1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng kỹ thuật lập trình ngôn ngữ lập trình c (phần 1) phan hồ duy phương

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

KỸ THUẬT LẬP TRÌNH Lecturer: Phan Hồ Duy Phương Mekong University Nhập Mơn Lập Trình – Mekong University Nội dung Giới thiệu Biểu diễn liệu máy tính Ngơn ngữ lập trình C# Lập trình hàm Mảng Thuật tốn Nhập Mơn Lập Trình – Mekong University Ngơn ngữ lập trình C# Giới thiệu C# Net Framework Cấu trúc chương trình C# Biến kiểu liệu Nhập xuất hàm thơng dụng có sẵn Khối lệnh lập trình Cấu trúc lệnh rẽ nhánh Cấu trúc lệnh lặp Nhập Mơn Lập Trình – Mekong University 3 Ngơn ngữ lập trình C# Giới thiệu C# Net Framework Cấu trúc chương trình C# Biến kiểu liệu Nhập xuất hàm thơng dụng có sẵn Khối lệnh lập trình Cấu trúc lệnh rẽ nhánh Cấu trúc lệnh lặp Nhập Mơn Lập Trình – Mekong University 3.1 Giới thiệu C# Net Framework Giới thiệu C#: o Do Microsoft tạo vào 2000 o Do Anders Hejlsberg (Turbo Pascal) trủ trì o Phát triển dựa ngôn ngữ C++ Java o Là ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng o Net framework Visual Studio Nhập Mơn Lập Trình – Mekong University 3.1 Giới thiệu C# Net Framework Giới thiệu Net Framework: o Là môi trường hỗ trợ phát triển thực thi ứng dụng Windows oHỗ trợ nhiều ngôn ngữ C#, VB Net, C++, J# Nhập Mơn Lập Trình – Mekong University 3.1 Giới thiệu C# Net Framework Giới thiệu Net Framework: o Nhập Mơn Lập Trình – Mekong University 3.1 Giới thiệu C# Net Framework Giới thiệu Net Framework: Kiến trúc o Nhập Môn Lập Trình – Mekong University 3.1 Giới thiệu C# Net Framework Giới thiệu Net Framework: Kiến trúc o C# C++ VB.NET ASP.NET Web Forms, MVC, AJAX Mobile Internet Toolkit J# F# JScript Perl Delphi Windows Forms WPF … Silverlight WCF and WWF (Communication and Workflow Tier) FCL ADO.NET, LINQ and XML (Data Tier) Base Class Library (BCL) Common Language Runtime (CLR) CLR Operating System (OS) Nhập Môn Lập Trình – Mekong University 3.1 Giới thiệu C# Net Framework Giới thiệu Net Framework: Các thành phần o Common Language Runtime(CLR): thực thi ngôn ngữ chung o Framework class library (FCL): thư viện hỗ trợ Nhập Mơn Lập Trình – Mekong University 10 3.1 Giới thiệu C# Net Framework Common Language Runtime(CLR) o Mã nguồn (C#, VB, J# ) biên dịch ngôn ngữ trung gian MSIL (Microsoft Intermediate Language) Nhập Môn Lập Trình – Mekong University 11 3.1 Giới thiệu C# Net Framework Common Language Runtime(CLR) o MSIL biên dịch (JIT - Just In Time) sang mã máy (mã thực thi) Nhập Mơn Lập Trình – Mekong University 12 Bài tập Cài đặt làm quen với Visual Studio Tìm hiểu Breakpoints, Trace code execution, Inspect variables at run time Tạo project compile, run “Hello World” console application Nhập Mơn Lập Trình – Mekong University 13 Ngơn ngữ lập trình C# Giới thiệu C# Net Framework Cấu trúc chương trình C# Biến kiểu liệu Nhập xuất hàm thơng dụng có sẵn Khối lệnh lập trình Cấu trúc lệnh rẽ nhánh Cấu trúc lệnh lặp Nhập Mơn Lập Trình – Mekong University 14 3.2 Cấu trúc chương trình C# Ưu điểm C#: o Rất mạnh linh động, có khả thể ý tưởng o Được sử dụng rộng rãi nhà lập trình chun nghiệp o Rõ ràng, đọng o Lập trình hướng đối tượng, tính tái sử dụng cao o Hỗ trợ nhiều thư viện Nhập Môn Lập Trình – Mekong University 15 3.2 Cấu trúc chương trình C# Cấu trúc chương trình C#: chương trình Khai báo using System; Namespace, thư viện class HelloWorld { Định nghĩa Lớp static void main() HelloWorld { Console.WriteLine(“Hello World”) } } Hàm xuất chuỗi Nhập Mơn Lập Trình – Mekong University Hàm main, điểm khởi chạy 16 3.2 Cấu trúc chương trình C# Bộ từ vựng C#: oCác ký tự sử dụng: o Bộ chữ 26 ký tự Latinh A, B, C, …, Z, a, b, c, …, z o Bộ chữ số thập phân : 0, , 2, …, o Các ký hiệu toán học : + – * / = < > ( ) o Các ký tự đặc biệt : , : ; [ ] % \ # $ ‘ o Ký tự gạch nối _ khoảng trắng ‘ ’ Nhập Mơn Lập Trình – Mekong University 17 3.2 Cấu trúc chương trình C# Bộ từ vựng C#: oTừ khóa (Key word): o Các từ dành riêng ngơn ngữ o Khơng thể sử dụng từ khóa để đặt tên cho biến, hàm, tên chương trình o Một số từ khóa thơng dụng: o const, enum, signed, struct, typedef, unsigned… o char, double, float, int, long, short, void o case, default, else, if, switch o do, for, while o break, continue, goto, return Nhập Môn Lập Trình – Mekong University 18 3.2 Cấu trúc chương trình C# Bộ từ vựng C#: oTên – Định danh (Identifier): o Một dãy ký tự dùng để tên số, ký tự, tên biến, kiểu liệu, hàm hay thủ tục oKhông trùng với từ khóa tạo thành từ chữ chữ số bắt buộc chữ đầu phải chữ _ oSố ký tự tối đa tên 255 ký tự dùng ký tự _ chen tên không cho phép chen khoảng trắng Nhập Mơn Lập Trình – Mekong University 19 3.2 Cấu trúc chương trình C# Bộ từ vựng C#: o Tên – Định danh (Identifier): o VD: Các tên hợp lệ: MekongUni, Bai_Tap1 o Các tên không hợp lệ: 1A, Giai Phuong Trinh o Phân biệt chữ hoa chữ thường, tên sau khác nhau: o A, a, Mekong, mekong o BaiTap, baitap, BAITAP, bAItaP, … Nhập Môn Lập Trình – Mekong University 20 3.2 Cấu trúc chương trình C# Bộ từ vựng C: oDấu chấm phẩy ; o Dùng để phân cách câu lệnh o Vd: Write(“Hello World!”); WriteLine(“\n”) ; oCâu thích o Đặt cặp dấu /* */ // (C++) o Ví dụ: /*Ho & Ten: Tony*/, // MSSV: 1601020064 oHằng ký tự chuỗi o Hằng ký tự: ‘A’ , ‘a’ , … o Hằng chuỗi: “Hello World!” ‚ “Nguyen Van A” o Chú ý: ‘A’ khác ‚ “A” Nhập Mơn Lập Trình – Mekong University 21 Bài tập Các cách đặt tên sau hay sai: Vinh_Long, 12Bai_Tap, 3Bai Tap, getName, return, While Nhập Mơn Lập Trình – Mekong University 22

Ngày đăng: 29/08/2023, 13:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN