Đồ Án - Kỹ Thuật Nâng Chuyển Hệ - Đề Tài - Cầu Trục (Overhead Cranes).Pptx

47 6 0
Đồ Án - Kỹ Thuật Nâng Chuyển Hệ - Đề Tài - Cầu Trục (Overhead Cranes).Pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Title layout MÔN HỌC KỶ THUẬT NÂNG CHUYỄN MÔN HỌC KỶ THUẬT NÂNG CHUYỄN ĐỀ TÀI CẦU TRỤC (OVERHEAD CRANES) MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH I Khái niệm chung cầu trục II Sơ đồ nguyên lý làm việc 2 1 Dạng chung cơ[.]

MÔN HỌC KỶ THUẬT NÂNG CHUYỄN ĐỀ TÀI: CẦU TRỤC (OVERHEAD CRANES) MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH I Khái niệm chung cầu trục II.Sơ đồ nguyên lý làm việc 2.1 Dạng chung cấu cầu trục 2.2 Cơ cấu di chuyển 2.3 Các chi tiết cầu trục: III Thông số công nghệ IV Ứng dụng V Ưu điểm nhược điểm I CẦU TRỤC KHÁI NIÊM CHUNG Cầu trục (Overhead crane) là một loại thiết bị đảm bảo các thao tác nâng-hạ-di chuyển hàng hóa trong nhà xưởng . Nó rất tiện dụng và có hiệu quả cao trong q trình  bốc xếp hàng hóa, với sức nâng từ 1 đến 500 tấn, vận hành chủ yếu bằng các động cơ  điện nên được dùng rộng rãi trong các nhà máy sản xuất cơng nghiệp I CẦU TRỤC KHÁI NIÊM CHUNG Cấu tạo gồm :  Dàn chịu tải đặt trên cao bao gồm : dầm chính và dầm  đầu  Các cơ cấu truyền động : cơ cấu nâng và cơ cấu động cơ   Phân loại cầu trục : Cầu trục 1 dầm và cầu trục 2 dầm II SƠ ĐỒ CẤU TẠO 2.1 DẠNG CHUNG CẦU TRỤC : Dầm chính : Thiết kế theo dạng hộp hoặc thép chữ I. Đó là phần  chính cũng là đường chạy Palang điện Dầm biên(End Truck): Kết cấu được tạo thép hình chữ nhật kết  cấu dày 8-10mm Sàn cơng tác Palang điện(Trolley Frame) Cabin điện: Thực hiện trên mặt đất bằng hộp nút bấm cầm tay Hệ thống dẫn điện cho cầu trục hoạt động: Dẫn điện cho Palang  hoạt động dọc dầm chính, nậng hạ tải trọng Cụm hạn chế Palang di chuyển dọc dầm: Để hạn chế Palang di  chuyển dọc dầm chính, ở hai cụm đầu chắn có bố trí cao su bắt  cố định dầm chính với bulơng II SƠ ĐỒ CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CHÍNH : Dầm chính Xe con  Bộ phận nâng CCDC xe con CCDC Cầu  ĐIỀU KHIỂN: • Từ mặt sàn hoặc từ cabin  CÁC THƠNG SỐ CHÍNH : • Trọng tải  • Khẩu độ, chiều cao nâng • Hành trình vận tốc di chuyển II SƠ ĐỒ CẤU TẠO 2.2 CƠ CẤU DI CHUYỂN CÁC BỘ ĐC TRUYỀN ĐỘNG XE CON: Động cơ Phanh Hộp giảm tốc Nối trục  Gối đỡ Bánh xe II SƠ ĐỒ CẤU TẠO 2.3 CÁC CHI TIẾT TRONG CẦU TRỤC: Bánh xe cầu trục ( crane wheels) II SƠ ĐỒ CẤU TẠO 2.3 CÁC CHI TIẾT TRONG CẦU TRỤC: 2. Trống dây cẩu (Rolling Drum) Dây cẩu là một phần của cơ chế nâng cần cẩu được sử dụng để quấn và   dữ trữ dây cáp.  Trống dây bao gồm trục trống, bánh răng hình khun kiểu mặt bích,  trục trống, ổ trục, bệ đỡ, v.v    Mỗi bộ phận của trống dây cần cẩu được chế tạo và sản xuất để đáp ứng  các u cầu vận hành và an tồn của các ứng dụng cần cẩu cơng nghiệp II SƠ ĐỒ CẤU TẠO 2.3 CÁC CHI TIẾT TRONG CẦU TRỤC: 3. Pu-Li (Pulley) • Được sử dụng trong các hoạt động nâng có nghĩa làm thay đổi hướng  di chuyển của dây cáp trong khi nâng và hạ khối vật • Do đó, chúng được phối hợp để khối rịng rọc có thể thay đổi hướng  chuyển động cùng một lúc

Ngày đăng: 29/08/2023, 14:02