1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn nguyễn tuân

136 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 917,69 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh nguyễn bỉnh hải nghệ thuật trần thuật truyện ngắn nguyễn tuân Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh 2009 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Cấu trúc luận văn Chương KHÁI QUÁT VỀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC VÀ VỊ TRÍ NGUYỄN TUÂN TRONG VĂN HỌC LÃNG MẠN VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THANMGSTÁM 1945 1.1 Vị trí Nguyễn Tuân văn học lãng mạn Việt Nam 10 trước 1945 1.1.1 Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân 10 1.1.2 Vị trí truyện ngắn Nguyễn Tuân văn học lãng mạn Việt Nam 21 1930-1945 1.2 Vai trò trần thuật truyện ngắn Nguyễn Tuân 27 1.2.1 Giới thuyết trần thuật 27 1.2.2 Vai trò trần thuật truyện ngắn Nguyễn Tuân 30 1.3 Tiểu kết 36 Chương ĐIỂM NHÌN VÀ NHỊP ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN TUÂN 2.1 Điểm nhìn trần thuật 38 2.1.1 Điểm nhìn trần thuật chủ quan (trần thuật tham dự) 40 2.1.2 Điểm nhìn trần thuật khách quan (trần thuật không tham dự) 48 2.1.3 Sự luân phiên, chuyển dịch điểm nhìn trần thuật 55 2.2 Nhịp điệu trần thuật 61 2.2.1 Nhịp điệu trần thuật nhanh, gấp gáp 63 2.2.2 Nhịp điệu trần thuật chậm rãi, khoan thai, đĩnh đạc 67 2.3 Tiểu kết 76 Chương GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN TUÂN Giọng điệu trần thuật 78 3.1.1 Giọng điệu khinh bac, cao ngạo 79 3.1.2 Giọng điệu khách quan lạnh lùng 84 3.1.3 Giọng điệu ngợi ca, luyến tiếc vẻ đẹp Vang bóng thời 88 3.1 3.2 Ngôn ngữ trần thuật 96 3.2.1 Kết hợp ngôn ngữ kể tả 97 3.2.2 Trữ tình ngoại đề 107 3.2.3 Đặc điểm lời văn trần thuật 113 3.3 Tiểu kết 126 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trần thuật phương diện nghệ thuật tự - phương thức biểu đạt thông dụng mà văn học chọn dùng để hiểu biết phản ánh đời sống Trong nghệ thuật tự sự, vai trị người trần thuật quan trọng, cách trần thuật yếu tố hình thức lơi độc giả, chi phối mạnh mẽ mạch vận động tác phẩm từ bố cục, kết cấu, giúp người đọc nhìn thấy vị trí, góc nhìn người trần thuật diễn biến tâm lí, hành động nhân vật, diễn biến cốt truyện Hiện nay, sáng tác nghiên cứu văn học, vấn đề cách kể đặc biệt quan tâm kể Hướng tìm hiểu thúc đẩy cách sáng tạo, cách tiếp nhận gần với đặc trưng thẩm mĩ sáng tạo văn học Đó lí khiến chúng tơi chọn nghiên cứu nghệ thuật trần thuật nhà văn Bởi tìm hiểu nghệ thuật trần thuật sâu khám phá đặc sắc nghệ thuật kể chuyện nhà văn, sở đó, giải mã cấu trúc bên tác phẩm, đồng thời có sở để tìm hiểu, đánh giá sáng tạo, đóng góp nhà văn phát triển truyện ngắn nói riêng q trình đại hố văn xi Việt Nam nói chung 1.2 Nguyễn Tn tác gia lớn văn học Việt Nam đại Tên tuổi nghiệp ông khẳng định từ tập tuỳ bút tập truyện ngắn Vang bóng thời trước Cách mạng tháng Tám Đọc truyện ngắn Nguyễn Tuân, nhận thấy nghệ thuật trần thuật phương diện tạo nên giá trị thẩm mĩ đặc sắc cho văn phong ông Từ trước Cách mạng tháng Tám 1945 nay, sáng tác Nguyễn Tuân, truyện ngắn trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học Tuy nhiên, hướng nghiên cứu nghệ thuật trần thuật nhà văn từ góc độ Tự học chưa quan tâm mức Vì vậy, chúng tơi muốn qua việc tìm hiểu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Tn để xác lập nhìn có tính hệ thống phương thức trần thuật nhà văn nhằm khám phá đặc sắc sáng tạo nghệ thuật truyện ngắn nhà văn 1.3 Trong chương trình Ngữ văn THPT nay, Nguyễn Tuân tác gia quan trọng, số tiết số tác phẩm dạy học nhiều Bản thân giáo viên trực tiếp dạy học Ngữ văn, việc tìm hiểu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Tuân hướng nghiên cứu mới, giúp chúng tơi có thêm sở lí luận để giải mã sâu giá trị tác phẩm Nguyễn Tuân tác phẩm tự nói chung Lịch sử vấn đề Nguyễn Tuân khẳng định độc đáo đời sống văn học Việt nam đại thể loại truyện ngắn tuỳ bút Ông nhà văn có nội lực sáng tạo dồi gây ý giới nghiên cứu phê bình văn học Tính đến có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà văn nhiều phương diện khác Qua thu thập tài liệu, nhận thấy số hướng nghiên cứu như: nhận xét người tác phẩm Nguyễn Tuân; bàn khuynh hướng truyện ngắn; quan niệm sáng tác; phong cách nghệ thuật; nét đặc sắc nội dung nghệ thuật số truyện ngắn tuỳ bút… Cùng với phát triển ngành Tự học, nét đặc sắc nghệ thuật trần thuật văn xuôi Nguyễn Tuân ngày phát hiện, nghiên cứu sâu Trần thuật khái niệm có nội hàm rộng Trong khuôn khổ đề tài, xin đề cập đến ý kiến bàn nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám như: cách lựa chọn điểm nhìn trần thuật, nhịp điệu trần thuật, giọng điệu ngôn ngữ trần thuật Chúng cho rằng, phương diện nghệ thuật góp phần làm nên sức hấp dẫn truyện ngắn Nguyễn Tuân 2.1 Một số ý kiến cách tổ chức điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Nguyễn Tuân Trong nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Tn, chưa thấy nhiều cơng trình sâu vào phương diện cụ thể nghệ thuật trần thuật Tuy chưa gọi khái niệm điểm nhìn trần thuật số ý kiến đề cập đến phương diện này, dù mức độ khác Từ 1940, báo Ngày (số 212), Thạch Lam nhận Nguyễn Tuân “yêu mến than tiếc qua, cố sức làm sống lại thời xưa cũ” “Những nhân vật trình bày với lời ăn tiếng nói riêng, với suy xét theo hồi ấy” Hoặc, ông “khéo phác họa “khơng khí” ngày ấy” Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại, nhận xét tài trần thuật Nguyễn Tuân: “Những bút kí, truyện ngắn, truyện dài ông đăng từ 1938 Tiểu thuyết thứ bảy, Tao đàn, Hà Nội tân văn Trung Bắc chủ nhật làm cho văn giới Việt Nam phải ý đến lối hành văn đặc biệt ông ý kiến tư tưởng phô diễn giọng tài hoa, sâu cay khinh bạc, lúc đầy nghệ thuật, lúc bừa bãi, lơi thơi, phác hoạ, cho người ta thấy trạng thái tâm hồn” Ông phát hiện, đọc Vang bóng thời, “người ta có cảm tưởng gần giống cảm tưởng ngắm hoạ cổ” “Cái hay dở tập tranh Nguyễn Tuân dàn xếp, nét, màu, sau đến thú vị cảnh, vật, tuỳ theo xét đốn sở thích người” Trương Chính (trong Tuyển tập Trương Chính, tập 2, 1997) cho rằng, Vang bóng thời Nguyễn Tuân “tìm tài hoa thời q khứ Và chuyện cũ, người cũ đó, ơng kể lại giọng thán phục luyến tiếc cố hữu người Việt Nam ta” Ơng nhìn, kể đời “qua sương tâm tình ơng”, lối kể “trầm tĩnh” lôi người ta “một cách dịu dàng, êm ái” “Chưa viết khứ mà dựng lại khơng khí thời xưa Nguyễn Tn Ơng kể chuyện cụ thưởng trà, đánh cờ, ngâm thơ thành thạo người sống thời Từ khung cảnh nhân vật, cách ăn nói, dáng điệu, thần thái nhất, ông khôi phục y nguyên” Đi sâu vào nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Tuân Phan Cự Đệ chuyên luận: Truyện ngắn Việt Nam đại - Lịch sử phát triển khuynh hướng loại hình truyện ngắn Ông cho rằng: “Nguyễn Tuân giữ cho lối kể chuyện gần với truyền thống dân tộc, cách hành văn hoàn toàn Việt Nam Cơ lối kể chuyện theo tuyến tính thời gian, dường thay đổi điểm nhìn trần thuật trường hợp kể chuyện từ thứ nhất” Theo ông, “Điểm thu hút truyện ngắn Nguyễn Tuân nghệ thuật xây dựng nhân vật” linh hoạt cách kể chuyện, xây dựng cốt truyện Mai Quốc Liên (trong Phê bình tranh luận văn học, Nxb Văn học, 1998) cách nhìn, điểm nhìn trần thuật chủ quan Nguyễn Tuân “thấm đẫm chất trữ tình, chất thơ người nhập cuộc” Mặc dù chưa tập trung vào cách tổ chức điểm nhìn trần thuật, hầu hết nhà nghiên cứu phát dụng ý nghệ thuật Nguyễn Tuân muốn làm sống dậy vẻ đẹp “vang bóng thời” với cách kể chuyện xuất phát từ điểm nhìn trần thuật chủ quan, trầm tĩnh, với tình cảm thán phục, luyến tiếc vẻ đẹp xưa, lúc khách quan, lạnh lùng, tràn đầy căm phẫn đời đen bạc lũ ô trọc 2.2 Một số ý kiến, nhận xét giọng điệu trần thuật văn Nguyễn Tuân Đây phương diện nhiều nhà nghiên cứu đề cập với góc độ khác Vũ Ngọc Phan thấy Nguyễn Tuân “hay dùng lối phiếm luận, giọng khinh bạc việc gì” “Là người có tính hào hoa giọng điệu khinh bạc đệ văn giới Việt Nam đại” Trương Chính vừa khẳng định “giọng điệu khinh bạc, cao ngạo” văn Nguyễn Tuân vừa lí giải nguyên “Xét cho cùng, giọng khinh bạc ông ông phủ nhận thực xấu xa xã hội, lịng hồi nghi đạo đức giả, dối người đời, lòng tự cao tự phụ xen lẫn lịng hồi nghi thân nữa”…Nguyễn Đăng Mạnh theo dõi trình sáng tác Nguyễn Tuân nhận thấy “giọng khinh bạc gai góc Nguyễn ném vào bọn người có đầu óc nô lệ, bọn hãnh tiến, vào đời nô lệ” “Ở số truyện, Nguyễn Tuân châm biếm, có lúc kín đáo nhẹ nhàng có lúc liệt, táo bạo bọn thống trị đế quốc phong kiến tay sai” Trong truyện ngắn viết trước cách mạng, nhà nghiên cứu phát Nguyễn Tuân “gợi lên lòng người đọc nỗi ngậm ngùi, luyến tiếc thời vàng son qua, hướng người ta quay khứ” (Tôn Thảo Miên) Thạch Lam, Vũ Ngọc Phan, Trương Chính, Phan Cự Đệ… khẳng định thái độ trân trọng, tình yêu Nguyễn Tuân dành cho vẻ đẹp vang bóng thời khứ dân tộc Văn Tâm viết in Nguyễn Tuân - người tìm đẹp, Nxb Văn học, 1997, nhận định: “Khi Nguyễn Tuân tái hiện thực trước mắt, - Nguyễn Tuân thường chiếm vị trí tiền cảnh thái độ khinh miệt; ngược lại, hướng đời sống văn hoá dân tộc tác giả lùi xa hẳn hậu cảnh”[…] “được người viết tái tạo thái độ đặc biệt trân trọng” Đỗ Đức Hiểu phát Vang bóng thời “một thơ với nhịp mạnh xen lẫn nhịp nhẹ, với trùng điệp day dứt, rung động mãnh liệt hay nhẹ nhàng, toả lan thành đợt sóng sương mờ” (Chất thơ Vang bóng thời, in Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007) Tóm lại, nhận xét giọng điệu văn Nguyễn Tuân, người cách nói song nhà nghiên cứu gặp phát giọng điệu cốt lõi bật văn Nguyễn Tuân: chất khinh bạc lạnh lùng, cao ngạo tình cảm tha thiết, trân trọng vẻ đẹp xưa 2.3 Một số ý kiến ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Nguyễn Tuân Ngôn ngữ, cách tổ chức lời văn nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Tuân phương diện bàn luận sôi Nguyễn Tuân nói rằng: “nghề văn nghề chữ, nghề dùng chữ mà sinh sự” Chữ văn ơng giàu có Mỗi trang văn ông “trang hoa”, “Tờ hoa” Văn ông tổng hợp nhiều thứ kiến thức: lịch sử, địa lí, hội hoạ, điển ảnh, văn chương…Ơng nhìn vật từ phương diện thẩm mĩ, văn hóa, vốn từ giàu có, ơng ln tìm thấy mẻ bất ngờ vật có đủ vốn liếng để diễn tả Ngay từ ngày xuất tập Vang bóng thời, Vũ Ngọc Phan ngợi ca: “Tác phẩm đầu tay ông văn phẩm gần tới toàn mĩ” (Nhà văn đại) Trương Chính: “trong sáng lạ lùng” Nguyễn Đăng Mạnh cho văn Nguyễn Tuân viết với “nghệ thuật văn xuôi điêu luyện”, “kho từ vựng phong phú, giàu có, có ý thức sáng tạo từ cách dùng từ mới” Mai Quốc Liên, Hoài Anh cho Nguyễn Tuân “bậc thầy nghệ thuật ngôn từ”, “nhà nghệ sĩ ngôn từ đưa đẹp thăng hoa” Văn Tâm phát “ngôn ngữ Nguyễn Tuân đầy chất tạo hình điển ảnh”, người có “vốn từ cổ phong phú tạo hiệu lợi hại tái cụ thể lịch sử khứ” Ở phương diện ngơn ngữ xây dựng hình tượng nghệ thuật, Đồn Trọng Huy thấy ngơn ngữ truyện ngắn Nguyễn Tn có khả xây dựng hình tượng khơng gian nghệ thuật đa dạng: khơng gian kí vãng, khơng gian kinh dị, khơng gian văn hố…(Hình tượng khơng gian đa dạng văn xi nghệ thuật Nguyễn Tn, Tạp chí Nghiên cứu văn học, 6/2007) Từ góc độ hệ thống ngơn từ, tác giả Đinh Trí Dũng phát Nguyễn Tuân có “biệt tài sử dụng từ láy”, “động từ diễn tả tâm trạng sợ hãi người trước huyền bí” để tạo nên “cái riêng khơng thể trộn lẫn Nguyễn Tuân việc tạo hình tượng kì ảo kiểu Liêu Trai” Yêu ngôn” (Màu sắc Liêu Trai tác phẩm Yêu ngơn Nguyễn Tn (nhìn từ góc độ ngơn từ), Sông Lam, 94/2009) C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Phong cách ngôn ngữ Nguyễn Tuân phương diện nhiều nhà nghiên cứu quan tâm (Nguyễn Đăng Mạnh, Phan Ngọc, Đỗ Ngọc Thống, Hà Văn Đức…) Họ nhiều đặc điểm cụ thể văn phong Nguyễn Tuân Đó thứ văn chương chăm khám phá phương diện “kĩ thuật” Theo Phan Ngọc: “Nguyễn người nêu lên đẹp khía cạnh kĩ thuật Tiếng nói anh mà khơng để ý, anh nhìn đẹp khía cạnh kĩ thuật…” “Trước Nguyễn, văn học đời người, tình éo le thân phận Với anh, văn học để giáo dục kiến thức văn hố cách nhìn kĩ thuật để tự tạo đẹp… biến ngôn ngữ kĩ thuật thành ngôn ngữ nghệ thuật vẽ lên tranh kì ảo, mơng lung, chi tiết xác lại có kết thúc tung bay được”(Quá trình chuyển biến phong cách, sách Thử xét văn hoá văn học ngôn ngữ học, Nxb TN, 2000) Hà Văn Đức lại thấy “văn xi Nguyễn Tn giàu hình tượng, giàu nhạc điệu đầy chất thơ”, màu sắc huyền thoại, với mơ típ nghệ thuật đầy ấn tượng (mơ típ “buổi chiều máu”, mơ típ “sương mờ”, mơ típ “Liêu Trai” (Chất thơ Vang bóng thời) Đỗ Ngọc Thống viết Nguyễn Tuân phép lạ hoá văn (TBKH ĐHQG Hà Nội, 1/1993) phát Nguyễn Tuân dùng nhiều thủ pháp lạ hoá văn động từ hố danh tính từ; đảo trật tự từ; sử dụng tối đa từ gần nghĩa, đồng nghĩa, dùng từ đặc biệt; cách so sánh liên tục, tới tấp, gây ấn tượng mạnh… Về đặc điểm câu văn Nguyễn Tuân, Thạch Lam sớm phát cách “hành văn cầu kì, kiểu cách” Trương Chính nhận xét: “Đây có câu văn cầu kì, văn hoa chút lại hợp với đề tài Khơng có nó, tác phẩm phần giá trị” Vũ Ngọc Phan quan điểm này, “Người ta hay nói đến lơi thơi, dài dòng văn Nguyễn Tuân, người ta qn khơng nhớ M.Prút, Tuốc-ghê-nhép cịn dài dịng nhiều, mà diễn tả thành thực tâm hồn” (Nhà văn đại) Mai Quốc Liên thấy câu văn xi Nguyễn Tn “nó trùng điệp, phức điệu, phức cú để diễn tả cho quan hệ phức tạp” “bao sáng, đúng, ơng ý đến giọng điệu, cách xếp từ ngữ để làm bật mối quan hệ vật cảm giác ơng” (Phê bình tranh luận văn học, NxbVăn học, H.,1998) Nguyễn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Đăng Mạnh trong: Nguyễn Tuân, phong cách độc đáo tài hoa viết: “Câu văn Nguyễn Tuân có nhiều kiểu kiến trúc đa dạng Ơng nghệ sĩ ngôn từ biết trọng tới âm điệu, nhịp điệu câu văn xi… Câu văn có khớp xương biết co duỗi nhịp nhàng” Cịn Hà Bình Trị Thầy chữ Nguyễn Tuân nhận thấy câu văn Nguyễn Tuân “nhịp điệu đĩnh đạc, thong thả, từ tốn, tưởng cầu kì cách gợi khơng khí cho truyện, tạo nhịp điệu hài hoà”… Hà Văn Đức khẳng định tài hoa, uyên bác, vốn từ vựng phong phú lối diễn đạt nhiều cầu kì, khác lạ (Nguyễn Tn bậc thầy ngơn ngữ, TCKH ĐHTH Hà Nội, số 4.1991) Nhìn chung, ý kiến vào khám phá đặc sắc đề tài, khả xây dựng hình tượng nghệ thuật, sáng tạo ngôn từ đặc điểm câu văn… Nguyễn Tuân Lịch sử vấn đề cho thấy, nhận định đánh giá nghệ thuật trần thuật Nguyễn Tuân nghiêng nhận xét có tính khái qt đặc sắc nội dung (kể gì) nghệ thuật kể (kể nào) Một số phương diện quan trọng nghệ thuật trần thuật Nguyễn Tuân như: cách tổ chức điểm nhìn trần thuật, nhịp điệu, giọng điệu trần thuật sơ lược chưa quan niệm rõ ràng Riêng phương diện nhịp điệu trần thuật, giọng điệu trần thuật, yếu tố quan trọng cấu tạo nên hình thức nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Tuân cịn đề cập Trên thực tế số cơng trình chun sâu qui mơ lấy nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Tuân làm đối tượng để nghiên cứu cách hệ thống có ý nghĩa thao tác khiêm tốn Mặc dù vậy, ý kiến, nhận định, đánh giá nhà nghiên cứu ý nghĩa: gợi mở định hướng cho thực đề tài Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp phân loại - thống kê Chúng tiến hành khảo sát hầu hết tập truyện ngắn tiêu biểu Nguyễn Tuân sáng tác trước 1945, tìm hiểu, phân loại thống kê phương thức trần thuật, nhịp điệu trần thuật, giọng điệu trần thuật bản, thủ pháp trần thuật, đặc điểm hành văn, kiểu câu, hệ thống từ loại ưa dùng nhà văn…để có sở đánh giá nghệ thuật trần thuật nhà văn 3.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp 10 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an trận đại hồng thủy thưở xa xưa: “Vài năm một, vua Thủy lại dâng nước lần lên chân núi Tản, lên lưng chừng núi Tản, lên đến đỉnh núi Tản Nhà cửa, trâu dê bò lợn, hoa màu bị ngâm nước tuần trăng một, chết, nẫu, rữa, tan theo với nước xiết réo lên thiên binh vạn mã” Cịn cách tạo hình gây cảm giác kinh hãi: “Đêm tờ mờ đen rầm hẳn lại, đen ngòm, đen kịt”[74,176] Trong truyện Rượu bệnh, Nguyễn Tuân sáng tạo, linh hoạt cách tổ chức phối hợp kiểu cấu trúc cú pháp rút gọn xuất liên tục, tăng cấp mức độ biểu đạt câu dài với so sánh hợp lí, diễn đạt có tính "lạ hóa" để gây ấn tượng mạnh kẻ uống rượu kì lạ tên Bố Ơ: “Cơ Cốm lom khom rót Một chén Bốn năm chén Mười chén Ba mươi chén Chén Bố Ơ làm có Nhanh ngon kẻ khát đường vớ nước suối rừng, vục nón xuống mà múc lấy múc để” Khả phối hợp động từ, tính từ để viết câu văn đầy ám ảnh Nguyễn Tuân vơ cùng: "Miệng Bố Ơ líu lại, bọt mép ơng già phồng bong bóng lên, to bọt giãi ơng kễnh lúc say giấc Tay Bố Ô phác họa khoảng không trước mặt vài cử dại nghệch, mắt đỏ rực tia máu muốn phọt ngoài"; "Sự chết bắt đầu sống người Bố Ô" [74,282] Để diễn tả khát vọng thể “tôi”, niềm đam mê nghệ thuật chàng Nguyễn, nhà văn sử dụng kiểu câu điệp cấu trúc cú pháp kết hợp điệp từ để tăng cường nồng độ cảm xúc: “Chàng sống! Chàng sống Chàng dám sống Nghĩa chàng muốn chứng tỏ mình Nguyễn lấy đời làm chỗ thí nghiệm Thí nghiệm kho tình cảm phong phú mình, thí nghiệm quãng hoa niên tươi thắm mình” [74,397] Bên cạnh việc sử dụng nhiều câu văn mở rộng thành phần, lặp cấu trúc để nhà văn phô diễn khả liên tưởng phong phú đặc sắc mình, câu văn Nguyễn Tuân giàu chất thơ, ông miêu tả vẻ đẹp sống sạch, lành mạnh, tao nhã người xưa Cái chất thơ “sưong mờ” lãng đãng, trẻo, nhã thời diễn đạt câu văn giàu hình ảnh, ngơn từ đẹp, nhiều liên tưởng thi vị Đây hình ảnh cậu Chiêu: “Ánh nắng đổ xuống giàn, lọt xuống sàn bị cốt xanh ngắt lọc qua lượt, đổ dồn vào áo vải trắng dài cậu Chiêu ngửng đầu ngắm bầu nậm buông thõng xuống ngang 122 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an mặt Cái áo vải trắng cậu Chiêu biến thành áo lụa màu xanh người phong lưu đa tình Đấy màu dịu mát chất ngọc bích; màu xanh cánh đồng lúa non ngút ngàn xứ n ổn khơng có nạn binh lửa”[72,116] Trong truyện Những ấm đất, xuất nhiều đoạn văn đầy chất thơ Đó tịnh đến hư huyền trưa hè chốn chùa chiền: “Trên đường đất cát khơ, nồi nước trịng trành theo bước chân mau người đầy tớ già đánh rỏ xuống mặt đường hình ngơi ướt thẫm màu Những hình ướt nối quãng đường ngoằn ngo lối lồi bị sát Ví buổi trưa hè đêm bóng trăng dãi, ví cổng chùa Đồi Mai cửa non đào giọt có đủ thi vị đánh dấu đường khách tục trở lại trần”[70,85-86] Cảm xúc nồng nàn, quan sát diễn tả tinh tế, phối hợp hài hòa âm điệu, nhịp điệu linh hoạt làm cho nhịp câu văn Nguyễn Tuân nhịp thơ: “Hai sừng trăng mở to, đầy dần Rồi vừng trăng tròn vẽ lên trời, lần quầng, lần tán Thế khuyết đầu tre, lúc gió sớm giục canh gà gọi nước bể dâng lên Trăng tháng tư gần hết tuần” [74,117]; “Chỗ đầu sơng, đàn đóm lập lịe nơi bến nước, gió đêm vi bãi lau già !” [74,12] Trong truyện Chén trà sương, Nguyễn Tuân viết nhiều câu văn xuôi “nhịp ba” (Đỗ Đức Hiểu) Đây cảnh tác giả tả hỏa lò đun nước pha trà buổi sáng tinh mơ cụ Ấm: “Hòn lửa ngon lành / Trở nên khối đỏ tươi/ Và suốt thỏi vàng đỏ chảy” [ ] “Trời rạng dần / Một chút nắng đào lóng lánh đám / lại / rụng năm cũ” [74,150-154] Đó nhịp thơ câu thơ văn xuôi tài hoa ngợi ca đẹp cao mà Nguyễn Tuân trân trọng dành tặng cho người xưa Xét mạch trần thuật, câu văn giàu cảm xúc tạo nên quãng lặng đầy xúc cảm, nguyên nhân làm nhịp văn Nguyễn Tuân chậm, lắng đọng cảm xúc tinh tế, đầy trữ tình Bên cạnh đặc điểm nêu câu văn Nguyễn Tn, thủ pháp "lạ hóa ngơn từ" cách dùng từ, tạo câu, cách diễn ý mẻ, đơi cầu kì, kiểu cách tài hoa, thường ông tung để tăng sức hấp dẫn cho câu văn Trước Cách mạng, lối chơi ngông chủ nghĩa độc đáo Nguyễn Tuân thường tìm đến 123 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an lối ví von xác, lạ thật ối oăm: "Ông thử roi vào mặt trống, uốn hai đầu xuống; thân roi ưỡn ngửa lên lúc người đàn bà tránh hôn bạo"[74,288] Hoặc "Chiếc tủ áo đề lao xinh xinh, lãnh cung nhiêu cà vát tất số phận cung nhân bị bỏ rơi - ngày đêm thầm trộm nhớ đến khuôn mặt rồng xa nơi chín bệ"[74,433] Nhu cầu tránh trùng lặp buộc Nguyễn Tuân phải tung tất từ đồng nghĩa có vốn liếng mình, chưa đủ, ơng sáng tạo thêm cách diễn đạt đồng nghĩa Điều dễ thấy Nguyễn Tuân bắt gặp tượng bất ngờ, thú vị đập mạnh vào giác quan ơng, ấy, người đọc chứng kiến Nguyễn Tuân say sưa, dốc toàn lực vốn từ để chứng tỏ tài hoa, uyên bác Cùng tên gọi cà vát (Cái cà vát đen) mà Nguyễn Tuân dùng hàng chục cách gọi đồng nghĩa khác thú vị: dải lụa diêm dúa, bọn cà vát lụa, dải lụa màu, đám cà vát tơ, dải lụa yêu, lũ lụa màu, thân tơ óng ả, tơ nõn dệt màu, lũ non tơ dệt màu, cung nhân bị bỏ rơi, lũ dải tơ ngả ngốn lả lơi, lũ phi tần nghìn xưa, nàng phi thất sủng [74,431-437] Từ câu chuyện cà vát mà khái quát nên tính cách, cách sống, tài khơng phải làm Chỉ kẻ thiệt mạng, Nguyễn Tuân dùng người chết, thế, nằm xuống, đán hết lộc, theo với Trời Phật, kẻ xấu số, xong kiếp người, ma mới, vong hồn, người giới khác [74,233-240] Sự tìm tịi cách diễn đạt, cách dùng từ làm cho câu văn Nguyễn Tuân mẻ, tránh nhàm nhạt cho người đọc Người đọc cảm thấy bất ngờ trước vốn từ vựng giàu có Nguyễn Tuân Trong truyện Trên đỉnh non Tản gọi tên thần núi Tản Viên, Nguyễn Tuân dùng hàng loạt từ: Thần Non Cao, Thần Non Tản, Thánh Tản, Thần Núi Tản, Chủ Non Xanh, Chúa Ngàn Cao Cả, Chúa Ngàn Thiêng, Ngàn thăm thẳm kín mật [74,168-185] để gợi ấn tượng núi Tản Viên chứa đầy bí mật Cũng nói linh thiêng rừng núi, Xác ngọc lam, Nguyễn Tuân gọi Rừng cao cả, Ngàn Xanh, Chúa Rừng, Ngàn già, Mẹ Ngàn…Chỉ riêng hệ thống từ vựng gợi nhiều liên tưởng người đọc giới u linh, thiêng liêng huyền bí Rõ ràng vốn từ Nguyễn Tuân vô phong phú, khả liên tưởng tuyệt vời Mỗi cách gọi tên đem lại cảm xúc, liên tưởng đa chiều cho người đọc tìm hiểu truyện 124 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ngắn Nguyễn Tuân, truyện mang màu sắc truyền kì, hư ảo Rõ ràng, với vốn từ vựng giàu có, trước Cách mạng, Nguyễn Tuân "thường dùng để chơi ngông với đời: đưa cách nói ối oăm kì cục cốt để trêu ghẹo thiên hạ, đổ tràn mặt giấy để phô tài, khoe chữ" [49,142] Như nói, điểm độc đáo ngơn từ câu văn xuôi Nguyễn Tuân khả gây “cảm giác mạnh”cho người đọc Với Vang bóng thời u ngơn, Nguyễn Tn tự tạo cho giới riêng từ đề tài, bút pháp kể chuyện, đặc biệt sáng tạo ngôn ngữ trần thuật Nét độc đáo ngôn ngữ nhiều truyện ngắn (thuộc Yêu ngôn) Nguyễn Tuân, thứ ngôn ngữ “sinh sự” với người, với ma quỷ, thứ ngôn ngữ gợi cảm giác mạnh, cảm giác ớn lạnh, gợi “óc tị mị người đọc, đưa người đọc vào “cái vỏ mờ mờ ảo ảo bao bọc lấy chúng ta”[9,66] Các truyện ngắn Trên đỉnh non Tản, Khoa thi cuối cùng, Loạn âm hướng đến mô tả giới cõi âm, cõi thâm u huyền bí Nhân vật hồn ma, nửa người nửa ma, lúc người lúc thần Vì câu văn Nguyễn Tuân thường xuất hàng loạt danh từ đặc biệt để diễn tả giới huyền bí, ma quái, giới cõi âm, giới tâm linh: hài cốt kì qi, thời thạch khí, cốt khí kì lạ, đền Thánh Tản, Chúa Ngàn Cao Cả, suối Tịch Mịch, oan hồn, hồn oan, vong hồn, âm oán, hồn mê, ông mãnh, cỗ xương, vụn xương, cô hồn, thi hài, xác chết, tà khí, Bến đị U Minh, Quán Cháo Lú, Cung Thủy tinh, Diêm Vương, Vị Quan Ôn, âm ty, âm phủ, Loạn âm, ma quỷ…Đi liền với lớp từ vựng đặc biệt hàng loạt động từ, phó từ để diễn tả tâm trạng, cảm xúc, đặc biệt tâm trạng sợ hãi người trước huyền bí, bất bình thường Tâm trạng tác giả thể động từ: hoảng hốt, ghê sợ, lạnh đến tuỷ xương sống, hồn mê đi, buốt lạnh chưa cảm thấy, thức, vẩn vơ bị ma ám, ú người bị ma mộc đè, ngất cấm khẩu; vệt khói xám nơi bình hương bốc lên thẳng, thứ mây đục đùn lên hình quỷ Đơng; thứ gió u hiển thổi vào bãi trường, nến cháy vạt tắt hết, cười sằng sặc, khói bốc lên, khói trụt toả xuống, bùng lên, trời vẩn đám mây tím đỏ vẽ đủ hình quái rợ, tranh mây chó màu thẫm hạ thấp xuống thêm đè sát xuống pháp trường oi gắt; khiếp đảm, thất đảm, khiếp lánh, kinh hãi Và với động từ phó từ tính chất bất bình 125 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thường, xuất đột ngột, vật, tâm trạng: bỗng, biến đâu mất, bất chợt, nhiên, trắng tốt ,thình lình, đột nhiên, tái hẳn mặt Nguyễn Tuân nhà văn có biệt tài sử dụng từ láy, ông am hiểu sâu sắc giá trị loại từ tiếng Việt Khả tạo hình, biểu cảm, gợi cảm giác từ láy Nguyễn Tuân khai thác triệt để, giúp nhà văn xây dựng hình tượng khơng gian nghệ thuật đặc sắc Khi dựng cảnh, Nguyễn Tuân thường tung từ láy giàu tính tạo hình lúc, chỗ để tạo khơng khí cho câu chuyện kể Đây khơng gian trại giam tối om, tĩnh mịch, rờn rợn: "Nơi góc án thư cũ nhợt màu vàng son, đèn đế leo lét rọi vào khuôn mặt nghĩ ngợi Ngục quan băn khoăn ngồi bóp thái dương Tiếng trống thành phủ gần bắt đầu thu khơng Trên bốn chịi canh, ngục tốt bắt đầu điểm vào quạnh quẽ trời tối mịt, tiếng kiểng mõ đặn, thưa thớt Lướt qua thăm thẳm nội cỏ đẫm sương, vẳng từ làng xa đưa lại tiếng chó cắn ma Trong khung cửa sổ có nhiều song kẻ nét đen thẳng lên trời lốm đốm tinh tú, Hôm nhấp nháy muốn trụt xuống phía chân giời khơng định"[70,143] Đây khơng gian dự báo xuất Huấn Cao- kẻ tử tù đặc biệt phải từ giã đời mai Dựng khung cảnh pháp trường biệt tài Nguyễn Tuân "Trời chiều có vẻ dội Mặt đất lại sáng trời Nền trời vẩn đám mây tím đỏ vẽ đủ hình qi rợ Những tranh mây chó màu thẫm hạ thấp xuống thêm đè sát xuống pháp trường oi gắt [ ] Bãi cỏ im lìm Tiếng gông bọn tù dây va vào theo nhịp bước rụt rè, nghe rõ mồn tiếng sênh người chấp hiệu" Cảnh Bát Lê hành pháp trường: "Trong nhà rạp, quan nghe thấy âm lơ lớ rờn rợn Viên Công sứ chăm nhìn Bát Lê múa lượn hai hàng tử tù múa hát đến đâu đầu tội nhân bị quỳ chẻ gục đến Những tia máu phun lên kêu phì phì, vọt cao lên trời chiều"[74,81-83] Chỉ với vài từ láy dùng chỗ, Nguyễn Tuân tái sống động cảnh tưởng rùng rợn, bi thảm, ám ảnh sâu sắc người đọc thời kì bi tráng lịch sử năm đầu chống Pháp Rất nhiều truyện ngắn Nguyễn Tuân, truyện viết theo lối Yêu ngôn, từ láy xuất dày đặc, thường gợi cảm giác bí hiểm, rùng rợn, gợi 126 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thứ không gian đặc biệt Không gian Trên đỉnh non Tản "thế giới u linh" rừng hoang, núi thẳm: "chỏm non Tản: trơng xa hình tán đá, non vòi vọi giới bí mật, huyền ảo" Khơng gian kì lạ Nguyễn Tuân sử dụng nhiều từ láy để miêu tả Những đồng tiền mà đám thợ mộc làng Chàng Thôn nhận từ Thần Non Tản, thả vào nước "lềnh bềnh" Nước Bến Gịn đặc sịt, "lừ đừ", đêm sông vắng lạnh, "thăm thẳm", "lườn vun vút" Gió nơi có "mùi nhạt nhạt nước nguồn, mùi ngai ngái cỏ bồng ải rũ", gió "vù vù" Ánh mắt gái nơi đền Thượng "sắc dao cau lạnh chất kim, lạnh gây gấy rừng buổi sớm mai dày đặc sương mù" Dòng suối Tịch Mịch đỉnh non Tản "lửng lơ trơi ốm yếu lững lờ Nó pha lê gọt Nó hiền lành" Ánh sáng đỉnh non Tản "lúc nhờ nhờ nước gạo loãng" Con người tiếp xúc với cảnh người nơi non Tản có cảm "nơm nớp", "vẩn vơ bị ma ám"[72,179] Trong Xác ngọc lam, Nguyễn Tuân tạo khơng gian bí hiểm, hư huyền qua âm kì lạ, ớn lạnh phát từ tiếng hát Dó (một thứ hồn ma) vào đêm: "Trong sương, đùng đục nhịp chày nhà cậu Năm giã dó buổi cịn lẫn lộn thứ tiếng hát, âm lơ lớ nhịp lúc mau khổ dựng dong nhà Tơ lúc thưa giống hệt lối ngâm thơ Thiên Thai ngân lên lại ngân mà xuống hát cung bắc lúc đổ kiến [ ] Lắm ngà ngà say, phất phơ mà đi, nhìn đêm lạnh trăng sng, nhớ rừng cũ Dó lại hát nhiều nhiều [ ] Đêm đông trường, có thứ tiếng hát Dó chập chờn từ giới hạn bờ Tây Hồ đến bờ khúc sông Tô Lịch Tiếng huyền diệu mù mờ bao la" Tiếng Dó bị ốm nghe "phào phào"; chữ Dó kì lạ: lởm chởm nhọn hoắt so le cỏ bồng" [74,263] Truyện Khoa thi cuối Nguyễn Tuân sử dụng loạt từ láy gợi cảm giác rờn rợn để dựng nên khơng gian bãi trường thi có oan hồn người đàn bà tóc xõa đến báo ốn hai anh em ơng Đầu Xứ Em: "Gió thổi vào đống lửa vàng hóa bùng bùng, lửa kêu vù vù Trong tiếng lửa reo, lại có tiếng người cười nói lanh lảnh Khói bốc lên, khói trụt tỏa xuống soai soải Những vờn khói nhẹ đổ xuống nhanh, đổi màu nhanh chóng Trước mắt ơng Đầu Xứ Em mê mệt hoảng hốt, vờn khói - thoảng mùi gây gây, khen khét, lợm - sẫm hẳn lại thành mớ tóc xõa u hiển đóng khung lấy khuôn 127 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an mặt người"[74,201] Trong truyện Loạn âm, khơng khí ma quái rờn rợn chuẩn bị cho xuất hồn ma ơng Quan Ơn âm phủ lên trần mộ phu: "Một đêm nằm sân, ngả trường kỉ ông Kinh Trịnh ngửi thấy mùi khen khét lạ khơng khí Ơng thấy lỗ chân lơng khắp mở rộng lúc thường để đón lấy đợt gió gây gấy lạnh"[74,304] Trong số nhà văn viết truyện ngắn trước 1945, Nguyên Hồng nhà văn sử dụng dày từ loại tính từ để miêu tả cảnh diễn tả tâm trạng nhân vật Hiệu sử dụng từ láy câu văn nhà văn lớn Nguyên Hồng có nhiều đoạn văn tả cảnh đẹp nhờ khai thác hiệu từ láy Đây hình ảnh tranh trời chiều Hà Nội thơ mộng, đẹp, thống, ngát hương thơm: "Gió chiều thổi Cái mát cuối tháng tám thoáng qua với ánh sáng trắng xóa Trời cao xanh mênh mông, mây tuyết nắng vàng lung linh Những sữa bên đường nhã thứ hương thơm rờn rợn nồng nàn"[26,248] Tuy nhiên Nguyên Hồng vốn nhà văn thực nên ông thiên "những điều trơng thấy", tình cảnh đáng thương, số phận bất hạnh Đây hình ảnh tả thực sống cô gái nghèo: "Vịnh thấy lạnh thấm vào người vật chung quanh Những bàn ghế, giường, phản, chõng hàng ọp ẹp, vách nứt nẻt, loang lổ, kèo cột xộc xệch, chằng chịt mạng nhện ánh đèn treo vàng cặn, tất nhãng vật úp súp, tồi tàn thêm"[26,106] Dãy từ láy gợi lên vẻ cũ kĩ, tồi tàn, cịn gợi thơng điệp: cảm nhận tương lai tương lai mờ mịt cô gái nghèo khao khát sống tốt đẹp Những người phụ nữ văn Nguyên Hồng thường để lại nhiều cảm thương cho người đọc: "Cái thân hình gầy cịm lẩy bẩy lại bóng tối đặc ướt át với tiếng rên khe khẽ tiếng thở ì ạch, cịn rõ ràng trước mắt tơi, thấm thía lịng tơi"[27,312] Hoặc nhà văn miêu tả hình ảnh bà cụ Nấu, người đàn bà hiền từ, khốn khổ, lặng lẽ chịu đựng cháu: "Nhiều nếp nhăn chất thêm trán lặng lẽ sợi tóc cứng, bạc lam nham Hai gị má bà cụ trũng thêm làm chìa hàm móm mém Trên thân hình cịm cõi ấy, thứ áo nâu mỏng tứ thời, lúc nhớp nháp rãi bé cháu"[26,115] Những từ láy mà Nguyên Hồng sử dụng câu văn 128 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an phơi trải lòng cảm thương thống thiết dành cho số phận bất hạnh Phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng hiện câu chữ Ở phương diện sử dụng từ láy, Nguyễn Tuân Nguyên Hồng có nét gần gũi Cả hai ưa thích sử dụng nhiều, để lại nhiều dư vị cho người đọc Đọc nhà văn khác ta khơng có cảm giác bị sức ám ảnh từ láy truyền sang từ láy câu văn Nguyễn Tuân Nguyên Hồng Tuy nhiên, nhà văn có phong cách tạo giá trị cho lời văn Nguyên Hồng vốn nhà văn thực, câu văn ông hướng đến "tả chân" sống bộc bạch tình cảm thống thiết nhân vật Cịn Nguyễn Tuân - nhà văn lãng mạn, cách sử dụng từ láy, ông thường hướng tới việc tạo dựng khơng khí cho tác phẩm giúp cho người đọc sống cảm giác mãnh liệt, đầy bất ngờ thú vị Ngôn từ văn Nguyễn Tuân không đơn chữ nghĩa mà hiểu biết sâu sắc, cặn kẽ vật, tượng Nguyễn Tuân cho rằng, nhà văn phải tạo không khí cho câu chuyện mình, khơng chẳng có ý nghĩa Kinh nghiệm tạo khơng khí phải có tri thức lịch sử, địa lí, tri thức thiên nhiên sở dùng tưởng tượng mà dựng nên 3.3 Tiểu kết Giọng điệu tác phẩm giọng điệu nghệ thuật người nghệ sĩ Nó địi hỏi khả trần thuật hay trữ tình tác phẩm phải có khí riêng, phù hợp với đối tượng thể Với Nguyễn Tuân giọng điệu khinh bạc lạnh lùng diện hầu hết trang viết ông Bởi ông nghệ sĩ tài hoa, người mang khí phách ngơng nghênh, kiêu bạc trước đời Nguyễn Tuân người ý thức cao tài đức độ, đề cao cá tính, cá nhân nên ơng ln tỏ thái độ bất bình trước kẻ bất tài, trước nhố nhăng kệch cỡm Đấy quan niệm đẹp, phủ nhận thực xấu xa, phàm tục Bên cạnh giọng điệu khách quan lạnh lùng, giọng điệu ngợi ca luyến tiếc vẻ đẹp “vang bóng thời” Trong truyện ngắn Nguyễn Tuân ta dễ dàng nhận đa dạng giọng điệu cách thức sử dụng ngôn ngữ trần thuật Đó Nguyễn Tuân với giàu có ngơn ngữ, tài hoa nhạy cảm, ln hướng tới mẻ, lạ hóa sử dụng ngơn ngữ, hịa quyện ngơn ngữ kể ngôn ngữ tả lời văn trần thuật 129 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN Rất nhiều người khẳng định, Nguyễn Tuân định nghĩa người nghệ sĩ Nguyễn Tuân quan niệm văn chương trước hết phải văn chương, nghệ thuật trước hết phải nghệ thuật nghệ thuật phải có phong cách độc đáo Đó người nghệ sĩ luôn nỗ lực để sáng tạo nên tác phẩm đặc sắc nghệ thuật Ở thể loại nào, Nguyễn Tuân để lại dấu ấn cá tính đậm nét Trong bật truyện ngắn tùy bút Với thể loại truyện ngắn sáng tác trước 1945, Nguyễn Tuân đem đến cho văn học lãng mạn Việt Nam phong cách nghệ thuật độc đáo từ đề tài đến nghệ thuật trần thuật Khơi lại vẻ đẹp, chất thơ thời "vang bóng" với lòng đầy ngưỡng mộ, luyến tiếc, nghệ thuật trần thuật hấp dẫn, nhân cách cứng cỏi trước uy quyền phi nghĩa đồn tiền phàm tục điểm sáng nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Tuân Tìm hiểu nghệ thuật trần thuật nhà văn khơng nằm ngồi quỹ đạo đặc điểm nghệ thuật Nguyễn Tuân viết nhiều kiểu truyện ngắn khác linh hoạt cách lựa chọn tổ chức điểm nhìn trần thuật Thành cơng truyện ngắn Nguyễn Tuân điểm nhìn trần thuật khách quan Ở vị trí trần thuật này, Nguyễn Tuân thể sở trường, phô diễn tơi tài hoa, un bác Nhịp điệu truyện ngắn Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám khơng đơn điệu mà có thay đổi linh hoạt Nguyễn Tuân sử dụng hai nhịp điệu trần thuật trái ngược nhau: nhanh, dồn dập chậm rãi Nhịp kể nhanh nhà văn thuật tình căng thảng, mâu thuẫn, biến cố kiện liên tiếp xảy ra, thường truyện ngắn viết theo khuynh hướng thực phê phán Sở trường Nguyễn Tuân kể giọng kể chậm rãi, từ tốn, đĩnh đạc Lối kể phù hợp với việc khắc họa tâm trạng ngổn ngang nhân vật triền miên suy tưởng, hài hòa với nhịp sống, cung cách sinh hoạt cầu kì, kiểu cách, trang trọng lớp người xưa Truyện thường kiện, biến cố, nhà văn hay phối hợp thủ pháp tả cảnh, tả tình, "trữ tình ngoại đề" Chính thủ pháp trần thuật góp phần kéo dãn mạch truyện, làm cho mạch trần thuật chậm lại, giúp nhà văn "phục cổ" thành công nhịp sống thời 130 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Giọng điệu nghệ thuật khiếu, sở trường phong cách trần thuật nhà văn Truyện ngắn Nguyễn Tuân bật với giọng điệu: khinh bạc lạnh lùng bày tỏ thái độ với xấu, ác, dung tục, tầm thường giọng điệu ngợi ca, luyến tiếc ông viết vẻ đẹp đạo sống cao, giàu tính văn hóa, "thiên lương" cao q, sáng lớp người xưa Đây âm hưởng chủ đạo làm nên Nguyễn Tuân khinh bạc, tài hoa, trữ tình, thấm đẫm tình yêu tha thiết văn hóa dân tộc Cái "tơi" độc đáo Nguyễn Tuân chi phối rõ nét ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn ông Là nhà văn có nghề, mệnh danh "người suốt đời tìm đẹp", Nguyễn Tn ln nghiêm túc lao động sáng tạo ngôn ngữ Với ông, nghề văn nghề chữ, mà chữ nghĩa tư duy, tư tưởng thẩm mĩ, cốt cách nhà văn Với tư cách bậc thầy sử dụng tiếng Việt, với vốn từ vựng phong phú, cách sử dụng từ ngữ, tạo từ, kiến trúc câu đa dạng, mẻ tài hoa với cách trần thuật biến hóa, đa dạng, độc đáo Nguyễn Tuân dù viết đề tài "Vang bóng thời" hay theo lối Liêu Trai u ngơn, tác giả ln hướng ngịi bút phía đẹp, thiên lương Mỗi từ ngữ, câu văn Nguyễn Tuân kết tâm hồn nặng lịng với văn hóa dân tộc, u tha thiết tiếng Việt, tôn trọng người đọc Trách nhiệm tài nhà văn làm Nghệ thuật trần thuật hướng nghiên cứu ý gần Việt Nam Tìm hiểu cách kể chuyện nhà văn giúp cho người tiếp nhận khám phá sâu đặc trưng thẩm mĩ văn văn học sáng tạo nhà văn Sáng tạo văn học đòi hỏi độc đáo không lặp lại Nguyễn Tuân nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo Tên tuổi, nghiệp văn chương Nguyễn Tuân khẳng định đời sống văn học dân tộc Qua đề tài này, muốn thêm lần nữa, thẩm định khẳng định giá trị nghệ thuật đặc sắc làm nên sức sống lâu bền truyện ngắn Nguyễn Tuân văn học Việt Nam đại 131 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nôi Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), "Giọng giọng điệu văn xuôi đại", Văn học (9) Nam Cao (1996), Nam Cao truỵện ngắn (chọn lọc), Nxb Hội nhà văn Tuyển tập Trương Chính (1997), tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội nhân văn Đinh Trí Dũng (2000), Bài giảng chuyên đề cao học, Một số vấn đề lịch sử văn học Việt Nam từ 1900 đến 1945, Đại học Vinh Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học xã hội Trung tâm văn hóa Đơng Tây Đinh Trí Dũng (2009), "Màu sắc Liêu Trai tác phẩm u ngơn Nguyễn Tn (nhìn từ góc độ ngơn từ)", Sơng Lam (94) 10 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 11 Phan Cự Đệ (1984), Tác phẩm chân dung, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Phan Cự Đệ (2005), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục 13 Phan Cự Đệ (Chủ biên, 2007), Truyện ngắn Việt Nam - Lịch sử, thi pháp, chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ - Hà Văn Đức (1985), Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam (1930-1945) tập 2, Nxb đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 15 Hà Minh Đức giới thiệu, Hữu Nhuận tuyển chọn (2007), Nguyên Hồng - tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (2001), Văn học Việt Nam kỉ XX (truyện ngắn trước 1945), tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lí luận văn học tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại, Nxb Hà Nội 19 G.N Pospelov (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 132 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 20 Giảng văn văn học Việt Nam (1997), Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Giáo trình Văn học Việt Nam 1900 -1945 (1998), Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng Chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Lê Thị Đức Hạnh (2007), "Về văn học 1932-1945, cách nhìn gần đây", Bàn thêm vấn đề văn học đại Việt Nam, Nxb Thế giới 24 Nguyễn Thái Hòa (1997), Từ điển Tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Tơ Hồi (2006), Tơ Hồi 101 truyện ngày xưa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 26 Nguyên Hồng (1983), Tuyển tập Nguyên Hồng, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Nguyên Hồng (1983), Tuyển tập Nguyên Hồng, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Bạch Văn Hợp (2002), "Giọng điệu trần thuật cấu trúc lời văn Nguyên Hồng", Ngôn ngữ & đời sống (11) 29 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Hoàng Ngọc Hiến (2000), Thử xét văn học văn học ngôn ngữ học, Nxb Thanh niên 31 Đỗ Đức Hiểu (2006), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn 32 Đoàn Trọng Huy (2997), Tinh hoa văn thơ kỉ XX, số nhà văn giải thưởng Hồ Chí Minh, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Đồn Trọng Huy (2007), "Hình tượng khơng gian đa dạng văn xi nghệ thuật Nguyễn Tn", Tạp chí Nghiên cứu văn học (6) 34 Lê Quang Hưng (2004), Đến với tác phẩm văn chương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Nguyễn Hoành Khung (2008), Truyện ngắn Việt Nam (1932-1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Thạch Lam (2004), Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Mã Giang Lân (Chủ biên, 2000), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 1945, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 38 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 133 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 39 Phong Lê (2001), Văn học Việt nam đại, chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 40 Mai Quốc Liên (1998), Phê bình tranh luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Phương Lựu - Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam - Lê Ngọc Trà - La Khắc Hịa - Thành Thế Thái Bình (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 42 Nguyễn Văn Lưu (Tuyển chọn, 2007), Tuyển tập truỵện ngắn lãng mạn 19301945, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Giáo dục 46 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên, 2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 7, 1, Nxb Khoa học xã hội 47 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt nam đại, chân dung phong cách, Nxb Văn học 48 Nguyễn Đăng Mạnh - Đỗ Ngọc Thống (2002), Văn - Bồi dưỡng học sinh giỏi THPT, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Tôn Thảo Miên (Tuyển chọn giới thiệu, 2007), Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học sư phạm 51 M Bakhtin (1992), Phạm Vĩnh Cư dịch, Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ Văn hóa thơng tin thể thao - Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 52 M Bakhtin (1998) Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch, Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Đôtxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 M.B Khrapchenco (2002), Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu, Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Phan Ngọc (2000), "Quá trình chuyển biến phong cách", sách Thử xét văn hóa học ngơn ngữ học, Nxb Thanh niên 134 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 55 Nhiều tác giả (1998), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Nhiều tác giả (1999), Tuyển tập truyện ngắn đầu kỉ XX, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 57 Lê Lưu Oanh (1996), Nhà văn tác phẩm nhà trường: Nguyên Hồng - Tơ Hồi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Vũ Ngọc Phan (2003), Nhà văn đại, Nxb Văn học 59 Vũ Đức Phúc (1964), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Vũ Trọng Phụng (2005), Truyện ngắn, Nxb Văn học 61 Vũ Dương Quỹ (1996), Nhà văn tác phẩm nhà trường phổ thông: Nguyễn Tuân, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Nguyễn Mạnh Quỳnh (2007), "Tìm hiểu nhịp điệu kể chuyện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng", Nghiên cứu văn học (6) 63 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Trần Đình Sử (Chủ biên - 2004), Tự học, Một số vấn đề lí luận lịch sử, phần 1, Nxb Đại học sư phạm 66 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Trần Đình Sử (Chủ biên), La Khắc Hịa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2008), Lí luận văn học tập 2, Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học sư phạm 69 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2008), Tự học, Một số vấn đề lí luận lịch sử, phần 2, Nxb Đại học sư phạm 70 Trần Đình Sử (Tổng Chủ biên) (2007), Ngữ văn 11 - Nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Trần Đình Sử (Tổng Chủ biên) (2008), Ngữ văn 12 - Nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Sylvan Barnet, Hoàng ngọc Hiến dịch giới thiệu (1992), Nhập môn văn học, Nxb Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 135 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN