Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
2,52 MB
Nội dung
Hồn thiện tổ chức lập phân tích bảng cân đối kế tốn Cơng ty cổ phần thực phẩm xuất Bắc Giang LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập hóa, tồn cầu hóa với kinh tế giới Điều thúc đẩy doanh nghiệp nước phát triển không ngừng mở rộng sản xuất kinh doanh điều kiện thị trường cạnh tranh ngày gay gắt Trước bối cảnh đó, nhà quản trị cần trang bị cho kiến thức phân tích hoạt động kinh doanh, nhằm biết cách đánh giá nhân tố tác động thuận lợi không thuận lợi, từ đề xuất giải pháp phát triển nhân tố tích cực, hạn chế loại bỏ nhân tố ảnh hưởng xấu nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp Để đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, nhà quản trị thường vào hệ thống báo cáo tài Phân tích tình hình tài thơng qua báo cáo tài đặc biệt bảng cân đối kế toán giúp cho doanh nghiệp đối tượng quan tâm thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, kết hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ doanh nghiệp xác định cách đầy đủ, đắn nguyên nhân mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hiệu sản xuất kinh doanh, rủi ro triển vọng phát triển tương lai doanh nghiệp để họ đưa giải pháp hữu hiệu, định xác nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý kinh tế, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Qua q trình thực tập cơng ty CP thực phẩm xuất Bắc Giang, em tìm hiểu thực tế tổ chức máy quản lý, máy kế tốn cơng ty, tìm hiểu thực hành phần hành kế tốn cơng ty Trên sở kiến thức trau dồi với kiến thức thu thập thời gian thực tập công ty CP thực phẩm xuất Bắc Giang Với hướng dẫn tận tình cô giáo hướng dẫn Ths Trần Thị Thanh Phƣơng phịng kế tốn tài cơng ty, em mạnh dạn nghiên cứu tìm hiểu chọn đề tài: “Hoàn thiện tổ chức lập phân tích bảng cân đối kế tốn cơng ty CP thực phẩm xuất Bắc Giang” làm đề tài tốt nghiệp Nội dung khóa luận em ngồi lời mở đầu kết luận, gồm có chương: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận tổ chức lập phân tích bảng cân đối kế toán doanh nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa - Lớp QTL302K Hoàn thiện tổ chức lập phân tích bảng cân đối kế tốn Cơng ty cổ phần thực phẩm xuất Bắc Giang Chƣơng 2: Thực trạng tổ chức lập phân tích bảng cân đối kế tốn cơng ty CP thực phẩm xuất Bắc Giang Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện tổ chức lập phân tích bảng cân đối kế tốn công ty CP thực phẩm xuất Bắc Giang Do thời gian kinh nghiệm hạn chế nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, góp ý thầy giáo để khố luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Hoa Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa - Lớp QTL302K Hoàn thiện tổ chức lập phân tích bảng cân đối kế tốn Cơng ty cổ phần thực phẩm xuất Bắc Giang CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát chung hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp 1.1.1 Báo cáo tài cần thiết báo cáo tài chính: 1.1.1.1 Khái niệm báo cáo tài chính: Báo cáo tài (BCTC) báo cáo kế tốn tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu, cơng nợ tình hình chi phí, kết kinh doanh thơng tin tổng quát khác doanh nghiệp thời kỳ định 1.1.1.2 Sự cần thiết báo cáo tài cơng tác quản lý kinh tế Báo cáo tài báo cáo tổng hợp trình bày cách tổng qt, tồn diện tình hình tài sản, nguồn vốn, cơng nợ, tình hình kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kỳ kế tốn, đánh giá thực trạng tài doanh nghiệp kỳ hoạt động qua dự đoán tương lai Vì vậy, giúp cho doanh nghiệp nhìn rõ hạn chế tiềm doanh nghiệp để từ giúp doanh ngiệp đưa định sản xuất kinh doanh Báo cáo tài nguồn thơng tin quan trọng khơng nhà quản trị doanh nghiệp mà cịn có vai trò cần thiết đối đối tượng bên doanh nghiệp quan quản lý Nhà nước, nhà đầu tư nhà đầu tư tiềm năng, chủ nợ,… Sau em xin trình bày cần thiết BCTC thơng qua số đối tượng chủ yếu sau: - Đối với chủ doanh nghiệp nhà quản trị doanh nghiệp: mối quan tâm hàng đầu họ tìm kiếm lợi nhuận khả trả nợ để đảm bảo tồn phát triển doanh nghiệp Ngoài ra, nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm đến mục tiêu khác tạo công ăn việc làm nâng cao chất lượng sản phẩm, đóng góp phúc lợi xã hội, bảo vệ mơi trường v.v Điều thực doanh nghiệp công bố Báo cáo tài định kỳ hoạt động doanh nghiệp - Đối với chủ ngân hàng, người cho vay: mối quan tâm họ chủ Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa - Lớp QTL302K Hoàn thiện tổ chức lập phân tích bảng cân đối kế tốn Công ty cổ phần thực phẩm xuất Bắc Giang yếu hướng vào khả trả nợ doanh nghiệp Vì vậy, quan tâm đến báo cáo tài doanh nghiệp họ đặc biệt ý đến số lượng tiền tạo tài sản chuyển đổi nhanh thành tiền Ngồi ra, họ cịn quan tâm đến số lượng vốn chủ sở hữu để đảm bảo chắn khoản vay toán đến hạn - Đối với nhà đầu tư: quan tâm họ hướng vào yếu tố rủi ro, thời gian hồn vốn, mức tăng trưởng, khả tốn vốn v.v Vì vậy, họ để ý đến báo cáo tài để tìm hiểu thơng tin tài chính, kết kinh doanh, khả sinh lời tương lai - Đối với nhà cung cấp: họ phải định xem có cho doanh nghiệp mua hàng chịu hay khơng Vì vậy, họ phải biết khả toán doanh nghiệp thời gian tới - Đối với Nhà nước: Báo cáo tài cung cấp thơng tin cần thiết giúp cho việc thực chức quản lý vĩ mô Nhà nước kinh tế, giúp cho quan tài Nhà nước thực việc kiểm tra định kỳ đột xuất hoạt động doanh nghiệp, đồng thời làm sở cho việc tính thuế khoản phải nộp khác doanh nghiệp ngân sách Nhà nước 1.1.2 Yêu cầu lập trình bày báo cáo tài chính: Việc lập trình bày BCTC phải tn thủ yêu cầu quy định Chuẩn mực kế toán số 21- Trình bày báo cáo tài chính, gồm: BCTC phải trình bày cách trung thực hợp lý tình hình tài chính, tình hình kết kinh doanh luồng tiền doanh nghiệp Để đảm bảo yêu cầu trung thực hợp lý, BCTC phải lập trình bày sở tuân thủ chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán quy định có liên quan hành Doanh nghiệp phải lựa chọn áp dụng sách kế tốn cho việc lập trình bày BCTC phù hợp với quy định chuẩn mực kế toán nhằm đảm bảo cung cấp thơng tin thích hợp với nhu cầu định kinh tế người sử dụng cung cấp thông tin đáng tin cậy Thông tin BCTC đáng tin cậy BCTC: - Trình bày trung thực hợp lý tình hình tài chính, tình hình kết kinh doanh doanh nghiệp - Phản ánh chất kinh tế giao dịch kiện không đơn Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa - Lớp QTL302K Hoàn thiện tổ chức lập phân tích bảng cân đối kế tốn Cơng ty cổ phần thực phẩm xuất Bắc Giang phản ánh hình thức hợp pháp chúng - Trình bày khách quan, khơng thiên vị - Tuân thủ nguyên tắc thận trọng - Trình bày đầy đủ khía cạnh trọng yếu Trong trường hợp chưa có quy định chuẩn mực kế tốn chế độ kế tốn hành doanh nghiệp phải vào chuẩn mực chung để xây dựng phương pháp kế toán hợp lý, cụ thể Khi xây dựng phương pháp kế toán doanh nghiệp cần xem xét: - Những yêu cầu hướng dẫn chuẩn mực kế toán đề cập đến vấn đề tương tự có liên quan - Những khái niệm, tiêu chuẩn, điều kiện xác định ghi nhận tài sản, nợ phải trả, thu nhập chi phí quy định chuẩn mực chung - Những quy định đặc thù ngành nghề kinh doanh chấp thuận quy định phù hợp với điểm Việc lập BCTC phải vào số liệu sau khoá sổ kế toán, BCTC phải lập nội dung, phương pháp trình bày qn kỳ kế tốn BCTC phải người lập, kế toán trưởng người đại diện theo pháp luật đơn vị kế toán ký đóng dấu đơn vị 1.1.3 Nguyên tắc lập trình bày báo cáo tài chính: Các quy định nguyên tắc lập trình bày báo cáo tài quy định chuẩn mực số 21 - Trình bày Báo cáo tài (Ban hành công bố theo định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 Bộ trưởng Bộ Tài Chính) bao gồm: Nguyên tắc hoạt động liên tục: Báo cáo tài phải lập sở giả định doanh nghiệp hoạt động liên tục tiếp tục hoạt động bình thường tương lai gần, trừ doanh nghiệp có ý định buộc phải ngừng hoạt động, phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động Khi đánh giá biết có điều khơng chắn liên quan gây nghi ngờ lớn khả hoạt động liên tục doanh nghiệp điều khơng chắn cần phải nêu rõ Nếu báo cáo tài không lập sở hoạt động liên tục, kiện cần nêu ra, với sở dùng để lập báo cáo tài lý khiến Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa - Lớp QTL302K Hồn thiện tổ chức lập phân tích bảng cân đối kế tốn Cơng ty cổ phần thực phẩm xuất Bắc Giang cho doanh nghiệp không coi hoạt động liên tục Để đánh giá khả hoạt động liên tục doanh nghiệp, Giám Đốc (hoặc người đứng đầu) doanh nghiệp cần phải xem xét đến thơng tin dự đốn tối thiểu vòng 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán Nguyên tắc sở dồn tích: Doanh nghiệp phải lập báo cáo tài theo sở dồn tích, ngoại trừ thơng tin liên quan đến luồng tiền Theo sở kế toán dồn tích, giao dịch kiện ghi nhận vào thời điểm phát sinh, không vào thời điểm thực thu, thực chi tiền ghi nhận vào sổ kế tốn, báo cáo tài kỳ kế tốn có liên quan Các khoản chi phí ghi nhận vào sổ kế tốn báo cáo kết kinh doanh theo nguyên tắc phù hợp doanh thu chi phí Tuy nhiên, việc áp dụng nguyên tắc phù hợp không cho phép ghi nhận Bảng cân đối kế tốn khoản mục khơng thoả mãn định nghĩa tài sản nợ phải trả Nguyên tắc quán: Việc trình bày phân loại khoản mục báo cáo tài phải quán từ niên độ sang niên độ khác, trừ khi: Có thay đổi đáng kể chất hoạt động doanh nghiệp xem xét lại việc trình bày báo cáo tài cho thấy cần phải thay đổi để trình bày cách hợp lý giao dịch kiện, hoặc: Một chuẩn mực kế toán khác u cầu có thay đổi trình bày Ngun tắc trọng yếu tập hợp: Từng khoản mục trọng yếu phải trình bày riêng biệt báo cáo tài Các khoản mục khơng trọng yếu khơng phải trình bày riêng rẽ mà tập hợp vào khoản mục có tính chất chức Thông tin coi trọng yếu không trình bày trình bày thiếu xác thơng tin dẫn đến làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến định kinh tế người sử dụng báo cáo tài Tính trọng yếu phụ thuộc vào quy mơ tính chất khoản mục đánh giá tình cụ thể khoản mục khơng đươc trình bày riêng biệt Tuy nhiên có khoản mục khơng coi trọng yếu để trình bày riêng biệt báo cáo tài chính, lại coi trọng yếu để trình bày riêng biệt phần Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa - Lớp QTL302K Hoàn thiện tổ chức lập phân tích bảng cân đối kế tốn Cơng ty cổ phần thực phẩm xuất Bắc Giang thuyết minh báo cáo tài Theo nguyên tắc trọng yếu, doanh nghiệp không thiết phải tuân thủ quy định trình bày báo cáo tài chuẩn mực kế tốn cụ thể thơng tin khơng có tính trọng yếu Nguyên tắc bù trừ: Các khoản mục tài sản nợ phải trả trình bày BCTC không bù trừ, trừ chuẩn mực kế toán khác quy định cho phép bù trừ Các khoản mục doanh thu, thu nhập khác chi phí bù trừ khi: - Được quy định chuẩn mực kế toán khác; - Các khoản lỗ, lãi chi phí liên quan phát sinh từ giao dịch, kiện giống tương tự khơng có tính trọng yếu Từng khoản mục trọng yếu phải trình bày riêng biệt báo cáo tài Các khoản mục khơng trọng yếu khơng phải trình bày riêng rẽ mà tập hợp vào khoản mục có tính chất chức - Các khoản thu nhập chi phí có tính trọng yếu phải báo cáo riêng biệt Việc bù trừ số liệu báo cáo kết hoạt động kinh doanh bảng cân đối kế toán, ngoại trừ truờng hợp việc bù trừ phản ánh chất giao dịch kiện.Việc bù trừ không cho phép người sử dụng hiểu giao dịch kiện thực dự tính luồng tiền tương lai doanh nghiệp Chuẩn mực kế toán số 14 “Doanh thu thu nhập khác” quy định doanh thu phải đánh giá theo giá trị hợp lý khoản thu thu được, trừ tất khoản giảm trừ doanh thu Trong hoạt động kinh doanh thông thường, doanh nghiệp thực giao dịch khác khơng làm phát sinh doanh thu, lại có liên quan đến hoạt động làm phát sinh doanh thu Kết giao dịch trình bày cách khấu trừ khoản chi phí có liên quan phát sinh giao dịch vào khoản thu nhập tương ứng, cách trình bày phản ánh chất giao dịch kiện Chẳng hạn như: Lãi, lỗ phát sinh việc lý tài sản cố định đầu tư dài hạn, trình bày cách khấu trừ giá trị ghi sổ tài sản khoản chi phí lý có liên quan vào giá bán tài sản Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa - Lớp QTL302K Hoàn thiện tổ chức lập phân tích bảng cân đối kế tốn Cơng ty cổ phần thực phẩm xuất Bắc Giang Các khoản lãi lỗ phát sinh từ nhóm giao dịch tương tự hạch toán theo giá trị thuần, ví khoản lãi lỗ chênh lệch tỷ giá, lãi lỗ phát sinh từ hoạt động mua bán cơng cụ tài với mục đích thương mại Tuy nhiên, khoản lãi lỗ cần trình bày riêng biệt quy mơ, tính chất tác động chúng yêu cầu phải trình bày riêng biệt theo quy định chuẩn mực “Lãi, lỗ kỳ, sai sót thay đổi sách kế tốn” Ngun tắc so sánh: Các thông tin số liệu báo cáo tài nhằm để so sánh kỳ kế tốn với nên phải trình bày tương ứng với thông số số liệu báo cáo tài kỳ trước Các thơng tin so sánh cần phải bao gồm thông tin diễn giải lời điều cần thiết giúp cho người sử dụng hiểu rõ báo cáo tài kỳ Khi thay đổi cách trình bày cách phân loại khoản mục báo cáo tài chính, phải phân loại lại số liệu so sánh (trừ việc thực được) nhằm đảm bảo khả so sánh với kỳ tại, phải trình bày tính chất, số liệu lý việc phân loại lại Nếu thực việc phân loại lại số liệu tương ứng mang tính chất so sánh doanh nghiệp cần phải nêu rõ nguyên nhân tính chất thay đổi việc phân loại lại số liệu thực Trường hợp phân loại lại thông tin mang tính so sánh để so sánh với kỳ tại, trường hợp mà cách thức thu thập số liệu kỳ trước không cho phép thực việc phân loại lại để tạo thơng tin so sánh doanh nghiệp cần phải trình bày tính chất điều chỉnh lẽ cần phải thực thông tin số liệu mang tính so sánh thay đổi sách kế tốn áp dụng cho kỳ trước 1.1.4 Hệ thống báo cáo tài doanh nghiệptheo chế độ kế toán hành 1.1.4.1 Hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp: Báo cáo tài năm: - Bảng cân đối kế toán (mẫu số B01-DN) - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh (mẫu số B02-DN) - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu số B03-DN) Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa - Lớp QTL302K Hồn thiện tổ chức lập phân tích bảng cân đối kế tốn Cơng ty cổ phần thực phẩm xuất Bắc Giang - Thuyết minh báo cáo tài (mẫu số B09-DN) Báo cáo tài niên độ: Báo cáo tài niên độ dạng đầy đủ: - Bảng cân đối kế toán niên độ (mẫu B01a - DN) - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh niên độ (mẫu B02a - DN) - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ niên độ (mẫu B03a - DN) - Thuyết minh báo cáo tài chọn lọc (mẫu B09a - DN) Báo cáo tài niên độ dạng tóm lược: - Bảng cân đối kế toán niên độ (mẫu B01b - DN) - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh niên độ (mẫu B02b - DN) - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ niên độ (mẫu B03b - DN) - Thuyết minh báo cáo tài chọn lọc (mẫu B09a - DN) Báo cáo tài hợp nhất: - Bảng cân đối kế toán hợp (mẫu B01 - DN/ HN) - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh hợp (mẫu B02 - DN/ HN) - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp (mẫu B03 - DN/ HN) - Thuyết minh báo cáo tài hợp (mẫu B09 - DN/ HN) Báo cáo tài tổng hợp: - Bảng cân đối kế toán tổng hợp (mẫu B01 - DN) - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh tổng hợp (mẫu B02 – DN) - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ tổng hợp (mẫu B03 - DN) - Thuyết minh báo cáo tài tổng hợp (mẫu B09 - DN) 1.1.4.2 Trách nhiệm lập Báo cáo tài - Lập BCTC năm trách nhiệm tất doanh nghiệp thuộc ngành, thành phần kinh tế Các công ty, Tổng cơng ty có đơn vị kế tốn trực thuộc phải lập thêm BCTC tổng hợp BCTC hợp vào cuối kỳ kế toán năm - Lập BCTC niên độ dạng đầy đủ trách nhiệm doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán doanh nghiệp khác tự nguyện Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa - Lớp QTL302K Hồn thiện tổ chức lập phân tích bảng cân đối kế tốn Cơng ty cổ phần thực phẩm xuất Bắc Giang - Tổng công ty Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước có đơn vị kế tốn trực thuộc cịn phải lập BCTC tổng hợp BCTC hợp niên độ - Công ty mẹ tập đoàn việc lập BCTC hợp niên độ BCTC hợp vào cuối kỳ kế toán năm theo quy định Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/05/2004 Chính phủ cịn phải lập BCTC hợp sau hợp kinh doanh theo quy định Chuẩn mực kế toán số 11 – “Hợp kinh doanh” 1.1.4.3 Kỳ lập Báo cáo tài - Kỳ lập BCTC năm: Doanh nghiệp phải lập BCTC theo kỳ kế toán năm năm dương lịch kỳ kế tốn năm 12 tháng trịn sau thông báo cho quan thuế Trường hợp đặc biệt, doanh nghiệp phép thay đổi ngày kết thúc kỳ kế toán năm dẫn đến việc lập BCTC cho kỳ kế toán năm hay kỳ kế toán năm cuối ngắn dài 12 tháng không vượt 15 tháng - Kỳ lập BCTC niên độ: quý năm tài (trừ quý IV) - Kỳ lập BCTC khác + Doanh nghiệp lập BCTC theo chu kỳ kế toán khác (tháng, tháng, tháng,…) theo yêu cầu pháp luật, công ty mẹ chủ sở hữu + Đơn vị bị chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản phải lập BCTC thời điểm chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản 1.1.4.4 Thời hạn nộp Báo cáo tài Đối với doanh nghiệp Nhà nƣớc - Thời hạn nộp BCTC quý chậm 20 ngày đơn vị kế toán chậm 45 ngày Tổng công ty Nhà nước kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán quý - Thời hạn nộp BCTC năm chậm 30 ngày đơn vị kế toán chậm 90 ngày Tổng công ty Nhà nước kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm Đối với loại hình doanh nghiệp khác DN tư nhân công ty hợp danh phải nộp BCTC năm chậm 30 ngày, Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa - Lớp QTL302K 10 Hoàn thiện tổ chức lập phân tích bảng cân đối kế tốn Cơng ty cổ phần thực phẩm xuất Bắc Giang Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa - Lớp QTL302K 89 Hoàn thiện tổ chức lập phân tích bảng cân đối kế tốn Công ty cổ phần thực phẩm xuất Bắc Giang Biểu 3.2 BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN Năm 2009 Chỉ tiêu A TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền khoản tương đương tiền II Đầu tư tài ngắn hạn III Các khoản phải thu Năm 2010 Năm 2010 so với năm 2009 Số tiền(đ) Tỷ trọng (%) Số tiền(đ) Tỷ trọng (%) Số tiền(đ) Tỷ lệ (%) 15,834,870,658 44.18 23,117,184,947 47,74 7,282,314,289 45.99 0.56 -190,205,213 -41.36 0.25 -50,866,350 -29.23 9.88 1,937,844,296 68.05 459,860,564 174,024,000 2,847,853,934 1.28 0.49 7.95 269,655,351 123,157,650 4,785,698,230 IV Hàng tồn kho 10,104,517,190 28.19 13,133,768,277 27.13 3,029,251,087 29.98 V Tài sản ngắn hạn khác 2,248,614,970 6.27 4,804,905,439 9.92 2,556,290,469 113.68 B TÀI SẢN DÀI HẠN 20,004,579,072 55.82 25,296,765,429 52.25 5,292,186,357 26.45 II Tài sản cố định 20,004,579,072 55.82 25,296,765,429 52.25 5,292,186,357 26.45 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 35,839,449,730 100 48,413,950,376 100 12,574,500,646 35.09 (Nguồn: Bảng cân đối kế tốn cơng ty cổ phần thực phẩm xuất Bắc Giang năm 2009, 2010) Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa - Lớp QTL302K 90 Hoàn thiện tổ chức lập phân tích bảng cân đối kế tốn Cơng ty cổ phần thực phẩm xuất Bắc Giang Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa - Lớp QTL302K 91 Hồn thiện tổ chức lập phân tích bảng cân đối kế tốn Cơng ty cổ phần thực phẩm xuất Bắc Giang Phân tích biến động tài sản: Tài sản ngắn hạn năm 2010 tăng so với năm 2009 7.282.314.289 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 45.99% Nguyên nhân chủ yếu do: Tài sản ngắn hạn khác tăng 2.556.290.469 tương ứng với tỷ lệ tăng 113.68% chủ yếu Chi phí trả trước ngắn hạn tăng Chỉ tiêu tăng lên cách đột biến năm công ty mua tài liệu kỹ thuật phục vụ cho sản xuất số mặt hàng mới, sửa chữa lớn dây chuyền sản xuất rau lạnh đông IQF Hàng tồn kho tăng 3.029.251.087 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 29.98% Hàng tồn kho tăng lên năm số lượng sản phẩm bán chậm Điều khơng tốt sản phẩm cơng ty có thời gian sử dụng ngắn Nếu khơng tiêu thụ nhanh bị hỏng khơng thu hồi giá trị Vì doanh nghiệp phải tìm biện pháp để lý số hàng tồn kho bị ứ đọng, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển hàng tồn kho Các khoản phải thu ngắn hạn tăng 1.937.844.296 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 68.05% Chủ yếu phải thu khách hàng tăng khoản phải thu khác tăng.Nguyên nhân năm cơng ty sử dụng sách bán chịu để mở rộng thị trường, tăng doanh số, củng cố mối quan hệ lâu dài với khách hàng Tài sản cố định năm 2010 tăng so với năm 2009 5.292.186.357 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 26.45% Điều chứng tỏ công ty quan tâm đến việc đầu tư vào tài sản cố định, đổi kỹ thuật, công nghệ, tạo tiền đề cho việc tăng lực sản xuất tương lai Phân tích cấu tài sản: Khi xem xét tỷ trọng khoản mục tài sản tài sản ngắn hạn công ty năm 2009 chiếm 44.18% tổng tài sản, năm 2010 tăng 3.56% đạt 47.74% Nguyên nhân tăng lên chủ yếu tỷ trọng khoản phải thu tài sản ngắn hạn khác tăng lên Điều thể công ty đẩy nhanh công tác tiêu thụ sản phẩm đầu tư vào việc mở rộng sản xuất kinh doanh Tỷ trọng tài sản cố định năm 2009 chiếm 55.82% tong tổng tài sản sang năm 2010 giảm 3.57% 55.25% Tuy tỷ trọng tài sản cố định giảm cấu tài sản cơng ty khơng có thay đổi nhiều phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh cơng ty Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa - Lớp QTL302K 92 Hoàn thiện tổ chức lập phân tích bảng cân đối kế tốn Công ty cổ phần thực phẩm xuất Bắc Giang Phân tích cấu nguồn vốn: Việc phân tích cấu biến động nguồn vốn nhằm giúp cho nhà quản lý nắm bắt tình hình sử dụng huy động vốn doanh nghiệp Từ đưa định phù hợp nhằm tăng khả tự tài trợ tài cơng ty mức độ, khả tự chủ, chủ động kinh doanh Nhằm thuận tiện cho việc đánh giá cấu nguồn vốn, tiến hành phân tích lập bảng sau: Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa - Lớp QTL302K 93 Hoàn thiện tổ chức lập phân tích bảng cân đối kế tốn Cơng ty cổ phần thực phẩm xuất Bắc Giang Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa - Lớp QTL302K 94 Hồn thiện tổ chức lập phân tích bảng cân đối kế tốn Cơng ty cổ phần thực phẩm xuất Bắc Giang Biểu 3.3 BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN Năm 2009 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2010 so với năm 2009 Số tiền (đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (đ) Tỷ trọng(%) Số tiền (đ) Tỷ lệ (%) A NỢ PHẢI TRẢ 31,007,244,991 86.51 41,444,004,516 85.61 10,436,759,525 33.66 I Nợ ngắn hạn 23,737,452,792 66.23 32,585,936,477 67.31 8,848,483,685 37.28 II Nợ dài hạn 7,269,792,199 20.28 8,858,068,039 18.30 1,588,275,840 21.85 B VỐN CHỦ SỞ HỮU 4,832,204,739 13.48 6,969,945,860 14.40 2,137,741,121 44.24 I Vốn chủ sở hữu 4,832,204,739 13.48 6,969,945,860 14.40 2,137,741,121 44.24 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 35,839,449,730 100 48,413,950,376 100 12,574,500,646 35.09 (Nguồn: Bảng cân đối kế tốn cơng ty cổ phần thực phẩm xuất Bắc Giang năm 2009, 2010) Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa - Lớp QTL302K 95 Hồn thiện tổ chức lập phân tích bảng cân đối kế tốn Cơng ty cổ phần thực phẩm xuất Bắc Giang Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa - Lớp QTL302K 96 Hoàn thiện tổ chức lập phân tích bảng cân đối kế tốn Cơng ty cổ phần thực phẩm xuất Bắc Giang Phân tích biến động nguồn vốn: Nợ phải trả năm 2010 so với năm 2009 tăng 10.436.759.525 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 33.66% Trong khoản mục nợ ngắn hạn nợ dài hạn tăng Nợ ngắn hạn công ty tăng 8.848.483.658 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 37.28% Sự tăng lên khoản mục chủ yếu do:Vay ngắn hạn tăng phải trả người bán tăng Nợ phải trả người bán tăng lên doanh nghiệp thiếu khả tốn, khơng thể tốn hạn khoản nợ cho nhà cung cấp Nợ dài hạn tăng 1.588.275.540 tương ứng với tỷ lệ tăng 21.85% Nguyên nhân tăng lên khoản mục công ty vay vốn để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh Nguồn vốn chủ sở hữu công ty tăng 2.137.741.121 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 44.24% Nguồn vốn chủ sở hữu công ty tăng lên chủ yếu công ty phát hành cổ phiếu để huy động vốn tăng lên lợi nhuận Phân tích cấu nguồn vốn: Về cấu nguồn vốn đầu năm cuối năm nợ phải trả chiếm tỉ trọng lớn có xu hướng giảm Nợ phải trả cơng ty năm 2009 chiếm 86.51% tổng nguồn vốn sang năm 2010 giảm 0.9% xuống 85.61%.Tuy tỷ trọng nợ phải trả công ty chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn Qua nhận thấy khả đảm bảo mặt tài công ty thấp Tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu tổng vốn năm 2010 14.40% tăng 0.92% so với năm 2009 Tuy nhiên tỷ trọng tiêu thấp nhiều tỷ trọng nợ phải trả Phân tích khả tốn: Khả toán doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ tài khoản có khả tốn kỳ với khoản phải toán kỳ đồng thời thể rõ nét chất lượng tài Tại thời điểm doanh nghiệp không đủ khả tốn dấu hiệu khó khăn tài chính, cịn nghiêm trọng đưa doanh nghiệp đến phá sản Vì vậy, khả toán tiêu quan trọng phân tích tài doanh nghiệp, Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa - Lớp QTL302K 97 Hoàn thiện tổ chức lập phân tích bảng cân đối kế tốn Công ty cổ phần thực phẩm xuất Bắc Giang phản ánh rủi ro hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trên sở giúp doanh nghiệp tìm nguyên nhân đưa giải pháp nhằm hạn chế mức độ rủi ro doanh nghiệp Biểu 3.4 BẢNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TỐN Chỉ tiêu Tỷ số tốn tổng qt Tỷ số toán nợ ngắn hạn Tỷ số toán nhanh Công thức Tổng tài sản Nợ phải trả Tài sản ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn Tài sản ngắn hạn - hàng tồn kho Tổng nợ ngắn hạn ĐVT: Lần Năm 2010 so với năm 2009 Năm 2009 Năm 2010 1.16 1.17 + 0.01 0.67 0.71 + 0.04 0.24 0.31 + 0.07 (Nguồn: bảng cân đối kế toán công ty cổ phần thực phẩm xuất Bắc Giang năm 2009,2010) Qua bảng phân tích ta thấy: Tỷ số tốn tổng qt cơng ty hai năm thấp Năm 2010 tăng nhẹ 0.01 lần so với năm 2009 Tuy khoản huy động bên ngồi có tài sản đảm bảo Tỷ số tốn tổng qt cơng ty thấp coi an tồn Ngun nhân chủ yếu tình trạng - Cơng ty bị khách hàng chiếm dụng vốn lớn làm cho vòng quay vốn lưu động giảm - Công tác thu hồi nợ hiệu để đảm bảo nhu cầu vốn cho kinh doanh công ty tăng cường vay nợ ngắn hạn Tỷ số toán ngắn hạn công ty năm 2010 tăng 0.04 lần so với năm 2009 Tuy nhiên tỷ số thấp Đó vốn lưu động cịn bị ứ đọng nợ phải thu khách hàng hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn Như công ty gặp khó khăn vấn đề tốn Tỷ số tốn nhanh cơng ty q thấp: Năm 2009 đạt 0.24 lần, năm 2010 tăng 0.07% đạt 0.31 lần Tình trạng xuất phát từ tình hình cơng nợ phải thu tồn đọng nhiều Hệ số toán nhanh thấp chứng tỏ công ty gặp khó khăn việc tốn nhanh khoản nợ, cơng ty cần phải có biện pháp khắc phục tình trạng Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa - Lớp QTL302K 98 Hồn thiện tổ chức lập phân tích bảng cân đối kế tốn Cơng ty cổ phần thực phẩm xuất Bắc Giang KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu lý luận, với việc tìm hiểu thực tế tổ chức lập phân tích bảng cân đối kế tốn cơng ty CP thực phẩm xuất Bắc Giang, em thấy vai trò quan trọng thơng tin kế tốn mà bảng cân đối kế tốn đem lại thơng tin phân tích tài chủ doanh nghiệp đối tượng khác quan tâm đến vấn đề tài hiệu kinh doanh cơng ty Để hồn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ nhiệt tình giáo hướng dẫn Ths Trần Thị Thanh Phương ban lãnh đạo anh chị phịng tài kế tốn công ty Em xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo hướng dẫn Ths Trần Thị Thanh Phƣơng thầy cô anh chị công ty tận tình giúp đỡ em Do thời gian có hạn kiến thức cịn hạn chế nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong góp ý, bảo thầy để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 01 tháng 07 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Hoa Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa - Lớp QTL302K 99 Hoàn thiện tổ chức lập phân tích bảng cân đối kế tốn Cơng ty cổ phần thực phẩm xuất Bắc Giang DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phân tích tài doanh nghiệp (do nhà xuất đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh phát hành) Do Th.s Ngô Kim Phượng (chủ biên), TS Lê Thị Thanh Hà, Th.s Lê Mạnh Hưng, Th.s Lê Hoàng Vinh biên soạn Phân tích hoạt động kinh doanh( Do nhà xuất Thống kê phát hành) Do Th.s Phan Đức Dũng biên soạn Chế độ kế toán doanh nghiệp Ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Bộ trưởng Bộ tài (Quyển 1&2) Chuẩn mực kế tốn số 21, 25 Ban hành cơng bố theo Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2003 Bộ trưởng Bộ tài Thơng tƣ 244 hướng dẫn sửa đổi bổ sung chế độ kế tốn Doanh nghiệp Hệ thống báo cáo tài Công ty cổ phần thực phẩm xuất Bắc Giang Website: Taichinhketoan.com.vn Danketoan.com Webketoan.com Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa - Lớp QTL302K 100 Hoàn thiện tổ chức lập phân tích bảng cân đối kế tốn Cơng ty cổ phần thực phẩm xuất Bắc Giang MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát chung hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp 1.1.1 Báo cáo tài cần thiết báo cáo tài chính: 1.1.1.1 Khái niệm báo cáo tài chính: 1.1.1.2 Sự cần thiết báo cáo tài cơng tác quản lý kinh tế 1.1.2 u cầu lập trình bày báo cáo tài chính: 1.1.3 Nguyên tắc lập trình bày báo cáo tài chính: 1.1.4 Hệ thống báo cáo tài doanh nghiệptheo chế độ kế tốn hành 1.1.4.1 Hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp: 1.1.4.2 Trách nhiệm lập Báo cáo tài 1.1.4.3 Kỳ lập Báo cáo tài 10 1.1.4.4 Thời hạn nộp Báo cáo tài 10 1.1.4.5 Nơi nộp Báo cáo tài 11 1.1.4.6 Cơng khai báo cáo tài 11 1.2 Bảng cân đối kế toán phương pháp lập bảng cân đối kế tốn: 12 1.2.1 Mục đích bảng cân đối kế toán: 12 1.2.1.1 Khái niệm bảng cân đối kế toán: 12 1.2.1.2 Mục đích bảng cân đối kế tốn: 12 1.2.2 Nguyên tắc lập trình bày bảng cân đối kế tốn: 12 1.2.3 Kết cấu, nội dung phương pháp lập bảng cân đối kế toán: 13 1.2.3.1 Kết cấu nội dung bảng cân đối kế toán: 13 1.2.3.2 Cơ sở số liệu, trình tự, phương pháp lập Bảng cân đối kế toán (B01-DN) 20 1.3 Phân tích tài doanh nghiệp thơng qua phân tích BCĐKT 33 1.3.1 Sự cần thiết việ ệp thơng qua phân tích bảng cân đối kế tốn: 33 1.3.2 Phương pháp phân tích tài doanh nghiệp thơng qua phân tích bảng cân Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa - Lớp QTL302K 101 Hoàn thiện tổ chức lập phân tích bảng cân đối kế tốn Công ty cổ phần thực phẩm xuất Bắc Giang đối kế toán: 34 1.3.2.1 Phương pháp so sánh: 34 1.3.2.2 Phương pháp tỷ số 35 1.3.2.3 Phương pháp số cân đối 37 1.3.3 Nội dung phân tích tài doanh nghiệp thơng qua bảng cân đối kế toán: 37 1.3.3.1 Phân tích cấu tài sản cấu nguồn vốn: 37 1.3.3.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động SX kinh doanh : 40 1.3.3.3 Phân tích tỷ số tài chủ yếu: 41 CHƢƠNG THỰC TRẠNG TỔ CHỨC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU BẮC GIANG 44 2.1 Khái quát chung công ty cổ phần thực phẩm xuất Bắc Giang 44 2.1.1 Q trình hình thành phát triển cơng ty 44 2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh công ty Cổ phần thực phẩm xuất Bắc Giang 44 2.1.3 Đặc điểm tổ chức máy quản lý công ty thực phẩm xuất Bắc Giang 45 2.1.4 Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn cơng ty 48 2.1.4.1 Mơ hình tổ chức máy kế tốn cơng ty 48 2.1.4.2 Hình thức kế tốn sách kế tốn áp dụng cơng ty cổ phần thực phẩm xuất Bắc Giang 49 2.2 Thực trạng tổ chức lập bảng cân đối kế toán công ty Cổ phần thực phẩm xuất Bắc Giang 51 2.2.1 Cơ sở số liệu lập bảng cân đối kế toán 51 2.2.2 Trình tự lập bảng cân đối kế tốn cơng ty Cổ phần thực phẩm xuất Bắc giang 51 2.2.2.1 Kiểm tra tính có thực nghiệp vụ kinh tế phát sinh kỳ kế toán sổ Nhật ký chung 51 2.2.2.2 Kiểm tra, đối chiếu số liệu chứng từ gốc với sổ chi tiết tương ứng tài khoản 53 Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa - Lớp QTL302K 102 Hoàn thiện tổ chức lập phân tích bảng cân đối kế tốn Công ty cổ phần thực phẩm xuất Bắc Giang 2.2.2.3 Kiểm tra, đối chiếu số liệu sổ nhật ký chung với sổ tài khoản có liên quan, sổ chi tiết với bảng tổng hợp chi tiết: 58 2.2.2.5 Lập bảng Cân đối kế toán 75 2.2.2.6 Kiểm tra, ký duyệt: 78 2.3 Thực trạng tổ chức phân tích bảng cân đối kế tốn cơng ty CP Thực phẩm xuất Bắc Giang: 78 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TỔ CHỨC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU BẮC GIANG 79 3.1 Đánh giá thực trạng tổ chức lập phân tích bảng cân đối kế tốn cơng ty cổ phần thực phẩm xuất Bắc Giang 79 3.1.1 Kết đạt được: 79 3.1.2 Hạn chế: 80 3.2 Giải pháp hoàn thiện tổ chức lập phân tích bảng cân đối kế tốn cơng ty cổ phần thực phẩm xuất Bắc Giang 81 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện tổ chức lập bảng cân đối kế tốn cơng ty cổ phần thực phẩm xuất Bắc Giang 81 3.2.2 Giải pháp sử dụng phần mềm kế toán 85 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện tổ chức phân tích bảng cân đối kế tốn cơng ty CP thực phẩm xuất Bắc Giang 87 3.2.3.1 Xây dựng quy trình phân tích cụ thể: 87 3.2.3.2 Thực nội dung phân tích: 88 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa - Lớp QTL302K 103