Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ *** DƯƠNG ĐÌNH LONG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CẦN THƠ, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ DƯƠNG ĐÌNH LONG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TỈNH SĨC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài Chính Ngân Hàng Mã số: 8340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.HỒ CÔNG HƯỞNG CẦN THƠ, 2020 i CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn, với đề tựa “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Chi nhánh NHCSXH tỉnh Sóc Trăng”, học viên Dương Đình Long thực theo hướng dân TS.Hồ Công Hưởng Luận văn báo cáo Hội đồng chấm luận văn thông qua ngày ………………………… Ủy viên Ủy viên – Thư ký (Ký tên) (Ký tên) ……………………………………………… ……………………………………………… Phản biện Phản biện (Ký tên) (Ký tên) ……………………………………………… ……………………………………………… Chủ tịch Hội đồng (Ký tên) ……………………………………………… ii LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường, kinh nghiệm q trình cơng tác Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh Sóc Trăng với nỗ lực cố gắng thân Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến q thầy, giáo Trường Đại học Tây Đơ nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Hồ Công Hưởng Người Thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học dày công giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đến tập thể Ban lãnh đạo, nhân viên nhân viên Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh Sóc Trăng giúp đỡ tơi thời gian thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân ln bên cạnh động viên, khích lệ tơi q trình học tập nghiên cứu DƯƠNG ĐÌNH LONG iii TĨM TẮT Nghiên cứu nâng cao hiệu giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng (RRTD) ngân hàng hình thức cho vay Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Sóc Trăng (NHCSXH Sóc Trăng) nghiên cứu có tính cấp thiết, đáp ứng u cầu cà lý luận thực tiễn đặt Bởi việc cấp tín dụng hình thức cho vay Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) với đối tượng sách hộ nghèo nên rủi ro trạng thái thường xuyên phải đối mặt Mục tiêu đề tài nghiên cứu để đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu hạn chế RRTD hình thức cho vay NHCSXH Sóc Trăng Vận dụng quan điểm toàn diện, lịch sử cụ thể phát triển để dẫn dắt trình nghiên cứu nhằm đảm bảo tính khoa học, tránh xem xét chủ quan, phiến diện, chiều, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính chủ yếu, phương pháp thống kê mô tả, phương pháp thống kê kinh tế, thống kê so sánh, thống kê kế tốn, thống kê suy luận, phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh, logic lịch sử, phương pháp chuyên gia sử dụng thực đề tài luận văn Kết nghiên cứu thể rõ nội dung xây dựng lý thuyết sở nâng cao hiệu hạn chế RRTD, hạn chế, nguyên nhân hạn chế đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao hiệu hạn chế RRTD NHCSXH Sóc Trăng giải pháp NHCSXH Sóc Trăng, giải pháp khách hàng giải pháp, khuyến nghị khác Từ khóa: Hiệu quả, giải pháp hạn chế, RRTD, tín dụng, cho vay, NHCSXH, NHCSXH Sóc Trăng iv SUMMARY Research to improve the effectiveness of solutions to limit credit risk (RRTD) of banks in the form of loans from Vietnam Bank for Social Policies - Branch of Soc Trang Province (VBSP Soc Trang) is a research urgently, meeting the requirements of theory and practice Because the provision of credit in the form of a loan from the Vietnam Bank for Social Policies (VBSP) to policy beneficiaries is poor households, the risk is a situation that is frequently faced The objective of the project is to research and propose solutions to improve the efficiency of credit risk restriction in the form of lending by VBSP Soc Trang Applying comprehensive perspectives, specific history and development to lead the research process to ensure science, avoiding subjective, superficial, one-sided and research topics using research methods Qualitative is predominant, descriptive statistical methods, economic statistical methods, comparative statistics, accounting statistics, deductive statistics, general analysis, comparative comparison, historical logic, expert consultation used in the thesis implementation The research results are clearly shown in the content of building the basic theory on improving the effectiveness of credit risk reduction, limitations, causes and especially proposing a system of solutions to improve limited efficiency RRTD for VBSP Soc Trang as solutions for VBSP Soc Trang, solutions for customers and other solutions and recommendations Key words: Effectiveness, limited solutions, RRTD, credit, lending, VBSP, VBSP Soc Trang v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Cần Thơ, ngày 27 tháng 02 năm 2020 NGƯỜI CAM ĐOAN vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii SUMMARY iv LỜI CAM ĐOAN v MỤC LỤC vi DANH SÁCH BẢNG x DANH SÁCH HÌNH xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii MỞ ĐẦU 1 Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu 7.1 Tổng quan rủi ro tín dụng 7.2 Lược khảo cơng trình nghiên cứu trước Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG LIÊN HỆ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 11 1.1 Tổng quan rủi ro tín dụng ngân hàng 11 1.1.1 Lý luận tín dụng ngân hàng 11 vii 1.1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng 13 1.1.3 Những tiêu phản ảnh độ rủi ro tín dụng ngân hàng 15 1.1.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 18 1.1.5 Tác động rủi ro tín dụng 21 1.2 Hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 22 1.2.1 Khái niệm 22 1.2.2 Mục tiêu hạn chế rủi ro tín dụng 23 1.2.3 Nội dung, quy trình, vai trị việc hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng 23 1.2.4 Các tiêu đánh giá hiệu hạn chế rủi ro tín dụng 28 1.3 Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội 30 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm, đời ngân hàng sách 30 1.3.2 Đặc điểm tín dụng sách 32 1.3.3 Nguồn vốn cho vay ngân hàng sách 33 1.3.4 Hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng sách 35 Kết luận chương 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 39 TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 39 CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 39 2.1 Tổng quan NHCSXH Sóc Trăng 39 2.1.1 Những tác động từ môi trường điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng hoạt động NHCSXH Sóc Trăng 39 2.1.2 Sự hình thành phát triển NHCSXH Sóc Trăng 41 2.1.3 Quy trình thủ tục xét duyệt cho vay NHCSXH Sóc Trăng 44 2.1.4 Tổng quan hoạt động NHCSXH Sóc Trăng giai đoạn 2015 đến 2019 47 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng việc hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH Sóc Trăng giao đoạn 2015 đến 2019 49 2.2.1 Thực trạng nguyên nhân rủi ro tín dụng NHCSXH Sóc Trăng 49 2.2.2 Thực trạng kết giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH Sóc Trăng 59 viii 2.3 Đánh giá kết áp dụng giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH Sóc Trăng giai đoạn 2015 đến 2019 65 2.3.1 Những thành tựu đạt 65 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế hiệu giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH Sóc Trăng 67 Kết luận chương 73 CHƯƠNG 3GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC GIẢI PHẢP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 74 TẠI NHCSXH SÓC TRĂNG 74 3.1 Những đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH Sóc Trăng 74 3.1.1 Định hướng hoạt động xố đói giảm nghèo Việt Nam 74 3.1.2 Mục tiêu phát triển tỉnh Sóc Trăng 74 3.1.3 Định hướng hoạt động NHCSXH giai đoạn 2011 - 2020 75 3.1.4 Mục tiêu, kế hoạch hoạt động NHCSXH Sóc Trăng 76 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu việc thực giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH Sóc Trăng 78 3.2.1 Nhóm giải pháp tăng cường nhận diện rủi ro tín dụng 78 3.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường đo lường đánh giá rủi ro tín dụng 82 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường kiểm sốt rủi ro tín dụng 87 3.2.4 Nhóm giải pháp tăng cường chất lượng, hiệu tài trợ rủi ro tín dụng 94 3.2.5 Một số giải pháp khác nhằm góp phần nâng cao hiệu hạn chế rủi ro tín dụng 98 Kết luận chương 103 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 104 4.1 Một số kiến nghị 104 4.1.1 Kiến nghị với NHCSXH Việt Nam có đề suất với Chính phủ 104 4.1.2 Kiến nghị với Ngân hàng Chính sách xã hội 107 4.1.3 Kiến nghị với cấp Ủy, Chính quyền địa phương tỉnh Sóc Trăng 107 4.2 Kết luận 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 113 Ngân hàng Chính sách xã hội – Chi nhánh tỉnh Sóa Trăng, Báo cáo tổng kết kế hoạch hoạt động (lần lượt năm từ 2015 đến 2019) NHNN (2014), Thông tư 36/NHNN: Quy định giới hạn đảm bảo an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh Ngân hàng nước NHNN (2013), Thông tư số 02/2013/QĐ-NHNN ngày 21/01/2013 NHNN Việt Nam quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi NHNN (2014), Thơng tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 việc sửa đổi bổ sung thông tư số 02/2013/QĐ-NHNN ngày 21/01/2013 NHNN Việt Nam NHNN (2014), Văn hợp số 22/VBHN-NHNN ngày 04/06/2014: Ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý RRTD hoạt động ngân hàng TCTD Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ Ban hành tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật TCTD, Số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước, Số 46/2010/QH12 ngày 16/06/2010 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Quyết định số 22/VBHN-NHNN ngày 04/06/2014 NHNN Ban hành Quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm Thủ tướng Chính phủ vay hộ nghèo diện sách khác Quyết định số 976 /QĐ-TTg ngày 01/7/2015 Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành Quy chế Phân loại nợ Ngân hàng Chính sách xã hội 114 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngân hàng Bưu Điện Liên Việt, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân (2017), Áp dụng Basel II quản trị rủi ro NHTM Việt Nam – Cơ hội, thách thức lột trình thực hiện, Hội thảo Quốc gia, Hà Nội năm 2017 Bài viết của: Lê Công (2017), Áp dụng Basel II quản trị rủi ro NHTM Việt Nam (trang 53); Nguyễn Văn Nam Trường Đạị học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Thị Thanh Hương (2017): Áp dụng Basel II quản trị rủi ro Agribank – khó khăn thách thức (trang 107) Ủy ban Basel (2020), Nguyên tắc quản trị RRTD ấn phẩm số 75 tháng 09/2000 Tài liệu tiếng Anh: M.-J Bime, J A Mbanasor (2014), Analysis of rural credit market performance in north west region, Cameroon, Agris on-line Papers in Economics and Informatics, Volume III Number 3, 2014, pp 23-28 Sinisa BERJAN, Hamid EL BILALI, Borko SORAJIC, Thi Minh Chau LE, Noureddin DRIOUECH, Huanita MILUTINOVIC, Rural finance and Credit access in South-Eastern Bosnia and Herzegovina, Paper presented at the 5th International Scientific Agricultural Symposium "AGROSYM 2014", Agriculture & Forestry, Vol 60 Issue 4: 119-126, 2014, Podgorica Tài liệu truy cập Web http://thongkesoctrang.gov.vn/ https://soctrang.dcs.vn https://vbsp.org.vn/ 115 PHỤ LỤC 01 Danh sách ngân hàng (NHNN) cho áp dụng chuẩn Basel II Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank); Ngân hàng TMCP Quân đội (MB Bank); Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank); Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB); Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB); Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB); Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM (HDBank); Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB); Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank); Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (VietBank); Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank); Ngân hàng TMCP Bản Việt (Viet Capital Bank); Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank); Ngân hàng Shinhan (ShinhanBank); Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank); Ngân hàng TMCP Nam Á (NamABank); Ngân hàng Standard Chartered Việt Nam Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) 116 PHỤ LỤC 1.1 Các nguyên tắc hạn chế rủi ro tín dụng (Ủy ban Basel) Uỷ ban Basel có đưa nguyên tắc hạn chế RRTD (tại ấn phẩm số 75 tháng 09/2000) sau: * Thiết lập mơi trường rủi ro tín dụng phù hợp Ngun tắc 1: HĐQT có trách nhiệm phê duyệt rà sốt định kỳ (ít hàng năm) chiến lược sách RRTD Ngân hàng Chiến lược phản ánh sức chịu đựng Ngân hàng rủi ro mức độ sinh lời mà Ngân hàng dự kiến đạt phải gánh chịu loại RRTD Nguyên tắc 2: Ban điều hành phải có trách nhiệm triển khai thực chiến lược RRTD HĐQT phê duyệt, xây dựng sách quy trình để nhận dạng, đo lường, kiểm soát hạn chế RRTD Những sách quy trình cần rõ RRTD toàn hoạt động Ngân hàng khoản tín dụng cấp độ quản lý danh mục Nguyên tắc 3: Ngân hàng cần phải xác định quản lý RRTD phát sinh tất sản phẩm hoạt động Ngân hàng phải đảm bảo rủi ro sản phẩm hoạt động phải kiểm soát thực theo quy trình quản lý rủi ro thích hợp trước sản phẩm hoạt động ban hành triển khai phải phê duyệt trước hội đồng quản trị uỷ ban thích hợp Các nguyên tắc quy định ngân hàng cần phải thiết lập môi trường RRTD phù hợp hay nói cách khác phải xác định mức độ chấp nhận rủi ro hay vị rủi ro Ngân hàng (Risk appetite) * Thực theo quy trình cấp tín dụng hợp lý Ngun tắc 4: Ngân hàng phải hoạt động phạm vi tiêu chí cấp tín dụng xác định rõ ràng hiệu Những tiêu chí cần bao gồm số rõ ràng thị trường mục tiêu Ngân hàng hiểu biết thấu đáo người vay vốn hay đối tác, nguồn trả nợ khách hàng mục đích cấu tín dụng Nguyên tắc 5: Ngân hàng phải xây dựng hạn mức tín dụng tổng thể cho khách hàng đối tác vay vốn, nhóm khách hàng có liên quan tổng hợp lại theo loại rủi ro khác theo phương pháp 117 có nghĩa so sánh sổ ngân hàng sổ kinh doanh bảng tổng kết tài sản Nguyên tắc 6: Ngân hàng cần phải có quy trình rõ ràng cho việc phê duyệt mới, sửa đổi, cấp lại tái tài trợ khoản tín dụng Nguyên tắc 7: Việc cấp tín dụng phải thực nguyên tắc thận trọng khách quan Cụ thể khoản tín dụng cho cơng ty cá nhân có liên quan phải giám sát quan tâm đặc biệt cần có biện pháp thích hợp để kiểm sốt giảm thiểu rủi ro việc cho vay * Duy trì quy trình đo lường, kiểm sốt QTRR tín dụng phù hợp Nguyên tắc 8: Ngân hàng cần phải có hệ thống để thực quản trị giám sát thường xuyên, liên tục danh mục khoản cho vay có rủi ro Nguyên tắc 9: Ngân hàng cần phải có hệ thống giám sát điều kiện khoản tín dụng, bao gồm việc xác định đủ mức dự phòng RRTD Nguyên tắc 10: Ngân hàng cần có hệ thống đánh giá RRTD nội để quản lý RRTD Hệ thống định hạng cần phải quán với chất, quy mô mức độ phức tạp hoạt động củaNgân hàng Nguyên tắc 11: Ngân hàng phải có hệ thống thơng tin kỹ thuật phân tích để trợ giúp nhân viên quản lý đo lường RRTD phát sinh hoạt động ngồi Bảng cân đối kế tốn Hệ thống thông tin quản lý cần cung cấp đủ thơng tin cấu danh mục tín dụng để nhận dạng RRTD tập trung vào ngành, lĩnh vực Nguyên tắc 12: Ngân hàng phải có hệ thống giám sát cấu trúc tổng thể chất lượng danh mục tín dụng Nguyên tắc 13: Ngân hàng cần phải đánh giá đầy đủ biến động điều kiện kinh tế xảy tương lai xem xét khoản tín dụng danh mục cho vay cần đánh giá mức độ RRTD điều kiện xấu (Stress testing) * Đảm bảo kiểm soát đầy đủ rủi ro tín dụng Nguyên tắc 14: Ngân hàng phải xây dựng hệ thống rà soát, đánh giá độc lập liên tục quy trình quản lý RRTD ngân hàng, kết rà soát phải báo cáo trực tiếp Hội đồng Quản trị Ban điều hành 118 Nguyên tắc 15: Ngân hàng phải đảm bảo chức cấp tín dụng quản lý mức RRTD kiểm soát theo giới hạn chuẩn mực nội Ngân hàng cần thiết lập thực thi hệ thống kiểm tra nội thông lệ khác để đảm bảo trường hợp ngoại lệ so với sách, quy trình hạn mức báo cáo kịp thời tới cấp quản lý thích hợp để xử lý Nguyên tắc 16: Ngân hàng phải có hệ thống cảnh báo sớm khoản tín dụng có nguy giảm sút, quản lý khoản cho vay có vấn đề trường hợp nợ xấu tương tự 119 PHỤ LỤC 1.2 Trích nội dung văn 1208/BC-NHCS Văn số 1208/BC-NHCS, ngày 06 tháng 04 năm 2012 Tổng Giám đốc NHCSXH việc “Báo cáo đánh giá thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng sách chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội vùng Tây Nam Bộ” Tại mục III: Một số tiêu giái pháp khắc phục tồn tại, yếu chi nhánh NHCSXH vùng Tây Nam Bộ Phần A Một số tiêu phấn đấu đạt đến hết năm 2014 Nợ hạn: nợ hạn giảm dần năm Lãi tồn đọng: chi nhánh phấn đấu bình quân năm giảm từ 20% - 30% số lãi tồn đọng đến cuối năm 2014 tổng số lãi tồn đọng 30% so với lãi tồn năm 2011 Nợ bị chiếm dụng: giảm 50% số nợ bị chiếm dụng so với số nợ bị chiếm dụng tồn đọng năm 2011 đến cuối năm 2014 tổng số nợ bị chiếm dụng tồn đọng tối đa 50% số nợ bị chiếm dụng tồn đọng năm 2011 Nợ không đủ điều kiện đổi Sổ vay vốn phải xử lý: giảm tối thiểu 70%, đến cuối năm 2014 lại tối đa 30% so với năm 2011 Tổ TK&VV: xếp loại tốt 60% khơng có Tổ yếu 120 PHỤ LỤC 1.3 Trích điều khoản quy định văn số 976/QĐ-TTg ngày 04/07/2015 Thủ tướng Chính phủ Điều Phương pháp, nguyên tắc phân loại nợ Ngân hàng Chính sách xã hội thực trạng khoản nợ để thực phân loại nợ theo tiêu chí quy định Điều Quy chế Việc phân loại nợ Ngân hàng Chính sách xã hội thực theo dư nợ thực tế khoản nợ Đối với khoản nợ phải chuyển nợ hạn phần theo phân kỳ trả nợ phần dư nợ bị chuyển nợ hạn tính nợ hạn, phần dư nợ cịn lại tính nợ hạn Điều Các tiêu chí phân loại nợ Ngân hàng Chính sách xã hội thực phân loại nợ vào tiêu chí phân loại nợ, tiêu chí phân loại nợ phân nhóm theo tiêu chi tiết theo trạng thái nợ, cụ thể: Phân loại nợ theo chương trình cho vay Phân loại nợ theo chương trình cho vay phân theo tiêu dựa vào chương trình cho vay theo định Thủ tương Chính phủ, theo hiệp định, định hợp đồng ký kết với tổ chức, cá nhân ngồi nước thời kỳ Ngân hàng Chính sách xã hội thực phân loại theo tiêu sau: - Cho vay hộ nghèo - Cho vay học sinh, sinh viên - Cho vay giải việc làm - Cho vay đối tượng sách lao động có thời hạn nước ngồi - Cho vay trả chậm nhà cho hộ dân đồng sông Cửu Long Tây Nguyên - Cho vay nước vệ sinh môi trường nông thôn - Cho vay hộ nghèo nhà 121 - Cho vay Dự án chương trình pháp triển Doanh nghiệp vừa nhỏ vay vốn KFW - Cho vay hộ gia đình sản xuất, kinh doanh vùng khó khăn - Cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn - Cho vay sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ doanh nghiệp sử dụng lao động người sau cai nghiện ma túy - Cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn vùng đồng sơng Cửu Long - Cho vay thương nhân hoạt động thương mại vùng khó khăn - Cho vay người lao động thuộc huyện nhgèo xuất lao động - Cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn - Cho vay hộ nghèo xây dựng chòi phòng tránh lũ, lụt - Cho vay hộ cận nghèo - Cho vay theo Dự án Phát triển ngành lâm nghiệp (WB) - Cho vay theo Dự án Toàn dân tham gia quản lý nguồn lực tỉnh Tuyên Quang (IFAD) - Cho vay theo Dự án Đa dạng háo thu nhập nông thôn tỉnh Tuyên Quang (RIDP) - Cho vay theo Dự án Bảo vệ Phát triển vùng đất ngập nước ven biển miền Nam Việt Nam (CWPD) - Cho vay theo Dự án “Mở rộng tiếp cận tài cho người khuyết tật – tài trợ quy mô nhỏ cho sở sản xuất, kinh doanh sử dụng, phục vụ người khuyết tật làm chủ” (NIPPON) - Cho vay khác Việc sửa đổi, bổ sung tiêu tiêu chí phân loại nợ theo chương trình cho vay thực theo đạo Thủ tướng Chính phủ Phân loại nợ theo thời hạn cho vay Phân loại nợ theo thời hạn cho vay thực theo quy định thời kỳ, Ngân hàng Chính sách xã hội thực phân loại sau: 122 - Nợ cho vay ngắn hạn: Các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng - Nợ cho vay trung hạn: Các khoản vay có thời hạn cho vay từ 12 tháng đến 60 tháng - Nợ cho vay dài hạn: gồm khoản vay có thời hạn cho vay từ 60 tháng trở lên Việc sửa đổi, bổ sung tiêu tiêu chí phân loại nợ theo thời hạn cho vay thực theo đạo Thủ tướng Chính phủ Phân loại nợ theo trạng thái nợ - Nợ hạn khoản nợ thời hạn cho vay, khoản nợ gia hạn nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ theo quy định - Nợ hạn khoản nợ hạn trả nợ theo quy định gồm: Các khoản nợ đến hạn trả nợ không đủ điều kiện gia hạn nợ chuyển sang nợ hạn; khoản nợ chưa đến kỳ hạn trả nợ người vay sử dụng vốn vay sai mục đích chuyển sang nợ hạn Căn vào thời gian hạn, nợ hạn phần thành: + Các khoản nợ hạn đến 90 ngày + Các khoản nợ hạn từ 91 đến 180 ngày + Các khoản nợ hạn từ 181 đến 360 ngày + Các khoản nợ hạn 360 ngày - Nợ khoanh khoản nợ thời gian khoanh nợ theo định cấp có thẩm quyền: Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Hội đồng quản trị, quyền địa phương tổ chức khác Phân loại nợ theo hình thức bảo đảm tiền vay - Nợ có bảo đảm tiền vay tài sản: Gồm khoản nợ mà theo nghĩa vụ trả nợ khách hàng vay cam kết bảo đảm thực tài sản cầm cố, chấp tài sản bên vay, tài sản hình thành từ vốn vay khách hàng vay bảo lãnh tài sản bên thứ ba - Nợ khơng có bảo đảm tiền vay tài sản: Gồm khoản nợ cho vay khơng có bảo đảm tiền vay tài sản Phân loại nợ theo nguồn vốn cho vay 123 - Nợ cho vay nguồn vốn từ ngân sách nhà nước nguồn gốc từ ngân sách nhà nước bao gồm: Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước; nguồn vốn huy động; nguồn vốn vay; vốn đóng góp tự nguyện khơng hồn trả cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tín dụng tổ chức trị - xã hội, hiệp hội, hội, tổ chức phi Chính phủ nước - Nọ cho vay nguồn vốn nhận ủy thác gồm: Vốn nhận ủy thác cho vay ưu đãi quyền địa phương, tổ chức kinh tế, tổ chức trị - xã hội, hiệp hội, hội, tổ chức phi Chính phủ, cá nhân ngồi nước - Nợ cho vay nguồn vốn khác Phân loại nợ theo hình thức cho vay đơn vị nhận ủy thác với Ngân hàng Chính sách xã hội - Nợ cho vay trực tiếp - Nợ cho vay trực tiếp có ủy thác số nội dung cơng việc bao gồm: + Nợ ủy thác qua Hội Nông dân + Nợ ủy thác qua Hội Phụ nữ + Nợ ủy thác qua Hội Cựu chiến binh + Nợ ủy thác qua Đoàn Thanh niên Phân loại nợ theo khu vực cho vay - Nợ cho vay khu vực thành thị - Nợ cho vay khu vực nông thơn Phân loại nợ theo dân tộc Tiêu chí phân loại nợ theo dân tộc Ngân hàng Chính sách xã hội phân loại theo dân tộc có số dân từ 01 triệu người trở lên kết điều tra dân số thời kỳ theo quy định Việc phân loại nợ theo dân tộc thực theo tiêu sau: - Dân tộc Kinh - Dân tộc Tày - Dân tộc Thái 124 - Dân tộc Mường - Dân tộc Khmer - Dân tộc H’Mông - Các dân tộc khác Việc sửa đổi, bổ sung tiêu tiêu chí phân loại nợ theo dân tộc thực theo đạo Thủ tướng Chính phủ Phân loại nợ theo ngành kinh tế Tiêu chí phân loại nợ theo ngành kinh tế Ngân hàng Chính sách xã hội phân loại theo số ngành kinh tế chủ yếu theo quy định thời kỳ Hiện tại, việc phân loại nợ theo ngành kinh tế thực theo tiêu sau: - Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản - Cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải - Xây dựng - Bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tơ, mơ tơ, xe máy, xe có động khác - Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ - Giáo dục đào tạo - Các ngành kinh tế khác Việc sửa đổi, bổ sung tiêu tiêu chí phân loại nợ theo ngành kinh tế thực theo đạo Thủ tướng Chính phủ 10 Phân loại nợ theo khả trả nợ khách hàng a) Phương pháp đánh giá Định kỳ năm/lần xuất phát từ nhu cầu thực tế, Ngân hàng Chính sách xã hội thực rà sốt, phân tích, đánh giá khả trả nợ khách hàng khoản vay đặc biệt tập trung vào phân tích, đánh giá khoản nợ hạn, nợ bị chiếm dụng, nợ hạn khơng có khả thu hồi, lãi tồn đọng Việc đánh giá khả trả nợ phân tích ngun nhân khơng có khả trả nợ thực nguyên tắc công khai, dân chủ, công khách hàng vay vốn, thực đến khách hàng, phân tích theo 125 chương trình tín dụng, lập theo Tổ tiết kiệm vay vốn tổng hợp theo tổ chức Hội cấp xã, huyện Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng dư nợ, phân tích nguyên nhân dẫn đến khơng có khả thu hồi nợ, Ngân hàng Chính sách xã hội nơi cho vay thực áp dụng giải pháp xử lý phù hợp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, phịng ngừa, hạn chế nợ khơng có khả thu hồi b) Các tiêu phân loại - Nợ có khả thu hồi + Nợ hạn có khả thu hồi + Nợ hạn có khả thu hồi + Nợ khoanh có khả thu hồi - Nợ khơng có khả thu hồi + Nợ hạn khơng có khả thu hồi + Nợ q hạn khơng có khả thu hồi + Nợ khoanh khơng có khả thu hồi c) Phân tích ngun nhân khách hàng khơng có khả trả nợ Căn việc đánh giá khả trả nợ khách hàng, khoản nợ hạn nợ hạn khơng có khả trả nợ, Ngân hàng Chính sách xã hội thực phân loại thành nhóm nguyên nhân Cụ thể: - Khách hàng bị rủi ro nguyên nhân khách quan theo quy định chế xử lý nợ bị rủi ro Ngân hàng Chính sách xã hội thời kỳ - Khách hàng bị rủi ro nguyên nhân khác dẫn tới khơng có khả trả nợ như: Các khoản vay người lao động nước nước trước hạn không đầy đủ giấy tờ để chứng minh; người vay bị tuyên án tù giam, người trả nợ thay; người chiếm dụng chết, tích, tù, có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, bỏ khỏi nơi cư trú; khách hàng trình sản xuất kinh doanh bị thua lỗ, vốn; khách hàng trình vay vốn mà thành viên gia đình gặp rủi ro như: Ốm đau, hoạn nạn Điều Quản lý phân loại nợ Ngân hàng Chính sách xã hội phải có phận quản lý phân loại nợ Hội sở để quản lý việc phân loại nợ theo quy định Quy chế 126 Bộ phẩn quản lý phân loại nợ có trách nhiệm a) Cung cấp thơng tin phối hợp với đơn vị chức Hội sở đơn đốc, quản lý phân loại xử lý nợ b) Tông hợp, báo cáo kết phân loại nợ đề xuất biện pháp quản lý, thu hồi nợ xử lý khoản nợ khơng có khả thu hồi trình Tổng Giám đốc, Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội xử lý theo quy định hành c) Căn kết phân loại nợ, tổng hợp, đề xuất biện pháp xử lý khoản nợ khả thu hồi chưa có quy định báo cáo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ tài trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định Điều Xử lý nợ Ngân hàng Chính sách xã hội Căn kết phân loại nợ Ngân hàng Chính sách xã hội chủ trì phối hợp quyền, tổ chức trị - xã hội cấp, có giải pháp tích cực, đồng để thu hồi nợ đảm bảo phát huy hiệu nguồn vốn tín dụng ưu đãi Đối với khoản nợ rủi ro nguyên nhân khách quan theo quy định hành: Tổng Giám đốc Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội có trách nhiệm xử lý kịp thời theo quy định Chính phủ Đối với khoản nợ khơng có khả thu hồi chưa có chế xử lý phân loại nợ theo tiêu chí khoản 10 Điều Quy chế này: Sau áp dụng biện pháp xử lý theo quy định mà không thu hồi nợ giao Ngân hàng Chính sách xã hội kiến nghị chế xử lý, báo cáo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định Điều Chế độ báo cáo Ngân hàng Chính sách xã hội báo cáo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài kết phân loại nợ cụ thể sau: - Định kỳ 01 năm/lần, chậm vào ngày 31 tháng 01 năm liền kề, gửi báo cáo phân loại nợ đến thời điểm ngày 31 tháng 12 hàng ănm theo tiêu chí từ Khoản đến Khoản Điều Quy chế Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài 127 - Định kỳ 03 năm/lần xuất phát từ nhu cầu thực tế Ngân hàng Chính sách xã hội, gửi báo cáo phân loại nợ theo quy định Khoản 10 Điều Quy chế Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài sau có kết phân loại Ngân hàng Chính sách xã hội tích cực xây dựng hệ thống cơng nghệ thơng tin áp dụng giải pháp công nghệ để giảm dần thời gian rà sốt, phân tích, đánh giá khả trả nợ khách hàng, tiến tới định kỳ 02 năm/lần gửi báo cáo phân loại nợ