1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam

303 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 303
Dung lượng 24,56 MB

Nội dung

i | 070/070.4 LICH KD15.00624 , ĐỒ HOÀNGLINH NGUYÊN THUHÀNG _ĐÓXUÂN TUAT aS - Sine “68 Bang (Biên soạn) ĐỖ HOÀNG LINH NGUYEN THU HANG pO XUAN TUAT (Bién soan) NHA XUAT BAN KHOA HOC XA HOI LG NOI pA ene BE ote ý oe eee EE Ngày 21/6/1925, cách tròn 90 năm, báo Thanh Niên lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập đời, trở thành tờ báo tiếng Việt giai cấp vô sản cách mạng Việt Nam Báo góp phần mở đầu nghiệp đổi tư tưởng trị, phương pháp cách mạng phong cách báo chí Việt Nam, góp phần quan trọng truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào nước ta, chuẩn bị cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Nối tiếp đời báo Thanh Niên, báo Tranh Đấu, Dân Chúng số báo khác Đẳng xuất thập kỷ đầu sau Đảng thành lập góp phần quan trọng việc tập hợp, củng cố lực lượng cách mạng dân chủ chống thực dân xâm lược phong kiến tay sai Việt Nam độc lập, Cứu Quốc, Cờ giải phóng, Sự Thật, Nhân Dân, Đài Tiếng nói Việt Nam, Thông xã Việt Nam sau đặt lãnh đạo thống Đảng, trở thành quan thông tin chiến lược quan trọng Đảng Nhà nước nghiệp lãnh đạo cách mạng Việt Nam Dù xuất công khai hợp pháp hay bất hợp pháp thường xuyên phải đối phó với kiểm duyệt kẻ thù, báo chí cách mạng ln đứng vững lập trường giai cấp vô sản, bám sát nhiệm vụ thời kỳ cách mạng, tích cực tuyên truyền giáo dục, vận động quần chúng tiến lên cờ lãnh đạo Đảng Ra đời rèn luyện phong trào đấu tranh, trải qua gần trăm năm lịch sử (1925-2015), báo chí cách mạng Việt Nam xây dựng nên truyền thống vẻ vang tuyến đầu chiến đấu mặt trận văn hóa tư tưởng Lớp lớp hệ nhà báo dũng cảm, nhiệt huyết, miệt mài với nghề nghiệp không tiếc công sức, xương máu tuổi trẻ để có tin hay, hình ảnh tốt Trong năm chiến tranh ác liệt, bút lăn lộn khắp nẻo đường đất nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ, hy sinh, kiên cường bám trụ để đưa tin từ mặt trận phục vụ đắc lực cho công tác lãnh đạo Đảng, Nhà nước, cổ vũ, động viên kịp thời quân dân ta anh dũng chiến đấu để chiến thắng kẻ thù Chiến tranh lùi xa mươi năm, ký ức thời đạn bom ác liệt mà cán bộ, phóng viên, kỹ thuật viên quan báo chí cách mạng trải qua hữu sống động, chân thực qua trang viết, ảnh, đoạn phim mãi phai mờ Trong năm tháng ấy, họ lạc quan chia sẻ cho lúc đói cơm, nhạt muối, sẵn sàng nhận phần khó khăn,:nguy hiểm động viên hoàn thành nhiệm vụ Những năm tháng đầy hy sinh gian khổ thấm đẫm tình thương u đồng chí, đồng nghiệp tình u đơi lứa Có thể nói, họ sống ngày ác liệt có kỷ niệm sâu sắc đời mình, hết, họ hoàn thành xuất sắc sứ mệnh người chiến sĩ mặt trận văn hóa tư tưởng Đảng Kế thừa truyền thống tốt đẹp khứ, giai đoạn nay, người làm báo chủ động, tích cực tuyên truyền đường lối Đảng, Nhà nước, tuyên truyền gương người tốt, việc tốt, kiên đấu tranh chống lại biểu tiêu cực, góp phần tăng cường thống Đảng, đồng thuận xã hội mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Cuốn sách Lịch sử báo chí Cách mạng Việt Nam ược biên soạn, xếp, hệ thống từ nguồn tư liệu thống sử dụng để tuyên truyền, giáo dục nghiệp cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh Trong q trình biên soạn, dù cố gắng, song chắn tránh khỏi khiếm khuyết, bất cập, mong nhận đóng góp chân thành quý độc giả để bổ sung, hồn chỉnh vấn đề cịn thiếu sót Trân cam on! NHOM BIEN SOAN PHAN MOT NHỮNG EHẶNE BƯỜNB BAG CH/ CACH MANG VIET NAM I SỰ RA ĐỜI BÁO THANH NIÊN - TỜ BÁO CÁCH MẠNG ĐẦU TIỀN Sau tham dự đại hội V Quốc tế Cộng sản, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở Quảng Châu (Trung Quốc), lấy bí danh Lý Thụy, làm phiên dịch cho phái đoàn cố vấn Liên Xơ bên cạnh Chính phủ Quốc dân Đảng đồng thời phụ trách mục Tuyên truyền tờ báo tiếng Anh Canton 0azette thuộc Trung ương Quốc dân Đảng Ngày 18/12/1924, từ Quý Châu, ông Nguyễn gửi thư Matxcơva báo cáo cơng việc với đồn Chủ tịch Quốc tế Cộng sản, cuối thư có đoạn: “Bây tơi người Trung Hoa người Việt Nam nữa, tên Lý Thụy khơng phải Nguyễn Ái Quốc” Ơng Lý thành lập hội yêu nước người Việt di cư sang Trung Hoa Ông cho họ đường cách mạng vô sản đồng chí thân tín tập hợp lại để lập nhóm Cộng sản đồn Ngày sản: viên, Đảng 19/2/1925, ơng Lý gửi báo cáo cho Quốc tế Cộng “Chúng lập nhóm bí mật gồm hội có người đảng viên dự bị Cộng sản” Tháng năm đó, dựa vào đội ngũ cán nịng cốt, ơng Lý nhóm niên yêu nước Cộng sản đoàn định thành lập Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội để mở rộng tổ chức chuẩn bị gây sở nước Thời gian hoạt động đất Pháp, ông Nguyễn báo Le Paria (Người khổ) để vạch mặt chủ nghĩa thực dân, kêu gọi lòng yêu nước, đoàn kết dân tộc thuộc địa đấu tranh độc lập tự cho tồn thể nhân dân bị áp Hội Việt Nam Thanh niên cách mạng đời chấm dứt thời kỳ khủng hoảng đường lối cách mạng Việt Nam, mở đầu thời kỳ chủ nghĩa Mác - Lênin vào giai cấp cơng nơng, dẫn tới đời đảng Cộng sản để lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam Ông Nguyễn Trung ương Hội định cho đời báo Thanh Niên Đầy phương thức hoạt động hoàn toàn lạ: vừa tổ chức, huấn luyện, vừa báo trước đồn viên niên Cộng sản biết đến hình thức tuyên truyền miệng, kết nạp đoàn, chưa nghĩ đến viết báo, xuất báo Sự xuất báo Thanh Niên mở đầu cho dịng báo chí cách mạng, xuất bí mật bất hợp pháp lịch sử báo chí Việt Nam Số báo ngày 21/6/1925 Báo Thanh Niên đầu phân phối cho học viên Hội coi tài liệu học tập sau gửi nước để tuyên truyền, đối tượng người Việt Nam biết chữ quốc ngữ Báo Thanh Niên dự định xuất hàng khó khăn nên khơng có hai bốn trang, khổ có tên chữ quốc tuần gặp nhiều kỳ Thông thường, số giấy 18x24cm, trang ngữ chữ Hán Bên trái có hình ngơi năm cánh, ghi số báo ngày tháng báo in tên báo Mỗi kỳ báo khoảng 100 Quảng Châu In xong, ông Nguyễn chuyển đến Thượng Hải, Hồng Kơng để đưa thủy Chi phí in báo tương đối khó Matxcơva, ơng Nguyễn Quốc tế cho 150 đô la đường Năm 1925, nước tàu khăn Khi rời Cộng sản cấp thư gửi Quốc tế Cộng sản, ông Nguyễn cho biết nợ 350 đô la Báo Thanh Niên chia hai thời kỳ khác nhau: thời kỳ ông Nguyễn phụ trách trực tiếp từ số ngày 21/6/1925 đến số 88 ngày 17/4/1927 Sau biến Tưởng Giới Thạch, ông Nguyễn rời Quảng Châu tháng 4/1927, tờ báo Thanh Niên tiếp tục xuất đến ngày 14/2/1930 với 202 số (cũng có tài liệu nói báo 208 số, số cuối tháng 5/1930) Trong việc làm báo, ông Nguyễn hội viên tự viết, vẽ, trình bày đề xuất phương pháp cải tiến chữ quốc ngữ như: Z thay cho D, D thay cho Ð, F cho Ph, K cho C Bao duoc viét bang bút sắt nhọn vị đóng địa bàn dân làng đóng chặt cửa khơng dám đường đổ ầm ầm Đến nửa: đêm, chúng ˆ - bắt đầu nghe thấy tiếng nổ lớn dồn dập, kéo dài khoảng hai tiếng đồng hồ, mặt đất rung nhổ chuyển động đất Hôm sau, mưa tạnh dần, chúng tơi: bàng hồng, - nhìn dãy núi phía Đơng thấy hàng trăm hố sâu, đất đá đỏ ngầu hố bom Núi rừng hôm trước | xanh tươi mà xơ xác, tơi bời Nguyên: nhân mưa to, dài ngày, nước ngấm vào lòng đất làm mạch nước ngầm bị nén nổ tung Lũ cuốn: trôi số làng đồng bào, hàng trăm nhà người dân đáng thương Vụ lở: đất vùi dập, làm “mất tích” trung đội qn giải phóng Trong trận lụt này, Đài Minh ngữ khơng có thiệt hai đáng kể ngồi rẫy sắn.sắp thu hoạch bị gãy đổ Số anh em nhận lương thực vùng giáp ranh, anh Minh phụ trách lẫy gạo, mam dang: chuyén từ đồng đến Đông Tra My gap lụt phải nằm tuần chờ nước rút ' : Năm 1964, phong trào cách mạng: Khu V miền Nam phát triển mạnh Để đạo phong trào: kịp thời, Thường vụ Khu ủy định cho dời từ miền núi xuống đồng (vùng giáp ranh) Anh chị em Đài phấn khởi vui mừng Ai tin rằng, lần xuống đồng để tiến thẳng đến thành phố Đà Nẵng Khơng nghĩ có ngày quay trở lại miền núi Qua ngày hành quân, đoàn đến địa điểm thuộc xã Kỳ Yên (huyện Tam Kỳ) Lúc này, hầu hết quan Khu ủy làm việc nhà dân, Đài Minh ngữ bố trí khu rừng vùng ven Ban Tuyên huấn lấy mật danh xóm 12 Đài Minh ngữ lấy mật danh xóm 17, giống tên xóm làngở ˆ địa phương Khi đến địa điểm mới, Đài tập trung vào nhiệm vụ thu phát tin, tạm thời không tiến hành sản xuất tự túc Nơi cấp phát lương thực thực phẩm : gần, tốn cơng gùi cõng _ Trong đợt Tổng tiến công Xuân Mậu Thân (1968), Đài Minh ngữ chuyển địa điểm có mật danh A7 dãy núi tây Đại Lộc, cách Đà Nẵng 70km đường chim bay Từ xuống vùng B Đại Lộc nửa ngày _ Ở A7 20 ngày, Đài lại cấp tốc chuyển xuống vùng giáp ranh Đại Lộc có mật danh “A7 rưỡi” Đây vùng suốt ngày đêm bị máy bay địch quần thảo bắn phá Vì vậy, tồn cơng tác sinh hoạt anh chị em phải hầm sâu 3m có mái che đất dày 40 -50 cm Công việc lúc căng thẳng liệt, khơng.vào máy lo dao hầm vận chuyển lương thực ge al So by Thế rồi, G đến (2 20 phút sáng ngày 30/1/1968, tức đêm 30 rạng ngày mùng Tết Mậu Than), hai dai thu phat 15W hoạt động liên tục với đài VNA (Tổng 5U, LPA _Lhhơng xã Giải phóng miền Nam) đài tỉnh Khu Tổ thu tin tham khảo mở máy làm việc suốt ngày đêm Thời điểm nhận tin từ tỉnh Khu gửi dồn dập từ trưa mồng Tết Các đài Quảng Đà, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum nơi có tin hóa tốc: quân ta pháo kích dội làm tê liệt sân bay Phú Bài (Huế), Đà Nẵng, Nước Mặn (Đà Nẵng), nhiều máy bay địch bốc cháy; hầu hết thành phố, thị xã, quận ly bị quân giải phóng công quần chúng dậy làm chủ nhiều khu vực quan trọng khiến kẻ địch | hoảng hốt, rối loạn, bị động đối phó Sau Tết Mậu Thân, Đài Minh ngữ - C8 lại nhanh chóng chuyển lên địa điểm mới, gọi là.A8 Anh chị em lại lao vào bắc ăngten, đặt đài làm việc, làm nhà, đào hầm trú ẩn tổ chức gùi cõng lương thực Với sức trẻ nhiệt tình, hăng hái, sau ngày, việc lại trở lại bình thường Những tín hiệu “tạch tè” lại vang lên để thu phát kịp thời, xác tin Lúc này, khó khăn, nặng nhọc lại việc lấy lương thực Mỗi lần lấy lương thực chiến đấu, phải có vũ khí tự vệ Cịn nhớ, có lần tổ di gui cống có anh chị em xuống đến nơi lấy gạo bị địch càn quét, vừa phải chiến đấu vừa tìm cách đưa lương thực đến quan an toàn Mọi việc tưởng ổn định hơm tối, nhận lệnh triệu tập Ban để bàn công việc khẩn cấp Suốt tiếng đồng hồ trèo đèo, lội suối, đến nửa đêm, Phi, Phó Ban thường trực, thị ngay: báo mật khu A8 bị lộ, địch phải di chuyển đến Đài A9” Anh đến Ban “Theo tin rải bom dặn nhỏ: Anh tình B52, “Đài A9 vùng rừng đầu nguồn sông Bung, đến nơi phải lên máy ngay” Tôi bấm đèn pin quay ngược trở gần sáng có mặt Đài Sau anh chị em nghe phổ biến nhanh tình hình tỉnh thần “quân hóa” quan, phân cơng rõ chức năng, nhiệm vụ cụ thể, người lao vào chuẩn bị, thu xếp máy móc ăn sáng, ăn thật no để có sức mà Nhưng lúc anh em chuẩn bị gấp rút có tiếng máy bay phản lực, sau tiếng nổ đỉnh tai nhức óc, lửa sáng rực trời Không ngờ máy bay địch đến thả bom sớm chưa phải B52 Ngay loạt bom vừa dứt, đồng chí liên lạc Cụm đài vơ tuyến điện - Mật ngữ chạy đến báo: “Cụm điện đài Khu ủy bị trúng bom, máy móc bị hỏng nặng Anh Lục, Trưởng ban Thông tin Vô tuyến điện hai đồng chí hy sinh rồi” Bàng hồng trước tổn thất nặng nề thúc giục anh chị em sớm rời khỏi nơi Lúc này, quan 16 anh chị em nhà phải mang vác tồn máy móc, phương tiện, súng đạn, lương thực, thực phẩm vật dụng cần thiết, kể số đồ đạc anh chi em di cơng tác nên thêm nặng Có đồng chí mang đến 50-60kg vai Tuy vậy, tất anh chị em tỏ bình tĩnh, vững vàng Cả đoàn hành quân tir sang dén gio” chiéu thi vừa dirng chan tai co’ sở trạm giao liên chuyển Tôi bàn với đồng chí phụ trách phận định nghỉ tối tiếp khơng đảm bảo an tồn Suốt buổi chiều hơm bầu trời n tĩnh, rừng núi mênh mơng có tiếng chim hót, vượn hú liên hồi chúng tơi linh cảm thấy yên tĩnh trước oanh tạc khốc liệt Theo thói quen, tơi nói với anh chị em phải cảnh giác đề phịng B52 đến ném bom Tất máy móc, phương tiện: phải đưa trước g - xuống hầm để có động tĩnh 8ì người xuốn sử trú ẩn Ăn cơm tối xong, người nói chuyện vui _ từ vẻ nghe có tiếng máy bay lúc to dần phía Tây Nam đến Vừa kịp nhận tiếng máy bay B52 nghe tiếng bom nổ liên hồi, g phút đồng hồ, tốp B52 rải xuốn khoảng 60- 70 bom đủ loại, cách nơi trú ẩn khoảng 20km Sau loạt bom này, núi rừng lại trở yên tĩnh Mọi người yên trí lên khỏi hầm nghỉ ngơi, chừng tiếng tốp B52 thứ hai tới Bom ˆ nổ dồn dập lúc gần Đợt thứ diễn trú vào khoảng 10 đêm, cách chỗ quân khoảng 4km Tiếng bom chát chúa, inh tai, nhức óc Trong thâm tâm người chuẩn bị cho trường hợp bom rơi trúng chỗ Quả vậy, 12 đêm, vừa thống nghe tiếng máy bay bom nổ tối tăm mặt mũi Căn hầm rung lên hồi theo loạt bom nổ Ánh lửa chớp xé tan đêm, vào tận hầm, 16 anh chị em dựa chặt vào để truyền sức mạnh cho nhau, vượt qua trận mưa bom bão lửa Cùng với tiếng máy bay, tiếng bom nổ, tiếng lộp bộp đất đá rơi chung quanh tạo thành âm hỗn độn, miệng hầm bị bịt kín đến nghẹt thở Lúc khơng nghĩ sống sót qua đợt bom rải thảm Tuy vậy, sau loạt bom kinh khủng đó, sau, lại nghe bom nổ xa Cứ cách tiếng lại có đợt bom sáng hôm sau chấm dứt Thật may mắn, khơng bị thương, tất lại tiếp tục tìm đường để tiếp đến nơi quy định Suốt hai ngày dị tìm đường (vì đường bị bom đạn Mỹ vùi lấp), đến chiều hôm sau đến nơi có mật danh A9 Đài Minh ngữ bố trí khu rừng già gần sơng Bung, huyện Giằng Anh chị em lại nhanh chóng đặt đài, lên máy thu phát để dịng tin thơng suốt Cuộc sống vật chất Đài thời kỳ khó khăn Một ngày người nhận lon gạo, muốn no bụng, phải vào rừng tìm củ mài, củ nứa (loại củ ăn ngứa) để ghế cơm, tìm rau rừng để ăn Anh chị em ốm đau nhiều, có người phải chuyển Bắc để điều trị Chúng tơi đến A9 tháng Khu có định di chuyển quan đến vị trí (A10) máy bay địch trinh sát khu vực A2 liên tục Có lẽ chúng đánh thấy địa điểm Khu ủy Những ta giằng co năm 1969 - 1971 thời kỳ địch liệt chiến trường Đầu năm 1972, để đảm bảo cho lãnh đạo, đạo phong trào cách mạng, đáp ứng yêu cầu tình hình lúc này, Thường vụ Khu ủy định chuyển tất quan Khu trở _ lại Trà My lần vùng thấp Khi trở lại Trà My, Đài phải di chuyển ba lần từ ˆ © làng Tu Lung đến Nước Ta, Nước 0a Sau đặt © máy làm việc, chúng tơi tiến hành việc sản xuất tự túc Đài lập đội sản xuất gồm anh em với nhiệm vụ khai phá đất rừng bên sông Trường, gần quận ly Trà My làm nương rẫy Qua gần tháng, việc tiến triển tot, ổn định bất ngờ bọn địch đóng đồn Phước Lâm (Tiên Phước) kéo càn quét Với lực lượng hai : tiểu đoàn, chúng chia thành hai cánh tập kích vào tất trại sản xuất quan Khu nằm dọc hai bên bờ sơng Trường, có trại sản xuất Đài | Minh ngữ Các đội sản xuất khu vực, tach rời huy thống nên địch: tràn vào trại trại chiến đấu Đội sản xuất Đài lúc có tiểu liên AK súng trường CKC (Liên Xô) giao cho anh Dũng Thái Thu sử dụng Do địch tập kích bất ngờ nên anh Hùng chưa kịp tổ chức chiến đấu Mấy anh em khơng có vũ khí lệnh tạm lánh Chỉ cịn hai người, Dũng Thái Thu chiến đấu chống địch dũng cảm, ngoan cường, lợi dụng địa hình quen thuộc, gây cho địch số thương vong Địch kéo đến ngày đông Thái Thu anh dũng hy sinh bắn đến viên đạn cuối Dũng bị thương nhẹ tay Hùng may mắn hơn, khơng bị thương tích em Cam chạy lạc vào rừng khơng biết sống chết Mãi đến chiều tối, địch rút đi, Hùng Dũng tổ chức chôn cất Thu sáng hôm sau anh em lên đường tìm Cam Mọi người sục vào rừng, tìm đến đội sản xuất quan bạn khơng thấy Bất ngờ ngày sau, Cam tìm lối trại Ngót ngày lạc rừng già, bụng khơng hột cơm, lát sắn, tồn rừng với nước suối cầm hơi, vừa đến trại, em nằm lăn bất tỉnh Vốn gái hay nói hay cười, nhanh nhẹn mà lúc Cam nằm im khơng nói nửa lời Được chăm sóc anh em nước đường ăn cháo, dần dan Cam hồi tỉnh lại Tin chiến thắng chiến dịch Đông Xuân 1972 đội dồn dập lực lượng Đài Minh ngữ mỏng, liền đề nghị Ban cho Đài tuyển sinh để mở lớp báo vụ cấp tốc Lớp báo vụ có từ tỉnh, niên có hóa cấp ïI, III tham gia cơng tác nên tự giác học tập tích cực tham tác Đài học viên, đến trình độ văn địa phương gia công Trong kháng chiến đầy gian khổ, ác liệt đó, thân tơi có kỷ niệm khơng qn Như- tình cờ, tơi gặp Phan Thị Nga, nữ y sĩ quan Ban Tuyên huấn Ngay từ lần gặp đầu tiên, tơi có thiện cảm đặc biệt với người gái nhỏ nhắn, có đơi mắt đen sáng long lanh, ấn tượng, nụ cười dễ mến, lại đồng hương Quảng Ngãi Chúng trở thành đôi bạn thân thiết yêu từ lúc không hay Ngày 14/12/1972, đám cưới tổ chức giản dị đầm ấm Bà hai họ chẳng có Khách có đồng chí lãnh đạo anh em quan Đêm tân hôn, nhà hạnh phúc nhỏ bé, xinh xắn “dã chiến”, dựng lên gỗ nhỏ, lợp mây, tường che liếp nứa Sau ba ngày quan cho _phép nghỉ ngơi, lại tiếp tục trở với cơng việc Nhằm phục vụ kịp thời cho Khu ủy V, Khu ủy định chuyển cơ: quan vùng rừng núi Tây Nam thành phố Đà Nẵng Đài bố trí bên sơng Trà Nô, gần Ban Tuyên huấn Để nâng cao hiệu công tác thu phát tin, đáp ứng tốt yêu cầu tình hình nhiệm vụ giai đoạn cách mạng mới, Tổng xã trang bị cho Đài Minh ngữ hệ thống máy phát tin têlêtíp bổ sung cán kỹ thuật từ khai thác đến sửa chữa máy móc Tồn máy móc đặt hầm nhanh chóng đưa vào vận hành ngay, từ chất lượng thu phát tin nâng cao rõ rệt Vào cuối năm 1974, tình hình chiến trường miền: Nam thay đổi, quân dân ta đẩy mạnh công, dậy, khiến cho địch lúng túng, bị động đối phó Đồng chí Võ Chí Cơng, Bí thư Khu ủy lãnh đạo Ban Tuyên huấn Khu đến thăm Đài, động viên, khen ngợi Đài thu phát tin “nhanh chóng, xác” Đồng chí dặn anh chị em phải sẵn sàng làm tốt nhiệm vụ Tiếp sau đó, đồng chí Võ Xn Hữu, Thường vụ Khu ủy, phụ trách công tác Tuyên giáo Lãnh đạo Ban đến thăm động viên Đài Anh chị em Đài lại tâm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Ngày 29/3/1975, Đà Nẵng giải phóng, quan Khu ủy V lệnh gấp rút chuyển thành phố Đài cử đồng chí Đào Duy Căn tham gia đoàn tiếp quản sở thông tin tuyên truyền địch thành phố hai cán tiền trạm, nhận chỗ ở, chỗ đặt Đài làm việc Sau đó, sáng ngày 1/4, anh chị em Đài phương tiện máy móc loại lên xe thẳng hướng Đà Nẵng Chiều 2/4 đoàn tới nơi, sau ngày khẩn trương lắp đặt máy móc, phương tiện, ngày 4/4, bảy anh chị em lại lên máy làm việc, tiếng “tạch tè” Đài Minh ngữ lại vang lên số nhà 37 Quang Trung, Đà Nẵng Lịch sử đất nước sang trang Đài Minh ngữ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Có điều đó, trước hết nhờ lãnh đạo, đạo mặt Ban Tuyên huấn, Khu ủy V, Ban Thông tin Vô tuyến điện Việt Nam Thông xã; quan tâm, tăng cường cán sở vật chất kỹ thuật đại Việt Nam Thông xã Đó cịn sáng tạo, cần cù, dũng cảm, mồ hơi, anh chị em với đồn kết keo sơn, chí, đồng đội, chung lưng đấu lao động trí tuệ xương máu thắm tình đồng cật, chia sẻ bát cơm, củ sắn, hạt muối, viên thuốc sốt rét, đặc biệt cống hiến máu xương sáu liệt sĩ Đài Minh ngữ ngã xuống để dịng tin thơng suốt Nguyễn Hồng Sinh (Trích sách “Cho dịng tin chảy mãi, Thơng xã Việt Nam, tr.50) TAL LIED THAM KHAO PS Đỗ Quang Hưng (chủ biến), Lịch sử báo chí Việt Nam 18651945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 _ PGS TS Đào Duy Quát, GS TS Đỗ Quang Hưng, PGS TS Vũ Duy Thông (chủ biên), Tổng quan lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam (1925-2010), Nxb Chính trị Quốc gia, 2010 Nguyễn Thành, Sự nghiệp báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị, 2005 Nguyễn Cơng Khanh, Lịch sử báo chí Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 Bác Hồ với văn nghệ sĩ, Nxb Tác phẩm mới, 1980 Cho dịng tin chảy mãi, Thơng xã Việt Nam, 2012 Hồ Chí Minh với văn nghệ sĩ, văn nghệ sĩ với Hồ Chí Minh, Nxb Hội Nhà văn, năm 2012 MUG LUC on LỜI NÓI ĐẦU iy PHẦN MỘT NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG BÁO CHÍ 'CÁCH MẠNG VIỆT NAM LSU RA ĐỜI BÁO THANH NIÊN- TỜ BÁO CÁCH MẠNG ĐẦU TIÊN .9 Ï BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1925-1930- 17 „17 : Khái quát tình hình Một số tờ báo cách mạng tiêu biếu seinen 20 BAO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI DOAN 1930-1936 22 Khái quát tình hình : s 22 Một số tờ báo cách mạng tiêu biếu ò - 28 1V BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI DOAN 1936- “1939 Phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương với phát triển báo chí "¬ " " 37 — Tình hình xuất báo chí cách mạng 42 Những nội dung hoạt động chủ yếu 48 báo chí cách mạng Một số tờ báo cách mạng tiêu biểu 61 V BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1939-1945 74 74 Khái quát tình hình 79 Một số tờ báo cách mạng tiêu biểu VI BAO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945-1946 86 Khái quát tình hình 86 Một số tờ báo quan báo chí cách mạng tiêu biểu 93 Vil BAO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1946-1954 115 Khái quát tình hình 115 Một số tờ báo quan báo chí cách mạng tiêu biếu 125 VIII BÁO CHÍ CÁCH MANG VIET NAM GIAI DOAN 1954-1965 148 Khái quát tình hình 148 Một số tờ báo quan báo chí cách mạng tiêu biếu 152 IX BAO CHi CACH MANG VIET NAM GIAI DOAN 1965-1975 158 Khai quat tinh hinh 158 Một số tờ báo quan báo chí cách mạng tiêu biểu 161 X BAO CHi CACH MANG VIET NAM GIAI DOAN SAU 1975 DEN NAY 174 PHAN HAI NHỮNG KỶ NIỆM BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM Bác Hồ với báo Đảng : 181 Chuyện kế tờ báo đời bên dòng Khuối Nặm 187 “Bài báo được!” Mỗi lời nói Bác học .e Bác Hồ với Đài Tiếng nói Việt Nam s.eerervrkrrirrrreee Bác quan tâm, chăm sóc cán viết báo nữ Quay phim Bác chiến khu Việt Bắc cover Lần đầu tiền viết tin Hồ Chủ tịch ii Bác Hồ đọc báo Thái Bình tiến lên Những lần gặp Bác Bác đến Hội Nhà báo Ặ Những kỷ niệm không quên Bác ; Nhà báo - liệt sĩ Lương Nghĩa Dũng Phóng viên chiến trường: gian khố xen lẫn niềm vui 256 Làm báo chiến dịch Tây Nguyên mùa Xuân 1975 276 Những năm tháng không quên Đài Minh ngữ Khu V 286 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI 26 Lý Thường Kiệt - Hoàn Kiếm - Hà Nội ĐT: 03.39719073 - Fax: 04.39719071 Website: http://nxbkhxh.vas.gov.vn Email: nxbkhxh@gmail.com LICH SU’ BAO CH/ CACH MANG VIET NAM DO HOANG LINH - NGUYEN THU HANG - DO XUAN TUAT (Bién soan) + Chịu trách nhiệm xuất bản: PGS TS NGUYÊN XUÂN DŨNG Biên tập nội dung: VÕ THỊ HƯỜNG Kỹ thuật vi tính: ` TÙNG AN Sửa in: Trình bày bìa: - TRẦN LỆ THU VÕ THỊ HƯỜNG - TRẦN LỆ THU STAR BOOK ISBN: 978-604-902-949-3 In 800 cuốn, khổ 13,5 x 21 cm, tai Công Ty In Văn Hóa Sài Gịn Dia chi: 754 Ham Tử, P.10, Q.5, TP.HCM ĐKKH xuất số : 350 - 2015/CXBIPH/01 - 17/KHXH GĐXEB số: 26/ QD-NXB KHXH , 11/02/2015 In xong nộp lưu chiều năm 2015

Ngày đăng: 29/08/2023, 08:19

w