1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh tại phía bắc huyện nông cống, tỉnh thanh hóa

68 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 728,07 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Quản lý tài nguyên rừng Mơi trƣờng, tơi thực khóa luận “Nghiên cứu thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh phía Bắc huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa” Trong thời gian thực đề tài, ngồi nỗ lực cố gắng thân, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình thầy giáo, giáo, tổ chức, cá nhân ngồi trƣờng Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Bích Hảo, ThS Thái Thị Thúy An định hƣớng giúp đỡ suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới cán xã Tân Thọ xã Tân Khang, cô bác, anh chị, công nhân viên thu gom hộ gia đình tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Do thân cịn hạn chế mặt chuyên môn nhƣ kinh nhiệm thực tế, thời gian thực đề tài không nhiều nên khóa luận khơng tránh đƣợc thiếu sót Kính mong nhận đƣợc góp ý q thầy, giáo bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày , tháng , năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hằng DANH MỤC CÁC CHỮ TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh phía Bắc huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hằng Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Bích Hảo ThS.Thái Thị Thúy An Mục tiêu nghiên cứu: – Đánh giá đƣợc trạng chất thải rắn sinh hoạt khu vực đề xuất biện pháp quản lý phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội khu vực – Thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh cho khu vực phía Bắc huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa Nội dung nghiên cứu: - Đánh giá trạng chất thải rắn sinh hoạt phía Bắc huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa - Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt phía Bắc huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất giải pháp phù hợp cho công tác quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu - Tính tốn thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh cho khu vực phía Bắc huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa Kết đạt đƣợc: Sau thời gian nghiên cứu khóa luận thu đƣợc kết sau: - Rác thải sinh hoạt huyện chủ yếu hợp chất hữu dễ phân hủy sinh học thành phần rác đốt cháy Lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh 11 tấn/ngày với hệ số phát sinh rác thải là: 0,91 kg/ngƣời/ngày Dự tính đến năm 2038 lƣợng chất thải rắn phát sinh 33.630 Với lƣợng rác khổng lồ nhƣ vậy, biện pháp xử lý quy hoạch cụ thể lƣợng rác gây nhiễm mơi trƣờng nghiêm trọng cho khu vực phía Bắc huyện Nơng Cống - Dựa vào kết điều tra, khóa luận đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn Đặc biệt khóa luận đề xuất xây dựng BCL chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh - Phƣơng pháp xử lý CTR đƣợc lựa chọn phƣơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh Phƣơng pháp phù hợp với tính chất rác thải địa phƣơng nhƣ điều kiện KT - XH, kỹ thuật địa phƣơng Nếu đƣợc áp dụng có hiệu đáng kể việc bảo vệ môi trƣờng cho khu vực nhƣ giải đƣợc tình trạng tồn đọng xử lý theo phƣơng pháp thô sơ gây ô nhiễm môi trƣờng nhƣ - Lựa chọn đƣợc địa điểm thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh cho khu vực cánh đồng phía Nam xã Tân Khang huyện Nơng Cống - Diện tích bãi chơn lấp hợp vệ sinh (giai đoạn 2019 – 2038) 0,8 ha; diện tích sử dụng để chơn lấp rác 0,6 Bãi chôn lấp gồm ô chôn lấp; chiều sâu ô chôn lấp 12 m gồm lớp rác lớp rác dày m Giai đoạn (2019 – 2024) số ô chôn lấp 2, diện tích chơn lấp 1.034 m2 Giai đoạn (2025 – 2031) số ô chôn lấp 4, diện tích chơn lấp 1.584 m2 Giai đoạn (2032 – 2038) số ô chơn lấp 4, diện tích chơn lấp 2.829 m2 Bố trí đƣợc hạng mục vẽ mặt tổng thể bãi chôn lấp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chất thải rắn 1.1.1 Một số khái niệm chất thải rắn 1.1.2 Nguồn gốc chất thải rắn 1.1.3 Thành phần tính chất chất thải rắn 1.1.4 Phân loại chất thải rắn 1.2 Tác động chất thải rắn đến môi trƣờng 1.2.1 Tác động đến nguồn nƣớc 1.2.2 Tác động đến môi trƣờng đất 1.2.3 Tác động đến môi trƣờng khơng khí 1.2.4 Tác động dến sức khỏe ngƣời 1.3 Cácphƣơng pháp xử lý chất thải rắn Việt Nam 10 1.3.1 Phƣơng pháp thiêu đốt 10 1.3.2 Phƣơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh 12 1.3.3 Phƣơng pháp ủ sinh học 13 1.3.4 Phƣơng pháp tái chế 15 1.4 Tình hình quản lý chất thải rắn Việt Nam 15 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu chung 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.2.1 Nghiên cứu trạng chất thải rắn khu vực nghiên cứu 17 2.2.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý chất thải rắn khu vực nghiên cứu 17 2.2.3 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu 17 2.2.4 Tính tốn thiết kế bãi chơn lấp hợp vệ sinh cho khu vực phía Bắc huyện Nơng Cống tỉnh Thanh Hóa 17 2.3 Phạm vi nghiên cứu 17 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập liệu 17 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 18 2.4.3 Phƣơng pháp nội nghiệp 19 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 23 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lý 23 3.1.2 Địa hình 23 3.1.3 Khí hậu – thủy văn 24 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 25 3.2.1 Kinh tế 25 3.2.2 Xã hội 26 3.2.3 Hệ thống cở sở hạ tầng 27 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Hiện trạng rác thải sinh hoạt phía bắc huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa 29 4.1.1 Các nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt 30 4.1.2 Thành phần khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt 30 4.2 Thực trạng công tác quản lý rác thải phía Bắc huyện Nơng Cống tỉnh Thanh Hóa 33 4.3 Đề xuất giải pháp phù hợp cho công tác quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu 35 4.3.1 Giải pháp quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu 35 4.3.2 Đề xuất xây dựng bãi chôn lấp rác thải khu vực phía bắc huyện Nơng Cống tỉnh Thanh Hóa 36 CHƢƠNG V KẾT LUẬN 53 5.1 Kết luận 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Ƣu, nhƣợc điểm phƣơng pháp đốt chất thải rắn [10] 11 Bảng 1.2 Ƣu, nhƣợc điểm phƣơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh [9] 13 Bảng 1.3 Ƣu, nhƣợc điểm phƣơng pháp ủ sinh học [12] 14 Bảng 4.1 Kết vấn ngƣời dân 29 Bảng 4.2 Tỷ lệ phần trăm nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 30 Bảng 4.3 Thành phần rác thải sinh hoạt huyện Nông Cống 31 Bảng 4.4 Lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh của2 xã phía Bắc huyện Nơng Cống 32 Bảng 4.5 Dự đoán dân số xã Tân Thọ từ năm 2017 đến năm 2038 37 Bảng 4.6 Dự đoán dân số xã Tân Khang từ năm 2017 đến năm 2038 38 Bảng 4.7 Kết tính tốn khối lƣợng CTRSH phát sinh (2019 - 2038) xã Tân Thọ 39 Bảng 4.8 Kết tính tốn khối lƣợng CTRSH phát sinh (2019 - 2038) xã Tân Khang 40 Bảng 4.9 Lựa chọn quy mô bãi chôn lấp 42 Bảng 4.10 Khoảng cách thích hợp lựa chọn bãi chơn lấp 43 Bảng 4.11 Các hạng mục cơng trình bãi chơn lấp 44 Bảng 4.12 Kết tính tốn thơng số chơn lấp cho xã phía Bắc huyện Nơng Cống 45 Bảng 4.13 Thứ tự lớp vật liệu lớp phủ bề mặt 46 Bảng 4.14 Thứ tự lớp vật liệu lót đáy chơn lấp 47 Bảng 4.15 Các thông số kỹ thuật thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh cho khu vực phía Bắc huyện Nơng Cống 48 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ thu gom chất thải rắn 33 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCL Bãi chôn lấp CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt KT - XH Kinh tế - Xã hội QCVN Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam TCVN Tiêu chuẩnViệt Nam TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với gia tăng dân số mạnh mẽ hình thành, phát triển vƣợt bậc ngành nghề sản xuất thời gian qua, đồng thời gia tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa Chất thải rắn tăng nhanh chóng số lƣợng, với thành phần ngày phức tạp gây khó khăn cho cơng tác quản lý, xử lý Hiện nay, chất thải rắn (CTR) nông thôn trở thành vấn đề cộm Lƣợng CTR nông thôn phát sinh ngày nhiều, đa dạng thành phần tính chất độc hại Ƣớc tính, lƣợng CTR sinh hoạt nơng thơn phát sinh khoảng 18,21 tấn/ngày tƣơng đƣơng với 6,6 triệu tấn/năm Tuy nhiên, việc thu gom CTR nông thôn chƣa đƣợc coi trọng, nhiều thơn, xã, chƣa có đơn vị chuyên trách việc thu gom CTR nông thôn Theo thống kê có khoảng 60% số thơn xã tổ chức thu dọn định kỳ, 40% thôn, xã hình thành tổ thu gom rác thải tự quản Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt khu vực nông thôn đạt khoảng 40 - 55% Do tỷ lệ thu gom chƣa đáp ứng nhu cầu, nên rác tràn ngập [16] Trong thời gian qua huyện Nơng Cống có phát triển mạnh mẽ kinh tế, dân số ngày tăng Tuy nhiên, tình hình thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn cịn chƣa đƣợc triệt để, có khả gây ô nhiễm môi trƣờng diện rộng khơng có biện pháp xử lý kịp thời để giữ cảnh quan đô thị đảm bảo sức khỏe cho ngƣời dân Xuất phát từ vấn đề đề tài: “Nghiên cứu thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh phía bắc huyện Nơng Cống tỉnh Thanh Hóa” đƣợc thực CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chất thải rắn 1.1.1 Một số khái niệm chất thải rắn  Chất thải rắn chất thải thể rắn sệt (còn gọi bùn thải) đƣợc thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác [6]  Chất thải rắn toàn loại vật chất đƣợc ngƣời loại bỏ hoạt động kinh tế - xã hội (bao gồm hoạt động sản xuất, hoạt động sống trì tồn cộng đồng, ) Trong quan trọng loại chất thải sinh từ hoạt động sản xuất hoạt động sống [13]  Chất thải thông thƣờng chất thải không thuộc danh mục chất thải nguy hại thuộc danh mục chất thải nguy hại nhƣng có yếu tố nguy hại dƣới ngƣỡng chất thải nguy hại [6]  Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi rác sinh hoạt) chất thải rắn phát sinh sinh hoạt thƣờng ngày ngƣời [6]  Quản lý chất thải q trình phịng ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý chất thải [5]  Phân loại chất thải hoạt động phân tách chất thải (đã đƣợc phân định) thực tế nhằm chia thành loại nhóm chất thải để có quy trình quản lý khác [6]  Vận chuyển chất thải trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh đến nơi xử lý, kèm theo hoạt động thu gom, lƣu giữ (hay tập kết) tạm thời, trung chuyển chất thải sơ chế chất thải điểm tập kết trạm trung chuyển [6]  Xử lý chất thải trình sử dụng giải pháp công nghệ, kỹ thuật (khác với sơ chế) để làm giảm, loại bỏ, cô lập, cách ly, thiêu đốt, tiêu hủy, chơn lấp chất thải yếu tố có hại chất thải [6] Số lớp rác lớp 4 Thời gian vận hành ô chôn lấp năm 3 Chiều sâu ô chôn lấp m 12 12 12 m 90 90 90 m 6 11 10 Chiều dài đáy hố m 70 70 70 11 Chiểu rộng đáy hố m 3 12 Tổng thể tích chôn lấp m3 12398 19002 33939 65339 13 Tổng diện tích chơn lấp m 1034 1584 2829 5447 Chiều dài miệng hố Chiều rộng miệng hố (Nguồn: Nguyễn Thị Hằng, 2017) b) Thiết kế lớp phủ ô chôn lấp Căn vào TCXDVN 261: 2001, đề tài đƣa giải pháp thiết kế lớp vật liệu lớp phủ bề mặt tính từ mặt đất xuống, đƣợc thể bảng 4.13 Bảng 4.13 Thứ tự lớp vật liệu lớp phủ bề mặt STT Thứ tự lớp Thông số Lớp đất trồng (thổ nhƣỡng) 0,8 m Lớp cát thô 0,3 m Lớp vải kỹ thuật (HDPE) mm Lớp đất sét 0,6 m Lớp rác 2,0 m (Nguồn: Bộ Xây Dựng (2001), TCXDVN 261:2001) Lớp che phủ phải đƣợc đầm nén kỹ độ dốc nƣớc 3% c) Thiết kế lớp lót đáy đáy chơn lấp Các lớp vật liệu lót đáy theo thứ tự từ dƣới lên đƣợc thể bảng 4.14 46 Bảng 4.14 Thứ tự lớp vật liệu lót đáy chơn lấp STT Thứ tự lớp Thông số Lớp đất Lớp đất sét 0,6 m Lớp vải kỹ thuật (HDPE) mm Lớp đá dăm 0,3 m Lớp vải kỹ thuật (HDPE) mm Lớp cát thô 0,3 m Lớp rác 2m (Nguồn: Bộ Xây Dựng (2001),TCXDVN 261:2001) d) Thiết kế đáy ô chôn lấp - Theo TCXDVN 261: 2001 thì: đáy chơn lấp thiết kế có độ dốc 1%, khu vực gần ống thu gom nƣớc rác có độ dốc 3%, độ nghiêng đầu ô chôn lấp đƣợc xác định là: 90 x 1%= 0,90 4.3.2.5 Tính tốn thiết kế khu chơn lấp bãi chơn lấp Theo kết bảng 4.12 , tổng diện tích chôn lấp giai đoạn là: Skhu chôn lấp = 5447 m2 Vậy ta thiết kế khu chôn chôn lấp có diện tích 6000 m2 ~ 0,6 Theo TCXDVN 261: 2001 Tổng diện tích bãi chơn lấp rác thải sinh hoạt đƣợc tính là: Stổng = SCL+ SPT + SXLNT + SGT (2.10) - Giải pháp thiết kế: + SPT = 20% Stổng + SXLNT = 20% Stổng + SGT = 15% Stổng Diện tích BCL gồm phần diện tích để chơn lấp rác SCL chiếm 75% diện tích bãi diện tích phụ trợ dùng để xây dựng đƣờng giao thơng, bờ ao, cơng trình xử lý nƣớc thải, khí thải, chiếm khoảng 25% diện tích BCL SPT + SXLNT + SGT = 0,6 x 25/75 = 0,2 47 Vậy tổng diện tích bãi chơn lấp Stổng = 0,6 + 0,2 = 0,8 Các thông số kỹ thuật thiết kế cho bãi chôn lấp đƣợc thể bảng 4.15 Bảng 4.15 Các thông số kỹ thuật thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh cho khu vực phía Bắc huyện Nơng Cống TT Thơng số Giá trị Tổng diện tích bãi chơn lấp 0,8 Diện tích khu chơn lấp 0,6 Diện tích khu phụ trợ 750 m2 Diện tích khu xử lý nƣớc thải 750 m2 Diện tích đƣờng giao thơng 600 m2 Tổng thể tích cần chơn lấp 65339 m3 Thể tích chơn lấp Số chơn lấp Giai đoạn 6.199 m3 Giai đoạn 6.334 m3 Giai đoạn 11.313 m3 Giai đoạn 2ô Giai đoạn 3ô Giai đoạn 3ô Số lớp rác lớp (Nguồn: NguyễnThị Hằng, 2017) Tính diện tích lớp vải kỹ thuật: Vì lớp đáy lớp phủ bề mặt ô chôn lấp theo thiết kế dùng lớp vải kỹ thuật để chống thấm, lớp phủ bề mặt có lớp lót đáy có lớp vải kỹ thuật, lớp dày 2mm Vậy tổng diện tích lớp vải địa chất cần dùng cho 10 ô chôn lấp là: S = Svải giại đoạn + Svải giai đoạn + Svải giai đoạn = 1.920 + 2.880 + 5.070= 9870 (m2) Trong đó: Svải giại đoạn = (90*6*1+70*3*2)*2 = 1.920m2 48 Svải giai đoạn = (90*6*1+70*3*2)*3 = 2.880 m2 Svải giai đoạn = (90*11*1+70*5*2)*3 = 5.070 m2 Lớp vải kỹ thuật HDPE đƣợc chọn thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật sau: + Lớp vải HDPE có độ bền hóa học cao + Có thể tiếp xúc với nƣớc rị rỉ lâu dài + Độ bền học tốt chống lại lực nén, ép, uốn, lún vận hành bãi chôn lấp + Đảm bảo hiệu thu nƣớc rò rỉ cao, thời gian sử dụng dài + Thuận lợi việc gia công sử dụng, mối ghép nối tin cậy đƣợc, giá thành tƣơng đối hợp lý 4.3.2.6 Thiết kế hệ thống thu gom nước rác từ cá chơn lấp bãi chơn lấp a) Tính tốn lưu lượng nước rác Lƣu lƣợng nƣớc rác đƣợc tính theo cơng thức: Q = M × (W1 + W2) + [P(1 – R) – E] × A (2.11) Trong đó:  Q: Lƣu lƣợng nƣớc rị rỉ bãi rác (m3/ngày)  W2:Khối lƣợng rác trung bình ngày (tấn/ngày)  W1:Độ ẩm rác sau nén (%)  P: Lƣợng mƣa ngày tháng lớn (mm/ngày)  R: Hệ số thoát nƣớc bề mặt  E: Lƣợng nƣớc bốc lấy mm/ngày (thƣờng 5-6 mm/ngày)  A: Diện tích dùng để chơn lấp rác (m3) Theo kết dự đoán lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh, thu gom tổng lƣợng rác thải sinh hoạt đem chôn lấp hợp vệ sinh (giai đoạn 2019 – 2038) cho phía Bắc huyện Nơng Cống 20 năm tới là: 33.630tấn Vì vậy, khối lƣợng rác trung bình đem chơn lấp ngày 4,61tấn.Cơng trình chƣa đƣa vào hoạt động nên khơng thể tính đƣợc độ ẩm rác thải nơi chơn lấp Vì rác thải đem chôn lấp chủ yếu chất hữu cơ, khả cháy kém, ta lựa chọn độ ẩm W2 = 60%, W1 =38%, lƣợng bốc lấy 5mm/ngày, lƣợng mƣa lớn 49 tháng lớn nhất: lƣợng mƣa trung bình ngày P = 93 mm/ngày Hệ số nƣớc bề mặt R = 0,15 Diện tích chơn lấp rác ngày, với chiều dày lớp đất phủ 0,2 m thì: [ ] (m3/ngày) Nhƣ vậy, lƣu lƣợng nƣớc rác lớn sinh năm lƣu lƣợng nƣớc rác sinh lớn là: 1149,75m3/năm, với lƣợng nƣớc rác nhƣ làm ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc khu vực chôn lấp cần xây dựng thống thu gom nƣớc thải b) Hệ thống thu gom, thoát nước mặt Hệ thống thu gom nƣớc mặt đƣợc xây dựng để thu nƣớc từ khu vực khác chảy tràn qua bãi chôn lấp Để hạn chế nƣớc mƣa chảy qua khu vực chôn rác, quanh hố chôn rác đƣợc xây dựng đê bao (đập chắn rác) Chiều cao bãi chôn lấp 12m chiều ngang sƣờn đập bãi chơn lấp là: x 12 = 24m Vậy ta chọn chiều ngang mặt đập 4m, chiều ngang đập là: 24 x + = 52m Rãnh thoát nƣớc bề mặt rãnh hở, đƣợc bố trí xung quanh chơn lấp dẫn vào kênh nƣớc mƣa bãi chôn lấp đƣa sông Mƣơng nƣớc mƣa chơn lấp mƣơng hở hình thang, đƣợc xây bê tơng với kích thƣớc: đáy mƣơng rộng 40cm, sâu 60cm Mƣơng thoát nƣớc chung cho tồn bãi, đƣợc thiết kế giống mƣơng nƣớc mƣa chơn lấp nhƣng với kích thƣớc lớn gấp đơi mƣơng nƣớc chơn lấp 50 4.3.2.7 Thiết kế hệ thống giếng quan trắc nước ngầm cơng trình phụ trợ khác Thiết kế hệ thống giếng quan trắc nước ngầm Hệ thống giếng quan trắc nƣớc ngầm đƣợc thiết kế nhằm quan trắc định kỳ giám sát chất lƣợng nƣớc ngầm khu vực giai đoạn vận hành sau đóng bãi Căn vào TCXDVN 261:2001, đƣa giải pháp thiết kế nhƣ sau: vào mực nƣớc ngầm nơi xây dựng bãi chôn lấp 10 – 16 m, lựa chọn thiết kế giếng quan trắc sâu 20m đảm bảo tiêu chuẩn sâu mặt dƣới tầng thu nƣớc 1m Giếng quan trắc sử dụng ống nhựa có đƣờng kính 200mm Thân giếng qua tầng thu nƣớc (8m – 10m) có đục lỗ, xung quanh chèn cát vàng Phần miệng ống nhô cao mặt đất 0,5m, giếng có nắp đậy Thiết kế giếng quan trắc nƣớc ngầm: 1ở thƣợng lƣu, hạ lƣu chạy dọc theo hƣớng dòng chảy (Tây bắc xuống Đơng nam) Các giếng bố trí cách hàng rào bãi chôn lấp 10m, giếng cách 50m, đặt biển báo “Giếng quan trắc nƣớc ngầm” - Các cơng trình phụ trợ Căn vào đặc điểm hƣớng gió chủ đạo khu vực bãi chơn lấp, lựa chọn vị trí khu phụ trợ nằm phía Đông, thuận tiện mối quan hệ đối nội, đối ngoại kiểm sốt hoạt động bãi chơn lấp Giải pháp thiết kế xây dựng nhà điều hành kích thƣớc 15m x 15m, nhà nghỉ cho nhân viên kích thƣớc là: 15m x 15m + Trạm cân: đƣợc sử dụng để cân tải trọng xe chở rác nhằm quản lý lƣợng chất thải Xây dựng với diện tích 96 m2, kích thƣớc: 12m x 8m Vị trí trạm cân đặt đầu lối vào bãi để thuận tiện cho việc quản lý + Trạm rửa xe: trạm rửa xe đƣợc thiết kế vào lƣu lƣợng xe vào bãi, kích thƣớc thiết kế 20m x 25m Trạm rửa xe phải có hệ thống bơm áp lực + Nhà để xe, xƣởng sửa chữa, bảo dƣỡng, khu dụng cụ: quy mơ, diện tích cấp cơng trình vào số lƣợng xe, máy, thiết bị bãi chôn lấp Ta lựa chọn giải pháp thiết kế xây dựng với kích thƣớc 30m x 15m 51 + Hệ thống cấp nƣớc: thiết kế cấp nƣớc chỗ, sử dụng nƣớc ngầm từ lỗ khoan phải có hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn cấp nƣớc cho sinh hoạt Nƣớc rửa xe, tƣới đƣờng, tƣới đƣợc thiết kế lấy từ kênh thoát nƣớc mƣa (hoặc hồ sinh học sau xử lý đạt tiêu chuẩn) Bãi chôn lấp đƣợc cấp điện từ mạng lƣới điện chung khu vực phía Bắc huyện Nông Cống + Hàng rào xanh: Bãi chơn lấp thiết phải có hàng rào bảo vệ xung quanh bãi Để tránh việc đổ rác không kiểm sốt, ngăn ngƣời gia súc bên ngồi vào.Hàng rào cao 2,5m xây dựng gạch, có cổng vào.Bãi chôn lấp phải đƣợc trồng xanh cách ly, đảm bảo chắn gió, bụi để khơng ảnh hƣởng đến khu vực xung quanh Trồng xung quanh bãi chôn lấp, xung quanh khu xử lý nƣớc rác, trồng ngăn cách khu điều hành, trồng khu đất cịn trống, chơn lấp đóng cửa, dọc bên đƣờng đƣờng giao thơng Đối với vành đai xanh xung quanh bãi chôn lấp lựa chọn loại có tán rộng, rụng xanh quanh năm, chiều cao tối thiểu chiều cao bãi chôn lấp, lựa chọn keo tràm trồng từ hàng rào vào bãi khoảng 5m 52 CHƢƠNG V KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu kết thu đƣợc kết sau: - Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn chủ yếu khu vực phía Bắc huyện Nơng Cống khu vực chợ khu dân cƣ, thành phần chất hữu dễ phân hủy thành phần rác đốt cháy - Cơng tác quản lý chất thải rắn địa bàn đƣợc quan tâm UBNN xã nhiên, công tác thu gom xử lý rác thải nhiều bất cập, việc triển khai chƣa có kế hoạch cụ thể, ý thức ngƣời dân chƣa cao việc bảo vệ môi trƣờng, thu gom rác thải - Lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh 11 tấn/ngày với hệ số phát sinh rác thải là: 0,91 kg/ngƣời/ngày Dự đoán đƣợc tổng lƣợng rác thải sinh hoạt chôn lấp hợp vệ sinh vòng 20 năm tới (2019 – 2038) là: 33.630 - Diện tích bãi chơn lấp hợp vệ sinh (giai đoạn 2019 – 2038) 0,8 ha; diện tích sử dụng để chôn lấp rác 0,6 Bãi chôn lấp gồm ô chôn lấp; chiều sâu ô chôn lấp 12m gồm lớp rác lớp rác dày 2m - Diện tích bãi chơn lấp đƣợc tính tốn hồn tồn đáp ứng đƣợc yêu cầu xử lý CTR sinh hoạt địa phƣơng giai đoạn 2019 – 2038 5.2 Tồn Do thời gian cịn hạn hẹp nên khóa luận cịn số hạn chế nhƣ sau: - Khóa luận chƣa đánh giá đầy đủ ảnh hƣởng rác thải sinh hoạt đến mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí, mơi trƣờng nƣớc - Khóa luận sâu vào tính tốn, thiết kế hạng mục quan trọng, cịn số cơng trình phụ trợ chƣa đƣợc thiết kế cách chi tiết - Quy mô nghiên cứu nhỏ hẹp 5.3 Kiến nghị Xuất phát từ tồn nêu trên, để cơng trình nghiên cứu có kết xác hơn, khóa luận xin đƣa số kiến nghị sau: - Thời gian nghiên cứu cần lâu 53 - Cần phân tích thơng số mơi trƣờng đế đánh giá tác động rác thải sinh hoạt đến môi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí - Cần nghiên cứu sâu mở rộng quy mô nghiên cứu thiết kế chi tiết số cơng trình phụ trợ để đề tài nghiên cứu trạng quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa đề xuất giải pháp quản lý, xử lý phù hợp đƣợc hoàn thiện 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Xây dựng (2001), Thông tƣ 01/2001 Hướng dẫn quy định môi trường việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn Bộ Khoa học Công nghệ (2009), TCVN 6696: 2009 Tiêu chuẩn quốc gia chất thải rắn – bãi chôn lấp hợp vệ sinh – yêu cầu chung bảo vệ môi trường Bộ Xây dựng (2001), TCXDVN 261:2001 Bãi chôn lấp chất thải rắn – tiêu chuẩn thiết kế Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2014), Luật bảo vệ môi trƣờng 2014 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 Chính phủ (2015), Nghị định 38/2015/NĐ-CP: Nghị định Về quản lý chất thải rắn phế liệu Nguyễn Văn Phƣớc, (2008), Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, Đại học Bách khoa TP HCM Trang thông tin điện tử huyện Nông Cống Trần Tiến Nhi, (2011), Thiết kế chôn lấp sinh hoạt cho tỉnh Sóc Trăng đến năm 2032, Đại học Nha Trang 10 Trịnh Văn Tuyên, Văn Hữu Tập, Vũ Thị Mai, (2014), Giáo trình xử lý chất thải rắn chất thaỉ nguy hại 11 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2016), Báo cáo 25/BC-UBND Về phát sinh quản lý chất thải rắn sinh hoạt công nghiệp thơng thường Thanh Hóa 2016 12 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2016), Quyết định số 3407/QĐUBND ngày 08/09/2016 Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 13 Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn, (2008), Bài giảng Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại, Viện Khoa học Công nghệ Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh Tài liệu website 14 Moitruongviet.edu.vn/chat-thai-ran-va-phan-loai-chat-thai-ran/ 15 Moitruongviet.edu.vn/tinh-hinh-quan-ly-ran-tai-viet-nam-de-xuat-cacgiai-phap-tang-cuong-hieu-qua-cong-tac-quan-ly-chat-thai-ran-chat-thai/ 16 http://www.sotnmtphuyen.gov.vn/index.php/tin-tc-s-kin/tin-chuyennganh/moi-tru-ng/466-chat-thai-ran-nong-thon-Viet-Nam-dang-con-bongo/ PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 PHIẾU ĐIỀU TRA Về tình hình phế thải,rác thải sinh hoạt gia đình Phiếu số :…… Địa điểm điều tra : Họ tên ngƣời đƣợc vấn : Giới tính : ……………………….Nghề nghiệp:……………………………… Số nhân :………………… Số lao động chính:………………………… Khối lƣợng rác thải trung bình ngày gia đình …….(kg/ngày ) Thành phần rác thải chủ yếu gia đình là:  Rác thải dễ phân hủy ( thức ăn thừa, rau củ ….)  Rác thải khó phân hủy (thủy tinh, cao su, nhựa…)  Rác thải độc hại (pin,linh kiện điện tử … )  Thành phần khác Gia đình anh (chị) có phân loại rác trƣớc đổ khơng ?  Có  Khơng Địa phƣơng có tổ vệ sinh mơi trƣờng khơng ?  Có  Khơng Nếu khơng có tổ vệ sinh mơi trƣờng gia đình xử lý rác nhƣ nào? …………………………………………………………………………… Lƣợng rác gia đình có đƣợc thu gom hết khơng ?  Có  Khơng Nếu có tổ vệ sinh mơi trƣờng tần suất thu gom rác thải sinh hoạt là:  ngày/1 lần  ngày/ lần  tuần/ lần  Khác Phí vệ sinh mơi tƣờng mà gia đình phải nộp :… (vnđ/ngƣời/tháng ) Nhận xét anh (chị) chất lƣợng môi trƣờng sống địa phƣơng ?  Ơ nhiễm  Khơng nhiễm 10 Nhận xét anh (chị) ý thức bảo vệ môi trƣờng ngƣời dân ?  Tốt  Trung bình  Chƣa tốt 11 Cơng tác tuyên truyền, giáp dục cộng đồng địa phƣơng quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt nhƣ nào?  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Chƣa 12 Nhận xét anh (chị) công tác quản lý, xử lý mơi trƣờng quyền địa phƣơng?  Tốt  Bình thƣờng  Kém 13 Anh (chị) có ý kiến đóng góp nhằm cải thiện công tác quản lý, thu gom, xử lý chất thải tạii địa phƣơng ? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin cảm ơn ông (bà) tham gia vấn Ngày …….tháng …… năm 2017 Ngƣời vấn PHỤ LỤC 02 Hệ số thoát nƣớc bề mặt loại đất che phủ [13] Loại đất bề mặt Hệ số thoát nƣớc bề mặt (R) Đất pha cát, độ dốc – 2% 0,05 – 0,1 Đất pha cát, độ dốc – 7% 0,1 – 0,15 Đất pha cát, độ dốc > 7% 0,15 – 0,2 Đất chặt, độ dốc – 2% 0,13 – 0,17 Đất chặt, độ dốc – 7% 0,18 – 0,22 Đất chặt, độ dốc > 7% 0,25 – 0,35

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w