1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA GIA LÂM

160 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 36,16 MB

Nội dung

của dự án đầu tư ........................................................................................................................... 1 5. Các hạng mục công trình của dự án đầu tư .............................................................................. 5 5.1. Quy hoạch sử dụng đất.......................................................................................................... 5 5.2. Các hạng mục công trình chính............................................................................................. 6 5.2. Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án........................................................................ 13 5.3. Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường ......................................... 14 Chương II ................................................................................................................................... 15 SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, ................................................... 15 KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG ........................................................................ 15 1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạc

Trang 1

BAO CAO DE XUAT

CAP GIAY PHEP MOI TRUONG

CUA BENH VIEN DA KHOA GIA LAM

DIA CHi: THI TRAN TRAU QUỲ, HUYỆN GIA LAM, TP HA NOI

Hà Nội, tháng 01 năm 2023

Trang 2

BENH VIEN DA KHOA GIA LAM

BÁO CÁO ĐÈ XUẤT

CAP GIAY PHEP MOI TRUONG

CUA BENH VIEN DA KHOA GIA LAM

ĐỊA CHỈ: THỊ TRẤN TRÂU QUỲ, HUYỆN GIA LÂM, TP HA NOI

BỆNH VIỆN ĐA KHOA GIA LÂM

(Ký, ghi họ tên, đóng dấu) é <

GIÁM ĐỐC

BS Vii Quang Hién

Hà Nội, tháng 01 năm 2023

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG "

M.I:8/00/99e.ii).A/077 5 CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 2-22+2222222ccvccccccee 6

1 Tên chủ cơ sở: Bệnh viện đa khoa Gia Lâm

2 Tên cơ sở: Bệnh viện đa khoa huyện Gia Lâm

CHƯƠNG II SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

1 Sự phù hợp quy hoạch của cơ sở với quy hoạch môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

2 Sự phù hợp của cơ sở đôi với khả năng chịu tải của môi trường (đã được đánh giá tại Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án) - s+se+xexekekiekrkerrrre 16

CHUONG III KET QUA HOAN THANH CONG TRINH, BIEN PHAP BAO VE MOL TRUGNG CUA CO SO ssccssssssssssssssssssennsesstsnssseennssseeesssteceunsseesennnsseeseeseensteeeees 17

1 Cơng trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải .- 17

1,1; Thu gơi; thốt HHữỚG HÌẾ su by bggtost G10056860033608538v640305g.4ae34 3603005814018 08 17 1.2 Thu gom, thoát nước thải:

1.2.1 Cơng trình thu gom nước thải

1.2.2 Công trình xử lý nước thải

3 Cơng trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường, tại cơ sở : 2Š

3.1 Cơng trình lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt 22222222c+£2EEEv2vvcccee 25

3.2 Công trình lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường 4 Cơng trình lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại

4.1 Cơng trình lưu giữ chất thải nguy hại

5 Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung -c+£ xe 29

6 Cơng trình phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường ccc2 29

a Cơng trình, thiết bị phòng ngừa sự cố cháy nỗ . -c22cccceecccczvzrveccee 29

b Phòng ngừa, ứng phó sự cố sét đánh

c Phịng ngừa, ứng phó sự có của hệ thống xử lý chất thải

d Phịng ngừa, ứng phó sự cố đối với nước thải

7, Cơng trình, biện pháp báo vệ miôi trường khá i.sss‹ssanexcdiaiAi0 g0 16600080 60 30

§ Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thầm định báo cáo đánh

Trang 4

giá 1áo đồng triết'HƯỜN ES ccapescacescarimonennmencommmmaenaprmancrasseERO L CHƯƠNG IV NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CÁP GIÁY PHÉP MÔI TRƯỜNG 32

1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (nếu có):

1.1 Nguồn phát sinh nước thả

1.2 Dòng nước thải và nguồn tiếp nhận

2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (nếu có): ‹ 83

3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng đồn, độ rung: -.- 33

3.1 Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung -c-+-222222©vvsevEEEESvvvvererrrkvrkrrrrrrrke 33 3.2 Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung

3.3 Tiếng ồn, độ rung phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường

4 Yêu cầu về quản lý chất thải, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường

4.1 Quản lý chất thải 22222922 222+e1E22221111131127211111111127171211111101212110.21.1Xee 34 4.1.1 Chủng loại, khối lượng chất thải phát sinh:

4.1.2 Yêu cầu về bào vệ môi trường đối với việc lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt chất

thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại ccccccccvcvcvcvvvcee 35 4.2 Yêu cầu về phịng ngừa và ứng phó sự cố môi trường -. -cccvscsc¿ 36 5 Các yêu cầu khác về bảo vệ Môi trường -2ce<22cCCvvvvreetrcccveeererrrree 36 5.1 Yêu cầu về cải tạo, phục hồi môi TỒN cu nnu2010s16:0ndketiEsgisstdlsssriesteidbeaoÐ 5.2 Yêu cầu về bồi hoàn đa dạng sinh học . ¿cccccccccccvcvvvvvcvvvrvrvrrrrrrrrrr 36

5.3 Các nội dung chủ dự án đầu tư/cơ sở tiếp tục thực hiện theo quyết định phê duyệt

kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường: :- ÖỐ

5.4 Yêu cầu khác về bảo vệ môi TƯỜNG: << 3619168ã885gngaxacekd2 Ô)

CHUONG V KET QUA QUAN TRAC MOI TRUONG C CUA ACO SỐ 38

1 Kết quả quan trắc định kỳ đối với nước thải 38

CHƯƠNG VI CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 40 CHUONG VII KET QUA KIEM TRA, THANH TRA VE BAO VE MOI TRUONG

ĐÓI VỚI CƠ SỞ „4l

1 Kết quả kiểm tra, thanh tra về bảo vệ môi trường đối với cơ sở Al

2 Tình hình khắc phục của doanh nghiệp 42

IH CAM KET CUA CHỦ CƠ SỞ ¿2:22 c2 2122211111111 44 PHU LUC BAO CAO na onngesdnastittigitirdtoanaiidbspsitsisesgtalssnisasgtsnsaagesssuaởl6

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

B

BVĐK : Bệnh viện đa khoa

BVMT : Bảo vệ Môi trường Cc CTNH : Chất thải nguy hại CTSH : Chất thải sinh hoạt

CITT : Chất thải thông thường

H HĐXL : Hợp đồng xử lý HTXL : Hệ thống xử lý HTXLNT : Hệ thống xử lý nước thải K KĐT : Khu đơ thị P

PCCC : Phịng cháy chữa cháy

Q

QCVN : Quy chuẩn Việt Nam T

TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam

: TP : Thị trấn

| TNMT : Tài nguyên môi trường

U UBND : Ủy ban nhân dân

Vv

VSV : Vi sinh vat

x

XNMTDT : Xi nghiệp môi trường đô thị

Trang 6

DANH MUC CAC BANG

Bang 1.1 Các hạng mục cơng trình chính của dự án . .:.¿.2©5<5s++cscxe+xeexee 6

Bảng 1.2 Quy mơ giường bệnh theo khoa của Bệnh viện đa khoa Gia lâm 8 Bang 1.3 Bảng tổng nhu cầu sử dụng nước cấp của bệnh viện 10 tháng đầu 2022 14 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp khối lượng hệ thống thoát nước mưa của bệnh viện

Bảng 3.2 Thống kê khối lượng hệ thống thoát nước thải

Bảng 5.1 Chương trình quan trắc môi trường của dự án -cccccceveeecee 40

Trang 7

DANH MUC CAC HiNH VE

Hình 1 VỊ trí của bệnh viện đa khoa Gia Lâm . . +55 5+s+xsssexsrsreerserseree

Hình 2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của bệnh viện đa khoa Gia Lâm LŨ

Hình 3 Quy trình khám chữa bệnh tại bệnh viện đa khoa Gia Lâm Hình 4 Hệ thống rãnh thoát nước hiện hữu của nhà máy

Hình 5 Các nguồn phát sinh nước thải tại bệnh viện

Hình 6 Sơ đồ thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt tại nhà máy . ‹- 19

Hình 7 Sơ đề đấu nối hệ thống thoát nước thải của nhà máy với hệ thống thoát nước

chung của khu đô thị Trâu Quỳ

Hình 8 Cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn xử lý nước thải sinh hoạt 22 Hình 9 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải tập trung của bệnh viện 23 Hình 10 Hệ thống xử lý nước thải của bệnh viện : cc5sccccceeeeerrrrrr 25

Hình 11 Kho chứa chất thải thông thường -5cccntecrrrrerrrrkerrrrriirrrrie 26

Hình 12 Kho chứa chất thải nguy hại

Hình 13 Hình ảnh hệ thống PCCC tại bệnh viện

Trang 8

CHUONG I THONG TIN CHUNG VE CO SO

1 Tén chii co’ sé: Bénh viện đa khoa Gia Lâm

- Địa chỉ văn phòng: Thị trấn Trâu Quy, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

- Dia chỉ cơ sở xử lý: Thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

- Người đại diện theo pháp luật của cơ sở:

- Điện thoại: 0913.720.959 Fax: 08.6257 3618

- Quyết định về việc thành lập bệnh viện Da khoa huyện Gia Lâm trực thuộc Sở y tế Hà

Nội số 2289/QĐ-UBND do UBND thành phố Hà Nội phê duyệt ngày 20/05/2011

- Bệnh viện đa khoa Gia Lâm được xây dựng căn cứ quyết định số 4852/QĐ-UBND ngày 25/10/2012 của UBND Thành phố Hà Nội về việc phê duyệt dự án đầu tư dự án: Xây dựng Bệnh viện huyện Gia Lâm với chủ đầu tư là UBND huyện Gia Lâm và đơn vị thực hiện dự án là: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Gia Lâm

~ Ngày 12/06/2017, UBND huyện Gia lâm và Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Gia Lâm đã thực hiện bàn giao tài sản dự án: Xây dựng bệnh viện Gia Lâm cho Sở Y tế Hà Nội và đơn vị sử dụng là Bệnh viện đa khoa Gia Lâm (Biên bản bàn giao tài sản Dự án Xây dựng bệnh viện huyện Gia Lâm ngày 12/06/2017 được đính kèm tại phụ lục của báo cáo)

Bệnh viện đa khoa huyện Gia Lâm được xây dựng mới với 150 giường bệnh, tổng mức đầu tư 263.410.195.300 đồng Bệnh viện được xây dựng từ ngày 10/04/2010 và hoàn thành ngày 23/12/2012, trên điện tích 44.397m?, trong đó diện tích đất bệnh

vién 1a 28.251m? va điện tích đường vào cơng trình là 14.623m2, bao gồm 2 khu kỹ thuật

nghiệp vụ 3 tầng, 2 khối điều trị nội trú 5 tầng Các hạng mục cơng trình chính như sau: Bảng 1.1 Các hạng mục cơng trình chính của dự án

STT Tạng mục xây dựng Đơn vị | Số lượng Ghi chú 1 vn khám bệnh đa khoa và điệu trị ngoại im 2.442,54

8 ee

2 Khôi chữa bệnh nội trú 3.582

Khối hành chính quản trị và phục vụ sinh | =m

3 hoat 414

⁄ x m2

4 Khôi phục vụ, hậu cân 304

2

5 | Khối giải phẫu bệnh lý, nhà đại thể, lò xửlý | ™ 318 Chưa hoạt động

6 | Khối nhà ăn (khoa dinh dưỡng) 292

Trang 9

Khối phụ trợ (nhà tập thể, cổng tường rao, 534 trạm cấp cứu, trạm điện, nước, lị đơt, )

Tổng 28.255 100,00%

`

Hình 1 Vị trí của bệnh viện đa khoa Gia Lâm

Vị trí, diện tích, ranh giới của lô đất xây dựng bệnh viện được xác định tại Bản vẽ Quy hoạch tổng mặt bằng TT-01, tỷ lệ 1/500 do Trung tâm Tư vấn và thiết kế xây dựng lập tháng 1/2003, được Sở Quy hoạch — Kiến trúc chấp thuận ngày 15/01/2004 và Bản vẽ Mặt bằng định vị tuyến và tọa độ tuyến đường vào bệnh viện Gia Lâm, tỷ lệ 1/500

do trung (âm Tư vấn và thiết kế xây dựng (thuộc Công ty Đầu tư phát triển điện lực và

hạ tầng) lập tháng 8/2005, được Sở Quy hoạch — Kiến trúc cáp thuận ngày 19/10/2005 Diện tích khu đất thực hiện dự án là 44.408m” Trong đó:

- 28.255m2 đất thuộc thị trấn Trâu Quỳ giới hạn bởi các mốc A,B,C, XVI, Cl, 7, C2, LH là diện tích xây dựng bệnh viện

- 16.153m2 đất còn lại là đện tích tạm giao cho Ban quản lý dự án huyện Gia Lâm làm đường Trong đó:

+ 5.318 m? đất thuộc xã Cổ Bi giới hạn bởi các mốc VII, 3, [X, X, 5, 5a, 6a, 6, VII, 1 (có 72 m2 đất giới hạn bởi các mốc VIL, 3, 2, 1 đã giao GPMB làm đường vào nhà văn hóa )

+ 10,835 m? đất thuộc Thị trấn Trâu Quỳ giới hạn bởi các mốc 5a, IV, V, 4, XI,

Trang 10

XII, XIV, XV, XVI, C, B, A, H, VI, 6a

Chi tiết đính kèm tai hd sơ diện tích tại phụ lục của báo cáo (Văn bản số 08.172/TBDT-KTCN ngày 045/08/2008 của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Địa chính Hà Nội)

2 Tên cơ sở: Bệnh viện đa khoa huyện Gia Lâm

- Địa điểm cơ sở: thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường số

388/QĐ-UBND ngày 09/03/2007 của UBND Thành phố Hà Nội về việc phê duyệt báo cáo Đánh giá tác động môi trường của Dự án “Đầu tr xây dựng bệnh viện đa khoa huyện

Gia Lâm” tại thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

- Quy mô của cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư cơng): Dự án nhóm B

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của cơ sở: 3.1 Quy mô, công suất hoạt động của cơ sở

Bệnh viện được thành lập theo quyết định sé 2288/QD - UBND ngay 20/05/2011 của UBND Thành phố Hà Nội Theo đó thành lập Bệnh viện Đa khoa huyện Gia Lâm thuộc Sở y tế Hà Nội với quy mô Bệnh viện đa khoa Gia Lâm hạng II với 150 gường

bệnh

Ngày 01/09/2021, bệnh viện đa khoa Gia Lâm được Ủy ban nhân dân Thanh phó Hà Nội ban hành quyết định số 4076/QĐ-UBND về việc công nhận xếp lại hạng II đối

với Bệnh viện đa khoa Gia Lâm trực thuộc Sở y tế

Quy mô Bệnh viện đa khoa Gia Lâm là bệnh viện hạng II với 150 giường bệnh Số giường bệnh được phân bổ theo từng khoa Chỉ tiết tai bang sau

Bảng 1.2 Quy mô giường bệnh theo khoa của Bệnh viện ăa khoa Gia lâm

Stt Khoa Số giường bệnh Ghi chú

1 | Hồi sức cấp cứu 10 Trong đó số giường

2 | Ndi ting hop - = 35 lưu, hậu phẫu, hồi sức cập cứu chiêm

3 Truyện nhiêm 15 từ 5-8%

4 Nhi 20

5 Ngoại tổng hợp 35

6 Phụ sản 15

ZL Lién chuyén khoa 10

8 | Yhoccd truyén va phuc hồi chức năng 10

Tổng cộng 150

Trang 11

Hiện tại Bệnh viện đa khoa Gia Lâm có quy mơ 24 khoa, phòng, đơn nguyên, bộ phận với tổng số cán bộ viên chức, người lao động là 287 người Bệnh viện có cơ sở vật chất hiện đại cùng đội ngũ bác sĩ, nhân viên có chuyên môn trong công tác khám chữa

bệnh

3.2 Vị trí chức năng :

Căn cứ quyết định số 2288/QĐ-UBND ngày 20/05/2011 của UBND Thành phố Hà

Nội về việc thành lập bệnh viện Đa khoa huyện Gia Lâm trực thuộc Sở y tế Hà Nội, Bệnh viện Đa khoa Gia lâm có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn như sau:

3.2.1 VỊ trí chức năng:

Bệnh viện Đa khoa huyện Gia Lâm là đơn vị sự nghiệp công lập, trực thuộc Sở y tế Hà Nội, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và được mở tài khoản tại Ngân hàng và Kho bạc nhà nước theo quy định; chịu sự quản lý của Giám đốc sở Y tế; chụi sự chỉ đạo về chuyên môn, kỹ thuật của Bộ Y tế

Bệnh viện đa khoa huyện Gia Lâm có chức năng tham ,ưu cho giám đốc Sở y tế Hà nội và tối chức triển khai thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật của bệnh viện đa khoa hạng II (hiện nay là bệnh viện đa khoa hạng II)

3.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy /

Bệnh viện được chia thành 4 khối với biên chế khoảng 287 cán bộ: trong đó có 5I bác sĩ, 4 dược sĩ đại học, 4 y tế trung học và 77 kỹ thuật viên Bệnh viện có 01 giám đốc do Giám đốc do UBND thành phố Hà Nội bổ nhiệm, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện chế độ chính sách theo quy trình về cơng tác cán bộ của Nhà nước và Thành phố; Phó giám đốc bệnh viện đa khoa Gia Lâm do Sở Y tế bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật và thực biện chế độ chính sách theo đề nghị của Giám đốc Bệnh viện và theo quy trình về cơng tác cán bộ của Nhà nước và thành phố

Sơ đồ tô chức cư cấu của bệnh viện 150 giường :

Trang 12

Ban giám độc

Khối quản lý: hôi lâm sang Khối cận lâm sảng Các khoa

Phong TC-HC- Khoa khám Khoa xét nghiệm hoa dược

QT bệnh

Phòng KHTQ- Khoa HSCC Khoa giải phần Khoa] Dinh

Vau-y té bệnh dưỡng

Phịng tải chính Khoa nội tông, Khoa chuân Khoa kiểm soát

kế toán hợp đoán hình ảnh nhiễm khuân

[ze

ai =F Khoa y học cố

Phòng Điều Khoa ngoại tổng ay ho

dưỡng hợp n truyền hồi chức nắng và phục

Khoa Sản Khoa truyện nhiễm Liên khoa mắt — ring him mit — tai mili hong

Hình 2 Sơ đồ cơ cầu tổ chức của bệnh viện đa khoa Gia Lâm

3.2.2 Quy trình khám chữa bệnh tại bệnh viện đa khoa Gia Lam

Bệnh viện da khoa Gia Lâm luôn hướng tới sự hài lòng của người bệnh, không ngừng đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị tiên tiền, phù hợp đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân; ứng dụng khoa học kỹ thuật nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn

Bệnh viện đa khoa Gia Lâm có cơ sở vật chất hiện đại, sạch sẽ và thơng thống, tạo cảm giác thoải mái cho bệnh nhân khi đến khám bệnh tại bệnh viện Đầu tư, mua sắm trang thiết bị, tiếp tục hoàn thiện công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện, ứng dụng

trong khám chữa bệnh và điều trị ⁄

Bệnh viện luôn chú trọng đến chất lượng dịch vụ, sức khỏe bệnh nhân cũng như sự

Trang 13

hài lòng của bệnh nhân nên bệnh viện thường xuyên đào tạo các y bác sĩ về y đức cũng

như tay nghề ngày một nâng cao đề mang lại những dịch vụ tốt nhất cho người bệnh Bệnh

viện có đội ngũ y bác sĩ với tay nghề cao và có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề, các y bác sĩ được đào tạo chuyên sâu về khám và điều trị các bệnh đa khoa

Tiếp tục đào tạo nhân lực ngắn hạn và dài hạn, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ

năng quản lý, điều hành và kỹ năng giao tiếp, ứng xử của đội ngũ cán bộ, nhân viên trong Bệnh viện Xây dựng bổ sung các quy định chuyên môn, quy trình kỹ thuật, hồn thiện hệ thống văn bản của Bệnh viện

Bệnh viện Đa khoa Gia Lâm vẫn luôn không ngừng nâng cao tay nghề bác sĩ cũng như cải tiến cơ sở vật chất ngày một tốt hơn để mang lại những dịch vụ tốt nhất cho bệnh nhân cũng như đáp ứng sự hài lòng của người bệnh

Bệnh nhân đăng ký và mua số khám bệnh tại quầy tiếp đón

Lấy số thứ tự và chờ đến lượt gọi tên

Đến phòng khám theo chỉ dẫn của nhân viên y tá

Chờ bác sĩ gọi và vào phòng khám bệnh

Trở lại chỗ cũ chờ báo kết quả và lấy toa thuốc

Điều trị ngoại trú | Điều trị nội trú

Đến quầy thuốc mua thuốc Nhập viện điều trị theo phác

và ra về đồ của bệnh viện

Hình 3 Quy trình khám chữa bệnh tại bệnh viện đa khoa Gia Lâm

Trang 14

3.3 Sản phẩm của cơ sở:

a Cấp cứu — khám bệnh — chữa bệnh

~ Tiếp nhận tất cả các trường hợp người bệnh từ ngoài vào hoặc từ các bệnh viện

khác chuyên đến đẻ cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú hoặc ngoại trú

- Tổ chức khám sức khỏe và chứng nhận sức khỏe theo quy định của Nhà nước; - Có trách nhiệm giải quyết các bệnh thông thường về nội khoa và các trường hợp

cấp cứu về ngoại khoa; :

- Tổ chức khám giám định sức khỏe, khám giám định pháp y khi hoi déng giám định y khoa hoặc cơ quan bảo vệ pháp luật chưng câu

b Đào tạo cán bộ y té

- Bệnh viện là cơ sở thực hanh cho cdc trudng, lép trung hoc Y tễ

~ Tổ chức đào tạo liên tục cho các thành viên trong bệnh viện và tuyến dưới dé nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng quản lý chăm sóc sức khỏe ban đâu

c Nghiên cứu khoa học y tế

- Tổ chức tổng kết, đánh giá các đề tài và chương trình về chăm sóc sức khỏe ban

đầu

~ Tham gia các cơng trình nghiên cứu về y tế cộng đồng và dịch tễ học trong cơng

tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cấp Bộ và cấp cơ sở

- Nghiên cứu áp dụng y học cổ truyền và các phương pháp chữa bệnh không dùng thuôc

d Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn kỹ thuật

- Lập kế hoạch và chỉ đạo tuyến dưới (phòng khám đa khoa, y tế cơ sở) thực hiện các phác đồ chuẩn đoán và điều trị

- Tế chức chỉ đạo các xã, phường thực hiện công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu và thực hiện các chương trình y tế ở địa phương

d Phong bénh

- Phối hợp với các cơ sở y tế dự phòng thường xuyên thực hiện nhiệm vụ phòng bệnh, phòng dịch

- Tuyên truyền, giáo dục sức khỏe cho cộng đồng e Hợp tác quốc tế:

- Tham gia các chương trình hợp tác với các tổ chức và cá nhân ngoài nước theo

quy định của Nhà nước

# Quản lý kinh tê:

- Có kế hoạch sử dụng hiệu quả cao ngân sách Nhà nước cấp và các nguồn kinh phí

- Tạo thêm nguồn kinh phí từ các dịch vụ y tế: viện phí, bảo hiểm y tế, đầu tư nước

Trang 15

ngoài, và các tổ chức kinh tế

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chat sir dung, nguồn cung

cấp điện, nước cúa cơ sở: 4.1 Cấp điện

Nguồn điện được lầy từ trạm 110/22IcV hiện có từ Trâu Quỳ, đi theo hệ thống cáp ngầm tới trạm biến áp của bệnh viện

Gồm có một trạm biến áp công suất 400kVA điện áp 10 — 22kV và trạm phát điện dự phòng

4.2 Nhu cầu cấp nước

Nguồn nước: Bệnh viện đa khoa Gia Lâm sử dụng nguồn nước do công ty cỗ phần nước sạch số 2 Hà Nội cung cấp Địa chỉ: Km 01, đường Nguyễn Văn Linh, phường Phúc Đồng, Quận Long Biên, thành phố Hà Nội

Nước sạch được sử dụng để phục vụ sinh hoạt của cán bộ bệnh viện và người dân đến khám, chữa bệnh tại bệnh viện; Nước lau sàn; nước tưới cây; nước vệ sinh thùng rác,

- Nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt của cán bộ bệnh viện : số cán bộ của bệnh viện là khoảng 248 người Căn cứ theo QCVN 01:2021/BXD — Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia

về quy hoạch xây dựng Nước sạch dùng các cơng trình cơng cộng, dịch vụ tối thiểu

bằng 10% lượng nước sinh hoạt do đó ước tính nhu cầu sử dụng nước trong cơ sở tính cho 1 cán bộ công nhân viên bệnh viện là 45 lít/người/ngày.đêm (đo làm theo kíp trục) Như vậy, lượng nước sử dụng cho sinh hoạt của cơ sở là: 287 x 45 = 12.915 lit/ngay =

12,9 m?/ngày

- Nước cấp cho nhu cầu của người dân đến khám chữa bênh tại bệnh viện, Ước tính trung bình mỗi ngày bệnh viện tiếp đón khoảng 414 lượt/ngày Tạm tính nhu cầu sử dụng nước của bệnh nhân khám bệnh là 8 lít/người/ngày.đêm Như vậy, lượng nước sử dụng cho sinh hoạt của cơ sở là: 414 8 = 3.312 lítngày = 3,3 m3/ngay

- Nước cấp cho nhu cầu của bệnh nhân nội trú tại bệnh viện Nhu cầu sử dụng nước của bệnh nhân ước tính khoảng 80L/người/ngày Như vậy, lượng nước sử dụng tối da cho sinh hoạt của bệnh nhân nội trú là: 150 x 80 = 12.000 lit/ngay = 12 m3/ngay

- Nước rửa thùng rác: hàng ngày các thùng chứa rác sau khi được vận chuyển đi xử lý được vệ sinh sạch sẽ (căn cứ vào lượng nước rửa thùng rác do bệnh viện theo dõi)

thì lượng nước rửa các thùng rác khoảng 1 mỶ/ngày

- Nước lau sàn: diện tích sàn khu vực văn phòng làm việc, phòng họp và các

phòng khám, phòng bệnh là 13.373mˆ (căn cứ theo QCVN 01:2021/BXD ~ Quy chuẩn

kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng) thì định mức lượng nước lau sàn là 2

lit/m2/ngay Nhu vay, lwong nước sử dụng cho sinh hoạt của dự án là: 13.373 x 2 =

26.746 li/ngày = 26,7 mẺ/ngày

Tổng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt: Qsh = 12,9 + 3,3 + 12 + 2,5 + 26,7 = 57,5

Trang 16

mẺ/ngày đêm

- Nước sử dụng để tưới cây, rửa sân đường nội bộ: diện tích trồng cây xanh, sân đường nội bộ là 1.524m2 (căn cứ theo QCVN 01:2021/BXD ~ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng) thì định mức lượng nước để tưới cây xanh, sân đường nội bộ là 3 Ií/m2/ngày Như vậy, lượng nước sử dụng cho sinh hoạt của dự án là: Quoi =

1.600 x 3 = 4.800 lit/ngay = 4,8 m?/ngay

~ Nước rửa xe và vệ sinh dụng cụ (căn cứ vào lượng nước do bệnh viện theo dõi) thì lượng nước rửa các thùng rác khoảng 2 m?/ngày

Vậy tông nhu cầu sử đụng nước cho dự án 62,7 m”/ngày

Bảng 1.3 Bảng tỗng nhu cầu sử dụng nước cấp của bệnh viện 10 tháng đầu 2022

Tháng Nhu câu a mm then | Nhe Sire ay) theo

Thang 01/2022 1.903 61,38 Thang 02/2022 2273 78,37 Thang 03/2022 2.055 66,29 Thang 04/2022 1343 44,76 Thang 05/2022 1573 50,74 Tháng 06/2022 = 60,17 Tháng 07/2022 2212 71,35 Thang 08/2022 2.204 71,10 Thang 09/2022 2117 70,57 Thang 10/2022 2.606 84,06 Trung binh 2.009 63,01

(Nguôn: Bệnh viện đa khoa Gia Lâm ) Lượng nước sử dụng thực tế tại bệnh viện hoàn toàn phù hợp với nhu cầu sử đụng nước như đã tính tốn

4.3 Nhu cầu nước thải cần xứ lý

Hiện nay, tổng lưu lượng nước thải phát sinh từ hoạt động của Bệnh viện khoảng 62,7 m/ngày Lượng nước thải này được thu gom xử lý sơ bộ tại bế tự hoại 5 ngăn và đầu nối với hệ thống thoát nước thải chung của Khu công nghiệp Song Khê - Nội Hoàng

Bảng 1.4 Nguồn và lưu lượng phát sinh nước thải của bệnh viện

fh sử Nhu cầu cấp nước | Nhu cầu xả thải Ghi chú

Stt | Mục đích sử dụng (mẺi /ngày) (m°/ngày)

1 Sinh hoạt của cán bộ 129 12,9 100% nước câp

bệnh viện °

Trang 17

x Ẩ x " 3 : Ắ

St | Mục đích sử dụng Nhu ou cap nước | Nhu An xã thải Ghi chú : (mỶ/ngày) (m°/ngày)

Sinh hoạt của người ở ¬ x đến khám 33 3,3 100% nước cap 4 | Nước rửa thùng rác 1 1 100% nước cấp

5 | Nước lau sản 26,7 26,7 100% nước cấp

6 Nước rửa xe và dụng 2 2 100% nước cấp

cụ

7 Nước tưới cây, rửa 48 0 Tham va boc hoi

sân đường nội bộ ° k phat thai

Tong 62,7 57,9

(Nguồn: Bệnh viện đa khoa Gia Lâm ) Bệnh viện đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 140m/ngày.đêm Với lượng nước thải phát sinh là 57,9m”/ngày đêm nêu trên thì hệ thống xử lý nước thải tập trung của bệnh viện hoàn toàn đáp ứng nhu cầu xử lý

5 Các thông tin khác liên quan đến cơ sở (nếu có)

Bệnh viện đa khoa huyện Gia Lâm chính thức đi vào hoạt động từ tháng 7 năm 2012

Bệnh viện đã được UBND Thành phố Hà Nội cấp giấy phép số 151/GP-UBND ngày 05 tháng 05 năm 2017 về việc xả nước thải vào nguồn nước với lưu lượng xả thải lớn nhất là 140mÊ/ngày đêm qua 01 điểm xả duy nhất

Bệnh viện đã phối hợp với Công ty Cổ phần phát triển Dầu khí và Cơng nghệ Môi trường Việt Nam thực hiện chương trình giám sát môi trường định kỳ 4 lần/năm đối với nước thải và 02 lần.năm đối với chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh

Bệnh viện đã bị Đoàn thanh tra Tổng cục môi trường xử phạt vì khơng có giấy xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành theo quy định

(đối với Dự án Đầu tư xây dựng bệnh viện đa khoa huyện Gia Lâm) Bệnh viện đã thực hiện nộp phạt 300.000.000 (bằng chữ ba trăm triệu đồng chẵn) về việc vi phạm vi phạm

hành chính trong lĩnh vực môi trường theo quyết định số 30/QĐ-XPVPHC ngày 20/01/2020

Trang 18

CHƯƠNG II SỰ PHÙ HỢP CUA CO SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

1 Sự phù hợp quy hoạch của cơ sở với quy hoạch môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi (tường

Xây dựng bệnh viện đa khoa huyện Gia Lâm phù hợp phù hợp với quyết định số 74/1999/QĐ-UB ngày 1/9/1999 của UBND Thành phố Hà Nội về việc phê đuyệt quy hoạch chỉ tiết huyện Gia Lâm — Hà Nội, tỷ lệ 1/5000 (Khu vực đô thị - phần quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch giao thông) Theo đó: Khu đơ thị Trâu Quỳ (khu A2) hay còn gọi là trung tâm đô thị Trâu Quỳ được dự kiến phát triển tại phía nam của đường 5, bố trí cạnh trung tâm huyện ly hiện có Bên cạnh các cơng trình cơng cộng hiện có tại đây sẽ bố trí các cơng trình cơng cộng, dịch vụ phục vụ cho toàn khu vực như: khách sạn, nhà làm việc, cửa hàng và trung tâm thương mại Bệnh viện đa khoa của khu đô thị và của huyện có quy mơ 500 giường với diện tích 4,Sha

Dự án phù hợp với quyết định số 75/1999/QĐ-UB ngày 01/09/1999 của UBND Thành phố Hà Nội Theo đó Trung tâm công cộng cấp đô thị Trâu Quỳ (ký hiệu trên bản vẽ TTTQ) có diện tích 32,76ha đạt tiêu chuẩn 6.6m2/người Tại đây bó trí các cơng trình hành chính của huyện, các cơng trình thương mại, dịch vụ công cộng cấp đô thị: Dự kiến bố trí tại đây một bệnh viện đa khoa và của toàn huyện với quy mô 500 giường; Phát triển thêm một trung tâm TDTT mới, đưa diện tích khu vực TDTT lên 12ha, đạt tiêu chuẩn 2,4m?/người Tgong khu tập trung các cơng trình cơng cộng dịch vụ TTTQ mật độ 35-40% Đây là khu vực tập trung phát triển cao tầng trung bình với chiều cao tầng trung bình 5 tầng, hệ số sử dụng đất là 1,75 - 2,0

2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường

Bệnh viện đã được UBND Thành phố Hà Nội cấp giấy phép xả thải vào nguồn nước số 221/GP-UBND ngày 21 tháng 07 năm 2020 Theo đó:

- Nguồn tiếp nhận nước thải: hệ thống thoát nước chung của Thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

~ Vị trí xả nước thải: tại Khu đô thị mới Trâu Quỳ, thị trắn Trâu Quỳ, huyện Gia

Lâm, thành phố Hà Nội Tọa độ vị trí xả thải (theo hệ tọa độ VN2000): X=2323946, Y=597412

- Phương thức xả nước thải: tự chảy - Chế độ xả: liên tục

- Lưu lượng xả nước thải lớn nhất: 140m3/ngay.dém

Trang 19

CHƯƠNG II KÉT Q HỒN THÀNH CƠNG TRINH, BIEN PHAP BAO

VE MOI TRUONG CUA CO SO

1 Công trình, biện pháp thốt nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 1.1 Thu gom, thoát nước mưa

~ Thu gom nước mưa trên mái: Nước mưa trên mái được thu gom theo đường ống PVC có kích thước D110 đi xuống rãnh thoát nước mưa có xây dựng hố ga lắng cặn trước khi chảy vào hệ thống thoát nước mưa chung của bệnh viện Bệnh viện Tổng số

ống xối thu gom nước mua mái là 30 ống Ong xối có chiều dài khoảng 4m/1 ống từ trên mái

nhà xuống rãnh thoát nước mưa của bệnh viện

- Thu nước mưa chảy tràn: Bệnh viện xây dựng hệ thống mương thu gom nước

mưa bao quanh các tịa nhà Cống thốt nước mưa BTCT D400-600 và rãnh thu thước mưa B300, độ dốc thoát nước là 0,4 %, tổng chiều dài cống thoát nước mưa của bệnh viện là 1.967 m Bệnh viện cũng xây dựng 11 hồ ga giao cắt

Mương thu gom nước mưa Hồ ga

DG déc của rãnh nước i=0,4

===.- .ằ1 — Đất lổng đọng được nạo vét thường xuyên

Hình 4 Hệ thẳng rãnh thoát nước hiện hữu của nhà máy

Bang 3.1 Bang tong hợp khối lượng hệ thơng thốt nước mua của bệnh viện

Stt Hang muc Don vi Số lượng

1 Cống thoát nước mưa BTCT D600 m 445

2 Cống thoát nước mưa BTCT D400 m 365

3 | Cống thoát nước mưa BTCT D300 m 100

Trang 20

4 Ga thu nước mưa loại 7 Cái 1

5 Ga thăm nước mưa Cái 1

6 Rãnh thu nước mưa B300 m 1.057

7 Ga rãnh thu nước mưa Cái 49

8 |Hốgagiao cất Cái 11 |

1.2 Thu gom, thốt nước thải:

1.2.1 Cơng trình thu gom nước thải:

Cơng trình thu gom nước thải: Bệnh viện đã xây dựng hoàn thiện hệ thống thu gom thoát nước thải Hệ thống thoát nước thải riêng biệt với hệ thống thoát nước mưa Xây dựng hệ thống thoát nước thải tách riêng hệ thống thoát nước mưa, cống thoát nước bin sử dụng đường kính 200, Ø300 Hệ thống công BTCT D300 có tổng chiều dài là 624m và hệ thống ống thoát nước thải U.PVC D200 có tổng chiều dài là 240m Ngồi ra bệnh viện cịn xây đựng 9 hồ ga và 11 hỗ ga giao cắtĐộ sâu chôn cống tối thiểu 0,9 m tính từ mặt đất đến đáy cống, đảm bảo độ dốc và vận tốc tối thiểu Độ sâu chôn cống ban đầu là 0,7 m tính từ mặt đất đến đỉnh cống Các nguồn nước thải tại bệnh viện được trình bay chỉ tiết qua sơ đồ sau:

Các nguồn nước thải tại cơ sở

Nước thải sinh hoạt Bể tự hoại 3 ngăn tập trung,

Nước thải giặt là Nước thải từ các

hoạt động y tê |

Nước thải rửa Nước thải phịng

dụng cụ thí nghiệm

Hệ thống xử lý nước thải

Tình 5 Các nguén phat sinh nước thải tại bệnh viện Nước thải phát sinh tại cơ sở gồm:

-_ Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt đông của cán bộ y tế và bệnh nhân lưu

Trang 21

Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt đông của cán bộ y tế và bệnh nhân lưu trú, và người thăm, khám bệnh tại bệnh viện được thu gom về xử lý sơ bộ bằng hệ thống bể trước khi đưa về xử lý tạp trung tại hệ thống xử lý nước thải tập trung của bệnh viện Sơ

trú, và người thăm, khám bệnh tại bệnh viện

- Nước thải từ các hoạt động y tế bao gồm: nước thải rửa dụng cụ và nước thải phịng thí nghiệm

- _ Nước thải từ hoạt động giặt là tại bệnh viện

đồ mạng lưới thu gom nước thải được thể hiện như sơ dé sau:

Nước thải từ nhà vệ sinh Bễ tự hoại 3 ngăn Bim bé phot

»Dinh ky thué xe hut

Hé théng thu gom

nước thải chưng của

bệnh viện HTXL NTTT xử lý

Hình 6 Sơ dé thu gom, xử lý nước thải sinh hoại tại nhà máy

Bảng 3.2 Thắng kê khối lượng hệ thơng thốt nước thải

Stt Hạng mục Đơn vị Số lượng 1 | Cống BTCT D300 m 624 2 Ong U.PVC D200 m 240 3 Hồ ga loại 7 Cái 9 4 |Hố gagiao cắt Cái 11

- Điểm xả nước thải sau xử lý: Nước thải sau khi được hệ thông xử lý nước thái tập rung của bệnh viện xử lý đạt tiêu chuẩn sẽ được thoát ra hố ga và đấu nối với hệ thống thoát nước chưng của khu đô thị Trâu Quỳ nằm ngoài hàng rào bệnh viện

Tọa độ điểm xả thải là: X = 2323946m; Y = 597412m (theo hệ tọa độ VN2000) Số điểm đấu nói: 01 điểm

Vị trí đấu nối nước thải: Hỗ ga của hệ thống thu gom nước thải chung của khu đô thị Trâu Quỳ

Hồ ga nước thải của bệnh viện: Kích thước 60cm x 60em, sâu 100cm, song chắn rác khe hở 2,5cm

- So dé minh hoa tong thé mạng thu gom, thoát nước thải nêu trên:

Bệnh viện đa khoa Gia Lâm đã được UBND Thành phố Hà Nội cấp giấy phép xả thải nước thải vào nguồn nước số 221/GP-UBND ngày 21/07/2020 Theo đó:

- _ Nguồn tiếp nhận nước thải: hệ thống thoát nước chung của thi trấn Trâu Quỳ,

Trang 22

huyện Gia Lâm, thành phó Hà Nội

~ Vị trí xả nước thải: tại khu đô thị mới Trâu Quỳ, thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Tâm, thành phố Hà Nội

- _ Luu lượng xả thải: 140m3/ngày đêm

MART Wwe T6N6 THE Thnay yy Al

nước chung của khu đô thị Trâu Quỳ

1.2.2 Cơng trình xử lý nuớc thải

1.2.2.1 Bề tự hoại:

- Chức năng cơng trình: Xử lý sơ bộ nước thải sinh hoạt phát sinh tại các cơng trình trên đất tại từng khu vực phát sinh nước thải trước khi đưa về hệ thống xử lý nước thải tập rung của bệnh viện

- Quy mô:

+ Bệnh viện đã xây dựng các bể tự hoại với thé tích bể là 3m, 5m?, 8m”, 12m” Bé duge

đặt ngầm dưới đất, xây dựng bằng BTCT, dưới các cơng trình trên đất của Bệnh viện

+ Bể tự hoại 3 ngăn có dạng hình chữ nhật, được xây bằng bê tông cốt thép f

- Hinh thite: Dat ngdm duéi dat i

„Số lượng bé tu hoai:

+ Bé 3m*: 3 cái

+ Bễ 5m?: 6 cái

Trang 23

+Bé 8m: 6 cai + Bể 12m: 2 cái - Công nghệ: `

Bể tự hoại được xây ngầm dưới đất là một cơng trình đồng thời làm hai chức năng: ‘ling va phan huy chất hữu cơ

Nguyên tắc hoạt động của bể tự hoại 3 ngăn: Bể này có hai chức năng chính là lắng và phân hủy cặn lắng với hiệu suất xử lý 40 — 50% Thời gian lưu nước trong, bể khoảng 20 ngày thì 95% chất rắn lơ lửng sẽ lắng xuống day bé Can được giữ lại trong đáy bể từ 6 — 8 tháng, dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật kị khí, các chất hữu cơ bị phân hủy một phần, một phần tạo ra các chất khí và một phần tạo thành các chất vơ cơ hịa tan Nước thải ở trong bể một thời gian dài để đảm bảo hiệu suất lắng cao rồi mới chuyển

qua ngăn lọc và thốt ra ngồi đường ống dẫn Mỗi bể tự hoại đều có ống thơng hơi để

giải phóng khí từ quá trình phân hủy :

Nước thải được đưa vào ngăn thứ nhất điều hòa dung lượng và nồng độ chất thải, ngăn làm lắng đọng chất thải, lên men ky khí

Ở các ngăn tiếp theo, nước thải được chuyển động theo chiều từ dưới lên trên sẽ tiếp xúc với các sinh vật ky khí ở lớp bùn đưới đáy bể ở điều kiện động Các chất hữu

cơ được các sinh vật ky khí hấp thụ và chuyên hóa thành chất đơn giản, không độc Tại các ngăn lọc cuối cùng của bể thì các vi sinh vật ky khí sống nhờ đính bám vào bé mặt các hạt vật liệu lọc (than, xỉ) sẽ ngăn cặn lơ lửng, vi sinh vật trôi ra theo với nước Chất lượng nước đầu rả lấy tại điểm xả vào nguồn tiếp nhận đạt QCVN 40:2011/BTNMT (cột B) - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải cơng

nghiệp

Trong q írình vận hành: bể, định kỳ (3 tháng/lần) bễ sung chế phẩm vi sinh (EM) vào bể tự hoại và thay vật liệu lọc ở ngăn lọc cuối cùng để nâng cao hiệu quả phân hủy làm sạch của cơng trình Thường xun kiểm tra, nạo vét, không để bùn đất, rác xâm nhập vào đường thoát nước thải Đồng thời, đảm bảo nguyên tắc không gây trở ngại, làm mắt vệ sinh cho các hoạt động xây dựng xung quanh, cũng như không gây ảnh hưởng đến hệ thống thoát nước thải chung của khu vực Định kỳ 3 tháng/lần, chủ cơ sở thuê đơn vị chức năng hút bùn cặn và thực hiện thay vật liệu lọc, để tăng khả năng xử lý của bễ

Cụ thể sau khi xá nước, chất thải (chất xơ, đạm, chất béo có trong nude tiểu, phân) theo đường dẫn xuống ngăn chứa, phân hủy Sau quá trình phân hủy, chất thải sẽ biến thành dạng bùn, lắng xuống đáy bể Với các chất thải không tan như kim loại, tóc, nhựa sẽ đưa sang bề lắng và đọng lại phía dưới, sau một thời gian sẽ chảy ra ngoài hoặc hóa thành khí nếu gặp điều kiện thích hợp

#

Trang 24

Cấu tạo bể tự hoại như sau:

& 1 Hình 8 Cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn xử lý nước thải sinh hoạt

1- Ông dẫn nước thải vào bễ 2- Ơng thơng hơi 3- Nắp thăm để lút căn

4- Ngăn định lượng xả nước thải đến cơng trình xử lý tiếp theo

Ngăn chứa: Đây là nơi chứa các chất thải từ sinh hoạt Khi xả nước, chất thải theo đường ống trôi xuống ngăn chứa, đợi các vi sinh vật phân hủy thành bùn Thường

thì diện tích ngăn chứa sẽ khá lớn, chiếm 1⁄2 tổng diện tích của bể Một số nơi thiết kế

diện tích ngăn chứa bằng với 2 ngăn còn lại

Ngăn lọc: Ngăn lọc có vai trò lọc các chất thải lơ lửng sau khi phân hủy ở ngăn chứa Nêu câu tạo bê phôt 3 ngăn được chia thành 4 phân thì ngăn lọc chiêm thê tích I phân trong tơng thê tích

Ngăn lắng: Những chất thải không thể phân hủy được ở ngăn chứa sẽ được đưa vào ngăn lăng, chăng hạn như kim loại, tóc, vật cứng Ngăn lắng chiếm thể tích 1 phần, bằng ngăn lọc trong cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn

- Quy trình vận hành:

Bể tự hoại vận hành đơn giản Nước thải phát sinh được thu gom về bể theo cơ chế tự chảy Nước thải chảy trong các ngăn của bê theo cơ chê chảy tràn

- Chế độ vận hành:

Liên tục (24/24) với sự tham gia phân hủy chất hữu cơ của các VSV yếm khí

- Các loại hóa chất, chế phẩm sinh học sử dụng

Sử dụng các chế phẩm như men vi sinh bể phốt như EMUNIV Phốt, Bio fast,

với liều lượng 200g/m3 bẻ

- Tần suất bé sung chế phẩm: 2 lần/năm

- Định mức tiêu ao năng lượng: Bễ tự hoại vận hành không tiêu hao năng lượng - Hóa chất sử dụng trong quá trình vận hành: Khơng sử dụng hóa chất trong quá trình vận hành

Bùn từ bể tự hoại được Chủ dự án hợp đồng với đơn vị có chức năng để hút và vận chuyền đi xử lý đúng quy định

Ưu điểm chủ yếu của bể tự hoại là có cấu tạo đơn giản, quản lý dễ dàng và có hiệu quả

xử lý tương đôi cao

Trang 25

Đối với nước thải từ hoạt động rửa tay chân, vệ sinh không vào hầm tự hoại sẽ

dẫn về bể chứa nước 3 ngăn, trong đó 1 ngăn có sục khí gián đoạn, lắng và dẫn vào ngăn

bên cạnh để thoát ra hệ thống thu gom nước thai chug của bệnh viện 1.2.2.2 Hệ thống xử lý nước thải tập trung

- Công nghệ xử ]ý: xử ]ý hóa lý kết hợp xử lý sinh học thiếu khí và hiễu khi - Sơ đồ công nghệ xử ]ý: Nước thải Song chắn rác

Bể chứa nước thai

Bề điều hòa — Bùn thải mac

Bể lắng lamen (2:Z8Be2EIỆ”P E90 temeiecoe > Ngăn bùn

: 1

Be Aeroten | ‘| Bun sau khi đã xử lý chuyển

| ị iao theo đúng quy đính

Bể lọc sinh học Ƒ“——>*|_ Nước thải đã Đầu nối với HTTN

XL đạt tiêu của TT Trâu Quỳ

Hình 9 So dé công nghệ hệ thông xử lý nước thải tập trung của bệnh viện

Thuyết mình cơng nghệ:

Nước thải sinh hoạt từ các bể tự hoại sẵn có theo hệ thống đường ống chảy vào ngăn thu gom Tại đây, tất cả các rác thô có kích thước lớn như: giấy, bao nilon, que, được giữ lại ở hố tách khi đi qua sàng chắn rác bằng lưới inox ®5 và được đưa tới điểm tập trung rác của bệnh viện

Từ bể gom, nước thải được bơm về bể điều hòa để cân bằng lưu lượng và nồng độ

các chất ô nhiễm Tại đây, nước thải được bổ sung một lượng chế phẩm vi sinh men

EMIIC nhằm thủy phân sơ bộ các chất hữu cơ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình oxy

hóa tiếp theo

Nước thải sau khi được điều để cân bằng lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm

được tiếp tục chuyển sang bẻ lắng lamen Ngăn lắng được thiết kế theo kiểu lắng bản

e

Trang 26

mỏng (Lamen) cho phép tăng bề mặt lắng đồng thời rút ngắn thời gian lưu Ngoài ra, tại đây nước thải được bổ sung chất keo tụ PACN-95 (nồng độ đưa vào 5-8 mg/l) có tác

dụng tạo bông cặn to, tăng tốc độ lắng, giúp cho quá trình tách bơng bùn diễn ra nhanh chóng và giảm kích thước thiết bị

Tiếp sau ngăn xử lý sinh học lan toá đi các nhánh trong lớp đệm tạo mảng vỉ sinh tối đa phân bổ đồng đều trong lớp đệm Do cấu tạo như vậy quá trình phân hủy sinh học

diễn ra đồng đều với hiệu suất xử lý cao Ngoài ra, việc cấp thêm các chế phẩm đặc hiệu

EMIC (3-5 mg/]) sẽ giúp cho việc phân huỷ được thực hiện nhanh chóng hơn Thời gian

lưu của nước thải trong ngăn xử lý sinh học yếm khí khoảng 0,5h Hiệu suất xử lý nước

thải tại ngăn xử lý sinh học yếm khí này có thẻ đạt tới 40-50% theo BOD

Với cơ chế như vậy, các vi sinh vật hiếu khí hoạt động tốt hơn nên quá trình xử lý diễn ra nhanh chóng, hiệu quả và triệt để Để lăng cường quá trình xử lý, một phần bùn hoạt hoá sau khi qua container được bơm tuần hoàn trở lại, hoà trộn với nước thải

từ bể điều hoà, hoặc với từng ngăn của các modul nhằm tăng cường tối đa hiệu ứ ứng của

bùn hoạt hoá cho quá trình xử lý Việc cung cấp ôxy được thực hiện nhờ máy thối khí cưỡng bức đặt trong gian máy Hiệu quả xử lý của quy trình xử lý này đạt 70-75% theo

BOD

Để nâng hiệu quả xử lý theo BOD của các quy trình xử lý sinh học hiếu khí lên

90-95% Quá trình tách bùn hoạt hoá và cặn lơ lửng hữu cơ khác trong nước, được thực hiện ở ngăn lắng trong khối bể: lắng khử trùng Ngăn lắng được thiết kế theo kiểu lắng

bản mỏng (Lamen) cho phép tăng bề mặt lắng đồng thời rút ngắn thời gian lưu Ngoài

ra, tại đây nước thải được bố sung chất keo tụ PACN-95 (nồng độ đưa vào 5-8 mg/]) có tác dụng tạo bơng cặn ío, tăng tốc độ lắng, giúp cho q trình tách bơng bùn diễn ra nhanh chóng và giảm kích thước thiết bị

Nước thải sau khi được khử trùng sẽ chảy về bể chứa nước thải đã xử lý để chảy ra rãnh thoát nước chung của khu vực

Các thiết bị chính trong dây chuyên xử lý nước thải: a Sàng rác (Song chắn rác):

Sàng rác là thiết bị đầu tiên trong đây chuyển xử lý Sang được đạt trong hồ thu

gom nước thải, có tác dụng loại bỏ các tạp vật kích thước lớn cuốn theo nước Song chắn Tắc gồm các thanh kim loại phép không ri tiết diện 5x20mm đặt cách nhau 20-50mm, vng góc với dòng chảy với lưu lượng nước thải Vận tốc qua khe <1m/s

b Bể điều hịa

Bế có nhiệm vụ cân bằng lưu lượng và nồng độ nước thải nhằm đảm bảo hiệu

suất cho các công đoạn xử lý tiếp theo Bể được thiết kế với chiều cao 2-3m

c Bé ling

Bể lắng thứ cấp được đặt ngay sau quá trình điều hịa nước thải, có tác dụng tác

cdc chat ban ra khỏi nước Bề được thiết kế theo nguyên tắc của một thiết s bị lắng đứng

nhằm tiết kiệm mặt bằng Thời gian lưu được lựa chọn nhằm đạt tới hiệu suất yêu cầu

là 1,5-2h

d Bé màng lọc sinh học MBR

Trang 27

Bể được đặt ngay sau quá trình xử lý sinh học nước thải, có tác dụng tác các chất bẩn ra khỏi đòng nước

e Bể nén bùn

Bé duoc dua vào dây chuyền xử lý nhằm làm giảm thể tích tích bùn tạo thành trong các công đoạn xử lý cơ học và sinh học

Ngoài các thiết bị chính kể trên, các bộ phận phụ trợ trong dây chuyền xử lý như

hệ thống bơm, đường ống, máy nén khí, hệ thơng pha trộn dung dịch khử trùng cũng

được lựa chọn để tạo nên một dây chuyền đồng bộ, ăn khớp '

Bệnh viện đã lập Nhật lý vận hành xử lý nước thải, nhật lý sử dụng hóa chất: Có

số theo đối nhật lý vận hành của hệ thống xử lý nước thải hàng ngày theo biểu mẫu quy

định tại thông tư liên tịch s6 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT

Bùn thải của hệ thống xử lý nước thải được thu gom cùng chất thải nguy hại để xử lý bởi Công ty TNHH sản xuất dịch vụ thương mại Môi trường Xanh tại Hải Dương

Hình 10 Hệ thống xử lý nước thải của bệnh viện 3 Cơng trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường tại cơ sở :

Bệnh viện Đa khoa Gia Lâm thực hiện việc quản lý chất thải rắn thông thường cũng như chất thải nguy hại theo đúng Thông tư liên tịch số 58/2015/TLT-BYT- BTNVMT ngày 31/12/2015 Quy định về quản lý chất thải y tế Bệnh viện đa khoa Gia Lâm đã có số chủ nguồn chất thải nguy hại Việc phân loại, thu gom, vận chuyển và lưu giữ chất thải của bệnh viện được thực hiện theo biện pháp thu gom, vận chuyển và lưu

giữ chất thải rắn và chất thải nguy hại Cụ thể như sau:

3.1 Cơng trình Iựu giữ chất thải rắm sinh hoạf

Bệnh viện trang bị các thùng đựng ráo 250 lít (màu xanh) để lưu giữ chất thải sinh hoạt Các thùng đựng rác được đặt tại khu vực nhà vệ sinh, khu vực sân vườn, ,lối đi tại các khoa, phòng để thu gom toàn bộ lượng chất thái rắn sinh hoạt phát sinh

Ngoài ra, bệnh viện sử dụng các túi màu xanh để chất thải sinh hoạ

Bệnh viện ký hợp đồng với xí nghiệp mơi trường đô thị Gia Lâm để thu gom và xử lý

rác thải sinh hoạt cúa bệnh viện theo đúng quy định của pháp luật

Trang 28

3.2 Cơng trình lưu giữ chất thải rắm công nghiệp thông thường

Chất thải rắn công nghiệp thông thường tại bệnh viện được thu gom về lưu chứa tại kho lưu trữ chất thải thông thường tại bệnh viện

Kho lưu trữ chất thải thơng thường có điện tích khoảng 10m, tường gạch có rào chắn,

mái tơn

Se

Hình 11 Kho chúa chất thải thông thường

Chất thải rắn thông thường phát sinh tại bệnh viện trung bình khoảng

3.000kg/tháng, bao gdm: chất thải rắn sinh hoạt từ hoạt động của bệnh nhân, người nhà

người bệnh và nhân viên y tế; chất thải y tế thông thường phát sinh từ hoạt động, diều trị, chăm sóc y tế như vỏ hộp thuốc, vỏ bơm tiêm, dây truyền bằng các chất liệu ni lơng, bìa cát tông Bệnh viện đã thực hiện thu gom các loại chất thải rắn thông thường (rên, tập kết tại khu vực lưu giữ chất thải tạm thời của bệnh viện được bố trí tại mỗi khoa và đưa đến khu lưu giữ chung của Bệnh viện; ký hợp đồng với xí nghiệp mơi trường đơ thị Gia Lâm định kỳ thu gom, vận chuyên, xử lý theo quy định

4 Công trình lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại: 4.1 Cơng trình lưu giữ chất thái nguy hại

Bệnh viện sử đụng các túi màu vàng và thùng đựng rác có lắp đậy màu vàng dung tích 250 lít để thu gom chất thải lâm sàng tạ các nguồn phát sinh chất thải y tế như:

Phong thủ thuật, phòng thay băng, phòng tiêm, phòng xét nghiệm, hành lang,

Bệnh viện bố trí các hộp đựng các vật nhọn sắc đã qua sử dụng bằng vaafjlieeuj

cứng không, bị xuyên thủng, không bị rị ri va có thể thiêu đót được Hộp đựng có quai

Trang 29

nắm và dán kín lại khi thùng đã đầy 3⁄4 Hộp đựng này có màu vàng, có nhãn đề “chỉ đựng vật sắt nhọn và có vạch báo hiệu ở mức 3⁄4 hộp và có dịng chữ “khơng được

đựng quá vạch này”

Các túi, hộp và thùng có màu nêu trên bệnh viện chỉ sử dụng, để đựng chất thải và không sử đụng vào mục đích khác

Hàng ngày hộ lý chịu trách nhiệm thu gom các chất thải nguy hại từ nơi phát sinh chất thải về nơi tập trung chất thải của khoa Chất thái phát sinh tại các khoa/phòng được vận chuyển về kho lưu giữ chất thải nguy hại của bệnh viện ít nhất I ngày và buộc kin

miệng

Hình 12 Kho chúa chất thải nguy hại

Kho lưu giữ chất thải nguy hại của bệnh viện có kích thước khoảng 9 m?

Kết cấu kho: tường bao bằng gạch kết hợp lưới sắt cao 2m, mái lợp tôn, cửa bằng tôn kết hợp khung thép, có khóa, biển cảnh báo, nền kho cao hơn mặt sân 15cm, c6 go

vat dé van chuyển chất thải ra vào kho dé dàng

Kho sẽ lưu giữ các thành phần chất thải gồm: Chất thải y tế có chứa tác nhân lây

nhiễm (bông, băng, gạc, vật sắt nhọn); Nước rửa phim X- Quang thải; Bùn thải từ hệ

thống xử lý nước thải; Bóng đèn huỳnh quang thải; Bao bì cứng thải bằng kim loại; Bao

bì cứng thải bằng nhựa; Bao bì cứng thải bằng vật liệu khác; Hộp mực in thải; Các hiết

bị y tế chứa thủy ngân vỡ hỏng (nhiệt kế)

Trang 30

Đối với mỗi loại CTNH phát sinh, nhà máy trang bị các thùng chứa có nắp đậy để thu gom, lưu trữ Mỗi thùng chứa CTNH có dán nhãn tên, mã CTNH Các thùng chứa CTNH được lưu chứa tại kho chứa CTNH và thuê đơn vị có đủ chức vận chuyển đưa đi xử lý theo đúng quy định của pháp luật Kho có biển cảnh báo được bố trí tại khu vực riêng, đảm bảo không gây ảnh hưởng đến công việc sản xuất cũng như môi trường xung quanh

Kho chất thải nguy hại và khu vực lưu giữ chất thải nguy hại tại Bệnh viện tuân

thủ theo quy định tại Điều 35 Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 Cụ thể như sau:

+ Khu vực lưu giữ chất thải nguy hại và kho lưu giữ chất thải nguy hại được thiết kế có vách ngăn, mái che kín để tránh nắng, mưa và hạn chế gió thổi trực tiếp vào bên trong kho chứa;

+ Nền khu vực này được bê tơng hóa để hạn chế tối đa các thành phần ô nhiễm

có trong chất thải phát sinh ngắm xuống đất gây ô nhiễm đất và nước ngầm tại khu vực

+ Nền kho cao hơn mặt sân 15cm, có go vat để vận chuyển CTNH ra vào kho dễ dàng

+ Khu vực lưu giữ chất thải nguy hại và kho lưu giữ chất thải nguy hại được thiết

` kế có nền cao hơn đường nội bộ của Bệnh viện từ 0,2 — 0,5 m và có gờ chắn cao khoảng

15 — 20 em để đảm bảo không bị ngập lụt, không để nước mưa từ bên ngồi tràn vào

trong

+ Có thiết kế rãnh, hồ thu để thu gom chất thải lỏng trong trường hợp chất thải lỏng bị rị rì, ngăn không cho chất thải chảy tràn ra ngoài

+ Tại ô lưu giữ chất thải lỏng có gờ chấn để phòng trường hợp chất thải lỏng bị rị rì, ngăn không cho chất thải chảy tràn ra ngoài

+ Khu vực lưu giữ chất thải nguy hại và kho lưu giữ chất thải nguy hại có cửa thoát hiểm, các trang thiết bị PCCC (gồm: 1 thùng cát, 1 bình chữa cháy dạng bột va và 1 bình CO2) để ứng phó kịp thời các sự cố có thể xảy ra trong quá trình lưu giữ như: rò ri, đỗ vỡ thùng chứa chất thải lỏng, cháy nổ

+ Chất thải nguy hại được phân loại và được đặt trong các thùng chứa riêng biệt

Các thùng được đán đấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa được in rõ ràng, đễ hiểu

Chất thải nguy hại phát sinh tại bệnh viện bao gồm: chất thải y tế lây nhiễm (chất thải phát sinh từ hoạt động điều trị, chăm sóc y tế có dính máu, dịch sinh học của người bệnh; chất thải giải phẫu, rau thai của người bệnh); chất thải nguy hại không lây nhiễm (vỏ chai nhựa đựng hóa chất phát sinh từ khoa xét nghiệm có cảnh báo nguy hại của nhà

sản xuất); bóng đèn huỳnh quang thải, nước rửa phim ảnh từ hoạt động X-quang thải;

các nhiệt kế thủy ngân vỡ, hỏng; các hộp đựng mục in thải) phát sinh với khối lượng trung bình là 704,9kg/tháng Chất thải nguy hại được thu gom về nơi lưu giữ chất thải tạm thời của bệnh viện và ký hợp đồng với Công ty TNHH sản xuất dịch vụ thương mại Môi trường Xanh thu gom, vận chuyến, xử lý theo quy định Bệnh viện đã thực hiện báo

e

Trang 31

cáo quan lý chất thải nguy hại định ky theo quy định của pháp luật hiện hành 5 Cơng trình, biện pháp giám thiểu tiếng ồn, độ rung

Tiếng én tai bénh viện chủ yéu phát sinh từ khu vực hệ thống xử lý nước thải và khu vực giặt là

Các khu vực này được bế trí tại khu vực riêng biệt, cách xa khu vực khám chữa

bệnh và khu vực văn phòng nhằm giảm thiêu tối đa tác động của tiếng ồn, độ rung của hệ thống đến cán bộ công nhân viên bệnh viện và bệnh nhân khám, chữa bệnh tại bệnh

viện

Bệnh viện là môi trường khá yên tĩnh, tuy nhiên vẫn phát sinh những tiếng ồn

như: giọng nói (bàn giao bệnh, nói chuyện riêng), thiết bị (máy thở, monitor), hoạt động soạn rửa dụng cụ, người bệnh khóc

Các biện pháp thực hiện:

- Can thiệp giảm cường độ tiếng ồn: thiết kế và niêm yết poster

6 Cơng trình phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường a Cơng trình, thiết bị phòng ngừa sự cố cháy nỗ

Bệnh viện đã xây dựng hoàn thiện hệ thống phóng cháy chữa cháy Ngày 02/03/2012 bệnh viện đã được chủ đầu tư là Ban quản lý dự án huyện Gia Lâm - UBND

huyện Gia Lâm bàn giao gói thầu số 14 (Hệ thống PCCC cơng trình) cho bệnh viện đa

khoa Gia Lâm tại biên bản bàn giao tài sản Dự án xây dựng bệnh viện huyện Gia Lâm ngày 12/06/2017 (đính kèm tại phụ lục của báo cáo)

Ngoài ra, bệnh viện còn áp dụng một số biện pháp phòng ngừa sự cố cháy nổ như

sau:

- Xây dựng phải đảm bảo theo đúng thiết kế phê duyét PCCC, đảm bảo đường nội bộ và giữa các khu vực trong bệnh viện phải thông suốt cho phương tiện chữa cháy

thao tác, đảm bảo cho các tỉa nước từ vòi rồng xe cứu hỏa có thể không chế được bat ky

lửa phát sinh ở vị trí nào trong nhà máy

- Xây dựng nội qui, qui định về PCCC; nghiêm cắm cán bộ bệnh viên không được hút thuốc hay mang chất gây cháy vào khu vực khuôn viên bệnh viện

- Thiết kế hệ thống tiêu lệnh chữa cháy và phòng chống cháy nỗ đễ thấy và rõ ràng để thực hiện

- Thành lập đội PCCC tại bệnh viện theo quy định

- Hàng năm lập và tổ chức tập huấn công tác PCCC cho cán bộ bệnh viện - Kiểm tra định kỳ mức độ tin cậy của các thiết bị an toàn (báo cháy, chữa cháy, ) và có các biện pháp thay thế kịp thời

Trang 32

Hinh 13 Hinh anh hé thẳng PCCC tại bệnh viện b Phòng ngừa, ứng phó sự cỗ sét đánh

-_ Bệnh viện thiết kế và bố trí hệ thống thu sét gồm:

- Sử dụng hệ thống thu sét Prevectron §6.60 bán kính bảo vệ TI 86m được đặt trên mái nhà của các tòa nhà

-_ Dây dẫn sét được đi âm tường dẫn xuống hệ thống tiếp điện

- Cae chỉ tiết của hệ thống tiếp địa không được sơn, quét bằng các vật liệu cách điện (sơn chống ri, nhựa đường, )

- Dinh kỳ kiểm tra các thông số kỹ thuật của các cột thu lơi, chống sét e Phịng ngừa, ứng phó sự cỗ của hệ thống xử {ý chất thải

~ Định kỳ vệ sinh đường, cống thoát nước thải, tránh tắc, ứ đọng;

-_ Tập huấn cho các cán bộ tham gia vận hành hệ thống xử lý chất thái nắm rõ quy

| trình vận hành hệ thống nhận biết được các dấu hiệu dấn đến sự cố và biện pháp

xử lý khi có sự cô xảy ra

d Phịng ngừa, ứng phó sự cỗ đối với nước thải

- Định kỳ nạo vét hệ thống đường rãnh thoát nước, hố ga để tăng khả năng thoát nước và lắng loại bó các chất bản

; - Thường xuyên kiểm tra hệ thống thoát nước

- Đảm bảo vận hành hệ thống theo đúng quy trình vận hành đã xây dung

| - Van hành và bảo trì các máy móc thiết bị trong hệ thống thường xuyên, theo

hướng dẫn kỹ thuật của nhà cung cấp

Trang 33

a Cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường khơng khí

- Trồng cây xanh xung quanh bệnh viện để tạo cảnh quan môi trường xung quanh xanh, sạch đẹp và góp phần làm giảm ơ nhiễm khơng khí, bụi ra môi trường xung quanh

- Thực hiện rửa đường nội bộ vào những ngày nắng nóng

b Cơng trình, biện pháp giảm mùi

- Thường xuyên nạo vét, làm sạch hệ thống công dẫn, bẻ thu gom nước thải định

kì 2 ngày/lần

- Phun chế phẩm vi sinh khử mùi với tần suất 1 tuần/lần tại các khu vực dễ phát

sinh mùi như bể gom, hệ thống cống dẫn nước thải v v

8 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

Các hạng mục cơng trình bảo vệ môi trường của nhà máy đã được xây đựng đúng theo Báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội phê duyệt tại quyết định số 888/QĐ-UBND ngày 09 tháng 03 năm 2007

Trang 34

CHUONG IV NOI DUNG DE NGHI CAP GIAY PHEP MOI TRUONG 1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (nếu có):

1.1 Nguồn phát sinh nước thải

+ Nguồn số 01: nước thải sinh hoạt từ các hoạt động của cán bộ y bác sỹ bệnh viện và người dân đến khám, chữa bệnh

+ Nguồn số 02: Nước rửa xe

+ Nguồn số 03: Nước thải từ hệ thống giặt là + Nguồn số 04: Nước thải vệ sinh dụng cụ 1.2 Dòng nước thải và nguồn tiếp nhận:

Dòng thải số 1: Nước thái sinh hoạt từ hoạt động của cán bộ y bác sỹ bệnh viện và người dân đến khám, chữa bệnh

+ Nguồn tiếp nhận nước thải: Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn được đấu nối với

tuyến cống của bệnh viện vớ hệ thống tiêu thoát nước của thị trắn Trâu Quỷ

+ Vị trí xả thải: Tọa độ vị trí cửa xả (theo tọa độ VN2000, múi chiến 3%: X= 2323946m; Y = 597412m

+ Lưu lượng xả thải: Lưu lượng xả thải lớn nhất 140m3/ngày.đêm + Phương thức xả thải: Tự chảy

+ Chế độ xả: Liên tục 24/24h

+ Chất lượng nước thải trước khi xả vào nguồn tiếp nhận: phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về tiêu chuẩn tiếp nhận nước thải theo QCVN 28:2010/BTNMT (cột B) — Quy

chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế, cụ thể như sau:

Giá trị Tần suất &

Ẩ LH, HẾA XU wes ‘ Quan trắc tự

TT | Chât ô nhiễm Don vi tính gidihan | quan tric Sun: Tế

cho phép| địnhkỳy | 4428 Hien tuc

1 | pH - 6,5 -8,5 Không thuộc

2 | BODs (20°C) mg/l 50 | 03 théng/kin | 46i tong phai quan trắc nước

3 [op m/l 100 thai ty động,

4 |TSS mg/l 100 liên tục theo

5 | SunÊu inh 1 40 quy định tại

đ = : « mỹ ` khoản 2 Điều

theo H2S) 97 Nghi dinh

Trang 35

ae a

l _ Giá trị Tân suất Quản trắc tự TT | Chất ô nhiễm Don vi tinh giới hạn | quan trắc ane: tid

cho phép | dinh ky lộng, liên tye

8 |Photsphat (tính mg/L 10 theo P) 9 | Dau mỡ, động mg/L 20 vat 10 |Tổng hoạt độ Ba/l 0,1 phong xa a 11 | Téng hoạt độ Ba/l 1,0 phong xa B 12 | Téng coliforms MPN/100ml 5000 13 | Salmonella Vi khuẩn/100ml KPH 14 | Shigella Vi khudn/100ml KPH

15 | Vibrio cholerate | Vikhuẩn/100ml KPH

+ Dòng thải 02: Nước rửa xe được thu về xử lý sơ bộ và tuần hoàn tái sử dụng,

không thải ra mơi trưởng

+ Dịng thải số 03: Nước thải từ hệ thống giặt là được thu gom và đưa về hệ thống xử lý nước thải tập trung để xử lý, không xả thải ra ngồi mơi trường

+ Dịng thải số 04: Nước thải vệ sinh dụng cụ được thu gom và đưa về hệ thống xử lý nước thải tập trung đề xử lý, khơng xả thải ra ngồi môi trường

2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thái (nếu có):

Dự án khơng phát sinh khí thải đo đó khơng đề nghị cấp phép đối với nội dung nay

3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng đồn, độ rung: 3.1 Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung

+ Nguồn số 01: Khu vực trạm xử lý nước thải

+ Nguồn số 02: Khu vực giặt là

3.2 Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung

+ Nguồn số 01: Tọa độ: X=2324302m ; Y= 597818m

+ Nguồn số 02: Tọa độ: X=2324341 m; Y= 597949m

3.3 Tiếng ồn, độ rung phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường

Tiếng ồn, độ rung phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, QCVN 27:2010/BTNMT

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung, cụ thể như sau:

Trang 36

3.3.1 Tiéng on: ` a, vor À Ậ

TT Từ 6-21 giờ | Từ 21-6 giờ Tan suất quan Ghi chú

(dBA) (dBA) tric dinh ky

1 70 55 6 tháng/lần Khu vực thông thường

3.3.2 Độ rung:

Thời gian áp dụng trong ngày và Tần suất

TT mức gia tôc rung cho phép, dB quan trắc Ghi chú

Từ 6-21 giờ Từ 21-6 giờ định kỳ

1 70 60 6 tháng/lần | Khu vực thông thường

4 Yêu cầu về quản lý chất thải, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường 4.1 Quần lý chất thải

4.1.1 Chúng loại, khối lượng chất thải phát sinh:

a Khối lượng, chủng loại chất thải nguy hại phát sinh thường xuyên:

TT Ten chit thai MAL EnAG oi liegng thai (kg/năm)

1 | Chất thải lây nhiễm (bao gồm cả chất thải sắc nhọn) 130101] 20.000 3 | Hóa chất thải bao gồm hoặc có các thành phần nguy hại 13 01 02 100

4 | Bóng đèn huỳnh quang thải 16 01 06 10

5 | Bao bi ctmg thải bằng kim loại 18 01 02 10 6 | Bao bi ctmg thai bằng nhựa 18 01 03 50

7 | Bao bì cứng thải bằng vật liệu khác 18 01 04 200

8 | Hộp mực in thải 08 02 04 50

9 Ge ane: bị vỡ, hỏng đã qua sử dụng có chứa thủy ngân (như 1303 02 10

nhiét ké)

TONG KHOI LUQNG 20.430

b Khối lượng, chủng loại chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh:

Khối

TT 'Tên chất thải Mã chất | qưyn, thải +

(kg/năm) 1 | Giấy và bao bì giấy các tơng thải bỏ 18 01 05 1.000

;_ | Bao bì (đã chứa chất thải khi thải ra không phải là CTNH) | 18 01 11 500

thải bằng vật liệu khác (như cornpossie)

3 | Kim loại và hợp kim các loại không lẫn với CTNH 110403 100

Trang 37

Machát| Khối

TT Tên chất thải thải es lượng wz

(kg/năm)

4 | Sản phẩm vô cơ khác với các loại trên 19 03 03 100

Thủy tỉnh 110203 100 6 | Nhựa 110204 300

TONG KHOI LUQNG 2.000 e Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh:

TT Mã chất thải Khỗi lượng (tắn/năm)

1 Rác hữu cơ và vô cơ 20

Rác nhựa tái chế (vỏ chai, vỏ

Ẵ 20

hộp )

5 Rác giây tái chê (giây vụn, vỏ 10

hộp, bìa)

4 Rác kim loại tái chê (vỏ lon,

a 10

vỏ hộp)

Tổng 60

4.1.2 Yêu cầu về bào vệ môi trường đối với việc lưu giữ chất thái rắn sinh hoạt

chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thái nguy hại 4.1.2.1 Thiết bị, hệ thống, cơng trình lưu giữ chất thải nguy hại

a Thiết bị lưu chứa:

- Thùng, phuy, can có nắp đậy b Kho lưu chứa

- Diện tich: 10m?

~ Thiết kế, cấu tạo: Kho chất thải nguy hại và khu vực lưu giữ chất thải nguy hại tại

Công ty tuân thủ theo quy định tại Điều 35 Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày

10/01/2022

4.1.2.2 Thiết bị, hệ thống, cơng trình lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường Kho lưu chứa:

- Diện tích: 10m2 (kích thước: dai x rộng= 4m x 2,5m)

- Thiết kế, cấu tạo: kho được bố trí ở phía Tây Bắc dự án , gần khu vực hệ thống xử lý nước thải tập trung của bệnh viện Kết cấu kho: tường bao bằng tôn kết hợp khung thép cao 2m, mái lợp tôn, cửa bằng tôn kết hợp khung thép, nền kho cao hơn mặt sân 15cm, có gờ vát để vận chuyển chất thải ra vào kho dễ dàng

5.1.2.3 Thiết bị, hệ thống, cơng trình lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt

a Thiết bi lưu chứa : bệnh viện trang bi các thùng đựng rác 250 lit dat tai khu vực nhà vệ sinh, khu vực văn phòng, phòng bệnh chức năng, để thu gom toàn bộ lượng chất thải rắn

Trang 38

sinh hoat phat sinh b Kho lưu chứa

- Diện tích: I0m2

- Thiết kế, cấu tạo: tường bao bằng tôn kết hợp khung thép cao 2m, mái lợp tôn, cửa

bằng tôn kết hợp khung thép, nền kho cao hơn mặt sân 15cm, có gờ vat dé van chuyển chất thải ra vào kho dễ dàng

4.2 Yêu cầu về phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường

- Thực hiện phương án phòng chống, ứng phó với sự cố rị rỉ hóa chất, tràn dầu và các sự cố khác theo quy định của pháp luật

- Thực hiện trách nhiệm phòng ngừa sự cố môi trường, chuẩn bị ứng phó sự cỗ mơi trường, tổ chức ứng phó sự cố môi trường, phục hồi môi trường sau sự cố môi trường theo quy định tại Điều 122, Điều 124, Điều 125 và Điều 126 Luật Báo vệ mơi trường

- Có trách nhiệm ban hành và tổ chức thực hiện kế hoạch phịng ngừa, ứng phó sự cố môi trường theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định số 08/2022/NĐ- CP va phù hợp với nội dung phòng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường trong hồ sơ đề xuất giấy phép môi trường này Trường hợp kế hoạch ứng phó sự cỗ mơi trường được lồng ghép, tích hợp và phê duyệt cùng với kế hoạch ứng phó sự cố khác theo quy định tại điểm b khoản 6 Điều 124 Luật Bảo vệ môi trường thì phải bảo đảm có đầy đủ các nội dung theo quy định tại khoản 2 Điều 108 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

5 Các yêu cầu khác về bảo vệ Môi trường 5.1 Yêu cầu về cãi tạo, phục hồi môi trường

Không thuộc đối tượng phải thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường

5.2 Yêu cầu về bồi hoàn đa dang sinh học

Không thuộc đối tượng phải thực hiện bồi hoàn đa dạng sinh học

5.3 Các nội đung chủ dự án đầu tư/cơ sở tiếp tục thực hiện theo quyết định phê duyét kết quá thẫm định báo cáo đánh giá tác động môi trường:

Đã hoàn thành toàn bộ các hạng mục, công trình và các yêu cầu về bảo vệ môi trường đã được UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt tại Quyết định số 888/QĐ-UBND ngày 09 tháng 03 năm 2007 về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng bệnh viện đa khoa huyện Gia Lâm”

5.4 Yêu cầu khác về bảo vệ môi trường:

- Quan lý các chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động đảm bảo các yêu cầu

về vệ sinh môi trường và theo đúng các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường ~ Giám thiểu chất thải rắn phát sinh thông qua việc áp dụng các giải pháp tăng

Trang 39

hiệu quả sản xuất

- Tuân thủ các quy định của pháp luật về an toàn lao động, an tồn giao thơng, an tồn thực phẩm, phòng cháy chữa cháy theo quy định hiện hành

~ Báo cáo công tác bảo vệ môi trường định kỳ hằng năm hoặc đột xuất; công khai

thông tin môi trường và kế hoạch ứng phó sự có mơi trường theo quy định của pháp luật - Thực hiện trách nhiệm nghiên cứu, áp dụng kỹ thuật hiện có tốt nhất theo lộ trình quy định tại Điều 53 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

- Thực hiện đầy đủ báo cáo công tác bảo vệ môi trường định kỳ 01 năm/lần nộp

về Sở TNMT Hà Nội theo đúng quy định của pháp luật i

- Thực hiện trách nhiệm mua bảo hiểm trách nhiệm bi thường thiệt hại đo sự cố môi trường theo quy định của pháp luật

Trang 40

CHUONG V KET QUA QUAN TRAC MOI TRUONG CUA CO SO

1 Kết quả quan trắc định kỳ đối với nước thải i

Để đánh giá hiệu quả xử lý của cơng trình, Bệnh viện đa khoa Gia Lâm đã phối |

hợp đơn vị thực hiện quan trắc là Công ty Cổ phan Phát triển Dầu khí va Cong nghệ iq Môi trường Việt Nam Thông tin đơn vị được trình bày chỉ tiết như sau: i

~ Đơn vị thực hiện quan trắc môi trường : Công ty Cỗ phần Phát triển Dầu khí và Cơng nghệ Môi trường Việt Nam

+ Đại diện: Ông Cao Văn Kế Chức vụ: Giám đốc `

+ Điện thoại: 024.35135388 Fax: 024.35135388 |

+ Địa chỉ: Lô A2-CN7, Cụm công nghiệp Nam Từ Liêm, phường Phương Canh, Quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 17/08/2023, 07:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w