1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an vnen lop 5 tuan 26

37 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIÁO ÁN VNEN LỚP TUẦN 26 Tiết Tiếng Việt Bài 26A: NHỚ ƠN THẦY CÔ (Tiết 1) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: - HS hiểu tốt nêu nội dung - Giáo dục HS lòng ý thức kính trọng biết ơn thầy giáo II Đồ dùng dạy học - GV: - Tranh minh hoạ đọc sách - HS: Sách Hướng dẫn học III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát 2-Trải nghiệm - Gọi Hs đọc thuộc lòng khổ cuối Cửa sông (đối với HS Đạt CKTKN) (đối với HS học tốt), nêu câu hỏi cho hs trả lời, nêu nội dung - GV nhận xét 3- Bài - Gv giới thiệu bài, ghi tựa lên bảng - Cho Hs đọc to tên - Hs đọc mục tiêu - HS, GV xác định mục tiêu Hoạt động Hoạt động trị A Hoạt động : Hoạt động Hoạt động nhóm - GV nghe nhóm báo cáo Nói cảnh đẹp đất nước - Cô nhận xét Hoạt động Hoạt động chung lớp - GV đọc mẫu Nghĩa thầy trò - Cả lớp nghe - Giới thiệu tranh minh họa - Quan sát tranh minh họa Hoạt động Hoạt động cặp đôi - GV theo dõi, nghe báo cáo - Các cặp đọc từ ngữ lời giải nghĩa - GV kết luận báo cáo Hoạt động Hoạt động nhóm -Theo dõi nhóm đọc, kiểm tra, Luyện đọc đoạn giúp Hs đọc chưa tốt - HS luyện đọc nhóm -GV nhận xét sửa chữa - Một số em đọc trước lớp - Lớp nhận xét Hoạt động Hoạt động nhóm - Cho nhóm thảo luận trả lời - Thảo luận, báo cáo câu hỏi - Gọi nhóm báo cáo - GV nhận xét, kết luận Đáp án: 1) Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy 2) + Từ sáng sớm, môn sinh tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy Họ dâng biếu thầy sách quý Khi nghe thầy "tới thăm người thầy mang ơn nặng", học "đồng ran" theo sau thầy + Thầy mời học trò tới thăm người mà thầy mang ơn nặng Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ Thầy cung kính thưa với cụ : "Lạy thầy! Hôm đem tất môn sinh đến tạ ơn thầy" 3) b, Uống nước nhớ nguồn c, Tôn sư trọng đạo d, Nhất tự vi sư, bán tự vi sư - Gọi HS hiểu tốt rút nội dung + HS học tốt nêu nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ Nội dung Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhở người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp *Củng cố - Qua tiết học này, em biết - HS trả lời cá nhân gì? - GV chốt lại - Giáo dục HS lịng u q hương đất nước, có ý thức giữ gìn di - Em nghe nhận xét, dặn dị tích lịch sử, di tích văn hóa *Dặn dị - Nhắc nhở HS giữ gìn di tích lịch sử, di tích văn hóa địa phương - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm Tiết Mơn : Tốn Bài 89 : EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I Mục tiêu: Mục tiêu riêng: - Giúp đỡ em Hường, Đạt, Hạnh + HS tính chậm làm BT1, 2; 3a, c; + HS học tốt làm bốn II.Đồ dùng dạy học - Gv: Thước - Hs: Thước III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra thước 2-Trải nghiệm - Gọi HS lên bảng thực phép tính: 15 ngày x = 10 12 phút : = 3- Bài - Gv giới thiệu bài, ghi tựa lên bảng - Cho Hs đọc to tên - Hs đọc mục tiêu - HS, GV xác định mục tiêu Hoạt động cô B.Hoạt động thực hành: Hoạt động - Quan sát nhóm chơi - GV khen nhóm chơi tốt Hoạt động 2, 3, - GV theo dõi học sinh làm - Giúp đỡ em Hường, Đạt, Hạnh - GV nhận xét, kết luận Hoạt động trị Hoạt động cặp đơi - Hs chơi trị chơi “ Truyền điện – Nhân, chia số đo thời gian” Hoạt động cá nhân Em làm cá nhân: - HS báo cáo kết - Lớp nhận xét Kết quả: 2/ a) 31 phút 18 giây b) 176 phút 38 giây c) phút giây d) phút 3/ a) 37 phút 15 giây b) 20 35 phút c) phút 28 giây d) phút 13 giây 4) Hs khá, giỏi Thời gian làm ghế : 12 phút x = 36 phút Thời gian làm bàn : 15 phút x = 30 phút Thời gian làm ghế bàn: 36 phút + 30 phút= 13 phút Đáp số: 13 phút *Củng cố - Qua tiết học này, em ơn dạng nào? *Dặn dị - GV hướng dẫn HS thực phần ứng dụng - Chia sẻ với bạn qua hộp thư bè bạn - Nhận xét tiết học - HS trả lời cá nhân - Em nghe nhận xét, dặn dị Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tiết Giáo dục lối sống Bài 11 THẦY GIÁO, CÔ GIÁO EM (Tiết 1) I Mục tiêu Học xong này, HS có thể: Biết công lao to lớn thầy giáo, cô giáo học sinh Biết thể lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo.cơ giáo việc làm cụ thể hàng ngày Mục tiêu riêng: Nhắc nhở em Đạt, Tuấn, Hường, Hân, Khánh cố gắng học tập để tỏ lịng kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo tận tình dạy dỗ II Chuẩn bị phương tiện - Truyện Người thầy năm xưa - Phiếu học tập - Bìa màu A4, giấy màu, bút sáp màu, kéo, hồ dán, băng keo… - Một số câu ca dao, tục ngữ, thơ, hát lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo III.Các hoạt động dạy học Khởi động - Cả lớp hát Bụi phấn (nhạc sĩ Vũ Hoàng) - Trả lời câu hỏi: + Bài hát nói lên điều gì? + Em có suy nghĩ sau hát hát này? - Kết luận: Bài hát nói lên cơng lao thầy giáo, cô giáo vất vả dạy dỗ học sing nên người 2- Bài - Gv giới thiệu bài, ghi tựa lên bảng - Cho Hs đọc to tên - Hs đọc mục tiêu - HS, GV xác định mục tiêu Hoạt động cô Hoạt động trò B Hoạt động Hoạt động Trải nghiệm Hoạt động nhóm - GV yêu cầu HS chi sẻ nhóm - HS chia sẻ nhóm kỉ niệm đáng nhớ thầy - Một số HS chia sẻ trước lớp giáo/cô giáo dạy em - GV mời số HS mạnh dạn chia sẻ trước lớp - GV kết luận Hoạt động Thảo luận truyện Hoạt động chung lớp - GV gọi em (Khá, Tường Vy) đọc - HS đọc cá nhân truyện Người thầy to truyện năm xưa - Cho HS trả lời câu hỏi sau - GV kết luận: Thầy giáo, cô giáo người yêu thương học sinh Thầy cô không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ em nên người Em cần cố gắng học tập, rèn luyện để tỏ lịng kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo Hoạt động Hoạt động cá nhân - GV hướng dẫn HS thực cá - HS khoanh tròn vào chữ câu em nhân chọn - Cho cá nhân báo cáo -Một số HS báo cáo.Lớp nhận xét - GV kết luận: Các hành vi , việc làm diễn tả câu a, c, d, e, g, i, l, m, n, o thể tình cảm kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo *Củng cố - Gv hỏi củng cố kiến thức , liên hệ, - Em nghe giáo dục HS *Dặn dò - Xem trước Hoạt động thực hành Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU Tiết THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 1) I Mục tiêu - HS đọc hiểu thơ Nhớ Bắc –trả lời câu hỏi (BT2) - HS khá, giỏi làm thêm tập *Giáo dục HS lòng yêu Tổ quốc Việt Nam, hiểu biết di tích lịch sử II Đồ dùng dạy học VTH III Các hoạt động dạy học Hoạt động cô Hoạt động trò 1/Giới thiệu 2/Hướng dẫn HS thực hành Bài Hoạt động chung lớp - GV gọi HS đọc diễn cảm thơ - Cả lớp theo dõi Nhớ Bắc - Gọi em Thuộc đọc Chú giải - Cho HS đọc lại lần - Giới thiệu tranh minh họa Bài Hoạt động cá nhân - Gọi HS đọc to câu hỏi - HS đọc câu hỏi làm tập - HS làm xong mang lên nộp -Yêu cầu lớp đọc thầm lại Nhớ - Chữa Bắc đánh tích vào câu trả lời HS nêu đáp án câu Đáp án đúng: - GV thu nhân xét a) ý - Cho lớp chữa b) ý c) ý d) ý Bài - Gọi HS đọc Sự tích thành Cổ Loa - Cho HS quan sát tranh minh họa -Gọi HS đọc câu hỏi - GV gọi HS giỏi trả lời - Giáo dục HS - HS khá, giỏi làm Đáp án: a) ý b) ý 4/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS tìm hiểu thêm di tích lịch sử nước ta - Em nghe nhận xét, dặn dị Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết Khoa học PHIẾU KIỂM TRA SỐ I Mục tiêu Kiểm tra lại kiến thức học vật chất, lượng II Đồ dùng dạy học GV : Phiếu kiểm tra cho hs làm HS : Viết III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Kiểm tra chuẩn bị Hoạt động Hoạt động trị 2- Hoạt động : - Giới thiệu - Phát phiếu cho em làm - Em nghe -Cho Hs làm kiểm tra, gv quan sát - Em làm cá nhân 35 phút 3- Thu - Thu làm em - Nộp 4- Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Em nghe cô nhận xét, dặn dò - Dặn HS xem chuẩn bị sau: Sự sinh sản thực vật có hoa Đáp án: Câu - Chất rắn: nhìn thấy , có hình dạng định - Chất lỏng : khơng có hình dạng định, có hình dạng vật chứa nó, nhìn thấy - Chất khí : khơng có hình dạng định, chiếm tồn vật chứa nó, khơng nhìn thấy Câu 2: a) Đ b) Đ c) S d) Đ Câu 3: Đáp án: E Câu 4: đáp án ý c Câu : ví dụ : cao su dẻo , khơng dẫn nhiệt sắt : cứng , dẫn nhiệt - Cao su dùng làm ống nước khó vỡ có tính dẻo , khơng dẫn nhiệt nên làm nệm Câu Ví dụ Nên: + Lau tay khơ cắm chui vào ổ điện nấu cơm +Chỉ bật điện cần thiết +Tắt điện không sử dụng quạt, đèn, ti vi, máy lạnh, … Không nên + Tay ướt cầm phích điện bị ẩm ướt cắm vào ổ điện + Dùng vật kim loại cắm vào ổ điện + Để ti vi mở suốt ngày … Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ba, ngày tháng năm 2016 Tiết Tiếng Việt Bài 26A NHỚ ƠN THẦY CÔ (Tiết 2) I Mục tiêu Mở rộng vốn từ: Truyền thống, hiểu nghĩa từ nói truyền thống dân tộc Mục tiêu riêng: Giúp đỡ em (Hường, Tuấn) II Đồ dùng dạy học - GV: Bộ thẽ từ BT1 - HS: VBT III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho lớp văn nghệ 2-Trải nghiệm - Tìm số từ có tiếng truyền 3- Bài - Gv giới thiệu bài, ghi tựa lên bảng - Cho Hs đọc to tên - Hs đọc mục tiêu - HS, GV xác định mục tiêu Hoạt động cô A Hoạt động bản: HĐ1 - Quan sát nhóm thảo luận - Nghe nhóm báo cáo - Nhận xét, kết luận BT2 - Quan sát, giúp đỡ HS chậm hiểu (Hường, Tuấn) - Nghe báo cáo - Nhận xét, kết luận Hoạt động trò Hoạt động nhóm Đáp án: a) Truyền thống có nghĩa trao lại cho người khác (thường thuộc hệ sau): truyền nghề, truyền ngơi, truyền thống b) Truyền có nghĩa lan rộng làm lan rộng cho nhiều người biết: truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng Truyền có nghĩa nhập vào đưa vào thể người: truyền máu, truyền nhiễm Em làm cá nhân - Những từ ngữ người gợi nhớ đến lịch sử truyền thống dân tộc: vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hồng Diệu, Phan Thanh Giản - Những từ ngữ vật, gợi nhớ đến lịch sử truyền thống dân tộc: nắm tro bếp thuở vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, dao cắt rốn đá cậu bé làng Gióng, vuờn cà bên sơng Hồng, gươm giữ thành Hà Nội Hoàng Diệu, hốt đại thần Phan Thanh Giản *Củng cố - Nước ta có truyền thống gì? - Địa phương em, có nghề truyền - HS nêu thống gì? -Giáo dục HS nhớ cội nguồn, phát huy truyền thống dân tộc, địa phương - Em nghe *Dặn dò - Chia sẻ với người thân điều em biết qua học hôm - Chia sẻ với bạn qua hộp thư bè bạn - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết Môn : Tiếng Việt Bài 26A NHỚ ƠN THẦY CÔ (Tiết 3) I Mục tiêu - Nghe -viết tả Tác giả Quốc tế ca, viết tên người, tên địa lí nước ngồi Mục tiêu riêng: + Giúp đỡ em Hân, Tuấn, Hường, Phát, Phú viết cho kịp sai lỗi tên nước II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi - HS: Bảng con, VBT III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra bảng con, bút chì 2-Trải nghiệm - Em nêu cách viết hoa tên người tên địa lí Việt Nam - Viết tên: Nguyễn Văn Phú ; thị trấn Ngan Dừa 3- Bài - Gv giới thiệu bài, ghi tựa lên bảng - Cho Hs đọc to tên - Hs đọc mục tiêu - HS, GV xác định mục tiêu Hoạt động cô B Hoạt động thực hành: HĐ - Quan sát nhóm thảo luận - Gv đến giúp đỡ nhóm Hoa Sen - Nghe báo cáo - Nhận xét, kết luận - Cho HS đọc Bảng qui tắc Hoạt động trò Hoạt động nhóm - Nhómthảo luận - Đại diện nhóm báo cáo - Các nhóm nghe, nhận xét Tên riêng: Ơ-gien Pô-chi-lê Pi-e Đơ -gây- tê Pa-ri Pháp Qui tắc Viết hoa chữ đầu tên.Giữa

Ngày đăng: 31/08/2023, 01:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w