Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
102,95 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CÀ MAU SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP Mơn: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ CÀ MAU, NĂM 2022 I MA TRẬN ĐỀ Theo mức độ nhận thức: Nhận biết: 40%; thông hiểu: 30%; vận dụng: 30% Tổng số câu hỏi: 270 T T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Nội dung kiến thức (theo Chương/bài/chủ đề) Quá trình hình thành phát triển chế độ phong kiến Tây Âu Các phát kiến địa lí Sự hình thành quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Tây Âu trung đại Văn hóa Phục hưng Phong trào Cải cách tơn giáo Khái lược tiến trình lịch sử Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX Các thành tựu văn hóa chủ yếu Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX Vương triều Gúp-ta Vương triều hồi giáo Đê-li Đế quốc Mô-gôn Khái quát Đông Nam Á từ nửa sau kỉ X đến nửa đầu kỉ XVI Vương quốc Cam-pu-chia Vương quốc Lào Công xây dựng bảo vệ đất nước thời NgôĐinh- Tiền Lê (938-1009) Công xây dựng bảo vệ đất nước thời Lý (1009-1226) Công xây dựng đất nước thời Trần (12261400) Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược MôngNguyên 18 Nội dung Nhà Hồ kháng chiến chống quân Minh xâm lược (1400 – 1407) Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) Đại Việt thời Lê Sơ (1428 - 1527) Vùng đất phía nam từ đầu TK X đến đầu TK XVI Tổng Nhận Thôn biết g hiểu Vận dụn g Tổn g số câu 5 14 2 2 4 13 3 4 13 4 2 2 2 8 5 16 6 5 4 15 15 19 6 17 15 14 12 8 107 85 78 18 20 15 270 II CÂU HỎI VÀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI Nội dung: Quá trình hình thành phát triển chế độ phong kiến Tây Âu ( Số câu 14) a) Nhận biết: Câu Lãnh chúa phong kiến hình thành từ A q tộc Giec-man B chủ nơ Rô-ma C quý tộc Rô-ma D nông dân tự Câu Xã hội phong kiến Tây Âu có hai giai cấp A lãnh chúa nông nô B địa chủ nông dân C chủ nô nô lệ D tư sản nông dân Câu Lãnh địa phong kiến thuộc quyền cai quản giai cấp sau đây? A Lãnh chúa B Nông nô C Nhà vua D Địa chủ Câu Lực lượng sản xuất chủ yếu lãnh địa phong kiến A nông nô B nông dân tự C nô lệ D lãnh chúa Câu Cư dân sống thành thị Tây Âu trung đại chủ yếu A thương nhân thợ thủ công B lãnh chúa nông nô C nông nô thợ thủ công D thương nhân nông nô b) Thông hiểu: Câu Vương quốc Phơ-răng sau phát triển thành nước A Pháp B Anh C Tây Ban Nha D I-ta-li-a Câu Kinh tế chủ đạo lãnh địa phong kiến Tây Âu thời trung đại A nông nghiệp B thủ cơng nghiệp C thương nghiệp D khơng có kinh tế chủ đạo Câu Nơng nơ hình thành từ tầng lớp sau đây? A Nô lệ nơng dân B Binh lính thất bại chiến tranh nô lệ C Nông dân thợ thủ công D Nô lệ thợ thủ công Câu Thành thị Tây Âu trung đại hình thành từ nguyên nhân sau đây? A Nghề thủ công phát triển nảy sinh nhu cầu trao đổi buôn bán B Sản xuất bị đình trệ, cần thúc đẩy kinh tế phát triển C Các lãnh chúa cho xây dựng thành thị trung đại D Sự ngăn cản giao lưu buôn bán lãnh địa c) Vận dụng: Câu Việc làm sau người Giec-man tác động trực tiếp đến hình thành xã hội phong kiến châu Âu? A Chia ruộng đất, phong tước vị cho quí tộc B Tiêu diệt đế quốc Rô-ma C Thành lập hàng loạt vương quốc D Thành lập thành thị trung đại Câu Đặc điểm kinh tế lãnh địa phong kiến A kinh tế tự cung, tự cấp B kinh tế hàng hóa C trao đổi vật D có trao đổi bn bán Câu Ý sau phản ánh không đặc điểm nông nô? A Cũng giống nô lệ, nơng dân khơng có quyền xây dựng gia đình riêng B Nơng nơ lực lượng sản xuất lãnh địa C Nông nô phải nộp cho lãnh chúa 1/2 sản phẩm thu nhiều thứ thuế khác D Nông nô phải chịu đối xử tàn nhẫn lãnh chúa Câu Ý sau khơng nói lãnh địa phong kiến? A Lãnh địa trung tâm giao lưu buôn bán thời phong kiến B Lãnh địa vùng đất thuộc quyền sở hữu lãnh chúa phong kiến C Lãnh địa đơn vị trị kinh tế thời kì phong kiến D Nơng nơ lao động chủ yếu lãnh địa Câu Nguyên nhân dẫn đến xuất thành thị châu Âu thời trung đại A thợ thủ cơng có nhu cầu trao đổi, mua bán B nơng nơ có nhu cầu trao đổi, mua bán C thương nhân có nhu cầu trao đổi, mua bán D lãnh chúa phong kiến có nhu cầu trao đổi, mua bán Nội dung: Các phát kiến địa lí (Số câu 7) a) Nhận biết: Câu Các quốc gia sau tiên phong phát kiến địa lí? A Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha B Hi Lạp, Italia C Anh, Hà Lan D Tây Ban Nha, Anh Câu Người thực chuyến vòng quanh giới A Ma-gien-lan B C Cô-lôm-bô C V Ga-ma D B Đi-a-xơ Câu Người tìm châu Mĩ A C Cô-lôm-bô B B Đi-a-xơ C V Ga-ma D Ma-gien-lan b) Thông hiểu: Câu Các phát kiến địa lí kỉ XV - XVI thực đường sau đây? A Đường biển B Đường C Đường sắt D Đường hàng không Câu Hướng thám hiểm C.Cô-lôm-bô A hướng Tây B hướng Đông C hướng Nam D hướng Bắc c) Vận dụng Câu Hệ quan trọng phát kiến địa lí Tây Âu thời hậu kì trung đại A đem lại cho người hiểu biết trái đất, vùng đất B thúc đẩy trao đổi kinh tế châu lục C văn hóa thổ dân châu Mĩ bị hủy diệt D làm nảy sinh nạn buôn bán nô lệ Câu Hậu phát kiến địa lí A đời chủ nghĩa thực dân nạn cướp bóc thuộc địa B thúc đẩy q trình tan rã chế độ phong kiến tập quyền C đường lại châu lục nối liền D tạo điều kiện đời chủ nghĩa tư Nội dung: Sự hình thành quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Tây Âu trung đại (Số câu 7) a) Nhận biết: Câu Giai cấp tư sản hình thành từ thành phần sau đây? A Thương nhân giàu có, chủ xưởng, chủ đồn điền B Địa chủ giàu có, chủ xưởng, chủ đồn điền C Q tộc, nơng dân giàu có, chủ đồn điền D Thương nhân giàu có, thợ thủ cơng nhỏ lẻ, chủ đồn điền Câu Đến đầu kỉ XVI, hình thức tổ chức sản xuất xuất Tây Âu A công trường thủ công B phường hội C công ty đa quốc gia D xí nghiệp Câu Hai giai cấp xã hội tư chủ nghĩa Tây Âu A tư sản vô sản B tư sản tiểu tư sản C tư sản nông dân D tiểu tư sản nông dân b) Thông hiểu: Câu 1: Nguyên nhân sau dẫn đến nơng dân phải làm th xí nghiệp tư sản? A Họ bị đất, phải làm thuê kiếm sống B Họ thấy vào xí nghiệp tư dễ sống C Họ giàu lên, trở thành tư sản D Họ không muốn lao động nơng nghiệp Câu Tầng lớp vơ sản hình thành từ A người làm thuê, thợ thủ công, nông dân B thợ thủ công, nông dân, chủ xưởng C nông dân, dân thành thi, thương nhân D thợ thủ công, nông dân, thương nhân c) Vận dụng: Câu Chủ nghĩa tư Tây Âu hình thành sở sau đây? A Vốn công nhân làm thuê B Các thành thị trung đại công ty thương mại C Thu vàng bạc hương liệu từ Ấn Độ, phương Đông D Sự phá sản chế độ phong kiến vươn lên tư sản Câu Sự hình thành chủ nghĩa tư dẫn đến biến đổi kinh tế, giai cấp Tây Âu nào? A Ra đời hình thức kinh doanh tư bản, hình thành hai giai cấp tư sản công nhân B Giữ nguyên hình thức bóc lột phong kiến, hình thành hai giai cấp q tộc cơng nhân C Cải cách hình thức bóc lột phong kiến, hình thành hai giai cấp q tộc nơng nơ D Ra đời hình thức kinh doanh tư bản, hình thành hai giai cấp thương nhân thợ thủ cơng Nội dung: Văn hóa Phục hưng (Số câu 13) a) Nhận biết: Câu Phong trào Văn hóa Phục hưng nước A I-ta-li-a B Đức C Thụy Sĩ D Pháp Câu Trong thời Phục hưng xuất nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài Người ta gọi A “con người khổng lồ” B “con người thông minh” C “con người vĩ đại” D “con người xuất chúng” Câu Đại diện tiêu biểu phong trào Văn hóa Phục hưng lĩnh vực hội họa A Lê-ô-na đờ Vanh-xi B Đan-tê C Cơ-péc-ních D Ga-li-lê Câu Đại diện tiêu biểu phong trào Văn hóa Phục hưng lĩnh vực văn học A Đan-tê B Cơ-péc-ních C Ga-li-lê D Lê-ô-na đờ Vanh-xi Câu Tác giả kịch tiếng Rô-mê-ô Giu-li-ét ai? A Sếch-xpia B Đan-tê C Cơ-péc-ních D Lê-ơ-na đờ Vanh-xi b) Thơng hiểu Câu Nội dung phong trào Văn hóa Phục Hưng A Đề cao giá trị người, khoa học - kĩ thuật, chống phong kiến B Đòi cải tạo xã hội phong kiến, xây dựng chủ nghĩa tư C Chống chủ nghĩa tư bản, đề cao giá trị người, khoa học - kĩ thuật D Địi khơi phục lại thời huy hồng chế độ phong kiến Tây Âu Câu Phong trào Văn hóa Phục hưng nhằm khôi phục lại tinh hoa văn hóa A Hy Lạp - La Mã B Ba-bi-lon - Lưỡng Hà C Trung Quốc - Ấn Độ D Pháp - I-ta-li-a Câu Thế kỉ XVI thời kì Văn hoá Phục hưng phát triển rực rỡ nước A Tây Âu B Đông Âu C Nam Âu D Bắc Âu Câu Ý phản ánh không nội dung phong trào Văn hóa Phục hưng? A Đề cao quyền độc lập dân tộc B Lên án nghiêm khắc Giáo hội Kitô, công vào trật tự xã hội phong kiến C Đề cao giá trị nhân tự cá nhân D Xây dựng giới quan tiến giai cấp tư sản c) Vận dụng Câu Ý nghĩa quan trọng phong trào Văn hóa Phục hưng gì? A Là đấu tranh cơng khai lĩnh vực văn hóa, tư tưởng giai cấp tư sản chống chế độ phong kiến lỗi thời B Cố vũ, mở đường cho văn hóa châu Âu phát triển C Tạo phát triển vượt bậc khoa học – kĩ thuật D Tạo “những người khổng lồ” Câu Giai cấp tư sản khởi xướng phong trào Văn hóa Phục hưng với mục đích quan trọng A Xây dựng văn hóa giai cấp tư sản B Khơi phục tinh hoa văn hóa Hi Lạp, Rơma cổ đại C Lấy lại giá trị văn hóa bị Giáo hội Ki-tô chế độ phong kiến vùi dập D Đề cao giá trị người, quyền tự cá nhân tri thức khoa học – kĩ thuật Câu Điều kiện đóng vai trị chủ yếu dẫn đến đời Phong trào Văn hoá Phục hưng? A Sự phát triển giai cấp tư sản B Sự xuất quan hệ tư chủ nghĩa C Sự lớn mạnh thành thị D Nhiều phát minh khoa học - kĩ thuật Câu Vì phong trào Văn hóa Phục hưng Ăng-ghen đánh giá “Cuộc cách mạng tiến bộ, vĩ đại”? A Làm biến đổi nhận thức người châu Âu thời điểm B Mở vùng đất mới, đường dân tộc C Thị trường giới mở rộng, thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển D Thúc đẩy trình khủng hoảng, tan rã chủ nghĩa tư châu Âu Nội dung: Phong trào Cải cách tôn giáo (Số câu 8) a) Nhận biết: Câu Người khởi xướng phong trào Cải cách tơn giáo ai? A Mác-tin Lu-thơ B Cơ-péc-ních C Ga-li-lê D Lê-ô-na đờ Vanh-xi Câu Tôn giáo đời Phong trào cải cách tôn giáo? A Đạo Tin Lành B Đạo Hồi C Đạo Do Thái D Đạo Phật Câu Cuộc đấu tranh vũ trang phong trào Cải cách tôn giáo diễn A Đức B Pháp C Anh D I-ta-li-a b) Thông hiểu: Câu Nội dung phong trào cải cách tơn giáo gì? A Phê phán hành vi sai trái Giáo hội, chủ trương cứu vớt người lòng tin B Phê phán hành vi sai trái Giáo hội, Chủ trương thủ tiêu giáo lý Thiên Chúa giáo C Phê phán hành vi sai trái Giáo hội, Chủ trương thờ tranh, tượng, đơn giản, tiện lợi tiết kiệm D Phê phán hành vi sai trái Giáo hội, Chủ trương bỏ Thiên Chúa giáo, chuyển sang tôn giáo Câu Lý dẫn đến việc bùng nổ phong trào Cải cách tôn giáo gì? A Giáo hội Thiên Chúa tự bán “thẻ miễn tội” B Cuộc chiến tranh nông dân Đức bùng nổ C Giáo hội Thiên Chúa đàn áp tư tưởng tiến D Thiên Chúa giáo phân chia thành hai giáo phái Câu Phong trào Cải cách tôn giáo có tác động đến lĩnh vực Tây Âu? A Tác động đến văn hóa Tây Âu B Tác động đến khoa học kĩ thuật Tây Âu C Tác động đến phát triển kinh tế Tây Âu D Tác động đến giáo dục Tây Âu c) Vận dụng Câu Nguyên nhân sau quan trọng làm bùng nổ phong trào Cải cách tôn giáo? A Giáo hội Thiên Chúa giáo đàn áp tư tưởng tiến B Giáo hội Thiên Chúa trở thành chỗ dựa vững chế độ phong kiến C Giai cấp tư sản muốn thay đổi “cải cách” lại Thiên Chúa giáo D Giáo hội Thiên Chúa giáo tự bán “thẻ miễn tội” Câu Tác động quan trọng phong trào Cải cách tôn giáo A thúc đẩy hoạt động phát triển kinh tế tư sản B xây dựng tôn giáo đơn giản, tiện lợi C đề cao niềm tin vào Thiên Chúa Kinh Thánh D làm xã hội Tây Âu bất ổn Nội dung: Khái lược tiến trình lịch sử Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX (Số câu: 8) a) Nhận biết Câu Từ năm 618 - 907, thời kì tồn triều đại A nhà Đường B nhà Tống C nhà Nguyên D nhà Minh Câu Chế độ ruộng đất tiếng thời nhà Đường gọi A chế độ quân điền B chế độ công điền C chế độ tịch điền D chế độ lĩnh canh Câu Triều đại phong kiến nhà Minh Trung Quốc lập ra? A Chu Nguyên Chương B Lý Tự Thành C Hốt Tất Liệt D Thành Cát Tư Hãn b) Thông hiểu Câu Triều đại coi giai đoạn phát triển thịnh trị lịch sử phong kiến Trung Quốc? A Nhà Đường B Nhà Tống 10 C Nhà Minh D Nhà Thanh Câu Triều đại phong kiến cuối Trung Quốc A nhà Thanh B nhà Tống C nhà Đường D nhà Minh c) Vận dụng Câu Đặc điểm bật chế độ phong kiến Trung Quốc thời Đường gì? A Chính quyền củng cố hoàn thiện từ trung ương đến địa phương B Nhiều khoa thi tổ chức để tuyển chọn nhân tài C Kinh tế phát triển tương đối toàn diện D Mở rộng lãnh thổ thông qua xâm lấn, xâm lược lãnh thổ bên Câu Nhà Thanh Trung Quốc A Triều đại ngoại tộc B Triều đại phong kiến dân tộc C Triều đại đánh dấu phát triển đến đỉnh cao D Triều đại thành lập sau phong trào khởi nghĩa nông dân rộng lớn Câu Chính sách “Bế quan, tỏa cảng” áp dụng mạnh mẽ thời nhà A Thanh B Đường C Tống D Minh Nội dung: Các thành tựu văn hóa chủ yếu Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX (Số câu 13) a) Nhận biết Câu Ở Trung Quốc tôn giáo trở thành hệ tư tưởng giai cấp phong kiến? A Nho giáo B Đạo giáo C Phật giáo D Tôn giáo dân gian Trung Quốc Câu “Ba đại thụ làng thơ Đường” A Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị B Lý Bạch, Đỗ Phủ, La Quán Trung C Đỗ Phủ, La Quán Trung, Ngô Thừa Ân D Bạch Cư Dị, Ngô Thừa Ân, Tào Tuyết Cần Câu Thi Nại Am tác giả A Thủy Hử B Hồng lâu mộng C Tây Du Ký D Tam quốc diễn nghĩa Câu Nhân vật tiếng lĩnh vực viết sử A Tư Mã Thiên B Lý Bạch C Ngô Thừa Ân