Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
TÓM TẮT NỘI DUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt nghiệp: “XỬ LÝ PHẨM MÀU BẰNG KỸ THUẬT FENTON SỬ DỤNG VẬT LIỆU BIẾN TÍNH TỪ MÙN CƢA - Fe (II) Giáo viên hƣớng dẫn: TS Vũ Huy Định Ths Đặng Thế Anh Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Hoa – K59B – KHMT Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Tìm kiếm vật liệu thân thiện với môi trƣờng, giá thành thấp để biến tính vật liệu xúc tác cho q trình Fenton xử lý hợp chất hữu có phẩm màu Mục tiêu cụ thể: - Tìm đƣợc điều kiện biến tính mùn cƣa thành vật liệu xúc tác - Xác định đặc điểm thành phần, hình thái vật liệu - Áp dụng đƣợc trình Fenton, mùn cƣa biến tính cho mẫu phẩm màu Đối tƣợng nghiên cứu - Mùn cƣa: Đƣợc lấy từ gỗ Bạch Đàn, đem phơi khơ sau than hóa 6000 C điều kiện thiếu oxy - Phẩm màu: đƣợc mua công ty TNHH Thƣơng Mại Tân Hồng Phát – số 92 Cửa Bắc, Quán Thánh, Ba Đình, Hà Nội Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu biến tính mùn cƣa thành vật liệu xúc tác - Nghiên cứu điều kiện ảnh hƣởng đến trình Fenton sử dụng mùn cƣa biến tính - Ứng dụng kỹ thuật Fenton – mùn cƣa thành vật liệu biến tính để xử lý phẩm màu Các phƣơng pháp phân tích - Phƣơng pháp biến tính mùn cƣa - Phƣơng pháp xác định đặc điểm bề mặt vật liệu (SEM) i - Phƣơng pháp UV – Vis xác định nồng độ phẩm màu - Phƣơng pháp khảo sát điều kiên tối ƣu để biến tính vật liệu - Phƣơng pháp khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến q trình Fenton/mùn cƣa biến tính Những kết đạt đƣợc - Quy trình biến tính mùn cƣa thành vật liệu xúc tác có hoạt tính cao: 10g mùn cƣa trộn với lần lƣợt 0.5g, 1.0g, 1.5g muối Mohr 200 ml nƣớc cất Để lắng 2h sau gạn nƣớc cho vào tủ sấy nhiệt độ 800C vật liệu khô hẳn Sau mang vật liệu đem nung mức nhiệt độ khác 3000C, 4000C, 5000C nung khoảng thời gian 1h, 2h, 3h Điều kiện thích hợp để biến tính vật liệu mùn cƣa thành xúc tác cách hiệu quả: nhiệt độ 4000C với thời gian nung 2h hàm lƣợng muối có xúc tác 0.5 g trộn với 10 gam mùn cƣa Ảnh hƣởng phẩm màu khác đến hiệu suất áp dụng kỹ thuật Fenton dị thể dùng hệ xúc tác mùn cƣa cho đối tƣợng phẩm màu đƣợc nghiên cứu chi tiết: Reactive Yellow 160, Direct Red 23, Direct Blue 199, Direct Red 239, Direct Red 224 nồng độ 0.05g/l thấy phẩm màu Direct Red 23(79.05%) có hiệu suất cao so với màu cịn lại Tiếp màu Direct Blue 199 với hiệu suất 48.22%, sau màu Direct Red 224 (35.32%) cuối màu Direct Red 239 (35.32%) Đối với mẫu tái sử dụng lần hiệu suất xử lý thấp (chỉ 30%), lƣợng sắt mẫu tái sử dụng ít, bị hao hụt lần sử dụng - Các đặc trƣng vật liệu nhƣ kích thƣớc, tính chất bề mặt mùn cƣa sau biến tính đƣợc xác định phƣơng pháp SEM Kết cho thấy mùn cƣa sau biến tính có cấu trúc bề mặt xốp, nhiều khơng gian nên thích hợp cho q trình hấp phụ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình oxy hóa Mặt khác với thành phần C mùn cƣa biến tính chiếm 87.88% điều kiện tốt thuận lợi cho trình hấp phụ mẫu xúc tác Mặt khác với thành phần Fe mẫu biến tính 2.66%, thành phần xúc tác phản ii ứng Fenton Điều chứng tỏ trình tẩm muối Fe vào vật liệu bƣớc đầu thành công iii MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Phẩm màu hữu khó phân hủy 1.1.1 Phẩm nhuộm(Thuốc nhuộm) 1.1.2 Nguồn gốc 1.1.3 Phân loại thuốc nhuộm 1.2.Tác hại ô nhiễm nƣớc thải dệt nhuộm thuốc nhuộm 1.3.Các phƣơng pháp xử lý độ màu nƣớc thải dệt nhuộm 11 1.3.1 Phƣơng pháp oxy hóa 11 1.3.2 Phƣơng pháp oxy hóa nâng cao 12 1.3.3 Phƣơng pháp hấp phụ 16 1.4 Tổng quan vật liệu nghiên cứu: Mùn cƣa 17 1.4.1.Khái niệm mùn cƣa 17 1.4.2 Thành phần hóa học mùn cƣa 18 1.4.3.Thành phần công nghệ mùn cƣa 19 1.4.4 Ứng dụng mùn cƣa 19 1.5 Qúa trình Fenton xử lý nƣớc thải 22 1.5.1 Quá trình Fenton xử lý nƣớc thải 24 1.5.3 Các ứng dụng phản ứng Fenton xử lý ô nhiễm 27 1.5.4 Các nghiên cứu động học phản ứng Fenton 28 CHƢƠNG 2:MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 30 NGHIÊN CỨU 30 2.1.Mục tiêu nghiên cứu 30 2.2.Đối tƣợng nghiên cứu 30 iv 2.3 Nội dung nghiên cứu 30 2.4 Các phƣơng pháp phân tích 32 2.4.1 Phƣơng pháp biến tính mùn cƣa 32 2.4.2 Phƣơng pháp xác định đặc điểm bề mặt vật liệu(SEM) 33 2.4.3 Phƣơng pháp UV – Vis xác định nồng độ phẩm màu 35 2.4.4 Phƣơng pháp khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến q trình Fenton/ mùn cƣa biến tính 37 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẠN 39 3.1 Xây dựng đƣờng chuẩn xác định 39 3.2 Nghiên cứu biến tính mùn cƣa thành vật liệu có khả xúc tác 40 3.2.1 Quy trình biến tính mùn cƣa 40 3.2.2 Khảo sát điều kiện tối ƣu để chế tạo mẫu vật liệu mùn cƣa biến tính 41 3.2.3 Đặc tính mùn cƣa biến tính 45 3.3 Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu suất xử lý phẩm màu 47 3.3.1 Ảnh hƣởng thời gian xử lý phẩm màu đến hiệu suất xử lý 47 3.3.2 Ảnh hƣởng tái sử dụng xúc tác mùn cƣa – Fe(II) 48 KẾT LUẬN 51 Kết luận: 51 Tồn 52 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt DB 199 DR 23 DR 224 DR 239 EDX H RY 160 RY 160 SEM UV-vis Viết đầy đủ Direct Blue 199 Phẩm màu xanh da trời Direct Red 23 Phẩm màu đỏ cờ Direct Red 224 Phẩm màu đỏ sen Direct Red 239 Phẩm màu đỏ vang Engery dispersive X-ray spectroscopy Phổ tán xạ lƣợng tia X Hiệu suất phân hủy Reactive Yellow 160 Phẩm màu vàng Reactive Yellow 160 Phẩm màu Reactive Yellow 160 Scanning electron microscope Kính hiển vi điện tử quét Ultraviolet-visible spectroscopy Phổ tử ngoại khả kiến vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các nguồn chủ yếu phát sinh nƣớc thải công nghiệp dệt nhuộm 10 Bảng 1.2 Khả oxy hóa số tác nhân oxy hóa 12 Bảng 1.3 Phản ứng tạo gốc •OH trình oxy hóa nâng cao 15 Bảng 1.4 Phân loại q trình oxy hóa nâng cao 16 Bảng 3.1: Bƣớc sóng hấp thụ cực đại phẩm màu 39 Bảng 3.2: Đƣờng chuẩn nồng độ độ hấp thụ quang phẩm màu 40 Bảng 3.3: Thành phần nguyên tố sau biến tính 47 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Lực phân tán London 17 Hình 1.2: Mùn cƣa 18 Hình 1.3: Đệm lót sinh học từ mùn cƣa 20 Hình 1.4: Mùn cƣa dùng để trồng nấm 21 Hình 1.5: Viên ném mùn cƣa 22 Hình 2.1: Sơ đồ khối kính hiển vi điện tử quyét 35 Hình 3.1:Khảo sát khối lƣợng sắt có mẫu xúc tác tối ƣu 42 Hình 3.2: Khảo sát điều kiện nhiệt độ nung mẫu xúc tác tối ƣu 43 Hình 3.3: Khảo sát điều kiện thời gian nung mẫu xúc tác tối ƣu 44 Hình 3.4 Ảnh SEM mùn cƣa sau biến tính với kích thƣớc khác 45 Hình 3.5: Phổ EDX mùn cƣa sau biến tính 46 Hình 3.6: Ảnh hƣởng thời gian xử lý đến hiệu suất xử lý phẩm màu 48 Hình 3.7: Khả tái sử dụng mùn cƣa biến tính qua lần xử lý 49 Hình 3.8: Khảo sát khả áp dụng q trình Fenton – mùn cƣa biến tính cho số phẩm màu phổ biến 50 viii MỞ ĐẦU Thuốc nhuộm thành phần khó xử lý nƣớc thải dệt nhuộm với đặc tính độc hại, có khả gây ung thƣ cao chúng tồn môi trƣờng nƣớc Đối với lĩnh vực kỹ thuật môi trƣờng, đƣợc coi mối quan tâm nghiên cứu hàng đầu nhằm loại bỏ chúng khỏi môi trƣờng nƣớc mặt Với dây chuyền công nghệ phức tạp, bao gồm nhiều công đoạn khác nên nƣớc thải sau sản xuất chứa nhiều loại hợp chất độc hại khó phân hủy, thuốc nhuộm, chất hoạt động bề mặt, hợp chất halogen hữu cơ, chất màu thuốc nhuộm, chúng khơng bám dính hết vào sợi vải mà lại lƣợng dƣ định Lƣợng dƣ lên đến 50% tổng lƣợng thuốc nhuộm đƣợc sử dụng ban đầu Đây nguyên nhân làm cho nƣớc thải dệt nhuộm có độ màu cao nồng độ chất ô nhiễm lớn Các nhà khoa học công nghệ tiến hành nhiều cơng trình nghiên cứu khác theo hƣớng mới, đáng ý cơng nghệ phân hủy khống hóa chất nhiễm q trình oxy hóa nâng cao hỗ trợ công nghệ truyền thống Công nghệ xử lý nƣớc thải dệt nhuộm thƣờng là: keo tụ, Fenton đồng thể sinh học hiếu khí Các cơng nghệ kết hợp với trình tự vận hành tốt xử lý độ màu nƣớc thải dệt nhuộm nhƣng chi phí vận hành, chi phí đầu tƣ mức độ phức tạp vận hành cao Sử dụng phản ứng oxy hóa để phá hủy chất độc hại phƣơng pháp xử lý nhiễm có hiệu Từ đầu năm 70 ngƣời ta đƣa quy trình áp dụng nguyên tắc phản ứng Fenton để xử lý nhiễm nƣớc thải mà theo hyđro peroxyt phản ứng với sắt(II) sunfat tạo gốc tự hyđroxyl có khả phá hủy chất hữu Trong số trƣờng hợp phản ứng xảy hoàn toàn, số chất hữu chuyển hóa thành CO nƣớc Hiện quy định bảo vệ môi trƣờng trở nên khắt khe phƣơng pháp Fenton lại đƣợc trọng Việc tìm cơng nghệ với chi phí đầu tƣ thấp nhƣng hiệu quả, đáp ứng yêu cầu ngày cao môi trƣờng đƣợc quan tâm Với chi phí đầu tƣ thấp, khơng gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng vật liệu sử dụng lại từ phế phẩm nông nghiệp nên việc áp dụng kỹ thuật Fenton xử lý phẩm màu từ vật liệu mùn cƣa biến tính nghiên cứu vơ mẻ có ích nhiều lĩnh vực 90 80 Hiệu suất(%) 70 60 50 40 30 20 10 AR 23 DB 199 DR 239 DR 224 Hình 3.8: Khảo sát khả áp dụng q trình Fenton – mùn cƣa biến tính cho số phẩm màu phổ biến Kết thể hình 3.8 cho thấy hiệu suất xử lý màu Direct Red 23 (đỏ vang) Direct Blue 199 vƣợt trội hẳn tất màu lại Đặc biệt màu Direct Red 23 (đỏ vang) với hiệu suất xử lý đạt 79% Màu Direct Red 239 (đỏ cờ) có hiệu suất xử lý thấp (38%) Để nâng cao hiệu suất xử lý phẩm màu khác, ta cần khảo sát thêm khối lƣợng xúc tác, thời gian xử lý phẩm màu, thể tích H2O2 50 KẾT LUẬN Kết luận: Trên sở kết đạt đƣợc, rút đƣợc số kết luận nhƣ sau: - Quy trình biến tính mùn cƣa thành vật liệu xúc tác có hoạt tính cao: 10 g mùn cƣa trộn với lần lƣợt 0.5g, 1.0g,1.5g muối Mohr 200 ml nƣớc cất Để lắng 2h sau gạn nƣớc cho vào tủ sấy nhiệt độ 800C vật liệu khô hẳn Sau mang vật liệu đem nung mức nhiệt độ khác 3000C, 4000C, 5000C nung khoảng thời gian 1h, 2h, 3h Điều kiện thích hợp để biến tính vật liệu mùn cƣa thành xúc tác cách hiệu quả: nhiệt độ 4000C với thời gian nung 2h hàm lƣợng muối có xúc tác 0.5 g trộn với 10 gam mùn cƣa Ảnh hƣởng phẩm màu khác đến hiệu suất áp dụng kỹ thuật Fenton dị thể dùng hệ xúc tác mùn cƣa cho đối tƣợng phẩm màu đƣợc nghiên cứu chi tiết: Reactive Yellow 160, Direct Red 23, Direct Blue 199, Direct Red 239, Direct Red 224 nồng độ 0.05g/l thấy phẩm màu Direct Red 23(79.05%) có hiệu suất cao so với màu cịn lại Tiếp màu Direct Blue 199 với hiệu suất 48.22%, sau màu Direct Red 224 (35.32%) cuối màu Direct Red 239 (35.32%) Đối với mẫu tái sử dụng lần hiệu suất xử lý thấp (chỉ 30%), lƣợng sắt mẫu tái sử dụng ít, bị hao hụt lần sử dụng - Các đặc trƣng vật liệu nhƣ kích thƣớc, tính chất bề mặt mùn cƣa sau biến tính đƣợc xác định phƣơng pháp SEM Kết cho thấy mùn cƣa sau biến tính có cấu trúc bề mặt xốp, nhiều khơng gian nên thích hợp cho q trình hấp phụ, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình oxy hóa Mặt khác với thành phần C mùn cƣa biến tính chiếm 87.88% điều kiện tốt thuận lợi cho trình hấp phụ mẫu xúc tác Mặt khác với thành phần Fe mẫu biến tính 2.66%, thành phần xúc tác phản 51 ứng Fenton Điều chứng tỏ q trình tẩm muối Fe vào vật liệu bƣớc đầu thành công Tồn Nghiên cứu tiến hành thí nghiệm thời gian ngắn, số vấn đề chƣa đƣợc nghiên cứu bao gồm: Chƣa phân tích đƣợc thành phần vật liệu trƣớc biến tính để so sánh với thành phần vật liệu sau biến tính Khả tái sử dụng vật liệu biến tính cịn hạn chế Kiến nghị Nhóm nghiên cứu đề vài kiến nghị sau: Tiếp tục nghiên cứu đặc tính vật liệu mùn cƣa sau biến tính Nghiên cứu điều kiện ảnh hƣởng pH, khối lƣợng xúc tác, thể tích H2O2 để tăng hiệu suất xử lý phẩm màu sử dụng xúc tác mùn cƣa biến tính 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tô Thị Hiền Ánh (2015), Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm UV – Fenton (Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội) Trần Thanh Bảo (2016), Báo cáo nghiên cứu trình hóa khí Biomass tầng sơi Báo cáo tổng kết Nghiên cứu khoa học công nghệ cấp đại học (ĐH Đà Nẵng) Bùi Thị Bích (2016), Nghiên cứu khả hấp phụ mùn cưa hoạt tính với chất hữu nước thải nhà máy bia Công Ty CP VIAN Đông Anh – Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Học viện Nơng Nghiệp Việt Nam Đoàn Thanh Hà (2017), Sử dụng đất sét biến tính làm xúc tác cho q trình phân hủy phẩm màu hữu nước thải dệt nhuộm” Khóa luận tốt nghiệp Đại học Lâm Nghiệp Hồ Thị Nga Trần Thanh Nhâm (2005), “ Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải”, NXB Khoa học Kỹ thuật Đặng Trấn Phịng (2004), Sinh thái mơi trường dệt nhuộm NXB Khoa học Kỹ thuật Trần Mạng Trung, Trần Mạnh Trí (2005), Các trình oxy hóa nâng cao xử lý nước thải, sở khoa học ứng dụng NXB Khoa học kỹ thuật R M Chrisie (2007), “Woodhead Publishing Limited in association with The Textile Institute Woodhea Publishing Limited” Environmental aspects of textile dyeing 53 PHỤ LỤC PHỤ LỤC B ả ng1:K ế tquảxâyd ự ngđ n gchuẩ nnồngđộvàđộhấ pthụqua ngcủaR Y 160 C(g/L) Abs 0.01 0.31 0.02 0.588 0.03 0.885 0.04 1.176 0.05 1.456 0.06 1.603 0.07 1.985 0.08 2.259 0.09 2.53 0.1 2.811 Bảng 2: Kết xây dựng đƣờng chuẩn nồng độ độ hấp thụ quang DR 224 C(g/L) Abs 0.01 0.321 0.02 0.62 0.03 0.928 0.04 1.243 0.05 1.596 0.06 1.931 0.07 2.216 0.08 2.616 0.09 2.902 54 Bảng 3: Kết xây dựng đƣờng chuẩn nồng độ độ hấp thụ quang AR 23 C(g/L) Abs 0.05 1.371 0.025 0.694 0.0125 0.356 0.00625 0.169 0.003125 0.088 Bảng 4: Kết xây dựng đƣờng chuẩn nồng độ độ hấp thụ quang DR 239 C(g/L) Abs 0.01 0.353 0.02 0.707 0.03 1.065 0.04 1.403 0.05 1.861 0.06 2.367 0.07 2.738 0.08 3.125 0.09 3.321 0.1 3.431 55 Bảng 5: Kết xây dựng đƣờng chuẩn nồng độ độ hấp thụ quang BR 199 C(g/L) Abs 0.01 0.423 0.02 1.112 0.03 1.659 0.04 2.131 0.05 2.681 0.06 3.213 Bảng 6: Kết khảo sát khả áp dụng q trình Fenton – mùn cƣa biến tính cho số phẩm màu phổ biến Tên phẩm màu Hiệu suất xử lý(%) AR 23 79.05 DB 199 48.22 DR 239 30.68 DR 224 35.32 B ả ng7:K ế tquảkhả osátả nhh n gvềth ờigia tihệ iusuấtxửlýphẩ m m u Thời gian(phút) Hiệu suất(%) 0 10 26.397 20 34.882 30 49.293 40 61.212 50 70.168 60 82.491 90 92.457 56 120 94.95 Bảng 8: Kết khảo sát khối lƣợng muối Fe tối ƣu có mẫu xúc tác Khối lƣợng muối Mohr(g) Hiệu suất xử lý(%) 0.5 g 59.2476 1.0 g 50.8245 1.5 g 53.2295 Bảng 9: Kết khảo sát nhiệt độ tối ƣu để nung mẫu xúc tác Nhiệt độ(0C) Hiệu suất xử lý(%) 300 25.1868 400 56.0536 500 45.5916 Bảng 10: Kết khảo sát thời gian tối ƣu để nung mẫu xúc tác Thời gian(phút) Hiệu suất xử lý(%) 1h 54.3501 2h 77.5133 3h 58.8907 Bảng 11: Kết ảnh hƣởng mẫu tái sử dụng đến hiệu suất xử lý phẩm màu Sử dụng mới(%hiệu suất) Tái sử dung(% hiệu suất) 80.092 33.311 57 PHỤ LỤC Đƣờng chuẩn phẩm màu RY 160 Độ hấp thụ quang 2.5 y = 27.604x + 0.0421 R² = 0.9981 1.5 0.5 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 Nồng độ(g/L) Đƣờng chuẩn phẩm màu DR 224 3.5 Độ hấp thụ quang 2.5 y = 32.627x - 0.0343 R² = 0.9993 1.5 0.5 0 0.02 0.04 0.06 Nồng độ(g/L) 58 0.08 0.1 Đƣờng chuẩn phẩm màu DB 199 1.6 y = 27.386x + 0.005 R² = 0.9999 Độ hấp thụ quang 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 Nồng độ Đƣờng chuẩn phẩm màu DR 239 Độ hấp thụ quang 3.5 2.5 y = 36.855x + 0.0101 R² = 0.9866 1.5 0.5 0 0.02 0.04 0.06 Nồng độ 59 0.08 0.1 0.12 Đƣờng chuẩn phẩm màu DB 199 3.5 Độ hấp thụ quang 2.5 y = 54.654x - 0.0431 R² = 0.9971 1.5 0.5 0 0.01 0.02 0.03 0.04 Nồng độ 60 0.05 0.06 0.07 PHỤ LỤC Bảng 1: Các thiết bị sử dụng để nghiên cứu thực nghiệm STT Tên thiết bị Mục đích sử dụng Số lƣợng Máy đo độ hấp thụ Đo độ hấp thụ quang Cân phẩm màu, cân vật liệu quang Cân phân tích mùn cƣa biến tính Cân kỹ thuật Cân than mùn cƣa Tủ sấy Sấy mẫu phẩm màu, sấy than mùn cƣa, sấy mẫu trình chế tạo vật liệu xúc tác, sấy giấy lọc Lò nung Nung mẫu xúc tác Máy đo Ph Chuẩn độ Ph Máy khuấy Khuấy dung dịch 61 Bảng 2:Các dụng cụ sử dụng để nghiên cứu thực nghiệm STT Dụng cụ Mục đích sử dụng Số lƣợng Bình định mức 1000ml Pha phẩm màu 2 Bình định mức 500ml Pha phẩm màu Cốc thủy tinh 1000ml Dựng, chứa dung dịch phẩm màu để phục vụ cho việc chuẩn độ PH dung dich phẩm màu Cốc thủy tinh 600ml Dựng, chứa dung dịch phẩm màu để phục vụ cho việc chuẩn độ PH dung dich phẩm màu Cốc thủy tinh 200ml Sử dụng để chứa dung dịch phục vụ cho việc chế tạo xúc tác(khuấy, sấy …) xử lý phẩm màu Cốc thủy tinh 50ml Đựng dung dịch phẩm mà qua xử lý mùn cƣa biến tính, dung dịch phẩm ban đầu chƣa xử lý để đo Abs Pipet 1ml, 10ml Hút hóa chất dung dịch Qủa bóp Tạo lực để hỗ trợ cho việc hút hóa chất Phễu Giup cho việc pha chế dung dịchvới thể tích lớn dễ dàng 62 10 Giấy lọc Lọc dung dịch phẩm màu 60 qua xử lý vật liệu mùn cƣa biến tính 11 Que khuấy Khuấy dung dịch 12 Ông đong Đong nƣớc cất 14 Bình tia nƣớc cất Rửa dụng cụ 15 Nhãn dán Ghi nhớ cuộn 16 Chén thủy tinh Đựng mẫu xúc tác chế 36 tạo xong 17 Màng bọc Dùng để bọc dung dịch, cuộn mẫu, vật liệu xúc tác 18 Giấy lau Lau dụng cụ thí nghiệm, cuvet trƣớc đƣa vào máy đo quang 63 hộp Bảng 3: Các hóa chất dùng để sử dụng cho nghiên cứu thực nghiệm STT Tên hóa chất Mục đích sử dụng Phẩm màu Làm mẫu thử nghiệm Mùn cƣa Làm chất xúc tác Muối Mohr Bổ sung Fe2+ để biến tính vật liệu tạo chất xúc tác cho q trình Fenton Nƣớc cất Pha hóa chất, rửa dụng cụ Axit H2SO4 loãng Giảm độ PH dung dịch Dung dịch H2O2 Chất xúc tác Dung dịch NaOH loãng Tăng PH dung dịch Vôi CaCO3 Hỗ trợ cho việc nung vật liệu xúc tác điều kiện yếm khí 64