Khảo sát cách dùng một số hư từ trọng yếu trong lĩnh nam chích quái đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2011

288 0 0
Khảo sát cách dùng một số hư từ trọng yếu trong lĩnh nam chích quái đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA/BỘ MƠN: VĂN HỌC NGƠN NGỮ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2011 Tên cơng trình: KHẢO SÁT CÁCH DÙNG MỘT SỐ HƯ TỪ TRỌNG YẾU TRONG LĨNH NAM CHÍCH QUÁI Sinh viên thực : Phan Nguyễn kiến Nam Lớp : Hán Nơm Khóa : 2007 - 2011 Người hướng dẫn : ThS Nguyễn Văn Hoài MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LĨNH NAM CHÍCH QUÁI 1.1 Tác giả 1.2 Năm biên soạn 1.3 Nội dung 1.4 Tình hình lưu trữ 1.5 Khái quát chung việc sử dụng hư từ tác phẩm: CHƯƠNG 2: CÁCH DÙNG MỘT SỐ HƯ TỪ QUAN TRỌNG TRONG LĨNH NAM CHÍCH QUÁI 2.1 Chữ “chi” 2.2 Chữ “ dĩ” 111 2.3 Chữ “kỳ” 176 2.4 Chữ “ư” Chữ “vu” .223 2.5 Chữ “ sở” 260 2.6 Chữ “giả” 274 TỔNG KẾT 283 KẾT LUẬN 284 TÀI LIỆU THAM KHẢO .285 PHỤ LỤC 286 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Trên sở tiếp thu thành tựu bật văn xuôi tự Trung Hoa nhiều mặt, đặc biệt thể tài; đồng thời với việc sáng tạo nội dung mang đậm sắc dân tộc, mà tác phẩm tự văn học Việt Nam kỷ X-XIV đạt đến số đỉnh cao nhiều phương diện Trong đó, khơng thể khơng nói đến Lĩnh Nam Chích Qi, bên cạnh Báo Cực truyện, Việt Điện u linh tập, Thiền uyển tập anh ngữ lục Lĩnh Nam Chích Qi, xem tổng tập mở đầu cho xu hướng sưu tầm, biên soạn bảo tồn truyện dân gian, hoàn thành vào cuối kỷ XIV tác giả Trần Thế Pháp Tác phẩm không đặc sắc mặt nội dung, mà cịn có điểm bật mặt văn tự, nghệ thuật Cơng tác hiệu đính, chỉnh sửa giới thiệu tác phẩm thực kỷ thứ XV Và kỳ thực, tác phẩm khơng cịn q xa lạ địa hạt nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam, với nhiều cơng trình, khơng nhiều có nhắc đến Các cơng trình nghiên cứu Lĩnh Nam Chích Qi hầu hết có cơng tác phiên dịch thích tác phẩm Tuy vậy, tìm kiếm cơng trình khảo sát cách dùng hư từ hay giải thích ngữ pháp tác phẩm đến chưa có Chính thực tế đó, chúng tơi sở tiếp thu thành tựu có từ cơng trình trước, định tiến hành nghiên cứu tác phẩm theo phương diện mới, khảo sát tác phẩm từ góc độ hư từ Có thể, điểm nhìn hẹp Song, hồn tồn đáp ứng việc bổ trợ rèn luyện kiến thức chuyên nghành, góp thêm phần cơng tác nghiên cứu tác phẩm, công tác nghiên cứu cách dùng hư từ Tình hình nghiên cứu đề tài: Như trình bày, Lĩnh Nam Chích Qi thức biên tập giới thiệu từ kỷ XV Trước hết Vũ Quỳnh, tìm thấy Lĩnh Nam Chích Quái lục, chép lại chia làm hai quyển, với đổi tên Lĩnh Nam Chích Qi lục thành Lĩnh Nam Chích Quái liệt truyện vào năm 1492 1493, Kiều Phú tìm thấy văn khác, tiến hành chép lại chỉnh sửa số truyện theo quan điểm cá nhân Ngồi ra, chúng tơi cịn nhận thấy số cơng trình sưu tầm, phiên dịch giới thiệu tác phẩm Lĩnh Nam Chích Quái nhà nghiên cứu nước nước ngoài, vào năm kỷ XX Trong đó, có cơng trình Lĩnh Nam Chích Quái nhà giáo Lê Hữu Mục, tiến hành phiên dịch tác phẩm Lĩnh Nam Chích Quái đồng thời với việc khái luận chung số phương diện tác phẩm Tiếp đến cơng trình Lĩnh Nam Chích Qi hai nhà nghiên cứu Đinh Gia Khánh, Nguyễn Ngọc San, tiến hành phiên dịch, thích giới thiệu tác phẩm Ngồi ra, cơng trình Tinh Tuyển Văn Học Việt Nam, tập nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na chủ biên, có trích lại số dịch Lê Hữu Mục, Ưu Đàm,… Cịn cơng trình nghiên cứu ngồi nước, bật có cơng trình giới thiệu kỳ cơng Lĩnh Nam Chích Qi nhà nghiên cứu người Đài Loan Trần Khánh Hạo (陳慶浩) chủ biên Việt Nam Hán Văn Tiểu Thuyết Tùng San (越南漢文小說叢刊) Tuy vậy, cơng trình khái luận chung cách dùng số hư từ trọng yếu Lĩnh Nam Chích Qi chưa có Mục đích nhiệm vụ đề tài: Mục đích đề tài: Nghiên cứu cách dùng số hư từ trọng yếu Lĩnh Nam Chích Qi nhằm có nhìn tồn diện việc sử dụng hư từ trọng yếu tác phẩm Trên sở đó, hiểu rõ thêm lý luận dụng pháp hư từ thực tế khảo sát tác phẩm Từ đây, rèn luyện khả đọc hiểu tác phẩm cổ văn cách rõ ràng, xác Nhiệm vụ đề tài: Vì nghiên cứu cách dùng hư từ, nhiệm vụ đề tài phải thống kê câu có xuất hư từ trọng yếu coi trường hợp cụ thể Từ đây, tiến hành xác định từ loại, chức ngữ pháp nghĩa ngữ cảnh hư từ trường hợp Đồng thời, với thao tác phân tích phải kết hợp với thao tác thống kê, giải thích phạm vi hư từ xem hư từ trọng yếu Phạm vi nghiên cứu Chúng khảo sát cách dùng số hư từ trọng yếu Lĩnh Nam Chích Qi thơng qua 22 bài, bao gồm hai Bài 1: Hồng Bàng thị truyện Bài 14: Man Nương truyện Bài 2: Ngư Tinh truyện Bài 15: Tản Viên sơn truyện Bài 3: Hồ Tinh truyện Bài 16:Long Nhãn Như Nguyệt nhị Bài 4: Mộc Tinh truyện thần truyện Bài 5: Tân Lang truyện Bài 17: Từ Đạo Hạnh Nguyễn Minh Bài 6: Nhất Dạ trạch truyện Không truyện Bài 7: Đổng Thiên Vương Truyện Bài 18: Nam Chiếu truyện Bài 8: Chưng Bính truyện Bài 19: Tô Lịch giang truyện Bài 9: Tây Qua truyện Bài 20: Dương Không Lộ Nguyễn Giác Bài 10: Bạch Trĩ truyện Hải truyện Bài 11: Lý Ông Trọng truyện Bài 21: Hà Ơ Lơi truyện Bài 12: Việt Tỉnh truyện Bài 22: Dạ Xoa Vương truyện Bài 13: Kim Quy truyện Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu Về mặt sở lý luận: Chúng thực đề tài dựa sở khảo sát văn chữ Hán cơng trình Việt Nam Hán Văn Tiểu Thuyết Tùng San (越南漢文小說叢刊) Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội, hợp tác với Viện Viễn Đông Bác Cổ (Ecole Francaise d’Extreme Orient), Paris Đại Học Chung Cheng, Đài Loan, với nhà nghiên cứu Trần Khánh Hạo 陳慶浩 chủ biên, nhà sách Học Sinh Thư Cục ấn hành, năm 1992 Bên cạnh đó, chúng tơi tham khảo dịch cơng trình nghiên cứu Lĩnh Nam Chích Quái nhà nghiên cứu Lê Hữu Mục; Đinh Gia Khánh,Nguyễn Ngọc San; cơng trình Tinh tuyển văn học Việt Nam tập Nguyễn Đăng Na Về phương pháp nghiên cứu: Chúng sử dụng phương pháp thống kê- phân loại hư từ nguyên chữ Hán nhằm có hệ thống trường hợp sử dụng hư từ cụ thể tồn tác phẩm Sau đó, phương pháp luận hư từ thực nhằm biện giải trường hợp sử dụng hư từ với ba khía cạnh từ loại, chức ngữ pháp nghĩa ngữ cảnh Ngồi ra, chúng tơi lại sử dụng phương pháp tổng hợp phận hư từ trọng yếu toàn thể hư từ trọng yếu nhằm có nhìn tồn diện hư từ cách dùng Lĩnh Nam Chích Qi Về cách trình bày : Chúng tơi phân loại hư từ một, đưa chúng vào mục lớn xếp chúng theo thứ tự từ đầu đến cuối Đầu tiên chúng tơi nêu tên bài, sau viết lại nguyên văn chữ Hán có nêu rõ nằm câu mấy, dịng thứ (tính từ phải qua hay từ trái qua theo hàng dọc nhằm thuận tiện cho việc tra cứu, trừ tựa văn) trang Tất quy chiếu theo bảng phụ lục mà chúng tơi đính kèm phía sau Kế đến là:  Phiên âm chữ Hán  Dịch nghĩa  Từ loại hư từ  Chức ngữ pháp hư từ  Nghĩa ngữ cảnh hư từ cần khảo sát câu Ví dụ: 2.1.1 “Chi” làm trợ từ: Bài 1: Hồng Bàng thị truyện , 始有君臣尊卑之序,… (c7, T5 từ phải qua, tr 29 )  …, thủy hữu quân thần tơn ti chi tự,  …, có trật tự tôn ti quân thần,… - Trợ từ kết cấu, biểu thị quan hệ tu sức - Đứng định ngữ 君臣尊卑 trung tâm ngữ 序 nhằm biểu thị tu sức định danh định ngữ trung tâm ngữ - Nghĩa ngữ cảnh: không dịch Ý nghĩa cơng trình nghiên cứu Ý nghĩa lý luận: Nghiên cứu cách dùng số hư từ trọng yếu Lĩnh Nam Chích Qi nhằm có nhìn tồn diện hư từ trọng yếu này, đặc biệt nâng cao khả ứng dụng lý luận cách dùng hư từ vào tác phẩm cụ thể Ngồi ra, cịn góp phần nghiên cứu Lĩnh Nam Chích Qi góc nhìn khác Ý nghĩa thực tiễn: Trở thành tài liệu học tập cho thân cho có nhu cầu nghiên cứu hư từ Những đóng góp cơng trình Thơng qua cơng trình, mà khía cạnh nhỏ không phần quan trọng Lĩnh Nam Chích Quái nghiên cứu- khía cạnh hư từ Điều khơng quan trọng hữu ích việc học tập thân mà tạo thêm địa hạt cho cơng trình sau, sửa chữa, phát triển,… Từ đây, xác định cách tiếp cận với tác phẩm văn học cổ trung đại đường giải thích hư từ, ngữ pháp cịn mẻ cần quan tâm Kết cấu công trình: Ngồi danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, cấu trúc đề tài chia làm ba phần sau: Mở đầu Chương 1: Khái quát chung Lĩnh Nam Chích Quái Chương 2: Cách dùng số hư từ quan trọng Lĩnh Nam Chích Quái Kết luận CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LĨNH NAM CHÍCH QUÁI 1.1 Tác giả Về phương diện tác giả Lĩnh Nam Chích Quái, tại, quan niệm cho Vũ Quỳnh Kiều Phú người biên soạn phủ định Thay vào đó, dựa vào Vịnh Sử thi tập Đặng Minh Khiêm Kiến Văn Tiểu Lục Lê Quý Đơn có chép, tác giả Lĩnh Nam Chích Qi lục Trần Thế Pháp Trần Thế Pháp, tự Thất Chi, người Thạch Thất, Hà Tây hoàn toàn chưa rõ năm sinh, năm Có số nhà nghiên cứu, cho ơng hồn thành Lĩnh Nam Chích Quái vào cuối kỷ XIV 1.2 Năm biên soạn Căn vào Tựa Vũ Quỳnh, viết năm 1492 ơng khơng rõ năm biên soạn Lĩnh Nam Chích Qi Nói nhà nghiên cứu Lê Hữu Mục, tính từ năm 1492 trở trước năm 1428 (là năm Lê Lợi lên ngôi), tình hình đất nước ổn định, với Nho sinh uyên bác, đỗ đạt Vũ Quỳnh, có trường hợp có tài liệu Lĩnh Nam Chích Quái tồn thời gian mà khơng đến tay ơng Và, lại tính từ 1428 trở trước năm 1407, tình hình đất nước loạn lạc khủng khiếp đày đọa quân Minh, tác phẩm khơng thể có nhiều điều kiện đời Nói cách khác, lúc biến loạn, có khả xảy trường hợp nhà nghiên cứu sưu tầm, trích lục lại tác phẩm dân gian để làm tổng tập Từ để thấy, Lĩnh Nam Chích Qi khơng thể có mặt vào khoảng 1407 đến 1427 Như vậy, Lĩnh Nam Chích Quái đời từ năm cuối nhà Hồ trở trước Xét truyện Hà Ơ Lơi, truyện thứ 21 tổng số 22 truyện thuộc hiệu đính Vũ Quỳnh, có nói đến cột mốc thời gian năm Thiệu Phong thứ (tức 1346, đời Trần Dụ Tôn), xảy câu chuyện đứa trẻ lạ kỳ Hà Ơ Lơi; đem kết hợp với luận điểm trên, có nhà nghiên cứu xác định năm đời Lĩnh Nam Chích Quái khoảng năm 1346 đến 1407 1.3 Nội dung Lĩnh Nam Chích Quái coi tổng tập văn học dân gian, mà nội dung chủ yếu mẩu chuyện lạ, giới hạn không gian vùng Lĩnh Nam Như tên gọi, Lĩnh Nam- phía nam vùng núi Ngũ Lĩnh, nơi sinh sống, làm ăn người Việt cổ Chích Qi- có nghĩa thu thập mẩu chuyện quái lạ, thấy dân gian, mà sử khơng đề cập tới Từ lại, Lĩnh Nam Chích Quái thu thập lại câu chuyện dân gian khu vực vùng Lĩnh Nam xưa, không khắc ghi bia, sử; lại truyền giữ lòng người, tồn nhờ truyền miệng Tác phẩm gồm 22 truyện, chia làm (căn theo hiệu đính Vũ Quỳnh) 1.4 Tình hình lưu trữ Hiện nay, Lĩnh Nam Chích Qi có tổng cộng 11 bản, mà đó, 10 lưu giữ Viện Hán Nơm, với kí hiệu VHV1473, A2914, A33, A1200, A1300, A2107, A1752, A1266, A750, A1516,.Và lưu giữ Viện Sử học, với số kí hiệu HV 486 Các HV486, VHV1473, A2914, Vũ Quỳnh biên tập, có phân thành quyển; Đồn Vĩnh Phúc thêm vào phần tục biên A33, A1200, A1300 có phân thành quyển, mục lục tác phẩm lại khác nhau, có trường hợp số lượng tác phẩm lại khơng giống Các cịn lại, khơng phân nội dung có nhiều sai khác Trong đó, cổ xác tín Kiều Phú biên soạn HV486, VHV1473, A2914 Do đó, tác phẩm Lĩnh Nam Chích Qi mà khảo sát Việt Nam Hán Văn Tiểu Thuyết Tùng San (越南漢文小說叢刊) từ mà có 1.5 Khái quát chung việc sử dụng hư từ tác phẩm: Nhìn chung, tác phẩm sử dụng nhiều hư từ Các hư từ dùng linh hoạt với nhiều chức khác Chúng khảo sát hư từ trọng yếu là: "chi", " dĩ", "kỳ", "sở", "giả", "ư", " vu" Hư từ xuất nhiều 22 tác phẩm "chi", hư từ xuất "giả" Ý nghĩa hư từ linh hoạt, khơng có nghĩa từ vựng cụ thể, đứng câu lại có vị trí quan trọng có lực biểu đạt mặt ngữ pháp, mang ý nghĩa ngữ pháp rõ nét ý nghĩa từ vựng CHƯƠNG 2: CÁCH DÙNG MỘT SỐ HƯ TỪ QUAN TRỌNG TRONG LĨNH NAM CHÍCH QUÁI 2.1 Chữ “chi” Trong trình khảo sát tác phẩm, chúng tơi nhận thấy chữ "chi" có tần số xuất cao nhất, với cách dùng sau: - Chữ "chi" đóng vai trị trợ từ, mà hầu hết trường hợp chữ "chi" làm trợ từ kết cấu Bên cạnh đó, có xuất trợ từ hậu xuyết sau hình dung từ động từ nội động hay trợ từ đảo trang tân ngữ trước động từ Một cách cụ thể + Khi làm trợ từ kết cấu, chữ "chi" thường đứng định ngữ trung tâm ngữ ngữ danh từ cố định; nhiệm vụ nối kết hai thành phần này, đồng thời với việc biểu thị mối quan hệ có tính lãnh thuộc hay quan hệ có tính tu sức hạn chế định ngữ trung tâm ngữ, tạo nên kết cấu chính-phụ (trung tâm ngữ chính, định ngữ phụ) Theo đó, biểu thị mối quan hệ lãnh thuộc, thường chữ "chi" bao gồm phương diện: Định ngữ người hay tổ chức có quyền sở hữu, quyền chi phối với trung tâm ngữ (lãnh thuộc sở hữu) Định ngữ chỉnh thể mà trung tâm ngữ sau chữ "chi" phận (lãnh thuộc chỉnh thể- phận) Định ngữ trung tâm ngữ có mối quan hệ nguồn gốc thân thuộc, hay quan hệ xã hội, nghề nghiệp (lãnh thuộc nguồn gốc thân thuộc) Định ngữ người hay vật có thuộc tính đưa trung tâm ngữ (lãnh thuộc thuộc tính hoạt động) Định ngữ biểu thị phương vị khơng gian cho trung tâm ngữ người, vật hay phương vị không gian khác (lãnh thuộc phương vị không gian) Và, chữ "chi", biểu thị mối quan hệ tu sức, bao gồm phương diện sau: Định ngữ biểu thị tu sức đặc tính trung tâm ngữ (tu sức đặc tính nói chung) C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 272 - Làm trung tâm ngữ cụm danh 顛所 Cụm danh đóng vai trị tân ngữ cho động từ 至 - Nghĩa ngữ cảnh: nhà, chỗ …路仰視空中寂, 無所睹,… (c19, T4 từ trái qua, tr 77)  … Lộ ngưỡng thị không trung tịch vơ sở đổ,…  … Lộ ngước nhìn tầng khơng tịch tĩnh, khơng có cả,… - Trợ từ cấu trúc bị động sở thuộc - Đứng trước động từ 睹 cấu trúc chủ (路) vị(睹) Ở đây, chữ sở có chức biểu thị chủ ngữ danh từ chủ động, danh từ bị động tỉnh lược Đồng thời, biến cụm chủ- vị mà chen thành định ngữ mà trung tâm ngữ danh từ bị động - Nghĩa ngữ cảnh: không dịch …『…,陛下所為, 無不知之…』(c28, T3 từ phải qua, tr 79)  … “ …, Bệ Hạ sở vi, vô bất tri chi…”  … “ …, Những điều Bệ Hạ làm, khơng khơng biết - Trợ từ cấu trúc bị động sở thuộc - Đứng trước động từ 為 cấu trúc chủ (陛下) vị(為) Ở đây, chữ sở có chức biểu thị chủ ngữ danh từ chủ động, danh từ bị động tỉnh lược Đồng thời, biến cụm chủ- vị mà chen thành định ngữ mà trung tâm ngữ danh từ bị động - Nghĩa ngữ cảnh: không dịch …, 密持所結印數珠, …(c33, T7 từ phải qua, tr 79)  …, mật trì sở kết ấn số châu,…  …, đem mấy châu mà Lộ kết ấn,… - Trợ từ cấu trúc bị động sở thuộc - Đứng trước động từ 結 cấu trúc chủ (路) vị (結) Ở đây, có chức biểu thị chủ ngữ danh từ chủ động; đơn vị danh từ đứng sau cụm 所結 danh từ bị động ( Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 273 印數珠) Đồng thời, biến cụm chủ- vị chen thành định ngữ mà trung tâm ngữ danh từ bị động - Nghĩa ngữ cảnh: không dịch Bài 18: Nam Chiếu truyện …,為眾所服,… (c8, T9 từ phải qua, tr 86 )  …, vi chúng sở phục,…  …, người dân chúng mến phục,… - Trợ từ cấu trúc bị động - Kết hợp 為 tạo thành cấu trúc bị động Trong đó, chủ ngữ bị động 趙翁李 chịu tác động 服 nằm sau 所 chủ thể thực hành động chủ ngữ chủ động 眾 - Nghĩa ngữ cảnh: Bài 21: Hà Ơ Lơi truyện …,郡主積金粧玉冠乃先王所賜,… (c40, T5 từ phải qua, tr 99)  …, quận chúa tích kim trang ngọc quán nãi tiên vương sở tứ,…  …, mũ dát vàng nạm ngọc quận chúa vật mà tiên vương ban cho,… - Trợ từ cấu trúc bị động sở thuộc - Đứng trước động từ 賜 cấu trúc chủ (先王) vị(賜) Ở đây, chữ sở có chức biểu thị danh từ đứng trước danh từ chủ động, danh từ bị động tỉnh lược Đồng thời, chữ sở biến cụm chủ- vị mà chen thành định ngữ mà trung tâm ngữ danh từ bị động - Nghĩa ngữ cảnh: không dịch .,然常為聲色所牽, (c46, T3 từ trái qua, tr 99)  …, nhiên thường vi sắc sở khiên,…  …, thường bị sắc lôi cuốn,… - Trợ từ tạo kết cấu bị động - Cùng với 為 tạo thành cấu trúc 為 …所 biểu thị ý bị động - Nghĩa ngữ cảnh: bị, chịu Bài 22: Dạ Xoa Vương truyện Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 274 …, 世所罕有,…(c3, T3 từ phải qua, tr 106 )  …, sở hãn hữu,…  …, người mà gian có,… - Trợ từ cấu trúc bị động sở thuộc - Ở danh từ bị động bị tỉnh lược.所 biến cụm 世所罕有 thành định ngữ mà danh từ bị động bị tỉnh lược làm trung tâm ngữ Nghĩa ngữ cảnh: không dịch - 2.6 Chữ “giả” Trong trình khảo sát, chữ "giả" thường xuất với tư cách trợ từ, đại từ - Khi làm trợ từ, chữ "giả" có nhiều cách sử dụng Nhưng, thường thấy "giả" đóng vai trị trợ từ danh hóa "giả" làm trợ từ đề khởi hậu văn Khi làm trợ từ danh hóa, "giả" thường đứng sau động từ, hình dung từ (hay ngữ có tính động từ, hình dung từ), có chức danh hóa, nhằm kiến tạo đơn vị trước với thành đơn vị tương đương với danh từ Khi làm trợ từ đề khởi hậu văn, "giả" thường đứng sau danh từ hay mệnh đề, nhằm đề khởi hậu văn, biểu thị giải thích, phán đốn, cấu trúc thường thấy Giả….Dã - Khi làm đại từ phức điệp, chữ "giả" thường đứng cuối phân câu, có chức hồi lại đối tượng trước đó, có tác dụng hoàn thành tổ chức câu văn Bài 1: Hồng Bàng thị truyện …, 尋者畏懼,… (c16, T2 từ phải qua, tr 30)  , tầm giả úy cụ,  , kẻ tìm sợ hãi, - Trợ từ danh hóa - Đứng sau động từ 尋, có chức danh hóa động từ biến 尋者 thành cụm danh từ - Nghĩa ngữ cảnh: kẻ , 自推尊其雄長者為 主。(c25, T8 từ trái qua, tr 30 )  , tự thơi tơn kì hùng trưởng giả vi chúa, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 275  , tự suy tôn người hùng trưởng họ làm chúa, - Trợ từ danh hóa - Đứng sau hình dung từ 雄長, có chức danh hóa hình dung từ biến 雄長者 thành cụm danh từ - Nghĩa ngữ cảnh: người Bài 2: Ngư Tinh truyện …, 魚精居之, 民船過者多彼其害, … (c5, T5 từ phải qua, tr 33)  …, Ngư tinh cư chi, dân thuyền giả đa bị kỳ hại, …  …, Ngư tinh đó, thuyền dân qua đó, đa phần bị hại, … - Đại từ phức điệp - Có tác dụng hồi chỉ, 魚精居之(ngư tinh cư chi), để hoàn thành tổ chức câu phía sau Theo đó, giả làm tân ngữ cho 過 - Nghĩa ngữ cảnh: đó, Bài 3: Hồ Tinh truyện 神者教蠻人以耕織,… (c6, T4 từ phải qua, tr 35)  Thần giả giáo man nhân dĩ canh chức,…  Thần dạy người dùng cày cấy, dệt vải,… - Trợ từ ngữ khí - Đặt sau ngữ để ngắt hơi, nhiệm vụ thư hỗn ngữ khí - Nghĩa ngữ cảnh: khơng dịch Bài 6: Nhất Dạ trạch truyện 從者馳奏雄王。(c17, T4 từ trái qua tr 41 )  Tịng giả trì tấu Hùng Vương  Kẻ theo cơng chúa trình tấu với Hùng Vương - Trợ từ danh hóa - Đứng sau động từ 從 có chức danh hóa động từ, biến cụm 從者 trở thành cụm tương đương với danh từ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 276 - Nghĩa ngữ cảnh: kẻ, người 明日見者驚異,…(c29, T7 từ phải qua, tr 42 )  Minh nhật kiến giả kinh dị,…  Sáng hôm sau, kẻ thấy kinh lạ,… - Trợ từ danh hóa - Đứng sau động từ kiến 見 có chức danh hóa động từ, biến cụm 見者 thành cụm tương đương với cụm danh từ - Nghĩa ngữ cảnh: kẻ, người Bài 7: Đổng Thiên Vương Truyện …,見者意非常人, … (c5, T4 từ phải qua, tr 45)  …, kiến giả ý phi thường nhân,… …, kẻ thấy cho người phi thường,… - Trợ từ danh hóa - Đứng sau động từ 見 có chức danh hóa 見, biến cụm 見者 thành danh từ - Nghĩa ngữ cảnh: người, kẻ 其母聞使者至,… (c13, T7 từ phải qua, tr 45)  kỳ mẫu văn sứ giả chí,…  mẹ đứa bé nghe sứ giả đến,… 『母呼使者來 …』 (c13, T6 từ trái qua, tr 45)  “Mẫu hô sứ giả lai…”  “Mẹ kêu sứ giả đến đây…” …,迎告使者。(c14, T5 từ trái qua, tr 45)  …, nghênh cáo sứ giả  …, rước sứ giả nói 使者問曰 :…(c15, T5 từ trái qua, tr 45)  Sứ giả vấn viết: …  sứ giả hỏi rằng: … …,謂使者曰 :…(c15, T4 từ trái qua, tr45) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 277 …,vị sứ giả viết:… …, nói với sứ giả rằng… 使者馳回告王,…(c15, T4 từ trái qua, tr 45)  Sứ giả trì hồi cáo vương,…  Sứ giả chạy nói với vua, …,使者賚至。(c15, T5 từ trái qua, tr 45) …, sứ giả lại chí sứ giả đến mang cho - Trợ từ danh hóa - Đứng sau động từ 使 có chức danh hóa 使, biến cụm 使者 thành danh từ - Nghĩa ngữ cảnh: khơng dịch Bài 8: Chưng Bính truyện …『天地之物, 米獨為貴, 所以養民, 能壯人者也 …』 (c4, T5 từ phải qua, tr 49)  … “ Thiên địa chi vật, mễ độc vi quý, dưỡng dân, tráng nhân giả dã…”  … “Các vật trời đất, gạo thứ q nhất, nuôi dân, làm khỏe dân vậy…” - Trợ từ - Cùng với 也,đăt cuối câu biểu thị ngữ khí nhấn mạnh, khẳng định - Nghĩa ngữ cảnh: không dịch …乃擇糯米之精白圓完無所缺者 … (c7, T7 từ phải qua, tr 49)  … nãi trạch nọa mễ chi tinh bạch viên hoàn vô sở khuyết giả…  … chọn hạt nếp trắng tinh trịn trịa khơng mẻ… - Trợ từ - Trong cấu trúc 所缺者, nhằm thể ngữ khí nhấn mạnh - Nghĩa ngữ cảnh: không dịch Bài 10: Bạch Trĩ truyện …,使者曰 : 『短髮以便入山林… 』(c3, T2 từ phải qua, tr 54)  …, sứ giả viết: “đoản phát dĩ tiện nhập sơn lâm” Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 278  …, sứ giả nói: “ cắt tóc để tiện vào rừng nói” …,使者曰: 『天無冽風淫雨,…』(c8, T4 từ phải qua, tr 54)  …, sứ giả viết: “thiên vô liệt phong dâm vũ,…”  …, sứ giả đáp: “trời khơng có gió lạnh mưa dầm,…” 使者載之,… (c13, T2 từ trái sang, tr 54)  Sứ giả tái chi,…  Sứ giả cưỡi nó,… - Trợ từ danh hóa - Đứng sau đảm nhận vai trị danh hóa động từ 使 Biến cụm 使者 thành cụm danh từ - Nghĩa ngữ cảnh: không dịch …,意者中國有聖人乎,… (c8, T4 từ phải qua, tr 54)  …, ý giả Trung Quốc hữu thánh nhân hồ,…  …, Trung Quốc có thánh nhân xuất thế,… - Trợ từ câu giải thích phán đốn - Đứng sau danh từ 意 biểu thị hai chức ngữ pháp là: ngừng nghỉ ngữ khí biểu thị suy đốn - Nghĩa ngữ cảnh: khơng dịch Bài 12: Việt Tỉnh truyện 望氣者知龍遂寶珠尚在南方,…(c53, T3 từ trái qua, tr 60)  Vọng khí giả tri Long Toại bảo châu thường Nam Phương,…  Các nhà tìm báu biết châu Long Toại cịn đất Nam,… - Trợ từ danh hóa - Đứng sau cụm động tân 望氣 để biến cụm động tân thành đơn vị danh từ tính Cụm 望氣者 làm chủ ngữ cho động từ 知 - Nghĩa ngữ cảnh: người, nhà Bài 13: Kim Quy truyện …,自稱『青江使者,…』 (c7, T6 từ phải qua, tr 64) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 279  …, tự xưng “ Thanh Giang sứ giả,…”  …, tự xưng “ Thanh Giang sứ giả,…” - Trợ từ danh hóa - Đứng sau động từ 使, có chức danh hóa Biến cụm 使者 thành cụm danh ngữ - Nghĩa ngữ cảnh: không dịch …『…,而害殺死者甚多…』(c8, T7 từ trái qua, tr 64)  … “ …, nhi hại sát tử giả đa…”  … “ …, mà kẻ bị sát hại nhiều …” - Trợ từ danh hóa - Đứng sau cụm động từ 害殺死, có chức danh hóa Biến cụm 害殺死者 thành danh ngữ - Nghĩa ngữ cảnh: kẻ, người …『乘馬後者, 賊也,…』(c44, T3 từ phải qua, tr 66)  … “ Thặng mã hậu giả, tặc dã,…”  … “ Kẻ ngồi sau ngựa, giặc,…” - Trợ từ đứng sau mệnh đề - Đứng sau cụm động từ 乘馬後 nhằm thực hai chức năng: danh hóa cụm động từ đề khởi hậu văn - Nghĩa ngữ cảnh: kẻ, đứa,… Bài 14: Man Nương truyện …, 以供養一寺之僧及四方來学者。 (c5, T5 từ phải qua, tr 69)  …, dĩ cúng dường tự chi tăng cập tứ phương lai học giả  …, để cúng dường tất tăng chúng chùa học giả bốn phương đến - Trợ từ danh hóa - Đứng sau động từ 学, tạo thành cụm 学者 có chức danh từ Cụm danh từ làm trung tâm ngữ cho định ngữ 四方來 - Nghĩa ngữ cảnh: người, kẻ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 280 Bài 17: Từ Đạo Hạnh Nguyễn Minh Không truyện …,素與儒者費生,… (c4, T2 từ phải qua, tr 77)  …, tố Nho giả Phí Sinh,…  …, trước với kẻ học Nho Phí Sinh,… - Trợ từ danh hóa - Đứng sau động từ 儒, có chức danh hóa động từ Biến cụm 儒者 tương đương với cụm danh từ - Nghĩa ngữ cảnh: kẻ, người,… …,天下良醫應詔面至者以千數,… (c51, T9 từ phải qua, tr 80)  …, thiên hạ lương y ứng chiếu diện chí giả thiên số,…  …, lương y thiên hạ vời đến có khoảng ngàn người,… - Trợ từ đứng sau mệnh đề - Đứng sau mệnh đề 天下良醫應詔面至 nhằm đề khởi hậu văn - Nghĩa ngữ cảnh: không dịch …『有能拔此釘者,…』(c55, T8 từ trái qua, tr 80)  … “ hữu bạt thử đinh giả,…”  …, “ có kẻ rút đinh này,…” - Trợ từ danh hóa - Đứng sau cụm động từ 有能拔此釘, có chức danh hóa động từ, khiến cụm 有 能拔此釘者 tương đương với cụm danh từ - Nghĩa ngữ cảnh: kẻ, người,… 使者笑曰… (c67, T1 từ trái qua, tr 81)  Sứ giả tiếu viết…  Sứ giả cười nói rằng… …『使者與水 手』(c69, T2 từ phải qua, tr 81)  … “ sứ giả thủy thủ”  … “ sứ giả thủy thủ” Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 281 …使者懇請不得,… (c69, T3 từ phải qua, tr 81)  … Sứ giả khẩn thỉnh bất đắc,…  … Sứ giả van cầu mà khơng được,… - Trợ từ danh hóa - Đứng sau cụm động từ 使, có chức danh hóa động từ, khiến cụm 使者 tương đương với cụm danh từ - Nghĩa ngữ cảnh: kẻ, người,… …『修行人一念迷者懺洗而已,…』(c71, T5 từ phải qua, tr 81)  … “ tu hành nhân niệm mê giả sám tẩy nhi dĩ,…”  … “ người tu hành niệm mê, cần sám hối mà thôi,…” - Trợ từ đứng sau mệnh đề - Đứng sau mệnh đề 修行人一念迷 nhằm đề khởi hậu văn - Nghĩa ngữ cảnh: không dịch …『…不知何者為空,…』(c71, T6 từ phải qua, tr 81)  … “ … bất tri hà giả vi không,…”  … “ … khơng biết khơng,…” - Trợ từ đứng sau mệnh đề - Đứng sau đại từ nghi vấn 何 nhằm đề khởi hậu văn - Nghĩa ngữ cảnh: không dịch Bài 18: Nam Chiếu truyện 南詔者, 趙武帝陀之後也。 (c1, T1 từ phải qua, tr 86 )  Nam chiếu giả, Triệu Vũ đế Đà chi hậu dã  Nước Nam chiếu, hậu duệ vua Triệu Vũ Đế Đà - Trợ từ cấu trúc giải thích - với 也 cuối câu, tạo thành cấu trúc 者….也 Trong đó, 者 đứng sau danh từ 南詔 , có hai chức Thứ nhất, biểu thị đề khởi hậu văn Thứ hai, hoàn chỉnh cấu trúc phán đốn, giải thích đối tượng Dụng ý chung 者 nhấn mạnh chủ ngữ - Nghĩa ngữ cảnh: không dịch Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 282 Bài 20: Dương Không Lộ Nguyễn Giác Hải truyện 一日有侍者啟云,…(c5, T4 từ phải qua, tr 92 )  Nhất nhật hữu thị giả khải vân,…  Ngày kia, có thị giả thưa hỏi,… - Trợ từ tạo danh hóa - Đứng sau động từ 侍 có chức kiến tạo cụm động từ 侍 +者 thành ngữ danh từ - Nghĩa ngữ cảnh: người, không dịch Bài 21: Hà Ơ Lơi truyện …『…, 若私剎者, 倍償一萬 』(c17, T1 từ trái qua, tr 97)  … “ …, nhược tư sát giả, bội thường vạn”  … “ …, kẻ tự ý giết, phải bồi thường vạn quan tiền” - Trợ từ đứng sau mệnh đề - Đứng sau cụm động từ 私剎 nhằm thực hai chức năng: danh hóa cụm động từ đề khởi hậu văn - Nghĩa ngữ cảnh: kẻ, đứa,… Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 283 TỔNG KẾT CHỮ "CHI" CHỮ "DĨ" CHỮ "Kỳ" CHỮ "Ư" CHỮ "VU" CHỮ "GIẢ" CHỮ "SỞ" SỐ CHỮ ĐƯỢC KHẢO SÁT TRONG BÀI 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 TC 39 23 18 29 13 13 20 22 16 16 40 33 14 36 10 30 10 11 49 23 13 19 19 6 19 16 19 22 14 12 10 21 11 17 14 19 3 11 7 4 75 0 4 1 3 2 49 1 0 0 1 34 0 0 1 0 44 Tổng cộng 1012 BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CÁC HƯ TỪ TRỌNG YẾU 5% 3% 4% 7% 40% 18% 23% Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn CHỮ "CHI" CHỮ " DĨ" CHỮ "Kỳ" CHỮ "Ư" CHỮ " VU" CHỮ "GIẢ" CHỮ "SỞ" C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 284 KẾT LUẬN Thông qua việc khảo sát hư từ trọng yếu Lĩnh Nam Chích Qi, chúng tơi nhận thấy vấn đề sau Các hư từ xuất cách phổ biến, đa dạng có cách sử dụng linh hoạt tồn tác phẩm Chính điều này, làm cho tác phẩm trở nên sống động hơn, uyển chuyển việc trình bày, truyền tải nội dung Trong số hư từ yếu mà lựa chọn khảo sát, đặc biệt hư từ "chi", " dĩ", "kỳ", với tần số xuất khơng cao mà cịn có nhiều cách dùng khác nhau, biến hóa theo trường hợp cụ thể Mà số đó, chiếm số lượng nhiều có nhiều cách dùng nhất, chữ "chi" Ngồi ra, hư từ lại "ư", " vu", "sở", "giả" hư từ trọng yếu việc trình bày cổ văn thuộc nhóm hư từ có tần số xuất cao, với cách dùng tương đối đa dạng Vì khảo sát hư từ trọng yếu, tác phẩm nhiều hư từ đặc biệt khác, cụm quán ngữ cố định, mà chưa đề cập đến, góp phần khơng nhỏ làm nên sinh động riêng cho toàn tác phẩm Trong đề tài này, dựa vào quan điểm cách gọi tên hư từ mà chúng tơi thấy thuận tiện cho để xác định từ loại cách dùng chúng văn mà khảo sát Tất nhiên, có nhiều quan điểm nhìn nhận hư từ khác nhau, dẫn đến cách gọi tên từ loại, giải thích chúng khác Qua đề tài này, thấy nhà nghiên cứu nên thống tên gọi hư từ cho đời giáo trình Hư từ cách tổng quát để người học có điều kiện nắm bắt kiến thức cách dễ dàng Nếu hiểu cặn kẽ việc vận dụng nó, vận dụng việc đọc hiểu văn Hán cổ có hiệu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 285 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Chánh, 2002, Từ điển Hư từ Hán ngữ cổ đại đại, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh Đinh Gia Khánh, Nguyễn Ngọc San, Lĩnh Nam Chích Qi, Nxb Văn Hóa Lê Đình Khẩn, 2002, Từ vựng gốc Hán tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Lê Hữu Mục, Lĩnh Nam Chích Qi, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn Nguyễn Đăng Na, 2004, Tinh Tuyển Văn Học Việt Nam, tập 3, Nxb Khoa học Xã Hội Trần Thước, Hướng dẫn đọc, dịch Hư tự chữ Hán, Nxb Thuận Hóa Tiếng Hoa Viện Nghiên cứu Hán Nơm, Hà Nội, hợp tác với Viện Viễn Đông Bác Cổ (Ecole Francaise d’Extreme Orient), Paris, Trần Khánh Hạo (陳慶浩)chủ biên,1992, 越南 漢文小說叢刊, Học Sinh Thư Cục Xã ấn hành Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 03:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan