Đảng lãnh đạo phong trào đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh, trong giai đoạn 1936 1939

24 4 0
Đảng lãnh đạo phong trào đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh, trong giai đoạn 1936  1939

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước hết, là cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã làm ảnh hưởng sâu sắc đến các nước đế quốc tư bản chủ nghĩa. Do cuộc khủng hoảng sản xuất “thừa” đã dẫn đến tình trạng ế hang hóa vì sức mua của quần chúng đã bị giảm sút do sự bóc lột tàn tệ của giai cấp tư sản. Chính vì thế, các nước đế quốc mới xuất hiện như Đức, Ý, TBN, …để chia lại “chiếc bánh thuộc địa” nhằm thu lợi kinh tế cho chúng. Vì vậy xuất hiện sự mâu thuẫn của các nước đế quốc. Cuộc khủng hoảng kinh tế làm cho công nhân lao động ở các nước đế quốc khó khăn. Từ đó xuât hiện các phong trào cách mạng quần chúng (chủ yếu là đòi quyền dân chủ, dân sinh). Ở Mĩ năm 1930 có 2 vạn công nhân biểu tình thị uy, từ năm 19291933, có 3 triệu rưỡi công nhân tham gia bãi công. Ở Đức, năm 1930, 15 vạn công nhân bãi công, năm 1933, 35 vạn công nhân mỏ bãi công. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và tạm thời thắng thế ở một số nơi như phát xít Hitle ở Đức, phát xít Franco ở Tây Ban Nha, phát xít Mussolini ở Ý và phái sĩ quan trẻ ở Nhật Bản. Chúng tiến hành chiến tranh lô dịch các nước khác tập đoàn phát xít liên kết với nhau chuyển bị chiến tranh để chia lại thị trường thuộc địa thế giới và tiêu diệt Liên Xô là thành trì cách mạng thế giới đẩy lùi cách mạng vô sản đang phát triển mạnh mẽ. Trước đó đại hội VII Quốc tế Cộng sản tại Matxcova (71935) có đoàn đại biểu Đảng cộng sản Đông Dương do Nguyễn Hồng Phong đại diện. Đại hội xác định kẻ thủ nguy hiểm trước mắt của giai cấp vô sản và nhân dân lao động trên thế giới lúc này không phải chủ nghĩa đế quốc nói chung mà là chủ nghĩa phát xít. Để thực hiện nhiệm vụ đó, giai cấp công nhân cá nước trên thế giới phải thống nhất hàng ngũ, lập mặt trận rộng rãi.

Đảng lãnh đạo phong trào đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh, giai đoạn 1936 - 1939 Nhóm - Lớp 64MEC Nội dung Điều kiện lịch 01sử Nhận thức 02-trương chủ Đảng Các phong trào 03đòi dân chủ, dân sinh Việt Nam 04Ý nghĩa phong trào 01Điều kiện lịch sử Tình hình giới CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC MÂU THUẪN CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929-1933 PHONG TRAO CÁCH MẠNH QUẦN CHÚNG DÂNG CAO PHÁT ĐỘNG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II CHỦ NGHĨA PHÁT XÍT XUẤT HIỆN TUYÊN CHIẾN VỚI QUỐC TẾ CỘNG SẢN Đại hội VII quốc tế cộng sản (7/1935) 1trước Nhiệm2vụ trước Kẻ thù mắt mắt Vấn đề Chủ nghĩa Phát xít Dân chủ hịa bình Kêu gọi thành lập mặt trận nhân dân Tình hình nước * Tác động khủng khoảng kinh tế giới ảnh hưởng sâu sắc với toàn giai cấp, tầng lớp nhà tư sản * Chính sách khai thác bọn cầm quyền phản động Đơng Dương vơ vét, đàn áp, bóc lột bóp nghẹt quyền tự dân chủ  Làm cho tầng lớp, giai cấp nhà tư tưởng căm thù thực dân tư độc quyền Pháp bọn tay sai cầm quyền, có nguyện vọng chung trước mắt địi quyền dân chủ, Một số hình ảnh người dân Việt Nam năm 1929 - 1933 Nhận 2thức chủ trương Đảng Chủ trương Đảng qua hội nghị trung ương từ 1936 - 1939 Mục tiêu chiến lược HNTW (7/1936) HNTW (3/1937) HNTW (9/1937) HNTW (3/1938) Kẻ thù cách mạng Nhiệm vụ trước mắt cách mạng Đoàn kết quốc tế Về hình thức tổ chức biện pháp đấu tranh Mục tiêu chiến lược - Cách mạng tư sản dân quyền - Phản đế điền địa - Lập quyền cơng nơng hình thức Xơ Viết - Dự bị điều kiện tới cách mạng xã hội chủ nghĩa Kẻ thù cách mạng - Bọn phản động thuộc địa bè lũ tay sai Nhiệm vụ trước mắt cách mạng - Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc - Chống bọn phản động thuộc địa tay sai - Đòi tự do, dân chủ, cơm áo hịa bình Ban chấp hành Trung ương Đảng thành lập Mặt trận nhân dân phản đế với nhiệm vụ là: - Tập hợp giai cấp, đảng phái, đồn thể trị tín ngưỡng tôn giáo khác nhằm gia tăng lực lượng cách mạng Với lịng cốt lực lượng cơng – nông Trụ sở báo Tin tức – quan ngơn luận Mặt trận Dân chủ Đơng Dương Đồn kết quốc tế - Đồn kết với giai cấp cơng nhân Đảng Cộng sản Pháp - Ủng hộ Mặt trận Nhân dân Pháp, ủng hộ Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp để chống kẻ thù chung phát xít phản động thuộc địa Đơng Dương Hợp tác với Pháp chống phát xít Nhật Hình thức tổ chức biện pháp đấu tranh - Chuyển hình thức tổ chức bí mật khơng hợp pháp sang hình thức tổ chức đấu tranh công khai, nửa công khai, hợp pháp nửa hợp pháp - Mục đích mở rộng quan hệ Đảng với quần chúng Báo Dân chúng đời Phong trào dân chủ 1936 - 1939 Văn kiện Chung quanh vấn đề sách (10/1936) “Cuộc đấu tranh dân tộc giải phóng khơng thiết phải kết chặt với cách mạng điền địa Nghĩa khơng thể nói rằng: Muốn đánh đổ đế quốc cần phải phát triển, cách mạng điền địa, muốn giải vấn đề điền địa cần phải đánh đổ đế quốc Lý thuyết có chỗ khơng xác đáng” Văn kiện nêu cao tinh thần đấu tranh, thẳng thắn phê phán quan điểm chưa bước đầu khắc phục hạn chế Luận cương trị Đó nhận thức mới, phù hợp với tinh thần Cương lĩnh trị Tại Hội nghị trung ương tháng 7/1939 Tác phẩm nhằm rút kinh nghiệm sai lầm, thiếu sót Đảng viên, hoạt động công khai vận động tranh cử Hội đồng quản hạt Nam kỳ (4-1939) Tác phẩm phân tích vấn đề xây dựng Đảng, tổng kết kinh nghiệm vận động dân chủ Đảng, đường lối xây dựng Mặt trận dân chủ Đông Dương Tác phẩm tác dụng lớn đấu tranh khắc phục lệch lạc, sai lầm phong trào vận động dân chủ, tăng cường đoàn kết, thống nội Đảng, mà văn kiện lý luận quan trọng công tác xây dựng Đảng, vận động quần chúng Các -3phong trào đòi dân chủ, dân sinh Nhân dân Sài Gịn đón Goda địi quyền dân chủ, dân sinh Mít tinh quần chúng 1/5/1938 khu Đấu xảo Tổng bãi công công nhân công ty Hòn Gai (11/1936)

Ngày đăng: 16/08/2023, 22:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan