Cải cách ở triều tiên cuối thế kỷ xix đầu thế kỷ xx từ khía cạnh văn hóa chính trị

105 0 0
Cải cách ở triều tiên cuối thế kỷ xix đầu thế kỷ xx từ khía cạnh văn hóa chính trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU HẰNG CẢI CÁCH Ở TRIỀU TIÊN CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX TỪ KHÍA CẠNH VĂN HĨA CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CHÂU Á HỌC Mã số: 60.31.0601 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HỒNG VĂN VIỆT Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 13 Bố cục luận văn 14 Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 15 I Cải cách - đường phát triển tất yếu xã hội phương Đông 15 “Cải cách”, “cách mạng” “đổi mới” – dạng thức phát triển 15 Cải cách – đường phát triển tất yếu xã hội phương Đông 19 II Các quan niệm Văn hố trị 20 Quan niệm Văn hóa trị 20 Đặc trưng, chức nội dung Văn hố trị 23 III Văn hóa trị truyền thống Triều Tiên 28 Cơ sở hình thành Văn hố trị 28 1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên đặc điểm dân cư 28 1.2 Tơn giáo tín ngưỡng dân gian 29 Nội dung Văn hố trị truyền thống Triều Tiên 34 2.1 Sự sùng bái nhà nước, tôn sùng cá nhân 34 2.2 Chủ nghĩa gia trưởng, gia đình trị 36 2.3 Mối quan hệ đẳng cấp “bầu chủ - người phụ thuộc” (patron – clien), nguyên tắc thỏa hiệp (consensus) 37 2.4 Mối quan hệ bạn bè, đồng chí (cronies) 38 2.5 Chủ nghĩa quốc gia dân tộc 39 IV Tiểu kết 39 Chương II: CẢI CÁCH Ở TRIỀU TIÊN CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX 41 I Nhân tố hình thành cải cách Triều Tiên cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX 41 Nhân tố bên 41 Nhân tố bên 46 II Các phong trào cải cách tiêu biểu Triều Tiên cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX 50 Cải cách Heungseon Daewongun (Hưng Tuyên Đại Viện Quân) 50 Phong trào Gaehwa (Khai hóa) Giáp Thân biến 55 Phong trào nông dân Donghak (Đông Học) cải cách Giáp Ngọ 1894 59 Đại Hàn Đế Quốc sách cải cách cận đại 67 III Tiểu kết 71 Chương III: CÁC PHƯƠNG DIỆN VĂN HĨA CHÍNH TRỊ TRONG PHONG TRÀO CẢI CÁCH Ở TRIỀU TIÊN CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX 74 I Lực lượng tham gia phong trào cải cách 74 Lực lượng chủ trương cải cách 74 Tầng lớp lãnh đạo 75 Lực lượng tham gia cải cách 77 II Kết nguyên nhân thất bại phong trào cải cách 79 Kết cải cách 79 1.1 Bước đầu thực dân chủ hóa 79 1.2 Hình thành ý thức chủ nghĩa quốc gia dân tộc 81 Nguyên nhân thất bại 84 2.1 Sự bảo thủ sách củng cố vương quyền tầng lớp lãnh đạo 85 2.2 Mâu thuẫn chủ trương cải cách giai cấp lãnh đạo tầng lớp trí thức 89 2.3 Nguyên tắc thỏa mối quan hệ lợi ích bầu chủ - phụ thuộc bị phá vỡ 90 III Tiểu kết 91 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 I Tiếng Việt 97 II Tiếng nước 100 III Internet 105 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX giai đoạn nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược Châu Á Đứng trước nguy độc lập tự chủ dân tộc bị đe dọa nghiêm trọng, quốc gia phương Đông buộc phải tìm cách để tự vệ giữ gìn chủ quyền quốc gia Bên cạnh số nước chọn biện pháp cứng rắn thông qua phong trào kháng chiến có nước chọn biện pháp cải cách, gia tăng sức mạnh quân sự, kinh tế để tự chủ kinh tế tự cường dân tộc Cùng với thâm nhập chủ nghĩa tư phương Tây, dấu ấn chủ nghĩa dân chủ tự thổi bùng không khí cải cách quốc gia phương Đơng Và cải cách phương Đông trở thành xu hướng phát triển trị tất yếu lịch sử tiến hóa xã hội Triều Tiên (Joseon) quốc gia khơng thể đứng ngồi xu hướng chung Nói cách khác, cải cách cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX đặc trưng xã hội phương Đông phù hợp với quy luật vận động khách quan lịch sử Các phong trào cải cách diễn nước khơng đồng thời gian, có khác quy mơ kết quả, nhìn chung, dù muốn hay khơng cải cách bán đảo Triều Tiên để lại ấn tượng lịch sử phát triển xã hội phương Đơng nói chung Triều Tiên nói riêng Qúa trình cải cách để lại học kinh nghiệm quý giá để sau Hàn Quốc tiếp thu học hỏi ứng dụng vào công cải cách lần thứ Ngay sau hai miền Nam Bắc chia cắt từ năm 1948, thân Hàn Quốc thành lập nhà nước riêng tiếp tục truyền thống tiến hành phong trào cải cách dân chủ tư sản dựa tảng Sau trải qua nhiều lần tiến hành cải cách họ đạt thành công rực rỡ, phát triển thành cường quốc khu vực Hiện nước phương Đơng, có Việt Nam, tiến hành cải cách cơng nghiệp hóa, đại hóa để phát triển đất nước Vậy nên việc nghiên cứu cải cách Triều Tiên cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX từ khía cạnh văn hóa trị thơng qua rút học kinh nghiệm Việt Nam, tạo nên tính cấp thiết đề tài ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn mà mang lại Bên cạnh đó, số lượng nhà nghiên cứu trị, lịch sử Hàn Quốc Việt Nam nhiều, có nhiều sách viết phong trào cải cách số nước Đông Á Tuy nhiên tác phẩm tập trung nhiều vào xu hướng trình bày lại diễn biến lịch sử phân tích vấn đề góc độ khác, đặc biệt góc độ văn hóa trị Hơn nữa, giai đoạn Hàn Quốc từ kỷ XX nhà nghiên cứu quan tâm nhiều giai đoạn lịch sử đem lại cho quốc gia diện mạo hoàn toàn với phát triển đột phá thần kỳ Cịn tình hình cải cách giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX có số học giả nghiên cứu chiếm số lượng khơng nhiều Chính lý cho chúng tơi thấy tính cấp thiết đề tài Thêm vào đó, thân tác giả người học ngôn ngữ Hàn Quốc, có khả tiếp cận tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài tiếng Việt, tiếng Hàn tiếng Anh Cộng với đam mê tìm hiểu lĩnh vực trị nói chung văn hóa trị nói riêng, tất lý khách quan chủ quan giúp định lựa chọn đề tài “Cải cách Triều Tiên cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX từ khía cạnh văn hóa trị” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tác giả hy vọng đề tài trở thành nguồn tư liệu hữu ích giúp cho có nhu cầu nghiên cứu tìm hiểu tình hình cải cách Triều Tiên có bước tiếp cận ban đầu dễ dàng Mục đích nghiên cứu Đề tài “Cải cách Triều Tiên cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX từ khía cạnh văn hóa trị” trước tiên đề cập sơ lược trình diễn biến cải cách giai đoạn này, kiện lịch sử, nhân vật đóng vai trị quan trọng cơng cải cách Tuy nhiên, không đơn liệt kê trình tiến hành nội dung cải cách theo hướng lịch sử, mà trọng tâm đề tài nêu bật dấu ấn đặc trưng văn hóa trị thể cải cách Sử dụng lý luận văn hóa trị kim nam xuyên suốt toàn đề tài để giải câu hỏi đặt cách khoa học Từ đó, mục tiêu đặt phải đưa đánh giá trình cải cách, ưu, khuyết điểm, mà giai cấp cầm quyền thời C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an làm chưa làm được, hạn chế, khó khăn nhân tố khách quan lẫn chủ quan tác động khiến cho cải cách khơng thành cơng Thơng qua để so sánh nhằm rút học kinh nghiệm áp dụng Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng đề tài nghiên cứu phong trào cải cách Tuy nhiên khơng sâu phân tích chủ thể theo chiều hướng lịch sử mà đặt chủ thể vào phạm trù trị, cụ thể văn hóa trị Từ tất diễn biến, kiện, thành công hay thất bại chủ thể khai thác lập luận dựa khung lý thuyết văn hóa trị Khơng gian nghiên cứu theo tên đề tài khoanh vùng Triều Tiên, xét tên gọi theo thời điểm lịch sử lúc Thời gian nghiên cứu xác định vào cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các cơng trình nghiên cứu lịch sử Hàn Quốc Trình bày theo chiều hướng lịch sử bối cảnh xã hội diễn biến công cải cách Hàn Quốc cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX có tác phẩm tiêu biểu Lịch sử văn hóa bán đảo Triều Tiên Andrew C.Nahm, Lịch sử Hàn Quốc đại học Quốc gia Seoul đại học Quốc gia Việt Nam đồng biên soạn, Lịch sử Hàn Quốc tân biên Ki Baik Lee Lê Minh Anh dịch sang tiếng Việt Cả ba sách cơng trình nghiên cứu lịch sử bán đảo Triều Tiên từ lúc hình thành chế độ cơng xã nguyên thủy dân chủ bắt đầu cách khoa học có hệ thống Ngồi ra, có nhiều báo khoa học có liên quan đến đề tài đăng tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á Nét tương đồng phong trào cải cách, tân Hàn Quốc Việt Nam thời kỳ lịch sử cận đại Nguyễn Đức Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hòa số 1(131) 1-2012, tr.42; Vài nét phong trào dân tộc Việt Nam Choson thời cận đại Lê Đình Chỉnh số 12(142) 12-2012, tr.45, 신용하, 갑오 개혁과 독립협회운동의 사회사 (Sin Yong Ha, Lịch sử xã hội vận động hiệp hội Độc lập cải cách Giáp Ngọ) Tác phẩm nêu lên quan điểm mang tính chất lịch sử xã hội tác giả thông qua cải cách cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX Hàn Quốc Phần đầu sách bối cảnh xã hội năm 1894, 1895 cải cách Giáp Ngọ, cải cách Ất Mùi diễn chấm dứt chế độ thân phận xã hội Joseon cận đại Tiếp theo q trình xuất tư tưởng khai hóa mới, hình thành đảng Khai hóa q trình thúc đẩy biến Giáp Ngọ xảy Việc nắm rõ bối cảnh xã hội lý xuất luồng tư tưởng giúp đề tài dễ dàng việc làm bật đặc điểm văn hóa trị phương Đông phong trào cải cách 신명호, 고종과 메이지의 시대 – 무엇이 조선과 일본의 운명을 결정했나 (Sin Myeong Ho, Thời đại Cao Tơng Minh Trị - Điều định vận mệnh Triều Tiên Nhật Bản) Tác giả Sin Myeong Ho có cách đặt vấn đề triển khai đề tài hay Cao Tơng Minh Trị hai vị hồng đế có thời gian lên nắm quyền cách năm Trong khoảng thời gian đầu, khơng thể nói Nhật Bản quốc gia có sức mạnh vượt trội Triều Tiên đương thời Tuy nhiên, điều khiến 40 năm sau, Cao Tông trở thành vị vua vong quốc, Nhật Bản lại tiến lên trở thành cường quốc khu vực? Cuốn sách phân tích vai trị chức quan trọng giai cấp cầm quyền việc điều hành phát triển đất nước Ngồi cịn có số tác phẩm khác 국사편찬위원회, 한국사 44 갑오 개혁이후의 사회경제적 변동 (Uỷ ban biên soạn lịch sử quốc gia, Những biến động mang tính kinh tế xã hội sau cải cách Giáp Ngọ); 이은유, 명성황후: 조선의 국모 청소년평전 (Lee Eun Yu, Hoàng hậu Minh Thành: tiểu sử vị quốc mẫu Triều Tiên); 조광환, 전봉준과 동학농민혁명 (Jo Kwang Hwan, Đồn Bồng Chuẩn phong trào nơng dân Đơng học), Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Các tác phẩm văn hóa trị, lịch sử tư tưởng Xét nguồn tư liệu làm sở lý thuyết cho đề tài, không kể đến tác phẩm Các quan hệ trị phương Đơng tác giả Hồng Văn Việt Trong sách trình bày cách khái quát định nghĩa văn hóa trị, nhiên lại đề cập cách sâu sắc có hệ thống văn hóa trị Hàn Quốc sở hình thành Đồng thời phân tích đặc trưng, tính chất văn hóa trị Hàn Quốc theo phương pháp diễn dịch cách nêu lên dẫn chứng kiện lịch sử cụ thể Mặc dù không đề cập nhiều đến công cải cách giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, sách hữu ích giúp cho tác giả đề tài có định hướng q trình nghiên cứu Sơ yếu lịch sử văn hóa ngun thủy M.O.Kosven trình bày cách khái quát trình hình thành phát triển loại hình văn hóa Đặc biệt, M.O.Kosven có đề cập đến khía cạnh văn hóa trị văn hóa quản lý xã hội chế độ thị tộc, lạc, quan hệ nhân, gia đình, với phương thức sản xuất kinh tế xã hội nguyên thủy Tuy nhiên, dù mang giá trị khoa học cao theo đánh giá chủ quan, sách sâu vào việc liệt kê chi tiết nhỏ Văn hóa học – Những lý thuyết nhân học văn hóa A.A.Belik tác phẩm giúp xây dựng kiến thức tiền đề văn hóa Muốn hiểu rõ văn hóa trị, trước hết phải hiểu rõ văn hóa gì, định nghĩa khái niệm văn hóa, văn hóa cổ truyền đại tác phẩm sở cho việc tiếp cận văn hóa trị truyền thống đại Hàn Quốc Vũ Dương Ninh với tác phẩm Phong trào cải cách số nước Đông Á kỷ XIX – đầu kỷ XX Có thể nói sách tiêu biểu tác giả khơng đưa vào đề tài mà cịn tập hợp cơng trình nhà nghiên cứu khác để từ vẽ nên tranh tổng qt tồn cảnh công cải cách Đông Á cuối kỷ XIX Điển hình viết bối cảnh lịch sử lúc giờ, cấu trị - xã hội, diễn biến phong trào cải cách Nhật Bản, Xiêm (nay Thái Lan), Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Trung Quốc, Việt Nam Vì tác phẩm đóng góp nhiều tác giả nên thể nhìn đa chiều nguồn kiến thức phong phú tác giả 최덕수, 조약으로 본 한국 근대사 (Choe Deok Su, Lịch sử cận đại Hàn Quốc qua hiệp ước) Cuối kỷ XIX thời kỳ mà vương triều Joseon bị trói buộc với cường quốc khác Mỹ, Anh, Nhật, Trung Quốc, loạt hiệp ước bất bình đẳng từ năm 1876 năm 1910 Trong sách này, tác giả Choe Deok Su khơng đơn trình bày bối cảnh nước khu vực, kiện lịch sử nội dung hiệp ước mà cịn phân tích nội dung để làm rõ ý nghĩa lịch sử, tư tưởng trị xã hội thời Đào Vũ Vũ với công trình nghiên cứu Dẫn nhập tư tưởng Donghak Nội dung sách tập trung phân tích tư tưởng Donghak đời dựa tảng văn hóa phương Đơng nào? Tư tưởng triết lý Phật giáo, Đạo giáo Thiên Chúa giáo, tư tưởng phương Đông phương Tây Donghak kết hợp vận dụng sao? Đây câu hỏi quan trọng tác giả đặt để giải tiền đề tư tưởng tạo nên phong trào cải cách Triều Tiên cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX Xã hội Hàn Quốc đại đại học Quốc gia Seoul đại học Quốc gia Việt Nam đồng biên soạn làm giáo trình giảng dạy cho sinh viên theo học môn Hàn Quốc học nhà trường Mặc dù từ chương II đến chương X sách viết tất lĩnh vực thuộc xã hội Hàn Quốc đại giáo dục, nghề nghiệp, tôn giáo, kinh tế, trị, Nhưng chương I chương có giá trị tham khảo cao chương tập trung chủ phân tích tình hình Hàn Quốc cuối kỷ XIX khơng phải góc độ lịch sử mà góc độ tư tưởng xã hội Đăng tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á với tác phẩm tiêu biểu Sự xuất tư tưởng cuối thời kỳ Choson Lý Xuân Chung số 1(49) 2-2004, tr.56; Nhân tố văn hóa Nho giáo cất cánh kinh tế Đông Á Trần Độ số 4(8)-1996, tr.40; Ảnh hưởng cải cách Minh Trị Nhật Bản phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc số nước Châu Á đầu kỷ XX tác giả Chương Thâu số 5(17) 10-1996, tr.39; Kinh nghiệm cơng nghiệp hóa Hàn Quốc 10 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an phân hóa thành nhiều lực trị với định hướng khác Mâu thuẫn phái Khai hóa người chủ trương cải cách với phái Vệ Chính Xích Tà người phản đối cải cách, mâu thuẫn phái thân Nhật, thân Thanh, thân Mĩ, thân Nga,, Sự đối lập phân chia trở thành rào cản cho cải cách mà đất nước cần đoàn kết thống hết Đối với phe phái quan lại thân nước ngồi lợi ích họ Họ ủng hộ quốc gia thay đổi định, tất phụ thuộc vào việc phe phái có bảo vệ quyền lợi trị lợi ích kinh tế họ hay không Mặt khác, xuất phát từ tính chất mối quan hệ bầu chủ - phụ thuộc nhà nước quan bảo hộ cho giai cấp địa chủ quần chúng nhân dân, mang lại lợi ích kinh tế cho giai cấp này, đồng thời giai cấp có nghĩa vụ ủng hộ thể chế quyền lực nhà nước Nhưng thời kỳ này, nhà nước phụ thuộc vào mối quan hệ lợi ích kinh tế với tầng lớp yangban giai cấp địa chủ nên quay sang áp nông dân, lực lượng chiếm số lượng đông đảo nhất, lực lượng sản xuất xã hội Cơ quan nhà nước đối tượng bảo vệ giai cấp địa chủ trở thành mục tiêu cho phong trào đấu tranh nông dân nổ khắp nơi khiến cho tình hình nội đất nước Triều Tiên trở nên phức tạp Mặc dù phong trào dậy vũ trang nơng dân khơng nhằm mục đích thay đổi vương quyền hành, góp phần khiến cho giai cấp bên quay lưng lại với nhà vua thể chế khơng cịn đủ khả bảo hộ cho họ Thể chế trị, quốc gia mà giai cấp địa chủ mong muốn quốc gia có sức mạnh ngăn chặn khống chế khởi nghĩa vũ trang nông dân, bảo vệ lợi ích giai cấp họ III Tiểu kết Có thể nói, ngun nhân dẫn đến thất bại cải cách Triều Tiên cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX tính bảo thủ tầng lớp lãnh đạo bất ổn cấu máy trị Các nhà cải cách thời kỳ trí thức ưu tú có thực tài, tiên phong cơng đón nhận luồng kiến thức tư tưởng mới, mang ý thức trách nhiệm phải tìm đường phát triển cho dân tộc Tuy nhiên trình cải 91 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an cách, đội ngũ lãnh đạo nhà đề xướng cải cách nảy sinh mâu thuẫn trị tư tưởng đường lối dẫn đến việc tạo tiền đề để cải cách thành công Để hướng đến mục tiêu phú quốc cường binh, đại hóa đất nước, nhà chủ trương cải cách ủng hộ vận động tân, học hỏi theo mơ hình Nhật Bản tri thức khoa học phương Tây Nhưng việc tiếp thu tư tưởng nước ngồi xích thể chế trị cũ, phê phán tảng đạo đức, lý luận Nho học tồn ăn sâu vào gốc rễ xã hội Triều Tiên khiến cho nhà cải cách không nhận đồng thuận từ phía quyền, đồng thời khơng huy động khối đại đồn kết tồn dân Cịn nhà lãnh đạo, người nắm toàn quyền trực tiếp đạo chương trình cải cách, họ chưa thể xác định đường cải cách đắn cho đất nước Bởi nhận thấy lý gây nên khủng hoảng xã hội, khiến nhân dân tin tưởng vào quyền, họ khơng dám thực cải cách cách triệt để giải tận gốc rễ vấn đề Một mặt, quyền lực nhà lãnh đạo thời kỳ yếu hệ trị sedo, nên sau lên nắm thực quyền họ tập trung củng cố lại địa vị trị Mặt khác, thực cải cách triệt để theo đường dân chủ hóa lợi ích giai cấp bị tổn hại Các nhà lãnh đạo vừa muốn xây dựng đất nước vững mạnh, vừa muốn giành lại tự chủ trước giai cấp thống trị, muốn bảo tồn lợi ích kinh tế - trị cho giai cấp thơng qua việc bảo hộ cho tầng lớp yangban tiếp tục áp nông dân, vốn yếu tố khiến phong trào dậy nổ suốt thời gian dài Chính bảo thủ cộng với can thiệp sâu lực nước nhà Thanh, Nhật Bản khiến nhà lãnh đạo Triều Tiên đánh tự chủ tự không định hướng cải cách Hơn nữa, tuyển chọn người có xuất thân từ tầng lớp thấp bổ nhiệm vào vị trí quan lại nhằm củng cố sức mạnh trị nhà vua, đội ngũ khơng thể trở thành lực lượng có đủ lực tiến hành cải cách Ngược lại, họ lại vào vết xe đổ giai cấp thống trị lạm dụng chức quyền để quay lại áp nhân dân nhằm thu vén lợi ích nhân Vì vậy, cố gắng học hỏi mơ hình canh tân đất nước 92 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nhật Bản, hay đưa nhiều đề án cải cách khác nhau, cải cách cận đại Triều Tiên chấp nhận thất bại chưa có lực lượng lãnh đạo đủ mạnh mà khơng bị ràng buộc lợi ích giai cấp Tuy nhiên, phong trào cải cách Triều Tiên cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX thất bại hồn tồn Bởi mang giá trị ý nghĩa lớn lao trở thành tác nhân thúc đẩy cho phát triển đất nước Triều Tiên bước vào thời kỳ Lần lịch sử Triều Tiên, Nho giáo, vốn học thuyết trị truyền thống tảng đạo đức cho hành vi xã hội, bị giới trí thức Nho học phê phán tính bảo thủ Tư tưởng Nho học, triết lý thánh hiền đạo quân thần, chữ trung, chữ hiếu, tảng cho tồn chế độ quân chủ chuyên chế suốt 500 năm trở thành xiềng xích cho phát triển xã hội Vì vậy, đội ngũ trí thức Triều Tiên tiếp thu văn minh phương Tây phê phán bảo thủ Nho giáo cho nguyên nhân khiến Triều Tiên ngày suy yếu Song song với đó, họ cố gắng học hỏi tuyên truyền tư tưởng tiến bộ, đánh thức nhận thức người dân đất nước tự do, dân chủ giàu mạnh Càng ngày, khái niệm “dân chủ” người dân tiếp nhận nhiều hình thức khác Sự truyền bá tư tưởng Donghak, tư tưởng hình thành dựa tổng hịa tơn giáo cũ, giúp người ln bị bóc lột tầng lớp thấp ý thức giá trị thân Các phong trào nơng dân bùng nổ với quy mô lớn thể khát vọng ổn định sống, ổn định kinh tế, bình đẳng giai cấp, bãi bỏ chế độ địa chủ phong kiến, mở đường cho xã hội tiến lên giai đoạn 93 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN Trong bối cảnh chủ nghĩa tư phương Tây mở rộng trình xâm lược mình, để bảo vệ đất nước tồn vong dân tộc, Triều Tiên quốc gia khu vực Đông Á khác chọn đường cải cách phù hợp với quy luật vận động lịch sử Các vận động cải cách thể tinh thần bất khuất, sức chiến đấu mạnh mẽ khát vọng vươn tới giới tốt đẹp nhân dân Triều Tiên Nhìn nhận lại giai đoạn này, thấy Triều Tiên đứng trước giai đoạn thách thức lớn lịch sử dân tộc Ở bên ngoài, nước phương Tây hoàn thành xong cách mạng tư sản với thành tựu khoa học kỹ thuật to lớn Từ kéo theo nhu cầu mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm nguồn nhân lực, khai thác thêm tài nguyên khoáng sản, Châu Á khu vực đáp ứng đầy đủ nhu cầu phương Tây Chủ nghĩa tư sau hồn thành sứ mệnh chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc xâm lược thuộc địa Triều Tiên lúc quốc gia nhỏ thần phục sức mạnh Trung Hoa Thông qua truyền bá Nho học ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa, người Triều Tiên ln tin vào che chở nước tin văn minh Hoa – Hạ trung tâm giới Tuy nhiên chiến tranh Trung – Anh (1840), Trung – Pháp (1885), Trung – Nhật (1894) liên tiếp diễn khiến triều đình Mãn Thanh phải ký nhiều điều ước bất bình đẳng với nước đế quốc quyền Joseon nhận khơng thể ngồi sợ che chở nhà Thanh mà phải tự tìm đường giúp đất nước khỏi họa xâm lược Mặc dù vây, bên nội đất nước quyền Joseon xảy nhiều vấn đề Sự lộng hành nhóm gia đình sedo khiến cho cân quyền lực bị thăng bằng, sống người dân rơi vào khủng khoảng cực Đất nước trở nên hỗn loạn hàng loạt dậy đấu tranh tự phát khởi nghĩa vũ trang với quy mô lớn người nông dân nổ khắp nơi Thông qua đấu tranh này, người dân mong muốn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an nguyện vọng giai cấp thống trị xem xét nhằm đạt thỏa hiệp hai bên Điều thể biến chuyển nhận thức người dân Triều Tiên bình đẳng, tự do, dân chủ Trong q trình thực cải cách quyền Joseon xuất nhiều đại diện tiêu biểu lực lượng cải cách Đại đa số họ người ưu tú xuất thân từ tầng lớp trí thức Kim Hong Jip, Kim Ok Kyun, Park Yeong Hyo, Seo Kwang Beom, Hong Yeong Sik, Park Kyu Su, Kim Yun Sik, Kim Ki Su, Min Yeong Ik, Quan điểm chủ đạo họ phải thực khai hóa, canh tân lại đất nước, tiếp thu kỹ thuật văn minh phương Tây Nhật Bản để xây dựng quốc gia vững mạnh đối phó với âm mưu xâm lược nước đế quốc Tuy nhiên lúc này, mâu thuẫn lại nảy sinh lực lượng chủ trương cải cách giai cấp thống trị, người có tồn quyền đạo thực cải cách Trước tình hình đất nước vậy, yêu cầu thiết đề cải cách thực dân chủ hóa triệt để thay đổi thể nhà nước theo hướng dân chủ tư sản cận đại Nhưng vào thời điểm này, giai cấp thống trị khơng dễ dàng từ bỏ quyền lực lợi ích kinh tế nên chưa thực cải cách hướng, cịn phía người chủ trương cải cách chưa xuất lực lượng đủ mạnh mà không bị ràng buộc lợi ích kinh tế giai cấp để thay đổi thể chuyên chế Nông dân tầng lớp chiếm số lượng đông đảo xã hội, lực lượng làm cải vật chất cho đất nước, lại khơng dẫn dắt có hệ thống để tập hợp sức mạnh đoàn kết toàn dân Các phong trào nông dân dù nổ khắp nơi với quy mơ tổ chức lớn nhìn chung dừng lại mức thỏa hiệp với triều đình để địi hỏi quyền lợi cho người nơng dân Mặc dù thất bại, cải cách thời kỳ thể kết việc tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây người dân Triều Tiên Từ Nhật Bản dùng sức mạnh quân để can thiệp sâu vào nội quyền Joseon Đại Hàn Đế Quốc sụp đổ Nhật Bản thức xác thiết lập chế độ cai trị thực dân bán đảo Triều Tiên vào năm 1910, chủ nghĩa quốc gia dân tộc nâng lên thành chủ nghĩa yêu nước, trở thành sợi đỏ xuyên suốt phong trào cải cách giai đoạn Nhà vua khơng cịn giữ vị trí trung tâm, khơng cịn biểu tượng cho tồn vong quốc gia Khái niệm quốc gia 95 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an gắn liền với tồn ý thức dân tộc, cần ý thức dân tộc cịn quốc gia cịn Vì vậy, suốt thời kỳ tăm tối đất nước, tầng lớp nhân dân Triều Tiên sức âm thầm thực biện pháp cải cách đất nước thơng qua nhiều hình thức để xây dựng lực lượng đủ mạnh đánh đuổi quân Nhật khỏi đất nước Phong trào cải cách Triều Tiên cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX thất bại, ý nghĩa lớn lao để lại lịch sử Triều Tiên khơng thể phủ nhận Nó trở thành bước đệm giúp Triều Tiên tích lũy đủ kinh nghiệm, đủ tri thức, đủ sức mạnh, để xây dựng xã hội theo mơ hình dân chủ tư sản phương Tây sau Đồng thời, công cải cách gương phản ánh lòng yêu nước, ý thức tự lực tự cường, ý chí đấu tranh bền bỉ người dân Triều Tiên 96 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt 1) A.A.Belik (2000) Văn hóa học – Những lý thuyết nhân học văn hóa Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Hà Nội 2) Andrew C.Nahm Lịch sử văn hóa bán đảo Triều Tiên NXB Văn hóa-Thơng tin 3) Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Lê Đình Chỉnh (1996) Hàn Quốc lịch sử văn hóa NXB Văn học Hà Nội 4) Ban biên soạn giáo trình Hàn Quốc học Lịch sử Hàn Quốc, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 5) Ban biên soạn giáo trình Hàn Quốc học Xã hội Hàn Quốc đại NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 6) Bae Hang Seob (2009) “Cải cách luận kinh tế - xã hội Triều Tiên nửa sau kỷ XIX mâu thuẫn “cận đại” – “phi cận đại” Trọng tâm: cấu thành ý tưởng cải cách đất đai phái khai hóa giai cấp nơng dân” Hội thảo quốc tế Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc lịch sử, lần thứ 3, tr.338-363 7) Lê Đình Chỉnh (2012) “Vài nét phong trào dân tộc Việt Nam Choson thời cận đại” Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 12(142), tr.45-52 8) Chính trị học – Từ điển Bách khoa (1993) NXB ĐH Kinh doanh Moscow Moscow 9) Lý Xuân Chung (2004) “Sự xuất tư tưởng cuối thời kỳ Choson” Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 1(49), tr.56-61 10) Lý Xuân Chung (2001) “Tìm hiểu vấn đề Nho giáo du nhập vào Hàn Quốc” Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 3(33), tr.68-73 11) Đại học Quốc gia Hà Nội, ĐHKHXH&NV, Khoa Luật (1995) Giáo trình lịch sử học thuyết trị Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 12) Nguyễn Điền (2001) “Kinh nghiệm cơng nghiệp hóa Hàn Quốc” Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 4(34), tr.11-14 13) Trần Độ (1996) “Nhân tố văn hóa Nho giáo cất cánh kinh tế Đơng Á” Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 4(8), tr.40-44 14) Nguyễn Đức Hòa (2012) “Nét tương đồng phong trào cải cách, tân Hàn Quốc Việt Nam thời kỳ lịch sử cận đại” Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 1(131), tr.42-51 15) Hong Soon Min (2009) “Biến động văn hóa tư tưởng Triều Tiên du nhập văn hóa phương Tây kỷ 19” Hội thảo quốc tế Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc lịch sử, lần thứ 3, tr 244-262 16) Hwang Gwi Yeon – Trịnh Cẩn Lan (2002) Tra cứu văn hóa Hàn Quốc NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17) Kim Dong Taek (Lưu Thụy Tố Lan dịch) (2013) Hàn Quốc đường đến cận đại Viện nghiên cứu Hàn Quốc học Trung ương 18) Kim Seong Beom (Đào Vũ Vũ dịch) (2008) Đơng Kinh Đại Tồn NXB Thế Giới, Hà Nội 19) Đặng Xuân Kỳ (Chủ biên) 2005 Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa phát triển người NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 20) Lee Ki Baik (2002) Korea xưa - Lịch sử Hàn Quốc tân biên NXB Thành phố Hồ Chí Minh 21) Phan Ngọc Liên (2003) Phương pháp luận sử học NXB Đại học sư phạm 22) Hồ Chí Minh (2002) Tồn tập T3 NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 23) M.O.Kosven (2005) Sơ yếu lịch sử văn hóa nguyên thủy NXB Khoa học xã hội 24) Noh Dae Hwan (2009) “Những biến động trị ngoại giao Triều Tiên kỷ XIX, đối chiếu với triều Nguyễn – Việt Nam” Hội thảo quốc tế Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc lịch sử, lần thứ 3, tr.440-471 98 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 25) Phân viện báo chí tuyên truyền khoa quan hệ quốc tế (2002) Quan hệ quốc tế đại cương NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 26) Lê Ngọc Quế (1999) “Vài nét tư tưởng Nho giáo Hàn Quốc” Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 6(24), tr.48-53 27) Văn Tạo (2006) Mười cải cách, đổi lớn lịch sử Việt Nam NXB Đại học Sư phạm 28) Nguyễn Tường Tân (2009) Tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 29) Chương Thâu (1996) “Ảnh hưởng cải cách Minh Trị Nhật Bản phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc số nước Châu Á đầu kỷ XX” Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 5(17), tr.39-43 30) Ngô Văn Thâu, Lê Hữu Đắc (1999) Từ điển luật học NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội 31) Phạm Hồng Thái (2007) “Phong trào Đông Học Thiên Đạo giáo Hàn Quốc” Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 10(80), tr.45-50 32) Phạm Hồng Tung (2008) Văn hóa trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 33) Hồng Văn Việt (2004) Chính quyền nhà nước đại hóa nước Đơng Nam Á Sách: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam NXB Tổng hợp TPHCM 34) Hồng Văn Việt (2006) Hệ thống trị Hàn Quốc NXB ĐH Quốc gia TPHCM 35) Hoàng Văn Việt (2009) Các quan hệ trị phương Đơng NXB ĐH Quốc gia TPHCM 36) Đào Vũ Vũ (2010) Dẫn nhập tư tưởng Donghak NXB Thế giới Hà Nội 99 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an II Tiếng nước 37) Bae Sang Seop (1996) Nghiên cứu chiến tranh nông dân Đông học Goryeodae baksanonmun (배상섭 (1996) 「동학놈민전쟁연구」 고려대 박사논문) 38) Choe Deok Su (2010) Lịch sử cận đại Hàn Quốc qua hiệp ước Yeollim Chektul (최덕수 (2010), 『조약으로 본 한국 근대사』 열린책들) 39) Choe Mun Hyeong (1990) Hàn Quốc cường quốc thời đại chủ nghĩa đế quốc Mineumsa (최문형 (1990), 『제국주의시대의 열강과 한국』 민음사) 40) Gudaeyeol (1999) Lịch sử Hàn Quốc 42 - Đại Hàn đế quốc Guksapyeonchan Wiwonhoe (구대열 외 (1999) 『한국사 42 - 대한제국』 국사편찬위원회) 41) Hanguk Hyeondae Sahoeyeonkuhoe (1998) Vận động khai hóa tư tưởng khai hóa Hàn Quốc cận đại Sinseowon (한국현대사회연구회 (1998), 『한국근대 개화사상과 개화운동』 신서원) 42) Han Young Woo (translated by Hahm Chaibong) (2010) A review of Korean history Vol.2 Joseon Era Kyongsaewon Publishing Company 43) Han Young Woo (translated by Hahm Chaibong) (2010) A review of Korean history Vol.3 Modern Contemporary Era Kyongsaewon Publishing Company 44) James Huntley Graysion (2002) Korea – A religiour history Routledge Curzon 45) Jang Yeong Min (1994) Nghiên cứu vân động nông dân Đông học Hangukdaehakwon baksanonmun (장영민 (1994) 「동학농민운동연구」 한국대학원 박사논문) 46) Jo Kwang Hwan (2014) Đoàn Bồng Chuẩn phong trào nông dân Đông học Sallimto (조광환 (2014) 『전봉준과 동학농민혁명』, 살림터) 100 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 47) Ju Jin O (1995) Cơ sở lực chủ đạo vận động Hiệp Hội Độc Lập năm 1898 Yeoksahwa Hyeonsil (주진오 (1995) “1898 년 독립협회 운동의 주도세력과 지지기반” ≪역사와 현실≫15) 48) Kang Jae Eon (1982) 「Độc Lập tân văn Độc Lập Hiệp Hội.Vạn dân cộng đồng hội」 『Nghiên cứu lịch sử Hàn Quốc cận đại』 Hanbal Chulpansa (강재언 (1982) 「독립신문 독립협회 만민공동회」 『한국근대사연구』 한발출판사) 49) Ki Kyeong Te (1994) Nghiên cứu lịch sử kinh tế Hàn Quốc cận đại Chongjakkwa Bipyeongsa (기경태 (1994), 『한국근대경제사연구』 창작과 비평사) 50) Kim Ki Hyeo (1991) Hoàn cảnh cụ thể bối cảnh điều ước Giang Hoa Guksakwannonchong (김기혁 (1991), “강화도조약의 역사적 배경과 국제적 환경” ≪국사관논총≫ 25) 51) Kim Yang Sik (1996) Chiến tranh nông dân biến động tư tưởng xã hội Hàn Quốc cận đại Sinseowon (김양식 (1996), 『근대한국의 사회변동과 농민전쟁』, 신서원) 52) Kim Yong Gu (2004) Giáp Thân biến quân loạn Nhâm Ngọ Won (김용구 (2004), 『임오군란과 갑신정변』 원) 53) Kuksa PyeonChan Wiwonhoe (2000) Những biến động mang tính kinh tế xã hội sau cải cách Giáp Ngọ Pyeon Jip Bu (국사편찬위원회 (2000) 『한국사 44 갑오 개혁이후의 사회경제적 변동』 편집부) 54) Lee Eun Yun (2001) Hoàng hậu Minh Thành: tiểu sử vị quốc mẫu Triều Tiên Jaeumkwa Moeum (이은유 (2012) 『명성황후: 조선의 국모 청소년평전』 자음과 모음) 101 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 55) Lee I Hwa (1994) Biến động xã hội tư tưởng trị hậu kỳ Joseon Hangilsa (이이화 (1994), 『조선후기의 정치사상과 사회변동』, 한길사) 56) Lee Kwang Rin (1969) Nghiên cứu tư tưởng khai hóa Hàn Quốc Ilchogak (이광린 (1969), 『한국개화사연구』 일조각) 57) Lee Kwang Rin (1989) Nghiên cứu phái Khai hóa tư tưởng khai hóa Ilchogak (이광린 (1989), 『개화파와 개화사상 연구』 일조각) 58) Lee Seon Geun (1978) Thời đại Đại Viện Quân Sejongdewang ginyeomsaophoe(이선근 (1978), 『대원군의 시대』, 세종대왕기념사업회) 59) Lee Yun Gap (1993) Nghiên cứu nông nghiệp thương nghiệp Hàn Quốc cận đại Yeonsedae baksahakwinonmun (이윤갑 (1993), 「한국근대의 상업적 농업 연구」 연세대 박사학위논문) 60) Lee Young Ick (1990) “The Conservative Character of the 1894 Tonghak Peasant Uprising: A Reappraisal with Emphasis on Ch˘on Pong-Jun’s Background and Motivation.” Journal of Korean Studies 7: 149-180 61) No Gil Myeong (2006) Vận động tôn giáo Hàn Quốc Goryeo Daehakkyo Chulpansa (노길명 (2006) 『한국의 종교운동』 고려 대학교 출판부) 62) Oliver Robert (1993) A History of the Korean People in Modern Times: 1800 to the Present University of Delaware Press 63) Pak Eun Suk (2005) Nghiên cứu Giáp Thân biến Yeoksabibyeongsa (박은숙 (2005) 『갑신정변 연구』 역사비평사) 64) Pak Maeng Su (1994) Đặc điểm mang tính chất tư tưởng thành lập Donghak Hanul (박맹수 (1994), “동학의 성립과 ≪근현대사강좌≫ 한울) 102 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 사상적 특성” C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 65) Seong Dae Kyeong (1984) Chính sách quyền Đại Viện Quân Daedongmunhwayeongu (성대경 (1984), “대원군 정권의 정책” ≪대동문화연구≫ 18) 66) Sin In Cheol (1995) Hiểu Đông học Sahoebipyeongsa (신인철 (1995), 『동학에 대한 이해』, 사회비평사) 67) Sin In Cheol (1966) “Donghak Movement and Modernisation” Journal of Korean Studies 6.5: 16-21 68) Sin Myeong Ho (2014) Thời Cao Tông Minh Trị - Điều định vận mệnh Triều Tiên Nhật Bản Yeoksae Achim (신명호 (2014) 『고종과 메이지의 시대 – 무엇이 조선과 일본의 운명을 결정했나』 역사의 아침) 69) Sin Yong Ha (1976) Nghiên cứu Hiệp Hội Độc Lập Ilchogak (신용하 (1976) 『독립협회연구』 일조각) 70) Sin Yong Ha (1980) 「Tranh cãi xung quanh cải cách Quang Vũ」『Biến động lịch sử lịch sử cận đại Hàn Quốc』 Munhakkwajlseongcha (신용하 (1980) 「광무개혁놈쟁」 『한국근대사와 사회변동』 문학과지성자) 71) Sin Yong Ha (1994) Biến động cấu trúc xã hội Hàn Quốc cận đại Iljisa (신용하 (1994) 『한국근대사회의 구조와 변동』 일지사) 72) Sin Yong Ha (1997) Điều ước thông thương Tu hảo bất bình đẳng bắt đầu thể chế khai cảng Hanguk Hakbo (신용하 (1997), “1876 년의 개항 – 개방체제의 시작과 불평등수호통상조약” ≪한국학보≫ 88) 73) Sin Yong Ha (2000) Nghiên cứu Giáp Thân biến tư tưởng khai hóa sơ kỳ Jisiksaneopsa (신용하 (2000), 『초기 개화사상과 갑신정변 연구』 지식산업사) 103 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 74) Sin Yong Ha (2001) Lịch sử xã hội vận động hiệp hội Độc lập cải cách Giáp Ngọ Seoul Dehakkyo (신용하 (2001) 『갑오 개혁과 독립협회운동의 사회사』 서울 대학교 출판부) 75) Song Byeong Gi (1976) Nghiên cứu cải cách Quang Vũ – Tính cách trọng tâm Sahakchi (송병기 (1976) “광무개혁연구 – 그 성격은 중심으로” ≪사학지≫ 10) 76) Song Byeong Gi (1985) Nghiên cứu quan hệ Hàn Trung lịch sử cận đại Dangukdae chalpambu (송병기 (1985), 『근대한중관계사연구』 단국대 찰팜부) 77) Suh Young Hee (1994) “Tracing the Course of the Peasant War of 1894” Journal of Korean Studies 34.4: 17-30 78) Wanna J.Joe (2000) A cultural history of modern Korea Elizabeth, NJ, Seoul 79) Yeon Gap Su (2001) Nghiên cứu sách phú quốc cường binh để tập quyền Đại Viện Quân Seouldechulpansa (연갑수 (2001), 『대원군 집권기 부국강병책 연구』 서울대출판부) 104 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 02:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan