1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng đất sét làm xúc tác cho quá trình phân hủy phẩm màu hữu cơ trong nước thải dệt nhuộm

65 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Sau hồn thành khóa luận tốt nghiệp mình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô` trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, đặc biệt thầy Trung tâm Phân tích ứng dụng công nghệ địa không gian tạo điều kiện tốt cho trình thực tập em Em xin cám ơn thầy Vũ Huy Định thầy Đặng Thế Anh tận tình hƣớng dẫn hƣớng dẫn em suốt trình làm luận văn Em mong nhận đƣợc đóng góp thầy, để luận văn em đƣợc hồn thiện Em xin kính chúc thầy cô dồi sức khỏe, đạt đƣợc nhiều thành cơng nghiệp cao q Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2017 Sinh viên Đồn Thanh Hà TĨM TẮT NỘI DUNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt nghiệp: “SỬ DỤNG ĐẤT SÉT LÀM XÚC TÁC CHO QUÁ TRÌNH PHÂN HỦY PHẨM MÀU HỮU CƠ TRONG NƢỚC THẢI DỆT NHUỘM” Giáo viên hƣớng dẫn: TS Vũ Huy Định Ths Đặng Thế Anh Sinh viên thực hiện: Đoàn Thanh Hà – K58A – KHMT Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Tìm kiếm vật liệu thân thiện với môi trƣờng, giá thành thấp để biến tính thành vật liệu xúc tác cho trình Fenton xử lý hợp chất hữu có nƣớc thải dệt nhuộm Mục tiêu cụ thể: - Tìm đƣợc điều kiện biến tính đất sét thành vật liệu xúc tác - Tìm điều kiện nhƣ nhiệt độ, pH,… thích hợp cho q trình Fenton sử dụng hệ xúc tác đất sét biến tính - Áp dụng đƣợc q trình Fenton/đất sét biến tính để xử lý mẫu phẩm màu nƣớc thải dệt nhuộm Đối tƣợng nghiên cứu - Đất sét: Đất làm đồ gố thôn Bát Tràng, xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội - Phẩm màu: Đƣợc cung cấp công ty TNHH Thƣơng Mại Tân Hồng Phát – số 92 Cửa Bắc, Quán Thánh, Ba Đình, Hà Nội Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu biến tính đất sét thành vật liệu có khả xúc tác - Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu suất xử lý phẩm màu - Ứng dụng kỹ thuật Fenton – đất sét biến tính để xử lý mẫu phẩm màu mẫu nƣớc thải dệt nhuộm Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp biến tính đất sét - Phƣơng pháp xác định đặc điểm bề mặt vật liệu (SEM) - Phƣơng pháp UV-vis xác định nồng độ phẩm màu - Phƣơng pháp xác định nhu cầu oxi hóa học (COD) - Phƣơng pháp khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến trình Fenton/ đất sét biến tính Những kết đạt đƣợc Các kết khóa luận thu đƣợc nhƣ sau: - Quy trình biến tính đất sét thành vật liệu có hoạt tính xúc tác cao: 10g đất sét trộn 1,08g FeCl3 20ml nƣớc khuấy cô cạn, sấy khô, nung với nhiệt độ 500˚C - Các đặc trƣng vật liệu nhƣ kích thƣớc, tính chất bề mặt đất sét sau biến tính đƣợc xác định phƣơng pháp SEM Kết cho thấy thành phần bề mặt đất sét sau biến tính có cấu trúc đặc khít hơn, ngồi ra, bề mặt cấu trúc đất sét có khoảng trống lớn hòa tan tạo điều kiện cho tiểu phân sắt (III) oxit bám bề mặt đất sét hình thành trung tâm xúc tác hệ xúc tác - Tìm đƣợc điều kiện thích hợp tiến hành trình Fenton, sử dụng đất sét biến tính xử lý phẩm màu Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu suất áp dụng kỹ thuật Fenton dị thể dùng hệ xúc tác đất sét cho đối tƣợng phẩm màu RY160 phẩm màu (DB 199, DR 239, DR 224, AR 23) nồng độ 50 ppm đƣợc nghiên cứu Điều kiện thích hợp: lƣợng đất sét xúc tác 2,5 g/l; thể tích H2O2 30% 0,1 ml; pH 2; nhiệt độ 40˚C Hệ xúc tác có khả tái sử dụng nhiều lần, nhiên hiệu suất xử lý phẩm màu có xu hƣớng giảm tái sử dụng - Đánh giá đƣợc khả áp dụng điều kiện xử lý tƣơng tự phầm màu RY 160 cho phẩm màu DB 199, DR 239, DR 224, AR 23 Kết cho thấy khả xử lý phẩm màu kỹ thuật Fenton sử dụng vật liệu đất sét biến tính cho kết tốt - Đánh giá đƣợc khả xử lý COD áp dụng trình Fenton/đất sét biến tính: COD mẫu dung dịch phẩm nhuộm tƣơng đối tốt, tất mẫu nằm giới hạn cho phép so với quy chuẩn Đối với mẫu nƣớc thải dệt nhuộm hiệu suất xử lý chƣa đạt nhƣ mong muốn (14,286% - 29,167%) Cần tăng thời gian phản ứng, nhƣ lƣợng chất oxy hóa MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Phẩm màu hữu khó phân hủy 1.1.1 Phẩm nhuộm (thƣờng gọi: thuốc nhuộm) 1.1.2 Phân loại phẩm nhuộm 1.1.3.Một số loại phẩm nhuộm tiêu biểu 1.2.Nƣớc thải dệt nhuộm chứa phẩm màu hữu khó phân hủy 1.2.1.Thành phần tính chất nƣớc thải dệt nhuộm 1.2.2.Ảnh hƣởng nƣớc thải dệt nhuộm 10 1.3.Tổng quan phƣơng pháp xử lý thuốc nhuộm nƣớc thải dệt nhuộm 12 1.3.1.Phƣơng pháp hấp phụ 12 1.3.2.Phƣơng pháp oxi hóa 13 1.3.3 Phƣơng pháp oxi hóa nâng cao 13 1.4.Tổng quan vật liệu nghiên cứu: đất sét 14 1.4.1.Nguồn gốc đất sét 14 1.4.2 Đặc tính đất sét 15 1.4.3 Ứng dụng đất sét 17 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng 18 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.4 Hóa chất, thiết bị dụng cụ 22 2.4.1 Hóa chất 22 2.4.2 Thiết bị 23 2.4.3 Dụng cụ 23 2.5 Các phƣơng pháp phân tích 24 2.5.1 Phƣơng pháp biến tính đất sét 24 2.5.2 Phƣơng pháp xác định đặc điểm bề mặt vật liệu (SEM) 24 2.5.3 Phƣơng pháp UV-vis xác định nồng độ phẩm màu 25 2.5.4 Phƣơng pháp xác định nhu cầu oxi hóa học COD 27 2.5.5 Phƣơng pháp khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến q trình Fenton/ đất sét biến tính 28 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Xây dựng đƣờng chuẩn xác định nồng độ phẩm màu 30 3.2 Nghiên cứu biến tính đất sét thành vật liệu có khả xúc tác 31 3.2.1 Quy trình biến tính đất sét 31 3.2.2 Ảnh hƣởng lƣợng Fe(III) 31 3.2.3 Đặc tính đất sét biến tính 32 3.3 Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu suất xử lý phẩm màu 34 3.3.1 Ảnh hƣởng nồng độ chất oxy hóa 34 3.3.2 Ảnh hƣởng hàm lƣợng vật liệu đất sét biến tính 35 3.3.3 Ảnh hƣởng pH 36 3.3.4 Ảnh hƣởng nhiệt độ tiến hành phản ứng 37 3.3.5 Ảnh hƣởng ion cản 38 3.3.6 Ảnh hƣởng tái sử dụng xúc tác Đất sét-Fe(III) 39 3.3.7 Ảnh hƣởng phẩm màu khác…………………………………… 41 3.4 Ứng dụng kỹ thuật Fenton –đất sét biến tính xử lý mẫu phẩm màu mẫu nƣớc thải dệt nhuộm 41 3.4.1 Mẫu phẩm màu 41 3.4.2 Mẫu nƣớc thải dệt nhuộm 42 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các chất ô nhiễm đặc tính nƣớc thải ngành dệt nhuộm 10 Bảng 1.2 Các nguồn chủ yếu phát sinh nƣớc thải công nghiệp dệt nhuộm 11 Bảng 3.1 Bƣớc sóng hấp thụ cực đại phẩm màu 30 Bảng 3.2 Đƣờng chuẩn nồng độ độ hấp thụ quang phẩm màu 30 Bảng 3.3 Tải lƣợng COD mẫu phẩm màu 41 Bảng 3.4 Tải lƣợng COD mẫu nƣớc thải 43 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Ảnh hƣởng lƣợng Fe (III) đƣa vào biến tính đất sét 32 Hình 3.2 Ảnh SEM đất sét sau biến tính với kích thƣớc khác 33 Hình 3.3 Ảnh hƣởng nồng độ H2O2 tới hiệu xử lý 34 Hình 3.4 Ảnh hƣởng hàm lƣợng vật liệu tới hiệu xử lý 35 Hình 3.5 Ảnh hƣởng pH tới hiệu xử lý 36 Hình 3.6 Ảnh hƣởng nhiệt độ thí nghiệm tới hiệu suất phẩm màu 37 Hình 3.7 Ảnh hƣởng ion clorua (Cl- ) tới hiệu xử lý 38 Hình 3.8 Ảnh hƣởng ion nitrat (NO3- ) tới hiệu xử lý 38 Hình 3.9 Ảnh hƣởng ion sunfat (SO42- ) tới hiệu xử lý 39 Hình 3.10 Khả tái sử dụng đất sét qua lần xử lý 40 Hình 3.11 Hiệu suất xử lý phẩm màu 40 Hình 3.12 Tải lƣợng COD mẫu phẩm màu so với QC 42 Hình 3.13 Tải lƣợng COD mẫu nƣớc thải dệt nhuộm so với QC 43 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT COD Chemical oxygen demand: Nhu cầu oxy hóa học RY 160 Reactive Yellow 160: Phẩm màu vàng 160 DB 199 Direct Blue 199: Phẩm màu xanh 199 DR 239 Direct Red 239: Phẩm màu đỏ cờ 239 DR 224 Direct Red 224: Phẩm màu đỏ sen 224 AR 23 Acid Red 23: Phẩm màu đỏ vang 23 SEM Scanning electron microscope: Kính hiển vi điện tử quét UV-vis Ultraviolet-visible spectroscopy : Phổ tử ngoại khả kiến MỞ ĐẦU Hiện nay, trƣớc phát triển ngày lớn mạnh đất nƣớc kinh tế xã hội, đặc biệt phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng sống ngƣời Bên cạnh lớn mạnh kinh tế đất nƣớc trạng sở hạ tầng xuống cấp trầm trọng ô nhiễm môi trƣờng mức báo động Nguồn gốc ô nhiễm môi trƣờng nƣớc chủ yếu nguồn nƣớc thải không đƣợc xử lý thải trực tiếp môi trƣờng bao gồm từ: hoạt động sản xuất công nghiệp, nơng nghiệp, sinh hoạt, vui chơi giải trí Trong đó, nƣớc thải từ hoạt động cơng nghiệp có ảnh hƣởng nhiều đến mơi trƣờng tính đa dạng phức tạp Trong nƣớc thải công nghiệp, thành phần khó xử lý chất hữu khó phân hủy sinh học Một ngành công nghiệp gây ô nhiễm môi trƣờng lớn ngành dệt nhuộm Bên cạnh cơng ty, nhà máy cịn có hàng ngàn sở nhỏ lẻ từ làng nghề truyền thống Với quy mô sản xuất nhỏ, lẻ nên lƣợng nƣớc thải sau sản xuất hầu nhƣ không đƣợc xử lý, mà đƣợc thải trực tiếp hệ thống cống rãnh đổ thẳng xuống hồ ao, sơng, ngịi gây ô nhiễm nghiêm trọng tầng nƣớc mặt, mạch nƣớc ngầm ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe ngƣời Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp khác nhằm xử lý hợp chất hữu độc hại nƣớc thải nhƣ: phƣơng pháp vật lý, phƣơng pháp sinh học, phƣơng pháp hoá học, phƣơng pháp điện hoá Mỗi phƣơng pháp có ƣu điểm hạn chế định mặt kỹ thuật nhƣ mức độ phù hợp với điều kiện kinh tế quốc gia Trong đó, việc xử lý hợp chất hữu độc hại phƣơng pháp hấp phụ kết hợp oxi hóa nâng cao với hiệu ứng Fenton hƣớng nghiên cứu đƣợc nhiều nhà khoa học nƣớc quan tâm nghiên cứu cột B QCVN 13:2015/BTNMT cột A 220 COD 200 180 COD 160 140 120 100 80 60 40 20 Đỏ cờ Đỏ sen Đỏ vang Xanh Vàng Hình 3.12 Tải lƣợng COD mẫu phẩm màu so với QC Kết đƣợc thể hình 3.12 cho thấy, theo QCVN 13 : 2015/BTNMT, cột A, hàm lƣợng COD cho phép 100mg/l, cột B hàm lƣợng COD cho phép 200mg/l Từ kết thu đƣợc, tất phẩm màu: đỏ vang, đỏ sen, đỏ cờ, màu xanh màu vàng có hàm lƣợng COD nằm giới hạn cho phép cột B so với quy chuẩn Cịn cột A có màu đỏ sen màu xanh nằm giới hạn cho phép so với quy chuẩn 3.4.2 Mẫu nước thải dệt nhuộm Pha loãng mẫu nƣớc thải dệt nhuộm trƣớc sau xử lý lần, tiến hành bƣớc xác định COD (đã nêu phần phƣơng pháp nghiên cứu) Kết đƣợc thể bảng biểu đồ sau: 42 Bảng 3.4 Tải lƣợng COD mẫu nƣớc thải Mẫu nƣớc thải dệt COD trƣớc xử lý COD sau xử lý Hiệu suất (H%) Mẫu 134,4 115,2 14,286 Mẫu 460,8 326,4 29,167 nhuộm Kết thí nghiệm đƣợc thể hình 3.13 600 Cột A QCVN 13:2015/BTNMT Cột B 500 COD (mg/l) 400 300 200 100 COD M1 trước xử lý M2 trước xử lý M1 sau xử lý M2 sau xử lý 134,4 460,8 115,2 326,4 Hình 3.13 Tải lƣợng COD mẫu nƣớc thải dệt nhuộm so với QC Kết đƣợc thể hình 3.13 cho thấy, theo QCVN 13: 2015/BTNMT, cột A, hàm lƣợng COD cho phép 100mg/l, cột B hàm lƣợng COD cho phép 200mg/l Từ kết thu đƣợc, tất mẫu trƣớc sau xử lý mẫu nƣớc thải có hàm lƣợng COD vƣợt giới hạn cho phép cột A, so với quy chuẩn Còn cột B có M1 trƣớc xử lý M1 sau xử lý nằm giới hạn cho phép so với quy chuẩn Còn M2 trƣớc xử lý M2 sau xử lý kết vƣợt giới hạn cho phép so với quy chuẩn 43 KẾT LUẬN Kết luận Trên sở kết đạt đƣợc, rút số kết luận nhƣ sau: - Quy trình biến tính đất sét thành vật liệu có hoạt tính xúc tác cao: 10g đất sét trộn 1,08g FeCl3 20ml nƣớc khuấy cô cạn, sấy khô, nung với nhiệt độ 500˚C - Các đặc trƣng vật liệu nhƣ kích thƣớc, tính chất bề mặt đất sét sau biến tính đƣợc xác định phƣơng pháp SEM Kết cho thấy thành phần bề mặt đất sét sau biến tính có cấu trúc đặc khít hơn, ngồi ra, bề mặt cấu trúc đất sét có khoảng trống lớn hòa tan tạo điều kiện cho tiểu phân sắt (III) oxit bám bề mặt đất sét hình thành trung tâm xúc tác hệ xúc tác - Tìm đƣợc điều kiện thích hợp tiến hành q trình Fenton, sử dụng đất sét biến tính xử lý phẩm màu Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu suất áp dụng kỹ thuật Fenton dị thể dùng hệ xúc tác đất sét cho đối tƣợng phẩm màu RY160 phẩm màu (DB 199, DR 239, DR 224, AR 23) nồng độ 50 ppm đƣợc nghiên cứu Điều kiện thích hợp: lƣợng đất sét xúc tác 2,5 g/l; thể tích H2O2 30% 0,1 ml; pH 2; nhiệt độ 40˚C Hệ xúc tác có khả tái sử dụng nhiều lần, nhiên hiệu suất xử lý phẩm màu có xu hƣớng giảm tái sử dụng - Đánh giá đƣợc khả áp dụng điều kiện xử lý tƣơng tự phầm màu RY 160 cho phẩm màu DB 199, DR 239, DR 224, AR 23 Kết cho thấy khả xử lý phẩm màu kỹ thuật Fenton sử dụng vật liệu đất sét biến tính cho kết tốt - Đánh giá đƣợc khả xử lý COD áp dụng q trình Fenton/đất sét biến tính: COD mẫu dung dịch phẩm nhuộm tƣơng đối tốt, tất mẫu nằm giới hạn cho phép so với quy chuẩn Đối với mẫu nƣớc thải dệt nhuộm hiệu suất xử lý chƣa đạt nhƣ mong muốn (14,286% - 29,167%) Cần tăng thời gian phản ứng, nhƣ lƣợng chất oxy hóa 44 Tồn Nghiên cứu tiến hành thời gian ngắn, số vấn đề chƣa đƣợc nghiên cứu, bao gồm: Thời gian nghiên cứu ngắn, lấy đƣợc mẫu thực nên tính đại diện chƣa cao Chƣa phân tích đƣợc thành phần vật liệu sau biến tính Q trình thực hành thí nghiệm cịn vài thiếu sót Kiến nghị Nhóm nghiên cứu đề số kiến nghị nhƣ sau: Tiếp tục nghiên cứu đầy đủ đặc tính đất sét sau biến tính Nghiên cứu điều kiện để tăng hiệu suất xử lý mẫu nƣớc thải sử dụng đất sét biến tính trình Fenton 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Thị Nga Trần Văn Nhân (2005), “Giáo trình cơng nghệ xử lí nƣớc thải”, NXB Khoa học Kỹ thuật [2] Rosli (2006), „‟Development of biological treatment system for reduction of COD from textile wastewater‟‟, University Technology Malaysia [3] Mas Rosemal H.Mas Haris and Kathiresan Sathasivam (2009), “The removal of methyl red from aqueous solutions using banana Pseudostem Fibers”, American Journal of applied sciences 6(9): 1690-1700 [4] S and Demirer Sen, G.N (2003), “ Anaerobic treatment of real textile wastewater with a fluidized bed reactor” Water Research [5] Smanonmani T.Santhi, T.Ssmitha (2010), „‟Removal of Methyl Orange from Solutions using Yam Leaf Fibers”, Chemical Engineering Research Bulletin 14 [6] Đất sét < https://www.slideshare.net/hoanglinh88931/t-st-tiet-34-th6?next_slideshow=1 > [7] Đất sét < https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A5t_s%C3%A9t > [8] Hóa chất dệt nhuộm < https://www.facebook.com/permalink.php?id=369601466466500&story_fbid=5 88775751132902 > [9] Luận văn Nghiên cứu ảnh hƣởng sét hữu đến tính chất epoxy < http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-nghien-cuu-anh-huong-cua-sethuu-co-den-cac-tinh-chat-cua-epoxy-8754/ > [10] Phẩm màu hữu cơ, 11/5/2017 < http://tailieu.vn/doc/bai-giang-hopchat-mau-huu-co-chuong-1-492520.html > [11] Xử lý nƣớc thải ngành dệt nhuộm < http://csv.net.vn/Xu-ly-nuocthai-nganh-det-nhuom.html > [12] Kính hiển vi điện tử quét < https://vi.wikipedia.org/wiki/K%C3%ADnh_hi%E1%BB%83n_vi_%C4%91i%E 1%BB%87n_t%E1%BB%AD_qu%C3%A9t > [13] Xử lý nƣớc thải ngành dệt nhuộm < http://csv.net.vn/Xu-ly-nuocthai-nganh-det-nhuom.html 17h 11/5/2017 > PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bảng 1: Kết xây dựng đƣờng chuẩn nồng độ độ hấp thụ quang RY 160 C (g/l) Abs 0,05 1,860 0,025 0,903 0,0125 0,462 0,00625 0,235 0,003125 0,121 Bảng 2: Kết xây dựng đƣờng chuẩn nồng độ độ hấp thụ quang DB 199 C (g/l) Abs 0,05 1,343 0,025 0,665 0,0125 0,327 0,00625 0,161 0,003125 0,081 Bảng 3: Kết xây dựng đƣờng chuẩn nồng độ độ hấp thụ quang DR 239 C (g/l) Abs 0,05 0,947 0,025 0,467 0,0125 0,233 0,00625 0,114 0,003125 0,053 Bảng 4: Kết xây dựng đƣờng chuẩn nồng độ độ hấp thụ quang DR 224 C (g/l) Abs 0,05 0,729 0,025 0,369 0,0125 0,186 0,00625 0,083 0,003125 0,047 Bảng 5: Kết xây dựng đƣờng chuẩn nồng độ độ hấp thụ quang AR 23 C (g/l) Abs 0,05 1,282 0,025 0,629 0,0125 0,299 0,00625 0,118 0,003125 0,074 Bảng 6: Kết khảo sát ảnh hƣởng lƣợng xúc tác tới hoạt tính xúc tác theo thời gian (phút) nồng độ RY 160 (g/l) t (phút) 0,1g 0,25g 0,5g 0,75g 0 0 30 0,000 26,849 62,719 51,537 60 16,909 28,902 56,021 56,291 90 14,856 28,794 56,939 58,614 120 15,936 31,819 68,878 61,153 Bảng 7: Kết khảo sát ảnh hƣởng pH tới trình xử lý theo thời gian (phút) nồng độ RY 160 (g/l) t (phút) pH pH pH pH 0 0 30 54,022 42,137 24,256 6,969 60 85,409 68,230 28,902 7,455 90 96,159 82,383 33,061 7,995 120 97,510 91,243 40,138 8,860 Bảng 8: Kết khảo sát ảnh hƣởng thay đổi thời gian nung tới trình xử lý theo thời gian (phút) nồng độ RY 60 (g/l) t (phút) 1h 2h 3h 4h 0 0 30 29,757 98,457 10,896 4,667 60 31,358 98,571 23,528 7,524 90 36,273 99,771 28,043 12,897 120 99,657 100,171 42,331 30,043 Bảng 9: Kết khảo sát ảnh hƣởng ion cản tới trình xử lý theo thời gian (phút) nồng độ RY 60 (g/l) t NaCl NaCl Na2SO4 Na2SO4 KNO3 KNO3 (phút) 0,2mol/l 0,1mol/l 0,05mol/l 0,1mol/l 0,1mol/l 0,05mol/l 0 0 0 30 63,314 57,263 48,026 60,451 63,314 58,452 60 66,069 59,424 47,323 59,964 66,069 60,018 90 69,364 63,098 50,565 63,044 69,364 64,988 120 64,718 63,476 50,943 62,125 64,718 64,178 Bảng 10: Kết khảo sát ảnh hƣởng tái sử dụng xúc tác Đất Sét-Fe(III) tới trình xử lý theo thời gian (phút) nồng độ RY 60 (g/l) t (phút) Lần Lần 0 30 97,942 2,209 60 98,857 2,38 90 99,028 0,437 120 99,257 2,609 Bảng 11: Kết khảo sát ảnh hƣởng phẩm màu: màu xanh, đỏ cờ, đỏ sen, đỏ vang tới trình xử lý theo thời gian (phút) nồng độ (g/l) t (phút) xanh đỏ cờ đỏ sen đỏ vang 0 0 30 99,493 99,218 5,772 95,592 60 100,237 99,312 10,776 99,529 90 100,237 99,406 20,319 99,606 120 99,425 99,123 8,332 99,915 Bảng 12: Kết khảo sát ảnh hƣởng nồng độ H2O2 tới trình xử lý theo thời gian (phút) nồng độ RY 160 (g/l) t (phút) 0,2ml 0,1ml 0,05ml 0 0 30 53,536 62,719 43,001 60 37,437 56,021 52,401 90 52,401 56,939 69,850 120 30,522 68,878 56,561 Bảng 13: Kết khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ tới trình xử lý theo thời gian (phút) nồng độ RY 160 (g/l) t (phút) 300C 400C 500C 0 0 30 52,239 54,022 48,025 60 64,286 85,409 70,499 90 74,712 96,159 92,972 120 84,868 97,510 94,808 PHỤ LỤC Đƣờng chuẩn phẩm RY 160 Độ hấp thụ quang y = 37,022x - 0,0009 R² = 0,9997 1,6 1,2 0,8 0,4 0 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 0,06 0,05 0,06 Nồng độ (g/L) Đƣờng chuẩn phẩm DB 199 Độ hấp thụ quang 1,6 y = 26,906x - 0,0049 R² = 0,9999 1,2 0,8 0,4 0 0,01 0,02 0,03 Nồng độ (g/L) 0,04 Đƣờng chuẩn phẩm DR 239 y = 18,985x - 0,0042 R² = 0,9999 Độ hấp thụ quang 0,8 0,6 0,4 0,2 0 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 0,06 Nồng độ(g/L) Đƣờng chuẩn phẩm DR 224 Độ hấp thụ quang y = 14,63x - 0,0005 R² = 0,9997 0,8 0,6 0,4 0,2 0 0,01 0,02 0,03 Nồng độ (g/L) 0,04 0,05 0,06 Đƣờng chuẩn phẩm AR 23 Độ hấp thụ quang 1,6 y = 25,906x - 0,0179 R² = 0,999 1,2 0,8 0,4 0 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 0,06 Nồng độ (g/L) Hình Tƣơng quan độ hấp thụ quang nồng độ phẩm: RY 160, DB 199, DR 239, DR 224, AR 23 PHỤ LỤC Các phổ UV-vis phẩm nhuộm Reactive Yellow 160 Độ hấp thụ 1,6 1,2 0,8 0,4 421nm 300 400 500 600 λnm 700 800 Direct Blue 199 609nm 2,5 Độ hấp thụ 1,5 0,5 300 400 500 600 700 800 700 800 λnm Direct Red 239 2,5 548nm Độ hấp thụ 1,5 0,5 300 400 500 600 λnm Độ hấp thụ Direct Red 224 1,8 1,5 1,2 0,9 0,6 0,3 549nm 300 400 500 λnm 600 700 800 700 800 Độ hấp thụ Acid Red 23 2,5 1,5 0,5 501nm 300 400 500 600 λnm (Nguồn: Nhóm nghiên cứu - 2017)

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w