1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lập trình python cơ bản(LT+BT)

7 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 29,1 KB

Nội dung

Lý thuyết và bài tập lập trình python cơ bản dùng cho học sinh THCS và Lớp 10. Lý thuyết và bài tập lập trình python cơ bản dùng cho học sinh THCS và Lớp 10 Lý thuyết và bài tập lập trình python cơ bản dùng cho học sinh THCS và Lớp 10

LẬP TRÌNH PYTHON A LÍ THUYẾT I MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN Một số kiểu dữ liệu - Số nguyên: int - Số thực: float Khi thực với kiểu liệu sớ thực ta phải lấy chữ sớ phần thập phân(sau dấu phẩy) có dạng sau: Cách 1: print(‘{:.2f’}.format()) # sau dấu phẩy lấy chữ số Cách 2: print(‘%.2f’% ) Cách 3: print(round(,2)) # làm tròn cách không - Xâu kí tự: str - Logic: bool - Lệnh type() dùng để nhận biết kiểu liệu của biến python Chuyển đổi giữa kiểu dữ liệu - Lệnh int(): chuyển đổi số thực hoặc xâu chứa số nguyên thành số nguyên VD: int(12.3) kq: 12 int("“23"”) kq: 123 - Lệnh float(): chuyển đổi số nguyên hoặc xâu kí tự thành số thực VD: float(5) kq:5.0 float("12.3") kq: 12.3 - Lệnh str(): chuyển đổi các kiểu liệu khác thành xâu kí tự Các phép tốn mợt sớ kiểu dữ liệu bản - Các phép toán liệu kiểu số: +, - ,* (nhân), / (chia), // (chia lấy nguyên), % (chia lấy dư), ** (lũy thừa) - Các phép toán liệu kiểu xâu: + (nối xâu), *(lặp) II MỘT SỐ LỆNH CƠ BẢN Lệnh gán: = VD: a=1 x, y, z=1, 2, T = x+y+z Lệnh nhập dữ liệu: = input() VD1: Nhập vào một xâu kí tự: S=input(“Nhập vào xâu: “) VD2: Nhập vào số nguyên x: x = int(input(“Nhập vào số nguyên x =”)) VD3: Nhập vào số thực y: y = float(input(“Nhập vào số thực y = ”)) Lệnh in dữ liệu: print() Lệnh rẽ nhánh if - Biểu thức logic: >, =, 0 : break b continue: quay trở lại vòng lặp không thực các câu lệnh sau break i=1 OUTPUT while i< 9: 12 print(i, end= “ ”) if i % ==0: break i=i+1 continue for i in range(5): OUTPUT print(“Hello”) Hello continue Hello print(“Python”) Hello Hello Hello c Chú thích - #: dùng để chú thích câu lệnh cho dòng - ’’’ ’’’ hoặc ””” ””” Hàm Có loại : 9.1 Hàm có sẵn (built in function) : print(), max(), min(), len(), type(), sqrt(), abs()… 9.2 Xây dựng hàm : sử dụng từ khóa def Trước xây dựng hàm cần xác định tham số (giá trị mà cần truyền vào cho hàm), câu lệnh return nếu mong muốn hàm trả về giá trị Cú pháp: def (tham số): Vd: def tong(a,b): res = a+b return res m, n = 3, # a, b tham số print(tong(m,n)) # m, n đối số Lưu ý: Khi xây dựng hàm cần ý: - Hàm có đối số gì? Thơng tin cần gửi cho hàm - Hàm trả giá trị gì? Có kiểu liệu gì? - Khi kiểm tra tính chất sai : số nguyên tố, số phương Trả True/False Do cần xây dựng hàm kiểm tra - Muốn sử dụng hàm Built in function có sẵn ta phải khai báo thư viện cho hàm muốn dùng Cách 1: from import* Cách 2: import() * Ví dụ: from math import import(math) print(sqrt(36)) print(math.sqrt(36)) - Nếu cần hàm tốn học dùng trợ giúp ( hàm help) import(math) print(help(math)) 9.3 Phạm vi biến - Phạm vi biến khai báo hàm: Trong Pythong tất các biến khai báo bên hàm đều có tính địa phương(cục bộ), khơng có hiệu lực ngồi hàm - Phạm vi của biến khai báo hàm: Biến khai báo bên ngồi khơng có tác dụng bên hàm biến Nếu ḿn các tá dụng cần khai báo lại biến hàm với từ khóa global 10 Hàm eval tính tốn giá trị từ xâu biểu thức = eval(“”) - Hàm có tác dụng tính toán các biểu thức bên xâu kí tự chuyển chúng về dạng số tương ứng - Nhận biết đồng thời nhiều biểu thức hàng, cách dấu phẩy Ví dụ 1: >>> eval(“1+2, 3**2, 14.2+16.5**2”) (3, 9, 286.45) Ví dụ 2: Nhập nhiều số nguyên dòng (dùng dấu phẩy để ngăn cách các số nhập) m, n, p = eval(input(“Nhập các số m, n, p:”)) print(“Các số nhập”, m, n, p) B BÀI TẬP Bài 1: Lập trình nhập vào sớ a, b Giải phương trình bậc nhất: ax + b = Bài 2: Lập trình nhập vào a, b, c Giải phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = Bài 3: Viết chương trình nhập sớ tự nhiên m, n dòng cách dấu phẩy, sau hiển thị tởng, tích của sớ Bài 4: Lập trình nhập vào sớ năm n cho biết năm n có phải năm nhuận hay không Biết năm n năm nhuận có đặc điểm: n chia hết cho (đờng thời không chia hết cho 100) hoặc n chia hết cho 400 Bài 5: Viết chương trình kiểm tra ba sớ a, b, c nhập vào từ bàn phím có phải ba cạnh của tam giác hay khơng? Bài 6: Viết chương trình kiểm tra xem điểm M(x,y) nằm trong, hay đường tròn tâm I(a,b) bán kính R nhập vào từ bàn phím Bài 7: Viết chương trình nhập vào sớ tự nhiên n Đếm số các ước thực sự của n Ước số thực sự của n số tự nhiên k

Ngày đăng: 21/08/2023, 13:27

w