Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 171 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
171
Dung lượng
3,37 MB
Nội dung
LIÊN HỆ ZALO 0396450324 ĐỂ NHẬN TRỌN BỘ KHTN 678 HSG KỸ THUẬT KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỒI DƯỠNG HSG KHTN 678 BÀI MỞ ĐẦU SỬ DỤNG MỘT SỐ HOÁ CHẤT, DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ CƠ BẢN TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM ▲ Lí thuyết I Nhận biết hố chất quy tắc sử dụng hố chất an tồn phịng thí nghiệm Nhận biết hố chất Các hố chất phịng thí nghiệm đựng chai lọ kín, thường làm thuỷ tinh, nhựa,…và có dán nhãn ghi tên, cơng thức hố học, trọng lượng, thể tích, độ tinh khiết, nhà sản xuất, kí hiệu cảnh báo, điều kiện bảo quản, Các hoá chất pha sẵn có nhãn ghi nồng độ chất tan Hình Một số nhãn hố chất Quy tắc sử dụng hố chất an tồn phịng thí nghiệm − Khơng sử dụng hố chất đựng đồ chứa khơng có nhãn nhãn mờ, chữ − Trước sử dụng cần đọc cẩn nhận nhãn hoá chất cần tìm hiểu kĩ tính chất, lưu ý, cảnh báo loại hoá chất để thực thí nghiệm an tồn LIÊN HỆ ZALO 0396450324 ĐỂ NHẬN TRỌN BỘ KHTN 678 HSG − Thực thí nghiệm cẩn thận, khơng dùng tay trực tiếp lấy hố chất − Khi bị hố chất dính vào người hố chất bị đổ, tràn ngồi cần báo cáo với giáo viên để hướng dẫn xử lí − Các hố chất dùng xong cịn thừa khơng đổ trở lại bình chứa mà cần xử lí theo hướng dẫn giáo viên II Giới thiệu số dụng cụ thí nghiệm Ống nghiệm Cốc chia độ Bình tam giác Phễu lọc Ống đong Ống hút nhỏ giọt Kẹp gỗ Đèn cồn Giá ống nghiệm Thìa thủy tinh Hình Một số dụng cụ thí nghiệm Tóm lại Các dụng cụ thường dùng phòng thực hành chia làm nhiều loại theo công dụng chúng: − Dụng cụ đo thể tích: ống đong, cốc chia vạch, … − Dụng cụ chứa hoá chất: ống nghiệm, lọ thuỷ tinh, bình tam giác, … − Dụng cụ đun nóng: đèn cồn, bát sứ, … − Dụng cụ lấy hoá chất: thìa thuỷ tinh, ống hút nhỏ giọt, … LIÊN HỆ ZALO 0396450324 ĐỂ NHẬN TRỌN BỘ KHTN 678 HSG − Một số dụng cụ thí nghiệm khác: giá thí nghiệm sắt, kẹp ống nghiệm, giá để ống nghiệm, … III Giới thiệu số hóa chất thường dùng Kẽm (Zinc, Zn) Lưu huỳnh (Sulfur, S) Calcium carbonate (CaCO3) Hydrochloric acid (HCl) Sulfuric acid (H2SO4) Chloroform (CHCl3) Cồn (Ethanol 90o) Benzene (C6H6) Copper(II) sulfate (CuSO4) Hình Một số hóa chất thí nghiệm LIÊN HỆ ZALO 0396450324 ĐỂ NHẬN TRỌN BỘ KHTN 678 HSG Tóm lại Các hố chất phịng thực hành phân loại thành nhóm: − Dựa vào thể chất (rắn, lỏng, khí) − Dựa vào tính chất hố chất: hoá chất nguy hiểm (acid, base, …), hoá chất dễ cháy, nổ (cồn, benzene, …) IV Giới thiệu số thiết bị Máy đo pH Bút đo pH Máy đo huyết áp Biến áp nguồn Ampe kế Vôn kế Joulemeter Biến trở Cơng tắc Cầu chì ống Dây nối Điơt phát quang LIÊN HỆ ZALO 0396450324 ĐỂ NHẬN TRỌN BỘ KHTN 678 HSG Chng điện Điện trở Bóng đèn Đồng hồ đo điện đa Máy biến áp Pin Relay (rơ le) Cầu dao tự động Hình Một số thiết bị Cơng tắc (khố K) Tóm lại (1) Sử dụng dụng cụ máy đo huyết áp, máy ảnh, ống nhòm, băng y tế, gạc y tế, nẹp gỗ, … giúp thực hành tốt số yêu cầu liên quan đến chủ đề vật sống (2) Thiết bị điện chia làm nhiều loại dựa vào vai trò chức riêng: – Thiết bị lắp mạch điện: bóng đèn, diode, chng, … – Thiết bị đo dịng điện: ampe kế, vơn kế, đồng hồ đo điện đa năng, … – Nguồn điện: pin, máy biến áp, … – Thiết bị bảo vệ: cầu chì, relay, cầu dao tự động, … V Biện pháp sử dụng điện an toàn Một số lưu ý để đảm bảo an toàn sử dụng điện cho học sinh: – Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện 40 V LIÊN HỆ ZALO 0396450324 ĐỂ NHẬN TRỌN BỘ KHTN 678 HSG – Phải sử dụng dây dẫn có vỏ cách điện – Cẩn thận sử dụng mạng điện dân dụng (220 V) thiết bị liên quan đến điện – Khi có người bị điện giật khơng chạm vào người mà cần phải tìm cách ngắt cơng tắc điện gọi người đến cấp cứu ▲ Bài tập I Trắc nghiệm Câu Đâu quy tắc sử dụng hố chất an tồn phịng thí nghiệm? A Trước sử dụng cần đọc sơ qua chất nhãn dán loại hố chất để thực thí nghiệm an tồn B Thực thí nghiệm cẩn thận, khơng dùng tay trực tiếp lấy hoá chất C Khi bị hố chất dính vào người hố chất bị đổ, tràn ngồi cần tự xử lí nhanh D Các hố chất dùng xong cịn thừa cần đổ trở lại bình chứa theo hướng dẫn giáo viên Câu Đâu quy tắc sử dụng hoá chất an tồn phịng thí nghiệm? A Được sử dụng hố chất đựng đồ chứa khơng có nhãn nhãn mờ, chữ B Thực thí nghiệm cẩn thận, dùng tay trực tiếp lấy hố chất C Khi bị hố chất dính vào người hố chất bị đổ, tràn ngồi cần báo cáo với giáo viên để hướng dẫn xử lí D Các hố chất dùng xong cịn thừa đổ trở lại bình chứa theo hướng dẫn giáo viên Câu Đâu quy tắc sử dụng hoá chất an tồn phịng thí nghiệm? A Được sử dụng hố chất đựng đồ chứa khơng có nhãn nhãn mờ, chữ B Thực thí nghiệm cẩn thận, dùng tay trực tiếp lấy hố chất LIÊN HỆ ZALO 0396450324 ĐỂ NHẬN TRỌN BỘ KHTN 678 HSG C Khi bị hố chất dính vào người hố chất bị đổ, tràn ngồi cần tự xử lí thật nhanh chóng D Các hố chất dùng xong cịn thừa khơng đổ trở lại bình chứa mà cần xử lí theo hướng dẫn giáo viên Câu Đâu quy tắc sử dụng hố chất an tồn phịng thí nghiệm? A Khơng sử dụng hố chất đựng đồ chứa khơng có nhãn nhãn mờ, chữ B Trước sử dụng cần đọc cẩn nhận nhãn hoá chất cần tìm hiểu kĩ tính chất chất, lưu ý, cảnh báo loại hoá chất để thực thí nghiệm an tồn C Thực thí nghiệm cẩn thận, khơng dùng tay trực tiếp lấy hố chất D Khi bị hố chất dính vào người hố chất bị đổ, tràn cần báo cáo với lớp trưởng để hướng dẫn xử lí Câu Đâu khơng phải quy tắc sử dụng hố chất an tồn phịng thí nghiệm? A Trước sử dụng cần đọc sơ lược tính chất, lưu ý, cảnh báo loại hố chất để thực thí nghiệm an tồn B Thực thí nghiệm cẩn thận, khơng dùng tay trực tiếp lấy hố chất C Khi bị hố chất dính vào người hố chất bị đổ, tràn cần báo cáo với giáo viên để hướng dẫn xử lí D Các hố chất dùng xong cịn thừa khơng đổ trở lại bình chứa mà cần xử lí theo hướng dẫn giáo viên Câu Có ý nói quy tắc sử dụng hố chất an tồn phịng thí nghiệm? (1) Khơng sử dụng hố chất đựng đồ chứa khơng có nhãn nhãn mờ, chữ (2) Trước sử dụng cần đọc cẩn nhận nhãn hố chất cần tìm hiểu kĩ tính chất chất, lưu ý, cảnh báo loại hố chất để thực thí nghiệm an tồn (3) Thực thí nghiệm cẩn thận, khơng dùng tay trực tiếp lấy hố chất (4) Khi bị hố chất dính vào người hố chất bị đổ, tràn ngồi cần báo cáo với nhóm trưởng để hướng dẫn xử lí (5) Các hố chất dùng xong cịn thừa nên đổ trở lại bình chứa với hố chất để tiết kiệm A B C D Câu Có ý nói quy tắc sử dụng hố chất an tồn phịng thí nghiệm? LIÊN HỆ ZALO 0396450324 ĐỂ NHẬN TRỌN BỘ KHTN 678 HSG (1) Khơng sử dụng hố chất đựng đồ chứa khơng có nhãn nhãn mờ, chữ (2) Trước sử dụng cần đọc cẩn nhận nhãn hố chất cần tìm hiểu kĩ tính chất chất, lưu ý, cảnh báo loại hố chất để thực thí nghiệm an tồn (3) Thực thí nghiệm cẩn thận, khơng dùng tay trực tiếp lấy hoá chất (4) Lấy hoá chất rắn dạng hạt to, dày, dùng panh để gắp (5) Lấy hoá chất rắn dạng hạt nhỏ hay bột phải dùng thìa nhựa để xúc A B C D Câu Đâu ngun tắc lấy hố chất phịng thí nghiệm? A Lấy hoá chất rắn dạng hạt to, dày, không dùng panh để gắp B Lấy hoá chất rắn dạng hạt nhỏ hay bột phải dùng thìa thuỷ tinh kim loại để xúc C Có thể đặt lại thìa, panh, vào lọ đựng hoá chất sau sử dụng D Lấy chất lỏng từ chai miệng nhỏ phải rót qua phễu qua cốc, ống đong khơng có mỏ Câu Đâu ngun tắc lấy hố chất phịng thí nghiệm? A Lấy hoá chất rắn dạng hạt to, dày, không dùng panh để gắp B Lấy hoá chất rắn dạng hạt nhỏ hay bột phải dùng thìa nhựa để xúc C Có thể đặt lại thìa, panh, vào lọ đựng hố chất sau sử dụng D Lấy lượng nhỏ dung dịch thường dùng ống hút nhỏ giọt Câu 10 Có câu nói nguyên tắc lấy hố chất phịng thí nghiệm? (1) Lấy hố chất rắn dạng hạt to, dày, dùng panh để gắp (2) Lấy hoá chất rắn dạng hạt nhỏ hay bột phải dùng thìa nhựa để xúc (3) Khơng đặt lại thìa, panh, vào lọ đựng hoá chất sau sử dụng (4) Lấy lượng nhỏ dung dịch thường dùng ống hút nhỏ giọt (5) Rót hố chất lỏng từ lọ cần hướng nhãn hố chất lên phía để tránh giọt hố chất dính vào nhãn làm hỏng nhãn (6) Lấy chất lỏng từ chai miệng nhỏ phải rót qua phễu qua cốc, ống đong khơng có mỏ A B C D Câu 11 Việc thuộc quy định việc cần làm phòng thực hành? A Được ăn, uống phòng thực hành B Đeo găng tay kính bảo hộ làm thí nghiệm C Làm vỡ ống nghiệm khơng báo với giáo viên tự tự xử lý LIÊN HỆ ZALO 0396450324 ĐỂ NHẬN TRỌN BỘ KHTN 678 HSG D Ngửi nếm hóa chất Câu 12 Khi xảy cố phịng thí nghiệm ta nên làm gì? A Tự ý xử lý cố B Gọi bạn xử lý giúp C Báo giáo viên D Đi làm việc khác, coi gây Câu 13 Việc sau việc khơng nên làm phịng thực hành? A Chạy nhảy phòng thực hành B Đọc hiểu biển cảnh báo phòng thực hành vào khu vực có biển cảnh báo C Làm thí nghiệm hướng dẫn giáo viên D Cẩn thận dùng lửa đèn cồn để phòng tránh cháy nổ Câu 14 Khi có hỏa hoạn phịng thực hành cần xử lí theo cách sau đây? A Bình tĩnh, sử dụng biện pháp dập tắt lửa theo hướng dẫn phòng thực hành ngắt tồn hệ thống điện, đưa tồn hóa chất, chất dễ cháy khu vực an toàn… B Sử dụng nước để dập đám cháy nơi có thiết bị điện C Sử dụng bình O2 để dập đám cháy quần áo người D Không cần ngắt hệ thống điện, phải dập đám cháy trước Câu 15 Khi sử dụng thiết bị nhiệt thủy tinh phịng thí nghiệm cần lưu ý điều gì? A Quan sát kĩ kí hiệu thiết bị, đặc điểm dụng cụ thí nghiệm, chức dụng cụ B Tiến hành thí nghiệm khơng cần quan sát tin tưởng vào dụng cụ phịng thí nghiệm C Quan sát kí hiệu thiết bị, đặc điểm dụng cụ thí nghiệm, dùng dụng cụ thay cho dụng cụ khác D Có thể sử dụng ống thủy tinh phịng thí nghiệm vào tất thí nghiệm Câu 16 Những việc khơng làm phịng thực hành? A Làm đổ hóa chất bàn tự ý đổ lẫn hóa chất vào làm hỏng hóa chất, với chất dễ cháy nổ làm bị thương B Ngửi, nếm hóa chất bị khó chịu dẫn tới ngộ độc hít phải chất độc hại C Mất tập trung làm thực hành gây đổ vỡ làm thí nghiệm khơng xác D Cả đáp án Câu 17 Tình nguy hiểm gặp phải phòng thực hành? LIÊN HỆ ZALO 0396450324 ĐỂ NHẬN TRỌN BỘ KHTN 678 HSG A Ngửi hóa chất độc hại B Tự tiện đổ loại hóa chất vào C Làm vỡ ống hóa chất D Cả đáp án Câu 18 Việc làm sau cho khơng an tồn phịng thực hành? A Tự ý làm thí nghiệm B Đeo găng tay lấy hóa chất C Quan sát lối hiểm phịng thực hành D Rửa tay trước khỏi phòng thực hành Câu 19 Để đảm bảo an tồn phịng thực hành cần thực nguyên tắc đây? A Chỉ làm thí nghiệm, thực hành có hướng dẫn giám sát giáo viên B Đọc kĩ nội quy thực theo nội quy phòng thực hành C Thực nguyên tắc sử dụng hóa chất, dụng cụ, thiết bị phòng thực hành D Tất ý Câu 20 Khi gặp cố an tồn phịng thực hành, em cần làm gì? A Nhờ bạn xử lí cố B Tự xử lí khơng thơng báo với giáo viên C Báo cáo với giáo viên phòng thực hành D Tiếp tục làm thí nghiệm Câu 21 Đây hình ảnh dụng cụ thí nghiệm nào? A Ống nghiệm B Cốc thuỷ tinh C Bình nón Câu 22 Đây hình ảnh dụng cụ thí nghiệm nào? 10 D Phễu lọc LIÊN HỆ ZALO 0396450324 ĐỂ NHẬN TRỌN BỘ KHTN 678 HSG a) Phân tử HCl b) Phân tử HNO3 c) Phân tử H2SO4 c) Phân tử phân tử sau acid tạo ion H+ tan nước: KCl, H2SO3, HClO4? Bài 15 a) Bằng cách đơn giản ta nhận biết dung dịch có tính acid? b) Dự đốn tượng viết phương trình hố học cho nhơm vào dung dịch H2SO4 loãng Bài 16 Cho chất: Mg, CuO, Al2O3, Fe(OH)3, BaCl2 a) Viết PTHH xảy cho chất tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng b) Hãy cho biết, chất chất tác dụng với HCl, H2SO4 loãng sinh ra: Khí nhẹ khơng khí cháy khơng khí − Dung dịch có màu xanh lam − Dung dịch có màu vàng nâu − Dung dịch không màu − Chất kết tủa trắng không tan nước acid Hướng dẫn giải a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑ CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑ CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl b) Các chất chất tác dụng với HCl, H2SO4 loãng sinh ra: 157 LIÊN HỆ ZALO 0396450324 ĐỂ NHẬN TRỌN BỘ KHTN 678 HSG − Khí nhẹ khơng khí cháy khơng khí (H2): Mg − Dung dịch có màu xanh lam (dung dịch muối đồng): CuO − Dung dịch có màu vàng nâu (dung dịch muối Fe(III)): Fe(OH)3 − Dung dịch không màu (dung dịch muối nhôm): Al2O3 − Chất kết tủa trắng không tan nước axit (BaSO4): BaCl2 Bài 17 Bằng phương pháp hóa học nhận biết dung dịch sau: a) Dung dịch hydrochloric acid dung dịch sulfuric acid b) Dung dịch sodium nitrate dung dịch sodium sulfate c) Dung dịch sodium hydroxide, dung dịch sodium chloride, dung dịch nitric acid dung dịch sulfuric acid Hướng dẫn giải a) BaCl2 HCl H2SO4 Không tượng Xuất kết tủa màu trắng PTHH: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl b) BaCl2 NaNO3 Na2SO4 Không tượng Xuất kết tủa màu trắng PTHH: Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl c) Qùy tím NaOH NaCl HNO3 H2SO4 Xanh Không đổi màu Đỏ Đỏ BaCl2 Xuất kết tủa màu trắng PTHH: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl Bài 18 Cho sắt dư vào 50 ml dung dịch HCl, sau phản ứng thu 3,7185 lít khí (ở đkc) a) Viết PTHH xảy b) Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng c) Tính nồng độ mol dung dịch HCl dùng Đáp số: a) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 ↑ b) mFe = 8,4 gam; 158 LIÊN HỆ ZALO 0396450324 ĐỂ NHẬN TRỌN BỘ KHTN 678 HSG c) CM(HCl) = 6M ▲ Đáp án I Trắc nghiệm 1B 2C 3A 4B 5D 6C 7C 8A 9D 10C 11C 12B 13B 14A 15B 16A 17A 18B 19C 20D 21C 22C 23B 24D 25A 26C 27C 28D 29B 30C 31B 32D 33C 34C 35B 36C 37D 38B 39B 40C 41C 42B 43B 44C 45C 46C 47C 48B 49A 50A II Tự luận Bài Mg(NO3)2 + H2O a) MgO + 2HNO3 CuCl2 + H2O b) CuO + 2HCl Al2(SO4)3 + 3H2O c) Al2O3 + 3H2SO4 FeCl2 + H2 ↑ d) Fe + 2HCl ZnSO4 + H2 ↑ e) Zn + H2SO4 Bài a) Khí nhẹ khơng khí cháy khơng khí khí H2; MgCl2 + H2 ↑ Mg + 2HCl b) Dung dịch có màu xanh lam dung dịch muối đồng (II) CuCl2 + H2O CuO + 2HCl c) Dung dịch có màu vàng nâu dung dịch muối Iron (III) FeCl3 + 3H2O Fe(OH)3 + 3HCl 2FeCl3 + 3H2O Fe2O3 + 6HCl 159 LIÊN HỆ ZALO 0396450324 ĐỂ NHẬN TRỌN BỘ KHTN 678 HSG d) Dung dịch khơng có màu dung dịch muối nhôm 2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 6HCl Bài Để xác định thành phần hydrochloric acid có nguyền tố hydrogen người ta cho hydrochloric acid tác dụng với kim loại (Fe, Zn, Al,…) có khí hydrogen bay Bài Acid Gốc acid Hoá trị H2S =S II HNO3 -NO3 I H2SO4 =SO4 II H2SiO3 -SiO3 I H3PO4 ≡PO4 III Bài a) Phương pháp hóa học: Ngâm hỗn hợp bột Fe Cu vào dung dịch acid HCl H2SO4 loãng, lấy dư khí ngừng (Fe phản ứng hết), lọc lấy chất rắn lại, rửa nhiều lần giấy lọc, làm khơ cân Chất rắn Cu Giả sử có m gam Cu Thành phần phần trăm theo khối lượng đồng là: %mCu = m 100% ⇒ %mFe = 100% - %mCu 10 b) Phương pháp vật lí: Dùng nam châm, sau bọc đầu nam châm mảnh nilon mỏng nhỏ Chà nhiều lần vào hỗn hợp để lấy riêng Fe (Vì sắt bị nam châm hút cịn đồng khơng bị nam châm hút), đem cân Giả sử có m gam Fe Thành phần phần trăm theo khối lượng sắt là: %mFe = m 100% ⇒ %mCu = 100% - %mFe 10 Bài nMg = 0,1 mol nH2 SO4 = 0,2 mol MgSO4 + H2 ↑ Mg + H2SO4 Đặt tỉ lệ ta có: 0,1 < 0,2 mol ⇒ H2SO4 dư ⇒ Thể tích H2 = 0,1.24,79 = 2,479 (L) ⇒ Khối lượng H2SO4 dư = (0,2 – 0,1).98 = 9,8 (g) ⇒ Khối lượng MgSO4 = 0,1.120 = 12 (g) Bài 160 LIÊN HỆ ZALO 0396450324 ĐỂ NHẬN TRỌN BỘ KHTN 678 HSG FeSO4 + H2 ↑ a) Fe + H2SO4 b) Số mol H2 = 4,958/24,79 = 0,2 mol Theo PTHH suy nFe = nH2 = 0,2 mol Khối lương Fe tham gia phả ứng là: mFe = 0,2.56 = 11,2 gam c) Số mol H2SO4 tham gia phản ứng Theo PTHH suy nH2 SO4 = nH2 = 0,2 mol nên VH2 SO4 = 200ml = 0,2 lít Nồng độ mol H2SO4 là: CM = 0,2/0,2 = (M) Bài – Cho quỳ tím vào mẫu thử: + Nếu quỳ tím hóa đỏ là: HCl, H2SO4 (nhóm 1) + Quỳ tím khơng chuyển màu là: Na2SO4 , NaCl (nhóm 2) – Cho BaCl2 vào nhóm 1, chất xuất kết tủa trắng là: H2SO4, lại HCl BaSO4↓ + HCl BaCl2 + H2SO4 – Cho BaCl2 vào nhóm 2, chất xuất kết tủa trắng là: Na2SO4, lại NaCl BaSO4↓ + NaCl BaCl2 + Na2SO4 Bài a) Tính chất hố học acid: – Acid làm đổi màu quỳ tím thành màu đỏ – Acid tác dụng với oxide base tạo thành muối nước CaSO4 + H2O H2SO4 + CaO – Acid tác dụng với base tạo thành muối nước CaSO4 + 2H2O H2SO4 + Ca(OH)2 – Acid tác dụng với kim loại tạo thành muối giải phóng khí hydrogen FeCl2 + H2 ↑ Fe + 2HCl – Acid tác dụng với muối tạo thành muối acid BaSO4 + 2HCl H2SO4 + BaCl2 b) Khi acid gặp nước xảy q trình hidrate hóa, đồng thời tỏa lượng nhiệt lớn Acid đặc lại nặng nước nên cho nước vào acid nước lên mặt acid, nhiệt tỏa làm cho nước sôi mãnh liệt bắn tung toé gây nguy hiểm Bài 10 – Lần lượt cho dung dịch acid loãng HCl vào mẫu thử: + Mẫu kim loại không tan Cu + Mẫu kim loại tan có tượng sủi bọt khí khơng màu khơng mùi Al, Fe 161 LIÊN HỆ ZALO 0396450324 ĐỂ NHẬN TRỌN BỘ KHTN 678 HSG 2AlCl3 + 3H2 ↑ 2Al + 6HCl FeCl2 + H2 ↑ Fe + 2HCl – Cho dung dịch NaOH vào kim loại cịn lại: Al, Fe Kim loại có tượng sủi bọt khí khơng màu khơng mùi Al, khơng có tượng Fe 2NaAlO2 + 3H2 ↑ 2Al + 2NaOH + 2H2O Bài 11 Thức ăn có vị chua có mơi trường acid, người mắc dày thường bác sĩ khun khơng nên sử dụng thức ăn có vị chua Bài 12 – Thành phần giấm ăn có chứa: Acetic acid – Một số ứng dụng giấm ăn đời sống: + Khắc phục bong gân, máu bầm + Kiểm soát lượng đường máu + Hỗ trợ hấp thu chất dinh dưỡng khác + Lưu giữ mùi vị màu sắc ăn + Tẩy vết cặn bồn rửa, ấm đun nước … Bài 13 – Tính chất chung acid: + Các dung dịch acid làm đổi màu giấy quỳ tím thành màu đỏ + Nhiều kim loại (ngoại trừ Cu, Ag, Au, Pt …) phản ứng với dung dịch acid tạo thành muối giải phóng khí hydrogen – Ứng dụng số acid: + Acetic acid dùng để: chế tạo dược phẩm, sản xuất tơ nhân tạo, chế tạo chất dẻo, sản xuất phẩm nhuộm, sản xuất thuốc diệt côn trùng, pha chế giấm ăn … + Acid H2SO4 HCl dùng để: sản xuất phẩm nhuộm, sản xuất chất tẩy rửa, chế biến dầu mỏ, sản xuất acid, chế tạo acquy, chế tạo thuốc nổ, sản xuất tơ sợi, sản xuất phân bón, sản xuất giấy … Hồn thành phương trình hố học đọc tên sản phẩm tạo thành Bài 19 Cho oxide sau: CaO, Fe2O3, SO3, CO2, CO Oxide tác dụng với: a) Dung dịch HCl; b) Dung dịch NaOH Viết phương trình hố học Hãy cho biết oxide thuộc loại oxide nào? 162 LIÊN HỆ ZALO 0396450324 ĐỂ NHẬN TRỌN BỘ KHTN 678 HSG a) Xác định cơng thức hố học tên gọi muối (X) Dựa vào bảng tính tan cho biết muối có tan nước khơng b) Tìm hiểu qua sách, báo, internet, … nêu số ứng dụng muối (X) Na2SO4 + 2H2O (2) 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + Cu(OH)2↓ (3) 2NaOH + CuSO4 b) Trên bao bì loại phân bón có kí hiệu: NPK 20 – 20 – 15 (hình dưới) Hãy cho biết ý nghĩa kí hiệu Bài 10 Một loại phân N-P-K 16-16-8 pha trộn từ ba loại phân đơn có thành phần muối tương ứng: (NH4)2SO4, Ca(H2PO4)2, KNO3 Tính tỉ lệ khối lượng muối cần trộn để có loại phân Bài 11 Em cho biết số ảnh hưởng phân bón đến mơi trường đất, nước sức khoẻ người Hãy nêu biện pháp giảm thiểu nhiễm phân bón 163 LIÊN HỆ ZALO 0396450324 ĐỂ NHẬN TRỌN BỘ KHTN 678 HSG Bài 12 Giả sử hecta trồng lúa cho loại đất bình thường cần 120 – 150 kg đạm (N)/1 vụ, cho biết cần bón kg phân urea để không bị thiếu đạm đất không bị ô nhiễm thừa phân Bài 13 Khi thiếu nguyên tố dinh dưỡng phosphorus (P), rễ chậm phát triển, dễ bị rụng lá, … Ngược lại, dư P tổn thương thay đổi hoạt động vi khuẩn có lợi đất trồng Giả sử loại cà phê thu hoạch trái cần trung bình từ 70 – 80 kg nguyên tố P/ha/năm, người làm vườn bón 280 kg phân lân có chứa 69,62% muối calcium dihydrophosphate cho ha/năm Lượng phân có gây hại cho đất trồng không? Hãy đề xuất khối lượng phân lân nói cho hợp lí kg/ha/năm Bài 14 Tại loại đất cần lựa chọn phân lân thích hợp? Bài 15 Giải thích cần phải bón phân theo bốn quy tắc: liều, loại, lúc, nơi Bài 16 Câu tục ngữ: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” cho thấy phân bón có vai trị sản xuất nơng nghiệp? Bài 17 Phân bón hố học gì? Theo nhu cầu trồng, phân bón chia thành loại nào? Bài 18 Các loại phân đạm chứa nguyên tố hoá học nào? Nêu tác dụng phân đạm trồng Bài 19 Phân lân cung cấp nguyên tố dinh dưỡng cho trồng? Nêu tác dụng phân lân trồng Bài 20 Lúa lương thực chủ yếu nước ta, em tìm hiểu cho biết: Quá trình sinh trưởng lúa chia thành giai đoạn, giai đoạn cần bón cho lúa loại phân 164 LIÊN HỆ ZALO 0396450324 ĐỂ NHẬN TRỌN BỘ KHTN 678 HSG ▲ Đáp án I Trắc nghiệm 1C 2B 3C 4B 5C 6B 7B 8D 9C 10C 11D 12A 13D 14C 15B 16C 17B 18A 19C 20C 21B 22C 23C 24A 25B 26B 27B 28C 29C 30A 31D 32A 33C 34C 35D 36D 37C II Tự luận Bài − Phân bón cung cấp cho trồng loại nguyên tố dinh dưỡng là: + Nguyên tố đa lượng: N, P, K + Nguyên tố trung lượng: Ca, Mg, S + Nguyên tố vi lượng: Fe, Cu, Mn, B, Mo … − Một số loại phân bón: phân đạm, phân lân, phân kali, phân N – P – K… Bài a) (NH4)2SO4 cung cấp nguyên tố nitrogen cho trồng b) %mN = 28 100 = 21,21% 132 c) mN = 500 21,21% = 106,06 gam Bài KCl Ca(OH)2 NH4NO3 Ca(H2PO4)2 Khí mùi khai Kết tủa trắng PTHH: Ca(NO3)2 + 2NH3↑ + 2H2O 2NH4NO3 + Ca(OH)2 Ca3(PO4)2 + 4H2O Ca(H2PO4)2 + 2Ca(OH)2 Bài a) Tên hóa học phân bón: KCl: Potassium chloride; NH4NO3: Ammonium nitrate; NH4Cl: Amonium chloride; (NH4)2SO4: Amonium sulfate; Ca3(PO4)2: Calcium phosphate; Ca(H2PO4)2: Calcium dihydrogenphosphate; 165 LIÊN HỆ ZALO 0396450324 ĐỂ NHẬN TRỌN BỘ KHTN 678 HSG (NH4)2HPO4: Diammonium phosphate; KNO3: Potassium nitrate b) Hai nhóm phân bón: – Phân bón đơn: KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2 – Phân bón kép: (NH4)2HPO4, KNO3 c) Phân bón kép NPK: Trộn phân bón NH4NO3, (NH4)2HPO4 KCl theo tỉ lệ thích hợp, phân bón NPK d) Urea (NH2)2CO ⇒ %mN = 14.2 100 = 46,6% 60 Ammonium nitrate NH4NO3 ⇒ %mN = Ammonium chloride NH4Cl ⇒ %mN = 14.2 100 = 35% 80 14 100 = 26,17% 53,5 Ammonium sulfate (NH4)2SO4 ⇒ %mN = 28 100 = 21,21% 132 Bài – Hàm lượng nitrogen ammonium sulfate (NH4)2SO4 ⇒ %mN = – Hàm lượng nitrogen ammonium nitrate (NH4NO3) ⇒ %mN = 28 100 = 21,21% 132 14.2 100 = 35% 80 – Hàm lượng nitrogen calcium nitrate (Ca(NO3)2) ⇒ %mN = 17,07% ⇒ Vậy muối ammonium nitrate (NH4NO3) có hàm lượng nitrogen cao Bài a) Đặt công thức tổng quát muối là: R(NO3)n Theo ra, khối lượng R muối là: 148.16,216 100 = 24 (amu) Vậy kim loại R Mg Lại có 24 + 62 × n = 148 ⇒ n = Vậy công thức hố học muối (X) là: Mg(NO3)2 b) Cơng dụng loại phân bón này: Cung cấp Mg N cho cây, giúp hệ rễ phát triển mạnh, tăng khả hấp thụ nước cho trình tổng hợp diệp lục, rút ngắn thời gian sinh trưởng trồng, giúp trái có mẫu mã đẹp… Bài a) Phân lân thích hợp cho đất chua Bón phân lân vào lúc trồng b) Độ dinh dưỡng phân lân hàm lượng % P2O5 có phân bón Bài 166 LIÊN HỆ ZALO 0396450324 ĐỂ NHẬN TRỌN BỘ KHTN 678 HSG a) – Phân kali đỏ chứa KCl – Phân kali trắng chứa K2SO4 KNO3 Như chất giống nhau: thành phần có chứa K b) Một số phương trình hố học minh hoạ: KNO3 + H2O KOH + HNO3 KCl + H2O KOH + HCl K2SO4 + 2H2O 2KOH + H2SO4 Bài a) Một số cách bổ sung kali tự nhiên cho trồng: – Bón tro bếp đốt rơm rạ lấy tro bón cho – Ủ dịch chuối trứng bón cho … b) Kí hiệu: NPK 20 – 20 – 15 cho biết tỉ lệ % khối lượng N, P2O5, K2O có phân Bài 10 – Giả sử có 100 gam phân bón Gọi số mol muối (NH4)2SO4, Ca(H2PO4)2, KNO3 có 100 gam x, y, z – Ta có: 160 – Thay z (***) vào (*) x = 329 – Vậy 100 gam phân bón có: ⇒ Tỉ lệ khối lượng muối (NH4)2SO4, Ca(H2PO4)2, KNO3 cần trộn xấp xỉ: 64:26:9 Bài 11 – Một số ảnh hưởng phân bón đến mơi trường đất, nước sức khoẻ người: 167 LIÊN HỆ ZALO 0396450324 ĐỂ NHẬN TRỌN BỘ KHTN 678 HSG + Phân bón tồn lưu đất gây ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước, mơi trường khơng khí; giảm độ phì nhiêu đất trồng; gây hại cho trồng sinh vật sống đất, nước … + Con người sử dụng thực phẩm tồn dư hố chất (phân bón, thuốc bảo vệ thực vật …) lâu dài bị ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ – Để giảm thiểu ô nhiễm mơi trường từ phân bón, ta phải tn thủ biện pháp sau: + Bón liều: để tránh lãng phí giảm tồn lưu phân bón đất + Bón lúc: giai đoạn cần nhu cầu dinh dưỡng để phát triển + Bón loại phân: dựa vào giai đoạn phát triển trồng tuỳ đặc điểm đất trồng để chọn loại phân bón cho phù hợp + Bón cách: giúp hấp thu tối đa lượng phân bón, khơng gây hại cho cây, khơng giảm độ phì nhiêu đất trồng, giảm nguy ô nhiễm môi trường từ phân bón, … Bài 12 – Phân urea: (NH2)2CO – Hàm lượng nitrogen urea ((NH2)2CO): – Khối lượng urea cung cấp 120 kg đạm là: – Khối lượng urea cung cấp 120 kg đạm là: ⇒ Vậy khối lượng urea khoảng 257,12 – 321,41 kg/ vụ phù hợp Bài 13 – Khối lượng muối calcium dihydrophosphate (Ca(H2PO4)2) có 280 kg phân lân là: – Khối lượng P có 280 kg phân lân là: – Lượng phân bón khơng gây hại cho đất trồng chưa đủ nhu cầu – Để có 70 kg P cần lượng (Ca(H2PO4)2) là: 168 LIÊN HỆ ZALO 0396450324 ĐỂ NHẬN TRỌN BỘ KHTN 678 HSG – Để có 70 kg P cần lượng phân bón là: – Để có 80 kg P cần lượng (Ca(H2PO4)2) là: – Để có 80 kg P cần lượng phân bón là: ⇒ Vậy khối lượng phân lân hợp lí khoảng 379,5 – 433,7 kg/ha/năm Bài 14 – Các loại phân lân thường dùng: phân lân nung chảy có thành phần muối Ca3(PO4)2, khơng tan nước tan chậm đất chua; superphosphate đơn có thành phần hai muối Ca(H2PO4)2 CaSO4, tan nước; superphosphate kép có thành phần muối Ca(H2PO4)2, tan nước – Tuỳ loại đất chua hay chua nhiều mà chọn loại phân lân thích hợp: super lân phù hợp cho tất loại đất hiệu đất không chua chua (pH = 5,6 – 6,5); phân lân nung chảy thích hợp với đất chua;… Bài 15 Để giảm thiểu nhiễm cần bón phân cách, khơng vượt khả hấp thụ đất trồng theo bốn quy tắc: liều, loại, lúc, nơi – Bón liều lượng: khơng bón thiếu, khơng bón thừa, thường xun theo dõi q trình phát triển trồng, đất đai, biến đổi thời tiết để điều chỉnh lượng phân bón cho phù hợp – Bón loại phân: cần vào nhu cầu dinh dưỡng trồng giai đoạn sinh trưởng, loại đất để lựa chọn loại phân phù hợp – Bón lúc: cần chia nhiều lần bón thời điểm có nhu cầu cung cấp dinh dưỡng – Bón nơi: để hạn chế phân bị rửa trôi, phân huỷ làm bị tổn thương Bài 16 Câu tục ngữ: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” thể kinh nghiệm trồng lúa nước nói riêng sản xuất nơng nghiệp nói chung Trong nước yếu tố quan trọng đặt lên hàng đầu, phân bón Điều cho thấy phân bón có vai trị quan trọng sản xuất nơng nghiệp Bài 17 169 LIÊN HỆ ZALO 0396450324 ĐỂ NHẬN TRỌN BỘ KHTN 678 HSG – Phân bón hố học hố chất có chứa ngun tố dinh dưỡng dùng để bón cho nhằm nâng cao suất trồng – Phân bón hố học chia thành ba loại: + Phân bón đa lượng: cung cấp cho nguyên tố dinh dưỡng: N, P, K + Phân bón trung lượng: cung cấp cho nguyên tố dinh dưỡng: Ca, Mg, S + Phân bón vi lượng: cung cấp lượng nhỏ nguyên tố dinh dưỡng: Si, B, Zn, Fe, Cu, … Bài 18 – Phân đạm hợp chất cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nitrogen (N) cho trồng – Phân đạm kích thích q trình sinh trưởng giúp trồng phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ làm tăng tỉ lệ protein thực vật Bài 19 – Phân lân hợp chất cung cấp cho trồng nguyên tố dinh dưỡng phosphorus (P) dạng muối phosphate – Phân lân kích thích phát triển rễ cây, trình đẻ nhánh nảy chồi; thúc đẩy hoa, sớm; tăng khả chống chịu Bài 20 – Quá trình sinh trưởng lúa chia thành giai đoạn: giai đoạn mạ; giai đoạn đẻ nhánh; giai đoạn làm đòng; giai đoạn tạo hạt – Kĩ thuật bón phân cho lúa giai đoạn: ● Giai đoạn mạ, thực bón lót Trước bón lót, nên bón thêm phân chuồng bừa đất lần cuối Điều giúp đất phì nhiêu màu mỡ, tốt cho trồng Trong giai đoạn sinh trưởng đầu, lúa hấp thụ nhiều phân lân Vì thế, phân lân cần phải bón lót tồn bón lót bón thúc sớm Ngồi nên bón kèm theo phân đạm phân kali ● Giai đoạn đẻ nhánh, thực bón thúc đẻ nhánh Đây giai đoạn bón lúa – (sau cấy khoảng 15 đến 20 ngày) giúp mạ phát triển nhanh, đẻ nhánh sớm Trong giai đoạn nên kết hợp phân đạm với phân lân Đây thời điểm nhu cầu cần phân đạm tăng lên đáng kể Bón đạm giúp đẻ nhánh nhanh Đối với đất phèn đất chua, việc bón thúc lân cho lúa cần thiết ● Giai đoạn làm địng, bón thúc lúa trổ đòng 170 LIÊN HỆ ZALO 0396450324 ĐỂ NHẬN TRỌN BỘ KHTN 678 HSG Giai đoạn bón thúc sau gieo cấy từ 40 – 45 ngày Đây khâu quan trọng định đến suất trồng Nên sử dụng phân bón kali để thúc đòng gieo cấy với giống lúa đẻ nhánh ít, giống dài ngày, giống gieo cấy thưa, gieo cấy đất phèn, đất kiềm mưa nhiều ● Giai đoạn tạo hạt Đây giai đoạn bón đón địng, trước trổ bơng khoảng 15-20 ngày Sau lúa trổ ni hạt cách phun phân bón – lần nhằm tăng lượng hạt chắc, tăng suất lúa 171