(Luận Văn Thạc Sĩ) Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư, Thương Mại Và Dịch Vụ Vinacomin.pdf

204 0 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu
(Luận Văn Thạc Sĩ) Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư, Thương Mại Và Dịch Vụ Vinacomin.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KT02036 Nguy?n Th? Th?y 02KT doc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THỦY PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THỦY PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VINACOMIN LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THỦY PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VINACOMIN Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60340401 LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN TRUNG KIÊN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn hoàn toàn hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Thủy LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn kết thúc khóa học, với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Trường Đại học Lao động Xã hội tạo điều kiện cho tơi có mơi trường học tập tốt suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Phan Trung Kiên giúp tơi suốt q trình nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Đồng thời xin bày tỏ lịng biết ơn tới Cơng ty cổ phần đầu tư, thương mại dịch vụ VINACOMIN giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn Khoa sau đại học – Khoa Kế toán Trường Đại học Lao động Xã hội, thầy cô tham gia quản lý, giảng dạy tư vấn suốt trình học tập nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Kính mong dẫn góp ý thầy giáo, bạn đồng nghiệp để cơng trình nghiên cứu tiếp hoàn thiện Tác giả I MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IV DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ V CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Hệ thống báo cáo tài ý nghĩa phân tích hệ thống báo cáo tài 2.1.1 Hệ thống Báo cáo tài mối liên hệ với tình hình tài 2.1.2 Ý nghĩa phân tích hệ thống Báo cáo tài 10 2.2 Phương pháp phân tích hệ thống báo cáo tài 11 2.2.1 Các kỹ thuật phân tích báo cáo tài 11 2.2.2 Các phương pháp phân tích 13 2.3 Nội dung phân tích báo cáo tài 15 2.3.1 Phân tích cấu trúc tài 15 2.3.2 Phân tích thực trạng khả tốn 21 2.3.3 Phân tích khả tạo tiền tình hình lưu chuyển tiền tệ 25 2.3.4 Phân tích hiệu kinh doanh 26 II KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VINACOMIN 36 3.1 Tổng quan Công ty Cổ phần Đầu tư, thương mại dịch vụ VINACOMIN 36 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 36 3.1.2 Đặc điểm tổ chức máy quản lý hoạt động kinh doanh 38 3.1.3 Đặc điểm tổ chức hệ thống kế tốn Cơng ty 39 3.2 Nội dung phân tích Báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Đầu tư, thương mại dịch vụ VINACOMIN 40 3.2.1 Phân tích cấu trúc tài sách tài trợ vốn 40 3.2.2 Phân tích tình hình cơng nợ khả toán 51 3.2.3 Phân tích khả tốn thơng qua Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 63 3.2.4.Phân tích hiệu kinh doanh 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 79 4.1 Thảo luận kết nghiên cứu 79 4.1.1 Những kết đạt 79 4.1.2 Những hạn chế tồn 80 4.2 Những yêu cầu nguyên tắc việc hoàn thiện hệ thống báo cáo tài với việc phân tích tình hình tài Cơng ty 81 4.2.1 Các yêu cầu việc hoàn thiện hệ thống báo cáo tài với việc phân tích tình hình tài cơng ty 81 4.2.2 Nguyên tắc hoàn thiện hệ thống báo cáo tài Cơng ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN 83 III 4.3 Giải pháp nhằm nâng cao lực tài Cơng ty Cổ phần Đầu tư, thương mại dịch vụ VINACOMIN 83 4.3.1 Về khái quát tình hình tài tài trợ vốn 83 4.3.2 Về nâng cao hiệu dòng tiền 84 4.3.3 Về hiệu kinh doanh 85 4.3.4 Về công tác quản lý 87 4.4 Một số kiến nghị 88 4.4.1 Về phía Nhà nước 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 92 IV DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa ITASCO Công ty Cổ phần đầu tư Thương mại dịch vụ VINACOMIN BCTC Báo cáo tài VCSH Vốn chủ sở hữu LNST Lợi nhuận sau thuế DFL Degree of Financial Leverage – Độ lớn đòn bẩy tài EBIT Earning Before Interest and Taxes – Lợi nhuận trước thuế lãi vay ROA Return on Assests – Tỷ suất sinh lợi tài sản ROE Return on Equity – Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu ROI Return on Investment – Tỷ suất sinh lợi vốn đầu tư ROS Return on Sales – Tỷ suất sinh lợi doanh thu V DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Tên bảng, biểu, sơ đồ Trang Bảng 3.1 Phân tích cấu tài sản giai đoạn 2014 - 2016 41 Bảng 3.2 Phân biến động tiêu tài sản giai đoạn 2014 -2016 42 Bảng 3.3 Phân tích cấu nguồn vốn giai đoạn 2014 - 2016 46 Bảng 3.4 Phân biến động tiêu nguồn vốn giai đoạn 2014 -2016 47 Bảng 3.5 Phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn giai đoạn 50 2014-2016 Bảng 3.6 Phân tích tình hình khoản phải thu Công ty 52 ITASCO giai đoạn 2014 - 2016 Bảng 3.7 Phân tích tiêu biến động khoản phải thu công ty 53 ITASCO giai đoạn 2014-2016 Bảng 3.8 Phân tích tình hình khoản phải trả Công ty 56 ITASCO giai đoạn 2014 - 2016 Bảng 3.9 Phân tích tiêu biến động khoản phải thu công ty 57 ITASCO giai đoạn 2014-2016 Bảng 3.10 Tổng hợp số dư khoản vay nợ ngắn hạn 2015-2016 59 Bảng 3.11 Phân tích khả tốn tổng qt cơng ty ITASCO 60 giai đoạn 2014 - 2016 Bảng 3.12 Phân tích khả tốn nợ ngắn hạn Cơng ty 61 ITASCO giai đoạn 2014 - 2016 Bảng 3.13 Phân tích khả tốn thơng qua Báo cáo Lưu 64 chuyển tiền tệ công ty ITASCO Bảng 3.14 Phân tích hiệu sử dụng tài sản cơng ty ITASCO 70 giai đoạn 2014 - 2016 Bảng 3.15 Phân tích số tiêu khả sinh lợi Công ty 72 VI ITASCO giai đoạn 2014-2016 Bảng 3.16 Phân tích tình bình biến động kinh doanh Công ty 75 ITASCO giai đoạn 2014-2016 Biểu số 3.1 Sự biến động tiêu tài sản giai đoạn 2014-2016 43 Biểu số 3.2 Cơ cấu nguồn vốn Công ty ITASCO giai đoạn 2014- 45 2016 Biểu số 3.3 Phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn 49 Biểu số 3.4 Hệ số toán tổng quát 60 Biểu số 3.5 Phân tích khả tốn ngắn hạn Cơng ty 61 ITASCO giai đoạn 2014-2016 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Nền kinh tế Việt Nam trình chuyển đổi theo hướng kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập kinh tế khu vực tồn cầu: tham gia tích cực vào tổ chức quốc tế WTO, APEC, AFTA, TPP ký nhiều hiệp định song phương đa phương Hệ thống doanh nghiệp không ngừng đổi phát triển theo hướng đa dạng hóa loại hình doanh nghiệp hình thức sở hữu Hội nhập kinh tế ngày diễn sâu rộng hơn, quy luật sinh tồn đào thải ngày tỏ rõ sức mạnh cạnh tranh dội để tồn phát triển doanh nghiệp Từ đặt yêu cầu cấp thiết nhà quản lý, quản trị doanh nghiệp đặc biệt quản trị tài doanh nghiệp cần hiểu biết có kiến thức phân tích tài doanh nghiệp để phân tích có đánh giá đắn hoạt động, hiệu kinh tế doanh nghiệp theo hệ thống tiêu kinh tế tài phù hợp Để thơng qua chủ doanh nghiệp biết tình hình tài doanh nghiệp mình, biết điểm mạnh, điểm yếu để đưa định kịp thời xác Phân tích báo cáo tài khơng có vai trị quan trọng nhà quản trị, mà cịn cung cấp thơng tin hữu ích cho nhà cung cấp, nhà cho vay, người lao động, quan quản lý nhà nước, nhà đầu tư Phân tích báo cáo tài giúp nhà cung cấp tín dụng đánh giá rủi ro tài để đưa định tài trợ vốn hợp lý Bên cạnh việc xem xét báo cáo tài đối thủ cạnh tranh giúp nhà quản trị đánh giá khả tài vị trí doanh nghiệp ngành đưa hoạch định chiến lược tương lai doanh nghiệp 2 Trên sở tầm quan trọng việc phân tích báo cáo tài với mong muốn cung cấp thêm thơng tin tình hình tài Cơng ty giúp nhà đầu tư, cá nhân, tổ chức có liên quan có nhìn khách quan, trung thực đích hướng tới định xác nhà quản trị Công ty cổ phần đầu tư, thương mại dịch vụ VINACOMIN, tơi chọn đề tài “Phân tích Báo cáo tài Cơng ty cổ phần đầu tư, thương mại dịch vụ VINACOMIN” cho luận văn thạc sỹ 1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phân tích báo cáo tài cơng cụ quản lý hiệu quả, kết việc phân tích báo cáo tài nhiều đối tượng quan tâm để phục vụ cho mục đích Vì nhiều người chọn đề tài nghiên cứu phân tích báo cáo tài doanh nghiệp Để có nhìn tổng quan nâng cao chất lượng đề tài nghiên cứu thân, luận văn xin đưa vài điểm số luận văn thực đề tài phân tích báo cáo tài doanh nghiệp - Luận văn thạc sỹ “Phân tích hiệu hoat động kinh doanh Cơng ty Cổ phần khống sản Bình Định” thực tác giả Đỗ Nguyễn Hoàng Duyên năm 2013 Tác giả dựa sở số liệu tài cơng ty tiến hành phân tích báo cáo tài cơng ty.Từ đưa đánh giá, nhận định biện pháp giúp nhà quản lý đưa định hợp lý Tuy nhiên tác giá chưa trọng đến việc phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ xác định rủi ro tài tác động đến tình hình tài cơng ty - Luận văn thạc sỹ “Phân tích Báo cáo tài Cơng ty TNHH khoáng sản luyện kim Việt Trung” thực tác giả Nguyễn Thùy Linh năm 2014 khái quát hóa vấn đề lý luận phân tích báo cáo tài doanh nghiệp, kết nghiên cứu có ý nghĩa nhiều đối tượng liên quan Song, nội dung phân tích chưa sâu, dàn trải, số tiêu quan trọng như: cấu khoản mục tài sản, mức độ độc lâp tài cơng ty khơng luận văn đề cập, phân tích - Luận văn thạc sỹ “Phân tích Báo cáo tài Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk”, thực tác giả Đinh Ngân Hà Tác giả phân tích dự cách tiếp cận Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết hoạt động kinh doanh cách đầy đủ đa dạng Từ cung cấp thơng tin tình hình tài Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk như: Thông tin khái quát tình hình tài chính, số tài chính, khả tốn, khả sinh lời, địn bẩy cấu tài sản công ty Tuy nhiên phân tích báo cáo tài cơng ty cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk tác giả Đinh Ngân Hà chưa phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ Qua nghiên cứu số luận văn nêu trên, thừa nhận đóng góp kết nghiên cứu đạt được, tơi nhận thấy phân tích báo cáo tài doanh nghiệp khơng đơn giản phân tích một nhóm số Mà phân tích báo cáo tài cho người đọc thấy tiêu tình hình tài chính, hiệu kinh doanh, khả toán rủi ro tài dự báo tình hình tài doanh nghiệp Qua có nhìn tổng quan sâu sắc, tồn diện tình hình tài doanh nghiệp thơng qua nguồn liệu báo cáo tài doanh nghiệp có báo cáo lưu chuyển tiền tệ cần sử dụng để phân tích vận động dòng tiền đơn vị tiêu liên quan 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Mục đích phân tích báo cáo tài giúp đối tượng sử dụng thông tin đánh giá sức mạnh tài chính, khả sinh lời triển vọng doanh nghiệp từ đưa định đắn phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm 4 Dựa sở lý thuyết phân tích báo cáo tài thực tiễn tình hình tài Công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN, mục tiêu nghiên cứu sau cần đề ra: - Hệ thống hóa sở lý luận phân tích báo cáo tài doanh nghiệp Từ thấy phương pháp nội dung phân tích báo cáo tài doanh nghiệp - Đánh giá tình hình tài chính, hiệu hoạt động kinh doanh thơng qua phân tích báo cáo tài Cơng ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN - Từ kết phân tích đạt được, hệ thống hóa điểm mạnh, điểm yếu tình hình tài cơng ty đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực tài Cơng ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN 1.4 Câu hỏi nghiên cứu - Hệ thống tiêu phân tích Báo cáo tài gồm nội dung phân tích nào? - Vận dụng hệ thống tiêu tài để đo lường tình hình tài Cơng ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN? - Những giải pháp kiến nghị giúp nâng cao tình hình tài Cơng ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN? 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Từ báo cáo tài doanh nghiệp như: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ tiến hành tổng hợp, phân tích, so sánh số liệu để đạt mục tiêu nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu luận văn mặt không gian thực trạng báo cáo tài Cơng ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN; mặt thời gian luận văn tiến hành nghiên cứu dựa số liệu báo cáo tài Cơng ty từ năm 2014 đến năm 2016 1.6 Phương pháp nghiên cứu - Nguồn liệu phương pháp thu thập liệu: * Dữ liệu thứ cấp: - Dữ liệu thứ cấp liệu người khác thu thập, sử dụng cho mục đích khác với mục đích nghiên cứu Dữ liệu thứ cấp liệu chưa xử lý (cịn gọi liệu thơ) liệu xử lý Như liệu thứ cấp người nghiên cứu trực tiếp thu thập - Công cụ xử lý liệu + Dữ liệu sở lý luận phân tích báo cáo tài doanh nghiệp lấy từ giáo trình, giảng, sách báo uy tín + Tài liệu giới thiệu lịch sử hình thành phát triển Cơng ty cổ phần đầu tư Thương mại dịch vụ VINACOMIN + Hệ thống BCTC năm 2014, 2015, 2016 lấy từ website Công ty cổ phần đầu tư Thương mại dịch vụ VINACOMIN * Dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu sơ cấp liệu chưa có sẵn, thu thập lần đầu, người nghiên cứu thu thập Trong thực tế, liệu thứ cấp không đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, khơng tìm liệu thứ cấp phù hợp nhà nghiên cứu phải tiến hành thu thập liệu sơ cấp - Công cụ xử lý liệu + Các tiêu tài sử dụng tác giả dựa hệ thống Báo cáo tài Cơng ty năm 2014, 2015, 2016 + Các tiêu tài Cơng ty cổ phần đầu tư Thương mại dịch vụ VINACOMIN tính tốn dựa hệ thống báo cáo tài năm 2014, 2015, 2016 6 - Kỹ thuật xử lý liệu: Tác giả dùng phần mềm excel để tính tốn, xử lý liệu, mơ tả tiêu định, vẽ đồ thị mô tả theo thời kỳ - Phương pháp trình bày liệu: Dữ liệu đề tài nghiên cứu tác giả trình bày dạng lời văn kết hợp với bảng biểu, sơ đồ, đồ thị phân tích 1.7 Kết cấu luận văn Đề tài nghiên cứu “ Phân tích báo cáo tài Cơng ty cổ phần đầu tư, thương mại dịch vụ VINACOMIN” gồm chương bao gồm: Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu Chương 2: Lý luận chung phân tích báo cáo tài doanh nghiệp Chương 3: Thực trạng tài Cơng ty Cổ phần đầu tư, thương mại dịch vụ VINACOMIN Chương 4: Thảo luận kết nghiên cứu, kiến nghị, giải pháp kết luận 7 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Hệ thống báo cáo tài ý nghĩa phân tích hệ thống báo cáo tài 2.1.1 Hệ thống Báo cáo tài mối liên hệ với tình hình tài Hệ thống báo cáo tài hình thành dựa sở tổng hợp số liệu từ sổ kế toán tổng hợp, chi tiết doanh nghiệp Báo cáo kế tốn tài phản ánh tình hình tài sản, nguồn vốn, quan hệ tài doanh nghiệp thời điểm định Đồng thời phản ánh doanh thu,chi phí kết kinh doanh sau kỳ hoạt động Bởi hệ thống kế toán doanh nghiệp cung cấp cho đối tượng sử dụng thơng tin tình hình kinh tế - tài q trình sản xuất kinh doanh Trên sở đó, nhà quản trị doanh nghiệp đưa định cần thiết quản lý Hệ thống báo cáo tài gồm biểu mẫu báo cáo: - Bảng cân đối kế toán Mẫu số B01-DN - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Mẫu số B02-DN - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B03-DN - Bản thuyết minh báo cáo tài Mẫu số B09-DN * Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán báo cáo tài tổng hợp, phản ánh cách tổng qt tồn tài sản có đơn vị thời điểm định, theo hai cách phân loại kết cấu nguồn vốn kinh doanh nguồn hình thành vốn kinh doanh Số liệu bảng cân đối kế tốn cho biết tồn giá trị tài sản có doanh nghiệp theo cấu tài sản, nguồn vốn * Báo cáo kết kinh doanh Báo cáo kết kinh doanh (BCKQKD) báo cáo tài kế tốn tổng hợp phản ánh tổng quát doanh thu, chi phí kết kinh doanh kỳ kế toán Báo cáo kết kinh doanh tài liệu quan trọng cung cấp số liệu cho người sử dụng thơng tin kiểm tra phân tích đánh giá kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kỳ, so sánh với kỳ trước doanh nghiệp khác ngành để nhận biết khái quát kết hoạt động doanh nghiệp kỳ xu hướng vận động nhằm đưa định quản lý định tài cho phù hợp * Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ báo cáo tài tổng hợp, phản ánh việc hình thành sử dụng lượng tiền phát sinh kỳ báo cáo doanh nghiệp Thông tin lưu chuyển tiền tệ doanh nghiệp cung cấp cho người sử dụng thơng tin có sở để đánh giá khả tạo khoản tiền việc sử dụng khoản tiền tạo hoạt động SXKD doanh nghiệp Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 24 “Báo cáo lưu chuyển tiền tệ”, tiền quỹ, tiền chuyển khoản tiền gửi không kỳ hạn, khoản tương đương tiền khoản đầu tư ngắn hạn (không tháng kể từ ngày mua khoản đầu tư đó), có khả chuyển đổi dễ dàng thành lượng tiền xác định khơng có nhiều rủi ro chuyển đổi thành tiền (kỳ phiếu ngân hàng, tín phiếu kho bạc, chứng gửi tiền…) Doanh nghiệp trình bày luồng tiền từ hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư hoạt động tài theo cách thức phù hợp với đặc điểm kinh doanh doanh nghiệp Có hai phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Phương pháp gián tiếp phương pháp trực tiếp Hai phương pháp khác phần I “Lưu chuyển tiền từ hoạt động sản xuất – kinh doanh”, phần II “Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư” phần III “Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính” giống * Thuyết minh báo cáo tài Bản thuyết minh báo cáo tài báo cáo kế tốn tài tổng qt nhằm mục đích giải trình bổ sung, thuyết minh thơng tin tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài doanh nghiệp kỳ báo cáo, mà chưa trình bày đầy đủ, chi tiết hết báo cáo tài khác Căn chủ yếu để lập Thuyết minh báo cáo tài là: - Bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo (Mẫu B01 – DN) - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh kỳ báo cáo (Mẫu B02 – DN) - Báo cáo thuyết minh báo cáo tài kỳ trước - Tình hình thực tế doanh nghiệp tài liệu khác có liên quan Để thuyết minh báo cáo tài phát huy tác dụng cung cấp bổ sung, thuyết minh thêm tài liệu, chi tiết cụ thể cho đối tượng sử dụng thông tin khác định phù hợp với mục đích sử dụng thơng tin mình, địi hỏi phải tn thủ quy định sau: - Đưa thông tin sở lập báo cáo tài sách kế toán cụ thể chọn áp dụng giao dịch kiện quan trọng - Trình bày thơng tin theo quy định chuẩn mực kế tốn mà chưa trình bày báo cáo tài khác - Cung cấp thơng tin bổ sung chưa trình bày báo cáo tài khác lại cần thiết cho việc trình bày trung thực hợp lý - Phần trình bày lời văn phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu Phần trình bày số liệu phải đảm bảo thống với số liệu báo cáo tài khác Mỗi khoản mục Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết kinh 10 doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cần đánh dấu dẫn tới thông tin liên quan Bản thuyết minh báo cáo tài 2.1.2 Ý nghĩa phân tích hệ thống Báo cáo tài Trong q trình phân tích chun gia phân tích khơng đơn đánh giá tình hình tài doanh nghiệp qua tiêu mà sâu vào tìm hiểu chất đánh giá thực chất biến động tiêu tài Từ đưa biện pháp ảnh hưởng tích cực đến tiêu tài nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn phù hợp với xu biến đổi quy luật khách quan kinh tế thị trường - Đối với nhà quản trị doanh nghiệp: Các hoạt động nghiên cứu tài doanh nghiệp gọi phân tích tài nội Khác với phân tích tài bên ngồi nhà phân tích ngồi doanh nghiệp tiến hành Do thơng tin đầy đủ hiểu rõ doanh nghiệp, nhà phân tích tài doanh nghiệp có nhiều lợi để phân tích tài tốt Vì nhà quản trị doanh nghiệp phải quan tâm đến nhiều mục tiêu khác tạo công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụ, hạ chi phí thấp bảo vệ mơi trường Doanh nghiệp đạt mục tiêu doanh nghiệp kinh doanh có lãi toán nợ - Đối với nhà đầu tư: qua phân tích báo cáo tài chính, họ biết khả sinh lợi tiềm phát triển doanh nghiệp Khi cảm thấy hài lòng tình hình hoạt động doanh nghiệp, thỏa mãn lợi tức mong đợi, nhà đầu tư tạo điều kiện dễ dàng cho doanh nghiệp thuận lợi mở rộng sản xuất cách huy động thêm nguồn vốn từ nhà đầu tư – nguồn vốn có chi phí thấp nâng cao mức tự chủ doanh nghiệp Đối với nhà cho vay cung cấp vật tư cho doanh nghiệp: mối quan tâm lớn họ khả toán khả sinh lợi doanh 11 nghiệp Đối với khoản vay ngắn hạn, người cho vay đặc biệt quan tâm đến khả toán doanh nghiệp khoản nợ đến hạn trả Đối với khoản vay dài hạn, khả tốn, họ cịn quan tâm đến khả sinh lời việc hồn vốn lãi phụ thuộc vào khả sinh lời - Đối với quan Nhà nước quan Thuế, Tài chính, chủ quản: qua phân tích báo cáo tài cho thấy thực trạng tài doanh nghiệp Trên sở tính tốn xác mức thuế mà cơng ty phải nộp, quan Tài quan chủ quản có biện pháp quản lý hiệu Bên cạnh chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư người lao động có nhu cầu thơng tin giống họ liên quan đến quyền lợi trách nhiệm, đến khách hàng tương lai họ Từ ý nghĩa trên, ta thấy phân tích báo cáo tài có vai trò quan trọng nhà quản trị kinh tế thị trường có quan hệ mật thiết với Đó cơng cụ hữu ích dùng để xác định giá trị kinh tế, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu tài doanh nghiệp Trên sở phát nguyên nhân khách quan, chủ quan giúp cho nhà quản trị, lựa chọn đưa định phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm Do vậy, phân tích báo cáo tài cơng cụ đắc lực cho nhà quản trị kinh doanh đạt kết hiệu cao 2.2 Phương pháp phân tích hệ thống báo cáo tài 2.2.1 Các kỹ thuật phân tích báo cáo tài Để đánh giá xác thực, sâu sắc tình hình tài doanh nghiệp, tiến hành phân tích ta phải sử dụng kỹ thuật hợp lý để làm rõ tình hình tài doanh nghiệp Thơng thường, phân tích báo cáo tài sử dụng hai kỹ thuật kỹ thuật phân tích cắt ngang kỹ thuật phân tích theo chuỗi thời gian 12 2.2.1.1 Kỹ thuật phân tích cắt ngang Kỹ thuật phân tích cắt ngang việc phân tích theo nhiều kỳ tiêu phân tích, qua để thấy biến đổi số tương đối số tuyệt đối Qua việc phân tích, đánh giá gia tăng suy giảm tiêu kinh tế tác động tiêu lên báo cáo tài doanh nghiệp Từ đó, giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp đưa đánh giá phù hợp tình hình tài doanh nghiệp, để lựa chọn phương án kinh doanh phù hợp tương lai Việc sử dụng kỹ thuật phân tích cắt ngang giúp cho nhà đầu tư thấy điểm mạnh, điểm yếu tình hình tài doanh nghiệp Qua có phương án đầu tư làm gia tăng lợi nhuận mức tốt Do vậy, việc sử dụng kỹ thuật phân tích cắt ngang việc phân tích báo cáo tài doanh nghiệp cần thiết nhằm đánh giá tình hình tài doanh nghiệp thời điểm định Từ giúp đối tượng sử dụng báo cáo tài có nhìn chi tiết tiêu báo cáo tài để đưa định phù hợp với mục đích yêu cầu đối tượng 2.2.2.2 Kỹ thuật phân tích theo chuỗi thời gian Thơng thường, kết kinh doanh doanh nghiệp cần thiết chi tiết theo hướng khác Bên cạnh đó, kết kinh doanh kết trình Việc sử dụng kỹ thuật phân tích theo chuối thời gian giúp ích cho việc đánh giá kết kinh doanh sát, tìm giải pháp có hiệu lực cho cơng việc kinh doanh Tùy theo đặc tính q trình kinh doanh, tùy theo nội dung kinh tế tiêu phân tích tùy thuộc vào mục đích phân tích khác lựa chọn khoảng thời gian cần chi tiết khác 13 2.2.2 Các phương pháp phân tích 2.2.2.1 Phương pháp phân tích xu hướng: Phân tích xu hướng: Nó cơng cụ quan trọng phân tích ngang Theo phân tích này, tỷ lệ khoản mục khác báo cáo tài cho giai đoạn khác tính toán so sánh cách phù hợp Việc phân tích năm trước cho thấy xu hướng biến động khoản mục Phân tích xu hướng cơng cụ hữu ích để biết tình hình tài doanh nghiệp cải thiện qua q trình thời gian hay xấu Xem xét xu hướng biến động qua thời gian biện pháp quan trọng để đánh giá tỷ số trở nên xấu hay phát triển theo chiều hướng tốt đẹp Phương pháp dùng để so sánh kiện kéo dài nhiều năm Đây thông tin cần thiết cho nhà quản trị doanh nghiệp nhà đầu tư giúp cho họ việc xác định kế hoạch đầu tư tương lai công ty Bản chất việc phân tích xu hướng kế tốn việc quan sát số liệu, xác định mơ hình q khứ để thấy xu hướng để từ cung cấp thông tin cho cấp quản lý, nhà cung cấp tín dụng, nhà đầu tư , đưa định 2.2.2.2 Phương pháp phân tích tỷ suất Phương pháp phân tích tỷ suất dựa ý nghĩa chuẩn mực tỷ lệ đại lượng tài quan hệ tài Sự biến đổi tỷ suất biến đổi đại lượng tài Phân tích tỷ suất tài việc sử dụng kỹ thuật khác để phân tích báo cáo tài doanh nghiệp để nắm bắt tình hình tài thực tế doanh nghiệp, qua đề kế hoạch sản xuất kinh doanh có hiệu Trong phân tích tài doanh nghiệp, tỷ lệ tài phân thành nhóm tỷ lệ đặc 14 trưng, phản ánh nội dung hoạt động doanh nghiệp Đó nhóm tỷ lệ khả tốn, nhóm tỷ lệ cấu nguồn vốn, nhóm tỷ lệ lực hoạt động kinh doanh, nhóm tỷ lệ khả sinh lời Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều tỷ lệ phản ánh riêng lẻ, phận hoạt động tài trường hợp khác nhau, tùy theo giác độ phân tích, người phân tích lựa chọn nhóm tiêu khác để phục vụ mục tiêu phân tích Chọn tỷ suất tiến hành phân tích, chắn phát tình hình tài Phân tích tỷ suất cho phép phân tích đầy đủ xu hướng số dấu hiệu kết luận thơng qua quan sát số lớn tượng nghiên cứu riêng rẽ 2.2.2.3 Phương pháp phân tích Báo cáo tài tương đối Phương pháp phân tích Báo cáo tài tương đối phương pháp sử dụng rộng rãi phổ biến phân tích báo cáo tài Mục đích việc so sánh làm rõ khác biệt hay đặc trưng riêng tình hình tài doanh nghiệp, từ giúp nhà quản trị có để định tương lai Khi so sánh số tương đối, nhà quản lý nắm kết cấu mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức độ phổ biến xu hướng biến động tiêu kinh tế Trong phân tích tài thường sử dụng loại số tương đối sau: - Số tương đối động thái: dùng để phản ánh nhịp độ biến động hay tốc độ tăng trưởng tiêu thường dùng dạng số tương đối định gốc (cố định gốc) - Số tương đối kế hoạch: Số tương đối kế hoạch phản ánh mức độ nhiệm vụ mà doanh nghiệp cần phải thực kỳ số tiêu định 15 - Số tương đối phản ánh mức độ thực hiện: Dùng để đánh giá mức độ thực kỳ doanh nghiệp đạt phần so với gốc Số tương đối phản ánh mức độ thực sử dụng số hay tỷ lệ 2.3 Nội dung phân tích báo cáo tài 2.3.1 Phân tích cấu trúc tài Cấu trúc tài doanh nghiệp phản ánh tỷ trọng nợ phải trả vốn chủ sở hữu cấu thành tổng số nguồn vốn doanh nghiệp Thông qua tỷ trọng nguồn vốn đánh giá sách tài chính, mức độ mạo hiểm tài thơng qua sách đó; đồng thời thấy khả tự chủ hay phụ thuộc tài doanh nghiệp Nếu tỷ trọng vốn chủ sở hữu nhỏ chứng tỏ độc lập tài doanh nghiệp thấp ngược lại Phân tích cấu trúc tài việc phân tích tình hình huy động vốn, sử dụng vốn doanh nghiệp mối quan hệ tình hình huy động với hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Qua giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp nắm tình hình phân bổ tài sản nguồn tài trợ tài sản Phân tích cấu trúc tài chất phân tích cấu tài sản, cấu nguồn vốn mối quan hệ tài sản nguồn vốn; cấu tài sản phản ánh hiệu sử dụng vốn, cấu nguồn vốn phản ánh tình hình huy động vốn, cịn mối quan hệ tài sản nguồn vốn phản ánh sách sử dụng vốn doanh nghiệp Cơng cụ dùng để phân tích cấu trúc tài tính Phần trăm xu hướng Phần trăm xu hướng: Thay đổi khoản mục báo cáo tài từ năm gốc đến năm sau thường gọi phần trăm xu hướng, xu hướng thay đổi Việc tính phần trăm xu hướng bao gồm hai bước Một chọn năm làm năm gốc gán cho tiêu báo cáo tài năm gốc giá trị 100% Hai tính tốn khoản mục 16 báo cáo tài năm sau theo phần trăm (%) khoản mục tương ứng năm gốc Việc tính tốn thực cách chia khoản mục năm sau cho khoản mục tương ứng năm trước, sau nhân với 100% 2.3.1.1.Phân tích cấu nguồn vốn Cơ cấu nguồn vốn tỷ trọng loại nguồn vốn tổng số nguồn vốn Thông qua tỷ trọng nguồn vốn đánh giá sách tài doanh nghiệp sử dụng, mức độ mạo hiểm tài thơng qua sách khả tự chủ hay phụ thuộc tài doanh nghiệp Phân tích cấu nguồn vốn doanh nghiệp thực trước hết cách tinhsh so sánh biến động kỳ phân tích với kỳ gốc tỷ trọng phận nguồn vốn chiếm tổng số Giá trị phận Tỷ trọng nguồn vốn phận chiếm = tổng số nguồn vốn x 100 (2.1) Tổng số nguồn vốn Qua phân tích cấu nguồn vốn giúp đánh giá biến động loại nguồn vốn, tình hình huy động sử dụng loại nguồn vốn; khả tự tài trợ mặt tài doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn thân hay khai thác huy động từ bên ngồi khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải việc khai thác nguồn vốn Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao có xu hướng tăng điều cho thấy khả tự đảm bảo mặt tài doanh nghiệp cao, mức độ phụ thuộc mặt tài chủ nợ thấp ngược lại * Phân tích diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn doanh nghiệp Phân tích diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn xem xét thay đổi nguồn vốn cách thức sử dụng vốn doanh nghiệp thời kỳ theo số liệu hai thời điểm lập bảng cân đối kế toán Trong 17 trình phân tích người phân tích tài cần phải xây dựng bảng kê nguồn vốn sử dụng vốn Bảng giúp cho việc xác định rõ nguồn cung ứng vốn mục đích sử dụng nguồn vốn So sánh thay đổi khoản mục thời kỳ hai thời điểm tiêu bảng cân đối kế toán Quá trình phân tích diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn cho thấy tăng giảm nguồn vốn thời kỳ, tình hình sử dụng vốn, tiêu ảnh hưởng tới tăng giảm nguồn vốn Từ cho ta thấy khoản đầu tư nguồn vốn chủ yếu sử dụng để tài trợ cho đầu tư Mặt khác, doanh nghiệp có giải pháp khai thác nguồn vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp * Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn hoạt động kinh doanh Để phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, ta sử dụng hai tiêu vốn lưu động thường xuyên nhu cầu vốn lưu động thường xuyên Vốn lưu động thường xuyên = Nguồn vốn dài hạn - Tài sản dài hạn Vốn lưu động thường xuyên = Tài sản ngắn hạn - Nguồn vốn ngắn hạn - Khi vốn lưu động thường xuyên < (nguồn vốn dài hạn < tài sản dài hạn, tài sản ngắn hạn < nguồn vốn ngắn hạn) Điều cho thấy nguồn vốn dài hạn không đủ đầu tư cho tài sản dài hạn Doanh nghiệp phải đầu tư vào tài sản dài hạn từ phần nguồn vốn ngắn hạn Tài sản ngắn hạn không đáp ứng đủ nhu cầu toán nợ ngắn hạn đến hạn trả Cán cân tốn doanh nghiệp thăng Khi giải pháp doanh nghiệp tăng cường huy động vốn ngắn hạn giảm quy mô đầu tư dài hạn thực đồng thời hai giải pháp - Khi vốn lưu động thường xuyên > 0, nghĩa nguồn vốn dài hạn dư thừa sau đầu tư vào tài sản dài hạn Khi khả toán doanh nghiệp tốt, tài sản ngắn hạn đủ khả tốn nợ ngắn hạn, tình hình tài lành mạnh 18 - Khi vốn lưu động thường xuyên = 0, nghĩa nguồn vốn dài hạn vừa đủ để toán cho tài sản dài hạn tài sản ngắn hạn đủ để doanh nghiệp trả khoản nợ ngắn hạn Vốn lưu động thường xuyên tiêu quan trọng Chỉ tiêu cho biết hai điều: - Doanh nghiệp có đủ khả toán khoản nợ ngắn hạn hay không? - Tài sản cố định đầu tư dài hạn doanh nghiệp có tài trợ cách vững nguồn vốn dài hạn hay khơng? Ngồi nhằm mục đích nghiên cứu tình hình đảm bảo vốn cho hoạt đơng kinh doanh người ta cịn sử dụng tiêu nhu cầu vốn lưu động thường xuyên Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên lượng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần để tài trợ cho phần tài sản lưu động, hàng tồn kho khoản phải thu Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên = Tồn kho khoản phải thu – Nợ ngắn hạn - Nếu nhu cầu vốn lưu động > tức tồn kho khoản phải thu lớn nợ ngắn hạn Việc sử dụng ngắn hạn doanh nghiệp lớn nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có từ bên ngoài, doanh nghiệp phải dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ vào phần chênh lệch Giải pháp trường hợp là: Doanh nghiệp phải nhanh chóng giải phóng hàng tồn kho giảm khoản phải thu khách hàng - Nếu nhu cầu vốn lưu động thường xuyên < nguồn vốn ngắn hạn từ bên dư thừa để tài trợ sử dụng ngắn hạn doanh nghiệp Doanh nghiệp không cần nhận vốn ngắn hạn dể tài trợ cho chu kỳ kinh doanh 2.3.1.2.Phân tích cấu tài sản Cơ cấu tài sản thể tỷ trọng loại tài sản chiếm tổng tài sản doanh nghiệp 19 Phân tích biến động tình hình phân bổ tài sản để nhận biết tình hình tăng, giảm tài sản, tình hình phân bổ tài sản, để từ đánh giá việc sử dụng vốn doanh nghiệp có hợp lý hay khơng Với ý nghĩa nhà phân tích thường sử dụng phương pháp so sánh để phân tích tình hình biến động cấu phân bổ tài sản doanh nghiệp theo nội dung sau: Xem xét biến động tổng tài sản loại tài sản thông qua việc so sánh năm số tuyệt đối lẫn số tương đối tổng số tài sản, chi tiết loại tài sản Qua nhận biết biến động quy mô kinh doanh, lực kinh doanh doanh nghiệp Tính hợp lý cấu vốn tác động cấu vốn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Giá trị Tỷ trọng phận phận tài sản tài sản chiếm tổng số = tài sản x 100 (2.2) Tổng số tài sản 2.3.1.3 Phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn Chính sách huy động sử dụng vốn không phản ánh nhu cầu vốn cho hoạt động mà quan hệ trực tiếp đến an ninh tài chính, đến hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp, tác động trực tiếp đến hiệu kinh doanh rủi ro kinh doanh doanh nghiệp Vì thế, phân tích cấu trúc tài ngồi phân tích cấu tài sản, cấu nguồn vốn cịn phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn để thấy sách sử dụng vốn doanh nghiệp Để phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn, nhà phân tích thường sử dụng tiêu sau: · Hệ số nợ so với tài sản (hệ số nợ): Hệ số nợ so với tài sản = Nợ phải trả Tài sản (2.3) 20 Chỉ tiêu phản ánh mức độ tài trợ tài sản doanh nghiệp khoản nợ Chỉ tiêu cao chứng tỏ tài sản doanh nghiệp hình thành chủ yếu từ khoản nợ phải trả, làm cho mức độ phụ thuộc tài doanh nghiệp ngày lớn, khả độc lập tài ngày giảm Chỉ tiêu quan trọng với nhà tín dụng định liệu có cho doanh nghiệp vay tiền khơng Để phân tích cụ thể xem xét nhân tố ảnh hưởng, công thức hệ số nợ so với tài sản biến đổi sau: Hệ số nợ so với Tài sản – VCSH = tài sản VCSH = Tài sản = – Hệ số tài trợ (2.4) Nguồn vốn Theo công thức trên, để giảm hệ số nợ so với tài sản cần tăng hệ số tài trợ • Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu( Đòn bẩy tài chính): Hệ số tài sản so với VCSH = Tài sản (2.5) VCSH Chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tư tài sản doanh nghiệp vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu cao chứng tỏ mức độ độc lập tài giảm tài sản đầu tư nhiều khoản nợ Công thức tiêu viết lại sau: Hệ số tài sản = VCSH + Nợ phải trả = so với VCSH VCSH 1+ Nợ phải trả (2.6) VCSH Khi xem xét cấu nguồn vốn cho nhà phân tích thấy nét đặc trưng sách huy động sử dụng vốn doanh nghiệp xác định tính hợp lý an toàn việc huy động vốn doanh nghiệp 21 2.3.2 Phân tích thực trạng khả tốn 2.3.2.1 Phân tích thực trạng a Phân tích tình hình khoản phải thu Các khoản phải thu doanh nghiệp bao gồm: Phải thu khách hàng, trả trước cho người bán, phải thu đối tượng khác, Khi phân tích tình hình khoản phải thu, sử dụng phương pháp so sánh dọc, lấy khoản phải thu cụ thể chia cho tổng khoản phải thu để xác định tỷ trọng chúng tổng khoản phải thu: Tỷ trọng Giá trị khoản phải thu khoản phải thu = (2.7) tổng khoản phải thu Tổng khoản phải thu Qua việc phân tích giúp nhà quản trị đưa sách thu hồi công nợ kịp thời phù hợp với khoản phải thu, giảm bớt số vốn bị chiếm dụng, góp phần nâng cao hiệu kinh doanh b Phân tích tình hình khoản phải trả Các khoản phải trả doanh nghiệp gồm phải trả người bán, phải trả cán công nhân viên, phải trả tiền vay, Khi phân tích tình hình khoản phải trả, sử dụng phương pháp so sánh dọc với tổng khoản phải trả, lấy giá trị khoản phải trả cụ thể chia cho giá trị tổng khoản phải trả, xác định tỷ trọng chúng Cơng thức tính sau: Tỷ trọng khoản phải trả tổng khoản phải trả Giá trị khoản phải trả = (2.8) Tổng khoản phải trả 2.3.2.2 Phân tích khả tốn Khả toán khả phản ánh tiềm lực tài doanh nghiệp chi trả khoản nợ, khoản nợ bao gồm nợ ngắn hạn 22 nợ dài hạn Do vậy, phân tích khả tốn khơng giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp có kế hoạch tài thích hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tài tương lai mà cịn cung cấp thơng tin hữu ích mà nhà đầu tư, nhà cho vay quan tâm để đánh giá chất lượng tài hiệu hoạt động doanh nghiệp để đưa định có nên bỏ tiền đầu tư hay cho vay Khi đánh giá khả tốn, người phân tích thường thơng qua số liệu Bảng cân đối kế toán Thuyết minh Báo cáo tài thể qua tiêu hệ số khả toán hành, khả toán nhanh, khả toán tổng quát, Sau tính tốn tiêu tiến hành lập bảng để đánh giá cách so sánh kỳ phân tích kỳ kế hoạch để nhận xét đưa đánh giá cần thiết · Phân tích khả tốn tổng qt + Hệ số khả toán tổng quát: Hệ số khả toán tổng quát = Tổng tài sản ( 2.9) Tổng nợ phải trả Chỉ tiêu cho biết với tồn tài sản có doanh nghiệp có đảm bảo khả toán khoản nợ phải trả doanh nghiệp hay không Chỉ tiêu cao, chứng tỏ khả toán doanh nghiệp tốt, nhân tố quan trọng thu hút nhà tín dụng cho vay Ngược lại, tiêu thấp kéo dài dẫn tới viễn cảnh xấu cho doanh nghiệp giải thể phá sản *Phân tích khả tốn ngắn hạn Phân tích khả tốn ngắn hạn đánh giá khả đáp ứng nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn năm kể từ ngày phát sinh doanh nghiệp Nợ ngắn hạn bao gồm khoản phải trả người bán, phải trả người lao động, vay ngắn hạn, Phân tích khả toán 23 ngắn hạn bao gồm nội dung: Hệ số khả toán nợ ngắn hạn, hệ số khả toán nhanh hệ số khả toán tức thời + Hệ số khả toán nợ ngắn hạn: Hệ số khả = toán nợ ngắn hạn Tài sản ngắn hạn (2.10) Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu cho biết với tổng giá trị tài sản ngắn hạn có doanh nghiệp có đảm bảo khả tốn ngắn hạn hay không Chỉ tiêu cao cho thấy khả toán nợ ngăn hạn doanh nghiệp tốt ngược lại Chỉ tiêu cao chứng tỏ phận tài sản ngắn hạn đầu tư từ nguồn vốn ổn đinh cho thấy có tính tự chủ hoạt động tài Nếu tiêu thấp, tức tài sản ngắn hạn không bù đắp cho nợ ngắn hạn cho thấy doanh nghiệp gặp khó khăn việc trả khoản nợ đến hạn làm ảnh hưởng không tốt đến hiệu kinh doanh + Hệ số khả toán nhanh: Hệ số khả = toán nhanh Tài sản ngắn hạn - HTK (2.11) Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu đo lường tính khoản số lần mà tiền mặt, khoản phải thu khoản đầu tư tài ngắn hạn đảm bảo cho nợ ngắn hạn Ở đây, hàng tồn kho bị loại trừ tính hệ số khả tốn nhanh chúng có thời gian chuyển đổi thành tiền lâu so với tài sản ngắn hạn lại Chỉ tiêu cao kéo dài không tốt, dẫn tới hiệu sử dụng vốn giảm Nhưng tiêu mà thấp quá, kéo dài khơng tốt xuất rủi ro tài chính, nguy phá sản xảy + Hệ số toán tức thời (Hệ số khả toán ngay): Hệ số khả toán tức thời = Tiền + Đầu tư tài ngắn hạn Nợ ngắn hạn (2.12) 24 Chỉ tiêu cho biết khả toán tiền khoản nợ hạn đến hạn thời điểm Chỉ tiêu cao chứng tỏ khả toán doanh nghiệp dồi dào, nhiên mà cao kéo dài lại cho thấy doanh nghiệp có lượng tiền nhàn rỗi lớn, ứ đọng dẫn đến hiệu sử dụng vốn thấp Chỉ tiêu thấp kéo dài cho thấy doanh nghiệp khơng cịn đủ khả trả nợ, dẫn đến phá sản + Hệ số khả trả tiền lãi vay: Hệ số khả = Lợi nhuận trước thuế + Chi phí lãi vay (2.13) trả tiền lãi vay Chi phí lãi vay Chỉ tiêu thể mức độ lợi nhuận đảm bảo cho khả trả lãi vay doanh nghiệp Hệ số cao chứng tỏ khả bù đắp chi phí lãi vay tốt, từ tăng thêm uy tín cho doanh nghiệp, nhà cho vay sẵn sàng định cung ứng vốn cho doanh nghiệp * Phân tích khả tốn nợ dài hạn Phân tích khả toán dài hạn đánh giá khả đáp ứng nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn năm kể từ ngày phát sinh doanh nghiệp Nợ dài hạn bao gồm khoản phải trả người bán, phải trả người lao động, vay dài hạn, Phân tích khả tốn ngắn hạn bao gồm nội dung: hệ số khả toán nợ dài hạn hệ số khả trả tiền lãi vay + Hệ số khả toán nợ dài hạn: Hệ số khả toán nợ dài hạn = Tài sản dài hạn (2.14) Nợ dài hạn Chỉ tiêu cho biết khả tốn nợ dài hạn tồn giá trị tài sản cố định đầu tư dài hạn, Chỉ tiêu cao chứng tỏ khả toán dài hạn tương lai doanh nghiệp tốt, góp phần ổn định tình hình tài 25 2.3.3 Phân tích khả tạo tiền tình hình lưu chuyển tiền tệ Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ giúp cho nhà quản lý biết tiền doanh nghiệp tạo từ đâu sử dụng vào mục đích Từ dự đốn lượng tiền tương lai doanh nghiệp, biết lực toán biết biến động tiêu khoản mục báo cáo lưu chuyển tiền tệ Bên cạnh đó, việc phân tích giúp cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin doanh nghiệp biết quan hệ lãi, lỗ ròng với luồng tiền tệ hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư hoạt động tài ảnh hưởng đến dịng tiền Khi phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, nhà phân tích thường xem xét tình hình biến động mục khoản mục hoạt động ảnh hưởng đến biến động dịng tiền lưu chuyển kỳ Qua đưa nhận xét kiến nghị thích hợp nhằm thúc đẩy lượng tiền lưu chuyển hoạt động cho dòng tiền lưu chuyển doanh nghiệp Đồng thời, nhà phân tích cịn tính toán so sánh tiêu: Tỷ trọng tiền tạo từ Tổng số tiền lưu chuyển hoạt động kinh doanh so = từ hoạt động kinh doanh với tổng lượng tiền lưu Tổng số tiền chuyển kỳ lưu chuyển kỳ Tỷ trọng tiền tạo từ hoạt động đầu tư so (2.15) Tổng số tiền lưu chuyển = từ hoạt động đầu tư với tổng lượng tiền lưu Tổng số tiền chuyển kỳ lưu chuyển kỳ (2.16) 26 Tỷ trọng tiền tạo từ hoạt động tài so Tổng số tiền lưu chuyển từ hoạt động tài = với tổng lượng tiền lưu Tổng số tiền chuyển kỳ lưu chuyển kỳ (2.17) Từ việc phân tích tiêu cho biết khả tạo tiền từ hoạt động đóng góp phần trăm vào tổng số tiền lưu chuyển kỳ doanh nghiệp Hơn nữa, qua việc phân tích tiêu cho biết tiền tạo từ hoạt động chủ yếu ba hoạt động doanh nghiệp 2.3.4 Phân tích hiệu kinh doanh Hiệu kinh doanh phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng tận dụng triệt để nguồn lực sẵn có doanh nghiệp để đạt kết cao q trình kinh doanh với chi phí thấp Hiệu kinh doanh doanh nghiệp coi tối ưu thể qua mối tương quan chi phí bỏ với kết thu theo hướng tăng kết quả, giảm chi phí mặt không gian thời gian, lượng chất yếu tố cấu thành trình kinh doanh Một doanh nghiệp đạt hiệu kinh doanh yếu tố trình sản xuất kinh doanh sử dụng có hiệu Thước đo hiệu kinh doanh tiết kiệm hao phí lao động xã hội tiêu chuẩn đánh giá tối đa hóa kết đạt tối thiểu hóa chi phí sở nguồn lực sẵn có Trong kinh tế thị trường nay, hiệu kinh doanh thước đo chất lượng phản ánh trình độ tổ chức quản lý mà vấn đề sống doanh nghiệp Nâng cao hiệu kinh doanh đồng nghĩa với việc nâng cao trình độ sử dụng nguồn lực để mang lại kết cao Mặt khác, cịn giúp thu hút quan tâm ý đối tượng có lợi 27 ích liên quan đến Công ty, đặc biệt nhà đầu tư, cổ đơng, từ nâng cao lực vị Công ty thị trường Trên sở đó, phân tích hiệu kinh doanh thơng thường phân tích nội dung sau: Phân tích hiệu sử dụng tài sản hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu 2.3.4.1.Phân tích hiệu sử dụng tài sản Hiệu kinh doanh doanh nghiệp đạt tài sản doanh nghiệp sử dụng cách có hiệu Phân tích hiệu sử dụng tài sản giúp cho nhà quản lý xác định đơn vị tài sản đem lại đơn vị đầu phản ánh kết sản xuất hay đầu phản ánh lợi nhuận; để có đơn vị đầu phản ánh kết sản xuất hay phản ánh lợi nhuận, doanh nghiệp phải hao phí đơn vị tài sản sử dụng vào kinh doanh Phân tích hiệu sử dụng tài sản đánh giá dựa tiêu số vòng quay tổng tài sản, sức sinh lợi tổng tài sản chi tiết cho loại tài sản * Số vòng quay tổng tài sản: Số vòng quay tổng tài sản tiêu phản ánh hiệu sử dụng tổng tài sản kỳ (hay đơn vị tài sản tạo đơn vị doanh thu hoạt động kinh doanh kỳ) Trị số tiêu lớn chứng tỏ hiệu sử dụng tài sản cao, kéo theo hiệu kinh doanh lớn Ngược lại trị số tiêu nhỏ phản ánh hiệu sử dụng tài sản thấp, dẫn đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp thấp Số vòng quay = tổng tài sản Doanh thu Tổng tài sản bình quân Thời gian vòng quay tổng tài sản: (2.18) 28 Thời gian vòng quay tổng tài sản = Thời gian kỳ nghiên cứu (2.19) Số vòng quay tổng tài sản kỳ - Vòng quay hàng tồn kho: Tỷ số vòng quay hàng tồn kho thể khả quản trị hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho số lần mà hàng hóa tồn kho bình qn ln chuyển Vịng quay hàng tồn kho = kỳ Giá vốn hàng bán (2.20) Bình quân hàng tồn kho Nếu tỷ số vòng quay hàng tồn kho lớn cho thấy tốc độ quay vòng hàng hóa kho nhanh ngược lại, tỷ số nhỏ tốc độ quay 29 vịng hàng tồn kho thấp Cần lưu ý, hàng tồn kho mang đậm tính chất ngành nghề kinh doanh nên khơng phải mức tồn kho thấp tốt, mức tồn kho cao xấu Tỷ số vòng quay hàng tồn kho cao cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh hàng tồn kho khơng bị ứ đọng nhiều Có nghĩa doanh nghiệp rủi ro khoản mục hàng tồn kho báo cáo tài có giá trị giảm qua năm Tuy nhiên, tỷ số q cao khơng tốt, có nghĩa lượng hàng dự trữ kho khơng nhiều, nhu cầu thị trường tăng đột ngột có khả doanh nghiệp bị khách hàng bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần Hơn nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho khâu sản xuất khơng đủ khiến dây chuyền sản xuất bị ngưng trệ Vì vậy, tỷ số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất đáp ứng nhu cầu khách hàng - Số ngày tồn kho bình quân: Là số ngày vòng quay hàng tồn kho doanh nghiệp Số ngày tồn kho bình quân = 365 ngày Vòng quay hàng tồn kho (2.21) 29 Số ngày tồn kho lớn dấu hiệu việc doanh nghiệp đầu tư nhiều cho hàng tồn kho, số ngày tồn kho lớn hiệu kinh doanh thấp ngược lại * Sức sinh lợi tổng tài sản (ROA): Sức sinh lợi tổng tài sản (ROA) tiêu phản ánh đơn vị tài sản bình quân tham gia vào hoạt động kinh doanh đem lại đơn vị lợi nhuận sau thuế Trị số tiêu lớn, chứng tỏ khả sinh lợi tài sản lớn, làm cho hiệu kinh doanh doanh nghiệp cao Ngược lại, trị số tiêu nhỏ, chứng tỏ khả sinh lợi tài sản thấp, làm cho hiệu kinh doanh giảm Để làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến sức sinh lợi tài sản, tiêu ROA chi tiết qua mơ hình Dupont sau: Vốn chủ sở hữu Sức sinh lợi tổng tài sản = bình quân + Tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế (2.22) Vốn chủ sở hữu bình quân bình quân Hay Sức sinh lời = Hệ số tài trợ tổng tài sản bình quân x Sức sinh lời vốn (2.23) chủ sở hữu Thông qua mối quan hệ cho thấy: sức sinh lợi tổng tài sản (ROA) cao hệ số tài trợ cao sức sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) cao 2.3.4.2.Phân tích hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu Việc quản lý sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm có hiệu vừa yêu cầu, vừa mục tiêu nhà quản lý doanh nghiệp Đây vấn đề hầu hết đối tượng có lợi ích liên quan đến doanh nghiệp quan tâm 30 Hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp thể qua khả sinh lợi vốn chủ sở hữu Đây tiêu quan trọng tổng quát phản ánh khả sinh lợi vốn chủ sở hữu nói riêng tồn nguồn vốn doanh nghiệp nói chung Thơng qua việc phân tích hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu giúp nhận biết, đánh giá trình độ lực quản lý sử dụng vốn doanh nghiệp Vì vậy, phân tích hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu tập trung vào tiêu số vòng quau vốn chủ sở hữu sức sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) * Số vòng quay vốn chủ sở hữu: Số vòng quay = vốn chủ sở hữu Doanh thu (2.24) Vốn chủ sở hữu bình qn Thời gian vịng quay vốn chủ sở hữu: Thời gian vòng quay = vốn chủ sở hữu Thời gian kỳ nghiên cứu (2.25) Số vòng quay vốn chủ sở hữu * Sức sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE): Sức sinh lợi vốn chủ sở hữu lớn, kéo theo hiệu kinh doanh cao Ngược lại, sức sinh lợi vốn chủ sở hữu thấp, hiệu sử dụng chi phí, hiệu sử dụng yếu tố đầu vào thấp, kéo theo hiệu kinh doanh thấp Phân tích mối quan hệ phận phản ánh hiệu kinh doanh với cấu trúc tài chính, sức sinh lợi vốn chủ sở hữu mơ tả theo mơ hình Dupont: Sức sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) Tổng tài sản = bình quân Vốn chủ sở hữu bình quân Doanh thu x Tổng tài sản bình quân Lợi nhuận x sau thuế Doanh thu (2.26) 31 Hay Sức sinh lợi vốn chủ = Đòn bẩy tài x Số vịng quay x Sức sinh lợi (2.27) bình qn tài sản sở hữu doanh thu * Sức sinh lời vốn đầu tư (ROI) thước đo hiệu suất sử dụng để đánh giá hiệu đầu tư doanh nghiệp Nó tiêu phổ biến sử dụng để đánh giá kết tài chính, đầu tư kinh doanh Nếu hội đầu tư có ROI cao khơng có hội khác có ROI cao hơn, nên việc đầu tư cần thực ROI thước đo tài quan trọng cho: - Quyết định mua tài sản (chẳng hạn hệ thống máy tính, máy móc, phương tiện dịch vụ) - Quyết định phê duyệt tài trợ cho dự án chương trình khác (ví dụ chương trình tiếp thị, chương trình tuyển dụng, chương trình đào tạo) - Quyết định đầu tư truyền thống (ví dụ quản lý danh mục đầu tư chứng khốn sử dụng vốn liên doanh) Công thức: Sức sinh lời vốn đầu tư (ROI) = LNST + Chi phí lãi vay x(1- Thuế suất thuế TNDN) VCSH bình quân + Vốn vay bình quân 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác phân tích tài doanh nghiệp Việc hồn thiện cơng tác phân tích tài doanh nghiệp chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố, khái quát lại qua nhân tố chủ quan khách quan sau: 2.4.1 Các nhân tố chủ quan 32 Nhân tố thứ ảnh hưởng tới công tác phân tích tài nhân tố người Trước hết, trình độ chun mơn nghiệp vụ cán thực phân tích tài doanh nghiệp ảnh hưởng lớn tới hiệu công tác phân tích tài Cán phân tích đào tạo đầy đủ chun mơn nghiệp vụ phương pháp, nội dung phân tích đầy đủ, khoa học, đáp ứng yêu cầu đặt Sau đó, lãnh đạo doanh nghiệp phải quan tâm, đánh giá tầm quan trọng cơng tác tài chính, từ có đầu tư thoả đáng vận dụng triệt để kết phân tích tài q trình điều hành doanh nghiệp Việc hồn thiện cơng tác tài chịu ảnh hưởng tâm lý người sử dụng thơng tin Đó khơng đội ngũ lãnh đạo mà cịn có nhà đầu tư, nhà cho vay… Khi đối tượng đặc biệt quan tâm tới cơng tác phân tích tài kích thích phát triển hồn thiện công tác Nhân tố ảnh hưởng thứ hai kỹ thuật, cơng nghệ Nếu ứng dụng tốt kỹ thuật, cơng nghệ vào q trình phân tích tài đem lại kết xác, khoa học, tiết kiệm thời gian, cơng sức (ví dụ ứng dụng phần mềm phân tích tài chính, tra cứu thông tin qua internet, liên kết thông tin phịng ban thơng qua hệ thống mạng… ) Việc ứng dụng khơng đảm bảo tính xác, khoa học, tiết kiệm mà cịn đảm bảo tính tồn diện, phong phú, phù hợp với xu hướng phát triển cơng tác phân tích tài Nhân tố thứ ba cơng tác kế tốn, kiểm tốn, thống kê Cơng tác kế tốn, thống kê mang lại số liệu, thông tin thiết yếu phục vụ cho trình phân tích tài (các báo cáo tài chính, sách kế tốn, số liệu liên quan kế hoạch sản xuất kinh doanh… ) Bên cạnh đó, cơng tác kiểm tốn đảm bảo tính trung thực hợp lý thông tin để việc phân tích tài trở nên xác, khách quan, tránh định hướng sai lệch cho công tác quản lý tài doanh nghiệp 33 Vì vậy, hồn thiện cơng tác kế tốn, kiểm tốn thống kê nhân tố ảnh hưởng không nhỏ tới công tác phân tích tài 2.4.2 Các nhân tố khách quan Nhân tố thứ nhân tố khách quan hệ thống sách, pháp luật Nhà nước liên quan tới tài doanh nghiệp Đó sách thuế, kế tốn, thống kê… ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh hoạt động tài doanh nghiệp Với tư cách đối tượng chịu quản lý nhà nước, hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung hoạt động tài nói riêng, doanh nghiệp phải có nghĩa vụ tuân thủ sách, pháp luật Các sách nhà phân tích tài vận dụng q trình phân tích để đảm bảo tính phù hợp, tính sát thực cơng tác phân tích với pháp luật nhà nước Ngồi ra, sách cịn có tính định hướng động lực cho cơng tác phân tích tài doanh nghiệp Nhân tố khách quan thứ hai hệ thống thông tin kinh tế ngành Công tác phân tích tài thực có hiệu có hệ thống tiêu trung bình chuẩn tồn ngành, sở doanh nghiệp đánh giá, xem xét tình trạng tài để nhận thức vị trí nhằm đưa sách đắn, phù hợp, có hướng phấn đấu, khắc phục Hay nói cách khác, xem số liệu tham chiếu doanh nghiệp Tuy nhiên, điều phụ thuộc vào tính trung thực thông tin Nếu thông tin doanh nghiệp ngành mang lại khơng xác cịn có tác dụng ngược lại Vì vậy, trách nhiệm quan thống kê doanh nghiệp việc cung cấp thông tin ảnh hưởng khơng nhỏ Phân tích tài có ý nghĩa quan trọng với nhiều đối tượng khác nhau, ảnh hưởng đến định đầu tư, tài trợ Tuy nhiên, phân tích tài thực phát huy 34 tác dụng phản ánh cách trung thực tình trạng tài doanh nghiệp, vị doanh nghiệp so với doanh nghiệp khác ngành Muốn vậy, thơng tin sử dụng phân tích phải xác, có độ tin cậy cao, cán phân tích có trình độ chun mơn giỏi Ngồi ra, tồn hệ thống tiêu trung bình ngành nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng phân tích tài 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 2, tác giả khái quát vấn đề phân tích báo cáo tài chính, bao gồm: hệ thống báo cáo tài chính, ý nghĩa phân tích báo cáo tài đối tượng quan tâm Tác giả đề cập đến phương pháp phân tích báo cáo tài bao gồm phương pháp phân tích xu hướng, phương pháp tỷ lệ, phương pháp so sánh Các phương pháp tác giả sử dụng để phân tích tiêu tài doanh nghiệp Tiếp theo, tác giả đề cập đến nội dung phân tích báo cáo tài bao gồm phân tích cấu trúc tài doanh nghiệp, phân tích tình hình cơng nợ khả tốn phân tích hiệu kinh doanh 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VINACOMIN 3.1 Tổng quan Công ty Cổ phần Đầu tư, thương mại dịch vụ VINACOMIN 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Tên Tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ, THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VINACOMIN Tên viết tắt: V – ITASCO Địa chỉ: Số Phan Đình Giót, Phường Phương Liệt, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội Mã số thuế : 0200170658 Công ty cổ phần Đầu tư, Thương mại Dịch vụ - VINACOMIN công ty Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam, có tư cách pháp nhân, có dấu riêng, mở tài khoản Ngân hàng theo quy định pháp luật Công ty chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty cổ phần theo Quyết định số 150/2004/QĐ-BCN ngày 01/12/2004 Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp Cơng ty hoạt động hình thức Cơng ty cổ phần từ ngày 14/01/2005 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103009929 Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hải Phòng cấp lần đầu ngày 14/01/2005 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0200170658 Sở Kế hoạch đầu tư TP Hà Nội cấp thay đổi lần ngày 01/10/2010 (chuyển từ Đăng ký kinh doanh số 0103009929 Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hải Phòng cấp lần đầu ngày 14/11/2005) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0200170658 Sở Kế hoạch đầu tư TP Hà Nội cấp thay đổi lần 10 ngày 10/07/2011 37 Ngành nghề kinh doanh, bao gồm: Sửa chữa sản phẩm kim loại đúc sẵn gồm có ngành nghề: Sửa chữa thùng, bể chứa, container kim loại Kho bãi lưu giữ hàng hóa gồm ngành nghề sau: Kho bãi lưu giữ hàng hóa kho ngoại quan; kho bãi lưu giữ hàng hóa kho đơng lạnh; kho bãi lưu giữ hàng hóa kho khác; kinh doanh kho bãi sử dụng vào việc chứa container ( Doanh nghiệp kinh doanh theo quy định pháp luật) Bốc xếp hàng hóa ( Doanh nghiệp kinh doanh theo quy định pháp luật) Buôn bán vật liệu, thiết bị lắp đặt khác xây dựng gồm nghành nghề sau: Bán buôn xi măng, bán bn gạch xây, ngói, đá, cát, sỏi Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính thiết bị lắp đặt khác xây dựng gồm ngành nghề sau: Bán lẻ xi măng, gạch xây, ngói lợp mái, bán lẻ đá, cát, sỏi; Bán lẻ vật liệu xây dựng khác Sản xuất vật liệu từ đất sét Kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà hàng; Kinh doanh lữ hành nội địa, lữ hành quốc tế, dịch vụ du lịch khác (không bao gồm kinh doanh quán bar, karaoke, vũ trường); Than, khoáng sản - Khai thác, tận thu, chế biến, kinh doanh than khoáng sản loại; - Khai thác thu gom than cứng; than non; than bùn; sản xuất than cốc; - Khai thác quặng sắt; khai thác quặng kim loại khác không chứa sắt; - Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét; 38 3.1.2 Đặc điểm tổ chức máy quản lý hoạt động kinh doanh Đại hội đồng cổ đơng Hội đồng quản trị Ban kiểm sốt Ban lãnh đạo điều hành Phịng hành nhân Phịng kế hoạch tổng hợp Phịng kế tốn tài Phịng dự án Phòng quản lý vốn đầu tư Phòng kinh doanh Phòng vận tải Sơ đồ 3.1: Tổ chức máy Công ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN (Nguồn từ Phịng Hành tổng hợp - Công ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN) Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đơng có thẩm quyền cao Cơng ty, có quyền định đề thuộc nhiệm vụ quyền hạn Luật pháp Điều lệ Công ty quy định Hội đồng quản trị: gồm Chủ tịch Ủy viên Hội đồng quản trị quan quản trị Cơng ty, có tồn quyền nhân danh Cơng ty để định vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi Công ty, trừ vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị thường xuyên giám sát hoạt động kinh doanh, hoạt động kiểm soát nội hoạt động quản lý rủi ro Cơng ty Ban kiểm sốt: gồm Trưởng ban Ủy viên 39 Ban kiểm soát quan kiểm tra, giám sát toàn diện hoạt động Công ty theo quy định Điều 123 Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ban kiểm sốt thẩm định báo cáo tài hàng năm, kiểm tra vấn đề cụ thể liên quan đến hoạt động tài xét thấy cần thiết theo định đại hội đồng cổ đông theo u cầu cổ đơng lớn Ban kiểm sốt báo cáo Đại hội đồng cổ đơng tính xác, trung thực hợp pháp chứng từ, sổ sách kế tốn, báo cáo tài hoạt động hệ thống kiểm soát nội Ban lãnh đạo điều hành: gồm Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng - Tổng giám đốc người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày công ty; chịu giám sát Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị trước pháp luật việc thực quyền nhiệm vụ giao - Phó tổng giám đốc giúp Tổng giám đốc điều hành công ty theo phân công ủy quyền Tổng giám đốc; chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc trước pháp luật nhiệm vụ phân công ủy quyền - Kế toán trưởng người bổ nhiệm đứng đầu phận kế tốn Cơng ty người phụ trách, đạo chung tham mưu cho lãnh đạo tài chiến lược tài chính, kế tốn cho Cơng ty 3.1.3 Đặc điểm tổ chức hệ thống kế tốn Cơng ty Năm tài Công ty Cổ phần Đầu tư, thương mại dịch vụ VINACOMIN ngày 01/1 kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm; Báo cáo tài trình bày đồng Việt Nam (VNĐ) Cơng ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành kèm theo Thông tư 200/2014/TT-BTC Bộ trưởng Bộ Tài ban hành ngày 22/12/2014 40 Thơng tư số 206/2009/TT-BTC ngày 27/10/2009 hướng dẫn kế toán giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ Báo cáo tài lập theo nguyên tắc giá gốc phù hợp với Chuẩn mực kế toán Việt Nam Báo cáo tài kèm theo khơng nhằm phản ánh tình hình tài chính, kết hoạt động kinh doanh tình hình lưu chuyển tiền tệ theo nguyên tắc thông lệ kế toán chấp nhận chung nước khác ngồi Việt Nam Hình thức sổ kế tốn áp dụng: Kế tốn máy vi tính Phương pháp hạch toán hàng tồn kho phương pháp kê khai thường xuyên Phương pháp Phương pháp khấu hao TSCĐ phương pháp đường thẳng 3.2 Nội dung phân tích Báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Đầu tư, thương mại dịch vụ VINACOMIN 3.2.1 Phân tích cấu trúc tài sách tài trợ vốn 3.2.1.1 Phân tích cấu tài sản Từ số liệu BCTC Công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN (ITASCO) năm 2014, 2015 2016, tác giả thực lập Bảng 3.1, Bảng 3.2 Biểu số 3.1 đây: 41 Bảng 3.1 Phân tích cấu tài sản giai đoạn 2014-2016 Đơn vị tính: Đồng Số tiền Chỉ tiêu A Tài sản ngắn hạn I Tiền khoản tương đương tiền II Phải thu ngắn hạn III Hàng tồn kho IV Tài sản ngắn hạn khác B Tài sản dài hạn Năm 2014 Năm 2015 V Tài sản dài hạn khác Tổng tài sản Cuối năm 2015 so Cuối năm 2016 so với năm 2014 với năm 2014 860,411,094,667 754,054,720,168 234,127,081,716 127,770,707,217 91,024,704,129 70,171,623,633 33,947,540,257 (20,853,080,496) (57,077,163,872) 205,040,169,239 436,725,665,697 364,312,710,490 231,685,496,458 159,272,541,251 305,522,881,914 340,347,411,832 355,667,787,681 34,824,529,918 50,144,905,767 24,696,257,669 13,166,393,506 (11,529,864,163) (24,569,575,929) 141,787,807,908 196,057,738,855 54,269,930,947 (67,902,013,369) - 126,681,740 73,885,794,539 805,123,369 745,123,369 805,123,369 11,930,408,833 5,599,293,591 (48,031,388,364) (54,362,503,606) 130,529,983,830 20,454,085,635 130,529,983,830 20,454,085,635 81,464,741,164 52,626,857,543 46,438,500,043 (28,837,883,621) (35,026,241,121) 361,269,547 165,365,280 648,791,901 (195,904,267) 59,961,797,197 III Tài sản dở dang dài hạn IV Các khoản đầu tư tài dài hạn Năm 2016 626,284,012,951 I Các khoản phải thu dài hạn II Tài sản cố định Chênh lệch - 768,071,820,859 1,056,468,833,522 827,940,514,707 288,397,012,663 745,123,369 287,522,354 59,868,693,848 (Nguồn số liệu: Số liệu tính tốn từ BCTC năm 2014, 2015, 2016 Công ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN) 42 Bảng 3.2 Phân tích biến động tiêu tài sản giai đoạn 2014-2016 Đơn vị tính: % Tỷ trọng (%) Chỉ tiêu Chênh lệch tỷ trọng Cuối năm 2015 so Cuối năm 2016 so với năm 2014 với năm 2014 91.08 37.38 20.40 6.64 4.10 (22.91) (62.71) 26.70 41.34 44.00 113.00 77.68 III Hàng tồn kho 39.78 32.22 42.96 11.40 16.41 IV Tài sản ngắn hạn khác 3.22 1.25 0.02 (46.69) (99.49) B Tài sản dài hạn 18.46 18.56 8.92 38.28 (47.89) - 0.08 0.09 7.81 1.13 0.68 (80.10) (90.66) - 12.36 2.47 IV Các khoản đầu tư tài dài hạn 10.61 4.98 5.61 (35.40) (43.00) V Tài sản dài hạn khác 0.05 0.02 0.08 (54.23) 79.59 100.00 100.00 100.00 37.55 7.79 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 A Tài sản ngắn hạn 81.54 81.44 I Tiền khoản tương đương tiền 11.85 II Phải thu ngắn hạn I Các khoản phải thu dài hạn II Tài sản cố định III Tài sản dở dang dài hạn Tổng tài sản (Nguồn số liệu: Số liệu tính tốn từ BCTC năm 2014, 2015, 2016 Công ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN) 43 Biểu 3.1 Sự biến động tiêu tài sản giai đoạn 2014-2016 Qua Bảng 3.1, Bảng 3.2 Biểu đồ 3.1 , ta thấy tổng tài sản doanh nghiệp biến động qua năm 2014, 2015 2016 Tổng tài sản năm 2015 tăng so với năm 2014 288.397.012.663 đồng, tương ứng với tỷ trọng tăng 37.55% tăng lên tài sản ngắn hạn tài sản dài hạn.Tổng tài sản năm 2016 tăng so với năm 2014 không đáng kể 59.868.693.848 đồng, tương ứng với tỷ trọng tăng 7.79% Nguyên nhân chủ yếu tài sản ngắn hạn năm 2016 tăng so với 2014 127.770.707.217 đồng tương ứng với tỷ trọng tăng 20.4%, tài sản dài hạn có mức độ giảm 67.902.013.369 đồng, tỷ trọng năm 2016 so với năm 2014 giảm 47.89% Như vậy, thấy quy mơ Cơng ty có xu hướng mở rộng theo xu hướng chuyển dịch dần tăng tài sản ngắn hạn, giảm tài sản dài hạn Tài sản ngắn hạn Công ty qua năm tăng lên giá trị tỷ trọng, cụ thể năm 2015 so với năm 2014 tăng 234.127.081.716 đồng tương ứng với tỷ trọng tăng 37.38%, năm 2016 so với năm 2014 tăng 127.770.707.217 đồng tương ứng với tỷ trọng tăng 20.4% Có tăng 44 biến động tiêu tài sản ngắn hạn Các khoản phải thu ngắn hạn tiêu biến động lớn tài sản ngắn hạn Nếu năm 2014 khoản phải thu ngắn hạn có giá trị 205.040.169.239 đồng, tỷ trọng tổng tài sản 26.7%, năm 2015 giá trị 436.725.665.697 đồng tương ứng tỷ trọng 41.34%, năm 2016 giá trị 364.312.710.490 đồng, tỷ trọng 44% Kết cho thấy nỗ lực việc trì mối quan hệ khách hàng cơng ty nhiên có rủi ro liên quan đến khả thu hồi công nợ cơng ty tình trạng bị chiếm dụng vốn Hàng tồn kho cơng ty có tỷ trọng ngày tăng tổng tài sản Năm 2014, giá trị hàng tồn kho 305.522.881.914 đồng, tỷ trọng 39.78% đến năm 2016, giá trị hàng tồn kho đạt 355.667.787.681 đồng, tỷ trọng 42.96% So sánh năm 2016 với năm 2014 cho thấy, giá trị tăng hàng tồn kho 50.144.905.767 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 16.41% Tổng giá trị tồn kho chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản, thành phẩm tồn kho tăng thấy dấu hiệu khơng tốt ảnh hưởng khả tiêu thụ hiệu sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp cần xem lại sách bán hàng để tránh tình trạng ứ đọng nhiều hàng hóa ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh cơng ty Tài sản dài hạn cơng ty có tỷ trọng giảm giảm mạnh tài sản cố định tổng tài sản Nếu năm 2014, tỷ trọng tài sản cố định 7.81%, đến năm 2016 tỷ trọng chiếm 0.68%, giá trị giảm dần qua ba năm, năm 2016 so với năm 2014 giảm 54.362.503.606 đồng, tương ứng tỷ lệ giảm 90.66% Có giảm xuống năm 2014, 2015, 2016 đơn vị thực lý số tài sản cố định chuyển tài sản cố định thành công cụ dụng cụ 45 3.2.1.2 Phân tích cấu nguồn vốn Nguồn vốn Cơng ty bao gồm Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Trong Nợ phải trả bao gồm khoản thuộc mục Nợ ngắn hạn, Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu bao gồm mục Vốn chủ sở hữu, mục Nguồn kinh phí quỹ khác khơng phát sinh Từ số liệu BCTC năm 2014, 2015 2016, tác giả lập Bảng 3.3, Bảng 3.4 Biểu số 3.2 phản ánh cấu nguồn vốn Công ty: Biểu 3.2.Cơ cấu nguồn vốn công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN giai đoạn 2014-2016 46 Bảng 3.3 Phân tích cấu nguồn vốn giai đoạn 2014 – 2016 Đơn vị tính : Đồng Tỷ trọng (%) Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch Năm 2016 Cuối năm 2015 so Cuối năm 2016 so với năm 2014 với năm 2014 A Nợ phải trả 627,791,954,312 917,301,938,251 688,141,256,368 289,509,983,939 60,349,302,056 I Nợ ngắn hạn 503,162,098,562 820,065,656,348 686,431,337,862 316,903,557,786 183,269,239,300 II Nợ dài hạn 124,629,855,750 97,236,281,903 1,709,918,506 (27,393,573,847) (122,919,937,244) B Vốn chủ sở hữu 60,349,302,056 60,349,302,056 60,349,302,056 60,349,302,056 60,349,302,056 I Vốn chủ sở hữu 140,279,866,547 139,166,895,270 139,799,258,339 (1,112,971,277) (480,608,208) Tổng số NV 768,071,820,859 1,056,468,833,521 827,940,514,707 288,397,012,662 59,868,693,848 (Nguồn số liệu: Bảng cân đối kế tốn năm 2014, 2015, 2016 Cơng ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN) 47 Bảng 3.4 Phân tích biến động tiêu nguồn vốn giai đoạn 2014-2016 Đơn vị tính : % Tỷ trọng (%) Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch tỷ trọng (%) Năm 2016 Cuối năm 2015 so với Cuối năm 2016 so với năm 2014 năm 2014 A Nợ phải trả 81.74 86.82 83.11 146.12 109.61 I Nợ ngắn hạn 65.51 77.62 82.91 162.98 136.42 II Nợ dài hạn 16.23 9.20 0.21 78.02 1.37 B Vốn chủ sở hữu 18.26 13.17 16.89 99.21 99.66 I Vốn chủ sở hữu 18.26 13.17 16.89 99.21 99.66 Tổng số NV 100 100 100 137.55 107.79 (Nguồn số liệu: Bảng cân đối kế tốn năm 2014, 2015, 2016 Cơng ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN) 48 Qua Bảng 3.3, Bảng 3.4 Biểu số 3.2, năm 2015 so với năm 2014 giá trị tổng nguồn vốn Công ty tăng với giá trị 288.397.012.662 đồng, tỷ trọng tăng 133.55% Có biến động tương đối lớn nguyên nhân chủ yếu tăng lên nợ ngắn hạn Năm 2014, nợ ngắn hạn 503.162.098.562 đồng, tỷ trọng tổng nguồn vốn 65.51% đến năm 2016, nợ ngắn hạn 686.431.337.862 đồng, tỷ trọng 82.91%, mức tăng 183.269.239.300 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 136.42% cho thấy Công ty cần nguồn vốn ngắn hạn để quay vòng vốn nhanh, phục vụ cho nhu cầu sản xuất ngắn hạn Và thấy rằng, ba năm 20142016, Cơng ty có khoản nợ ngắn hạn nợ dài hạn, khoản nợi dài hạn giảm dần qua năm chiếm tỷ trọng so với tổng nguồn vốn, cho thấy Công ty cần nguồn vốn ngắn hạn để quay vòng vốn nhanh, phục vụ cho nhu cầu sản xuất ngắn hạn Một lợi việc sử dụng nợ ngắn hạn Cơng ty khoản nợ vay tín dụng ngắn hạn điều kiện cho vay thường khắt khe so với khoản nợ vay tín dụng dài hạn, chi phí sử dụng thấp giúp Cơng ty dễ dàng linh hoạt điều chỉnh cấu nguồn vốn Tuy nhiên có lưu ý khoản nợ ngắn hạn địi hỏi Cơng ty có nghĩa vụ tốn thời gian ngắn, khơng đáp ứng rơi vào tình trạng khả toán khoản nợ đến hạn gây áp lực trình sản xuất kinh doanh sử dụng nợ ngắn hạn để đầu tư cho tài sản dài hạn thời gian thu hồi vốn lâu Vì vậy, Cơng ty cần có biện pháp tích cực việc đẩy mạnh khả tốn ngắn hạn đồng thời tìm kiếm khoản nợ dài hạn có điều kiện thời gian dài để không lỡ hội đầu tư, góp phần vào đẩy mạnh sản xuất kinh doanh thời gian tới Trong đó, vốn chủ sở hữu giảm dần qua ba năm cụ thể năm 2015 so với năm 2014 giảm 1.112.971.277 đồng, tỷ trọng 99.21%, năm 2016 49 so với năm 2014 giảm 480.608.208 đồng, tỷ trọng 99.66%, năm 2016 cơng ty thực thối vốn số công ty thay đổi kết cấu vốn góp số cơng ty cơng ty liên kết tạo nguồn lực cho hoạt động kinh doanh công ty Công ty cần đảm bảo mức độ hợp lý khoản nợ rủi ro toán khoản nợ tương lai 3.2.1.3 Phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn Qua Bảng 3.5 Biểu 3.3, cho thấy hệ số nợ cơng ty so với tài sản có xu hướng biến động qua năm 2014, 2015,2016 Năm 2014, hệ số nợ 0,82 lần đến năm 2016, hệ số nợ 0,83 lần Cùng với hệ số tài sản so với chủ sở hữu năm 2014 5.48 lần, năm 2015 7.59 lần, năm 2016 5.92 lần, hệ số tài sản so với chủ sở hữu năm 2015 so với năm 2014 tăng 2.11 lần, năm 2016 so với năm 2014 tăng 0.44 lần Điều cho thấy khả độc lập tài cơng ty ngày giảm, Cơng ty ITASCO phải đối mặt với tình trạng phụ thuộc tài mà nợ phải trả chiếm cao so với cấu nguồn vốn phải có khả tốn tốt Biểu 3.3 Phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn 50 Bảng 3.5.Phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn công ty ITASCO Cuối năm Chỉ tiêu Chênh lệch tỷ trọng (%) Cuối năm 2015 so Cuối năm 2016 so với năm 2014 với năm 2014 688.141.256.368 146.12 109.61 139.166.895.270 139.799.258.339 99.21 99.66 1.056.468.833.522 827.940.514.707 137.55 107.79 106.23 101.69 138.65 108.17 2014 2015 2016 Tổng số nợ phải trả 627.791.954.312 917.301.938.251 Vốn chủ sở hữu 140.279.866.547 Tổng nguồn vốn = 768.071.820.859 tổng tài sản hệ số nợ so với tài sản 0.82 0.87 0.83 (1/3) Hệ số tài sản so với 5.48 7.59 vốn chủ sở hữu (3/2) 5.92 (Nguồn số liệu: Bảng cân đối kế toán năm 2014, 2015, 2016 Công ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN) 51 3.2.2 Phân tích tình hình cơng nợ khả tốn 3.2.2.1 Phân tích tình hình cơng nợ - Phân tích tình hình khoản phải thu Nhằm làm rõ biến động bất thường cấu tài sản, tài sản ngắn hạn Cơng ty phân tích phần 3.2.1.1 nhằm làm rõ công tác thu hồi cơng nợ, tác giả tập trung phân tích tình hình khoản phải thu trình bày theo Bảng 3.6 Bảng 3.7 đây: 52 Bảng 3.6 Phân tích tình hình khoản phải thu cơng ty ITASCO giai đoạn 2014-2016 Đơn vị tính: Đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Số tiền Năm 2015 I Các khoản phải thu ngắn hạn 205,040,169,239 436,725,665,697 364,312,710,490 231,685,496,458 159,272,541,251 Phải thu khách hàng 148,996,268,111 335,105,536,376 347,146,640,064 186,109,268,265 198,150,371,953 Trả trước cho người bán 6,738,605,088 43,683,884,632 14,875,032,054 36,945,279,544 8,136,426,966 Các khoản phải thu khác 67,640,039,818 76,270,988,467 20,625,782,150 8,630,948,649 (47,014,257,668) (18,334,743,778) (18,334,743,778) (18,334,743,778) - - II Các khoản phải thu dài hạn - 805,123,369 745,123,369 805,123,369 745,123,369 1.Phải thu dài hạn khác - 805,123,369 745,123,369 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó Năm 2016 Chênh lệch Cuối năm 2015 Cuối năm 2016 so với năm 2014 so với năm 2014 địi (Nguồn số liệu: Bảng cân đối kế tốn năm 2014, 2015, 2016 Công ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN) 53 Bảng 3.7 Phân tích tiêu biến động khoản phải thu công ty ITASCO giai đoạn 2014-2016 Đơn vị tính: % Tỷ trọng (%) Chỉ tiêu Chênh lệch tỷ trọng (%) Cuối năm 2015 so Cuối năm 2016 với năm 2014 so với năm 2014 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 100 100 100 213 178 Phải thu khách hàng 72.67 76.73 95.29 225 233 Trả trước cho người bán 3.29 10.00 4.08 648 221 Các khoản phải thu khác 32.99 17.46 5.66 113 30 (8.94) (4.20) (5.03) 100 100 I Các khoản phải thu ngắn hạn Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi II Các khoản phải thu dài hạn 1.Phải thu dài hạn khác (Nguồn số liệu: Bảng cân đối kế toán năm 2014, 2015, 2016 Công ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN) 54 Như phân tích phần phân tích cấu tài sản khoản phải thu, qua Bảng 3.6 bảng 3.7, thấy quy mơ tổng khoản phải thu biến động qua năm, ảnh hưởng lớn từ khoản phải thu khách hàng Năm 2016, khoản phải thu khách hàng tăng cao với giá trị 347.146.640.064 đồng, tỷ trọng tổng khoản phải thu 95.29%, năm 2014 giá trị khoản phải thu khách hàng 148.996.268.111 đồng, chiếm 72.67 % tổng khoản phải thu Năm 2015, công ty tăng mạnh khoản phải thu khách hàng với giá trị đạt 335.105.536.376 đồng, tỷ trọng 76.73%, khoản phải thu khách hàng năm 2016 so với năm 2014 tăng lên 198.150.371.953 đồng chiếm tỷ trọng 233%, Nguyên nhân Công ty sử dụng sách bán hàng thu tiền sau dẫn đến khách hàng chiếm dụng vốn Các khoản phải thu tăng doanh nghiệp thực sách bán chịu cho khách hàng dài mà hàng tồn kho giảm khoản phải thu tăng lên Hoặc doanh nghiệp quản lý không tốt khoản phải thu khách hàng, điều làm cho vốn ứ đọng nhiều khâu tốn Ngồi ra, khoản phải thu khác có tỷ trọng khoản phải thu qua năm giảm mạnh, năm 2015 76.270.988.467 đồng, năm 2016 20.625.782.150 đồng Đặc biệt, khoản dự phịng phải thu khó địi qua năm giữ nguyên số tiền 18.334.743.778 đồng dự phịng phải thu khó địi số khách hàng có số dư nợ lớn, thời gian nợ kéo dài có khả thu hồi 55 - Phân tích tình hình khoản phải trả: Các khoản phải trả Công ty giai đoạn 201 4-201 toàn khoản nợ ngắn hạn, nợ dài hạn để làm rõ biến động khoản phải trả, tác giả lập Bảng 3.8 Bảng 3.9 đây: 56 Bảng 3.8 Phân tích tình hình khoản phải trả cơng ty ITASCO giai đoạn 2014-2016 Đơn vị tính: Đồng Số tiền Chỉ tiêu NỢ PHẢI TRẢ Nợ ngắn hạn Vay nợ ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả tiền trước ngắn hạn Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Phải trả nội Doanh thu chưa thực ngắn hạn Phải trả ngắn hạn khác Quỹ khen thưởng phúc lợi Nợ dài hạn Người mua trả tiền trước dài hạn Vay nợ thuê tài dài hạn Phải trả dài hạn khác Doanh thu chưa thực dài hạn Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 503,162,098,562 214,226,644,861 238,815,149,057 7,778,264,087 3,276,822,651 3,761,749,906 1,690,781,119 4,346,552,770 26,640,091,791 1,721,042,320 124,629,855,750 113,739,361,819 269,982,500 10,570,511,431 627,791,954,312 820,065,656,348 243,748,764,276 405,299,444,753 45,924,341,485 2,094,598,895 1,383,076,833 600,182,231 143,181,815 119,856,723,740 1,015,342,320 97,236,281,903 2,261,818,182 94,974,463,721 917,301,938,251 686,431,337,862 367,690,806,451 204,217,737,718 99,335,247,672 7,309,979,214 289,599,863 442,868,925 164,377,470 6,490,778,229 489,942,320 1,709,918,506 1,505,454,546 204,463,960 0 688,141,256,368 Chênh lệch Cuối năm 2015 so Cuối năm 2016 so với năm 2014 với năm 2014 316,903,557,786 183,269,239,300 29,522,119,415 153,464,161,590 166,484,295,696 (34,597,411,339) 38,146,077,398 91,556,983,585 (1,182,223,756) 4,033,156,563 (2,378,673,073) (3,472,150,043) (1,090,598,888) (1,247,912,194) (4,346,552,770) (4,346,552,770) 143,181,815 164,377,470 93,216,631,949 (20,149,313,562) (705,700,000) (1,231,100,000) (27,393,573,847) (122,919,937,244) 2,261,818,182 1,505,454,546 (18,764,898,098) (113,534,897,859) (269,982,500) (269,982,500) (10,570,511,431) (10,570,511,431) 289,509,983,939 60,349,302,056 (Nguồn số liệu: Bảng cân đối kế tốn năm 2014, 2015, 2016 Cơng ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN) 57 Bảng 3.9 Phân tích tiêu biến động khoản phải trả công ty ITASCO giai đoạn 2014-2016 Đơn vị tính: % Tỷ trọng (%) Chỉ tiêu NỢ PHẢI TRẢ Nợ ngắn hạn Vay nợ ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả tiền trước ngắn hạn Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Phải trả nội Doanh thu chưa thực ngắn hạn Phải trả ngắn hạn khác Quỹ khen thưởng phúc lợi Nợ dài hạn Người mua trả tiền trước dài hạn Vay nợ thuê tài dài hạn Phải trả dài hạn khác Doanh thu chưa thực dài hạn Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 100 42.58 47.46 1.55 0.65 0.75 0.34 0.86 5.29 0.34 100 91.3 0.22 8.48 100 29.72 49.42 5.60 0.26 0.17 0.07 0.02 14.62 0.12 100 2.33 97.67 - 100 53.57 29.75 14.47 1.06 0.04 0.06 0.02 0.95 0.07 100 88.04 11.96 - Chênh lệch tỷ trọng (%) Cuối năm 2015 so Cuối năm 2016 so với năm 2014 với năm 2014 163.0 136.4 113.8 171.6 169.7 85.5 590.4 1,277.1 63.9 223.1 36.8 7.7 35.5 26.2 449.9 59.0 78.0 24.4 28.5 1.4 83.5 146.1 0.2 109.6 (Nguồn số liệu: Số liệu Bảng cân đối kế toán năm 2014, 2015, 2016 Công ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN) 58 Qua Bảng 3.8, Bảng 3.9, thấy tổng khoản phải trả Công ty biến đông theo năm, năm 2014 giá trị 627.791.954.312 đồng đến năm 2016, khoản phải trả tăng lên với giá trị 688.141.256.368 đồng So với năm 2014, năm 2015 tổng khoản nợ phải trả tăng mạnh 289.509.983.939 tương ứng tỷ trọng tăng 146.%, năm 2016 so với năm 2014 tăng nhẹ 60.349.302.056 với tỷ trọng 109.6% Nguyên nhân có biến động do: Nợ phải trả người bán có biến động qua năm, năm 2016 so với năm 2014 giảm 34.597.411.339 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 85.5% Cơ cấu khoản nợ phải trả người bán tổng khoản phải trả qua năm có biến động có xu hướng giảm mạnh, năm 2016 tỷ trọng nợ phải trả người bán khoản phải trả 29.75% Đây điều cần ý công ty cần tránh chiếm dụng vốn doanh nghiệp khác Các khoản phải trả khác phải trả người lao động, phải trả, phải nộp khác lại có xu hướng giảm tỷ trọng lẫn giá trị Các khoản thuế khoản phải nộp Nhà nước thấy giảm tỷ trọng giá trị, năm 2016 với giá trị 7.309.979.214 đồng, tỷ trọng 1.06% tổng khoản phải trả Do đặc thù Công ty hoạt động ngành khai khống nên ngồi khoản thuế giá trị gia tăng hàng bán nội địa, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân Cơng ty phát sinh thêm thuế tài nguyên và khoản phí, lệ phí liên quan đến cấp quyền khai thác, phí thăm dị bảo vệ mơi trường theo quy định pháp luật hành Cụ thể, năm 2016, thuế giá trị gia tăng hàng bán nội địa Công ty 5.256.267.407 đồng, chiếm tỷ lệ 11.38% tổng khoản thuế cịn phải nộp, khoản thuế tài nguyên khoản phí cấp quyền khai thác phải nộp so với năm 2015 2014 2.775.996.408 đồng 661.206.344 đồng, chiếm tỷ lệ 1.7 % 20.18% tổng khoản thuế khoản phải nộp Nhà 59 nước Như vậy, thấy rằng, cơng ty cần phải thực tốt nghĩa vụ thuế khoản phải nộp cho Nhà nước theo quy định hành Nhà nước, tạo niềm tin uy tín cho nhà đầu tư, khách hàng cổ đơng Ngồi ra, khoản vay nợ ngắn hạn tăng qua ba năm, năm 2014 214.226.644.861 đồng, đến năm 2015 tăng lên đạt 243.748.764.276 đồng đến năm 2016 lại tăng 367.690.806.451 đồng Chi tiết khoản nợ vay ngắn hạn Bảng 3.10 sau: Bảng 3.10 Tổng hợp số dư khoản vay nợ ngắn hạn 2015-2016 Khoản vay 31/12/2015 31/12/2016 Vay ngắn hạn 243.130.764.276 367.072.506.451 Ngân hàng NN&PTNT 59.130.138.173 102.792.667.664 Ngân hàng ĐT&PTVN 184.000.626.103 264.280.138.787 618.000.000 618.000.000 243.748.764.276 367.690.806.451 Nợ thuê tài đến hạn trả Tổng cộng Có thể thấy, vay nợ ngắn hạn tăng dần qua hai năm, số dư cuối năm năm 2015 năm 2016 chủ yếu khoản vay Ngân hàng NN&PTNT Ngân hàng ĐT&PTVN với giá trị 243.130.764.276 đồng 367.072.506.451, chiếm 99,75% 99,83% tổng số dư khoản vay nợ ngắn hạn Điều cho thấy công ty cần huy động lượng vốn lớn để trì hoạt động kinh doanh năm 2015 cơng ty thực thối vốn số công ty công ty liên kết 3.2.2.2 Phân tích khả tốn Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải vay mượn chiếm dụng vốn từ nhà cung cấp đối tượng khác từ xuất hoạt động tốn bên Do đảm bảo khả toán doanh nghiệp điều không nội doanh nghiệp 60 quan tâm mà đối tượng bên doanh nghiệp phân tích khả toán để đánh giá khả doanh nghiệp đến đâu, có nên cho vay hay khơng Để đánh giá khả tốn cơng ty, ta vào phân tích khả tốn nợ ngắn hạn, khả toán nợ dài hạn - Phân tích khả tốn tổng qt Căn vào báo cáo tài Cơng ty qua năm 2014, 2015, 2016 tác giả lập bảng phân tích so sánh khả toán tổng quát: Bảng 3.11 Phân tích khả tốn tổng qt Cơng ty ITASCO giai đoạn 2014-2016 Cuối năm Chỉ tiêu Hệ số toán tổng quát 2014 2015 2016 1.22 1.15 1.2 Biểu 3.4 Hệ số toán tổng quát 61 Căn vào Bảng 3.11, Biểu số 3.4 ta thấy hệ số tốn tổng qt Cơng ty năm 2016 so với năm 2014 giảm 0.02 lần, tương ứng với tỷ lệ giảm 1.39, nhiên hệ số tốn tổng qt Cơng ty qua ba mức cao nguyên nhân đặc thù ngành tài sản chiếm tỷ trọng lớn - Phân tích khả tốn nợ ngắn hạn Bảng 3.12 Phân tích khả tốn nợ ngắn hạn công ty ITASCO giai đoạn 2014-2016 Chỉ tiêu Cuối năm 2014 2015 2016 Hệ số toán nợ ngắn hạn 1.24 1.05 1.1 Hệ số toán nhanh 0.64 0.63 0.58 Hệ số toán tức thời 0.18 0.09 0.05 Hệ số khả toán lãi vay 0.08 0.46 0.55 Biểu 3.5 Phân tích khả toán ngắn hạn 62 Dựa vào Bảng 3.12 Biểu đồ 3.5, phân tích tiêu ảnh hưởng đến khả toán nợ ngắn hạn Cơng ty ITASCO: Hệ số tốn nợ ngắn hạn công ty mức cao không ổn định, cụ thể năm 2016 1.1, năm 2015 1.05 năm 2014 1.24 Trong năm 2016 đồng nợ ngắn hạn đảm bảo 1.1 đồng giá trị tài sản ngắn hạn, so với năm 2014 hệ số giảm 0.15 lần, tương ứng tỷ lệ giảm 11.74%, cho thấy dấu hiệu khả tốn cơng ty giảm nhẹ Tuy nhiên hệ số hợp lý an tồn đặc thù ngành khống sản, tài sản ngắn hạn đảm bảo khoản nợ ngắn hạn Hệ số toán nhanh, hệ số đảm bảo khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp tài sản ngắn hạn không bao gồm hàng tồn kho doanh nghiệp Năm 2016, hệ số Công ty 0.58 lần cho thấy để đảm bảo cho đồng nợ ngắn hạn có 0.58 đồng tài sản ngắn hạn không bao gồm hàng tồn kho Nhưng so sánh với năm 2014, hệ số lại giảm 0.06 lần tương ứng với tỷ lệ giảm 8.96% cho thấy khả toán nhanh bị giảm sút, hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao tài sản ngắn hạn Lý giải cho hệ số Công ty không ổn định giải thích phần trước Cơng ty tập trung tái cấu lại đẩy mạnh sản xuất nên hàng tồn kho ngày tăng qua năm, nhiên hàng tồn kho cao khơng tốt nên Cơng ty cần có sách song song với tăng cường sản xuất cần thúc đẩy q trình bán hàng, giải phóng hàng tồn kho, tránh ứ đọng vốn Hệ số toán tức thời hệ số đảm bảo khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp tài sản ngắn hạn chuyển đổi thành tiền nhanh nhất, tiền tương đương tiền Qua giai đoạn 2014-2016 cho thấy hệ số tốn tức thời Cơng ty có xu hướng giảm xuống đặc biệt 63 giảm mạnh năm 2016 giảm so với năm 2014 0,13 lần, tương ứng tỷ lệ giảm 72.66% Nhìn tổng thể, thấy khó khăn chung kinh tế nói chung ngành nói riêng Cơng ty cần có biện pháp để tăng hệ số tốn tức thời phịng trừ rủi ro sách trả nợ tích cực kịp thời Hệ số khả trả lãi tiền vay Công ty năm 2014 0.08, năm 2015 0.46 đến năm 2016 hệ số tăng lên 0.55 Nguyên nhân lợi nhuận trước thuế Công ty tăng với tốc độ nhanh so với chi phí lãi vay làm cho hệ số khả trả lãi tiền vay tăng năm 2016 Như với hệ số khả trả lãi tiền vay mức cao, Công ty bù đắp khoản chi phí lãi vay tốt, ngày làm tăng uy tín Cơng ty thương trường 3.2.3 Phân tích khả tốn thơng qua Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phản ánh luồng tiền vào hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư hoạt động tài Dựa Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Công ty năm 2014, 2015 2016, tác giả thực phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo Bảng đây: 64 Bảng 3.13 Phân tích khả tốn thơng qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ Đơn vị tính: Đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Cuối năm 2015 so với năm Cuối năm 2016 so với năm 2014 2014 ± % ± % 914,626,918 10.18 (6,620,309,426) (73.68) I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận trước thuế 8.985.399.351 9.900.026.269 2.365.089.925 Điều chỉnh cho khoản Khấu hao tài sản cố định - - 2.098.345.096 2.541.905.183 2.530.215.655 443,560,087 21.14 431,870,559 20.58 2.761.176.901 (8.150.416.379) (10,911,593,280) (395.18) (2,761,176,901) (100.00) (1.116.502.055) 1.394.110.134 (1.562.257.293) 2,510,612,189 (224.86) (445,755,238) 39.92 Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư (350.260.511) (2.223.691.550) (42.909.176.131) (1,873,431,039) 534.87 (42,558,915,620) 12,150.65 Chi phí lãi vay 16.243.040.402 21.179.222.571 27.977.763.615 4,936,182,169 30.39 11,734,723,213 72.24 (26.705.667) (26,705,667) 28.621.199.184 24.614.450.561 (11.598.364.229) (4,006,748,623) bất động sản đầu tư Các khoản dự phòng Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ Các khoản điều chỉnh khác Lợi nhuận tư hoạt động kinh (14.00) (40,219,563,413) (140.52) 65 Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Cuối năm 2015 so với năm Cuối năm 2016 so với năm 2014 2014 ± % ± % doanh trước thay đổi vốn lưu động 42.757.292.351 (221.226.207.023) 103.148.215.001 (263,983,499,374) (617.40) 60,390,922,650 141.24 Tăng, giảm hàng tồn kho (96.773.837.319) (34.824.529.918) (15.320.375.849) 131,598,367,237 (135.99) 112,094,213,168 (115.83) Tăng, giảm khoản phải trả (8.525.414.191) 276.669.634.626 (246.831.108.092) 285,195,048,817 (3,345.23) 255,356,522,283 (2,995.24) (523.251.909) 121.143.449 (354.089.553) 644,395,358 (123.15) 169,162,356 (32.33) 0 - Tiền lãi vay trả (12.133.051.370) (20.680.197.971) (28.121.943.011) (8,547,146,601) 70.45 (15,988,891,641) 131.78 Thuế TNDN nộp (3.492.799.111) (3.169.373.124) (2.186.408.424) 323,425,987 (9.26) 1,306,390,687 (37.40) Tiền thu khác từ hoạt động 14.720.059.325 0 (14,720,059,325) (100.00) (14,720,059,325) (100.00) (18.834.214.777) (1.408.700.000) (525.400.000) 17,425,514,777 (92.52) 18,308,814,777 (97.21) (54,184,017,817) 20,096,220,600 (201,789,474,157) 74,280,238,417 (137.09) (147,605,456,340) 272.42 Tăng, giảm khoản phải thu Tăng, giảm chi phí trả trước Tăng, giảm chứng khốn kinh - doanh kinh doanh Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 66 Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Cuối năm 2015 so với năm Cuối năm 2016 so với năm 2014 2014 ± % - II Lưu chuyển tiền tư hoạt ± % - động đầu tư Tiền thu 533,417,904 56,824,692,546 267,761,595,160 56,291,274,642 10,552.94 267,228,177,256 50,097.34 Tiền chi (564,060,000) (103,382,915,645) (122,550,787,500) (102,818,855,645) 18,228.35 (121,986,727,500) 21,626.55 Lưu chuyển tiền từ (30,642,096) (46,558,223,099) 145,210,807,676 (46,527,581,003) 151,842.03 145,241,449,772 (473,993.19) hoạt động đầu tư - III Lưu chuyển tiền từ hoạt - động tài Tiền thu 386,425,417,879 546,369,263,502 732,857,432,097 159,943,845,623 41.39 346,432,014,218 89.65 Tiền chi (249,288,756,361) (540,760,626,290) (712,496,115,678) (291,471,869,929) 116.92 (463,207,359,317) 185.81 137,136,661,518 5,608,637,212 20,361,316,419 (131,528,024,306) (95.91) (116,775,345,099) (85.15) 82,922,001,605 (20,853,365,287) (36,217,350,062) (103,775,366,892) (125.15) (119,139,351,667) (143.68) 8,102,586,549 91,024,704,129 70,171,623,633 82,922,117,580 1,023.40 62,069,037,084 766.04 Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài Lưu chuyển tiền kỳ Tiền tương đương tiền đầu kỳ 67 Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Cuối năm 2015 so với năm Cuối năm 2016 so với năm 2014 2014 ± % ± % Ảnh hưởng tỷ giá ngoại tệ 115,975 284,790 (6,733,314) 168,815 145.56 (6,849,289) (5,905.83) Tiền tương đương tiền 91,024,704,129 70,171,623,633 33,947,540,257 (20,853,080,496) (22.91) (57,077,163,872) (62.71) cuối kỳ (Nguồn số liệu: Số liệu tính tốn từ BCTC năm 2014, 2015, 2016 Công ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN) 68 Căn vào kết tính tốn Bảng 3.13, qua ba năm lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh qua ba năm có biến động, cụ thể năm 2015 so với năm 2014 tăng 74.280.238.417 đồng, tương ứng tỷ trọng tăng 137.09%, năm 2016 so với năm 2014 lại giảm 147.605.456.340 đồng, tương ứng với tỷ trọng giảm 272.42%, chứng tỏ khả tốn hoạt động kinh doanh khơng tốt phải lấy dịng tiền khác để bù đắp Có thể thấy, năm 2015, lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh mang số dương đạt 20.096.220.600 đồng Công ty toán khoản phải trả năm 276.669.634.626 đồng Năm 2014, 2016, lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh bị âm lượng hàng tồn kho nhiều, lượng hàng tồn kho giảm dần qua ba năm chiếm số lượng lớn đồng thời khoản phải trả tăng, đặc biệt năm 2016 khoản phải trả 246.831.108.092 đồng Như vậy, Cơng ty cần có giải pháp thu hồi công nợ tốt quản lý hàng tồn kho, tránh ứng đọng vốn Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư năm 2014 năm 2015 mang giá trị âm Công ty thực khoản đầu tư chi mua sắm , xây dựng tài sản cố định tài sản dài hạn khác Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư năm 2016 145.210.807.676 đồng, năm 2015 âm 46.558.223.099 đồng, tỷ lệ tăng năm 2016 so với 2015 411.89%, cơng ty thực lý số máy móc thiết bị khơng cịn sử dụng, bị lỗi thường xun làm tăng chi phí sửa chữa Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài qua ba năm có biến động tương đối lớn cụ thể năm 2015 so với năm 2014 giảm 131.528.024.306 đồng tương ứng với tỷ trọng giảm 95.91%, năm 2016 so với năm 2014 giảm 116.775.345.099 đồng tương ứng với tỷ trọng giảm 85.15% Doanh nghiệp cần huy động thêm vốn cách vay tăng thêm vốn góp chủ sở hữu 69 3.2.4.Phân tích hiệu kinh doanh Thước đo hiệu kinh doanh tiết kiệm hao phí lao động xã hội tiêu chuẩn đánh giá tối đa hóa kết đạt tối thiểu hóa chi phí sở nguồn lực sẵn có 3.2.4.1 Phân tích hiệu sử dụng tài sản Như biết tài sản nguồn lực doanh nghiệp, yếu tố đầu vào trình sản xuất kinh doanh Do với doanh nghiệp muốn biết với nguồn tài sản có tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh có đạt mong muốn kỳ vọng khơ 70 Bảng 3.14 Phân tích hiệu sử dụng tài sản Công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN giai đoạn 2014 - 2016 Cuối năm Chỉ tiêu Chênh lệch Cuối năm 2015 so Cuối năm 2016 với năm 2014 so với năm 2014 3.68 (0.36) (0.42) 98 99 8.62 10.13 1.56 1.41 1.44 (0.15) (0.12) 0.64 0.71 0.69 0.07 0.05 2014 2015 2016 4.10 3.74 89 Số vòng quay tổng tài sản (vòng) Suất hao phí tài sản so với DTT (lần) Số vòng quay hàng tồn kho (vòng) Thời gian vòng quay HTK (ngày) (Nguồn số liệu: Số liệu tính tốn từ BCTC năm 2014, 2015, 2016 Công ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN) 71 Theo số liệu tính tốn Bảng 3.14, vịng quay hàng tồn kho Cơng ty ngày giảm qua năm, năm 2014 số vịng quay đạt 4.1 vịng đến năm 2016 số vòng quay đạt 3.68 vòng Thêm vào đó, thời gian vịng quay hàng tồn kho tăng dần qua năm, năm 2015 so với năm 2014 tăng ngày, năm 2016 so với năm 2014 tăng 10 ngày Điều cho thấy hàng tồn kho không vận động thường xuyên, công tác sản xuất bán hàng không mang lại hiệu cao Để phân tích hiệu sử dụng tài sản từ khâu sản xuất kinh doanh, ta phân tích vịng quay tổng tài sản Qua Bảng 3.14, số vòng quay tổng tài sản giảm, năm 2015 so với năm 2014 giảm 0.15 vòng, năm 2016 so với năm 2014 giảm 0.12 vịng chứng tỏ tài sản cơng ty vận động chậm, trong suất hao phí tài sản so với doanh thu lại có xu hướng tăng Theo Bảng 3.14, suất hao phí tài sản so với doanh thu biến động qua năm, năm 2015 so với năm 2014 tăng tới 0.07 lần, năm 2016 so với năm 2014 tăng 0.05 lần Từ kết cho thấy công ty sử dụng tài sản chưa thực hiệu Như vậy, Công ty cần nỗ lực nhiều để đạt hiệu sử dụng tài sản tốt nhất, tận dụng cơng suất máy móc thiết bị, đẩy nhanh tiến độ bán hàng định mức hàng tồn kho mức hợp lý 3.2.4.2 Phân tích khả sinh lợi Để phân tích khả sinh lời, tác giả tiến hành phân tích tiêu tỷ suất sinh lợi doanh thu, tỷ suất sinh lợi tổng tài sản, tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu tỷ suất sinh lợi vốn đầu tư trình bày Bảng 3.15 72 Bảng 3.15 Phân tích số tiêu khả sinh lợi Công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN giai đoạn 2014-2016 Cuối năm Chỉ tiêu Chênh lệch Cuối năm 2015 so Cuối năm 2016 so với năm 2014 với năm 2014 0.05 0.04 (0.51) 0.84 0.07 (0.03) (0.81) 4.44 5.50 0.45 1.06 (3.99) Tỷ suất sinh lợi vốn đầu tư (ROI) 6.67 7.49 6.57 0.82 (0.09) Địn bẩy tài 5.09 6.53 6.75 1.44 1.66 2014 2015 2016 Tỷ suất sinh lợi doanh thu (ROS) 0.56 0.60 Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (ROA) 0.87 Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) (Nguồn số liệu: Số liệu tính tốn từ BCTC năm 2014, 2015, 2016 Công ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN) 73 Từ Bảng 3.15 số tiêu khả sinh lợi Công ty ITASCO tác giả phân tích ý sau: * Tỷ suất sinh lợi doanh thu (ROS) Công ty giảm mạnh năm 2016 so với năm 2014, năm 2014 100 đồng doanh thu tạo 0.56 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2016, 100 đồng doanh thu tạo 0,05 đồng lợi nhuận sau thuế Nguyên nhân làm cho năm 2016 có tỷ suất sinh lợi doanh thu thấp năm khoản phải thu công ty tăng, Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng, nhân tố làm cho lợi nhuận sau thuế công ty giảm xuống, Chính cơng ty cần đẩy mạnh việc xúc tiến thị trường mạnh mẽ nữa, song song với tiết kiệm chi phí quản lý chi phí tốt * Tỷ suất sinh lợi tài sản(ROA) thấy giảm mạnh nhanh chóng qua giai đoạn 2014- 2016 Năm 2016, 100 đồng đầu tư vào tài sản tạo 0.07 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2014, tạo 0,87 đồng lợi nhuận sau thuế từ 100 đồng đầu tư vào tài sản, giảm 0,81 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 92.3% Như vậy, Công ty ITASCO yếu việc nâng cao hiệu sử dụng tài sản, công ty cần kiểm sốt chi phí chặt chẽ tận dụng cơng suất tài sản cách hiệu * Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu qua Bảng 3.15, cho thấy ROE Công ty không ổn định, năm 2014 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo 4.44 đồng lợi nhuận sau thuế, đến năm 2015 lại có xu hướng tăng so với năm 2014, đạt 5.5 đồng lợi nhuận sau thuế, đến năm 2016 tạo 0,45 đồng lợi nhuận sau thuế Qua phân tích trên, ROE giảm chủ yếu tỷ suất sinh lời doanh thu giảm Từ kết cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh công ty mức thấp Do vậy, công ty cần nâng cao hiệu sử dụng tài sản nữa, kiểm sốt chi phí đồng thời nâng cao 74 hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu từ tạo sức hút nhà đầu tư bên cho vay * Tỷ suất sinh lợi vốn đầu tư Công ty biến động qua năm, tỷ suất sinh lợi vốn đầu tư công ty giảm mạnh vào năm 2016, 100 đồng vốn đầu tư thu 6.57 đồng lợi nhuận trước thuế lãi vay, năm 2014 đạt 6.67 đồng lợi nhuận trước thuế lãi vay Như vậy, công ty cần có giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu vốn vay để tạo niềm tin cho chủ đầu tư, nhà cho vay bước cải thiện hiệu sử dụng vốn đầu tư 3.2.4.3 Phân tích tình hình biến động kinh doanh cơng ty Trong hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phát sinh khoản chi phí có ảnh hưởng đến kết kinh doanh Vì mà doanh nghiệp phải sử dụng chi phí hợp lý, đến việc kiểm sốt chi phí Dưới đây, tác giả thực phân tích tình hình biến động kinh doanh công ty ITASCO giai đoạn 2014-2016 kết hợp phân tích Báo cáo kết kinh doanh theo bảng 3.16 75 Bảng 3.16 Phân tích tình hình biến động kinh doanh Công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN giai đoạn 2014 – 2016 Đơn vị tính: Đồng Cuối năm Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng Cuối năm 2016 so với 2014 2015 2016 1,112,060,322,586 1,287,906,707,294 1,431,740,236,297 Năm 2014 Năm 2015 ± % ± % 175,846,384,708 15.81 319,679,913,711 28.75 cung cấp dịch vụ - Các khoản giảm trừ doanh thu 1,112,060,322,586 1,287,906,707,294 1,431,740,236,297 175,846,384,708 15.81 319,679,913,711 28.75 1,053,617,845,800 1,206,475,152,346 1,354,161,187,901 152,857,306,546 14.51 300,543,342,101 28.52 58,442,476,786 81,431,554,948 77,579,048,396 22,989,078,162 39.34 19,136,571,610 32.74 2,625,365,790 2,212,976,325 1,653,571,779 (412,389,465) (15.71) (971,794,011) (37.02) Chi phí tài 21,398,215,460 17,935,618,202 33,836,470,966 (3,462,597,258) (16.18) 12,438,255,506 58.13 Chi phí bán hàng 24,335,355,904 32,163,869,056 36,151,762,436 7,828,513,152 32.17 11,816,406,532 48.56 Chi phí quản lý doanh 20,320,854,342 24,220,847,969 30,739,152,278 3,899,993,627 19.19 10,418,297,936 51.27 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài 76 nghiệp (4,986,583,130) 9,324,196,046 (21,494,765,505) 14,310,779,176 (286.99) (16,508,182,375) 331.05 11 Thu nhập khác 15,111,082,838 658,084,795 24,171,164,542 (14,452,998,043) (95.65) 9,060,081,704 59.96 12 Chi phí khác 1,139,100,357 82,254,572 311,309,113 (1,056,845,785) (92.78) (827,791,244) (72.67) 13 Lợi nhuận khác 13,971,982,481 575,830,223 23,859,855,429 (13,396,152,258) (95.88) 9,887,872,948 70.77 14 Tổng lợi nhuận kế toán 8,985,399,351 9,900,026,269 2,365,089,924 914,626,918 10.18 (6,620,309,427) (73.68) 2,760,969,652 2,211,142,941 1,732,726,857 (549,826,711) (19.91) (1,028,242,795) (37.24) 23.53 (5,592,066,632) 10.16 10 Lợi nhuận bán hàng cung cấp dịch vụ trước thuế 15 Chi phí thuế TNDN hành - 16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17 Lợi nhuận sau thuế 6,224,429,699 7,688,883,328 632,363,067 1,464,453,629 TNDN 18 Lãi cổ 494.00 phiếu (Nguồn số liệu tính tốn dựa BCTC Công ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN) - 77 Qua bảng phân tích ta thấy giai đoạn năm 2014 - 2016 kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty có nhiều biến động lớn Qua bảng 3.16 doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ tăng dần qua ba năm, cụ thể năm 2015 so với năm 2014 tăng 175.846.384.708 đồng tương ứng với tỷ trọng tăng 15.81%, năm 2016 so với năm 2014 tăng lên 319.679.913.711 đồng, tương ứng với tỷ trọng tăng 28.75% Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ tăng dần qua ba năm với tỷ trọng tăng tương ứng năm 2015 so với năm 2014 39.34%, năm 2016 so với năm 2014 tăng 32.74% Tốc độ tăng doanh thu năm 2016 so với năm 2014 28.75% cao tốc độ tăng giá vốn hàng bán 28.52% Công ty tiết kiệm chi phí sản xuất ngun vật liệu, nhân cơng, sản xuất chung giá vốn hàng bán Đây nhân tố tích cực cần phát huy để tăng cường kiểm sốt chi phí sản xuất Cơng ty Tuy nhiên tiêu chi phí Cơng ty chí phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp lại có xu hướng tăng lên doanh thu hoạt động tài lại giảm dần qua ba năm kéo theo lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm xuống mang giá trị âm Cụ thể năm 2016 so với năm 2014 lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm 16.508.182.375 đồng tương ứng với tỷ trọng giảm 331.05% Nguyên nhân làm tăng chi phí bán hàng doanh nghiệp chưa có sách bán hàng hợp lý, chưa tiết kiệm chi phí, lượng hàng tồn kho lớn, khoản phải thu tăng kéo theo chi phí quản lý doanh nghiệp tăng theo 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương Luận văn, tác giả giới thiệu khái quát Công ty Cổ phần đầu tư Thương mại dịch vụ VINACOMIN bao gồm lịch sử hình thành phát triển, cấu quản lý Công ty sâu phân tích báo cáo tài Công ty Trong chương này, tác giả thể rõ tranh tài Cơng ty, thơng qua phân tích số tiêu như: Phân tích cấu trúc tài tài trợ vốn, Phân tích tình hình cơng nợ khả tốn, Phân tích hiệu kinh doanh Qua tiêu phân tích, tác giả khía cạnh hoạt động tốt chưa tốt Cơng ty từ đối tượng quan tâm có nhìn tổng qt đánh giá xác Cơng ty Dựa vào phân tích chương này, tác giả rút kết đạt được, mặt hạn chế Cơng ty trình bày chương 4, từ sở đề xuất giải pháp nâng cao lực tài Cơng ty 79 CHƯƠNG THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 4.1 Thảo luận kết nghiên cứu 4.1.1 Những kết đạt Dựa kết hoạt động sản xuất kinh doanh phân tích đầy đủ luận văn, tác giả tổng hợp đánh giá đưa kết đạt tình hình tài Cơng ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN sau: - Về khái quát tình hình tài Cơ cấu tài sản có chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn, giảm tỷ trọng tài sản dài hạn, đặc biệt khoản phải thu hàng tồn kho Các số khả tốn cho thấy cơng ty có đủ khả bảo đảm toán tài sản ngắn hạn cho khoản nợ ngắn hạn - Về tình hình cơng nợ khả tốn + Quản lý khoản phải trả Nợ phải trả người bán giảm mạnh, năm 2016 so với năm 2014 giảm 34.597.411.339 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 85.5% Cơ cấu khoản nợ phải trả người bán tổng khoản phải trả qua năm có biến động có xu hướng giảm mạnh, năm 2016 tỷ trọng nợ phải trả người bán khoản phải trả 29.75% Đây điều cần ý công ty cần tránh chiếm dụng vốn doanh nghiệp khác Các khoản phải trả khác phải trả người lao động, phải trả, phải nộp khác lại có xu hướng giảm tỷ trọng lẫn giá trị Các khoản thuế khoản phải nộp Nhà nước thấy giảm tỷ trọng giá trị, 80 năm 2016 với giá trị 7.309.979.214 đồng, tỷ trọng 1.06% tổng khoản phải trả + Hệ số toán ngắn hạn hệ số tốn nhanh mức trung bình an toàn so với doanh nghiệp ngành cho thấy Cơng ty có điều kiện để toán khoản nợ ngắn hạn 4.1.2 Những hạn chế cịn tồn 4.1.2.1 Về tình hình khoản phải thu Tình hình khoản phải thu qua năm tăng cao Công ty sử dụng sách bán hàng thu tiền sau dẫn đến khách hàng chiếm dụng vốn Các khoản phải thu tăng doanh nghiệp thực sách bán chịu cho khách hàng dài mà hàng tồn kho giảm khoản phải thu tăng lên Hoặc doanh nghiệp quản lý khơng tốt khoản phải thu khách hàng, điều làm cho vốn ứ đọng nhiều khâu toán 4.1.2.2 Về khả tạo tiền tình hình lưu chuyển tiền tệ Năm 2014, 2016, lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh bị âm lượng hàng tồn kho nhiều, lượng hàng tồn kho giảm dần qua ba năm chiếm số lượng lớn đồng thời khoản phải trả tăng, đặc biệt năm 2016 khoản phải trả 246.831.108.092 đồng Như vậy, Cơng ty cần có giải pháp thu hồi cơng nợ tốt quản lý hàng tồn kho, tránh ứng đọng vốn Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư năm 2014 năm 2015 mang giá trị âm Công ty thực khoản đầu tư chi mua sắm, xây dựng tài sản cố định tài sản dài hạn khác Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư năm 2016 145.210.807.676 đồng, năm 2015 âm 46.558.223.099 đồng, tỷ lệ tăng năm 2016 so với 2015 411.89%, công ty thực lý số máy móc thiết bị khơng sử dụng, bị lỗi thường xuyên làm tăng chi phí sửa chữa 81 Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài qua ba năm có biến động tương đối lớn cụ thể năm 2015 so với năm 2014 giảm 131.528.024.306 đồng tương ứng với tỷ trọng giảm 95.91%, năm 2016 so với năm 2014 giảm 116.775.345.099 đồng tương ứng với tỷ trọng giảm 85.15% Doanh nghiệp cần huy động thêm vốn cách vay tăng thêm vốn góp chủ sở hữu 4.1.2.3 Về hiệu kinh doanh Vòng quay tài sản nhỏ, cho thấy việc vận hành lại máy móc thiết bị sau sửa chữa chưa đem lại kết tương xứng, phải có biện pháp để tăng suất tận dụng cơng suất máy móc, thiết bị Vòng quay hàng tồn kho mức thấp cho thấy có tình trạng ứ đọng hàng tồn kho Đi đơi với việc đẩy mạnh sản xuất hoạt động tiêu thụ cần phải đẩy mạnh để giải phóng hàng tồn kho Các tiêu đo lường hiệu sinh lợi ROA, ROE, ROS thấp cho thấy hiệu sử dụng tài sản yếu có cải thiện, Cơng ty chưa có biện pháp kiểm sốt chi phí hiệu quả, công ty chưa thực quản trị tốt chi phí chi phí quản lý doanh nghiệp 4.2 Những yêu cầu nguyên tắc việc hồn thiện hệ thống báo cáo tài với việc phân tích tình hình tài Cơng ty 4.2.1 Các yêu cầu việc hoàn thiện hệ thống báo cáo tài với việc phân tích tình hình tài cơng ty - Hệ thống báo cáo tài cung cấp thơng tin kế tốn hữu ích người sử dụng có tính chất dễ hiểu, phù hợp, đáng tin cậy so sánh - Hệ thống báo cáo tài phải phù hợp với tính đa dạng loại hình doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế tài Nhà nước yêu cầu đạo điều hành Công ty 82 - Hệ thống báo cáo tài phải cơng khai Việc cơng khai báo cáo tài doanh nghiệp Nhà nước cần thiết tình hình nay, thực mục tiêu Báo cáo tài - Hệ thống báo cáo tài phải tuân thủ theo pháp luật chế độ kế toán hành Theo quan điểm báo cáo tài soạn thảo theo quy định pháp luật định sẵn, địi hỏi khách quan từ cơng tác quản lý kinh tế doanh nghiệp thực tế hay không Vì quan điểm tuân thủ pháp luật trọng nhiều đến việc bảo vệ quyền lợi chủ nợ tổ chức ngân hàng tín dụng, quan thuế cao quyền lợi nhà đầu tư Từ việc xác định khoản thuế mà doanh nghiệp phải đóng góp, sở đưa định pháp luật chi tiết đo lường thu nhập, đánh giá lại tài sản cách ghi chép yếu tố khoản mục báo cáo tài Điều có nghĩa báo cáo tài phải soạn thảo sử dụng lợi ích quan tài cho người sử dụng khác - Hệ thống báo cáo tài phải dựa quan điểm đảm bảo có ngơn ngữ kế tốn chung Nền kinh tế khu vực kinh tế giới đã, tiếp tục có thay đổi to lớn với xu hướng bật tự hóa thương mại Để đáp ứng yêu cầu hội nhập, kinh tế Việt Nam tích cực chủ động đổi chế quản lý kinh tế Vì các cơng cụ quản lý kinh tế tài có kế tốn địi hỏi phải đổi cho thích hợp với chuẩn mực, thơng lệ kế toán nước giới, nhằm giúp thu hẹp khoảng cách khác biệt hệ thống báo cáo tài chính, tăng cường tính so sánh hệ thống báo cáo tài nước với nhau, từ tạo ngơn ngữ chung kế tốn 83 4.2.2 Ngun tắc hồn thiện hệ thống báo cáo tài Cơng ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN Để báo cáo tài lập trình bày cách trung thực khách quan nhằm đáp ứng nhu cầu phân tích, sử dụng cho cơng tác quản lý định, hệ thống báo cáo tài Cơng ty ngồi việc tn theo ngun tắc kế tốn như: nguyên tắc giá gốc, nguyên tắc quán, nguyên tắc hoạt động liên tục cơng ty cần phải hoàn thiện nguyên tắc phù hợp nguyên tắc đầy đủ - Nguyên tắc phù hợp: theo nguyên tắc tất chi phí phải ghi nhận vào báo cáo mà tạo doanh thu chi phí xuất kỳ báo cáo - Nguyên tắc đầy đủ: theo nguyên tắc nghiệp vụ kinh tế phát sinh kỳ phản ánh sổ sách kỳ 4.3 Giải pháp nhằm nâng cao lực tài Cơng ty Cổ phần Đầu tư, thương mại dịch vụ VINACOMIN Để khắc phục điểm yếu tồn theo đuổi mục tiêu, chiến lược trung dài hạn mà công ty đặt phải có biện pháp mặt mang tính tức thời giải vấn đề mặt khác phải mang tính dài hạn để phát triển công ty cách bền vững 4.3.1 Về khái quát tình hình tài tài trợ vốn Cơng ty cần cải thiện khả toán để tạo niềm tin nhà đầu tư tổ chức tín dụng Do cơng ty cần chế quản lý tài sản ngắn hạn hợp lý: - Đảm bảo lượng tiền mặt định để toán khoản vay gần đến hạn Kể khoản nợ chưa đến hạn cơng ty cần đề phịng rủi ro từ phía chủ nợ cần tốn gấp nên công ty dự trữ tiền mặt để tốn 84 - Dự trữ chứng khốn có tính khoản cao để chuyển đổi thành tiền nhanh chóng cần tốn khoản nợ ngắn hạn - Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản ngắn hạn, hàng tồn kho chủ yếu cơng ty than, khó khăn tiêu thụ nên lượng than tồn kho nhiều đồng thời yếu tố khiến tiêu thụ gặp khó khăn số hộ sản xuất gặp khó khăn thị trường, vài nhà máy điện gặp cố dẫn đến tiêu thụ giảm, nhiều nhà máy xi măng nước quay nhập than 100% Vì giai đoạn kinh tế khơng ổn định cơng ty cần đưa sách phù hợp để giải lượng hàng hóa ứ đọng nhằm tối đa hóa lợi nhuận - Khoản phải thu phản ánh nguồn vốn công ty bị chiếm đóng phải tích cực việc thu hồi khoản cần thiết Theo dõi thường xuyên khoản nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ, thông báo cho khách hàng biết khoản nợ đến hạn Khuyến khích khách hàng tốn sớm thơng qua sách chiết khấu tốn Cơng ty cần đa dạng nguồn tài trợ việc huy động thêm vốn từ thành viên góp vốn 4.3.2 Về nâng cao hiệu dòng tiền Để nâng cao chất lượng dịng tiền phận quản lý tài cơng ty (Phịng tài – kế tốn) cần phải quản lý dòng tiền chặt chẽ Bộ phận tự làm tăng hay giảm dịng tiền cơng ty phận nhận biết lực rủi ro thơng qua lưu thơng dịng tiền từ đề xuất giải pháp cần thiết giúp ban lãnh đạo cơng ty tìm hiểu rõ ngun nhân lưu thơng chậm khâu khắc phục tình trạng 85 4.3.3 Về hiệu kinh doanh 4.3.3.1 Công ty cần không ngừng nâng cao hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn Để nâng cao hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn Cơng ty thực cách tăng tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn, nghĩa rút ngắn thời gian vốn nằm lĩnh vực dự trữ sản xuất lưu thơng, từ mà giảm bớt số lượng vốn bị chiếm dụng, tiết kiệm vốn luân chuyển Công ty Cổ phần đầu tư Thương mại dịch vụ VINACOMIN doanh nghiệp kinh doanh nên hàng tồn kho đóng vai trị quan trọng tài sản ngắn hạn Nếu công ty tăng tốc độ luân chuyển hàng tồn kho giảm bớt số vốn nằm kho không cần thiết đảm bảo kinh doanh cũ, với số vốn cũ công ty mở rộng quy mô kinh doanh mà không cần phải tăng thêm vốn Chủ động xây dựng phương án mua hàng có chọn lọc từ lúc mua vào, để tìm nguồn cung cấp hàng hóa nhằm làm cho việc sản xuất thuận lợi nhất, đáp ứng yêu cầu chất lượng, số lượng giá hợp lý Muốn công ty phải cập nhật thông tin nhà cung cấp thị trường Tổ chức tốt công tác nhập khẩu, mua hàng, vận chuyển dự trữ hàng hóa có cân nhắc, phù hợp với nhu cầu kinh doanh thực tế nhằm làm giảm số hàng tồn kho tối thiểu Phát kịp thời xử lý ứ đọng lâu tránh tình trạng ứ đọng vốn Nâng cao tốc độ tiêu thụ hàng hóa cách tăng cường cơng tác marketing, dùng phương pháp bán hàng cách chào hàng, chào giá khách hàng có nhu cầu, tổ chức đa dạng hình thức tiêu thụ sản phẩm gửi hàng bán, mở rộng thị trường tiêu thụ để đẩy mạnh công tác tiêu thụ 86 Ngồi ra, phải khắc phục tình hình cơng nợ dây dưa tăng khả thu hồi vốn để đưa khoản vốn bị chiếm dụng vào sản xuất kinh doanh Cơng ty phải có đội ngũ nhân viên làm cơng tác marketing phân tích thị trường tìm hiểu khách hàng chun nghiệp, từ có thơng tin xác lực tài khách hàng để có phương thức tốn phù hợp có sách tín dụng hợp lý khách hàng: + Đối với khách hàng làm ăn lâu dài, ổn định, có uy tín để vừa đảm bảo làm ăn lâu dài vừa đảm bảo không bị chiếm dụng nhiều vốn đề nghị khách hàng tốn trước phần giá trị lô hàng + Đối với khách hàng làm ăn không thường xuyên, không quen biết, cơng ty buộc khách hàng tốn đủ 100% giá trị lô hàng Nhưng biện pháp không thu hút khách hàng, đưa biện pháp thay sau: - Cho phép chấp, cầm cố tài sản khách hàng khơng có khả tốn - Thơng qua ngân hàng, yêu cầu họ phải có ngân hàng đứng bảo lãnh 4.3.3.2 Nâng cao hiệu sử dụng tài sản dài hạn Để nâng cao hiệu sử dụng tài sản dài hạn, công ty nên ý số vấn đề sau: Hạn chế mua sắm tài sản cố định chưa cần sử dụng Vì để đảm bảo sử dụng vốn có hiệu Cơng ty nên đầu tư máy móc thiết bị cho sản phẩm dự báo xác tình hình biến động thị trường Giảm bớt tài sản cố định không cần thiết, lý tài sản cố định khơng cần dùng, khơng cịn sử dụng hay sử dụng lạc hậu, hiệu quả, giảm chi phí khấu hao Ngồi để quản lý hiệu tài sản cố định có hiệu quả, cơng ty cần phải tính khấu hao đầy đủ, sử dụng số kỳ khấu hao, củng cố kho tàng,tổ 87 chức xếp tốt mạng lưới phân phối nhằm tiết kiệm vốn cố định, nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định 4.3.4 Về công tác quản lý Một nhân tố định thành công công tác quản lý công ty Nếu cơng ty quản lý tốt, có hiệu đạt mục tiêu đề cao Hoàn thiện công tác quản lý, xếp tổ chức máy tinh gọn, nâng cao lực điều hành cán quản lý thơng qua tiêu chuẩn hóa trách nhiệm nhiệm vụ Xây dựng kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ cán công nhân viên trẻ có tinh thần trách nhiệm cơng việc, nhạy bén với tình hình thị trường, động kinh doanh Hồn thiện cơng tác hạch tốn tồn cơng ty bảo đảm xác kịp thời Thực biện pháp quản lý nguồn vốn, kiểm tra việc sử dụng vốn mục đích Các dự án đầu tư phải có phương án vay để vay vốn trung dài hạn, khắc phục việc dùng vốn ngắn hạn đầu tư Kiểm soát chặt chẽ, giải dứt khốt vấn đề cơng nợ dây dưa, thường xun đôn đốc thu hồi công nợ, đối chiếu xác nhận công nợ hàng tháng, hàng quý Giữ vững phát triển mối quan hệ với ngân hàng, tổ chức tài để tăng cường nguồn vốn hoạt động kinh doanh Đặc biệt cơng tác tài quan trọng trình quản lý, mang tính chất định đến phát triển cơng ty Nhưng công ty chưa quan tâm cách mức chưa hoạch định tài đầy đủ mà đề số kế hoạch, công ty cần xem xét lại vấn đề này, từ định đầu tư cho phù hợp 88 Trên giải pháp mà luận văn đề xuất khắc phục tồn công ty, giải pháp vừa ảnh hưởng trực tiếp vừa gián tiếp đến hiệu hoạt động kinh doanh công ty Các giải pháp có mối liên lệ chặt chẽ với nhau, giải pháp điều kiện thúc đẩy việc thực tốt giải pháp có mục tiêu chung Vì việc kết hợp khéo léo, linh hoạt giải pháp với giúp công ty nâng cao hiệu kinh doanh, đồng thời qua giúp ban quản trị công ty đánh giá thực trạng tài mình, mặt phát huy mạnh sẵn có, mặt khác đưa sách khắc phục hạn chế để ngày nâng cao khả tài tạo mức sinh lời cao, tạo điều kiện cho công ty ngày phát triển 4.4 Một số kiến nghị 4.4.1 Về phía Nhà nước Nhà nước phải khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật Hệ thống quy phạm pháp luật đầy đủ, xác tạo mơi trường tốt, lành mạnh,an tồn thúc đẩy hiệu hoạt động doanh nghiệp Cải cách hành nhà nước vấn đề cần giải quyết, góp phần lành mạnh hóa hành quốc gia Nó mang lại hiệu cho xã hội, vừa tiết kiệm cho ngân sách, vừa tiết kiệm tiền bạc, thời gian công sức cho người dân Nhà nước cần phải quy định rõ nội dung việc lập báo cáo tài doanh nghiệp, cần quy định rõ báo cáo cần phải cơng bố, tiêu mang tính bắt buộc phải có thời gian báo cáo định kỳ ban hành chế tài xử lý vi phạm đơn vị liên quan việc công bố thông tin Nhà nước cần tổ chức công tác kiểm tốn, tạo mơi trường tài lành mạnh cho doanh nghiệp, tạo hệ thống thông tin chuẩn xác cung cấp cho đối tượng quan tâm đến tình hình tài doanh nghiệp 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích báo cáo tài Cơng ty cổ phần đầu tư Thương mại dịch vụ VINACOMIN chương 3, chương tác giả kết đạt tồn tình hình tài cơng ty Từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực tài Cơng ty Bên cạnh đó, luận văn tổng hợp lại hạn chế định cịn tồn để cơng trình nghiên cứu tác giả sau có thời gian nghiên cứu sâu hoàn thiện 90 KẾT LUẬN Trong kinh tế hội nhập cạnh tranh ngày liệt, doanh nghiệp cần xây dựng cho hướng riêng, mục tiêu cuối xây dựng để trường tồn Do vậy, nâng cao lực tài mục tiêu chủ yếu mà doanh nghiệp cần hướng tới Để thực mục tiêu cung cấp cho đối tượng quan tâm tới tình hình tài doanh nghiệp với độ tin cậy cao phân tích báo cáo tài doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng việc định nhà đầu tư, nhà cho vay, cổ đông, người lao động nhà quản trị doanh nghiệp Qua thời gian nghiên cứu lý luận phân tích báo cáo tài với phân tích báo cáo tài Cơng ty Cổ phần đầu tư Thương mại dịch vụ VINACOMIN, tác giả hệ thống hóa sở lý luận phân tích báo cáo tài doanh nghiệp Đồng thời, phản ánh tranh tồn cảnh tình hình tài Cơng ty Từ đưa nhận xét thực trạng, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực tài Cơng ty thời gian tới Tác giả hi vọng sở giúp cho Công ty Cổ phần đầu tư Thương mại dịch vụ VINACOMIN nói riêng cơng ty ngành khai khống nói chung thực tốt cơng tác quản lý nâng cao lực tài nhằm đạt mục tiêu phát triển doanh nghiệp xu hướng phát triển ngành hội nhập kinh tế Dù có nhiều cố gắng Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo người quan tâm để Luận văn hoàn thiện 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2006), Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 – Về việc ban hành Chế độ kế toán Doanh nghiệp Nguyễn Văn Công (2005), Chuyên khảo Báo cáo tài lập, đọc, kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất tài chính, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ (2009), Phân tích tài doanh nghiệp lý thuyết, thực hành, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Chu Thị Cẩm Hà (2013), Phân tích báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội PGS TS Nghiêm Văn Lợi (2007), Giáo trình Kế tốn tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2008), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang (2011 ), Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Nguyễn Thị Sâm (2015), Phân tích báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 TS Lê Thị Xuân (2010), Phân tích sử dụng báo cáo tài chính, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 92 PHỤ LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THỦY PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VINACOMIN LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THỦY PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VINACOMIN Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60340401 LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN TRUNG KIÊN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, chưa công bố công trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn hồn tồn hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Thủy LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn kết thúc khóa học, với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Trường Đại học Lao động Xã hội tạo điều kiện cho tơi có mơi trường học tập tốt suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Phan Trung Kiên giúp suốt q trình nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn tơi hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Đồng thời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Cơng ty cổ phần đầu tư, thương mại dịch vụ VINACOMIN giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn Khoa sau đại học – Khoa Kế toán Trường Đại học Lao động Xã hội, thầy cô tham gia quản lý, giảng dạy tư vấn suốt trình học tập nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Kính mong dẫn góp ý thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp để cơng trình nghiên cứu tiếp hồn thiện Tác giả I MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IV DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ V CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Hệ thống báo cáo tài ý nghĩa phân tích hệ thống báo cáo tài 2.1.1 Hệ thống Báo cáo tài mối liên hệ với tình hình tài 2.1.2 Ý nghĩa phân tích hệ thống Báo cáo tài 10 2.2 Phương pháp phân tích hệ thống báo cáo tài 11 2.2.1 Các kỹ thuật phân tích báo cáo tài 11 2.2.2 Các phương pháp phân tích 13 2.3 Nội dung phân tích báo cáo tài 15 2.3.1 Phân tích cấu trúc tài 15 2.3.2 Phân tích thực trạng khả toán 21 2.3.3 Phân tích khả tạo tiền tình hình lưu chuyển tiền tệ 25 2.3.4 Phân tích hiệu kinh doanh 26 II KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VINACOMIN 36 3.1 Tổng quan Công ty Cổ phần Đầu tư, thương mại dịch vụ VINACOMIN 36 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 36 3.1.2 Đặc điểm tổ chức máy quản lý hoạt động kinh doanh 38 3.1.3 Đặc điểm tổ chức hệ thống kế tốn Cơng ty 39 3.2 Nội dung phân tích Báo cáo tài Công ty Cổ phần Đầu tư, thương mại dịch vụ VINACOMIN 40 3.2.1 Phân tích cấu trúc tài sách tài trợ vốn 40 3.2.2 Phân tích tình hình cơng nợ khả tốn 51 3.2.3 Phân tích khả tốn thơng qua Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 63 3.2.4.Phân tích hiệu kinh doanh 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 79 4.1 Thảo luận kết nghiên cứu 79 4.1.1 Những kết đạt 79 4.1.2 Những hạn chế tồn 80 4.2 Những yêu cầu nguyên tắc việc hồn thiện hệ thống báo cáo tài với việc phân tích tình hình tài Cơng ty 81 4.2.1 Các yêu cầu việc hồn thiện hệ thống báo cáo tài với việc phân tích tình hình tài cơng ty 81 4.2.2 Nguyên tắc hồn thiện hệ thống báo cáo tài Công ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN 83 III 4.3 Giải pháp nhằm nâng cao lực tài Công ty Cổ phần Đầu tư, thương mại dịch vụ VINACOMIN 83 4.3.1 Về khái qt tình hình tài tài trợ vốn 83 4.3.2 Về nâng cao hiệu dòng tiền 84 4.3.3 Về hiệu kinh doanh 85 4.3.4 Về công tác quản lý 87 4.4 Một số kiến nghị 88 4.4.1 Về phía Nhà nước 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 92 IV DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa ITASCO Công ty Cổ phần đầu tư Thương mại dịch vụ VINACOMIN BCTC Báo cáo tài VCSH Vốn chủ sở hữu LNST Lợi nhuận sau thuế DFL Degree of Financial Leverage – Độ lớn địn bẩy tài EBIT Earning Before Interest and Taxes – Lợi nhuận trước thuế lãi vay ROA Return on Assests – Tỷ suất sinh lợi tài sản ROE Return on Equity – Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu ROI Return on Investment – Tỷ suất sinh lợi vốn đầu tư ROS Return on Sales – Tỷ suất sinh lợi doanh thu V DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Tên bảng, biểu, sơ đồ Trang Bảng 3.1 Phân tích cấu tài sản giai đoạn 2014 - 2016 41 Bảng 3.2 Phân biến động tiêu tài sản giai đoạn 2014 -2016 42 Bảng 3.3 Phân tích cấu nguồn vốn giai đoạn 2014 - 2016 46 Bảng 3.4 Phân biến động tiêu nguồn vốn giai đoạn 2014 -2016 47 Bảng 3.5 Phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn giai đoạn 50 2014-2016 Bảng 3.6 Phân tích tình hình khoản phải thu Cơng ty 52 ITASCO giai đoạn 2014 - 2016 Bảng 3.7 Phân tích tiêu biến động khoản phải thu công ty 53 ITASCO giai đoạn 2014-2016 Bảng 3.8 Phân tích tình hình khoản phải trả Cơng ty 56 ITASCO giai đoạn 2014 - 2016 Bảng 3.9 Phân tích tiêu biến động khoản phải thu công ty 57 ITASCO giai đoạn 2014-2016 Bảng 3.10 Tổng hợp số dư khoản vay nợ ngắn hạn 2015-2016 59 Bảng 3.11 Phân tích khả tốn tổng quát công ty ITASCO 60 giai đoạn 2014 - 2016 Bảng 3.12 Phân tích khả tốn nợ ngắn hạn Công ty 61 ITASCO giai đoạn 2014 - 2016 Bảng 3.13 Phân tích khả tốn thông qua Báo cáo Lưu 64 chuyển tiền tệ công ty ITASCO Bảng 3.14 Phân tích hiệu sử dụng tài sản công ty ITASCO 70 giai đoạn 2014 - 2016 Bảng 3.15 Phân tích số tiêu khả sinh lợi Công ty 72 VI ITASCO giai đoạn 2014-2016 Bảng 3.16 Phân tích tình bình biến động kinh doanh Công ty 75 ITASCO giai đoạn 2014-2016 Biểu số 3.1 Sự biến động tiêu tài sản giai đoạn 2014-2016 43 Biểu số 3.2 Cơ cấu nguồn vốn Công ty ITASCO giai đoạn 2014- 45 2016 Biểu số 3.3 Phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn 49 Biểu số 3.4 Hệ số toán tổng quát 60 Biểu số 3.5 Phân tích khả tốn ngắn hạn Cơng ty 61 ITASCO giai đoạn 2014-2016 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Nền kinh tế Việt Nam trình chuyển đổi theo hướng kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu: tham gia tích cực vào tổ chức quốc tế WTO, APEC, AFTA, TPP ký nhiều hiệp định song phương đa phương Hệ thống doanh nghiệp không ngừng đổi phát triển theo hướng đa dạng hóa loại hình doanh nghiệp hình thức sở hữu Hội nhập kinh tế ngày diễn sâu rộng hơn, quy luật sinh tồn đào thải ngày tỏ rõ sức mạnh cạnh tranh dội để tồn phát triển doanh nghiệp Từ đặt yêu cầu cấp thiết nhà quản lý, quản trị doanh nghiệp đặc biệt quản trị tài doanh nghiệp cần hiểu biết có kiến thức phân tích tài doanh nghiệp để phân tích có đánh giá đắn hoạt động, hiệu kinh tế doanh nghiệp theo hệ thống tiêu kinh tế tài phù hợp Để thơng qua chủ doanh nghiệp biết tình hình tài doanh nghiệp mình, biết điểm mạnh, điểm yếu để đưa định kịp thời xác Phân tích báo cáo tài khơng có vai trị quan trọng nhà quản trị, mà cịn cung cấp thơng tin hữu ích cho nhà cung cấp, nhà cho vay, người lao động, quan quản lý nhà nước, nhà đầu tư Phân tích báo cáo tài giúp nhà cung cấp tín dụng đánh giá rủi ro tài để đưa định tài trợ vốn hợp lý Bên cạnh việc xem xét báo cáo tài đối thủ cạnh tranh giúp nhà quản trị đánh giá khả tài vị trí doanh nghiệp ngành đưa hoạch định chiến lược tương lai doanh nghiệp 2 Trên sở tầm quan trọng việc phân tích báo cáo tài với mong muốn cung cấp thêm thơng tin tình hình tài Cơng ty giúp nhà đầu tư, cá nhân, tổ chức có liên quan có nhìn khách quan, trung thực đích hướng tới định xác nhà quản trị Công ty cổ phần đầu tư, thương mại dịch vụ VINACOMIN, chọn đề tài “Phân tích Báo cáo tài Cơng ty cổ phần đầu tư, thương mại dịch vụ VINACOMIN” cho luận văn thạc sỹ 1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phân tích báo cáo tài cơng cụ quản lý hiệu quả, kết việc phân tích báo cáo tài nhiều đối tượng quan tâm để phục vụ cho mục đích Vì nhiều người chọn đề tài nghiên cứu phân tích báo cáo tài doanh nghiệp Để có nhìn tổng quan nâng cao chất lượng đề tài nghiên cứu thân, luận văn xin đưa vài điểm số luận văn thực đề tài phân tích báo cáo tài doanh nghiệp - Luận văn thạc sỹ “Phân tích hiệu hoat động kinh doanh Cơng ty Cổ phần khống sản Bình Định” thực tác giả Đỗ Nguyễn Hoàng Duyên năm 2013 Tác giả dựa sở số liệu tài cơng ty tiến hành phân tích báo cáo tài cơng ty.Từ đưa đánh giá, nhận định biện pháp giúp nhà quản lý đưa định hợp lý Tuy nhiên tác giá chưa trọng đến việc phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ xác định rủi ro tài tác động đến tình hình tài cơng ty - Luận văn thạc sỹ “Phân tích Báo cáo tài Cơng ty TNHH khống sản luyện kim Việt Trung” thực tác giả Nguyễn Thùy Linh năm 2014 khái quát hóa vấn đề lý luận phân tích báo cáo tài doanh nghiệp, kết nghiên cứu có ý nghĩa nhiều đối tượng liên quan Song, nội dung phân tích chưa sâu, dàn trải, số tiêu quan trọng như: cấu khoản mục tài sản, mức độ độc lâp tài cơng ty khơng luận văn đề cập, phân tích - Luận văn thạc sỹ “Phân tích Báo cáo tài Công ty cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk”, thực tác giả Đinh Ngân Hà Tác giả phân tích dự cách tiếp cận Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết hoạt động kinh doanh cách đầy đủ đa dạng Từ cung cấp thơng tin tình hình tài Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk như: Thông tin khái qt tình hình tài chính, số tài chính, khả tốn, khả sinh lời, địn bẩy cấu tài sản cơng ty Tuy nhiên phân tích báo cáo tài công ty cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk tác giả Đinh Ngân Hà chưa phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ Qua nghiên cứu số luận văn nêu trên, thừa nhận đóng góp kết nghiên cứu đạt được, nhận thấy phân tích báo cáo tài doanh nghiệp khơng đơn giản phân tích một nhóm số Mà phân tích báo cáo tài cho người đọc thấy tiêu tình hình tài chính, hiệu kinh doanh, khả tốn rủi ro tài dự báo tình hình tài doanh nghiệp Qua có nhìn tổng quan sâu sắc, tồn diện tình hình tài doanh nghiệp thông qua nguồn liệu báo cáo tài doanh nghiệp có báo cáo lưu chuyển tiền tệ cần sử dụng để phân tích vận động dòng tiền đơn vị tiêu liên quan 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Mục đích phân tích báo cáo tài giúp đối tượng sử dụng thông tin đánh giá sức mạnh tài chính, khả sinh lời triển vọng doanh nghiệp từ đưa định đắn phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm 4 Dựa sở lý thuyết phân tích báo cáo tài thực tiễn tình hình tài Cơng ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN, mục tiêu nghiên cứu sau cần đề ra: - Hệ thống hóa sở lý luận phân tích báo cáo tài doanh nghiệp Từ thấy phương pháp nội dung phân tích báo cáo tài doanh nghiệp - Đánh giá tình hình tài chính, hiệu hoạt động kinh doanh thơng qua phân tích báo cáo tài Cơng ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN - Từ kết phân tích đạt được, hệ thống hóa điểm mạnh, điểm yếu tình hình tài công ty đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực tài Cơng ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN 1.4 Câu hỏi nghiên cứu - Hệ thống tiêu phân tích Báo cáo tài gồm nội dung phân tích nào? - Vận dụng hệ thống tiêu tài để đo lường tình hình tài Cơng ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN? - Những giải pháp kiến nghị giúp nâng cao tình hình tài Công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN? 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Từ báo cáo tài doanh nghiệp như: bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ tiến hành tổng hợp, phân tích, so sánh số liệu để đạt mục tiêu nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu luận văn mặt không gian thực trạng báo cáo tài Cơng ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN; mặt thời gian luận văn tiến hành nghiên cứu dựa số liệu báo cáo tài Cơng ty từ năm 2014 đến năm 2016 1.6 Phương pháp nghiên cứu - Nguồn liệu phương pháp thu thập liệu: * Dữ liệu thứ cấp: - Dữ liệu thứ cấp liệu người khác thu thập, sử dụng cho mục đích khác với mục đích nghiên cứu Dữ liệu thứ cấp liệu chưa xử lý (còn gọi liệu thô) liệu xử lý Như liệu thứ cấp người nghiên cứu trực tiếp thu thập - Công cụ xử lý liệu + Dữ liệu sở lý luận phân tích báo cáo tài doanh nghiệp lấy từ giáo trình, giảng, sách báo uy tín + Tài liệu giới thiệu lịch sử hình thành phát triển Công ty cổ phần đầu tư Thương mại dịch vụ VINACOMIN + Hệ thống BCTC năm 2014, 2015, 2016 lấy từ website Công ty cổ phần đầu tư Thương mại dịch vụ VINACOMIN * Dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu sơ cấp liệu chưa có sẵn, thu thập lần đầu, người nghiên cứu thu thập Trong thực tế, liệu thứ cấp không đáp ứng u cầu nghiên cứu, khơng tìm liệu thứ cấp phù hợp nhà nghiên cứu phải tiến hành thu thập liệu sơ cấp - Công cụ xử lý liệu + Các tiêu tài sử dụng tác giả dựa hệ thống Báo cáo tài Cơng ty năm 2014, 2015, 2016 + Các tiêu tài Công ty cổ phần đầu tư Thương mại dịch vụ VINACOMIN tính tốn dựa hệ thống báo cáo tài năm 2014, 2015, 2016 6 - Kỹ thuật xử lý liệu: Tác giả dùng phần mềm excel để tính tốn, xử lý liệu, mô tả tiêu định, vẽ đồ thị mô tả theo thời kỳ - Phương pháp trình bày liệu: Dữ liệu đề tài nghiên cứu tác giả trình bày dạng lời văn kết hợp với bảng biểu, sơ đồ, đồ thị phân tích 1.7 Kết cấu luận văn Đề tài nghiên cứu “ Phân tích báo cáo tài Công ty cổ phần đầu tư, thương mại dịch vụ VINACOMIN” gồm chương bao gồm: Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu Chương 2: Lý luận chung phân tích báo cáo tài doanh nghiệp Chương 3: Thực trạng tài Cơng ty Cổ phần đầu tư, thương mại dịch vụ VINACOMIN Chương 4: Thảo luận kết nghiên cứu, kiến nghị, giải pháp kết luận 7 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Hệ thống báo cáo tài ý nghĩa phân tích hệ thống báo cáo tài 2.1.1 Hệ thống Báo cáo tài mối liên hệ với tình hình tài Hệ thống báo cáo tài hình thành dựa sở tổng hợp số liệu từ sổ kế toán tổng hợp, chi tiết doanh nghiệp Báo cáo kế toán tài phản ánh tình hình tài sản, nguồn vốn, quan hệ tài doanh nghiệp thời điểm định Đồng thời phản ánh doanh thu,chi phí kết kinh doanh sau kỳ hoạt động Bởi hệ thống kế toán doanh nghiệp cung cấp cho đối tượng sử dụng thông tin tình hình kinh tế - tài q trình sản xuất kinh doanh Trên sở đó, nhà quản trị doanh nghiệp đưa định cần thiết quản lý Hệ thống báo cáo tài gồm biểu mẫu báo cáo: - Bảng cân đối kế toán Mẫu số B01-DN - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Mẫu số B02-DN - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B03-DN - Bản thuyết minh báo cáo tài Mẫu số B09-DN * Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán báo cáo tài tổng hợp, phản ánh cách tổng qt tồn tài sản có đơn vị thời điểm định, theo hai cách phân loại kết cấu nguồn vốn kinh doanh nguồn hình thành vốn kinh doanh Số liệu bảng cân đối kế tốn cho biết tồn giá trị tài sản có doanh nghiệp theo cấu tài sản, nguồn vốn * Báo cáo kết kinh doanh Báo cáo kết kinh doanh (BCKQKD) báo cáo tài kế tốn tổng hợp phản ánh tổng quát doanh thu, chi phí kết kinh doanh kỳ kế toán Báo cáo kết kinh doanh tài liệu quan trọng cung cấp số liệu cho người sử dụng thông tin kiểm tra phân tích đánh giá kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kỳ, so sánh với kỳ trước doanh nghiệp khác ngành để nhận biết khái quát kết hoạt động doanh nghiệp kỳ xu hướng vận động nhằm đưa định quản lý định tài cho phù hợp * Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ báo cáo tài tổng hợp, phản ánh việc hình thành sử dụng lượng tiền phát sinh kỳ báo cáo doanh nghiệp Thông tin lưu chuyển tiền tệ doanh nghiệp cung cấp cho người sử dụng thơng tin có sở để đánh giá khả tạo khoản tiền việc sử dụng khoản tiền tạo hoạt động SXKD doanh nghiệp Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 24 “Báo cáo lưu chuyển tiền tệ”, tiền quỹ, tiền chuyển khoản tiền gửi khơng kỳ hạn, cịn khoản tương đương tiền khoản đầu tư ngắn hạn (không tháng kể từ ngày mua khoản đầu tư đó), có khả chuyển đổi dễ dàng thành lượng tiền xác định khơng có nhiều rủi ro chuyển đổi thành tiền (kỳ phiếu ngân hàng, tín phiếu kho bạc, chứng gửi tiền…) Doanh nghiệp trình bày luồng tiền từ hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư hoạt động tài theo cách thức phù hợp với đặc điểm kinh doanh doanh nghiệp Có hai phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Phương pháp gián tiếp phương pháp trực tiếp Hai phương pháp khác phần I “Lưu chuyển tiền từ hoạt động sản xuất – kinh doanh”, phần II “Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư” phần III “Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính” giống * Thuyết minh báo cáo tài Bản thuyết minh báo cáo tài báo cáo kế tốn tài tổng qt nhằm mục đích giải trình bổ sung, thuyết minh thơng tin tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài doanh nghiệp kỳ báo cáo, mà chưa trình bày đầy đủ, chi tiết hết báo cáo tài khác Căn chủ yếu để lập Thuyết minh báo cáo tài là: - Bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo (Mẫu B01 – DN) - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh kỳ báo cáo (Mẫu B02 – DN) - Báo cáo thuyết minh báo cáo tài kỳ trước - Tình hình thực tế doanh nghiệp tài liệu khác có liên quan Để thuyết minh báo cáo tài phát huy tác dụng cung cấp bổ sung, thuyết minh thêm tài liệu, chi tiết cụ thể cho đối tượng sử dụng thông tin khác định phù hợp với mục đích sử dụng thơng tin mình, địi hỏi phải tuân thủ quy định sau: - Đưa thơng tin sở lập báo cáo tài sách kế tốn cụ thể chọn áp dụng giao dịch kiện quan trọng - Trình bày thơng tin theo quy định chuẩn mực kế toán mà chưa trình bày báo cáo tài khác - Cung cấp thơng tin bổ sung chưa trình bày báo cáo tài khác lại cần thiết cho việc trình bày trung thực hợp lý - Phần trình bày lời văn phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu Phần trình bày số liệu phải đảm bảo thống với số liệu báo cáo tài khác Mỗi khoản mục Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết kinh 10 doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cần đánh dấu dẫn tới thông tin liên quan Bản thuyết minh báo cáo tài 2.1.2 Ý nghĩa phân tích hệ thống Báo cáo tài Trong q trình phân tích chun gia phân tích khơng đơn đánh giá tình hình tài doanh nghiệp qua tiêu mà cịn sâu vào tìm hiểu chất đánh giá thực chất biến động tiêu tài Từ đưa biện pháp ảnh hưởng tích cực đến tiêu tài nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn phù hợp với xu biến đổi quy luật khách quan kinh tế thị trường - Đối với nhà quản trị doanh nghiệp: Các hoạt động nghiên cứu tài doanh nghiệp gọi phân tích tài nội Khác với phân tích tài bên ngồi nhà phân tích ngồi doanh nghiệp tiến hành Do thơng tin đầy đủ hiểu rõ doanh nghiệp, nhà phân tích tài doanh nghiệp có nhiều lợi để phân tích tài tốt Vì nhà quản trị doanh nghiệp phải quan tâm đến nhiều mục tiêu khác tạo công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hố dịch vụ, hạ chi phí thấp bảo vệ mơi trường Doanh nghiệp đạt mục tiêu doanh nghiệp kinh doanh có lãi tốn nợ - Đối với nhà đầu tư: qua phân tích báo cáo tài chính, họ biết khả sinh lợi tiềm phát triển doanh nghiệp Khi cảm thấy hài lịng tình hình hoạt động doanh nghiệp, thỏa mãn lợi tức mong đợi, nhà đầu tư tạo điều kiện dễ dàng cho doanh nghiệp thuận lợi mở rộng sản xuất cách huy động thêm nguồn vốn từ nhà đầu tư – nguồn vốn có chi phí thấp nâng cao mức tự chủ doanh nghiệp Đối với nhà cho vay cung cấp vật tư cho doanh nghiệp: mối quan tâm lớn họ khả toán khả sinh lợi doanh 11 nghiệp Đối với khoản vay ngắn hạn, người cho vay đặc biệt quan tâm đến khả toán doanh nghiệp khoản nợ đến hạn trả Đối với khoản vay dài hạn, ngồi khả tốn, họ cịn quan tâm đến khả sinh lời việc hồn vốn lãi phụ thuộc vào khả sinh lời - Đối với quan Nhà nước quan Thuế, Tài chính, chủ quản: qua phân tích báo cáo tài cho thấy thực trạng tài doanh nghiệp Trên sở tính tốn xác mức thuế mà cơng ty phải nộp, quan Tài quan chủ quản có biện pháp quản lý hiệu Bên cạnh chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư người lao động có nhu cầu thơng tin giống họ liên quan đến quyền lợi trách nhiệm, đến khách hàng tương lai họ Từ ý nghĩa trên, ta thấy phân tích báo cáo tài có vai trị quan trọng nhà quản trị kinh tế thị trường có quan hệ mật thiết với Đó cơng cụ hữu ích dùng để xác định giá trị kinh tế, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu tài doanh nghiệp Trên sở phát nguyên nhân khách quan, chủ quan giúp cho nhà quản trị, lựa chọn đưa định phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm Do vậy, phân tích báo cáo tài cơng cụ đắc lực cho nhà quản trị kinh doanh đạt kết hiệu cao 2.2 Phương pháp phân tích hệ thống báo cáo tài 2.2.1 Các kỹ thuật phân tích báo cáo tài Để đánh giá xác thực, sâu sắc tình hình tài doanh nghiệp, tiến hành phân tích ta phải sử dụng kỹ thuật hợp lý để làm rõ tình hình tài doanh nghiệp Thơng thường, phân tích báo cáo tài sử dụng hai kỹ thuật kỹ thuật phân tích cắt ngang kỹ thuật phân tích theo chuỗi thời gian 12 2.2.1.1 Kỹ thuật phân tích cắt ngang Kỹ thuật phân tích cắt ngang việc phân tích theo nhiều kỳ tiêu phân tích, qua để thấy biến đổi số tương đối số tuyệt đối Qua việc phân tích, đánh giá gia tăng suy giảm tiêu kinh tế tác động tiêu lên báo cáo tài doanh nghiệp Từ đó, giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp đưa đánh giá phù hợp tình hình tài doanh nghiệp, để lựa chọn phương án kinh doanh phù hợp tương lai Việc sử dụng kỹ thuật phân tích cắt ngang giúp cho nhà đầu tư thấy điểm mạnh, điểm yếu tình hình tài doanh nghiệp Qua có phương án đầu tư làm gia tăng lợi nhuận mức tốt Do vậy, việc sử dụng kỹ thuật phân tích cắt ngang việc phân tích báo cáo tài doanh nghiệp cần thiết nhằm đánh giá tình hình tài doanh nghiệp thời điểm định Từ giúp đối tượng sử dụng báo cáo tài có nhìn chi tiết tiêu báo cáo tài để đưa định phù hợp với mục đích yêu cầu đối tượng 2.2.2.2 Kỹ thuật phân tích theo chuỗi thời gian Thông thường, kết kinh doanh doanh nghiệp cần thiết chi tiết theo hướng khác Bên cạnh đó, kết kinh doanh kết trình Việc sử dụng kỹ thuật phân tích theo chuối thời gian giúp ích cho việc đánh giá kết kinh doanh sát, tìm giải pháp có hiệu lực cho cơng việc kinh doanh Tùy theo đặc tính trình kinh doanh, tùy theo nội dung kinh tế tiêu phân tích tùy thuộc vào mục đích phân tích khác lựa chọn khoảng thời gian cần chi tiết khác 13 2.2.2 Các phương pháp phân tích 2.2.2.1 Phương pháp phân tích xu hướng: Phân tích xu hướng: Nó cơng cụ quan trọng phân tích ngang Theo phân tích này, tỷ lệ khoản mục khác báo cáo tài cho giai đoạn khác tính tốn so sánh cách phù hợp Việc phân tích năm trước cho thấy xu hướng biến động khoản mục Phân tích xu hướng cơng cụ hữu ích để biết tình hình tài doanh nghiệp cải thiện qua trình thời gian hay xấu Xem xét xu hướng biến động qua thời gian biện pháp quan trọng để đánh giá tỷ số trở nên xấu hay phát triển theo chiều hướng tốt đẹp Phương pháp dùng để so sánh kiện kéo dài nhiều năm Đây thông tin cần thiết cho nhà quản trị doanh nghiệp nhà đầu tư giúp cho họ việc xác định kế hoạch đầu tư tương lai công ty Bản chất việc phân tích xu hướng kế tốn việc quan sát số liệu, xác định mơ hình q khứ để thấy xu hướng để từ cung cấp thơng tin cho cấp quản lý, nhà cung cấp tín dụng, nhà đầu tư , đưa định 2.2.2.2 Phương pháp phân tích tỷ suất Phương pháp phân tích tỷ suất dựa ý nghĩa chuẩn mực tỷ lệ đại lượng tài quan hệ tài Sự biến đổi tỷ suất biến đổi đại lượng tài Phân tích tỷ suất tài việc sử dụng kỹ thuật khác để phân tích báo cáo tài doanh nghiệp để nắm bắt tình hình tài thực tế doanh nghiệp, qua đề kế hoạch sản xuất kinh doanh có hiệu Trong phân tích tài doanh nghiệp, tỷ lệ tài phân thành nhóm tỷ lệ đặc 14 trưng, phản ánh nội dung hoạt động doanh nghiệp Đó nhóm tỷ lệ khả tốn, nhóm tỷ lệ cấu nguồn vốn, nhóm tỷ lệ lực hoạt động kinh doanh, nhóm tỷ lệ khả sinh lời Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều tỷ lệ phản ánh riêng lẻ, phận hoạt động tài trường hợp khác nhau, tùy theo giác độ phân tích, người phân tích lựa chọn nhóm tiêu khác để phục vụ mục tiêu phân tích Chọn tỷ suất tiến hành phân tích, chắn phát tình hình tài Phân tích tỷ suất cho phép phân tích đầy đủ xu hướng số dấu hiệu kết luận thơng qua quan sát số lớn tượng nghiên cứu riêng rẽ 2.2.2.3 Phương pháp phân tích Báo cáo tài tương đối Phương pháp phân tích Báo cáo tài tương đối phương pháp sử dụng rộng rãi phổ biến phân tích báo cáo tài Mục đích việc so sánh làm rõ khác biệt hay đặc trưng riêng tình hình tài doanh nghiệp, từ giúp nhà quản trị có để định tương lai Khi so sánh số tương đối, nhà quản lý nắm kết cấu mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức độ phổ biến xu hướng biến động tiêu kinh tế Trong phân tích tài thường sử dụng loại số tương đối sau: - Số tương đối động thái: dùng để phản ánh nhịp độ biến động hay tốc độ tăng trưởng tiêu thường dùng dạng số tương đối định gốc (cố định gốc) - Số tương đối kế hoạch: Số tương đối kế hoạch phản ánh mức độ nhiệm vụ mà doanh nghiệp cần phải thực kỳ số tiêu định 15 - Số tương đối phản ánh mức độ thực hiện: Dùng để đánh giá mức độ thực kỳ doanh nghiệp đạt phần so với gốc Số tương đối phản ánh mức độ thực sử dụng số hay tỷ lệ 2.3 Nội dung phân tích báo cáo tài 2.3.1 Phân tích cấu trúc tài Cấu trúc tài doanh nghiệp phản ánh tỷ trọng nợ phải trả vốn chủ sở hữu cấu thành tổng số nguồn vốn doanh nghiệp Thông qua tỷ trọng nguồn vốn đánh giá sách tài chính, mức độ mạo hiểm tài thơng qua sách đó; đồng thời thấy khả tự chủ hay phụ thuộc tài doanh nghiệp Nếu tỷ trọng vốn chủ sở hữu nhỏ chứng tỏ độc lập tài doanh nghiệp thấp ngược lại Phân tích cấu trúc tài việc phân tích tình hình huy động vốn, sử dụng vốn doanh nghiệp mối quan hệ tình hình huy động với hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Qua giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp nắm tình hình phân bổ tài sản nguồn tài trợ tài sản Phân tích cấu trúc tài chất phân tích cấu tài sản, cấu nguồn vốn mối quan hệ tài sản nguồn vốn; cấu tài sản phản ánh hiệu sử dụng vốn, cấu nguồn vốn phản ánh tình hình huy động vốn, cịn mối quan hệ tài sản nguồn vốn phản ánh sách sử dụng vốn doanh nghiệp Cơng cụ dùng để phân tích cấu trúc tài tính Phần trăm xu hướng Phần trăm xu hướng: Thay đổi khoản mục báo cáo tài từ năm gốc đến năm sau thường gọi phần trăm xu hướng, xu hướng thay đổi Việc tính phần trăm xu hướng bao gồm hai bước Một chọn năm làm năm gốc gán cho tiêu báo cáo tài năm gốc giá trị 100% Hai tính tốn khoản mục 16 báo cáo tài năm sau theo phần trăm (%) khoản mục tương ứng năm gốc Việc tính tốn thực cách chia khoản mục năm sau cho khoản mục tương ứng năm trước, sau nhân với 100% 2.3.1.1.Phân tích cấu nguồn vốn Cơ cấu nguồn vốn tỷ trọng loại nguồn vốn tổng số nguồn vốn Thông qua tỷ trọng nguồn vốn đánh giá sách tài doanh nghiệp sử dụng, mức độ mạo hiểm tài thơng qua sách khả tự chủ hay phụ thuộc tài doanh nghiệp Phân tích cấu nguồn vốn doanh nghiệp thực trước hết cách tinhsh so sánh biến động kỳ phân tích với kỳ gốc tỷ trọng phận nguồn vốn chiếm tổng số Giá trị phận Tỷ trọng nguồn vốn phận chiếm = tổng số nguồn vốn x 100 (2.1) Tổng số nguồn vốn Qua phân tích cấu nguồn vốn giúp đánh giá biến động loại nguồn vốn, tình hình huy động sử dụng loại nguồn vốn; khả tự tài trợ mặt tài doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn thân hay khai thác huy động từ bên ngồi khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải việc khai thác nguồn vốn Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao có xu hướng tăng điều cho thấy khả tự đảm bảo mặt tài doanh nghiệp cao, mức độ phụ thuộc mặt tài chủ nợ thấp ngược lại * Phân tích diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn doanh nghiệp Phân tích diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn xem xét thay đổi nguồn vốn cách thức sử dụng vốn doanh nghiệp thời kỳ theo số liệu hai thời điểm lập bảng cân đối kế tốn Trong q 17 trình phân tích người phân tích tài cần phải xây dựng bảng kê nguồn vốn sử dụng vốn Bảng giúp cho việc xác định rõ nguồn cung ứng vốn mục đích sử dụng nguồn vốn So sánh thay đổi khoản mục thời kỳ hai thời điểm tiêu bảng cân đối kế tốn Q trình phân tích diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn cho thấy tăng giảm nguồn vốn thời kỳ, tình hình sử dụng vốn, tiêu ảnh hưởng tới tăng giảm nguồn vốn Từ cho ta thấy khoản đầu tư nguồn vốn chủ yếu sử dụng để tài trợ cho đầu tư Mặt khác, doanh nghiệp có giải pháp khai thác nguồn vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp * Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn hoạt động kinh doanh Để phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, ta sử dụng hai tiêu vốn lưu động thường xuyên nhu cầu vốn lưu động thường xuyên Vốn lưu động thường xuyên = Nguồn vốn dài hạn - Tài sản dài hạn Vốn lưu động thường xuyên = Tài sản ngắn hạn - Nguồn vốn ngắn hạn - Khi vốn lưu động thường xuyên < (nguồn vốn dài hạn < tài sản dài hạn, tài sản ngắn hạn < nguồn vốn ngắn hạn) Điều cho thấy nguồn vốn dài hạn không đủ đầu tư cho tài sản dài hạn Doanh nghiệp phải đầu tư vào tài sản dài hạn từ phần nguồn vốn ngắn hạn Tài sản ngắn hạn không đáp ứng đủ nhu cầu toán nợ ngắn hạn đến hạn trả Cán cân toán doanh nghiệp thăng Khi giải pháp doanh nghiệp tăng cường huy động vốn ngắn hạn giảm quy mô đầu tư dài hạn thực đồng thời hai giải pháp - Khi vốn lưu động thường xuyên > 0, nghĩa nguồn vốn dài hạn dư thừa sau đầu tư vào tài sản dài hạn Khi khả tốn doanh nghiệp tốt, tài sản ngắn hạn đủ khả toán nợ ngắn hạn, tình hình tài lành mạnh 18 - Khi vốn lưu động thường xuyên = 0, nghĩa nguồn vốn dài hạn vừa đủ để toán cho tài sản dài hạn tài sản ngắn hạn đủ để doanh nghiệp trả khoản nợ ngắn hạn Vốn lưu động thường xuyên tiêu quan trọng Chỉ tiêu cho biết hai điều: - Doanh nghiệp có đủ khả tốn khoản nợ ngắn hạn hay không? - Tài sản cố định đầu tư dài hạn doanh nghiệp có tài trợ cách vững nguồn vốn dài hạn hay khơng? Ngồi nhằm mục đích nghiên cứu tình hình đảm bảo vốn cho hoạt đơng kinh doanh người ta sử dụng tiêu nhu cầu vốn lưu động thường xuyên Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên lượng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần để tài trợ cho phần tài sản lưu động, hàng tồn kho khoản phải thu Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên = Tồn kho khoản phải thu – Nợ ngắn hạn - Nếu nhu cầu vốn lưu động > tức tồn kho khoản phải thu lớn nợ ngắn hạn Việc sử dụng ngắn hạn doanh nghiệp lớn nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có từ bên ngồi, doanh nghiệp phải dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ vào phần chênh lệch Giải pháp trường hợp là: Doanh nghiệp phải nhanh chóng giải phóng hàng tồn kho giảm khoản phải thu khách hàng - Nếu nhu cầu vốn lưu động thường xuyên < nguồn vốn ngắn hạn từ bên dư thừa để tài trợ sử dụng ngắn hạn doanh nghiệp Doanh nghiệp không cần nhận vốn ngắn hạn dể tài trợ cho chu kỳ kinh doanh 2.3.1.2.Phân tích cấu tài sản Cơ cấu tài sản thể tỷ trọng loại tài sản chiếm tổng tài sản doanh nghiệp 19 Phân tích biến động tình hình phân bổ tài sản để nhận biết tình hình tăng, giảm tài sản, tình hình phân bổ tài sản, để từ đánh giá việc sử dụng vốn doanh nghiệp có hợp lý hay khơng Với ý nghĩa nhà phân tích thường sử dụng phương pháp so sánh để phân tích tình hình biến động cấu phân bổ tài sản doanh nghiệp theo nội dung sau: Xem xét biến động tổng tài sản loại tài sản thông qua việc so sánh năm số tuyệt đối lẫn số tương đối tổng số tài sản, chi tiết loại tài sản Qua nhận biết biến động quy mô kinh doanh, lực kinh doanh doanh nghiệp Tính hợp lý cấu vốn tác động cấu vốn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Giá trị Tỷ trọng phận phận tài sản tài sản chiếm tổng số = tài sản x 100 (2.2) Tổng số tài sản 2.3.1.3 Phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn Chính sách huy động sử dụng vốn không phản ánh nhu cầu vốn cho hoạt động mà quan hệ trực tiếp đến an ninh tài chính, đến hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp, tác động trực tiếp đến hiệu kinh doanh rủi ro kinh doanh doanh nghiệp Vì thế, phân tích cấu trúc tài ngồi phân tích cấu tài sản, cấu nguồn vốn cịn phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn để thấy sách sử dụng vốn doanh nghiệp Để phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn, nhà phân tích thường sử dụng tiêu sau: · Hệ số nợ so với tài sản (hệ số nợ): Hệ số nợ so với tài sản = Nợ phải trả Tài sản (2.3) 20 Chỉ tiêu phản ánh mức độ tài trợ tài sản doanh nghiệp khoản nợ Chỉ tiêu cao chứng tỏ tài sản doanh nghiệp hình thành chủ yếu từ khoản nợ phải trả, làm cho mức độ phụ thuộc tài doanh nghiệp ngày lớn, khả độc lập tài ngày giảm Chỉ tiêu quan trọng với nhà tín dụng định liệu có cho doanh nghiệp vay tiền khơng Để phân tích cụ thể xem xét nhân tố ảnh hưởng, công thức hệ số nợ so với tài sản biến đổi sau: Hệ số nợ so với Tài sản – VCSH = tài sản VCSH = Tài sản = – Hệ số tài trợ (2.4) Nguồn vốn Theo công thức trên, để giảm hệ số nợ so với tài sản cần tăng hệ số tài trợ • Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu( Địn bẩy tài chính): Hệ số tài sản so với VCSH = Tài sản (2.5) VCSH Chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tư tài sản doanh nghiệp vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu cao chứng tỏ mức độ độc lập tài giảm tài sản đầu tư nhiều khoản nợ Cơng thức tiêu cịn viết lại sau: Hệ số tài sản = VCSH + Nợ phải trả = so với VCSH VCSH 1+ Nợ phải trả (2.6) VCSH Khi xem xét cấu nguồn vốn cho nhà phân tích thấy nét đặc trưng sách huy động sử dụng vốn doanh nghiệp xác định tính hợp lý an tồn việc huy động vốn doanh nghiệp 21 2.3.2 Phân tích thực trạng khả tốn 2.3.2.1 Phân tích thực trạng a Phân tích tình hình khoản phải thu Các khoản phải thu doanh nghiệp bao gồm: Phải thu khách hàng, trả trước cho người bán, phải thu đối tượng khác, Khi phân tích tình hình khoản phải thu, sử dụng phương pháp so sánh dọc, lấy khoản phải thu cụ thể chia cho tổng khoản phải thu để xác định tỷ trọng chúng tổng khoản phải thu: Tỷ trọng Giá trị khoản phải thu khoản phải thu = (2.7) tổng khoản phải thu Tổng khoản phải thu Qua việc phân tích giúp nhà quản trị đưa sách thu hồi cơng nợ kịp thời phù hợp với khoản phải thu, giảm bớt số vốn bị chiếm dụng, góp phần nâng cao hiệu kinh doanh b Phân tích tình hình khoản phải trả Các khoản phải trả doanh nghiệp gồm phải trả người bán, phải trả cán công nhân viên, phải trả tiền vay, Khi phân tích tình hình khoản phải trả, sử dụng phương pháp so sánh dọc với tổng khoản phải trả, lấy giá trị khoản phải trả cụ thể chia cho giá trị tổng khoản phải trả, xác định tỷ trọng chúng Cơng thức tính sau: Tỷ trọng khoản phải trả tổng khoản phải trả Giá trị khoản phải trả = (2.8) Tổng khoản phải trả 2.3.2.2 Phân tích khả toán Khả toán khả phản ánh tiềm lực tài doanh nghiệp chi trả khoản nợ, khoản nợ bao gồm nợ ngắn hạn 22 nợ dài hạn Do vậy, phân tích khả tốn khơng giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp có kế hoạch tài thích hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tài tương lai mà cịn cung cấp thơng tin hữu ích mà nhà đầu tư, nhà cho vay quan tâm để đánh giá chất lượng tài hiệu hoạt động doanh nghiệp để đưa định có nên bỏ tiền đầu tư hay cho vay Khi đánh giá khả tốn, người phân tích thường thơng qua số liệu Bảng cân đối kế toán Thuyết minh Báo cáo tài thể qua tiêu hệ số khả toán hành, khả toán nhanh, khả tốn tổng qt, Sau tính tốn tiêu tiến hành lập bảng để đánh giá cách so sánh kỳ phân tích kỳ kế hoạch để nhận xét đưa đánh giá cần thiết · Phân tích khả tốn tổng quát + Hệ số khả toán tổng quát: Hệ số khả toán tổng quát = Tổng tài sản ( 2.9) Tổng nợ phải trả Chỉ tiêu cho biết với toàn tài sản có doanh nghiệp có đảm bảo khả tốn khoản nợ phải trả doanh nghiệp hay không Chỉ tiêu cao, chứng tỏ khả toán doanh nghiệp tốt, nhân tố quan trọng thu hút nhà tín dụng cho vay Ngược lại, tiêu thấp kéo dài dẫn tới viễn cảnh xấu cho doanh nghiệp giải thể phá sản *Phân tích khả tốn ngắn hạn Phân tích khả tốn ngắn hạn đánh giá khả đáp ứng nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn năm kể từ ngày phát sinh doanh nghiệp Nợ ngắn hạn bao gồm khoản phải trả người bán, phải trả người lao động, vay ngắn hạn, Phân tích khả tốn 23 ngắn hạn bao gồm nội dung: Hệ số khả toán nợ ngắn hạn, hệ số khả toán nhanh hệ số khả toán tức thời + Hệ số khả toán nợ ngắn hạn: Hệ số khả = toán nợ ngắn hạn Tài sản ngắn hạn (2.10) Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu cho biết với tổng giá trị tài sản ngắn hạn có doanh nghiệp có đảm bảo khả tốn ngắn hạn hay khơng Chỉ tiêu cao cho thấy khả toán nợ ngăn hạn doanh nghiệp tốt ngược lại Chỉ tiêu cao chứng tỏ phận tài sản ngắn hạn đầu tư từ nguồn vốn ổn đinh cho thấy có tính tự chủ hoạt động tài Nếu tiêu thấp, tức tài sản ngắn hạn không bù đắp cho nợ ngắn hạn cho thấy doanh nghiệp gặp khó khăn việc trả khoản nợ đến hạn làm ảnh hưởng không tốt đến hiệu kinh doanh + Hệ số khả toán nhanh: Hệ số khả = toán nhanh Tài sản ngắn hạn - HTK (2.11) Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu đo lường tính khoản số lần mà tiền mặt, khoản phải thu khoản đầu tư tài ngắn hạn đảm bảo cho nợ ngắn hạn Ở đây, hàng tồn kho bị loại trừ tính hệ số khả tốn nhanh chúng có thời gian chuyển đổi thành tiền lâu so với tài sản ngắn hạn lại Chỉ tiêu cao kéo dài khơng tốt, dẫn tới hiệu sử dụng vốn giảm Nhưng tiêu mà thấp q, kéo dài khơng tốt xuất rủi ro tài chính, nguy phá sản xảy + Hệ số toán tức thời (Hệ số khả toán ngay): Hệ số khả toán tức thời = Tiền + Đầu tư tài ngắn hạn Nợ ngắn hạn (2.12) 24 Chỉ tiêu cho biết khả toán tiền khoản nợ hạn đến hạn thời điểm Chỉ tiêu cao chứng tỏ khả toán doanh nghiệp dồi dào, nhiên mà cao kéo dài lại cho thấy doanh nghiệp có lượng tiền nhàn rỗi lớn, ứ đọng dẫn đến hiệu sử dụng vốn thấp Chỉ tiêu thấp kéo dài cho thấy doanh nghiệp khơng cịn đủ khả trả nợ, dẫn đến phá sản + Hệ số khả trả tiền lãi vay: Hệ số khả = Lợi nhuận trước thuế + Chi phí lãi vay (2.13) trả tiền lãi vay Chi phí lãi vay Chỉ tiêu thể mức độ lợi nhuận đảm bảo cho khả trả lãi vay doanh nghiệp Hệ số cao chứng tỏ khả bù đắp chi phí lãi vay tốt, từ tăng thêm uy tín cho doanh nghiệp, nhà cho vay sẵn sàng định cung ứng vốn cho doanh nghiệp * Phân tích khả tốn nợ dài hạn Phân tích khả tốn dài hạn đánh giá khả đáp ứng nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn năm kể từ ngày phát sinh doanh nghiệp Nợ dài hạn bao gồm khoản phải trả người bán, phải trả người lao động, vay dài hạn, Phân tích khả toán ngắn hạn bao gồm nội dung: hệ số khả toán nợ dài hạn hệ số khả trả tiền lãi vay + Hệ số khả toán nợ dài hạn: Hệ số khả toán nợ dài hạn = Tài sản dài hạn (2.14) Nợ dài hạn Chỉ tiêu cho biết khả toán nợ dài hạn toàn giá trị tài sản cố định đầu tư dài hạn, Chỉ tiêu cao chứng tỏ khả toán dài hạn tương lai doanh nghiệp tốt, góp phần ổn định tình hình tài 25 2.3.3 Phân tích khả tạo tiền tình hình lưu chuyển tiền tệ Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ giúp cho nhà quản lý biết tiền doanh nghiệp tạo từ đâu sử dụng vào mục đích Từ dự đốn lượng tiền tương lai doanh nghiệp, biết lực toán biết biến động tiêu khoản mục báo cáo lưu chuyển tiền tệ Bên cạnh đó, việc phân tích giúp cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin doanh nghiệp biết quan hệ lãi, lỗ ròng với luồng tiền tệ hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư hoạt động tài ảnh hưởng đến dịng tiền Khi phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, nhà phân tích thường xem xét tình hình biến động mục khoản mục hoạt động ảnh hưởng đến biến động dòng tiền lưu chuyển kỳ Qua đưa nhận xét kiến nghị thích hợp nhằm thúc đẩy lượng tiền lưu chuyển hoạt động cho dòng tiền lưu chuyển doanh nghiệp Đồng thời, nhà phân tích cịn tính tốn so sánh tiêu: Tỷ trọng tiền tạo từ Tổng số tiền lưu chuyển hoạt động kinh doanh so = từ hoạt động kinh doanh với tổng lượng tiền lưu Tổng số tiền chuyển kỳ lưu chuyển kỳ Tỷ trọng tiền tạo từ hoạt động đầu tư so (2.15) Tổng số tiền lưu chuyển = từ hoạt động đầu tư với tổng lượng tiền lưu Tổng số tiền chuyển kỳ lưu chuyển kỳ (2.16) 26 Tỷ trọng tiền tạo từ hoạt động tài so Tổng số tiền lưu chuyển từ hoạt động tài = với tổng lượng tiền lưu Tổng số tiền chuyển kỳ lưu chuyển kỳ (2.17) Từ việc phân tích tiêu cho biết khả tạo tiền từ hoạt động đóng góp phần trăm vào tổng số tiền lưu chuyển kỳ doanh nghiệp Hơn nữa, qua việc phân tích tiêu cho biết tiền tạo từ hoạt động chủ yếu ba hoạt động doanh nghiệp 2.3.4 Phân tích hiệu kinh doanh Hiệu kinh doanh phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng tận dụng triệt để nguồn lực sẵn có doanh nghiệp để đạt kết cao trình kinh doanh với chi phí thấp Hiệu kinh doanh doanh nghiệp coi tối ưu thể qua mối tương quan chi phí bỏ với kết thu theo hướng tăng kết quả, giảm chi phí mặt khơng gian thời gian, lượng chất yếu tố cấu thành trình kinh doanh Một doanh nghiệp đạt hiệu kinh doanh yếu tố trình sản xuất kinh doanh sử dụng có hiệu Thước đo hiệu kinh doanh tiết kiệm hao phí lao động xã hội tiêu chuẩn đánh giá tối đa hóa kết đạt tối thiểu hóa chi phí sở nguồn lực sẵn có Trong kinh tế thị trường nay, hiệu kinh doanh thước đo chất lượng phản ánh trình độ tổ chức quản lý mà cịn vấn đề sống doanh nghiệp Nâng cao hiệu kinh doanh đồng nghĩa với việc nâng cao trình độ sử dụng nguồn lực để mang lại kết cao Mặt khác, cịn giúp thu hút quan tâm ý đối tượng có lợi 27 ích liên quan đến Cơng ty, đặc biệt nhà đầu tư, cổ đông, từ nâng cao lực vị Cơng ty thị trường Trên sở đó, phân tích hiệu kinh doanh thơng thường phân tích nội dung sau: Phân tích hiệu sử dụng tài sản hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu 2.3.4.1.Phân tích hiệu sử dụng tài sản Hiệu kinh doanh doanh nghiệp đạt tài sản doanh nghiệp sử dụng cách có hiệu Phân tích hiệu sử dụng tài sản giúp cho nhà quản lý xác định đơn vị tài sản đem lại đơn vị đầu phản ánh kết sản xuất hay đầu phản ánh lợi nhuận; để có đơn vị đầu phản ánh kết sản xuất hay phản ánh lợi nhuận, doanh nghiệp phải hao phí đơn vị tài sản sử dụng vào kinh doanh Phân tích hiệu sử dụng tài sản đánh giá dựa tiêu số vòng quay tổng tài sản, sức sinh lợi tổng tài sản chi tiết cho loại tài sản * Số vòng quay tổng tài sản: Số vòng quay tổng tài sản tiêu phản ánh hiệu sử dụng tổng tài sản kỳ (hay đơn vị tài sản tạo đơn vị doanh thu hoạt động kinh doanh kỳ) Trị số tiêu lớn chứng tỏ hiệu sử dụng tài sản cao, kéo theo hiệu kinh doanh lớn Ngược lại trị số tiêu nhỏ phản ánh hiệu sử dụng tài sản thấp, dẫn đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp thấp Số vòng quay = tổng tài sản Doanh thu Tổng tài sản bình qn Thời gian vịng quay tổng tài sản: (2.18) 28 Thời gian vòng quay tổng tài sản = Thời gian kỳ nghiên cứu (2.19) Số vòng quay tổng tài sản kỳ - Vòng quay hàng tồn kho: Tỷ số vòng quay hàng tồn kho thể khả quản trị hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho số lần mà hàng hóa tồn kho bình qn ln chuyển Vịng quay hàng tồn kho = kỳ Giá vốn hàng bán (2.20) Bình quân hàng tồn kho Nếu tỷ số vòng quay hàng tồn kho lớn cho thấy tốc độ quay vịng hàng hóa kho nhanh ngược lại, tỷ số nhỏ tốc độ quay 29 vòng hàng tồn kho thấp Cần lưu ý, hàng tồn kho mang đậm tính chất ngành nghề kinh doanh nên mức tồn kho thấp tốt, mức tồn kho cao xấu Tỷ số vòng quay hàng tồn kho cao cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều Có nghĩa doanh nghiệp rủi ro khoản mục hàng tồn kho báo cáo tài có giá trị giảm qua năm Tuy nhiên, tỷ số cao không tốt, có nghĩa lượng hàng dự trữ kho không nhiều, nhu cầu thị trường tăng đột ngột có khả doanh nghiệp bị khách hàng bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần Hơn nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho khâu sản xuất không đủ khiến dây chuyền sản xuất bị ngưng trệ Vì vậy, tỷ số vịng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất đáp ứng nhu cầu khách hàng - Số ngày tồn kho bình quân: Là số ngày vòng quay hàng tồn kho doanh nghiệp Số ngày tồn kho bình qn = 365 ngày Vịng quay hàng tồn kho (2.21) 29 Số ngày tồn kho lớn dấu hiệu việc doanh nghiệp đầu tư nhiều cho hàng tồn kho, số ngày tồn kho lớn hiệu kinh doanh thấp ngược lại * Sức sinh lợi tổng tài sản (ROA): Sức sinh lợi tổng tài sản (ROA) tiêu phản ánh đơn vị tài sản bình quân tham gia vào hoạt động kinh doanh đem lại đơn vị lợi nhuận sau thuế Trị số tiêu lớn, chứng tỏ khả sinh lợi tài sản lớn, làm cho hiệu kinh doanh doanh nghiệp cao Ngược lại, trị số tiêu nhỏ, chứng tỏ khả sinh lợi tài sản thấp, làm cho hiệu kinh doanh giảm Để làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến sức sinh lợi tài sản, tiêu ROA chi tiết qua mơ hình Dupont sau: Vốn chủ sở hữu Sức sinh lợi tổng tài sản = bình quân + Tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế (2.22) Vốn chủ sở hữu bình quân bình quân Hay Sức sinh lời = Hệ số tài trợ tổng tài sản bình quân x Sức sinh lời vốn (2.23) chủ sở hữu Thông qua mối quan hệ cho thấy: sức sinh lợi tổng tài sản (ROA) cao hệ số tài trợ cao sức sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) cao 2.3.4.2.Phân tích hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu Việc quản lý sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm có hiệu vừa yêu cầu, vừa mục tiêu nhà quản lý doanh nghiệp Đây vấn đề hầu hết đối tượng có lợi ích liên quan đến doanh nghiệp quan tâm 30 Hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp thể qua khả sinh lợi vốn chủ sở hữu Đây tiêu quan trọng tổng quát phản ánh khả sinh lợi vốn chủ sở hữu nói riêng tồn nguồn vốn doanh nghiệp nói chung Thơng qua việc phân tích hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu giúp nhận biết, đánh giá trình độ lực quản lý sử dụng vốn doanh nghiệp Vì vậy, phân tích hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu tập trung vào tiêu số vòng quau vốn chủ sở hữu sức sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) * Số vòng quay vốn chủ sở hữu: Số vòng quay = vốn chủ sở hữu Doanh thu (2.24) Vốn chủ sở hữu bình quân Thời gian vòng quay vốn chủ sở hữu: Thời gian vòng quay = vốn chủ sở hữu Thời gian kỳ nghiên cứu (2.25) Số vòng quay vốn chủ sở hữu * Sức sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE): Sức sinh lợi vốn chủ sở hữu lớn, kéo theo hiệu kinh doanh cao Ngược lại, sức sinh lợi vốn chủ sở hữu thấp, hiệu sử dụng chi phí, hiệu sử dụng yếu tố đầu vào thấp, kéo theo hiệu kinh doanh thấp Phân tích mối quan hệ phận phản ánh hiệu kinh doanh với cấu trúc tài chính, sức sinh lợi vốn chủ sở hữu mơ tả theo mơ hình Dupont: Sức sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) Tổng tài sản = bình quân Vốn chủ sở hữu bình quân Doanh thu x Tổng tài sản bình quân Lợi nhuận x sau thuế Doanh thu (2.26) 31 Hay Sức sinh lợi vốn chủ = Đòn bẩy tài x Số vòng quay x Sức sinh lợi (2.27) bình qn tài sản sở hữu doanh thu * Sức sinh lời vốn đầu tư (ROI) thước đo hiệu suất sử dụng để đánh giá hiệu đầu tư doanh nghiệp Nó tiêu phổ biến sử dụng để đánh giá kết tài chính, đầu tư kinh doanh Nếu hội đầu tư có ROI cao khơng có hội khác có ROI cao hơn, nên việc đầu tư cần thực ROI thước đo tài quan trọng cho: - Quyết định mua tài sản (chẳng hạn hệ thống máy tính, máy móc, phương tiện dịch vụ) - Quyết định phê duyệt tài trợ cho dự án chương trình khác (ví dụ chương trình tiếp thị, chương trình tuyển dụng, chương trình đào tạo) - Quyết định đầu tư truyền thống (ví dụ quản lý danh mục đầu tư chứng khoán sử dụng vốn liên doanh) Công thức: Sức sinh lời vốn đầu tư (ROI) = LNST + Chi phí lãi vay x(1- Thuế suất thuế TNDN) VCSH bình quân + Vốn vay bình quân 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác phân tích tài doanh nghiệp Việc hồn thiện cơng tác phân tích tài doanh nghiệp chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố, khái quát lại qua nhân tố chủ quan khách quan sau: 2.4.1 Các nhân tố chủ quan 32 Nhân tố thứ ảnh hưởng tới cơng tác phân tích tài nhân tố người Trước hết, trình độ chun mơn nghiệp vụ cán thực phân tích tài doanh nghiệp ảnh hưởng lớn tới hiệu cơng tác phân tích tài Cán phân tích đào tạo đầy đủ chun mơn nghiệp vụ phương pháp, nội dung phân tích đầy đủ, khoa học, đáp ứng yêu cầu đặt Sau đó, lãnh đạo doanh nghiệp phải quan tâm, đánh giá tầm quan trọng công tác tài chính, từ có đầu tư thoả đáng vận dụng triệt để kết phân tích tài q trình điều hành doanh nghiệp Việc hồn thiện cơng tác tài chịu ảnh hưởng tâm lý người sử dụng thông tin Đó khơng đội ngũ lãnh đạo mà cịn có nhà đầu tư, nhà cho vay… Khi đối tượng đặc biệt quan tâm tới cơng tác phân tích tài kích thích phát triển hồn thiện cơng tác Nhân tố ảnh hưởng thứ hai kỹ thuật, cơng nghệ Nếu ứng dụng tốt kỹ thuật, công nghệ vào q trình phân tích tài đem lại kết xác, khoa học, tiết kiệm thời gian, cơng sức (ví dụ ứng dụng phần mềm phân tích tài chính, tra cứu thơng tin qua internet, liên kết thơng tin phịng ban thơng qua hệ thống mạng… ) Việc ứng dụng đảm bảo tính xác, khoa học, tiết kiệm mà cịn đảm bảo tính tồn diện, phong phú, phù hợp với xu hướng phát triển cơng tác phân tích tài Nhân tố thứ ba cơng tác kế tốn, kiểm tốn, thống kê Cơng tác kế tốn, thống kê mang lại số liệu, thông tin thiết yếu phục vụ cho q trình phân tích tài (các báo cáo tài chính, sách kế tốn, số liệu liên quan kế hoạch sản xuất kinh doanh… ) Bên cạnh đó, cơng tác kiểm tốn đảm bảo tính trung thực hợp lý thơng tin để việc phân tích tài trở nên xác, khách quan, tránh định hướng sai lệch cho cơng tác quản lý tài doanh nghiệp 33 Vì vậy, hồn thiện cơng tác kế tốn, kiểm tốn thống kê nhân tố ảnh hưởng khơng nhỏ tới cơng tác phân tích tài 2.4.2 Các nhân tố khách quan Nhân tố thứ nhân tố khách quan hệ thống sách, pháp luật Nhà nước liên quan tới tài doanh nghiệp Đó sách thuế, kế toán, thống kê… ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh hoạt động tài doanh nghiệp Với tư cách đối tượng chịu quản lý nhà nước, hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung hoạt động tài nói riêng, doanh nghiệp phải có nghĩa vụ tn thủ sách, pháp luật Các sách nhà phân tích tài vận dụng q trình phân tích để đảm bảo tính phù hợp, tính sát thực cơng tác phân tích với pháp luật nhà nước Ngồi ra, sách cịn có tính định hướng động lực cho cơng tác phân tích tài doanh nghiệp Nhân tố khách quan thứ hai hệ thống thông tin kinh tế ngành Cơng tác phân tích tài thực có hiệu có hệ thống tiêu trung bình chuẩn tồn ngành, sở doanh nghiệp đánh giá, xem xét tình trạng tài để nhận thức vị trí nhằm đưa sách đắn, phù hợp, có hướng phấn đấu, khắc phục Hay nói cách khác, xem số liệu tham chiếu doanh nghiệp Tuy nhiên, điều phụ thuộc vào tính trung thực thơng tin Nếu thông tin doanh nghiệp ngành mang lại khơng xác cịn có tác dụng ngược lại Vì vậy, trách nhiệm quan thống kê doanh nghiệp việc cung cấp thơng tin ảnh hưởng khơng nhỏ Phân tích tài có ý nghĩa quan trọng với nhiều đối tượng khác nhau, ảnh hưởng đến định đầu tư, tài trợ Tuy nhiên, phân tích tài thực phát huy 34 tác dụng phản ánh cách trung thực tình trạng tài doanh nghiệp, vị doanh nghiệp so với doanh nghiệp khác ngành Muốn vậy, thông tin sử dụng phân tích phải xác, có độ tin cậy cao, cán phân tích có trình độ chun mơn giỏi Ngoài ra, tồn hệ thống tiêu trung bình ngành nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng phân tích tài 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 2, tác giả khái quát vấn đề phân tích báo cáo tài chính, bao gồm: hệ thống báo cáo tài chính, ý nghĩa phân tích báo cáo tài đối tượng quan tâm Tác giả đề cập đến phương pháp phân tích báo cáo tài bao gồm phương pháp phân tích xu hướng, phương pháp tỷ lệ, phương pháp so sánh Các phương pháp tác giả sử dụng để phân tích tiêu tài doanh nghiệp Tiếp theo, tác giả đề cập đến nội dung phân tích báo cáo tài bao gồm phân tích cấu trúc tài doanh nghiệp, phân tích tình hình cơng nợ khả tốn phân tích hiệu kinh doanh 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VINACOMIN 3.1 Tổng quan Công ty Cổ phần Đầu tư, thương mại dịch vụ VINACOMIN 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Tên Tiếng Việt: CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ, THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VINACOMIN Tên viết tắt: V – ITASCO Địa chỉ: Số Phan Đình Giót, Phường Phương Liệt, Quận Thanh Xn, Thành phố Hà Nội Mã số thuế : 0200170658 Công ty cổ phần Đầu tư, Thương mại Dịch vụ - VINACOMIN cơng ty Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam, có tư cách pháp nhân, có dấu riêng, mở tài khoản Ngân hàng theo quy định pháp luật Công ty chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty cổ phần theo Quyết định số 150/2004/QĐ-BCN ngày 01/12/2004 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Công ty hoạt động hình thức Cơng ty cổ phần từ ngày 14/01/2005 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103009929 Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hải Phòng cấp lần đầu ngày 14/01/2005 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0200170658 Sở Kế hoạch đầu tư TP Hà Nội cấp thay đổi lần ngày 01/10/2010 (chuyển từ Đăng ký kinh doanh số 0103009929 Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hải Phòng cấp lần đầu ngày 14/11/2005) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0200170658 Sở Kế hoạch đầu tư TP Hà Nội cấp thay đổi lần 10 ngày 10/07/2011 37 Ngành nghề kinh doanh, bao gồm: Sửa chữa sản phẩm kim loại đúc sẵn gồm có ngành nghề: Sửa chữa thùng, bể chứa, container kim loại Kho bãi lưu giữ hàng hóa gồm ngành nghề sau: Kho bãi lưu giữ hàng hóa kho ngoại quan; kho bãi lưu giữ hàng hóa kho đơng lạnh; kho bãi lưu giữ hàng hóa kho khác; kinh doanh kho bãi sử dụng vào việc chứa container ( Doanh nghiệp kinh doanh theo quy định pháp luật) Bốc xếp hàng hóa ( Doanh nghiệp kinh doanh theo quy định pháp luật) Buôn bán vật liệu, thiết bị lắp đặt khác xây dựng gồm nghành nghề sau: Bán bn xi măng, bán bn gạch xây, ngói, đá, cát, sỏi Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính thiết bị lắp đặt khác xây dựng gồm ngành nghề sau: Bán lẻ xi măng, gạch xây, ngói lợp mái, bán lẻ đá, cát, sỏi; Bán lẻ vật liệu xây dựng khác Sản xuất vật liệu từ đất sét Kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà hàng; Kinh doanh lữ hành nội địa, lữ hành quốc tế, dịch vụ du lịch khác (không bao gồm kinh doanh quán bar, karaoke, vũ trường); Than, khoáng sản - Khai thác, tận thu, chế biến, kinh doanh than khoáng sản loại; - Khai thác thu gom than cứng; than non; than bùn; sản xuất than cốc; - Khai thác quặng sắt; khai thác quặng kim loại khác không chứa sắt; - Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét; 38 3.1.2 Đặc điểm tổ chức máy quản lý hoạt động kinh doanh Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban kiểm sốt Ban lãnh đạo điều hành Phịng hành nhân Phịng kế hoạch tổng hợp Phịng kế tốn tài Phịng dự án Phịng quản lý vốn đầu tư Phòng kinh doanh Phòng vận tải Sơ đồ 3.1: Tổ chức máy Công ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN (Nguồn từ Phịng Hành tổng hợp - Cơng ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN) Đại hội đồng cổ đơng: Đại hội đồng cổ đơng có thẩm quyền cao Cơng ty, có quyền định đề thuộc nhiệm vụ quyền hạn Luật pháp Điều lệ Công ty quy định Hội đồng quản trị: gồm Chủ tịch Ủy viên Hội đồng quản trị quan quản trị Cơng ty, có tồn quyền nhân danh Cơng ty để định vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi Cơng ty, trừ vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị thường xuyên giám sát hoạt động kinh doanh, hoạt động kiểm soát nội hoạt động quản lý rủi ro Cơng ty Ban kiểm sốt: gồm Trưởng ban Ủy viên 39 Ban kiểm sốt quan kiểm tra, giám sát tồn diện hoạt động Công ty theo quy định Điều 123 Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ban kiểm soát thẩm định báo cáo tài hàng năm, kiểm tra vấn đề cụ thể liên quan đến hoạt động tài xét thấy cần thiết theo định đại hội đồng cổ đông theo yêu cầu cổ đông lớn Ban kiểm sốt báo cáo Đại hội đồng cổ đơng tính xác, trung thực hợp pháp chứng từ, sổ sách kế tốn, báo cáo tài hoạt động hệ thống kiểm soát nội Ban lãnh đạo điều hành: gồm Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Kế tốn trưởng - Tổng giám đốc người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày công ty; chịu giám sát Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị trước pháp luật việc thực quyền nhiệm vụ giao - Phó tổng giám đốc giúp Tổng giám đốc điều hành công ty theo phân công ủy quyền Tổng giám đốc; chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc trước pháp luật nhiệm vụ phân công ủy quyền - Kế toán trưởng người bổ nhiệm đứng đầu phận kế tốn Cơng ty người phụ trách, đạo chung tham mưu cho lãnh đạo tài chiến lược tài chính, kế tốn cho Cơng ty 3.1.3 Đặc điểm tổ chức hệ thống kế tốn Cơng ty Năm tài Cơng ty Cổ phần Đầu tư, thương mại dịch vụ VINACOMIN ngày 01/1 kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm; Báo cáo tài trình bày đồng Việt Nam (VNĐ) Cơng ty áp dụng Chế độ kế tốn doanh nghiệp ban hành kèm theo Thông tư 200/2014/TT-BTC Bộ trưởng Bộ Tài ban hành ngày 22/12/2014 40 Thông tư số 206/2009/TT-BTC ngày 27/10/2009 hướng dẫn kế tốn giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ Báo cáo tài lập theo nguyên tắc giá gốc phù hợp với Chuẩn mực kế toán Việt Nam Báo cáo tài kèm theo khơng nhằm phản ánh tình hình tài chính, kết hoạt động kinh doanh tình hình lưu chuyển tiền tệ theo ngun tắc thơng lệ kế tốn chấp nhận chung nước khác ngồi Việt Nam Hình thức sổ kế toán áp dụng: Kế toán máy vi tính Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho phương pháp kê khai thường xuyên Phương pháp Phương pháp khấu hao TSCĐ phương pháp đường thẳng 3.2 Nội dung phân tích Báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Đầu tư, thương mại dịch vụ VINACOMIN 3.2.1 Phân tích cấu trúc tài sách tài trợ vốn 3.2.1.1 Phân tích cấu tài sản Từ số liệu BCTC Công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN (ITASCO) năm 2014, 2015 2016, tác giả thực lập Bảng 3.1, Bảng 3.2 Biểu số 3.1 đây: 41 Bảng 3.1 Phân tích cấu tài sản giai đoạn 2014-2016 Đơn vị tính: Đồng Số tiền Chỉ tiêu A Tài sản ngắn hạn I Tiền khoản tương đương tiền II Phải thu ngắn hạn III Hàng tồn kho IV Tài sản ngắn hạn khác B Tài sản dài hạn Năm 2014 Năm 2015 V Tài sản dài hạn khác Tổng tài sản Cuối năm 2015 so Cuối năm 2016 so với năm 2014 với năm 2014 860,411,094,667 754,054,720,168 234,127,081,716 127,770,707,217 91,024,704,129 70,171,623,633 33,947,540,257 (20,853,080,496) (57,077,163,872) 205,040,169,239 436,725,665,697 364,312,710,490 231,685,496,458 159,272,541,251 305,522,881,914 340,347,411,832 355,667,787,681 34,824,529,918 50,144,905,767 24,696,257,669 13,166,393,506 (11,529,864,163) (24,569,575,929) 141,787,807,908 196,057,738,855 54,269,930,947 (67,902,013,369) - 126,681,740 73,885,794,539 805,123,369 745,123,369 805,123,369 11,930,408,833 5,599,293,591 (48,031,388,364) (54,362,503,606) 130,529,983,830 20,454,085,635 130,529,983,830 20,454,085,635 81,464,741,164 52,626,857,543 46,438,500,043 (28,837,883,621) (35,026,241,121) 361,269,547 165,365,280 648,791,901 (195,904,267) 59,961,797,197 III Tài sản dở dang dài hạn IV Các khoản đầu tư tài dài hạn Năm 2016 626,284,012,951 I Các khoản phải thu dài hạn II Tài sản cố định Chênh lệch - 768,071,820,859 1,056,468,833,522 827,940,514,707 288,397,012,663 745,123,369 287,522,354 59,868,693,848 (Nguồn số liệu: Số liệu tính tốn từ BCTC năm 2014, 2015, 2016 Công ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN) 42 Bảng 3.2 Phân tích biến động tiêu tài sản giai đoạn 2014-2016 Đơn vị tính: % Tỷ trọng (%) Chỉ tiêu Chênh lệch tỷ trọng Cuối năm 2015 so Cuối năm 2016 so với năm 2014 với năm 2014 91.08 37.38 20.40 6.64 4.10 (22.91) (62.71) 26.70 41.34 44.00 113.00 77.68 III Hàng tồn kho 39.78 32.22 42.96 11.40 16.41 IV Tài sản ngắn hạn khác 3.22 1.25 0.02 (46.69) (99.49) B Tài sản dài hạn 18.46 18.56 8.92 38.28 (47.89) - 0.08 0.09 7.81 1.13 0.68 (80.10) (90.66) - 12.36 2.47 IV Các khoản đầu tư tài dài hạn 10.61 4.98 5.61 (35.40) (43.00) V Tài sản dài hạn khác 0.05 0.02 0.08 (54.23) 79.59 100.00 100.00 100.00 37.55 7.79 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 A Tài sản ngắn hạn 81.54 81.44 I Tiền khoản tương đương tiền 11.85 II Phải thu ngắn hạn I Các khoản phải thu dài hạn II Tài sản cố định III Tài sản dở dang dài hạn Tổng tài sản (Nguồn số liệu: Số liệu tính tốn từ BCTC năm 2014, 2015, 2016 Công ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN) 43 Biểu 3.1 Sự biến động tiêu tài sản giai đoạn 2014-2016 Qua Bảng 3.1, Bảng 3.2 Biểu đồ 3.1 , ta thấy tổng tài sản doanh nghiệp biến động qua năm 2014, 2015 2016 Tổng tài sản năm 2015 tăng so với năm 2014 288.397.012.663 đồng, tương ứng với tỷ trọng tăng 37.55% tăng lên tài sản ngắn hạn tài sản dài hạn.Tổng tài sản năm 2016 tăng so với năm 2014 không đáng kể 59.868.693.848 đồng, tương ứng với tỷ trọng tăng 7.79% Nguyên nhân chủ yếu tài sản ngắn hạn năm 2016 tăng so với 2014 127.770.707.217 đồng tương ứng với tỷ trọng tăng 20.4%, tài sản dài hạn có mức độ giảm 67.902.013.369 đồng, tỷ trọng năm 2016 so với năm 2014 giảm 47.89% Như vậy, thấy quy mơ Cơng ty có xu hướng mở rộng theo xu hướng chuyển dịch dần tăng tài sản ngắn hạn, giảm tài sản dài hạn Tài sản ngắn hạn Công ty qua năm tăng lên giá trị tỷ trọng, cụ thể năm 2015 so với năm 2014 tăng 234.127.081.716 đồng tương ứng với tỷ trọng tăng 37.38%, năm 2016 so với năm 2014 tăng 127.770.707.217 đồng tương ứng với tỷ trọng tăng 20.4% Có tăng 44 biến động tiêu tài sản ngắn hạn Các khoản phải thu ngắn hạn tiêu biến động lớn tài sản ngắn hạn Nếu năm 2014 khoản phải thu ngắn hạn có giá trị 205.040.169.239 đồng, tỷ trọng tổng tài sản 26.7%, năm 2015 giá trị 436.725.665.697 đồng tương ứng tỷ trọng 41.34%, năm 2016 giá trị 364.312.710.490 đồng, tỷ trọng 44% Kết cho thấy nỗ lực việc trì mối quan hệ khách hàng công ty nhiên có rủi ro liên quan đến khả thu hồi cơng nợ cơng ty tình trạng bị chiếm dụng vốn Hàng tồn kho công ty có tỷ trọng ngày tăng tổng tài sản Năm 2014, giá trị hàng tồn kho 305.522.881.914 đồng, tỷ trọng 39.78% đến năm 2016, giá trị hàng tồn kho đạt 355.667.787.681 đồng, tỷ trọng 42.96% So sánh năm 2016 với năm 2014 cho thấy, giá trị tăng hàng tồn kho 50.144.905.767 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 16.41% Tổng giá trị tồn kho chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản, thành phẩm tồn kho tăng thấy dấu hiệu khơng tốt ảnh hưởng khả tiêu thụ hiệu sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp cần xem lại sách bán hàng để tránh tình trạng ứ đọng nhiều hàng hóa ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh cơng ty Tài sản dài hạn cơng ty có tỷ trọng giảm giảm mạnh tài sản cố định tổng tài sản Nếu năm 2014, tỷ trọng tài sản cố định 7.81%, đến năm 2016 tỷ trọng chiếm 0.68%, giá trị giảm dần qua ba năm, năm 2016 so với năm 2014 giảm 54.362.503.606 đồng, tương ứng tỷ lệ giảm 90.66% Có giảm xuống năm 2014, 2015, 2016 đơn vị thực lý số tài sản cố định chuyển tài sản cố định thành công cụ dụng cụ 45 3.2.1.2 Phân tích cấu nguồn vốn Nguồn vốn Công ty bao gồm Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Trong Nợ phải trả bao gồm khoản thuộc mục Nợ ngắn hạn, Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu bao gồm mục Vốn chủ sở hữu, mục Nguồn kinh phí quỹ khác không phát sinh Từ số liệu BCTC năm 2014, 2015 2016, tác giả lập Bảng 3.3, Bảng 3.4 Biểu số 3.2 phản ánh cấu nguồn vốn Công ty: Biểu 3.2.Cơ cấu nguồn vốn công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN giai đoạn 2014-2016 46 Bảng 3.3 Phân tích cấu nguồn vốn giai đoạn 2014 – 2016 Đơn vị tính : Đồng Tỷ trọng (%) Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch Năm 2016 Cuối năm 2015 so Cuối năm 2016 so với năm 2014 với năm 2014 A Nợ phải trả 627,791,954,312 917,301,938,251 688,141,256,368 289,509,983,939 60,349,302,056 I Nợ ngắn hạn 503,162,098,562 820,065,656,348 686,431,337,862 316,903,557,786 183,269,239,300 II Nợ dài hạn 124,629,855,750 97,236,281,903 1,709,918,506 (27,393,573,847) (122,919,937,244) B Vốn chủ sở hữu 60,349,302,056 60,349,302,056 60,349,302,056 60,349,302,056 60,349,302,056 I Vốn chủ sở hữu 140,279,866,547 139,166,895,270 139,799,258,339 (1,112,971,277) (480,608,208) Tổng số NV 768,071,820,859 1,056,468,833,521 827,940,514,707 288,397,012,662 59,868,693,848 (Nguồn số liệu: Bảng cân đối kế toán năm 2014, 2015, 2016 Công ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN) 47 Bảng 3.4 Phân tích biến động tiêu nguồn vốn giai đoạn 2014-2016 Đơn vị tính : % Tỷ trọng (%) Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch tỷ trọng (%) Năm 2016 Cuối năm 2015 so với Cuối năm 2016 so với năm 2014 năm 2014 A Nợ phải trả 81.74 86.82 83.11 146.12 109.61 I Nợ ngắn hạn 65.51 77.62 82.91 162.98 136.42 II Nợ dài hạn 16.23 9.20 0.21 78.02 1.37 B Vốn chủ sở hữu 18.26 13.17 16.89 99.21 99.66 I Vốn chủ sở hữu 18.26 13.17 16.89 99.21 99.66 Tổng số NV 100 100 100 137.55 107.79 (Nguồn số liệu: Bảng cân đối kế toán năm 2014, 2015, 2016 Công ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN) 48 Qua Bảng 3.3, Bảng 3.4 Biểu số 3.2, năm 2015 so với năm 2014 giá trị tổng nguồn vốn Công ty tăng với giá trị 288.397.012.662 đồng, tỷ trọng tăng 133.55% Có biến động tương đối lớn nguyên nhân chủ yếu tăng lên nợ ngắn hạn Năm 2014, nợ ngắn hạn 503.162.098.562 đồng, tỷ trọng tổng nguồn vốn 65.51% đến năm 2016, nợ ngắn hạn 686.431.337.862 đồng, tỷ trọng 82.91%, mức tăng 183.269.239.300 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 136.42% cho thấy Công ty cần nguồn vốn ngắn hạn để quay vòng vốn nhanh, phục vụ cho nhu cầu sản xuất ngắn hạn Và thấy rằng, ba năm 20142016, Cơng ty có khoản nợ ngắn hạn nợ dài hạn, khoản nợi dài hạn giảm dần qua năm chiếm tỷ trọng so với tổng nguồn vốn, cho thấy Công ty cần nguồn vốn ngắn hạn để quay vòng vốn nhanh, phục vụ cho nhu cầu sản xuất ngắn hạn Một lợi việc sử dụng nợ ngắn hạn Công ty khoản nợ vay tín dụng ngắn hạn điều kiện cho vay thường khắt khe so với khoản nợ vay tín dụng dài hạn, chi phí sử dụng thấp giúp Cơng ty dễ dàng linh hoạt điều chỉnh cấu nguồn vốn Tuy nhiên có lưu ý khoản nợ ngắn hạn đòi hỏi Cơng ty có nghĩa vụ tốn thời gian ngắn, khơng đáp ứng rơi vào tình trạng khả toán khoản nợ đến hạn gây áp lực trình sản xuất kinh doanh sử dụng nợ ngắn hạn để đầu tư cho tài sản dài hạn thời gian thu hồi vốn lâu Vì vậy, Cơng ty cần có biện pháp tích cực việc đẩy mạnh khả toán ngắn hạn đồng thời tìm kiếm khoản nợ dài hạn có điều kiện thời gian dài để không lỡ hội đầu tư, góp phần vào đẩy mạnh sản xuất kinh doanh thời gian tới Trong đó, vốn chủ sở hữu giảm dần qua ba năm cụ thể năm 2015 so với năm 2014 giảm 1.112.971.277 đồng, tỷ trọng 99.21%, năm 2016 49 so với năm 2014 giảm 480.608.208 đồng, tỷ trọng 99.66%, năm 2016 công ty thực thối vốn số cơng ty thay đổi kết cấu vốn góp số cơng ty công ty liên kết tạo nguồn lực cho hoạt động kinh doanh công ty Công ty cần đảm bảo mức độ hợp lý khoản nợ rủi ro tốn khoản nợ tương lai 3.2.1.3 Phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn Qua Bảng 3.5 Biểu 3.3, cho thấy hệ số nợ công ty so với tài sản có xu hướng biến động qua năm 2014, 2015,2016 Năm 2014, hệ số nợ 0,82 lần đến năm 2016, hệ số nợ 0,83 lần Cùng với hệ số tài sản so với chủ sở hữu năm 2014 5.48 lần, năm 2015 7.59 lần, năm 2016 5.92 lần, hệ số tài sản so với chủ sở hữu năm 2015 so với năm 2014 tăng 2.11 lần, năm 2016 so với năm 2014 tăng 0.44 lần Điều cho thấy khả độc lập tài cơng ty ngày giảm, Công ty ITASCO phải đối mặt với tình trạng phụ thuộc tài mà nợ phải trả chiếm cao so với cấu nguồn vốn phải có khả tốn tốt Biểu 3.3 Phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn 50 Bảng 3.5.Phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn công ty ITASCO Cuối năm Chỉ tiêu Chênh lệch tỷ trọng (%) Cuối năm 2015 so Cuối năm 2016 so với năm 2014 với năm 2014 688.141.256.368 146.12 109.61 139.166.895.270 139.799.258.339 99.21 99.66 1.056.468.833.522 827.940.514.707 137.55 107.79 106.23 101.69 138.65 108.17 2014 2015 2016 Tổng số nợ phải trả 627.791.954.312 917.301.938.251 Vốn chủ sở hữu 140.279.866.547 Tổng nguồn vốn = 768.071.820.859 tổng tài sản hệ số nợ so với tài sản 0.82 0.87 0.83 (1/3) Hệ số tài sản so với 5.48 7.59 vốn chủ sở hữu (3/2) 5.92 (Nguồn số liệu: Bảng cân đối kế toán năm 2014, 2015, 2016 Công ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN) 51 3.2.2 Phân tích tình hình cơng nợ khả tốn 3.2.2.1 Phân tích tình hình cơng nợ - Phân tích tình hình khoản phải thu Nhằm làm rõ biến động bất thường cấu tài sản, tài sản ngắn hạn Công ty phân tích phần 3.2.1.1 nhằm làm rõ công tác thu hồi công nợ, tác giả tập trung phân tích tình hình khoản phải thu trình bày theo Bảng 3.6 Bảng 3.7 đây: 52 Bảng 3.6 Phân tích tình hình khoản phải thu công ty ITASCO giai đoạn 2014-2016 Đơn vị tính: Đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Số tiền Năm 2015 I Các khoản phải thu ngắn hạn 205,040,169,239 436,725,665,697 364,312,710,490 231,685,496,458 159,272,541,251 Phải thu khách hàng 148,996,268,111 335,105,536,376 347,146,640,064 186,109,268,265 198,150,371,953 Trả trước cho người bán 6,738,605,088 43,683,884,632 14,875,032,054 36,945,279,544 8,136,426,966 Các khoản phải thu khác 67,640,039,818 76,270,988,467 20,625,782,150 8,630,948,649 (47,014,257,668) (18,334,743,778) (18,334,743,778) (18,334,743,778) - - II Các khoản phải thu dài hạn - 805,123,369 745,123,369 805,123,369 745,123,369 1.Phải thu dài hạn khác - 805,123,369 745,123,369 Dự phịng phải thu ngắn hạn khó Năm 2016 Chênh lệch Cuối năm 2015 Cuối năm 2016 so với năm 2014 so với năm 2014 đòi (Nguồn số liệu: Bảng cân đối kế toán năm 2014, 2015, 2016 Công ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN) 53 Bảng 3.7 Phân tích tiêu biến động khoản phải thu công ty ITASCO giai đoạn 2014-2016 Đơn vị tính: % Tỷ trọng (%) Chỉ tiêu Chênh lệch tỷ trọng (%) Cuối năm 2015 so Cuối năm 2016 với năm 2014 so với năm 2014 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 100 100 100 213 178 Phải thu khách hàng 72.67 76.73 95.29 225 233 Trả trước cho người bán 3.29 10.00 4.08 648 221 Các khoản phải thu khác 32.99 17.46 5.66 113 30 (8.94) (4.20) (5.03) 100 100 I Các khoản phải thu ngắn hạn Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi II Các khoản phải thu dài hạn 1.Phải thu dài hạn khác (Nguồn số liệu: Bảng cân đối kế toán năm 2014, 2015, 2016 Công ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN) 54 Như phân tích phần phân tích cấu tài sản khoản phải thu, qua Bảng 3.6 bảng 3.7, thấy quy mô tổng khoản phải thu biến động qua năm, ảnh hưởng lớn từ khoản phải thu khách hàng Năm 2016, khoản phải thu khách hàng tăng cao với giá trị 347.146.640.064 đồng, tỷ trọng tổng khoản phải thu 95.29%, năm 2014 giá trị khoản phải thu khách hàng 148.996.268.111 đồng, chiếm 72.67 % tổng khoản phải thu Năm 2015, công ty tăng mạnh khoản phải thu khách hàng với giá trị đạt 335.105.536.376 đồng, tỷ trọng 76.73%, khoản phải thu khách hàng năm 2016 so với năm 2014 tăng lên 198.150.371.953 đồng chiếm tỷ trọng 233%, Nguyên nhân Cơng ty sử dụng sách bán hàng thu tiền sau dẫn đến khách hàng chiếm dụng vốn Các khoản phải thu tăng doanh nghiệp thực sách bán chịu cho khách hàng dài mà hàng tồn kho giảm khoản phải thu tăng lên Hoặc doanh nghiệp quản lý không tốt khoản phải thu khách hàng, điều làm cho vốn ứ đọng nhiều khâu tốn Ngồi ra, khoản phải thu khác có tỷ trọng khoản phải thu qua năm giảm mạnh, năm 2015 76.270.988.467 đồng, năm 2016 20.625.782.150 đồng Đặc biệt, khoản dự phòng phải thu khó địi qua năm giữ ngun số tiền 18.334.743.778 đồng dự phịng phải thu khó địi số khách hàng có số dư nợ lớn, thời gian nợ kéo dài có khả thu hồi 55 - Phân tích tình hình khoản phải trả: Các khoản phải trả Công ty giai đoạn 201 4-201 toàn khoản nợ ngắn hạn, nợ dài hạn để làm rõ biến động khoản phải trả, tác giả lập Bảng 3.8 Bảng 3.9 đây: 56 Bảng 3.8 Phân tích tình hình khoản phải trả cơng ty ITASCO giai đoạn 2014-2016 Đơn vị tính: Đồng Số tiền Chỉ tiêu NỢ PHẢI TRẢ Nợ ngắn hạn Vay nợ ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả tiền trước ngắn hạn Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Phải trả nội Doanh thu chưa thực ngắn hạn Phải trả ngắn hạn khác Quỹ khen thưởng phúc lợi Nợ dài hạn Người mua trả tiền trước dài hạn Vay nợ thuê tài dài hạn Phải trả dài hạn khác Doanh thu chưa thực dài hạn Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 503,162,098,562 214,226,644,861 238,815,149,057 7,778,264,087 3,276,822,651 3,761,749,906 1,690,781,119 4,346,552,770 26,640,091,791 1,721,042,320 124,629,855,750 113,739,361,819 269,982,500 10,570,511,431 627,791,954,312 820,065,656,348 243,748,764,276 405,299,444,753 45,924,341,485 2,094,598,895 1,383,076,833 600,182,231 143,181,815 119,856,723,740 1,015,342,320 97,236,281,903 2,261,818,182 94,974,463,721 917,301,938,251 686,431,337,862 367,690,806,451 204,217,737,718 99,335,247,672 7,309,979,214 289,599,863 442,868,925 164,377,470 6,490,778,229 489,942,320 1,709,918,506 1,505,454,546 204,463,960 0 688,141,256,368 Chênh lệch Cuối năm 2015 so Cuối năm 2016 so với năm 2014 với năm 2014 316,903,557,786 183,269,239,300 29,522,119,415 153,464,161,590 166,484,295,696 (34,597,411,339) 38,146,077,398 91,556,983,585 (1,182,223,756) 4,033,156,563 (2,378,673,073) (3,472,150,043) (1,090,598,888) (1,247,912,194) (4,346,552,770) (4,346,552,770) 143,181,815 164,377,470 93,216,631,949 (20,149,313,562) (705,700,000) (1,231,100,000) (27,393,573,847) (122,919,937,244) 2,261,818,182 1,505,454,546 (18,764,898,098) (113,534,897,859) (269,982,500) (269,982,500) (10,570,511,431) (10,570,511,431) 289,509,983,939 60,349,302,056 (Nguồn số liệu: Bảng cân đối kế toán năm 2014, 2015, 2016 Công ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN) 57 Bảng 3.9 Phân tích tiêu biến động khoản phải trả công ty ITASCO giai đoạn 2014-2016 Đơn vị tính: % Tỷ trọng (%) Chỉ tiêu NỢ PHẢI TRẢ Nợ ngắn hạn Vay nợ ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả tiền trước ngắn hạn Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Phải trả nội Doanh thu chưa thực ngắn hạn Phải trả ngắn hạn khác Quỹ khen thưởng phúc lợi Nợ dài hạn Người mua trả tiền trước dài hạn Vay nợ thuê tài dài hạn Phải trả dài hạn khác Doanh thu chưa thực dài hạn Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 100 42.58 47.46 1.55 0.65 0.75 0.34 0.86 5.29 0.34 100 91.3 0.22 8.48 100 29.72 49.42 5.60 0.26 0.17 0.07 0.02 14.62 0.12 100 2.33 97.67 - 100 53.57 29.75 14.47 1.06 0.04 0.06 0.02 0.95 0.07 100 88.04 11.96 - Chênh lệch tỷ trọng (%) Cuối năm 2015 so Cuối năm 2016 so với năm 2014 với năm 2014 163.0 136.4 113.8 171.6 169.7 85.5 590.4 1,277.1 63.9 223.1 36.8 7.7 35.5 26.2 449.9 59.0 78.0 24.4 28.5 1.4 83.5 146.1 0.2 109.6 (Nguồn số liệu: Số liệu Bảng cân đối kế tốn năm 2014, 2015, 2016 Cơng ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN) 58 Qua Bảng 3.8, Bảng 3.9, thấy tổng khoản phải trả Công ty biến đông theo năm, năm 2014 giá trị 627.791.954.312 đồng đến năm 2016, khoản phải trả tăng lên với giá trị 688.141.256.368 đồng So với năm 2014, năm 2015 tổng khoản nợ phải trả tăng mạnh 289.509.983.939 tương ứng tỷ trọng tăng 146.%, năm 2016 so với năm 2014 tăng nhẹ 60.349.302.056 với tỷ trọng 109.6% Nguyên nhân có biến động do: Nợ phải trả người bán có biến động qua năm, năm 2016 so với năm 2014 giảm 34.597.411.339 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 85.5% Cơ cấu khoản nợ phải trả người bán tổng khoản phải trả qua năm có biến động có xu hướng giảm mạnh, năm 2016 tỷ trọng nợ phải trả người bán khoản phải trả 29.75% Đây điều cần ý công ty cần tránh chiếm dụng vốn doanh nghiệp khác Các khoản phải trả khác phải trả người lao động, phải trả, phải nộp khác lại có xu hướng giảm tỷ trọng lẫn giá trị Các khoản thuế khoản phải nộp Nhà nước thấy giảm tỷ trọng giá trị, năm 2016 với giá trị 7.309.979.214 đồng, tỷ trọng 1.06% tổng khoản phải trả Do đặc thù Cơng ty hoạt động ngành khai khống nên khoản thuế giá trị gia tăng hàng bán nội địa, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân Cơng ty cịn phát sinh thêm thuế tài nguyên và khoản phí, lệ phí liên quan đến cấp quyền khai thác, phí thăm dị bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật hành Cụ thể, năm 2016, thuế giá trị gia tăng hàng bán nội địa Công ty 5.256.267.407 đồng, chiếm tỷ lệ 11.38% tổng khoản thuế phải nộp, khoản thuế tài nguyên khoản phí cấp quyền khai thác phải nộp so với năm 2015 2014 2.775.996.408 đồng 661.206.344 đồng, chiếm tỷ lệ 1.7 % 20.18% tổng khoản thuế khoản phải nộp Nhà 59 nước Như vậy, thấy rằng, cơng ty cần phải thực tốt nghĩa vụ thuế khoản phải nộp cho Nhà nước theo quy định hành Nhà nước, tạo niềm tin uy tín cho nhà đầu tư, khách hàng cổ đơng Ngồi ra, khoản vay nợ ngắn hạn tăng qua ba năm, năm 2014 214.226.644.861 đồng, đến năm 2015 tăng lên đạt 243.748.764.276 đồng đến năm 2016 lại tăng 367.690.806.451 đồng Chi tiết khoản nợ vay ngắn hạn Bảng 3.10 sau: Bảng 3.10 Tổng hợp số dư khoản vay nợ ngắn hạn 2015-2016 Khoản vay 31/12/2015 31/12/2016 Vay ngắn hạn 243.130.764.276 367.072.506.451 Ngân hàng NN&PTNT 59.130.138.173 102.792.667.664 Ngân hàng ĐT&PTVN 184.000.626.103 264.280.138.787 618.000.000 618.000.000 243.748.764.276 367.690.806.451 Nợ thuê tài đến hạn trả Tổng cộng Có thể thấy, vay nợ ngắn hạn tăng dần qua hai năm, số dư cuối năm năm 2015 năm 2016 chủ yếu khoản vay Ngân hàng NN&PTNT Ngân hàng ĐT&PTVN với giá trị 243.130.764.276 đồng 367.072.506.451, chiếm 99,75% 99,83% tổng số dư khoản vay nợ ngắn hạn Điều cho thấy công ty cần huy động lượng vốn lớn để trì hoạt động kinh doanh năm 2015 cơng ty thực thối vốn số cơng ty cơng ty liên kết 3.2.2.2 Phân tích khả tốn Trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải vay mượn chiếm dụng vốn từ nhà cung cấp đối tượng khác từ xuất hoạt động toán bên Do đảm bảo khả tốn doanh nghiệp điều khơng nội doanh nghiệp 60 quan tâm mà đối tượng bên ngồi doanh nghiệp phân tích khả toán để đánh giá khả doanh nghiệp đến đâu, có nên cho vay hay khơng Để đánh giá khả tốn cơng ty, ta vào phân tích khả toán nợ ngắn hạn, khả toán nợ dài hạn - Phân tích khả tốn tổng qt Căn vào báo cáo tài Cơng ty qua năm 2014, 2015, 2016 tác giả lập bảng phân tích so sánh khả tốn tổng qt: Bảng 3.11 Phân tích khả tốn tổng quát Công ty ITASCO giai đoạn 2014-2016 Cuối năm Chỉ tiêu Hệ số toán tổng quát 2014 2015 2016 1.22 1.15 1.2 Biểu 3.4 Hệ số toán tổng quát 61 Căn vào Bảng 3.11, Biểu số 3.4 ta thấy hệ số toán tổng quát Công ty năm 2016 so với năm 2014 giảm 0.02 lần, tương ứng với tỷ lệ giảm 1.39, nhiên hệ số toán tổng quát Công ty qua ba mức cao nguyên nhân đặc thù ngành tài sản chiếm tỷ trọng lớn - Phân tích khả tốn nợ ngắn hạn Bảng 3.12 Phân tích khả tốn nợ ngắn hạn cơng ty ITASCO giai đoạn 2014-2016 Chỉ tiêu Cuối năm 2014 2015 2016 Hệ số toán nợ ngắn hạn 1.24 1.05 1.1 Hệ số toán nhanh 0.64 0.63 0.58 Hệ số toán tức thời 0.18 0.09 0.05 Hệ số khả toán lãi vay 0.08 0.46 0.55 Biểu 3.5 Phân tích khả tốn ngắn hạn 62 Dựa vào Bảng 3.12 Biểu đồ 3.5, phân tích tiêu ảnh hưởng đến khả tốn nợ ngắn hạn Cơng ty ITASCO: Hệ số tốn nợ ngắn hạn cơng ty ln mức cao không ổn định, cụ thể năm 2016 1.1, năm 2015 1.05 năm 2014 1.24 Trong năm 2016 đồng nợ ngắn hạn đảm bảo 1.1 đồng giá trị tài sản ngắn hạn, so với năm 2014 hệ số giảm 0.15 lần, tương ứng tỷ lệ giảm 11.74%, cho thấy dấu hiệu khả toán công ty giảm nhẹ Tuy nhiên hệ số hợp lý an toàn đặc thù ngành khoáng sản, tài sản ngắn hạn đảm bảo khoản nợ ngắn hạn Hệ số toán nhanh, hệ số đảm bảo khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp tài sản ngắn hạn không bao gồm hàng tồn kho doanh nghiệp Năm 2016, hệ số Công ty 0.58 lần cho thấy để đảm bảo cho đồng nợ ngắn hạn có 0.58 đồng tài sản ngắn hạn khơng bao gồm hàng tồn kho Nhưng so sánh với năm 2014, hệ số lại giảm 0.06 lần tương ứng với tỷ lệ giảm 8.96% cho thấy khả toán nhanh bị giảm sút, hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao tài sản ngắn hạn Lý giải cho hệ số Công ty khơng ổn định giải thích phần trước Công ty tập trung tái cấu lại đẩy mạnh sản xuất nên hàng tồn kho ngày tăng qua năm, nhiên hàng tồn kho cao không tốt nên Công ty cần có sách song song với tăng cường sản xuất cần thúc đẩy trình bán hàng, giải phóng hàng tồn kho, tránh ứ đọng vốn Hệ số toán tức thời hệ số đảm bảo khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp tài sản ngắn hạn chuyển đổi thành tiền nhanh nhất, tiền tương đương tiền Qua giai đoạn 2014-2016 cho thấy hệ số toán tức thời Cơng ty có xu hướng giảm xuống đặc biệt 63 giảm mạnh năm 2016 giảm so với năm 2014 0,13 lần, tương ứng tỷ lệ giảm 72.66% Nhìn tổng thể, thấy khó khăn chung kinh tế nói chung ngành nói riêng Cơng ty cần có biện pháp để tăng hệ số tốn tức thời phịng trừ rủi ro sách trả nợ tích cực kịp thời Hệ số khả trả lãi tiền vay Công ty năm 2014 0.08, năm 2015 0.46 đến năm 2016 hệ số tăng lên 0.55 Nguyên nhân lợi nhuận trước thuế Công ty tăng với tốc độ nhanh so với chi phí lãi vay làm cho hệ số khả trả lãi tiền vay tăng năm 2016 Như với hệ số khả trả lãi tiền vay mức cao, Công ty bù đắp khoản chi phí lãi vay tốt, ngày làm tăng uy tín Cơng ty thương trường 3.2.3 Phân tích khả tốn thơng qua Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phản ánh luồng tiền vào hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư hoạt động tài Dựa Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Công ty năm 2014, 2015 2016, tác giả thực phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo Bảng đây: 64 Bảng 3.13 Phân tích khả tốn thơng qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ Đơn vị tính: Đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Cuối năm 2015 so với năm Cuối năm 2016 so với năm 2014 2014 ± % ± % 914,626,918 10.18 (6,620,309,426) (73.68) I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận trước thuế 8.985.399.351 9.900.026.269 2.365.089.925 Điều chỉnh cho khoản Khấu hao tài sản cố định - - 2.098.345.096 2.541.905.183 2.530.215.655 443,560,087 21.14 431,870,559 20.58 2.761.176.901 (8.150.416.379) (10,911,593,280) (395.18) (2,761,176,901) (100.00) (1.116.502.055) 1.394.110.134 (1.562.257.293) 2,510,612,189 (224.86) (445,755,238) 39.92 Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư (350.260.511) (2.223.691.550) (42.909.176.131) (1,873,431,039) 534.87 (42,558,915,620) 12,150.65 Chi phí lãi vay 16.243.040.402 21.179.222.571 27.977.763.615 4,936,182,169 30.39 11,734,723,213 72.24 (26.705.667) (26,705,667) 28.621.199.184 24.614.450.561 (11.598.364.229) (4,006,748,623) bất động sản đầu tư Các khoản dự phịng Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đối đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ Các khoản điều chỉnh khác Lợi nhuận tư hoạt động kinh (14.00) (40,219,563,413) (140.52) 65 Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Cuối năm 2015 so với năm Cuối năm 2016 so với năm 2014 2014 ± % ± % doanh trước thay đổi vốn lưu động 42.757.292.351 (221.226.207.023) 103.148.215.001 (263,983,499,374) (617.40) 60,390,922,650 141.24 Tăng, giảm hàng tồn kho (96.773.837.319) (34.824.529.918) (15.320.375.849) 131,598,367,237 (135.99) 112,094,213,168 (115.83) Tăng, giảm khoản phải trả (8.525.414.191) 276.669.634.626 (246.831.108.092) 285,195,048,817 (3,345.23) 255,356,522,283 (2,995.24) (523.251.909) 121.143.449 (354.089.553) 644,395,358 (123.15) 169,162,356 (32.33) 0 - Tiền lãi vay trả (12.133.051.370) (20.680.197.971) (28.121.943.011) (8,547,146,601) 70.45 (15,988,891,641) 131.78 Thuế TNDN nộp (3.492.799.111) (3.169.373.124) (2.186.408.424) 323,425,987 (9.26) 1,306,390,687 (37.40) Tiền thu khác từ hoạt động 14.720.059.325 0 (14,720,059,325) (100.00) (14,720,059,325) (100.00) (18.834.214.777) (1.408.700.000) (525.400.000) 17,425,514,777 (92.52) 18,308,814,777 (97.21) (54,184,017,817) 20,096,220,600 (201,789,474,157) 74,280,238,417 (137.09) (147,605,456,340) 272.42 Tăng, giảm khoản phải thu Tăng, giảm chi phí trả trước Tăng, giảm chứng khoán kinh - doanh kinh doanh Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 66 Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Cuối năm 2015 so với năm Cuối năm 2016 so với năm 2014 2014 ± % - II Lưu chuyển tiền tư hoạt ± % - động đầu tư Tiền thu 533,417,904 56,824,692,546 267,761,595,160 56,291,274,642 10,552.94 267,228,177,256 50,097.34 Tiền chi (564,060,000) (103,382,915,645) (122,550,787,500) (102,818,855,645) 18,228.35 (121,986,727,500) 21,626.55 Lưu chuyển tiền từ (30,642,096) (46,558,223,099) 145,210,807,676 (46,527,581,003) 151,842.03 145,241,449,772 (473,993.19) hoạt động đầu tư - III Lưu chuyển tiền từ hoạt - động tài Tiền thu 386,425,417,879 546,369,263,502 732,857,432,097 159,943,845,623 41.39 346,432,014,218 89.65 Tiền chi (249,288,756,361) (540,760,626,290) (712,496,115,678) (291,471,869,929) 116.92 (463,207,359,317) 185.81 137,136,661,518 5,608,637,212 20,361,316,419 (131,528,024,306) (95.91) (116,775,345,099) (85.15) 82,922,001,605 (20,853,365,287) (36,217,350,062) (103,775,366,892) (125.15) (119,139,351,667) (143.68) 8,102,586,549 91,024,704,129 70,171,623,633 82,922,117,580 1,023.40 62,069,037,084 766.04 Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài Lưu chuyển tiền kỳ Tiền tương đương tiền đầu kỳ 67 Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Cuối năm 2015 so với năm Cuối năm 2016 so với năm 2014 2014 ± % ± % Ảnh hưởng tỷ giá ngoại tệ 115,975 284,790 (6,733,314) 168,815 145.56 (6,849,289) (5,905.83) Tiền tương đương tiền 91,024,704,129 70,171,623,633 33,947,540,257 (20,853,080,496) (22.91) (57,077,163,872) (62.71) cuối kỳ (Nguồn số liệu: Số liệu tính tốn từ BCTC năm 2014, 2015, 2016 Công ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN) 68 Căn vào kết tính tốn Bảng 3.13, qua ba năm lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh qua ba năm có biến động, cụ thể năm 2015 so với năm 2014 tăng 74.280.238.417 đồng, tương ứng tỷ trọng tăng 137.09%, năm 2016 so với năm 2014 lại giảm 147.605.456.340 đồng, tương ứng với tỷ trọng giảm 272.42%, chứng tỏ khả toán hoạt động kinh doanh khơng tốt phải lấy dịng tiền khác để bù đắp Có thể thấy, năm 2015, lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh mang số dương đạt 20.096.220.600 đồng Cơng ty tốn khoản phải trả năm 276.669.634.626 đồng Năm 2014, 2016, lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh bị âm lượng hàng tồn kho nhiều, lượng hàng tồn kho giảm dần qua ba năm chiếm số lượng lớn đồng thời khoản phải trả tăng, đặc biệt năm 2016 khoản phải trả 246.831.108.092 đồng Như vậy, Công ty cần có giải pháp thu hồi cơng nợ tốt quản lý hàng tồn kho, tránh ứng đọng vốn Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư năm 2014 năm 2015 mang giá trị âm Công ty thực khoản đầu tư chi mua sắm , xây dựng tài sản cố định tài sản dài hạn khác Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư năm 2016 145.210.807.676 đồng, năm 2015 âm 46.558.223.099 đồng, tỷ lệ tăng năm 2016 so với 2015 411.89%, công ty thực lý số máy móc thiết bị khơng cịn sử dụng, bị lỗi thường xuyên làm tăng chi phí sửa chữa Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài qua ba năm có biến động tương đối lớn cụ thể năm 2015 so với năm 2014 giảm 131.528.024.306 đồng tương ứng với tỷ trọng giảm 95.91%, năm 2016 so với năm 2014 giảm 116.775.345.099 đồng tương ứng với tỷ trọng giảm 85.15% Doanh nghiệp cần huy động thêm vốn cách vay tăng thêm vốn góp chủ sở hữu 69 3.2.4.Phân tích hiệu kinh doanh Thước đo hiệu kinh doanh tiết kiệm hao phí lao động xã hội tiêu chuẩn đánh giá tối đa hóa kết đạt tối thiểu hóa chi phí sở nguồn lực sẵn có 3.2.4.1 Phân tích hiệu sử dụng tài sản Như biết tài sản nguồn lực doanh nghiệp, yếu tố đầu vào q trình sản xuất kinh doanh Do với doanh nghiệp muốn biết với nguồn tài sản có tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh có đạt mong muốn kỳ vọng khơ 70 Bảng 3.14 Phân tích hiệu sử dụng tài sản Công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN giai đoạn 2014 - 2016 Cuối năm Chỉ tiêu Chênh lệch Cuối năm 2015 so Cuối năm 2016 với năm 2014 so với năm 2014 3.68 (0.36) (0.42) 98 99 8.62 10.13 1.56 1.41 1.44 (0.15) (0.12) 0.64 0.71 0.69 0.07 0.05 2014 2015 2016 4.10 3.74 89 Số vòng quay tổng tài sản (vịng) Suất hao phí tài sản so với DTT (lần) Số vòng quay hàng tồn kho (vòng) Thời gian vòng quay HTK (ngày) (Nguồn số liệu: Số liệu tính tốn từ BCTC năm 2014, 2015, 2016 Công ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN) 71 Theo số liệu tính tốn Bảng 3.14, vịng quay hàng tồn kho Công ty ngày giảm qua năm, năm 2014 số vòng quay đạt 4.1 vịng đến năm 2016 số vịng quay đạt 3.68 vịng Thêm vào đó, thời gian vòng quay hàng tồn kho tăng dần qua năm, năm 2015 so với năm 2014 tăng ngày, năm 2016 so với năm 2014 tăng 10 ngày Điều cho thấy hàng tồn kho không vận động thường xuyên, công tác sản xuất bán hàng khơng mang lại hiệu cao Để phân tích hiệu sử dụng tài sản từ khâu sản xuất kinh doanh, ta phân tích vịng quay tổng tài sản Qua Bảng 3.14, số vòng quay tổng tài sản giảm, năm 2015 so với năm 2014 giảm 0.15 vòng, năm 2016 so với năm 2014 giảm 0.12 vòng chứng tỏ tài sản công ty vận động chậm, trong suất hao phí tài sản so với doanh thu lại có xu hướng tăng Theo Bảng 3.14, suất hao phí tài sản so với doanh thu biến động qua năm, năm 2015 so với năm 2014 tăng tới 0.07 lần, năm 2016 so với năm 2014 tăng 0.05 lần Từ kết cho thấy công ty sử dụng tài sản chưa thực hiệu Như vậy, Công ty cần nỗ lực nhiều để đạt hiệu sử dụng tài sản tốt nhất, tận dụng công suất máy móc thiết bị, đẩy nhanh tiến độ bán hàng định mức hàng tồn kho mức hợp lý 3.2.4.2 Phân tích khả sinh lợi Để phân tích khả sinh lời, tác giả tiến hành phân tích tiêu tỷ suất sinh lợi doanh thu, tỷ suất sinh lợi tổng tài sản, tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu tỷ suất sinh lợi vốn đầu tư trình bày Bảng 3.15 72 Bảng 3.15 Phân tích số tiêu khả sinh lợi Công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN giai đoạn 2014-2016 Cuối năm Chỉ tiêu Chênh lệch Cuối năm 2015 so Cuối năm 2016 so với năm 2014 với năm 2014 0.05 0.04 (0.51) 0.84 0.07 (0.03) (0.81) 4.44 5.50 0.45 1.06 (3.99) Tỷ suất sinh lợi vốn đầu tư (ROI) 6.67 7.49 6.57 0.82 (0.09) Địn bẩy tài 5.09 6.53 6.75 1.44 1.66 2014 2015 2016 Tỷ suất sinh lợi doanh thu (ROS) 0.56 0.60 Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (ROA) 0.87 Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) (Nguồn số liệu: Số liệu tính tốn từ BCTC năm 2014, 2015, 2016 Công ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN) 73 Từ Bảng 3.15 số tiêu khả sinh lợi Cơng ty ITASCO tác giả phân tích ý sau: * Tỷ suất sinh lợi doanh thu (ROS) Công ty giảm mạnh năm 2016 so với năm 2014, năm 2014 100 đồng doanh thu tạo 0.56 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2016, 100 đồng doanh thu tạo 0,05 đồng lợi nhuận sau thuế Nguyên nhân làm cho năm 2016 có tỷ suất sinh lợi doanh thu thấp năm khoản phải thu cơng ty tăng, Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng, nhân tố làm cho lợi nhuận sau thuế cơng ty giảm xuống, Chính cơng ty cần đẩy mạnh việc xúc tiến thị trường mạnh mẽ nữa, song song với tiết kiệm chi phí quản lý chi phí tốt * Tỷ suất sinh lợi tài sản(ROA) thấy giảm mạnh nhanh chóng qua giai đoạn 2014- 2016 Năm 2016, 100 đồng đầu tư vào tài sản tạo 0.07 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2014, tạo 0,87 đồng lợi nhuận sau thuế từ 100 đồng đầu tư vào tài sản, giảm 0,81 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 92.3% Như vậy, Công ty ITASCO yếu việc nâng cao hiệu sử dụng tài sản, cơng ty cần kiểm sốt chi phí chặt chẽ tận dụng công suất tài sản cách hiệu * Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu qua Bảng 3.15, cho thấy ROE Công ty không ổn định, năm 2014 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo 4.44 đồng lợi nhuận sau thuế, đến năm 2015 lại có xu hướng tăng so với năm 2014, đạt 5.5 đồng lợi nhuận sau thuế, đến năm 2016 tạo 0,45 đồng lợi nhuận sau thuế Qua phân tích trên, ROE giảm chủ yếu tỷ suất sinh lời doanh thu giảm Từ kết cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh công ty mức thấp Do vậy, công ty cần nâng cao hiệu sử dụng tài sản nữa, kiểm soát chi phí đồng thời nâng cao 74 hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu từ tạo sức hút nhà đầu tư bên cho vay * Tỷ suất sinh lợi vốn đầu tư Công ty biến động qua năm, tỷ suất sinh lợi vốn đầu tư cơng ty giảm mạnh vào năm 2016, 100 đồng vốn đầu tư thu 6.57 đồng lợi nhuận trước thuế lãi vay, năm 2014 đạt 6.67 đồng lợi nhuận trước thuế lãi vay Như vậy, cơng ty cần có giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu vốn vay để tạo niềm tin cho chủ đầu tư, nhà cho vay bước cải thiện hiệu sử dụng vốn đầu tư 3.2.4.3 Phân tích tình hình biến động kinh doanh công ty Trong hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ln phát sinh khoản chi phí có ảnh hưởng đến kết kinh doanh Vì mà doanh nghiệp phải sử dụng chi phí hợp lý, đến việc kiểm sốt chi phí Dưới đây, tác giả thực phân tích tình hình biến động kinh doanh công ty ITASCO giai đoạn 2014-2016 kết hợp phân tích Báo cáo kết kinh doanh theo bảng 3.16 75 Bảng 3.16 Phân tích tình hình biến động kinh doanh Cơng ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN giai đoạn 2014 – 2016 Đơn vị tính: Đồng Cuối năm Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng Cuối năm 2016 so với 2014 2015 2016 1,112,060,322,586 1,287,906,707,294 1,431,740,236,297 Năm 2014 Năm 2015 ± % ± % 175,846,384,708 15.81 319,679,913,711 28.75 cung cấp dịch vụ - Các khoản giảm trừ doanh thu 1,112,060,322,586 1,287,906,707,294 1,431,740,236,297 175,846,384,708 15.81 319,679,913,711 28.75 1,053,617,845,800 1,206,475,152,346 1,354,161,187,901 152,857,306,546 14.51 300,543,342,101 28.52 58,442,476,786 81,431,554,948 77,579,048,396 22,989,078,162 39.34 19,136,571,610 32.74 2,625,365,790 2,212,976,325 1,653,571,779 (412,389,465) (15.71) (971,794,011) (37.02) Chi phí tài 21,398,215,460 17,935,618,202 33,836,470,966 (3,462,597,258) (16.18) 12,438,255,506 58.13 Chi phí bán hàng 24,335,355,904 32,163,869,056 36,151,762,436 7,828,513,152 32.17 11,816,406,532 48.56 Chi phí quản lý doanh 20,320,854,342 24,220,847,969 30,739,152,278 3,899,993,627 19.19 10,418,297,936 51.27 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài 76 nghiệp (4,986,583,130) 9,324,196,046 (21,494,765,505) 14,310,779,176 (286.99) (16,508,182,375) 331.05 11 Thu nhập khác 15,111,082,838 658,084,795 24,171,164,542 (14,452,998,043) (95.65) 9,060,081,704 59.96 12 Chi phí khác 1,139,100,357 82,254,572 311,309,113 (1,056,845,785) (92.78) (827,791,244) (72.67) 13 Lợi nhuận khác 13,971,982,481 575,830,223 23,859,855,429 (13,396,152,258) (95.88) 9,887,872,948 70.77 14 Tổng lợi nhuận kế toán 8,985,399,351 9,900,026,269 2,365,089,924 914,626,918 10.18 (6,620,309,427) (73.68) 2,760,969,652 2,211,142,941 1,732,726,857 (549,826,711) (19.91) (1,028,242,795) (37.24) 23.53 (5,592,066,632) 10.16 10 Lợi nhuận bán hàng cung cấp dịch vụ trước thuế 15 Chi phí thuế TNDN hành - 16 Chi phí thuế TNDN hỗn lại 17 Lợi nhuận sau thuế 6,224,429,699 7,688,883,328 632,363,067 1,464,453,629 TNDN 18 Lãi cổ 494.00 phiếu (Nguồn số liệu tính tốn dựa BCTC Công ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN) - 77 Qua bảng phân tích ta thấy giai đoạn năm 2014 - 2016 kết hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty có nhiều biến động lớn Qua bảng 3.16 doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ tăng dần qua ba năm, cụ thể năm 2015 so với năm 2014 tăng 175.846.384.708 đồng tương ứng với tỷ trọng tăng 15.81%, năm 2016 so với năm 2014 tăng lên 319.679.913.711 đồng, tương ứng với tỷ trọng tăng 28.75% Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ tăng dần qua ba năm với tỷ trọng tăng tương ứng năm 2015 so với năm 2014 39.34%, năm 2016 so với năm 2014 tăng 32.74% Tốc độ tăng doanh thu năm 2016 so với năm 2014 28.75% cao tốc độ tăng giá vốn hàng bán 28.52% Công ty tiết kiệm chi phí sản xuất nguyên vật liệu, nhân công, sản xuất chung giá vốn hàng bán Đây nhân tố tích cực cần phát huy để tăng cường kiểm sốt chi phí sản xuất Cơng ty Tuy nhiên tiêu chi phí Cơng ty chí phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp lại có xu hướng tăng lên doanh thu hoạt động tài lại giảm dần qua ba năm kéo theo lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm xuống mang giá trị âm Cụ thể năm 2016 so với năm 2014 lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm 16.508.182.375 đồng tương ứng với tỷ trọng giảm 331.05% Nguyên nhân làm tăng chi phí bán hàng doanh nghiệp chưa có sách bán hàng hợp lý, chưa tiết kiệm chi phí, lượng hàng tồn kho lớn, khoản phải thu tăng kéo theo chi phí quản lý doanh nghiệp tăng theo 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương Luận văn, tác giả giới thiệu khái quát Công ty Cổ phần đầu tư Thương mại dịch vụ VINACOMIN bao gồm lịch sử hình thành phát triển, cấu quản lý Cơng ty sâu phân tích báo cáo tài Cơng ty Trong chương này, tác giả thể rõ tranh tài Cơng ty, thơng qua phân tích số tiêu như: Phân tích cấu trúc tài tài trợ vốn, Phân tích tình hình cơng nợ khả tốn, Phân tích hiệu kinh doanh Qua tiêu phân tích, tác giả khía cạnh hoạt động tốt chưa tốt Công ty từ đối tượng quan tâm có nhìn tổng qt đánh giá xác Cơng ty Dựa vào phân tích chương này, tác giả rút kết đạt được, mặt cịn hạn chế Cơng ty trình bày chương 4, từ sở đề xuất giải pháp nâng cao lực tài Cơng ty 79 CHƯƠNG THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 4.1 Thảo luận kết nghiên cứu 4.1.1 Những kết đạt Dựa kết hoạt động sản xuất kinh doanh phân tích đầy đủ luận văn, tác giả tổng hợp đánh giá đưa kết đạt tình hình tài Cơng ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN sau: - Về khái qt tình hình tài Cơ cấu tài sản có chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn, giảm tỷ trọng tài sản dài hạn, đặc biệt khoản phải thu hàng tồn kho Các số khả toán cho thấy cơng ty có đủ khả bảo đảm tốn tài sản ngắn hạn cho khoản nợ ngắn hạn - Về tình hình cơng nợ khả toán + Quản lý khoản phải trả Nợ phải trả người bán giảm mạnh, năm 2016 so với năm 2014 giảm 34.597.411.339 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 85.5% Cơ cấu khoản nợ phải trả người bán tổng khoản phải trả qua năm có biến động có xu hướng giảm mạnh, năm 2016 tỷ trọng nợ phải trả người bán khoản phải trả 29.75% Đây điều cần ý công ty cần tránh chiếm dụng vốn doanh nghiệp khác Các khoản phải trả khác phải trả người lao động, phải trả, phải nộp khác lại có xu hướng giảm tỷ trọng lẫn giá trị Các khoản thuế khoản phải nộp Nhà nước thấy giảm tỷ trọng giá trị, 80 năm 2016 với giá trị 7.309.979.214 đồng, tỷ trọng 1.06% tổng khoản phải trả + Hệ số toán ngắn hạn hệ số toán nhanh mức trung bình an tồn so với doanh nghiệp ngành cho thấy Công ty có điều kiện để tốn khoản nợ ngắn hạn 4.1.2 Những hạn chế tồn 4.1.2.1 Về tình hình khoản phải thu Tình hình khoản phải thu qua năm tăng cao Cơng ty sử dụng sách bán hàng thu tiền sau dẫn đến khách hàng chiếm dụng vốn Các khoản phải thu tăng doanh nghiệp thực sách bán chịu cho khách hàng dài mà hàng tồn kho giảm khoản phải thu tăng lên Hoặc doanh nghiệp quản lý không tốt khoản phải thu khách hàng, điều làm cho vốn ứ đọng nhiều khâu toán 4.1.2.2 Về khả tạo tiền tình hình lưu chuyển tiền tệ Năm 2014, 2016, lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh bị âm lượng hàng tồn kho nhiều, lượng hàng tồn kho giảm dần qua ba năm chiếm số lượng lớn đồng thời khoản phải trả tăng, đặc biệt năm 2016 khoản phải trả 246.831.108.092 đồng Như vậy, Cơng ty cần có giải pháp thu hồi công nợ tốt quản lý hàng tồn kho, tránh ứng đọng vốn Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư năm 2014 năm 2015 mang giá trị âm Công ty thực khoản đầu tư chi mua sắm, xây dựng tài sản cố định tài sản dài hạn khác Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư năm 2016 145.210.807.676 đồng, năm 2015 âm 46.558.223.099 đồng, tỷ lệ tăng năm 2016 so với 2015 411.89%, công ty thực lý số máy móc thiết bị khơng cịn sử dụng, bị lỗi thường xuyên làm tăng chi phí sửa chữa 81 Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài qua ba năm có biến động tương đối lớn cụ thể năm 2015 so với năm 2014 giảm 131.528.024.306 đồng tương ứng với tỷ trọng giảm 95.91%, năm 2016 so với năm 2014 giảm 116.775.345.099 đồng tương ứng với tỷ trọng giảm 85.15% Doanh nghiệp cần huy động thêm vốn cách vay tăng thêm vốn góp chủ sở hữu 4.1.2.3 Về hiệu kinh doanh Vòng quay tài sản nhỏ, cho thấy việc vận hành lại máy móc thiết bị sau sửa chữa chưa đem lại kết tương xứng, phải có biện pháp để tăng suất tận dụng công suất máy móc, thiết bị Vịng quay hàng tồn kho mức thấp cho thấy có tình trạng ứ đọng hàng tồn kho Đi đôi với việc đẩy mạnh sản xuất hoạt động tiêu thụ cần phải đẩy mạnh để giải phóng hàng tồn kho Các tiêu đo lường hiệu sinh lợi ROA, ROE, ROS thấp cho thấy hiệu sử dụng tài sản yếu có cải thiện, Cơng ty chưa có biện pháp kiểm sốt chi phí hiệu quả, cơng ty chưa thực quản trị tốt chi phí chi phí quản lý doanh nghiệp 4.2 Những yêu cầu nguyên tắc việc hoàn thiện hệ thống báo cáo tài với việc phân tích tình hình tài Cơng ty 4.2.1 Các u cầu việc hồn thiện hệ thống báo cáo tài với việc phân tích tình hình tài cơng ty - Hệ thống báo cáo tài cung cấp thơng tin kế tốn hữu ích người sử dụng có tính chất dễ hiểu, phù hợp, đáng tin cậy so sánh - Hệ thống báo cáo tài phải phù hợp với tính đa dạng loại hình doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế tài Nhà nước yêu cầu đạo điều hành Công ty 82 - Hệ thống báo cáo tài phải cơng khai Việc cơng khai báo cáo tài doanh nghiệp Nhà nước cần thiết tình hình nay, thực mục tiêu Báo cáo tài - Hệ thống báo cáo tài phải tuân thủ theo pháp luật chế độ kế tốn hành Theo quan điểm báo cáo tài soạn thảo theo quy định pháp luật định sẵn, đòi hỏi khách quan từ công tác quản lý kinh tế doanh nghiệp thực tế hay khơng Vì quan điểm tn thủ pháp luật trọng nhiều đến việc bảo vệ quyền lợi chủ nợ tổ chức ngân hàng tín dụng, quan thuế cao quyền lợi nhà đầu tư Từ việc xác định khoản thuế mà doanh nghiệp phải đóng góp, sở đưa định pháp luật chi tiết đo lường thu nhập, đánh giá lại tài sản cách ghi chép yếu tố khoản mục báo cáo tài Điều có nghĩa báo cáo tài phải soạn thảo sử dụng lợi ích quan tài cho người sử dụng khác - Hệ thống báo cáo tài phải dựa quan điểm đảm bảo có ngơn ngữ kế tốn chung Nền kinh tế khu vực kinh tế giới đã, tiếp tục có thay đổi to lớn với xu hướng bật tự hóa thương mại Để đáp ứng yêu cầu hội nhập, kinh tế Việt Nam tích cực chủ động đổi chế quản lý kinh tế Vì các cơng cụ quản lý kinh tế tài có kế tốn địi hỏi phải đổi cho thích hợp với chuẩn mực, thơng lệ kế tốn nước giới, nhằm giúp thu hẹp khoảng cách khác biệt hệ thống báo cáo tài chính, tăng cường tính so sánh hệ thống báo cáo tài nước với nhau, từ tạo ngơn ngữ chung kế tốn 83 4.2.2 Ngun tắc hồn thiện hệ thống báo cáo tài Cơng ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ VINACOMIN Để báo cáo tài lập trình bày cách trung thực khách quan nhằm đáp ứng nhu cầu phân tích, sử dụng cho cơng tác quản lý định, hệ thống báo cáo tài Cơng ty ngồi việc tn theo nguyên tắc kế toán như: nguyên tắc giá gốc, nguyên tắc quán, nguyên tắc hoạt động liên tục cơng ty cần phải hồn thiện ngun tắc phù hợp nguyên tắc đầy đủ - Nguyên tắc phù hợp: theo nguyên tắc tất chi phí phải ghi nhận vào báo cáo mà tạo doanh thu chi phí xuất kỳ báo cáo - Nguyên tắc đầy đủ: theo nguyên tắc nghiệp vụ kinh tế phát sinh kỳ phản ánh sổ sách kỳ 4.3 Giải pháp nhằm nâng cao lực tài Cơng ty Cổ phần Đầu tư, thương mại dịch vụ VINACOMIN Để khắc phục điểm yếu tồn theo đuổi mục tiêu, chiến lược trung dài hạn mà cơng ty đặt phải có biện pháp mặt mang tính tức thời giải vấn đề mặt khác phải mang tính dài hạn để phát triển công ty cách bền vững 4.3.1 Về khái qt tình hình tài tài trợ vốn Công ty cần cải thiện khả toán để tạo niềm tin nhà đầu tư tổ chức tín dụng Do cơng ty cần chế quản lý tài sản ngắn hạn hợp lý: - Đảm bảo lượng tiền mặt định để toán khoản vay gần đến hạn Kể khoản nợ chưa đến hạn công ty cần đề phịng rủi ro từ phía chủ nợ cần tốn gấp nên cơng ty dự trữ tiền mặt để toán 84 - Dự trữ chứng khốn có tính khoản cao để chuyển đổi thành tiền nhanh chóng cần tốn khoản nợ ngắn hạn - Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản ngắn hạn, hàng tồn kho chủ yếu công ty than, khó khăn tiêu thụ nên lượng than tồn kho nhiều đồng thời yếu tố khiến tiêu thụ gặp khó khăn số hộ sản xuất gặp khó khăn thị trường, vài nhà máy điện gặp cố dẫn đến tiêu thụ giảm, nhiều nhà máy xi măng nước quay nhập than 100% Vì giai đoạn kinh tế không ổn định công ty cần đưa sách phù hợp để giải lượng hàng hóa ứ đọng nhằm tối đa hóa lợi nhuận - Khoản phải thu phản ánh nguồn vốn cơng ty bị chiếm đóng phải tích cực việc thu hồi khoản cần thiết Theo dõi thường xuyên khoản nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ, thông báo cho khách hàng biết khoản nợ đến hạn Khuyến khích khách hàng tốn sớm thơng qua sách chiết khấu tốn Cơng ty cần đa dạng nguồn tài trợ việc huy động thêm vốn từ thành viên góp vốn 4.3.2 Về nâng cao hiệu dịng tiền Để nâng cao chất lượng dịng tiền phận quản lý tài cơng ty (Phịng tài – kế tốn) cần phải quản lý dịng tiền chặt chẽ Bộ phận tự làm tăng hay giảm dịng tiền cơng ty phận nhận biết lực rủi ro thông qua lưu thông dịng tiền từ đề xuất giải pháp cần thiết giúp ban lãnh đạo cơng ty tìm hiểu rõ nguyên nhân lưu thông chậm khâu khắc phục tình trạng 85 4.3.3 Về hiệu kinh doanh 4.3.3.1 Công ty cần không ngừng nâng cao hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn Để nâng cao hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn Cơng ty thực cách tăng tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn, nghĩa rút ngắn thời gian vốn nằm lĩnh vực dự trữ sản xuất lưu thơng, từ mà giảm bớt số lượng vốn bị chiếm dụng, tiết kiệm vốn luân chuyển Công ty Cổ phần đầu tư Thương mại dịch vụ VINACOMIN doanh nghiệp kinh doanh nên hàng tồn kho đóng vai trị quan trọng tài sản ngắn hạn Nếu công ty tăng tốc độ ln chuyển hàng tồn kho giảm bớt số vốn nằm kho không cần thiết đảm bảo kinh doanh cũ, với số vốn cũ công ty mở rộng quy mô kinh doanh mà không cần phải tăng thêm vốn Chủ động xây dựng phương án mua hàng có chọn lọc từ lúc mua vào, để tìm nguồn cung cấp hàng hóa nhằm làm cho việc sản xuất thuận lợi nhất, đáp ứng yêu cầu chất lượng, số lượng giá hợp lý Muốn công ty phải cập nhật thông tin nhà cung cấp thị trường Tổ chức tốt công tác nhập khẩu, mua hàng, vận chuyển dự trữ hàng hóa có cân nhắc, phù hợp với nhu cầu kinh doanh thực tế nhằm làm giảm số hàng tồn kho tối thiểu Phát kịp thời xử lý ứ đọng lâu tránh tình trạng ứ đọng vốn Nâng cao tốc độ tiêu thụ hàng hóa cách tăng cường công tác marketing, dùng phương pháp bán hàng cách chào hàng, chào giá khách hàng có nhu cầu, tổ chức đa dạng hình thức tiêu thụ sản phẩm gửi hàng bán, mở rộng thị trường tiêu thụ để đẩy mạnh công tác tiêu thụ 86 Ngồi ra, phải khắc phục tình hình cơng nợ dây dưa tăng khả thu hồi vốn để đưa khoản vốn bị chiếm dụng vào sản xuất kinh doanh Cơng ty phải có đội ngũ nhân viên làm cơng tác marketing phân tích thị trường tìm hiểu khách hàng chun nghiệp, từ có thơng tin xác lực tài khách hàng để có phương thức tốn phù hợp có sách tín dụng hợp lý khách hàng: + Đối với khách hàng làm ăn lâu dài, ổn định, có uy tín để vừa đảm bảo làm ăn lâu dài vừa đảm bảo khơng bị chiếm dụng nhiều vốn đề nghị khách hàng toán trước phần giá trị lô hàng + Đối với khách hàng làm ăn không thường xuyên, không quen biết, công ty buộc khách hàng tốn đủ 100% giá trị lơ hàng Nhưng biện pháp khơng thu hút khách hàng, đưa biện pháp thay sau: - Cho phép chấp, cầm cố tài sản khách hàng khơng có khả tốn - Thông qua ngân hàng, yêu cầu họ phải có ngân hàng đứng bảo lãnh 4.3.3.2 Nâng cao hiệu sử dụng tài sản dài hạn Để nâng cao hiệu sử dụng tài sản dài hạn, công ty nên ý số vấn đề sau: Hạn chế mua sắm tài sản cố định chưa cần sử dụng Vì để đảm bảo sử dụng vốn có hiệu Cơng ty nên đầu tư máy móc thiết bị cho sản phẩm dự báo xác tình hình biến động thị trường Giảm bớt tài sản cố định không cần thiết, lý tài sản cố định không cần dùng, khơng cịn sử dụng hay cịn sử dụng lạc hậu, hiệu quả, giảm chi phí khấu hao Ngoài để quản lý hiệu tài sản cố định có hiệu quả, cơng ty cần phải tính khấu hao đầy đủ, sử dụng số kỳ khấu hao, củng cố kho tàng,tổ 87 chức xếp tốt mạng lưới phân phối nhằm tiết kiệm vốn cố định, nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định 4.3.4 Về công tác quản lý Một nhân tố định thành công công tác quản lý cơng ty Nếu cơng ty quản lý tốt, có hiệu đạt mục tiêu đề cao Hồn thiện cơng tác quản lý, xếp tổ chức máy tinh gọn, nâng cao lực điều hành cán quản lý thông qua tiêu chuẩn hóa trách nhiệm nhiệm vụ Xây dựng kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ cán cơng nhân viên trẻ có tinh thần trách nhiệm cơng việc, nhạy bén với tình hình thị trường, động kinh doanh Hồn thiện cơng tác hạch tốn tồn cơng ty bảo đảm xác kịp thời Thực biện pháp quản lý nguồn vốn, kiểm tra việc sử dụng vốn mục đích Các dự án đầu tư phải có phương án vay để vay vốn trung dài hạn, khắc phục việc dùng vốn ngắn hạn đầu tư Kiểm soát chặt chẽ, giải dứt khốt vấn đề cơng nợ dây dưa, thường xuyên đôn đốc thu hồi công nợ, đối chiếu xác nhận công nợ hàng tháng, hàng quý Giữ vững phát triển mối quan hệ với ngân hàng, tổ chức tài để tăng cường nguồn vốn hoạt động kinh doanh Đặc biệt công tác tài quan trọng trình quản lý, mang tính chất định đến phát triển công ty Nhưng công ty chưa quan tâm cách mức chưa hoạch định tài đầy đủ mà đề số kế hoạch, cơng ty cần xem xét lại vấn đề này, từ định đầu tư cho phù hợp 88 Trên giải pháp mà luận văn đề xuất khắc phục tồn công ty, giải pháp vừa ảnh hưởng trực tiếp vừa gián tiếp đến hiệu hoạt động kinh doanh cơng ty Các giải pháp có mối liên lệ chặt chẽ với nhau, giải pháp điều kiện thúc đẩy việc thực tốt giải pháp có mục tiêu chung Vì việc kết hợp khéo léo, linh hoạt giải pháp với giúp công ty nâng cao hiệu kinh doanh, đồng thời qua giúp ban quản trị cơng ty đánh giá thực trạng tài mình, mặt phát huy mạnh sẵn có, mặt khác đưa sách khắc phục hạn chế để ngày nâng cao khả tài tạo mức sinh lời cao, tạo điều kiện cho công ty ngày phát triển 4.4 Một số kiến nghị 4.4.1 Về phía Nhà nước Nhà nước phải khơng ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật Hệ thống quy phạm pháp luật đầy đủ, xác tạo mơi trường tốt, lành mạnh,an toàn thúc đẩy hiệu hoạt động doanh nghiệp Cải cách hành nhà nước vấn đề cần giải quyết, góp phần lành mạnh hóa hành quốc gia Nó mang lại hiệu cho xã hội, vừa tiết kiệm cho ngân sách, vừa tiết kiệm tiền bạc, thời gian công sức cho người dân Nhà nước cần phải quy định rõ nội dung việc lập báo cáo tài doanh nghiệp, cần quy định rõ báo cáo cần phải công bố, tiêu mang tính bắt buộc phải có thời gian báo cáo định kỳ ban hành chế tài xử lý vi phạm đơn vị liên quan việc công bố thông tin Nhà nước cần tổ chức cơng tác kiểm tốn, tạo mơi trường tài lành mạnh cho doanh nghiệp, tạo hệ thống thông tin chuẩn xác cung cấp cho đối tượng quan tâm đến tình hình tài doanh nghiệp 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích báo cáo tài Cơng ty cổ phần đầu tư Thương mại dịch vụ VINACOMIN chương 3, chương tác giả kết đạt tồn tình hình tài cơng ty Từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực tài Cơng ty Bên cạnh đó, luận văn tổng hợp lại hạn chế định cịn tồn để cơng trình nghiên cứu tác giả sau có thời gian nghiên cứu sâu hồn thiện 90 KẾT LUẬN Trong kinh tế hội nhập cạnh tranh ngày liệt, doanh nghiệp cần xây dựng cho hướng riêng, mục tiêu cuối xây dựng để trường tồn Do vậy, nâng cao lực tài mục tiêu chủ yếu mà doanh nghiệp cần hướng tới Để thực mục tiêu cung cấp cho đối tượng quan tâm tới tình hình tài doanh nghiệp với độ tin cậy cao phân tích báo cáo tài doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng việc định nhà đầu tư, nhà cho vay, cổ đông, người lao động nhà quản trị doanh nghiệp Qua thời gian nghiên cứu lý luận phân tích báo cáo tài với phân tích báo cáo tài Cơng ty Cổ phần đầu tư Thương mại dịch vụ VINACOMIN, tác giả hệ thống hóa sở lý luận phân tích báo cáo tài doanh nghiệp Đồng thời, phản ánh tranh tồn cảnh tình hình tài Cơng ty Từ đưa nhận xét thực trạng, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực tài Cơng ty thời gian tới Tác giả hi vọng sở giúp cho Công ty Cổ phần đầu tư Thương mại dịch vụ VINACOMIN nói riêng cơng ty ngành khai khống nói chung thực tốt công tác quản lý nâng cao lực tài nhằm đạt mục tiêu phát triển doanh nghiệp xu hướng phát triển ngành hội nhập kinh tế Dù có nhiều cố gắng Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo người quan tâm để Luận văn hoàn thiện 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2006), Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 – Về việc ban hành Chế độ kế tốn Doanh nghiệp Nguyễn Văn Cơng (2005), Chuyên khảo Báo cáo tài lập, đọc, kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất tài chính, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ (2009), Phân tích tài doanh nghiệp lý thuyết, thực hành, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Chu Thị Cẩm Hà (2013), Phân tích báo cáo tài Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội PGS TS Nghiêm Văn Lợi (2007), Giáo trình Kế tốn tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2008), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang (2011 ), Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Nguyễn Thị Sâm (2015), Phân tích báo cáo tài Công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 TS Lê Thị Xuân (2010), Phân tích sử dụng báo cáo tài chính, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 92 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 25/08/2023, 19:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan