Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
49,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: 22 / /2023- Dạy: /3/ 2023 Tuần 28- T109: ƠN TẬP GIỮA KÌ II: ĐỌC- HIỂU, THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT, VIẾT A- Mục tiêu cần đạt: 1- Về kiến thức: - Nắm kiến thức, kĩ phần (đọc- hiểu VB, TV TLV) chương trình từ học kì I đến kì I Về lực: - Khả vận dụng kĩ học cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung cách thức kiểm tra đánh giá Phẩm chất: Trung thực, sáng tạo, chăm B- Thiết bị dạy học học liệu: 1- Thầy: SGK, Giáo án, máy tính Trò: SGK, ghi C- Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động a- Mục tiêu: HS kết nối kiến thức sống vào nội dung học b- Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát video, trả lời câu hỏi GV c- Sản phẩm: Câu trả lời HS d- Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Em khái quát lại kiến thức học từ đầu năm đến nay? B2: Thực nhiệm vụ: - HS làm việc cá nhân B3: Báo cáo thảo luận: - GV gọi HS báo cáo - HS nhận xét B4: Kết luận, nhận định Hoạt động 2: Ôn tập * Nhiệm vụ 1: Kiến thức trọng tâm a Mục tiêu: HS nhớ kiến thức học từ đầu kì II phần Đọc- hiểu, Tập làm văn, Tiếng Việt b Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát câu hỏi GV trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ PHẦN VĂN BẢN: Câu 1: Thống kê tên thể loại văn tên văn cụ thể học sách Ngữ văn 6, tập II Câu 2: Nêu nội dung văn đọc hiểu học sách Ngữ văn 6, tập Câu 3: Nêu điểm cần ý cách đọc hiểu truyện, thơ, Văn nghị luận PHẦN TẬP LÀM VĂN: Câu 4: Thống kê tên kiểu viết? Trình bày bước tiến hành viết văn bản, nhiệm vụ bước PHẦN TIẾNG VIỆT: Câu 5: Liệt kê tên nội dung tiếng Việt học thành mục riêng sách Ngữ văn 6, tập từ đầu KII đến 136 B2: Thực nhiệm vụ: - HS làm việc cá nhân 7’, hợp tác nhóm 5’ B3: Báo cáo thảo luận: - GV gọi đại diện nhóm HS báo cáo - Nhóm HS khác nhận xét B4: Kết luận, nhận định( sản phẩm dự kiến) Câu 1: Thống kê tên thể loại văn tên văn cụ thể học sách Ngữ văn 6, tập II * Văn văn học: - Truyện : Bài học đường đời đầu tiên, Ông lão đánh cá cá vàng, Cô bé bán diêm - Thơ : Đêm Bác không ngủ (Minh Huệ), Lượm (Tố Hữu), Gấu chân vòng kiềng (U-xa-chốp) - Văn nghị luận: Vì phải đối xử thân thiện với động vật?, Khan nước ngọt, Tại nên có vật ni nhà? Câu 2: Nêu nội dung văn đọc hiểu học sách Ngữ văn 6, tập Loại Văn truyện Thơ Văn nghị luận Tên văn Nội dung Bài học đường đời - Miêu tả vẻ đẹp Dế Mèn cường tráng tính nết cịn kiêu căng, xốc - Sau bày trò trêu chị Cốc, gây chết cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận rút học đường đời cho Ơng lão đánh cá cá vàng Truyện ca ngợi lòng biết ơn người nhân hậu nêu học đích đáng cho kẻ tham lam, bội bạc Cô bé bán diêm Truyện kể cảnh ngộ bất hạnh cô bé bán diêm gợi lên lòng thương cảm sâu sắc với cảnh đời khổ Đêm Bác không ngủ Bài thơ diễn đạt cách chân thực cảm động tình cảm kính yêu, cảm phục anh đội viên dân tộc Bác Lượm Bài thơ khắc họa hình ảnh bé hồn nhiên, dũng cảm hi sinh nhiệm vụ kháng chiến Đó hình tượng cao đẹp thơ Tố Hữu Đồng thời thơ thể chân thật tình cảm mến thương cảm phục tác giả dành cho bé Lượm nói riêng em bé yêu nước nói chung Gấu chân vịng kiềng Gấu chân vịng kiềng nêu lên vấn đề ngoại hình người Bài thơ khẳng định ngoại hình khơng quan trọng không nên đánh giá người khác qua vẻ bề ngồi Vì phải đối xử thân thiện với động vật? - Cần phải đối xử thân thiện với động vật, yêu quý bảo vệ động vật bảo vệ nhà chung trái đất - Động vật có quyền sống giống người 137 Khan nước Văn hồi chuông báo động cho thực trạng khan nước toàn cầu Đồng thời thức tỉnh học nhận thức thực trạng khan nước Tại nên có vật ni nhà? - Văn nêu lợi ích việc ni thú cưng nhà Từ đồng tình với quan điểm nên nuôi vật nhà có trẻ Câu 3: Nêu điểm cần ý cách đọc hiểu truyện, thơ, Văn nghị luận * Những điểm cần ý cách đọc hiểu truyện: Thể loại Chú ý cách đọc Truyện - Nhận biết văn kể chuyện gì? Có nhân vật nào? Ai người ý nhất? Những chi tiết đáng nhớ? - Nắm trình tự diễn việc mối quan hệ việc ấy; mở đầu kết thúc truyện có đặc biệt? - Nhận biết chủ đề truyện, liên quan chủ đề với sống thân * Những điểm cần ý cách đọc hiểu thơ: Thể Chú ý cách đọc loại Thơ - Nhận biết số yếu tố hình thức bật thơ (nhan đề, dòng thơ, khổ thơ, vần nhịp, hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ, ) - Hiểu thơ lời ai? nói ai, điều gì? ; nói cách nào; cách nói có độc đáo, đáng nhớ? - Chỉ tình cảm, cảm xúc người viết tác động chúng đến suy nghĩ tình cảm người đọc Câu 4: Thống kê tên kiểu viết từ đầu kì II đến nay? Trình bày bước tiến hành viết văn bản, nhiệm vụ bước a- Thống kê tên kiểu bài: - Viết văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ - Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ thơ có yếu tố tự miêu tả - Viết văn trình bày ý kiến tượng đời sống b- Các bước tiến hành văn nhiệm vụ bước: Thứ tự bước Nhiệm vụ cụ thể Bước 1: Chuẩn bị - Thu thập, lựa chọn tư liệu thông tin vấn đề viết Bước 2: Tìm ý lập - Tìm ý cho viết phát triển ý cách đặt trả lời dàn ý câu hỏi, xếp ý có bố cục rành mạch, hợp lí - Lập dàn ( sơ đồ tư duy) đầy đủ bước: Mở bài, thân bài, kết Bước 3: Viết Diễn đạt ý ghi bố cục thành câu, đoạn văn xác, sáng, có mạch lạc liên kết chặt chẽ với Bước 4: Kiểm tra Kiểm tra lại văn để xem có đạt yêu cầu nêu chưa chỉnh sửa cần sửa chữa khơng 138 Câu 5: Liệt kê tên nội dung tiếng Việt học thành mục riêng sách Ngữ văn 6, tập từ đầu KII đến - Bài 6: Mở rộng chủ ngữ - Bài 7: Biện pháp tu từ hoán dụ - Bài 8: Từ Hán Việt, đoạn văn, văn * Nhiệm vụ 2: Luyện tập a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để làm tập b Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát câu hỏi cô trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ BÀI THƠ “SAO KHÔNG VỀ VÀNG ƠI!” Câu 1(1,0 điểm): Đọc đoạn thơ sau trả Tao học nhà,c nhà, nhà, Là mày chạy xồ ra.y xồ ra lời câu hỏi: Đầu tiên mày rối rítu tiên mày rối ríti rít Tao học nhà,c nhà, nhà, Cái mừng ngốy tít,ng ngốy tít, Là mày chạy xồ ra.y xồ ra Rồ ra.i mày lắc đầu,c mày rối rítu, Đầu tiên mày rối rítu tiên mày rối ríti rít Khịt khịt mũi, rung râu,t khịt khịt mũi, rung râu,t mũi, rung râu, Cái mừng ngốy tít,ng ngốy tít, Rồ ra.i mày rún chân sau, Rồ ra.i mày lắc đầu,c mày rối rítu, Chân trước chồm, mày bắtc chồ ra.m, mày bắc đầu,t Khịt khịt mũi, rung râu,t khịt khịt mũi, rung râu,t mũi, rung râu, Bắc đầu,t tay tao chặt.t chặt.t Rồ ra.i mày rún chân sau, Thế mày tất bật mày tất chặt.t bậtt Chân trước chồm, mày bắtc chồ ra.m, mày bắc đầu,t Đưa vội tao vào nhà;i tao vào nhà; Bắc đầu,t tay tao chặt.t chặt.t Dù tao đâu xa Thế mày tất bật mày tất chặt.t bậtt Cũng nhớc chồm, mày bắt mày lắc đầu,m đất chặt.y Đưa vội tao vào nhà;i tao vào nhà; Hôm tao thấyng thất chặt.y Dù tao đâu xa Cái cổng rộng này!ng rội tao vào nhà;ng mày tất bật này! Cũng nhớc chồm, mày bắt mày lắc đầu,m đất chặt.y Vì khơng thất chặt.y bóng mày Câu 2(1 điểm): Bài thơ lời ai? Thể Nằm chờ tao trước cửam chờ tao trước cửa tao trước chồm, mày bắtc cửaa cảm xúc ai? Không nghe tiế mày tất bậtng mày sủaa Câu 3(1,0 điểm): Chỉ nêu tác dụng Như buổi trưa nào,ng buổng rộng này!i trưa nào, biện pháp tu từ sử dụng Không thất chặt.y mày đón tao dịng thơ: Cái vàng ngốy tít, Cái vàng ngốy tít, Cái mũi đen khịt khịt mũi, rung râu,t khịt khịt mũi, rung râu,t Cái mũi đen khịt khịt mũi, rung râu,t khịt khịt mũi, rung râu,t Mày không bắc đầu,t tay tao, Mày không bắc đầu,t tay tao, Tay tao buồ ra.n làm sao! Tay tao buồ ra.n làm sao! Sao không nhà, chó? chó? Câu 3: (2 điểm): Viết đoạn văn khoảng Nghe bom thằm chờ tao trước cửang Mỹ nổng rộng này! Mày bỏ chạy đâu? chạy xồ ra.y đâu? (6-8câu) phát biểu cảm nghĩ em Tao chờ tao trước cửa mày lâu thơ “Sao không Vàng ơi!” Cơm phần mày để cửa.m phầu tiên mày rối rítn mày để cửa cửaa Sao khơng nhà, chó? chó? Tao nhớc chồm, mày bắt mày lắc đầu,m Vàng ơm phần mày để cửa.i Vàng ơm phần mày để cửa.i!… Bài thơm phần mày để cửa nói nhà, chó?m xúc đau buồ ra.n củaa tác giả chó? sau khơng thất chặt.y chó c ủaa cịn nhà Đoạn đoạn thơ cho thấy tình cảm chủ vớ nhà Đoạy xồ ra.n mày rối rítu tiên củaa đoạy xồ ra.n thơm phần mày để cửa cho thất chặt.y tình chó?m củaa chủa v ớc chồm, mày bắti tớc chồm, mày bắt 139 nhà nhỏ chạy đâu? ngày cịn chiế mày tất bậtn tranh Tình chó?m tha thiế mày tất bậtt giững buổi trưa nào,a chó tác giả chó? thểc thể cửa hi n mội tao vào nhà;t cách nồ ra.ng thắc đầu,m nhà Đoạn đoạn thơ cho thấy tình cảm chủ vớ mỗng thấyi dòng thơm phần mày để cửa chữ vỏn vẹn Đoạn thơ đầu sử chững buổi trưa nào, vỏ chạy đâu?n vẹn Đoạn thơ đầu sửn Đoạy xồ ra.n thơm phần mày để cửa mày rối rítu cịn s ửa d!ng bi n pháp tu ngốy tít, p ngững buổi trưa nào, làm cho tình chủa tớc chồm, mày bắt giững buổi trưa nào,a chó tác gi ả chó? đ ược thểc th ể cửa hi n rõ ràng rằm chờ tao trước cửang to lớc chồm, mày bắtn đế mày tất bậtn mức nhường Cho đến nghe thấy tiếng bomc nhườ tao trước cửang Cho đế mày tất bậtn nghe th ất chặt.y ti ế mày tất bậtng bom nổng rộng này! củaa Mĩ, Vàng-chó củaa tác giả chó? chạy xồ ra.y Ngườ tao trước cửai bạy xồ ra.n thân chặt.t củaa tác giả chó? khơng cịn nhà Đoạn đoạn thơ cho thấy tình cảm chủ vớ nhà Tác giả chó? nhớc chồm, mày bắt thươm phần mày để cửa.ng đế mày tất bậtn nhườ tao trước cửang chi tiế mày tất bậtt "Tao chờ tao trước cửa mày lâu" ; "cơm phần mày để cửa.m phầu tiên mày rối rítn mày để cửa cửaa" ; "tao nhớc chồm, mày bắt mày lắc đầu,m đó" thể cửa hi n nhớ nhớc chồm, mày bắt thươm phần mày để cửa.ng củaa tác giả chó? đối ríti vớc chồm, mày bắti chó Tình chó?m củaa tác giả chó? Vàng hi n h ững buổi trưa nào,u, thắc đầu,m thiế mày tất bậtt cuội tao vào nhà;c đờ tao trước cửai lạy xồ ra.i đau thươm phần mày để cửa.ng bất chặt.y nhiêu B2: Thực nhiệm vụ: - HS làm việc cá nhân 7’ B3: Báo cáo thảo luận: - GV gọi đại diện HS báo cáo - HS khác nhận xét B4: Kết luận, nhận định Hoạt động 3: Vận dụng (Hs thực nhà) a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để làm tập b Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát câu hỏi GV trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ Bằng lời văn mình, kể lại truyền thuyết cổ tích mà em yêu thích B2: Thực nhiệm vụ: - HS làm việc cá nhân (thực nhà) B3: Báo cáo thảo luận: - GV gọi đại diện HS báo cáo( buổi học sau) - HS khác nhận xét B4: Kết luận, nhận định * Hướng dẫn nhà: - Học, ôn kiến thức học - Giờ sau KT kì -Ngày soạn: 23 / /2023- Dạy: / 3/ 2023 Tiết 110, 111: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II A- Mục tiêu cần đạt: 1- Về kiến thức: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ phần ( đọchiểu VB, TV TLV) chương trình từ đầu học kì II đến kì II Về lực: Vận dụng kiến thức học cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung cách thức kiểm tra đánh giá Phẩm chất: Trung thực, sáng tạo, chăm B- Thiết bị dạy học học liệu: 1- Thầy: Xây dựng bảng mô tả, ma trận đề, đề bài, đáp án, biểu điểm MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ II 140 MÔN: NGỮ VĂN LỚP T T Kĩ Đọc hiểu Viết Mức độ nhận thức Nội dung/ đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 0 0 1* 1* 1* 1,5 0,5 Tổng % điểm Truyện đồng thoại, Kể lại trải nghiệm thân Tổng điểm Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 20 2,5 1,5 40% 60% 60 1* 3,0 1,0 30% 10% 40% 40 100 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ II T T Chương/ Chủ đề Đọc hiểu Nội dung/ Đơn vị kiến thức Truyện đồng thoại, Thơ có yếu tố tự miêu tả Mức độ đánh giá Nhận biết: - Nêu ấn tượng chung văn - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện lời nhân vật - Nhận biết người kể chuyện thứ người kể chuyện thứ ba - Nhận yếu tố tự miêu tả thơ, tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nhận thành phần câu, câu mở rộng chủ ngữ, phép tu từ hoán dụ, từ Hán Việt, văn đoạn văn Thông hiểu: 141 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Thông Vận Nhận Vận hiểu dụng biết dụng cao TN 5TN 2TL Viết Kể trải nghiệm thân - Tóm tắt cốt truyện - Nêu chủ đề văn - Phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ nhân vật - Xác định thành phần câu, câu mở rộng chủ ngữ, phép tu từ hoán dụ, từ Hán Việt, văn đoạn văn Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ, cách ứng xử từ văn gợi - Viết đoạn văn trình bày ý kiến gợi từ văn Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn kể lại trải nghiệm thân; dùng người kể chuyện thứ chia sẻ trải nghiệm thể cảm xúc trước việc kể Tổng 1TL* TN 1* 20 Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 5TN 1* 40 60 TL 1* 30 TL 10 40 ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút I- Đọc hiểu văn ( 6đ) Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Gió bấc thổi ào qua khu rừng vắng Những cành khẳng khiu run lên bần bật Mưa phùn lất phất… Bên gốc đa, Thỏ bước ra, tay cầm vải dệt rong Thỏ tìm cách quấn vải lên người cho đỡ rét, vải bị gió lật tung, bay vun vút Thỏ đuổi theo Tấm vải rơi tròng trành ao nước Thỏ vừa đặt chân xuống nước vội co lên Thỏ cố khều đưa chân khơng tới Một Nhím vừa đến Thỏ thấy Nhím liền nói: - Tơi đánh rơi vải khốc! - Thế gay go đấy! Trời rét, khơng có áo khốc chịu Nhím nhặt que khều… Tấm vải dạt vào bờ, Nhím nhặt lên, giũ nước, quấn lên người Thỏ: - Phải may thành áo, kín - Tơi hỏi Ở chẳng có may vá Nhím dáng nghĩ: 142 - Ừ! Muốn may áo phải có kim Tơi thiếu kim Nói xong, Nhím xù lơng Quả nhiên vơ số kim Nhím dựng lên nhọn hoắt Nhím rút lơng nhọn, cởi vải Thỏ để may (Trích “Những áo ấm”, Võ Quảng) Hãy chọn chữ đứng trước đáp án để trả lời cho câu hỏi từ câu đến câu (Mỗi câu 0.5 điểm) Câu 1: Đoạn trích thuộc thể loại văn nào? A truyện cổ tích B truyện đồng thoại C truyện truyền thuyết D truyện ngắn Câu 2: Đoạn trích kể lời ai? A lời người kể chuyện B lời nhân vật Nhím C lời nhân vật Thỏ D lời Nhím Thỏ Câu 3: Nhận xét nêu lên đặc điểm nhân vật văn trên? A Nhân vật loài vật, vật nhân cách hóa người B Nhân vật lồi vật, vật có liên quan đến lịch sử C Nhân vật loài vật, vật có đặc điểm kì lạ D Nhân vật lồi vật, vật gắn bó thân thiết với người bạn Câu Chi tiết miêu tả Nhím Thỏ khiến em liên tưởng đến đặc điểm người? A Thỏ đuổi theo B Thỏ vừa đặt chân xuống nước vội co lên C Một Nhím vừa đến D Nhím rút lơng nhọn, cởi vải Thỏ để may Câu 5: Em hiểu nghĩa từ “tròng trành” câu “Tấm vải rơi tròng trành ao nước.” gì? A quay trịn, khơng giữ thăng B trạng thái nghiêng qua nghiêng lại C trạng thái nghiêng qua nghiêng lại, không giữ thăng D trạng thái quay tròn, nghiêng qua nghiêng lại Câu 6: Thỏ gặp cố đoạn trích trên? A Bị ngã cố với khăn B Tấm vải Thỏ bị gió đi, rơi ao nước C Bị thương cố khều vải mắc D Đi lạc vào nơi đáng sợ Câu Khi thấy Thỏ bị rơi áo khốc xuống nước, Nhím có hành động gì? A Bỏ đi, mặc kệ Thỏ B Tiến lại gần đưa que cho Thỏ khều vải C Lấy giúp Thỏ, giũ nước, quấn lên người Thỏ D Nhờ người bạn khác giúp đỡ Thỏ Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống lời nhận xét sau để thể thái độ Nhím Thỏ qua câu nói “Thế gay go đấy! Trời rét, khơng có áo khốc chịu được?” Nhím…………… cho Thỏ 143 A lo sợ B lo lắng C lo âu D lo ngại Câu (1.0 điểm): Cho biết nội dung đoạn trích trên? Câu 10 (1.0 điểm): Từ hành động nhân vật đoạn trích, em viết đoạn văn trình bày vai trị sẻ chia sống? Phần II Làm văn (4.0 điểm) Viết văn kể lại trải nghiệm lần em giúp đỡ người khác nhận giúp đỡ từ người xung quanh HƯỚNG DẪN CHẤM – GỢI Ý LÀM BÀI Phần Phần I Đọc – hiểu Câu Câu B A Nội dung Điểm 4.0 Câu Câu Câu Câu Câu Câu A D C B B D ( Mỗi câu 0.5 điểm) - Nói lên tình bạn bè thân thiết Tấm lòng giúp người hoạn nạn 1.0 khó khăn Câu - Nhím người vô tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác họ gặp khó khăn Thỏ có Nhím làm bạn tình bạn đáng q - HS biết trình bày vấn đề nghị luận thành đoạn văn: 1.0 + Mở đoạn: nêu vấn đề + Thân đoạn: trình bày ý kiến sẻ chia: ++ Sẻ chia biết cảm thông, thấu hiểu, giúp đỡ người khác họ khó khăn ++ Vai trị: +++ Với người sẻ chia: ta sẻ chia với người khác, ta cảm thấy tâm trạng vui vẻ, phấn chấn, hạnh phúc giúp đỡ người khác Tâm hồn người sẻ chia mà trở nên rộng mở hơn, khoáng đạt Câu 10 +++ Với người sẻ chia: họ cảm thấy vơi gánh nặng, vơi nỗi buồn, mà sống trở nên nhẹ nhàng +++ Nếu xã hội tồn người biết sẻ chia xã hội trở nên văn minh, tốt đẹp ++ Bên cạnh người biết sẻ chia người sống ích kỉ, vơ tâm Họ thờ trước việc, nỗi đau hạnh phúc người khác Những người đáng bị tách khỏi cộng đồng + Kết đoạn: Sẻ chia phẩm chất đáng quý, học sinh cần rèn luyện cho đức tính biết sẻ chia Một hành động chở bạn học bạn bị hỏng xe, hành động qun góp ủng hộ người có hồn cảnh khó khăn,… Phần II Làm văn (4.0 điểm) a Đảm bảo cấu trúc văn tự 0.25 Đủ phần mở bài, thân bài, kết bài; ý xếp theo trình tự hợp lí b Xác định yêu cầu đề: Kể lần em giúp đỡ 0.25 người khác nhận giúp đỡ từ người xung 144 quanh c Kể lần em giúp đỡ người khác nhận giúp đỡ từ người xung quanh HS triển khai cốt truyện theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Sử dụng kể thứ - Giới thiệu trải nghiệm - Các kiện trải nghiệm: bắt đầu – diễn biến – kết thúc - Những ý nghĩa trải nghiệm với thân d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục rõ ràng, lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc 2.5 0.5 0.5 2- HS: Kiến thức tổng hợp từ đầu năm đến kì II, giấy kiểm tra, bút dụng cụ học tập khác C- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động Ổn định tổ chức Hoạt động 2: Tổ chức kiểm tra - Phát đề kiểm tra làm - Thu kiểm tra, nhận xét làm Hướng dẫn nhà: - Ôn tập lại kiến thức truyện trung đại: + Tóm tắt cốt truyện, nhớ thời điểm sáng tác, thơ học thuộc lịng đoạn trích + Nắm nhân vật chính, nội dung, nghệ thuật truyện + Cảm nhận chi tiết hay tác phẩm - Chuẩn bị: làm lại đề KT Tiết sau trả -Ngày soạn: 25 /3 /2023- Dạy: /3/ 2023 Tuần 28- Tiết 112: TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II A- Mục tiêu cần đạt: 1- Về kiến thức: - Củng cố, kiểm tra lại kiến thức học chương trình 2- Năng lực: Năng lực: Tự học, so sánh, phân tích, khái quát 3- Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất trung thực làm B- Thiết bị dạy học học liệu - Thầy: giáo án, chấm, lời nhận xét - Trò: Vở ghi C- Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động a- Mục tiêu Tạo tâm vào b- Nội dung: GV cho HS quan sát đoạn văn học sinh làm kiểm tra kì, em nhận xét ưu, nhược 145 c- Sản phẩm: Câu trả lời HS d- Tổ chức thực hiện: Gv cho hs quan sát đoạn văn kiểm tra kì, yêu cầu hs nhận xét ưu nhược điểm -> Gv giới thiệu Giờ trước làm kiểm tra kì II lớp, hơm có tiết tra Trong tiết biết diễn đạt sao, mắc khuyết điểm gì, có ưu điểm Hoạt động 2: Trả a- Mục tiêu: Củng cố kiến thức truyện, thơ, văn nghị luận, kiến thức học biện pháp tu từ, kiểu câu Kể chuyến trả nghiệm tham quan thú vị thân b- Nội dung: Gv cho HS tìm dàn ý, câu trả lời, tìm hạn chế làm c- Sản phẩm: câu trả lời học sinh d- Tổ chức thực hiện: Hoạt động Gv- Hs * Nhiệm vụ 1: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv đọc lại đề: ? Đề có kết cấu phần? Nêu câu trả lời cho phần đọc hiểu dàn ý cho phần: văn, tập làm văn B1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Em khái quát lại kiến thức học từ đầu năm đến nay? B2: Thực nhiệm vụ: - HS làm việc cá nhân B3: Báo cáo thảo luận: - GV gọi HS báo cáo - HS nhận xét B4: Kết luận, nhận định * Nhiệm vụ 2: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Gv trả cho Hs, yêu cầu em làm việc cá nhân, đọc tìm ưu, hạn chế làm B2: Thực nhiệm vụ: - HS làm việc cá nhân 3’, nhóm 5’ B3: Báo cáo thảo luận: - GV gọi đại diện HS báo cáo - Nhóm HS nhận xét B4: Kết luận, nhận định GV nhận xét chung chữa 146 Sản phẩm cần đạt I- Tìm hiểu lại yêu cầu đề 1- Yêu cầu: 2- GV chữa bài( theo đáp án tiết 110,111) II- Trả III- Nhận xét : 1- Học sinh đọc tự nhận xét 2- Giáo viên nhận xét chung: a- Ưu điểm: - Đa số học sinh biết cách làm kiểm tra với hai phần đọc- hiểu làm văn: Duyên, Ánh, Thảo, Chi, Gia Bảo, Dung - Phần đọc- hiểu làm tốt: Duyên, Ánh, Thảo, Chi, Gia Bảo, Dung - Phần làm văn: Một số em biết viết đoạn văn, văn theo yêu cầu nội dung hình thức Điển hình: - Một số em viết đẹp, trình bày khoa học: Duyên, Ánh, Thảo, Chi, Gia Bảo, Dung, Bé Ngoan, Tường Vy, Huyền, b- Nhược điểm: - Một số em làm phần đọc- hiểu chưa tốt - Phần làm văn: Cịn mắc nhiều lỗi tả, diễn đạt, dùng từ, chấm câu không ngữ pháp: Linh, Cường, Đức Anh, Phúc Anh, IV- Chữa số lỗi điển hình - Lỗi tả: l/n; ch/tr; s/x; d/gi/r - Lỗi diễn đạt - Lỗi chấm câu, dùng từ V Đọc tham khảo - Bài làm tốt: Điển hình: Ninh, Tr.Diệp Hoạt động 3: Vận dụng a Mục tiêu: Củng cố kiến thức b Nội dung: GV cho HS xây dựng dàn ý văn tự nói chung c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Em nêu dàn ý văn tự sự? B2: Thực nhiệm vụ: - HS làm việc cá nhân B3: Báo cáo thảo luận: - GV gọi HS báo cáo - HS nhận xét B4: Kết luận, nhận định * Hướng dẫn nhà: - Đọc viết, sửa lỗi - Học nắm kiến thức văn Truyện, thơ, văn nghị luận Xem lại lí thuyết văn tự - Chuẩn bị : Soạn bài: “Bức tranh em gái tôi” Nhận xét Kiểm tra, ngày tháng năm 2023 PHT Lê Xuân Biên 147