1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tràng Giang.docx

6 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 24,08 KB

Nội dung

Tràng Giang BÀI LÀM Một chiếc linh hồn nhỏ Mang mang thiên cổ sầu Xuất hiện vào giai đoạn toàn thịnh của phong trào Thơ Mới, nhà thơ Huy Cận (1919 2005) là một trong những thi sĩ có công đưa phong trà[.]

Tràng Giang BÀI LÀM Một linh hồn nhỏ Mang mang thiên cổ sầu Xuất vào giai đoạn toàn thịnh phong trào Thơ Mới, nhà thơ Huy Cận (1919-2005) thi sĩ có cơng đưa phong trào lên đến đỉnh cao Ở độ chín nhất, phong cách thơ Huy Cận kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố cổ điển, cổ điển Đường thi yếu tố thơ Cụ thể, hồ hợp nỗi sầu vạn kĩ ông nỗi sầu vũ trụ nhân tình thơ Đường Nỗi niềm thường chung đúc vào hình ảnh điển hình tơi tập “Lửa thiêng" (1940) - mảnh hồn đầy ảo não trời thơ dần vào bế tắc Trong đó, “Tràng giang” xem nốt nhạc buồn giao hưởng đa sầu đa cảm “Lửa thiêng” Bài thơ Huy Cận viết vào tháng năm 1939 Khi đó, chàng sinh viên 20 tuổi Huy Cận học trường Cao đẳng Canh nông Vào buổi chiều, Huy Cận thường đạp xe bến Chèm nhìn song Hồng cuộn chảy, nỗi buồn không vơi mà kết tỉnh lại thành cảm xúc trào dâng "Từng lời, lời bắt đầu có dịng nước lũ từ lịng tơi” (Huy Cận) Mang nỗi buồn u hoài nên thơ vừa có nét đẹp cổ điển lại vừa đượm nét đại, làm rung động bao tim hệ bạn đọc Ngay từ đầu thơ Huy Cận đưa đến với nét đẹp cổ điển mà có, đến với Huy Cận cảm nhận Đó cách đặt tên nhan đề thơ Hai chữ “Tràng giang” tiếng Hán cổ mang đậm màu sắc Đường thi “Tràng” biến âm từ “Trường”, Huy Cận không gọi “Trường giang” trùng với tên sơng Trung Hoa, khác với mục đích mà nhà thơ muốn hướng tới Điệp vần “ang” vừa mở bề dài rộng mênh mang cho dịng sơng, vừa tạo dư ba cho nỗi buồn bâng khuâng man mác thi nhân Dịng sơng nới rộng tới vơ vơ tận, khơng dịng sơng đơn mà cịn dịng đời, dòng chảy thời gian viên mãn, xa xăm Đường thi vọng thực Lời đề từ “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” mở rộng trước mắt không gian rộng lớn “trời rộng, sông dài”, nỗi buồn da diết “bâng khuâng ”, mông lung, mơ hồ, gọi tên Một lần lời đề từ lại khái quát nên chủ đề thơ nỗi niềm bày tỏ đứng trời đất mênh mơng bao la Đó cảm hứng chủ đạo toàn thơ đồng thời tô đậm nét riêng hồn thơ Huy Cận trước năm 1945: nỗi buồn, nỗi sầu vạn kỉ trước không gian bao la không thiên nhiên vũ trụ Dường như, Huy Cận đem hồn thơ với nỗi buồn thiên cổ đầy sầu mộng để lượm lặt nỗi buồn nhân mà đem vào trang thơ “Tràng Giang" nói thơ thể rõ điệu hồn phong cách thơ Huy Cận Đặc biệt hai khổ đầu thơ, nét vẽ buồn man mác phủ lên tồn phong cảnh Sóng cuộn Tràng Giang buồn điệp điệp Củi cành khơ lạc dịng Lọt dịng sơng, vũ trụ mênh mơng vơ định hình ảnh lẻ mọn, nhỏ nhoi khiến cho khơng gian trở nên thật khác lạ Có lẽ chất thơ sông nước nhập vào câu thơ để phơ bày vẻ đẹp Nếu câu thơ thứ gợi vịng sóng lan xa, gối lên nhau, xô đuổi đến vơ tận, câu thứ hai lại vẽ luồng nước song song, rong ruổi cuối trời Không gian vừa mở bề rộng, vừa vươn theo chiều dài Tác giả “Tràng giang” đẩy từ láy xuống cuối câu Nhờ hai từ láy nguyên “điệp điệp” “song song” tạo dư ba Nghĩa lời thơ ngừng mà âm hưởng cịn vang vọng dội vào vơ biên Trước khơng gian mênh mơng, vơ tận sóng nước, Huy Cận thả hồn nơi ấy, để sóng biết “buồn điệp điệp” - nỗi buồn không mãnh liệt trào dâng mà miên man không dứt Câu thơ dung chứa hai đợt sóng, sóng nước sóng lịng Đây sóng đa tầng đa nghĩa khiến cho dịng sơng cựa biến thành thực thể vơ thường Nhạc sóng nhạc lịng, khơng gian vũ trụ khơng gian tâm tưởng hoà quyện vào tạo thành thứ sắc màu tâm lý, màu buồn đổ bóng lên vạn vật: “Con thuyền xuôi mái nước song song" Hai chữ “xuôi mái" đầy bất lực phó mặc, tất quyền lực trao trọn cho số phận, cho chiếm lĩnh không gian thời gian Vốn dĩ thuyền nước hai thứ tách rời câu thơ tác giả viết “thuyền nước lại sầu trăm ngã” ẩn chứa uẩn khúc hay nỗi sầu chia lìa khơng báo trước, nghe xót xa nghe quạnh lịng hiu hắt Một nỗi buồn đến tận cùng, mênh mang củng sông nước dập dềnh Dường như, câu thơ nói lên tâm trạng nhà thơ nói chung thời kỳ đó, kiếp người đa tài long đong, loay hoay sống bộn bề chật chội Có thể nói, ba câu thơ đầu mang màu sắc cổ điển vẽ lên hình ảnh thuyền nhỏ bé, lênh đênh, trơi dạt dịng sơng rộng lớn, đơn Tê tái hình ảnh “Củi cảnh khơ lạc dòng" Đây câu thơ bảy chữ vỡ vụn thành sáu mảnh đầy nhói buốt, đơn Từ “củi” đảo lên đầu dòng thơ ngầm trạng thái chết chóc đơn đơn vốn cội nguồn chết Xưa không chết buồn lại chết đơn “Một" số từ thể lẻ loi đơn độc đơn thường “Cành" gợi lên nhỏ nhoi, yếu ớt gợi thân phận kiếp người “Khô" trạng thái cằn cỗi thiếu sức sống, “lạc” trơi dạt bơ vơ “Mấy dịng” lại mênh mông vô định không gian, lạc loài bơ vơ cảm xúc Ở thấy, Huy Cận đưa vào thơ chất liệu từ đời thực, chất liệu sống để diễn tả cách chân thực, mộc mạc đơn, phương hưởng chí bế tắc tác giả, hay thơ Mới lúc Câu thơ trải qua hành trình từ kiếp củi đến kiếp người Đó hành trình đầy đơn tuyệt vọng người nhỏ nhoi, yếu ớt bị lọt vào vũ trụ mênh mông rợn ngợp Và quan niệm nhân sinh đại, tự ý thức nỗi đơn hình thành sở thức tỉnh cá nhân mạnh mẽ mà trước chưa có Khi đánh giá thơ ơng, Xn Diệu nói tình: “Thơ Huy Cận khơng gắn đến ngày, trước mắt mà ngàn năm" Đây quan niệm nhân sinh mẻ thể tỉnh ý thức cá nhân, thúc Huy Cận sáng tạo nên hình ảnh tương phản thể rõ cảm quan buốt nhói thời gian dịng sơng “Tràng giang” Nếu khổ thơ mở đầu thơ, tác giả vẽ nên khơng gian sơng nước mênh mơng khổ thơ thứ hai, tác giả lại mở không gian nơi cồn nhỏ Hai câu thơ mở đầu khổ thơ thứ hai vẽ nên không gian hoang vắng, hiu quạnh Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Với việc sử dụng nghệ thuật đảo ngữ từ láy “lơ thơ”, “điu hiu” đặc biệt gợi cảm, tác giả vẽ nên tranh nơi cồn nhỏ vừa thưa thớt, hoang vắng Đấy cảm nhận thị giác Bên cạnh đó, tác giả cịn có cảm nhận thính giác: cảm nhận âm sống tiếng chợ chiều Cảnh vật thiếu vắng ấm sống người Thêm vào đó, hoang vắng, tĩnh mịch không gian tô đậm thêm qua câu thơ “đâu tiếng làng xa văn chợ chiều” Có thể nói, câu thơ có nhiều cách hiểu, “đâu” đâu có, phủ nhận âm tiếng chợ chiều đâu đó, gợi lên âm yếu ớt tiếng chợ Nhưng có lẽ hiểu theo cách câu thơ gợi lên lịng người đọc buồn, hoang vắng, tàn tạ, thiếu vắng sống người Chợ vốn là hình ảnh không gian sống, biểu tượng sống nhộn nhịp, đông đúc Nhưng chợ đây, chợ chiều vãn Cảnh vật héo buồn, sinh hoạt sống người dần vào nghỉ ngơi, vào buồn bã hiu quạnh Tác khơng tìm thấy sợi dây liên hệ với đời, mang đến vô vọng Và dường câu ba câu bốn, không gian rợn ngợp mở rộng bốn phía làm cho cảnh vật vốn vắng vẻ lại cảng thêm liêu tình mịch Nắng xuống, trời lên sâu chót vót Sơng dài, trời rộng, bến liêu, Tứ thơ đột ngột nhắc bổng lên để toả đơi bờ phía “cồn nhỏ”, “làng xa" gợi cảm giác vũ trụ rộng rỗng lạnh Không gian thơ cổ thưởng bị đập bẹp với hai chiều cao - thấp Huy Cận làm diễn tả chiều rộng, ông bổ sung thêm chiều sâu “sâu chót vót” khiến khơng gian dựng dậy, mở rộng tử phía tạo khơng gian hình lập phương ba chiều đại đầy ám ảnh Huy Cận khéo léo tạo nỗi ám ảnh dai dẳng cho người đọc thủ pháp đổi lập hai khổ thơ Nếu khổ thơ thứ nhói buốt nhìn nhỏ nhoi hữu hạn kiếp người “vô thủy vơ chung" khơng gian khổ thơ thứ hai lại choảng váng trước thăm thăm vô vũ trụ Thiên nhiên lần xuất thơ cảnh vật gợi khơ héo, đìu hiu tàn lụi Những cồn nhỏ nương vào gió để khe khẽ kể nỗi buồn Và gió, dường mang nỗi buồn man mác cảnh vật mà hồn thơ âu sầu ảo não Huy Cận họa thành Hai câu thơ cuối khổ nói tuyệt bút nên thơ Huy Cận, cách dùng từ độc đáo thi nhân lột tả cách xác cảm giác nhân vật trữ tình đứng trước thiên nhiên rộng lớn Những chuyển động đối lập nhau: lên - xuống với cách tạo đối “nắng xuống” “trời lên” tạo cảm giác tủ giam lỏng dồn nén người cảm thấy ngột ngạt, bí bách chán chương vận động xoay guồng tạo hóa “Sâu chót vót” cụm từ độc đáo, vừa diễn tả độ sâu, vừa diễn tả độ cao, vừa tạo cảm giác mở cảm nhận người đọc Và tiếp nối mạch cảm xúc ấy, cảm giác cô liêu, cô đơn đến cực người sông dài trời rộng, vô tận Đây nỗi buồn cô đơn đến rợn ngợp người cá nhân bé nhỏ trước không gian ba chiều bao la, ln ln có niềm khát khao hồ hợp, cảm thơng người người tình cảnh đất nước tỉnh thương yêu nhân loại Thiên nhiên trước đề tài chung thi nhân, cảm hứng dạt Nhưng rõ ràng, xuất người, bóng dáng tơi cá nhẫn nét - hồn tồn đứt lia với “cái ta” cổ kinh trung dẫn thân vào khám phá chiều kích nội tâm Là nhà thơ tiếng phong trào thơ mới, Huy Cận để lại dấu ấn khó phai thi đàn, vừa tiếp nối, gìn giữ nét cổ điển thơ xưa vừa thực khai phá ngoạn mục hành trình thơ Thế giới Huy Cận giới “Buồn bã không gian/Mây bay lững thấp giăng âm u” ("Thu rừng") Trong giới ấy, thời gian dừng lại, lặng lẽ chuyển hóa thành tĩnh tại, thành điểm khơng gian Hình thái cảm ứng đặc biệt biểu thơ “Trảng giang" Đó khúc trữ tỉnh linh hồn nhỏ, mang mang thiên cổ sầu “Tràng giang” tranh phong cảnh Phong cảnh “Tràng giang” khơng có màu sắc Bèo dạt đâu, hàng hàng Mênh mơng khơng chuyến đị ngang Không cầu gợi chút niềm thân mật Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng Khổ thơ thứ ba rùng minh lạnh tốt mồ đứt mối giao cảm Vạn vật vỡ vụn, đứt mối liên hệ dồn người phía đơn ngột thở không gian ba chiều hun hút Nỗi cô đơn khổ thơ diễn tả hình ảnh cánh bèo truyền thống mang linh hồn đại “Bèo dạt đâu, hàng hàng” Câu thơ ngân dài qua ba biến tẩu, từ kiếp “củi” đến kiếp “bèo” cuối kiếp “người” Đặc sắc chữ “dạt” đứng sau chữ “bèo” gợi chới với, chơi vơi Càng ấn tượng hai chữ “không”: "không cầu”, "không đỏ” nhát dao cắt đứt mối liên hệ dù mỏng manh khiến giới thống trở nên vỡ vụn, vạn vật hồn tồn bị lập Đây thủ pháp nghệ thuật dùng không để diễn đạt có, lấy “khơng cầu”, “khơng đị" để diễn tả nỗi đơn chiếm lĩnh hết vị trí ơ-xi khơng gian hình lập phương ba chiều Một đặc trưng thơ buồn gắn với đẹp, tác giả tạo câu thơ lấp lánh vẻ đẹp dịng sơng ánh trăng hoang vắng lặng lẽ “cõi không người": “Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng” Hai chữ "bờ xanh" “bãi vảng” khiến câu thơ đẹp miền cổ tích hay từ lời ru đưa hoang vắng lạ thưởng Thực chất thủ pháp dùng lặng lẽ bên để rổn tụ, để lắng đọng náo động, nhảy múa tốn loạn bên Đó nỗi khắc khoải, nỗi khát khao tâm hồn ham sống cho sống Từ láy “mênh mông” tác giả đẩy lên đầu câu thơ nhằm khéo léo mở tầm nhìn bao qt tồn cảnh "tràng giang” Trong nhìn bao qt ấy, Huy Cận thất vọng trước hoang vắng, lạnh lẽo thiên nhiên Hình ảnh cầu chuyển đỏ ngang xuất đoạn thơ không thân cho dấu vết sống người Nhà phê bình văn học Hồi Thanh nhận xét rằng: “Đời nằm vòng chữ tơi Mất bề rộng, ta tìm bề sâu Nhưng sâu, lạnh Ta thoát lên tiên Thế Lữ, ta phiêu lưu trường tình Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta say đắm Xuân Diệu Nhưng động tiên khép, tình u khơng bền, điên cuồng tỉnh, say đắm bơ vơ Ta ngơ ngắn buồn trở hồn ta Huy Cận” Và thơ “Tràng Giang" điển hình cho phong cách sáng tác, cho nỗi buồn mang mác, u hoài nhà thơ “Buồn thương, sầu não âm hưởng khiến “Lửa thiêng” ngậm ngùi dài Tập thơ dẳng dặc nỗi buồn nhân thế, nỗi đau đời” (Hoài Thanh) Trong đó, người đọc biết đến Huy Cận nhiều qua “Tràng giang” trích tập thơ “Tràng giang” khắc họa thành cơng lăng kính sầu vạn thực giàu sắc thái Chính lẽ đó, thơ “Tràng giang” Huy Cận khắc họa thành công hai đẹp: cổ điển đại khổ cuối thơ minh chứng đậm sâu cho hòa quyện hai yếu tố Lớp lớp mây cao đùn núi bạc Chim nghiêng cảnh nhỏ bỏng chiều sa Lòng quê dợn dợn với nước Khơng khỏi hồng nhớ nhà Khổ thơ nói đến hồng tràng giang từ nhìn xa vời vợi Câu thơ gợi từ hai câu thơ “Hoàng Hạc Lâu” Thơi Hiệu “Q hương khuất bóng hồng hơn-Trên sơng khói sóng cho sầu lịng ai”.Dường như, trước mắt nhà thơ núi mây nhô lên, đùn lên lớp lớp màu trắng bạc Cảnh sắc thiên nhiên tráng lệ Bầu trời mang màu xanh thẳm, tím thầm khoảnh khắc hồng làm màu mây cuối chân trời ánh lên màu bạc Giữa bao la mênh mông xuất cánh chim nhỏ nhoi Cánh chim dang chở nặng bóng chiều, bay vội vã Trên tím sẫm, nhạt nhịa bóng chiều hôm, lên núi bạc mây cao chim lạc đàn nghiêng cánh nhỏ Hai nét vẽ tượng trưng cho cảnh chiều hôm tâm tưởng người lữ thứ: Ngàn mai gió chim bay (Bà Huyện Thanh Quan) Chim hơm thoi thóp rừng (Nguyễn Du) Nghệ thuật tương phản cánh chim nghiêng nhỏ bé mờ dần với núi mây bạc hùng vĩ, với trời đất bao la làm cho cảnh đất trời trảng giang thêm mênh mông hơn, xa vắng hơn, buồn Khổ thơ cuối đỉnh điểm cảm xúc, lắng tụ ý tưởng thơ Tác giả tạo hai hồng hơn, hồng cảnh vật với đối lập hai phạm trù khơng hồng lỏng quê nói đến đoạn thơ mãi khơi gợi ta hình bóng q hương u dấu Tràng giang mang theo bao vạn lí tình hồn ta Bằng biện pháp đặt vật vũ trụ “mối quan hệ vô quan hệ", thủ pháp nghệ thuật tu tử tạo mối tương quan từ ngữ thơ “Tràng giang”, Huy Cận đem đến cho người đọc nhiều khoái cảm thẩm mỹ lạ không gian vũ trụ người với ý thức cá nhân bừng tỉnh mà trước chưa có Đặc biệt tác giả nhẹ nhàng “đánh bẩy” người đọc vào nỗi ám ảnh không gian dài dẳng lạ thưởng Bài thơ có kết hợp nhuẩn nhuyễn yếu tố cổ điển, yếu tố Đường thi với yếu tố thơ Đồng thời có nhiều yếu tố đại thể “tinh thần Thơ mới” sáng tạo mẻ Huy Cận: Một “Tôi" thơ lãng mạn, giàu cảm xúc trước tạo vật Hình ảnh sinh động, cảm giác tĩnh vi phong phú, nhiều sáng tạo bất ngờ Đặc biệt chất Đường thi thẩm đượm: từ thể thơ, thi đề, thi tử thi liệu đến thủ pháp nghệ thuật đặc trưng (phép đối ngẫu, từ láy dùng theo lối song đối Cổ điển, đại đan xen hòa hợp mang đến cho “Tràng giang” âm hưởng nhịp nhàng với cảm xúc buồn hiu, lạnh lẽo “Tràng giang” lên nhạc êm đềm, thiết tha mang nỗi lòng Huy Cận gửi vào chốn mênh mơng sâu thẳm chẳng có bến bờ Một nỗi niềm chan chứa ưu tư tác giả tình u q nhà, đất nước, người ơng Một cảm xúc chân thật trước bầu trời thiên nhiên mênh mông, bao la đến bất tận!

Ngày đăng: 17/08/2023, 22:55

w