sự khát khao trân trọng đẹp viên quản ngục Quản ngục trước người đèn sách bồi đắp “thiên lương” nảy nở tốt đẹp -> ông ta yêu đẹp đến say mê Khát khao đẹp: mong ước ông “được treo nhà riêng đơi câu đối” tay Huấn Cao viết Sự khát khao niềm trân trọng đẹp quản ngục mãnh liệt, ơng bất chấp tính mạng địa vị, mong có chữ ơng Huấn Biết tính ơng Huấn “vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỉ, ơng chịu cho chữ” -> lo lắng không xin chữ ông Huấn trước bị hành hình “ân hận suốt đời mất”.\ Cả tư tâm nhận chữ lắng nghe lời khuyên Huấn Cao thành kính trước đẹp, thiên lương, khí phách cao Sự khúm núm cúi đầu không thực yếu đuối, ủy mị, hèn mà lại giống điểm nhấn làm sáng lên vẻ đẹp nhân cách tâm hồn thánh thiện -> Chỉ có người trân trọng đẹp đến có lo sợ khơng xin chữ Huấn Cao => Sở nguyện cao quý cho thấy quản ngục người có tâm hồn khiết, biết quý trọng nâng niu đẹp c Viên quản ngục “một âm trẻo” Cảnh cho chữ diễn buồng giam tối tăm chật hẹp tất trở nên đẹp đẽ cao “tấm lụa trắng nguyên vẹn lần hồ” hai người trao đẹp trân trọng, ngưỡng vọng đẹp Sự “khúm núm, run run” quản ngục biểu hèn nhát mà thái độ ngưỡng vọng trước đẹp, tài Quản ngục thoát khỏi vai trò người cai quản để trở thành người trân trọng ngưỡng mộ đẹp -> Đồng điệu với Huấn cao Chi tiết quản ngục cúi đầu vái lạy người tử tù Huấn Cao với giọt nước mắt rỉ vào kẽ miệng mà nhận kẻ mê muội thức tỉnh trước đẹp, quản ngục thoát tầm thường, ràng buộc để vươn tới cao đẹp => Nhận xét chung: Qua hành động, cách ứng xử viên quản ngục, ta thêm hiểu trân trọng nhân vật này, từ thấm thía quan niệm nhân sinh sâu sắc: "Trong thẳm sâu người ẩn chứa tâm hồn nghệ sĩ biết hướng tới đẹp, khát khao ánh sáng đẹp mà nhìn sâu vào tâm hồn người để nắm bắt ánh sáng thiên lương có mơi trường xấu ác, đẹp khơng lụi tàn mà đẩy lùi xấu, ác tồn cách thật mạnh mẽ, bền bỉ"