1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Khoá luận tốt nghiệp) nghiên cứu khả năng tách loại cu2+ trong nước bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ vỏ lạc

74 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 822,66 KB

Nội dung

Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ISO 9001 : 2008 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Phạm Thị Minh Thúy Sinh viên : Bế Thị Nhung HẢI PHÒNG – 2012 Sinh viên: Bế Thị Nhung – MT1202 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÁCH LOẠI Cu2+ TRONG NƢỚC BẰNG VẬT LIỆU HẤP PHỤ CHẾ TẠO TỪ VỎ LẠC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Phạm Thị Minh Thúy Sinh viên : Bế Thị Nhung HẢI PHÒNG – 2012 Sinh viên: Bế Thị Nhung – MT1202 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Bế Thị Nhung Lớp: MT1202 Mã SV: 120220 Ngành: Kỹ Thuật Môi Trường Tên đề tài: Nghiên cứu khả tách loại Cu2+ nước vật liệu hấp phụ chế tạo từ vỏ lạc Sinh viên: Bế Thị Nhung – MT1202 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( lý luận, thực tiễn, số liệu cần tính tốn vẽ) - Nắm vững quy trình phân tích ion kim loại đồng cách thức chế tạo vật liệu hấp phụ - Tổng hợp tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung khóa luận - Kỹ làm thực nghiệm - Kỹ xử lý phân tích số liệu - Khảo sát ảnh hưởng yếu tố đến khả hấp phụ ion kim loại vật liệu hấp phụ ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính tốn - Các số liệu thu từ thí nghiệm ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Địa điểm thực tập tốt nghiệp Phịng thí nghiệm F203, Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Sinh viên: Bế Thị Nhung – MT1202 Trường ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ tên: Phạm Thị Minh Thúy Học hàm, học vị: Thạc sĩ Cơ quan công tác: Khoa Môi Trường – Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Nội dung hướng dẫn: - Hướng dẫn sinh viên tìm tài liệu tham khảo - Giám sát việc làm thí nghiệm - Chữa khóa luận tốt nghiệp Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Đề tài tốt nghiệp giao ngày 02 tháng 04 năm 2012 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 07 tháng 07 năm 2012 Sinh viên: Bế Thị Nhung – MT1202 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Bế Thị Nhung ThS Phạm Thị Minh Thúy Hải Phòng, ngày tháng năm 2012 Hiệu trƣởng GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị Sinh viên: Bế Thị Nhung – MT1202 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp: Trong thời gian làm đề tài tốt nghiệp sinh viên Bế Thị Nhung ln có tinh thần làm việc tích cực với thái độ cầu tiến Chịu khó tìm tịi, nghiên cứu tài liệu, học hỏi thầy bạn để hồn thiện khóa luận Biết bố trí thời gian hợp lý cho cơng việc cụ thể Hịa đồng với bạn bè, ln tạo khơng khí làm việc tích cực tập thể Đánh giá chất lƣợng khóa luận (so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ Đ.T T.N mặt lý luận, thực tiễn, tính tốn số liệu…): Đáp ứng đầy đủ yêu cầu khóa luận tốt nghiệp ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cho điểm cán hƣớng dẫn (ghi số chữ): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Sinh viên: Bế Thị Nhung – MT1202 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Hải Phòng, ngày tháng năm 2012 Cán hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) ThS Phạm Thị Minh Thúy Sinh viên: Bế Thị Nhung – MT1202 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp PHIẾU NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA NGƢỜI CHẤM PHẢN BIỆN Đánh giá chất lượng đề tài tốt nghiệp mặt thu thập phân tích số liệu ban đầu, sở lý luận chọn phương án tối ưu, cách tính tốn chất lượng thuyết minh vẽ, giá trị lý luận thực tiễn đề tài …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………… Cho điểm cán phản biện (ghi số chữ) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hải Phòng, ngày … tháng … năm 2012 Cán phản biện Sinh viên: Bế Thị Nhung – MT1202 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS Phạm Thị Minh Thúy, giảng viên khoa Mơi Trường - Trường Đại Học Dân Lập Hải Phịng định hướng giúp đỡ tơi tận tình suốt q trình làm khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo môn Môi Trường truyền dạy kiến thức thiết thực suốt q trình học, đồng thời tơi xin cảm ơn nhà trường tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành khóa luận Trong phạm vi hạn chế khóa luận tốt nghiệp, kết thu cịn q trình làm viêc khó tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý thầy giáo bạn Hải Phòng, ngày 06 tháng năm 2012 Sinh viên Bế Thị Nhung Sinh viên: Bế Thị Nhung – MT1202 10 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng II.6 Khảo sát thời gian đạt cân hấp phụ Để khảo sát ảnh hưởng thời gian đạt cân hấp phụ vật liệu đến trình hấp phụ, ta tiến hành sau: - Chuẩn bị bình nón có dung tích 250ml - Cho vào bình 1,8g vỏ lạc 30ml dung dịch Cu2+ nồng độ 10mg/l - Lắc bình máy lắc, khoảng thời gian khác tiến hành lọc, thu dung dịch lọc để xác định II.7 Khảo sát ảnh hƣởng pH đến khả hấp phụ vật liệu Một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới khả hấp phụ vật liệu pH, để khảo sát ảnh hưởng pH ta tiến hành sau: - Chuẩn bị: bình nón dung tích 250ml - Cho vào bình 30ml dung dịch Cu2+ nồng độ 10mg/l 1,8g vỏ lạc - Điều chỉnh pH khác bình - Đem lắc khoảng thời gian đạt cân băng hấp phụ sau lọc đo nồng độ đầu dung dịch II.8 Sự phụ thuộc tải trọng hấp phụ vào nồng độ cân Để khảo sát phụ thuộc tải trọng hấp phụ vào nồng độ cân vật liệu ta tiến hành sau: - Chuẩn bị: bình nón dung tích 250ml - Pha dung dịch Cu2+ với nồng độ khác nhau: 10, 30, 50, 100, 150 mg/l - Cho vào bình 30ml dung dịch Cu2+ nồng độ 1,8g vỏ lạc - Điều chỉnh pH đến giá trị tối ưu tiến hành lắc khoảng thời gian đạt cân hấp phụ sau lọc xác định nồng độ Cu2+ sau xử lý II.9 Khảo sát khả giải hấp tái sinh vật liệu hấp phụ II.9.1 Khảo sát khả giải hấp vật liệu Sinh viên: Bế Thị Nhung – MT1202 60 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Lấy 30ml dung dịch Cu2+ nồng độ 10mg/l 1,8g vỏ lạc cho vào bình nón 250ml đem lắc 60 phút Sau đo nồng độ dung dịch sau xử lý, từ tính hàm lượng Cu2+ mà vỏ lạc hấp phụ Sau tiến hành giải hấp tách Cu2+ khỏi vật liệu dung dịch HNO3 1M, trình giải hấp tiến hành lần, lần 50ml dung dịch HNO3 Xác định nồng độ Cu2+ sau giải hấp phương pháp trắc quang Từ tính hàm lượng Cu2+ rửa giải II.9.2 Khảo sát khả tái sinh vật liệu Lấy 30ml dung dịch Cu2+ nồng độ 10mg/l cho vào bình nón 250ml 1,8g vật liệu hấp phụ qua giải hấp đem lắc khoảng thời gian đạt cân hấp phụ Sau đó, đo nồng độ Cu2+ dung dịch thu sau lắc Sinh viên: Bế Thị Nhung – MT1202 61 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN III.1 Kết khảo sát ảnh hƣởng khối lƣợng vật liệu đến trình hấp phụ đồng Chuẩn bị bình nón có dung tích 250ml, đánh số thứ tự từ đến Cho vào bình 30ml dung dịch Cu2+ nồng độ 10mg/l 0,3 - 0,6 - 0,9 - 1,2 - 1,5 - 1,8 2,1g vỏ lạc hoạt hóa Lắc bình máy lắc sau khoảng 30 phút, đem lọc làm tương tự mẫu chuẩn Kết thu thể bảng 3.1 Bảng 3.1 Ảnh hưởng khối lượng vật liệu đến trình hấp phụ đồng STT Khối lƣợng vật liệu hấp phụ (g) ABS Cf (mg/l) Hiệu suất (%) 0,3 6,984 6,773 32,27 0,6 5,941 5,748 42,52 0,9 4,498 4,329 56,71 1,2 3,656 3,502 64,98 1,5 2,582 2,395 76,05 1,8 1,629 1,520 84,90 2,1 2,244 2,114 78,86 Từ kết trên, ta có đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng vật liệu đến trình hấp phụ đồng: Sinh viên: Bế Thị Nhung – MT1202 62 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp 100 hieu suat (%) 80 60 40 20 0.5 1.5 2.5 khoi luong vat lieu (g) Hình 3.1 Ảnh hưởng khối lượng vật liệu đến trình hấp phụ đồng Kết hình 3.1 cho thấy khối lượng vật liệu hấp phụ tăng hiệu suất trình hấp phụ đồng tăng đạt cực đại khối lượng vật liệu hấp phụ 1,8g Nếu tiếp tục tăng lượng vật liệu hấp phụ hiệu suất trình hấp phụ đồng lại giảm Vậy khối lượng vật liệu hấp phụ tối ưu cho q trình thí nghiệm 1,8g Chọn giá trị khối lượng vật liệu 1,8g cho nghiên cứu III.2 Kết khảo sát ảnh hƣởng kích thƣớc vật liệu đến q trình hấp phụ đồng Chuẩn bị bình nón có dung tích 250ml đánh số thứ tự từ đến Sau cho vào bình 1,8g vỏ lạc hoạt hóa có kích thước khác 30ml dung dịch Cu2+ nồng độ 10mg/l Lắc bình máy lắc sau thời gian, đem lọc làm tương tự với mẫu chuẩn Kết thu thể bảng 3.2 Sinh viên: Bế Thị Nhung – MT1202 63 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.2 Ảnh hưởng kích thước vật liệu đến q trình hấp phụ đồng STT Kích thƣớc vật liệu hấp phụ ABS Cf (ml) Hiệu suất (%) Loại 1,417 1,302 86,98 Loại 3,551 3,399 66,01 Loại 4,185 4,022 59,78 Loại 1: loại có kích thước nhỏ Loại 2: loại có kích thước trung bình Loại 3: loại có kích thước lớn Từ kết trên, ta có đồ thị biểu diễn phụ thuộc kích thước vật liệu đến trình hấp phụ đồng: 100 hieu suat (%) 90 80 70 60 50 loai vat lieu Hình 3.2 Ảnh hưởng kích thước vật liệu đến q trình hấp phụ đồng Kết hình 3.2 cho thấy hiệu suất q trình hấp phụ phụ thuộc vào kích thước vật liệu hấp phụ Nếu kích thước vật liệu hấp phụ nhỏ hiệu Sinh viên: Bế Thị Nhung – MT1202 64 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp suất trình hấp phụ đồng cao Hiệu suất trình hấp phụ lớn vật liệu hấp phụ có kích thước nhỏ (loại 1) III.3 Kết khảo sát ảnh hƣởng thời gian đến trình hấp phụ đồng Lấy bình nón dung tích 250ml đánh số thứ tự từ đến Cho vào bình 30ml dung dịch Cu2+ nồng độ 10mg/l 1,8g vỏ lạc loại hoạt hóa Sau đem lắc khoảng thời gian khác 10; 20; 30; 45; 60; 90; 120 phút Sau lắc xong đem lọc làm tương tự mẫu chuẩn Kết thu thể bảng 3.3 Bảng 3.3 Ảnh hưởng thời gian đến trình hấp phụ đồng STT Thời gian (phút) ABS Cf (mg/l) Hiệu suất (%) 10 4,693 4,521 54,79 20 3,402 3,523 67,47 30 2,495 2,361 76,39 45 1,820 1,698 83,02 60 1,262 1,149 88,51 90 1,257 1,144 88,56 120 1,256 1,143 88,57 Từ kết ta có đồ thị biểu diễn phụ thuộc khả hấp phụ đồng dung dịch theo thời gian hấp phụ: Sinh viên: Bế Thị Nhung – MT1202 65 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp 100 hieu suat (%) 90 80 70 60 50 20 40 60 80 100 120 140 thoi gian (phut) Hình 3.3 Ảnh hưởng thời gian đến trình hấp phụ đồng Kết thực nghiệm cho thấy hiệu suất trình hấp phụ tăng dần thời gian hấp phụ tăng từ 10 - 60 phút Khi tiếp tục kéo dài thời gian hấp phụ hiệu suất trình hấp phụ có tăng khơng đáng kể Như ta chọn thời gian đạt cân hấp phụ 60 phút sử dụng cho nghiên cứu III.4 Kết khảo sát ảnh hƣởng pH đến q trình hấp phụ Lấy bình nón có dung tích 250ml đánh số thứ tự từ đến Cho vào bình 30ml dung dịch Cu2+ nồng độ 10mg/l 1,8g vỏ lạc loại hoạt hóa Điều chỉnh độ pH dung dịch - - - - Đem lắc 60 phút (thời gian đạt cân hấp phụ), lọc làm tương tự mẫu chuẩn Kết thu thể bảng 3.4 Sinh viên: Bế Thị Nhung – MT1202 66 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.4 Ảnh hưởng pH đến trình hấp phụ đồng STT pH ABS Cf (mg/l) Hiệu suất (%) 1 2,570 2,435 75,65 2 0,899 0,793 92,07 3 2,905 2,764 72,36 4 3,498 3,347 66,53 5 4,979 4,802 51,98 Từ kết ta có đồ thị biểu diễn phụ thuộc khả hấp phụ đồng dung dịch theo pH 100 hieu suat (%) 90 80 70 60 50 pH Hình 3.4 Ảnh hưởng pH đến trình hấp phụ đồng Kết thực nghiệm cho thấy: Khi pH tăng khả hấp phụ đồng vật liệu tăng (hiệu suất trình xử lý tăng) đạt cực đại pH = Khi pH > khả Sinh viên: Bế Thị Nhung – MT1202 67 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp hấp phụ đồng vật liệu giảm (hiệu suất trình xử lý giảm) Vậy khả hấp phụ đồng vật liệu tốt pH = Chọn pH = cho nghiên cứu III.5 Kết khảo sát phụ thuộc tải trọng hấp phụ vào nồng độ cân đồng Lấy bình nón có dung tích 250ml đánh số thứ tự từ đến Pha dung dịch đồng với nồng độ khác 10, 30, 50, 100, 150mg/l Cho vào bình 30ml dung dịch Cu2+ với nồng độ 1,8g vỏ lạc loại hoạt hóa Điều chỉnh pH = tiến hành lắc khoảng thời gian 60 phút, lọc xác định nồng độ đồng sau xử lý Kết thu thể bảng 3.5 Bảng 3.5 Kết khảo sát phụ thuộc tải trọng hấp phụ vào nồng độ cân đồng Tải trọng hấp STT Ci (mg/l) ABS Cf (mg/l) 10 1,345 1,231 0,146 8,432 30 4,352 4,186 0,430 9,735 50 7,572 7,154 0,711 10,02 100 16,035 15,667 1,406 11,143 150 27,019 26,463 2,059 12,852 phụ q (mg/g) Tỷ lệ Cf/q Từ kết ta vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc tải trọng hấp phụ vào nồng độ cân Cf đồng đồ thị biểu diễn phụ thuộc Cf/q vào nồng độ cân Cf: Sinh viên: Bế Thị Nhung – MT1202 68 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp 2.5 q (mg/g) 1.5 0.5 0 10 15 20 25 30 Cf (mg/l) Hình 3.5 Sự phụ thuộc tải trọng hấp phụ q vào nồng độ cân Cf Cu2+ dung dịch 14 13 y = 0,0983x + 8,728 R² = 0,9514 ty le Cf/q 12 11 10 10 15 20 25 30 Cf (mg/l) Hình 3.6 Sự phụ thuộc Cf/q vào nồng độ cân Cf Sinh viên: Bế Thị Nhung – MT1202 69 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp Ta thấy hấp phụ Cu2+ miêu tả tương đối tốt mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir vùng có nồng độ cao vùng có nồng độ thấp Theo phương trình đẳng nhiệt Langmuir ta có: Từ phương trình biểu diễn phụ thuộc Cf/q vào Cf ta tính được: Từ ta suy qmax = 10,17 (mg/g) III.6 Kết khảo sát khả giải hấp, tái sinh vật liệu hấp phụ đồng Để khảo sát khả giải hấp lấy 30ml dung dịch Cu2+ nồng độ 10mg/l 1,8g vỏ lạc loại hoạt hóa cho vào bình nón 250ml đem lắc 60 phút Sau đó, đem lọc làm tương tự mẫu chuẩn Kết thu thể bảng 3.6 Bảng 3.6 Kết hấp phụ Cu2+ vật liệu hấp phụ Nguyên tố Cu2+ Ci (mg/l) Cf (mg/l) Hiệu suất (%) 10 0,807 91,93 Tiến hành tách Cu2+ khỏi vật liệu dung dịch HNO3 1M, trình giải hấp tiến hành lần, lần cần 50ml dung dịch HNO3 Xác định nồng độ Cu2+ sau giải hấp phương pháp trắc quang Từ tính hàm lượng Cu2+ rửa giải Kết trình thể bảng 3.7 Bảng 3.7 Kết giải hấp vật liệu hấp phụ HNO3 1M Lƣợng Cu2+ hấp Lƣợng Cu2+ đƣợc phụ vật liệu rửa giải STT Số lần rửa Lần 8,924 5,159 57,81 Lần 3,765 2,071 81,02 Lần 2,094 1,147 93,87 Sinh viên: Bế Thị Nhung – MT1202 Hiệu suất(%) 70 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp Dựa vào bảng số liệu trên, nhận thấy khả rửa giải vật liệu hấp phụ HNO3 1M tốt Ban đầu vật liệu hấp phụ chứa 8,924mg Cu2+ sau rửa giải lần cịn lại 0,547mg Cu2+, hiệu suất đạt 93,87% Để khảo sát khả tái sinh vật liệu thực sau: Lấy 30ml dung dịch Cu2+ nồng độ 10mg/l cho vào bình nón 250ml 1,8g vỏ lạc qua giải hấp đem lắc 60 phút Sau đo nồng độ Cu2+ sau lắc Bảng 3.8 Kết tái sinh vật liệu hấp phụ Vật liệu hấp phụ Ci (mg/l) Cf (mg/l) Hiệu suất (%) Vỏ lạc 10 0,951 90,49 Từ kết cho thấy khả hấp phụ vật liệu hấp phụ sau giải hấp khả quan, hiệu suất đạt 90,49% Sinh viên: Bế Thị Nhung – MT1202 71 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Trong trình thực nghiệm đề tài khóa luận “ Nghiên cứu khả tách loại Cu2+ nước vật liệu hấp phụ chế tạo từ vỏ lạc ” em thu số kết sau: Khảo sát ảnh hưởng khối lượng vật liệu đến trình hấp phụ ion Cu2+, kết cho thấy khối lượng vật liệu hấp phụ ion kim loại Cu2+ 1,8g vỏ lạc Khảo sát ảnh hưởng kích thước vật liệu đến trình hấp phụ ion Cu2+, kết cho thấy kích thước vật liệu hấp phụ đạt tối ưu ion kim loại Cu2+ kích thước nhỏ Khảo sát thời gian đạt cân hấp phụ vật liệu ion Cu2+, kết cho thấy thời gian đạt cân hấp phụ vật liệu ion kim loại Cu2+ 60 phút Khảo sát khả hấp phụ vật liệu theo pH, thấy pH thích hợp cho ion kim loại Cu2+ pH = Mơ tả q trình hấp phụ theo mơ hình Langmuir ion Cu2+ thu giá trị tải trọng hấp phụ cực đại ion kim loại Cu2+ qmax = 10,17 (mg/g) Khảo sát trình hấp phụ động vật liệu, khả hấp phụ vật liệu tốt Vật liệu sau giải hấp hấp phụ lại với hiệu suất khả quan: H = 90,49% Có thể thấy, việc sử dụng vật liệu hấp phụ chế tạo từ vỏ lạc q trình xử lý nguồn nước bị nhiễm kim loại tỏ có nhiều ưu điểm Vật liệu hấp phụ chế tạo từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, rẻ tiền, dễ kiếm, đạt hiệu xử lý kim loại cao, quy trình xử lý đơn giản an tồn với mơi trường Từ đó, tạo sở cho việc triển khai ứng dụng vật liệu hấp phụ chế tạo vào xử lý môi trường Sinh viên: Bế Thị Nhung – MT1202 72 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Đình Bạch, Phạm Văn Thƣởng, Giáo trình sở hóa học môi trường, (1999), NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội [2] Các tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam môi trường, (1999) NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội [3] Nguyễn Văn Dục, Nguyễn Dƣơng Tuấn Anh, Ô nhiễm nước kim loại nặng khu vực công nghiệp, tạp chí Khoa Học, NXB ĐHQG Hà Nội [4] Lị Văn Huynh, Nghiên cứu sử dụng than hoạt tính để loại bỏ số chất hữu môi trường nước [5] Phạm Luận, Cơ sở lý thuyết phương pháp phổ quang học, (1999) Hà Nội [6] Phạm Luận, Sổ tay pha chế dung dịch, (1989) Hà Nội [7] Hoàng Nhâm, Hóa học vơ cơ, tập 3, NXB Giáo Dục [8] Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga, Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, (2002) NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội [9] Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế, Giáo trình hóa lý tập 2, (1997) NXB Giáo Dục [10] Đồn Thị Thanh Nhàn, Giáo trình công nghiệp, (1996) NXB Nông Nghiệp Hà Nội [11] Trịnh Thị Thanh, Sinh viên: Bế Thị Nhung – MT1202 73 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng Độc học môi trường sức khỏe người, (2000), NXB ĐHQG Hà Nội [12] Lê Đức Trung, Nguyễn Ngọc Linh, Nguyễn Thị Thanh Thúy, Sử dụng vật liệu hấp phụ tự nhiên để xử lý kim loại nặng bùn thải công nghiệp, Viện Môi Trường Tài Nguyên, ĐHQG – HCM [13] http://www.ebooks.edu.vn [14] http://www.vnplus.vn [15] http://www.monre.gov.vn Sinh viên: Bế Thị Nhung – MT1202 74

Ngày đăng: 30/08/2023, 20:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN