Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 277 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
277
Dung lượng
6,4 MB
Nội dung
TS PHAN VĂN CA GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG VIỄN THƠNG (Ngành Cơng nghệ Kỹ thuật Điện tử - Truyền thông) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 LỜI NĨI ĐẦU Trong vài thập kỷ trở lại chứng kiến phát triển vô ấn tượng công nghệ truyền thông Trải qua nhiều hệ thay đổi đến cơng nghệ truyền thơng đóng vai trị vơ quan trọng đời sống kinh tế xã hội, đặc biệt kỷ nguyên khởi đầu Cách mạng công nghiệp lần thứ (Industry 4.0) Các hệ thống truyền thông số (Digital Communication) ngày mở rộng với thu hẹp hệ thống truyền thông tương tự (Analog Communication) cách nhanh chóng Mục tiêu Giáo Trình Hệ Thống Viễn Thơng nhằm mang đến cho kỹ sư ngành điện tử truyền thông tương lai kiến thức cốt lõi liên quan đến nguyên lý hệ thống viễn thông đại Nội dung giáo trình bao gồm kiến thức tảng tín hiệu hệ thống bản, nhiễu trình ngẫu nhiên, hệ thống thơng tin tương tự, hệ thống thông tin số nguyên lý hoạt động hệ thống viễn thông Những kiến thức trang bị giáo trình giúp cho sinh viên dễ dàng tiếp cận với mơn học hệ thống viễn thông nâng cao chương trình sau đại học làm tài liệu nghiên cứu hệ thống viễn thơng Để dễ dàng tiếp thu nội dung giáo trình sinh viên cần có kiến thức lý thuyết tín hiệu hệ thống, xác suất trình ngẫu nhiên Sau đọc xong giáo trình này, sinh viên tiếp tục theo học học phần chuyên ngành tham gia vào ngành công nghiệp viễn thông phát triển cách mạnh mẽ Những kiến thức cốt lõi cần thiết bao gồm kênh truyền tín hiệu dải (baseband), dải thơng (passband), kiểu điều chế phù hợp cho loại kênh truyền, nhiễu q trình ngẫu nhiên, biểu diễn tín hiệu điều chế phương pháp giải điều chế tối ưu trình bày cách có hệ thống giáo trình Bên cạnh đó, phân tích hiệu đánh đổi băng thông lượng kỹ thuật điều chế phổ biến đề cập Các tập cho phần nội dung giáo trình cung cấp để sinh viên kiểm tra mức độ hiểu vận dụng kiến thức hệ thống viễn thông việc phân tích hệ thống thực tế Ngồi ra, phần cuối giáo trình giới thiệu phần mềm mô Matlab-Simulink, hộp công cụ hệ thống viễn thông (Communication System Toolbox) tích hợp phần mềm hàm có sẵn giúp sinh viên dễ dành mơ kiểm chứng kết từ lý thuyết Bố cục giáo trình tổ chức thành phần nội dung gói gọn 11 chương phần phụ lục kèm: Chương 1: Giới thiệu tổng quan hệ thống viễn thông mô tả thành phần nguyên lý hoạt động hệ thống Chương 2: Nội dung chương trình bày khái niệm liên quan đến lý thuyết tín hiệu phổ tần số tín hiệu Chương 3: Trình bày lý thuyết hệ thống phân tích hệ thống, truyền lọc tín hiệu Chương 4: Giới thiệu q trình ngẫu nhiên, mơ hình tốn để biểu diễn phân tích tín hiệu nhiễu hệ thống viễn thông Chương 5: Bao gồm nội dung liên quan đến kỹ thuật điều chế tuyến tính biên độ sóng mang bao gồm kỹ thuật điều chế AM, DSB, SSB, VSB Chương 6: Trình bày kỹ thuật điều chế giải điều chế góc pha giải điều chế phương pháp tăng cường chất lượng tín hiệu thu Chương 7: Giới thiệu hệ thống tương tự bao gồm hệ thống máy thu phát, hệ thống ghép kênh tương tự Chương 8: Trình bày lý thuyết lấy mẫu tín hiệu hệ thống điều chế xung tương tự PAM, PWM, PPM Chương 9: Nội dung chương bắt đầu giới thiệu truyền thông dải nền, ảnh hưởng nhiễu sai số truyền thơng dải Chương 10: Trình bày kỹ thuật điều chế xung mã PCM ứng dụng hệ thống điện thoại số, kỹ thuật giảm nhiễu lượng tử hệ thống ghép kênh số Chương 11: Thảo luận kỹ thuật truyền tín hiệu số dải thông bao gồm kỹ thuật điều chế số FSK, PSK, QAM, kỹ thuật điều chế trực giao biến thể chúng Phần phụ lục giới thiệu phần mềm Matlab-Simulink công cụ Communication System Toolbox để sinh viên mơ kiểm chứng kết lý thuyết Cuối cùng, cố gắng biên soạn chỉnh sửa khơng thể tránh thiếu sót, tác giả mong nhận đóng góp quý báu từ sinh viên quý đồng nghiệp để tài liệu hoàn thiện lần tái Mọi ý kiến phản hồi xin gửi tác giả theo địa liên lạc: Bộ mơn Kỹ thuật Máy tính – Viễn thông, Khoa Điện – Điện tử, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM Email: capv@hcmute.edu.vn Tác giả MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC Phần TÍN HIỆU VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 15 Chương TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN 17 1.1 HỆ THỐNG THÔNG TIN 17 1.1.1 Tin tức tín hiệu 17 1.1.2 Các thành phần hệ thống thông tin 18 1.1.3 Những giới hạn hệ thống thông tin 20 1.2 ĐIỀU CHẾ VÀ MÃ HÓA 22 1.2.1 Các phương pháp điều chế 22 1.2.2 Các ứng dụng lợi ích điều chế 24 1.2.3 Các dải tần số thông tin 26 1.2.4 Phương pháp lợi ích việc mã hóa 26 Chương TÍN HIỆU VÀ PHỔ 27 2.1 PHỔ TÍN HIỆU VÀ CHUỖI FOURIER 27 2.1.1 Vector pha phổ tuyến tính 27 2.1.2 Tín hiệu tuần hồn cơng suất trung bình 29 2.1.3 Chuỗi Fourier tín hiệu tuần hoàn 29 2.1.4 Định lý công suất Parseval 32 2.2 PHÉP BIẾN DỔI FOURIER VÀ PHỔ LIÊN TỤC 32 2.2.1 Biến đổi Fourier 32 2.2.2 Tín hiệu đối xứng tín hiệu nhân 33 2.3 QUAN HỆ TẦN SỐ-THỜI GIAN 35 2.3.1 Tính chất xếp chồng 35 2.3.2 Tính chất dịch chuyển tần thời gian thay đổi thang đo 35 2.3.4 Tính chất dịch chuyển tần số hệ điều chế 35 2.3.5 Tính chất đạo hàm tích phân 35 2.3.6 Phép nhân phép tính chập 35 Chương TRUYỀN TÍN HIỆU VÀ LỌC 36 3.1 ĐÁP ỨNG CỦA HỆ TUYẾN TÍNH BẤT BIẾN 36 3.1.1 Đáp ứng xung tích phân tuyến tính 36 3.1.2 Hàm truyền đáp ứng tần số 38 3.2 MÉO DẠNG TÍN HIỆU TRÊN ĐƯỜNG TRUYỀN 39 3.2.1 Truyền tín hiệu khơng méo 39 3.2.2 Méo tuyến tính 39 3.2.3 Méo phi tuyến 39 3.3 TỔN HAO ĐƯỜNG TRUYỀN 40 3.3.1 Độ lợi công suất 40 3.3.2 Tổn hao đường truyền lặp 40 3.4 LỌC TẦN SỐ 41 3.4.1 Bộ lọc lý tưởng 41 3.4.2 Bộ lọc thực tế 43 3.5 HÀM TƯƠNG QUAN VÀ MẬT ĐỘ PHỔ 43 3.5.1 Hàm tương quan tín hiệu công suất 43 3.5.2 Hàm tương quan vào-ra 47 3.5.3 Hàm mật độ phổ 47 Chương TÍN HIỆU NGẪU NHIÊN VÀ NHIỄU 49 4.1 QUÁ TRÌNH NGẪU NHIÊN 49 4.1.1 Quá trình ngẫu nhiên 49 4.1.2 Quá trình dừng trình Ergodic 51 4.2 TÍN HIỆU NGẪU NHIÊN 51 4.2.1 Công suất tín hiệu trung bình thời gian 51 4.2.2 Phổ công suất 52 4.2.3 Tính chất chồng chập cơng suất 54 4.3 NHIỄU 55 4.3.1 Nhiễu nhiệt 55 4.3.2 Nhiễu trắng 57 4.3.3 Băng thông tương đương nhiễu 57 4.4 TRUYỀN TÍN HIỆU CÓ NHIỄU 58 4.4.1 Nhiễu cộng tỷ số S/N 58 4.4.2 Truyền tín hiệu tương tự dải 59 Phần THÔNG TIN TƯƠNG TỰ 61 Chương ĐIỀU CHẾ TUYẾN TÍNH 63 5.1 TÍN HIỆU DẢI THÔNG 63 5.1.1 Mạch lọc dải thông 63 5.1.2 Tín hiệu dải thơng 65 5.1.3 Truyền tín hiệu qua mạch dải thơng 68 5.2 ĐIỀU CHẾ BIÊN ĐỘ SONG BIÊN 70 5.2.1 Quy ước tín hiệu tin tức điều chế 70 5.2.2 Điều chế AM 71 5.2.3 Điều chế DSB 74 5.2.4 Điều chế đơn âm 77 5.3 MẠCH ĐIỀU CHẾ SONG BIÊN 78 5.3.1 Bộ điều chế nhân 78 5.3.2 Bộ điều chế cân mạch bậc hai 79 5.4 ĐIỀU CHẾ ĐƠN BIÊN 81 5.4.1 Tín hiệu SSB phổ 82 5.4.2 Tín hiệu VSB phổ 85 5.5 ĐỔI TẦN VÀ GIẢI ĐIỀU CHẾ 87 5.5.1 Đổi tần 87 5.5.2 Tách sóng đồng (Synchronous Detection) 88 5.5.3 Tách sóng đường bao (envelop detection) 90 Chương ĐIỀU CHẾ HÀM MŨ 90 6.1 ĐIỀU TẦN VÀ ĐIỀU PHA (FM VÀ PM) 90 6.1.1 Tín hiệu FM PM 90 6.1.2 FM PM băng hẹp 92 6.1.3 Điều chế đơn tần 93 6.1.4 Điều chế đa tần 96 6.2 BĂNG THÔNG VÀ MÉO DẠNG 97 6.2.1 Ước lượng băng thông truyền 97 6.2.2 Méo tuyến tính 98 6.3 MẠCH ĐIỀU CHẾ VÀ GIẢI ĐIỀU CHẾ FM VÀ PM 100 6.3.1 FM trực tiếp dùng VCO 101 6.3.2 Điều chế PM FM gián tiếp 102 6.3.3 Mạch giải điều chế tần số 103 6.4 NHIỄU TƯƠNG TÁC TRONG THU FM VÀ PM 107 6.4.1 Nhiễu tương tác dạng sóng sin 107 6.4.2 Tiền nhấn giải nhấn 109 Chương HỆ THỐNG ĐIỀU CHẾ TƯƠNG TỰ 112 7.1 HỆ THỐNG THU ĐỔI TẦN NGOẠI SAI 112 7.2 GHÉP KÊNH TẦN SỐ 115 7.2.1 Hệ thống FDM 115 7.2.2 Ghép kênh FM lập thể (FM stereo) 117 7.3 VÒNG KHÓA PHA 118 7.3.1 Nguyên lý PLL khoá 119 7.3.2 Các ứng dụng PLL 121 Chương LẤY MẪU TÍN HIỆU VÀ ĐIỀU CHẾ XUNG 125 8.1 LẤY MẪU TÍN HIỆU CÓ BĂNG TẦN GIỚI HẠN 125 8.2 ĐIỀU BIÊN XUNG VÀ GHÉP KÊNH THỜI GIAN 127 8.3 BĂNG THÔNG TÍN HIỆU GHÉP KÊNH TDM 129 8.4 PHỔ CỦA TÍN HIỆU LẤY MẪU 131 8.4.1 Lấy mẫu lý tưởng 131 8.4.2 Lấy mẫu với độ rộng xung 132 8.4.3 Lấy mẫu giữ 137 8.5 LƯỢNG TỬ HÓA TÍN HIỆU 138 Phần THÔNG TIN SỐ 141 Chương TRUYỀN THÔNG DẢI NỀN 143 9.1 TÍN HIỆU SỐ VÀ HỆ THỐNG SỐ 143 9.1.1 Tín hiệu PAM số 143 9.1.2 Giới hạn truyền 145 9.2 NHIỄU VÀ SAI SỐ 148 9.2.1 Xác suất lỗi nhị phân 148 9.2.2 Xác suất lỗi M-Ary 151 9.3 KỸ THUẬT ĐỒNG BỘ 153 9.3.1 Đồng bit 153 9.3.2 Đồng khung 155 Chương 10 ĐIỀU CHẾ XUNG MÃ 158 10.1 KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ XUNG MÃ PCM 158 10.1.1 Tạo khôi phục PCM 158 10.1.2 Nhiễu lượng tử 159 10.1.3 Lượng tử không đồng companding 160 10.2 NHIỄU TRONG ĐIỀU CHẾ XUNG MÃ PCM 162 10.2.1 Nhiễu giải mã 162 10.2.2 Ngưỡng sai số 163 10.3 ĐIỀU CHẾ DELTA VÀ MÃ HÓA DỰ ĐOÁN 164 10.3.1 PCM vi sai 164 10.3.2 Điều chế Delta 165 10.4 HỆ THỐNG GHÉP KÊNH PCM 167 10.4.1 Hệ ghép kênh sở T1 167 10.4.2 Hệ ghép kênh sở E1 170 Chương 11 TRUYỀN THÔNG DẢI THÔNG 174 11.1 ĐIỀU CHẾ DỊCH BIÊN ASK 174 11.1.1 Biểu thức tín hiệu 175 11.1.2 Phổ tín hiệu ASK 175 11.1.3 Giải điều chế ASK kiểu kết hợp 176 11.1.4 Giải điều chế ASK kiểu không kết hợp 178 11.2 ĐIỀU CHẾ DỊCH PHA 178 11.2.1 Điều chế BPSK 179 11.2.2 Điều chế QPSK 188 11.2.3 Điều chế số dịch pha M trạng thái (M-ary PSK) 196 11.2.4 Xác suất lỗi M-PSK 202 11.3 ĐIỀU CHẾ DỊCH TẦN FSK 202 11.3.1 Điều chế BFSK 203 11.3.2 Điều chế dịch tần bậc M (M-FSK) 211 11.4 ĐIỀU CHẾ TRỰC PHA QAM 213 11.4.1 Biểu thức tín hiệu 16-QAM 214 11.4.2 Phổ tín hiệu QAM 215 11.4.3 Mạch điều chế giải điều chế 16-QAM 215 11.5 ĐIỀU CHẾ DỊCH PHA TỐI THIỂU MSK 217 11.5.1 Biểu thức dạng sóng MSK 218 11.5.2 Giản đồ vector MSK 221 11.5.3 Phổ tín hiệu MSK 222 11.5.4 Đặc tính pha liên tục MSK 224 11.6 SO SÁNH CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU CHẾ SỐ 226 BÀI TẬP 228 PHỤ LỤC 246 TÀI LIỆU THAM KHẢO 274 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an axis([-1.05*max(fk) 1.05*max(fk) 1.05*max(abs(Xk))]) ylabel('Magnitude') xlabel('Frequency (Hz)') case 'phase' stem(fk,angle(Xk),'filled'); grid axis([-1.05*max(fk) 1.05*max(fk),- … 1.1*max(abs(angle(Xk))) 1.1*max(abs(angle(Xk)))]) ylabel('Phase (rad)') xlabel('Frequency (Hz)') otherwise error('mode must be mag or phase') end Gọi hàm thực thi vẽ biên độ pha: % Chương trình gọi hàm thực thi n = -25:25; tau = 0.125; f0 = 1; A = 1; Xn = A*tau*f0*sinc(n*f0*tau).*exp(-j*pi*n*f0*tau); subplot(211) Line_Spectra(n*f0,Xn,'mag') subplot(212) Line_Spectra(n*f0,Xn,'phase') Kết thực chương trình: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 0.12 Magnitude 0.1 0.08 0.06 0.04 0.02 -25 -20 -15 -10 -5 Frequency (Hz) 10 15 20 25 -25 -20 -15 -10 -5 Frequency (Hz) 10 15 20 25 Phase (rad) -1 -2 -3 Hình P2.1 Phổ biên độ pha tín hiệu rời rạc Ví dụ P2.2: Giải điều chế FM vẽ phổ tín hiệu function [Pbb,Fbb] = bb_spec(P,F,Fs); % Chuyển ngõ phổ từ PSD thành phổ biên % từ -Fs/2 đến Fs/2 % P = Phổ công suất phức trả từ psd() % F = Vector tần số trả từ psd() % Fs = Tốc độ lấy mẫu N = fix(length(F)/2); Fbb = [F(end-N+1:end)-Fs; F(1:N)]; Pbb = [P(end-N+1:end); P(1:N)]; Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn function [Pbb,Fbb] = bb_spec_plot(x,N,fs,color) % Vẽ phổ phức dải sử dụng hàm bb_spec psd() C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an % x = Mẫu tín hiệu phức % N = chiều dài FFT % fs = Tần số lấy mẫu tính theo Hz [Px,F] = psd(x,N,fs); [Pbb,Fbb] = bb_spec(Px,F,fs); if nargout == return end if nargin == 3, plot(Fbb,10*log10(Pbb)) else plot(Fbb,10*log10(Pbb),color) end % Chương trình gọi hàm giải điều chế vẻ phổ n = 0:5000-1; m = cos(2*pi*n*1000/50000); % Tốc độ mẫu = 50 kHz xc = exp(j*2.4048*m); y = Discrim(xc); % Vẻ phổ dãi dùng hàm psd() bb_spec_plot(xc,2^11,50); axis([-10 10 -30 30]) grid xlabel('Frequency (kHz)') ylabel('Spectral Density (dB)') figure t = n/50; plot(t(1:200),y(1:200)) axis([0 -.4 4]) grid xlabel('Time (ms)') Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn ylabel('Amplitude of y(t)') C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Kết ví dụ P2.2 trình bày Hình P2.2 30 20 Spectral Density (dB) 10 -10 -20 -30 -10 -8 -6 -4 -2 Frequency (kHz) 10 0.4 0.3 0.2 Amplitude of y(t) 0.1 -0.1 -0.2 -0.3 -0.4 0.5 1.5 Time (ms) 2.5 3.5 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Hình P2.2 Mật độ phổ tín hiệu điều chế tín hiệu giải điều chế C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Ví dụ P2.3: Ví dụ mơ tỷ lệ lỗi bit M-QAM clear N = 7*10^5; % Số ký tự M = 64; % Số điểm chịm tín hiệu điều chế k = sqrt(1/((2/3)*(M-1))); % Hệ số chuẩn hóa m = [1:sqrt(M)/2]; alphaMqam = [-(2*m-1) 2*m-1]; Es_N0_dB = [0:30]; % Giá trị Es/N0 ipHat = zeros(1,N); for ii = 1:length(Es_N0_dB) ip = randsrc(1,N,alphaMqam) j*randsrc(1,N,alphaMqam); + s = k*ip; % chuẩn hóa lượng n = trắng 1/sqrt(2)*[randn(1,N) + j*randn(1,N)]; % Nhiễu y = s + 10^(-Es_N0_dB(ii)/20)*n; % Cộng nhiễu trắng % demodulation y_re = real(y)/k; % real part y_im = imag(y)/k; % imaginary part ipHat_re = 2*floor(y_re/2)+1; ipHat_re(find(ipHat_re>max(alphaMqam))) max(alphaMqam); = ipHat_re(find(ipHat_remax(alphaMqam))) max(alphaMqam); = ipHat_im(find(ipHat_im