1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình hội nhập của việt nam với tổ chức thương mại thế giới wto

113 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Đẩy Nhanh Tiến Trình Hội Nhập Của Việt Nam Với Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 196,98 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: XU THẾ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI I XU THẾ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Xu toàn cầu hóa kinh tế 2 Sự cần thiết tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 3 Gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization – WTO) - Bước tiến lớn đường hội nhập quốc gia II TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (World Trade Organization – WTO) Lịch sử hình thành WTO 1.1 Từ GATT đến WTO 1.2 Vòng đàm phán Uruguay đời WTO 11 Cơ cấu tổ chức WTO 11 2.1 Các quan lãnh đạo định 11 2.2 Cơ quan giám sát thực hiệp định thương mại đa phương 12 2.3 Cơ quan thực chức hành – thư ký 12 2.4 Các hiệp định trongkhuôn khổ WTO 13 Các nguyên tắc WTO 14 3.1 Tự hoá thương mại thông qua đàm phán 14 3.2 Chống phân biệt đối xử 15 3.3 Luật lệ sách thương mại minh bạch vàcó thể dự đoán trước 16 3.4 Khuyến khích cạnh tranh bình đẳng 17 3.5 Khuyến khích phát triển cải cách kinh tế 18 Cơ chế giải tranh chấp WTO 18 4.1 Điều kiện thủ tục nhập WTO 19 III KINH NGHIỆM ĐÀM PHÁN GIA NHẬP WTO CỦA MỘT SỐ NƯỚC 21 Về mở cửa thị trường giảm thuế quan 21 Về biện pháp phi quan thuế 22 Về kiểm soát giá trợ cấp xuất 22 Về doanh nghiệp quốc doanh quyền kinh doanh xuất nhập 22 Về thương mại dịch vụ 23 Về mở cửa cho đầu tư nước 23 Về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 23 CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM –THỰC TRẠNG, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 26 I QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM 26 Những thành tựu Việt nam trình hộâi nhập kinh tế quốc tế 26 1.1 Về thành thiết lập quan hệ quốc tế 27 1.2 Thành tựu phát triển kinh tế 30 Quá trình đàm phán gia nhập WTO Việt nam – diễn biến kết đạt 34 Trở ngại Việt Nam tiến trình gia nhập WT 36 3.1 Về nguyên tắc Không phân biệt đối xử 36 3.2 Về nguyên tắc Bảo hộ thông qua thuế quan 37 3.3 Về nguyên tắc tự hóa, ràng buộc cắt giảm thuế quan 38 3.4 Về quy định hoạt động hải quan 38 3.5 Về Thương mại dịch vụ 39 3.6 Về quyền sở hữu trí tuệ 40 II NHỮNG CƠ HỘI CHO VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO 41 Nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế 41 Tăng cường xuất khẩu, mở rộng thị trường 42 Tăng cường thu hút đầu tư nước 43 Hệ thống sách thương mại hoàn thiện 44 Tiếp thu khoa học công nghệ, kỹ quản lý, góp phần đào tạo đội ngũ cán quản lý kinh doanh động sáng tạo 45 Cơ hội từ vị nước phát triển 45 III NHỮNG THÁCH THỨC KHI GIA NHẬP WTO 46 Về sức cạnh tranh hàng hóa dịch vụ 47 Về khả doanh nghiệp 49 Về hệ thống pháp luật kinh tế thương mại 50 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIẾN TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM 51 I NHÓM GIÁI PHÁP NHẰM RÚT NGẮN CÁCH BIỆT VỀ CHÍNH SÁCH LUẬT LỆ LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ 52 Cắt giảm thuế quan sở bảo hôâï hợp lý sản xuất nước 52 Thực tốt nguyên tắc Không phân biệt đối xử 55 Bãi bỏ dần biện pháp phi thuế quan 56 Bãi bỏ bảng giá tối thiểu, áp dụng cách tính trị giá tính thuế WTO Hoàn chỉnh hệ thống pháp lý nâng cao tính thực thi chúng lónh vực thương mại dịch vụ sở hữu trí tuệ 57 Nâng cao tính minh bạch dự đoán trước hệ thống sách, luật lệ liên quan đến thương mại đầu tư 59 II NHÓM GIÁI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀM PHÁN 60 Tạo thống quan điểm vấn đề gia nhập WTO từ cấp lãnh đạo Trung ương, ngành đến địa phương doanh nghiệp 61 Xây dựng chiến lược tổng thể hội nhập 62 Kiện toàn đội ngũ cán đàm phán 63 Hỗ trợ đàm phán nỗ lực ngoại giao 63 58 III NHÓM GIẢI PHÁP VỀ ĐÓN BẮT CÁC CƠ HỘI KHI GIA NHẬP WTO 64 Xác định mặt hàng xuất chủ lực 65 Không ngừng mở rộng đa dạng hóa thị trường xuất 66 Tăng cường công tác xúc tiến thương mại 68 Chú trọng phát triển thương mại điện tử 69 Đón bắt hội thu hút đầu tư nước 69 IV NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA QUỐC GIA 71 Cải thiện điều kiện yếu tố sản xuất 72 Cải thiện thị trường nước 72 Nâng cao lực doanh nghiệp, tạo môi trường 73 Chú ý xây dựng ngành sản xuất hỗ trợ liên quan 74 KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 LỜI MỞ DẦU Nhận thức lợi ích quan trọng việc tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế, 10 năm trở lại Việt Nam thực đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực giới trở thành thành viên nhiều tổ chức quốc tế Hiệp hội nước Đông Nam Á ASEAN, gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái bình dương – APEC, ký hiệp định khung hợp tác Việt Nam Liên minh Châu u – EU Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, mục tiêu cao Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization - WTO) Đây tổ chức quốc tế có quy mô toàn cầu, thành lập để thúc đẩy thương mại quốc tế hỗ trợ phát triển kinh tế Với 143 quốc gia thành viên, có mặt hầu hết cường quốc thương mại quốc tế, nói thương mại giới diễn môi trường WTO Nói cách khác, với vai trò điều hành thương mại quốc tế, WTO coi "Liên hiệp quốc kinh tế thương mại" Chính vậy, quốc gia khó phát triển tách khỏi môi trường rộng lớn Tuy nhiên, WTO tổ chức với nguyên tắc quy định nghiêm ngặt điều kiện kết nạp thành viên hoạt động thành viên thức Để trở thành thành viên WTO, quốc gia, tổ chức phải trải qua trình đàm phán gia nhập khó khăn, kéo dài qua nhiều năm đòi hỏi quốc gia phải đưa cam kết cắt giảm thuế quan, dỡ bỏ rào cản thương mại theo yêu cầu thành viên khác nỗ lực điều chỉnh hàng loạt sách kinh tế thương mại phù hợp với yêu cầu WTO Mặt khác, gia nhập WTO nghóa quốc gia hưởng lợi ngay, lẽ với hội mở thúc đẩy phát triển kinh tế thương mại tồn khó khăn, thách thức mà chuẩn bị thấu vượt qua kết việc gia nhập theo chiều ngược lại Hiện nay, đường gia nhập WTO, Việt Nam chặng đường dài, tiến trình đàm phán gia nhập sửa đổi sách, luật lệ theo hướng phù hợp với yêu cầu WTO Song, chặng đường tới nhiều khó khăn việc điều chỉnh sách quản lý đưa cam kết kinh tế thương mại sở ý chí, tuân theo cách máy móc đòi hỏi thành viên WTO mà phải sở đánh giá cách xác, khoa học trạng, mạnh, điểm yếu kinh tế nước Từ đó, với nỗ lực để nhanh chóng gia nhập WTO, cần có giải pháp sẵn sàng tận dụng hội đối phó với thách thức đến trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại toàn cầu Đề tài “Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình hội nhập Việt Nam vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)” thực với mong muốn đáp ứng phần cần thiết nêu Trong phạm vi nghiên cứu định, đề tài nhằm mục đích giải vấn đề sau: I Tìm hiểu Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), lịch sử đời, cấu tổ chức, nguyên tắc quy định tổ chức II Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung tiến trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Việt Nam III Những hội thách thức kinh tế Việt Nam trở thành thành viên thức WTO IV Những khoảng cách sách kinh tế thương mại Việt nam nguyên tắc, quy định WTO ngăn trở tiến trình đàm phán gia nhập Việt Nam V Đề xuất biện pháp nhằm thúc đẩy tiến trình đàm phán gia nhập WTO biện pháp tận dụng hội, hạn chế tác động tiêu cực thách thức Việt Nam gia nhập WTO Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm nguyên tắc Hiệp định WTO, hệ thống sách Việt Nam điều chỉnh vó mô lónh vực đầu tư thương mại quốc tế (gồm thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ), sở hữu trí tuệ, lónh vực liên quan đến hoạt động ngoại thương thuế xuất nhập khẩu, hoạt động hải quan, rào cản thương mại, bảo hộ sản xuất nước, sách đầu tư v.v điểm mấu chốt công tác đàm phán gia nhập WTO Việt Nam Đề tài không nghiên cứu hiệp định WTO quy định chi tiết ngành, lónh vực cụ thể (hiệp định nông nghiệp, hiệp định dệt may ) hay hiệp định mà Việt Nam không chưa tham gia khuôn khổ cho phép WTO ( hiệp định mua sắm Chính phủ ) loại trừ yếu tố mặt kỹ thuật đàm phán Luận văn kết cấu thành chương với nội dung sau: Chương I: Trình bày xu tất yếu cần thiết hội nhập kinh tế quốc tế, giới thiệu Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO): lịch sử hình thành, cấu tổ chức, nội dung hiệp định nguyên tắc WTO, chế giải tranh chấp, thủ tục gia nhập kinh nghiệm số nước trình đàm phán gia nhập WTO Chương II: Phân tích thành tựu kinh tế Việt Nam theo đường lối đổi mới, thành tựu hội nhập kinh tế quốc tế nói chung tiến trình cụ thể đường gia nhập WTO Việt Nam Phân tích hội, thách thức gia nhập WTO, khoảng cách cần thu hẹp sách kinh tế thương mại Việt Nam nguyên tắc, quy định WTO Chương III: Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình đàm phán gia nhập WTO giải pháp tận dụng hội, hạn chế tác động tiêu cực thách thức Việt Nam gia nhập tổ chức CHƯƠNG I -XU THẾ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI Chính sách đổi Đảng cộng sản Việt nam đưa vào năm 1986ø, đến tạo thay đổi lớn lao mặt đời sống kinh tế xã hội nước ta Đây sách đổi toàn diện kinh tế xã hội, mà trọng tâm mặt kinh tế là: Thực tự hóa thị trường tầm quản lý Nhà nước thực sách mở cửa thương mại, đầu tư trực tiếp nước viện trợ phát triển thức Đó nội dung hội nhập kinh tế quốc tế xu toàn cầu hóa Xuất phát từ sách đó, Việt Nam bước mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, thiết lập quan hệ với quốc gia, tổ chức khu vực giới Kế tiếp thành tốt đẹp đạt nhờ sách hội nhập, từ 1994, Đảng Nhà nước ta định đưa chủ trương Việt Nam gia nhập WTO Đây chủ trương lớn, phù hợp với xu thời đại có ảnh hưởng làm thay đổi diện mạo kinh tế nước ta Để hiểu rõ chủ trương lớn này, trước sâu nghiên cứu thực trạng tiến trình gia nhập WTO Việt Nam đề số biện pháp thúc đẩy tiến trình đó, chương này, nghiên cứu số vấn đề sau : - Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế : xu toàn cầu hóa, cần thiết tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế, ý nghóa việc gia nhập WTO - Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) : Lịch sử hình thành, Hiệp định nguyên tắc bản, cấu tổ chức quy trình thủ tục tham gia WTO - Kinh nghiệp đàm phán gia nhập WTO số nước I XU THẾ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Xu toàn cầu hóa kinh tế Trong giai đoạn phát triển kinh tế tiền Tư chủ nghóa, trình độ lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội thấp kém, giao thông chưa phát triển, việc sản xuất trao đổi hàng hóa bị giới hạn sở sản xuất quy mô nhỏ, manh mún, suất thấp, bó hẹp phạm vi địa phương, dân tộc, chưa có thị trường giới theo nghóa đại Sự hình thành phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghóa (TBCN), đánh dấu cách mạng công nghiệp tạo thay đổi đời sống kinh tế quốc gia Tình trạng tự cấp, tự túc bế quan tỏa cảng địa phương, dân tộc trước thay sản xuất tiêu dùng mang tính quốc tế Đặc biệt từ sau Chiến tranh Thế giới thứ khoảng 1/4 kỷ trở lại đây, tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học-kỹ thuật, lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng tạo điều kiện vật chất mang tính định thúc đẩy hoạt động kinh tế lan toàn cầu Đó là: Những tiến kỹ thuật hàng hải, giao thông, bước phát triển thị trường hàng hóa tạo điều kiện mở mang giao lưu buôn bán quốc gia, rút ngắn thời gian giao tiếp vùng lãnh thổ giới, thành tựu ngành công nghệ thông tin tạo nên mạng thông tin liên hoàn toàn cầu Sự gia tăng mạnh mẽ khối lượng trao đổi hàng hóa, dịch vụ dòng tài chính, việc hình thành phát triển mạnh mẽ công ty đa quốc gia xuất nhiều thể chế kinh tế – thương mại quốc tế biểu rõ nét xu toàn cầu hóa Về thương mại, trao đổi hàng hóa dịch vụ thị trường tăng nhanh thu nhập quốc gia, nước phát triển đạt 48% GDP nước năm 1997 so với 37% năm 1989 Về tài chính, số lượng vốn thị trường chứng khoán tăng lần 10 năm qua, từ 4.700 tỷ USD lên 15.200 tỷ USD, số lượng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tăng từ 115 tỷ USD năm 1990 lên 640 tỷ năm 1998 (1) Theo thống kê Liên hiệp (1)(1) , “Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ” – NXB Chính trị Quốc gia - 2000 quốc, có khoảng 60.000 công ty đa quốc gia, chiếm 25% tổng giá trị sản xuất giới, 64% kim ngạch mậu dịch quốc tế, 70% tổng FDI, 90% công nghệ cao 70% hoạt động chuyển giao công nghệ (1) Các công ty đa quốc gia có ảnh hưởng tác động thúc đẩy mạnh mẽ trình toàn cầu hóa phát triển kinh tế giới Từ năm 1990 đến giới xuất thêm 82 tổ chức hợp tác quốc tế nhiều cấp độ, so với 75 tổ chức thành lập thời gian 1955–1989, lên WTO với 143 thành viên, chiếm 90% thương mại quốc tế (2) Tóm lại, toàn cầu hóa kinh tế xu trình phát triển phân công lao động hợp tác sản xuất vượt khỏi biên giới quốc gia vươn tới qui mô toàn giới, đạt trình độ chất lượng mới, kinh tế giới tồn phát triển chỉnh thể, quốc gia phận, có quan hệ tương tác lẫn nhau, phát triển với nhiều hình thức phong phú Sự cần thiết tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Thực tế cho thấy không quốc gia tự sản xuất tất sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế để đáp ứng nhu cầu mình, chưa kể đến nhiều vấn đề khác kinh tế, xã hội, môi trường v.v mà riêng quốc gia, dù hùng mạnh giải mà đòi hỏi phải có hợp tác, liên kết nhiều nước Dưới tác động xu toàn cầu hóa, nhu cầu hội nhập kinh tế xuất tất yếu khách quan Đó trình thiết lập mối quan hệ nước với bên mà trọng tâm mở cửa kinh tế, tham gia phân công quốc tế nhằm kết hợp cách có hiệu nguồn lực nước, mở rộng không gian môi trường để phát triển chiếm lónh vị trí phù hợp quan hệ kinh tế quốc tế Đây vừa đòi hỏi khách quan kinh tế quốc tế nói chung, vừa nhu cầu nội phát triển kinh tế quốc gia Thực tiễn cho thấy quốc gia theo đuổi sách mở cửa hội nhập kinh tế có mức , “Về hội nhập kinh tế quốc tế” – Đậu Ngọc Xuân “Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ” – NXB Chính trị Quốc gia - 2000 (1)(1) (2)

Ngày đăng: 17/08/2023, 10:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị 1. Tăng trưởng GDP thực theo đầu người hàng năm                                của một số nước đang phát triển - Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình hội nhập của việt nam với tổ chức thương mại thế giới wto
th ị 1. Tăng trưởng GDP thực theo đầu người hàng năm của một số nước đang phát triển (Trang 11)
Đồ thị 1.2 :  Mức độ giảm thuế trong lịch sử phát triển của GATT/WTO - Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình hội nhập của việt nam với tổ chức thương mại thế giới wto
th ị 1.2 : Mức độ giảm thuế trong lịch sử phát triển của GATT/WTO (Trang 14)
Đồ thị 1.3 :  Số nước tham gia GATT/WTO  từ 1947 đến nay - Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình hội nhập của việt nam với tổ chức thương mại thế giới wto
th ị 1.3 : Số nước tham gia GATT/WTO từ 1947 đến nay (Trang 15)
Đồ thị 2.2: Tỷ trọng GDP các ngành - Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình hội nhập của việt nam với tổ chức thương mại thế giới wto
th ị 2.2: Tỷ trọng GDP các ngành (Trang 38)
Đồ thị 2.1: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) - Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình hội nhập của việt nam với tổ chức thương mại thế giới wto
th ị 2.1: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) (Trang 38)
Đồ thị 2.3 :  Thương mại Quốc tế - Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình hội nhập của việt nam với tổ chức thương mại thế giới wto
th ị 2.3 : Thương mại Quốc tế (Trang 39)
Đồ thị 2.4: FDI, tăng trưởng xuất khẩu và GDP - Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình hội nhập của việt nam với tổ chức thương mại thế giới wto
th ị 2.4: FDI, tăng trưởng xuất khẩu và GDP (Trang 40)
Bảng 2.2: Giá tối thiểu một số mặt hàng nhà nước quản lý giá tính thuế - Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình hội nhập của việt nam với tổ chức thương mại thế giới wto
Bảng 2.2 Giá tối thiểu một số mặt hàng nhà nước quản lý giá tính thuế (Trang 46)
Bảng 2.3: Mức thuế nhập khẩu một số mặt hàng của Mỹ - Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình hội nhập của việt nam với tổ chức thương mại thế giới wto
Bảng 2.3 Mức thuế nhập khẩu một số mặt hàng của Mỹ (Trang 50)
Bảng 2.4: Mức giảm thuế nhập khẩu một số nhóm hàng - Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình hội nhập của việt nam với tổ chức thương mại thế giới wto
Bảng 2.4 Mức giảm thuế nhập khẩu một số nhóm hàng (Trang 54)
Bảng 2.5: Lộ trình loại bỏ hạn ngạch một số mặt hàng - Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình hội nhập của việt nam với tổ chức thương mại thế giới wto
Bảng 2.5 Lộ trình loại bỏ hạn ngạch một số mặt hàng (Trang 55)
Bảng 3.1: Thuế  suất nhập khẩu theo cấp độ bảo hộ - Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình hội nhập của việt nam với tổ chức thương mại thế giới wto
Bảng 3.1 Thuế suất nhập khẩu theo cấp độ bảo hộ (Trang 61)
Bảng 3.2: Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam - Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình hội nhập của việt nam với tổ chức thương mại thế giới wto
Bảng 3.2 Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam (Trang 72)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w