1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG của dự án đầu tư NHÀ MÁY SẢN XUẤT DƯỢC PHẨM

115 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Của Dự Án Đầu Tư Nhà Máy Sản Xuất Dược Phẩm
Trường học Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Ampharco U.S.A
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đồng Nai
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 21,49 MB

Cấu trúc

  • Chương 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (11)
    • 1.1. Tên chủ dự án đầu tư (11)
    • 1.2. Tên dự án đầu tư (11)
    • 1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của Dự án đầu tư (12)
      • 1.3.1. Công suất của dự án đầu tư (12)
      • 1.3.2. Công nghệ sản xuất của Dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư (13)
        • 1.3.2.1. Công nghệ sản xuất của Dự án đầu tư (13)
        • 1.3.2.2. Đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư (21)
      • 1.3.3. Sản phẩm của Dự án đầu tư (22)
    • 1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn (24)
      • 1.4.1. Nguyên, nhiên, vật liệu và hóa chất sử dụng (24)
      • 1.4.2. Nguồn cung cấp điện (28)
      • 1.4.3. Nguồn cung cấp nước (28)
    • 1.5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư (nếu có) (32)
      • 1.5.1. Các hạng mục công trình của Dự án (32)
      • 1.5.3. Máy móc, thiết bị sử dụng (33)
      • 1.5.4. Nhu cầu sử dụng lao động của Dự án (36)
  • Chương II. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG (37)
    • 2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (nếu có) (37)
    • 2.2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường (nếu có) 28 1. Hiện trạng xử lý và thoát nước thải của KCN Nhơn Trạch 3 - Giai đoạn 2 (38)
      • 2.2.2. Đánh giá khả năng tiếp nhận và xử lý nước thải của KCN sau khi Dự án đi vào hoạt động (41)
  • Chương III. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ (43)
    • 3.1. Dữ liệu bề hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật (0)
    • 3.2. Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của Dự án........................................34 3.3. Đánh giá hiện trạng các thành phần đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án (44)
      • 3.3.2.1. Hiện trạng chất lượng khí thải (44)
      • 3.3.2.3. Hiện trạng chất lượng nước thải (45)
  • Chương IV. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (47)
    • 4.1. Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường (47)
      • 4.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động (47)
        • 4.1.1.1. Nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn lắp đặt Dự án (47)
        • 4.1.1.2. Đối tượng và quy mô bị tác động trong giai đoạn lắp đặt của Dự án (48)
        • 4.1.1.3. Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn lắp đặt của Dự án (49)
        • 4.1.1.4. Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường từ các hoạt động trong giai đoạn lắp đặt của Dự án (57)
        • 4.1.1.5. Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường từ các hoạt động trong giai đoạn lắp đặt Dự án đến các hoạt động hiện hữu của Nhà máy (57)
      • 4.1.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện (58)
        • 4.1.2.1. Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm từ các nguồn liên quan đến chất thải (58)
        • 4.1.2.2. Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm từ các nguồn không liên (60)
    • 4.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường (60)
      • 4.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động (60)
        • 4.2.1.1. Đánh giá tác động từ các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí (60)
        • 4.2.1.2. Đánh giá tác động từ các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước (67)
        • 4.2.1.3. Đánh giá tác động từ các nguồn phát sinh chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại (69)
        • 4.2.1.4. Đánh giá tác động do tiếng ồn, độ rung, vi khí hậu (72)
        • 4.2.1.5. Đánh giá, dự báo tác động liên quan đến đa dạng sinh học, di sản thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, các yếu tố nhạy cảm khác và các tác động khác (73)
        • 4.2.1.6. Đánh giá khả năng tiếp nhận, xử lý của công trình xử lý nước thải hiện hữu của KCN đối với lượng nước thải phát sinh lớn nhất từ hoạt động của Dự án (73)
        • 4.2.1.7. Nhận dạng, đánh giá sự cố môi trường có thể xảy ra của Dự án (74)
      • 4.2.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện (76)
        • 4.2.2.1. Về công trình, biện pháp xử lý nước thải (bao gồm: các công trình xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp và các loại chất thải lỏng khác) (76)
        • 4.2.2.2. Về công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (83)
        • 4.2.2.3. Về công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn (gồm: rác thải sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại) (95)
        • 4.2.2.4. Về công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung, bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật về môi trường (96)
        • 4.2.2.5. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành (96)
    • 4.3. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường (99)
      • 4.3.1. Danh mục các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án (99)
      • 4.3.3. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường (100)
    • 4.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo (101)
  • Chương V. PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC (104)
  • Chương VI. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG (105)
    • 6.1. Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với nước thải (105)
    • 6.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (106)
    • 6.3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (nếu có) (108)
    • 6.4. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải (108)
    • 6.5. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất (nếu có) (108)
  • Chương VII. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN (108)
    • 7.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của Dự án (108)
      • 7.1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm (108)
      • 7.1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải (109)
    • 7.2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật (110)
      • 7.2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ (110)
      • 7.2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải (111)
      • 7.2.3. Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ dự án 101 7.3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm (111)
  • Chương VIII. CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (112)

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii Chương 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1 1.1. Tên chủ dự án đầu tư 1 1.2. Tên dự án đầu tư 1 1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của Dự án đầu tư 2 1.3.1. Công suất của dự án đầu tư 2 1.3.2. Công nghệ sản xuất của Dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư 3 1.3.2.1. Công nghệ sản xuất của Dự án đầu tư 3 1.3.2.1.1. Quy trình sản xuất thuốc viên nén, viên bao phim 4 1.3.2.1.2. Quy trình sản xuất các loại thuốc viên nang cứng 5 1.3.2.1.3. Quy trình sản xuất thuốc viên nang mềm 7 1.3.2.1.4. Quy trình sản xuất hỗn hợp thuốc cream, gel 9 1.3.2.1.5. Quy trình sản xuất hỗn hợp thuốc nước (dịch uống) 10 1.3.2.1.6. Quy trình sản xuất thuốc bột gói 11 1.3.2.2. Đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư 11 1.3.3. Sản phẩm của Dự án đầu tư 12 1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư 14 1.4.1. Nguyên, nhiên, vật liệu và hóa chất sử dụng 14 1.4.2. Nguồn cung cấp điện 18 1.4.3. Nguồn cung cấp nước 18 1.5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư (nếu có) 22 1.5.1. Các hạng mục công trình của Dự án 22 1.5.3. Máy móc, thiết bị sử dụng 23 1.5.4. Nhu cầu sử dụng lao động của Dự án 26 Chương II. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 27 2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (nếu có) 27 2.2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường (nếu có) 28 2.2.1. Hiện trạng xử lý và thoát nước thải của KCN Nhơn Trạch 3 Giai đoạn 2 28 2.2.2. Đánh giá khả năng tiếp nhận và xử lý nước thải của KCN sau khi Dự án đi vào hoạt động 31 Chương III. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 33 3.1. Dữ liệu bề hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật 33 3.2. Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của Dự án 34 3.3. Đánh giá hiện trạng các thành phần đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án 34 3.3.2.1. Hiện trạng chất lượng khí thải 34 3.3.2.3. Hiện trạng chất lượng nước thải 35 Chương IV. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 37 4.1. Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai lắp đặt dự án đầu tư 37 4.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động 37 4.1.1.1. Nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn lắp đặt Dự án 37 4.1.1.2. Đối tượng và quy mô bị tác động trong giai đoạn lắp đặt của Dự án 38 4.1.1.3. Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn lắp đặt của Dự án 38 4.1.1.4. Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường từ các hoạt động trong giai đoạn lắp đặt của Dự án 47 4.1.1.5. Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường từ các hoạt động trong giai đoạn lắp đặt Dự án đến các hoạt động hiện hữu của Nhà máy 47 4.1.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 48 4.1.2.1. Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm từ các nguồn liên quan đến chất thải 48 4.1.2.2. Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm từ các nguồn không liên quan đến chất thải 49 4.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành 50 4.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động 50 4.2.1.1. Đánh giá tác động từ các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí 50 4.2.1.2. Đánh giá tác động từ các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước 57 4.2.1.3. Đánh giá tác động từ các nguồn phát sinh chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại 59 4.2.1.4. Đánh giá tác động do tiếng ồn, độ rung, vi khí hậu 61 4.2.1.5. Đánh giá, dự báo tác động liên quan đến đa dạng sinh học, di sản thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa, các yếu tố nhạy cảm khác và các tác động khác 63 4.2.1.6. Đánh giá khả năng tiếp nhận, xử lý của công trình xử lý nước thải hiện hữu của KCN đối với lượng nước thải phát sinh lớn nhất từ hoạt động của Dự án 63 4.2.1.7. Nhận dạng, đánh giá sự cố môi trường có thể xảy ra của Dự án 64 4.2.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 66 4.2.2.1. Về công trình, biện pháp xử lý nước thải (bao gồm: các công trình xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp và các loại chất thải lỏng khác) 66 4.2.2.2. Về công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 73 4.2.2.3. Về công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn (gồm: rác thải sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại) 85 4.2.2.4. Về công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung, bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật về môi trường 86 4.2.2.5. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành. 86 4.3. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 89 4.3.1. Danh mục các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 89 4.3.2. Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải, thiết bị quan trắc nước thải, khí thải tự động, liên tục 90 4.3.3. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường. 90 4.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 91 Chương V. PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 94 Chương VI. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 95 6.1. Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với nước thải 95 6.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 96 6.3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (nếu có): 98 6.4. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại (nếu có) 98 6.5. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất (nếu có) 98 Chương VII. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 99 7.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của Dự án 99 7.1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm. 99 7.1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải. 99 7.2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật 100 7.2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 100 7.2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải 101 7.2.3. Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ dự án 101 7.3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm 101 Chương VIII. CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 103

THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Tên chủ dự án đầu tư

- Tên chủ dự án đầu tư: Công ty Cổ phần Dược phẩm Ampharco U.S.A.

- Địa chỉ văn phòng: KCN Nhơn Trạch 3 - Giai đoạn 2, Thị trấn Hiệp Phước, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.

- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư:

Bà Nguyễn Thị Xuân Nhạn Chức vụ: Giám đốc

Ngày sinh: 14/09/1939 Quốc tịch: Việt Nam.

Chứng minh nhân dân số: 272693066 ngày cấp: 24/06/2014 Đăng ký hộ khẩu thường trú: Ấp 2, xã Phú Hòa, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai.

Chỗ ở hiện tại: Orchid 3, Khu biệt thự cao cấp An Phú, 36 Thảo Điền, phường Thảo Điền, Quận 2, Tp.HCM.

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần số 360051096 do Sở

Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp, đăng ký lần đầu ngày 15/12/2008, đăng ký thay đổi lần thứ 12 ngày 05/10/2020.

Tên dự án đầu tư

- Tên dự án đầu tư: “Nhà máy sản xuất dược phẩm”.

- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: KCN Nhơn Trạch 3 - Giai đoạn 2, Thị trấn Hiệp Phước, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.

- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của Dự án đầu tư (nếu có):

 Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng: Ban Quản lý các KCN Đồng Nai.

 Cơ quan cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường:

 Sở Khoa học, CN & MT (Nay là Sở Tài nguyên và Môi trường): Cấp phiếu xác nhận Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường.

 Ban quản lý các KCN Đồng Nai: Phê duyệt Bản đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường.

 Cảnh sát PC&CC tỉnh Đồng Nai: Thẩm duyệt các giấy tờ về PCCC.

 Chi cục Bảo vệ môi trường: Cấp Sổ đăng ký quản lý chất chủ nguồn thải chất thải nguy hại.

- Văn bản thẩm định thiết kế lắp đặt, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt dự án (nếu có):

 Sổ đăng ký quản lý chủ nguồn thải chất thải nguy hại số 562/SĐK-STNMT ngày 04/10/2011 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai, mã sốQLCTNH: 75.001485.T (cấp lần 2).

 Giấy phép xây dựng số 207/GPXD-KCNĐN ngày 29/09/2017 do Ban quản lý các KCN Đồng Nai cấp.

 Văn bản số 298/NT-PCCC ngày 22/11/2021 của Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH.

 Hợp đồng thuê đất số 442 HĐ/TĐ ngày 16/01/2002 giữa Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai và Công ty Cổ phần Dược phẩm Ampharco U.S.A.

 Hợp đồng sử dụng hạ tầng tại KCN Nhơn Trạch 3 số 96/HĐTĐ.NT3 ngày 03/07/2008 giữa Công ty TNHH MTV Tín Nghĩa và Công ty Cổ phần Dược phẩm Ampharco U.S.A.

 Hợp đồng cung cấp dịch vụ xử lý nước thải tại KCN Nhơn Trạch 3 số 09/2009/HĐXLNT.NT3 giữa KCN Nhơn Trạch 3 số 96/HĐTĐ.NT3 ngày 03/07/2008 giữa Xí nghiệp dịch vụ và phát triển KCN Nhơn Trạch 3 và Công ty

Cổ phần Dược phẩm Việt Nam – Ampharco

 Hợp đồng kinh tế số 296/2022/HĐXLCTNH/HL ngày 01/08/2022 v/v vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại giữa Công ty cổ phần dược phẩm Ampharco U.S.A và Công ty TNHH Hà Lộc.

 Hợp đồng nguyên tắc số 09/2022/HĐPL/HV ngày 19/04/2022 v/v thu mua chất thải không nguy hại giữa Công ty cổ phần dược phẩm Ampharco U.S.A và Công ty TNHH TM DC Hồng Vinh.

 Hợp đồng Kinh tế số 27.2022/HH/HĐKT ngày 05/09/2022 v/v thu gom vận chuyển rác sinh hoạt giữa Công ty cổ phần dược phẩm Ampharco U.S.A và Hợp tác xã Hồng Hà.

- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; văn bản thay đổi so với nội dung quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (nếu có):

 Phiếu xác nhận bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường số 544/BĐK- KHCNMT-MTg ngày 10/5/2002 của Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường cấp cho dự án “Sản xuất dược phẩm và chế biến dược thảo” của Công ty Cổ phần Dược phẩm Việt Nam Ampharco

 Giấy xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường số 57/XN-KCNĐN ngày 10/4/2017 của Ban quản lý các KCN Đồng Nai cấp cho dự án “Mở rộng, đầu tư sản xuất thêm dòng sản phẩm mới là thực phẩm chức năng với quy mô 150.000 đơn vị sản phẩm/năm (tương đương 30 tấn sản phẩm/năm)”.

- Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Dự án nhóm B có tổng mức đầu tư từ 80 tỷ đồng đến dưới 1.500 tỷ đồng trở lên thuộc lĩnh vực hóa dược.

Công suất, công nghệ, sản phẩm của Dự án đầu tư

1.3.1 Công suất của dự án đầu tư

Sản phẩm của Dự án là dược phẩm các loại Dự kiến, Công ty sẽ thực hiện tăng công suất và bổ sung thêm một số dòng sản phẩm Cụ thể như sau:

Bảng 1.1.Sản phẩm và công suất tối đa của dự án đầu tư

STT Sản phẩm Đơn vị Công suất Đã được phê duyệt Điều chỉnh Sau điều chỉnh

1 Thuốc viên nén Viên/năm

2 Viên bao phim Viên/năm

3 Thuốc viên nang cứng Viên/năm 130.000.000 0 130.000.000

4 Thuốc viên nang mềm Viên/năm 104.000.000 0 104.000.000

6 Dược thảo (bột nghệ, dầu gừng) Tấn/năm 24 0 Không sản xuất

7 Thuốc bột gói, Gói/năm - 600.000 600.000

(Nguồn: Công ty Cổ phần Dược phẩm Ampharco U.S.A)

Công suất sản xuất thực tế năm 2021 của Dự án như sau:

Bảng 1.2.Sản phẩm và công suất thực tế trong năm 2021

STT Sản phẩm Đơn vị Công suất Công suất theo khối lượng

1 Thuốc viên nén Viên/năm 24.834.632

2 Viên bao phim Viên/năm 77.823.121

3 Thuốc viên nang cứng Viên/năm 21.389.930

4 Thuốc viên nang mềm Viên/năm 26.410.840

6 Dược thảo (bột nghệ, dầu gừng) Tấn/năm 0 -

7 Thuốc bột gói, Gói/năm 0 -

(Nguồn: Công ty Cổ phần Dược phẩm Ampharco U.S.A)

1.3.2 Công nghệ sản xuất của Dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư

1.3.2.1 Công nghệ sản xuất của Dự án đầu tư

Nhà máy sản xuất gồm 8 dòng sản phẩm tương ứng với 6 quy trình sản xuất Tất cả các quy trình sản xuất của Nhà máy đã được phê duyệt trong Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường năm 2002

Quy trình sản xuất cụ thể như sau:

Nguyên liệu (Dược liệu, tá dược)

Cân Nghiền, rây Trộn, nhồi Tạo hạt – sấy khô Sửa hạt Trộn hoàn tất Dập viên Ép vỉ Đóng gói

Bụi, ồn Dịch dính Ồn, nhiệt

Nước thải, ồn Hương vị (nếu có)

Sản phẩm viên bao phim

Bụi, nước thải, CTR, ồn Sản phẩm viên nén

Khí thải, nước thải, CTR, ồn, nhiệt

1.3.2.1.1 Quy trình sản xuất thuốc viên nén, viên bao phim

Hình 1.1 Quy trình sản xuất viên nén và viên bao phim

Nguyên liệu gồm dược chất và tá dược sau khi kiểm tra chất lượng đầu vào sẽ được cân theo công thức nhất định của thuốc và đem đi nghiền, rây cho đồng nhất

Khối bột thuốc sau khi đã trộn ban đầu được làm ẩm và trộn nhồi với tá dược dính thành khối bột ẩm Tiếp đó, khối bột ẩm được xát hạt để xát khối bột ẩm qua lưới rây trong máy tạo thành hạt Hạt được sấy khô bằng máy sấy tầng sôi ở nhiệt độ thích hợp và độ ẩm nhất định nhầm tránh làm hư hoạt chất, tránh làm thay đổi tính chất của tá dược Tiếp đến, chuyển hạt qua công đoạn sửa hạt để đạt kích thước quy định Trộn hỗn hợp cốm khô đã qua sửa hạt và tá dược trơn nhằm tạo ra hỗn hợp cốm có độ chảy đạt quy định và đồng nhất, nếu có tạo hương, tạo ngọt cũng sẽ phối trộn tại giai đoạn trộn hỗn hợp.

Quá trình dập viên được tiến hành trên máy dập viên quay tròn/dập viên tâm sai. Trong quá trình này, nhân viên cần phải giám sát liên tục, thường xuyên lấy mẫu kiểm tra khối lượng, kích thước để điều chỉnh Độ cứng của thuốc cũng cần phải được kiểm tra kỹ càng.

Sau khi dập viên định hình xong, đối với các thuốc cần bao phim sẽ thực hiện công đoạn bao phim Quá trình bao phim sẽ gồm 03 công nhỏ (phun dịch bao, đảo viên và tiến hành sấy) xảy ra trong máy bao phim Dưới tác dụng của khí nén dịch bao sẽ phun thành hạt nhỏ bám trên bề mặt của viên và sẽ được sấy bằng dòng khí nóng vào, cung cấp nhiệt cho dung môi trên dịch bao bay hơi, tạo cho các hạt dịch bao phim tạo thành từng màng mỏng trên lớp nhân, quá trình này lập đi lập lại tạo thành màng bao theo yêu cầu.

Thuốc viên nén/viên bao phim sau khi thành phẩm sẽ được ép vỉ polyme-nhôm trên máy ép vỉ tự động Máy ép vỉ có khả năng tạo khuôn vỉ từ tấm phẳng, sau khi viên được dàn vào vỉ, phần vỏ nhôm sẽ được hàn kín.

Tiếp đến sản phẩm sẽ được đóng gói theo mẫu đã đăng ký Trên bao bì sản phẩm phải ghi rõ thông tin cần thiết để người tiêu dùng tiện tra cứu, kiểm tra, theo dõi.

Quá trình sản xuất sử dụng các máy móc, thiết bị kín Sau các công đoạn trộn, dập viên, bao phim, ép vỉ nhân viên đều phải kiểm tra chất lượng kỹ.

1.3.2.1.2 Quy trình sản xuất các loại thuốc viên nang cứng

Quy trình sản xuất thuốc viên nang cứng tương tự như viên nén từ khâu nguyên liệu đến khâu trộn hoàn tất sản phẩm Tiếp đến tiến hành đưa khối thuốc vào máy đóng viên nang cứng để vô nang và sau đó đưa vào máy lau nang Thuốc viên nang cứng sau khi thành phẩm sẽ được ép vỉ polyme-nhôm trên máy ép vỉ tự động Máy ép vỉ có khả năng tạo khuôn vỉ từ tấm phẳng, sau khi viên được dàn vào vỉ, phần vỏ nhôm sẽ được hàn kín.

Tiếp đến sản phẩm sẽ được đóng gói theo mẫu đã đăng ký Trên bao bì sản phẩm phải ghi rõ thông tin cần thiết để người tiêu dùng tiện tra cứu, kiểm tra, theo dõi.

Sơ đồ quy trình như sau:

Nguyên liệu (Dược liệu, tá dược)

Cân Nghiền, rây Trộn, nhồi Tạo hạt – sấy khô Sửa hạt Trộn hoàn tất

Vô nang Ép vỉ Đóng gói

Bụi, ồn Dịch dính Ồn, nhiệt

Nước thải, ồn Hương vị (nếu có) ồn

Bụi, nước thải, CTR, ồn Khí thải, nước thải, CTR, ồn, nhiệt

Hình 1.2 Quy trình sản xuất các loại thuốc viên nang cứng

Nguyên liệu (Dược liệu, tá dược)

Pha chế dịch gelatin trong

Hòa tan và phân tán các thành phần

Nấu chảy Hút chân không loại bọt khí Ủ

Pha chế dung dịch gelatin Pha chế dung dịch thuốc

Pha chế dịch gelatin màu

Nguyên liệu (Dược liệu, tá dược)

Nghiền dịch thuốc Hút chân không loại bọt khí Kiểm tra bán thành phẩm Đóng nang mềm Sấy nang Ép vỉ, vô túi nhôm Đóng gói ồn Nước thải

Khí thải, nước thải, nhiệt

1.3.2.1.3 Quy trình sản xuất thuốc viên nang mềm

Hình 1.3 Quy trình sản xuất thuốc viên nang mềm

Pha chế dung dịch gelatin:

Thành phần chính của vỏ nang là gelatin (35%-45%), ngoài ra là nước (để làm trương nở gelatin), chất làm tăng độ dẻo dai của màng gồm arabic, methyl cellulose, đường, propylen glycol, sorbitol,…), chất màu, chất chống nấm mốc,…

Tùy từng loại nang mềm mà tỷ lệ gelatin, glycerin, chất tạo màu hay chất phụ dẫn khác được hòa tan trong nước nóng trên 80 o C Ngâm trương nở gelatin trong dung dịch thu được trong thời gian thích hợp rồi đun cách thủy và khuấy hòa tan Loại bọt khí trong dịch vỏ nang trong điều kiện hút chân không duy trì áp suất (-0,6) ÷ (-0,4) Mpa Tiếp đến ủ dịch gelatin ở nhiệt độ thích hợp cho đến khi trong

Bào chế vỏ nang mềm:

Nhúng khuôn ngập dịch vỏ nang kết hợp xoay để vỏ nang bám đều lên bề mặt khuôn, nhấc khuôn ra Làm đông đặc vỏ nang ở nhiệt độ thích hợp sau đó bóc vỏ nang ra khỏi khuôn.

Việc chuẩn bị cho viên nang mềm giống quy trình áp dụng cho các thuốc viên nén hoặc viên nang cứng Nếu thuốc thuộc dạng bột trước tiên phải chuyển sang dạng sệt hay dạng dầu Thông thường, các thuốc đạt tiêu chuẩn được cân, sau đó trộn đến khi đồng nhất, để thoáng, rồi hấp và giữ trong điều kiện quy định của mỗi loại sản phẩm Thuốc sẽ được kiểm định chất lượng trước khi sang dây chuyền nạp thuốc.

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn

1.4.1 Nguyên, nhiên, vật liệu và hóa chất sử dụng

Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu và hóa chất của Nhà máy như sau:

Bảng 1.3.Nguyên, nhiên, vật liệu và hóa chất sử dụng tại dự án đầu tư

T Nguyên nhiên vật liệu Đơn vị tính

Khối lượng Hiện hữu Dự án Tổng

Tá dược, dược chất các loại

(danh sách tá dược, dược phẩm được trình bày tại bảng 1.4).

Bao bì đóng gói các loại

(carton, vỉ nhôm, chai, màng co, tuýp nhựa, tuýp nhôm,

3 Dầu DO (lò hơi) Lít/năm 8.000 32.000 40.000

(Nguồn: Công ty Cổ phần Dược phẩm Ampharco U.S.A)

Công ty Cổ phần Dược phẩm Ampharco U.S.A cam kết tất cả các hóa chất, nguyên - nhiên - vật liệu sử dụng đều nằm trong các danh mục cho phép của nhà nước và pháp luật.

Danh mục tá dược, dược chất của Dự án như sau:

Bảng 1.4.Danh sách tá dược và dược chất sử dụng của Dự án

T Loại nguyên liệu Đơn vị Khối lượng

1 Alphachymotrypsine kg/năm 82 China Viên nén

2 Cordyceps extract (FG) kg/năm 191 China Viên nang mềm

3 Vildagliptin kg/năm 50 India Viên bao phim

4 Acid ursodeoxycholic kg/năm 268 China Viên nang cứng

5 Metformin hydrochloride kg/năm 7.402 India Viên nén

6 Telmisartan kg/năm 227 India Viên bao phim

7 Ketoprofen kg/năm 769 China Cream

8 Fexofenadine Hydrochloride kg/năm 672 India Viên bao phim

9 Piracetam kg/năm 3.795 China Viên nang cứng

10 Betamethasone dipropionate kg/năm 24 India Cream

11 Lacidipine kg/năm 6 China Viên bao phim

12 Trimetazidine hydrochloride kg/năm 312 India Viên bao phim

13 Clotrimazole kg/năm 363 India Cream

T Loại nguyên liệu Đơn vị Khối lượng

14 Celecoxib kg/năm 900 India Viên bao phim

15 Lisinopril dihydrate kg/năm 26 India Viên bao phim

16 Bisoprolol fumarat kg/năm 23 India Viên bao phim

17 Diosmin/ Hesperidin (90/10) kg/năm 236 China Viên bao phim

18 Adiphenine hydrochloride kg/năm 242 China Viên nang cứng

19 Blueberry extract (4:1) (FG) kg/năm 347 China Viên nang mềm

20 Montelukast sodium kg/năm 23 India Viên nén

21 Irbesartan kg/năm 200 China Viên bao phim

22 Aceclofenac kg/năm 683 India Viên bao phim

23 Glimepiride kg/năm 15 India Viên bao phim

24 Dextromethorphan hydrobromide kg/năm 131 India Viên nang mềm

25 Pregabalin kg/năm 115 India Viên nang cứng

26 Acetylcysteine kg/năm 431 China Viên nang cứng

27 Carbocisteine kg/năm 529 China Viên nang cứng

28 Guaifenesin kg/năm 875 China Viên nang mềm

29 Levetiracetam kg/năm 89 China Viên bao phim

12%DHA) (FG) kg/năm 1.958 China Viên nang mềm

31 Gentamicin sulphate kg/năm 80 China Cream

(NOVAGLORY/VN) kg/năm 1.930 Việt Nam Viên bao phim

33 Gabapentin kg/năm 122 China Viên bao phim

34 Pyridoxine hydrochloride kg/năm 295 China Viên bao phim

35 Diclofenac potassium kg/năm 132 India Viên nang mềm

36 Ibuprofen kg/năm 240 USA Thuốc nước

37 Thiamine mononitrate kg/năm 268 China Viên bao phim

38 Ambroxol hydroclorid kg/năm 74 India Viên bao phim

39 Ibuprofen kg/năm 280 India Viên nang mềm

40 Hydroclorothiazid kg/năm 120 China Viên bao phim

41 Clindamycin phosphate kg/năm 20 China Cream

42 Zinc sulphate heptahydrate kg/năm 221 USA Viên nang cứng

43 Ginkgo biloba extract (FG) kg/năm 304 China Viên nang mềm

44 dl-Alpha tocopheryl acetate kg/năm 200 China Viên nang mềm

45 Cinnarizin kg/năm 64 India Viên nang cứng

46 Panax ginseng extract (FG) kg/năm 126 China Viên nang mềm

T Loại nguyên liệu Đơn vị Khối lượng

47 Phylanthus niruri extract kg/năm 36 India Viên nang mềm

48 Milk thistle extract kg/năm 58 China Viên nang mềm

49 Curcumin powder kg/năm 19 India Viên nang mềm

50 Diphenhydramine hydrochloride kg/năm 95 China Viên nang mềm

51 Magnesium oxide light kg/năm 162 Japan Viên nang mềm

52 Paracetamol kg/năm 235 China Viên nang mềm

53 Nicotinamide kg/năm 77 India Viên nang mềm

(FG) kg/năm 140 Germany Viên nang mềm

55 Schisandra chinensis extract kg/năm 18 China Viên nang mềm

56 Calcium pantothenate kg/năm 19 China Viên nang mềm

57 Chlorhexidine digluconat (CG) kg/năm 27 India Mỹ phầm

58 Triethanolamine kg/năm 102 Malaysia Mỹ phầm

60 Hydroxypropyl methyl cellulose kg/năm 3.610 Singapore Viên bao phim

61 Gelatin (Gelatin 200 bloom) kg/năm 10.376 Korea Viên bao phim

62 Hypromellose K4M kg/năm 900 Singapore Viên bao phim

(COMPRESSUC M S SUGAR) kg/năm 2.100 France Viên bao phim

64 Opadry II white kg/năm 417 China Viên bao phim

65 Polyethylen glycol (Polyethylen glycol 600) kg/năm 2.310 France Viên nang mềm

(Comprecel 112) kg/năm 2.727 India Viên bao phim

67 Polyethylen glycol (Polyethylen glycol 400) kg/năm 2.017 Germany Viên nang mềm

68 Copovidone (Copovidon VA64) kg/năm 500 Germany Viên bao phim

69 Beeswax white kg/năm 544 Germany Viên nang mềm

70 Cetirizine hydrochloride kg/năm 150 India Viên bao phim

(Ludipress) kg/năm 1.040 Germany Viên bao phim

72 Light liquid paraffin kg/năm 4.280 Singapore Viên nang mềm

(Microcrystalline cellulose 101) kg/năm 2.100 Brazil Viên bao phim

74 Povidone (Povidone K30) kg/năm 423 USA Viên bao phim

75 Lactose kg/năm 3.600 Germany Viên bao phim

76 Polysorbate 60 kg/năm 641 Singapore Viên bao phim

77 Propylen glycol kg/năm 3.260 Thailand Viên nang mềm

78 Diethylene glycol monoethyl kg/năm 186 France Viên bao phim

T Loại nguyên liệu Đơn vị Khối lượng

Mục đích sử dụng ether

79 Glycerin kg/năm 4.748 Malaysia Viên bao phim

80 Lactose DC kg/năm 1.040 Germany Viên bao phim

81 Mannitol kg/năm 791 France Viên bao phim

82 Croscarmellose sodium kg/năm 384 Brazil Viên bao phim

83 Sorbitan monostearate kg/năm 832 Singapore Viên bao phim

84 Soybean oil kg/năm 2.600 Việt Nam Viên nang mềm

85 Allura red kg/năm 63 USA Viên bao phim

86 Stearyl alcohol kg/năm 1.570 Malaysia Cream

87 Cetyl alcohol kg/năm 1.570 Malaysia Cream

88 Potassium Acetate kg/năm 213 Spain Viên bao phim

(Microcrystalline cellulose 102) kg/năm 919 Brazil Viên bao phim

B) kg/năm 3.087 France Thuốc nước

92 Sodium starch glycolate kg/năm 553 France Viên bao phim

Castor oil kg/năm 266 Germany Viên bao phim

94 Calcium hydrogen phosphate anhydrous (A-tab) kg/năm 194 USA Viên bao phim

95 Colloidal anhydrous silica kg/năm 144 Germany Viên bao phim

96 Pregelatinised starch kg/năm 387 USA Viên bao phim

97 Đường trắng kg/năm 1.870 Việt Nam Thuốc nước

98 Magnesium lactate dihydrate kg/năm 130 Germany Viên bao phim

99 Bouquet gel 20438 BIS kg/năm 17 Italy Cream

100 Talc (France) kg/năm 704 France Viên bao phim

102 Magnesium stearate kg/năm 380 Malaysia Viên bao phim

103 Peppermint oil kg/năm 30 India Viên nang mềm

104 Ethyl vanillin kg/năm 35 USA Viên nang mềm

105 Mannitol (Pearlitol 200 SD) kg/năm 95 France Viên bao phim

106 Polysorbate 80 kg/năm 77 Singapore Viên nang mềm

107 Methylparaben kg/năm 65 Japan Viên nang mềm

108 Lecithin kg/năm 351 USA Viên nang mềm

110 Calcium hydrogen phosphate kg/năm 510 China Viên nang mềm

111 Propylparaben kg/năm 46 Japan Viên nang mềm

112 Corn starch kg/năm 322 France Viên bao phim

60) kg/năm 100 Germany Viên bao phim

T Loại nguyên liệu Đơn vị Khối lượng

115 Talc kg/năm 150 China Viên bao phim

(Nguồn: Công ty Cổ phần Dược phẩm Ampharco U.S.A)

Nguồn cung cấp: Công ty TNHH MTV Điện lực Đồng Nai qua trạm biến áp

KCN Nhơn Trạch 3. Điện năng tiêu thụ: Lượng điện tiêu thụ tính trung bình khoảng

188.733kwh/tháng (Tính trung bình từ tháng 05 – 07/2022) Cụ thể như sau:

Bảng 1.5.Lượng điện tiêu thụ từ tháng 05 – 07/2022

Kỳ Lượng điện tiêu thụ (kwh)

Trung bình tháng 188.733kwh/tháng

(Nguồn: Bảng kê chi tiết hóa đơn tiền điện từ tháng 05 – 07/2022)

Nguồn cung cấp: Nguồn nước cấp cho dự án được lấy từ nguồn nước của Công ty cổ phần cấp nước Nhơn Trạch.

Lượng nước sử dụng thực tế: Lượng nước sử dụng thực tế từ tháng 05 – 07/2022 khoảng 909,3m 3 /tháng ~ 29,7m 3 /ngày.đêm Cụ thể như sau:

Bảng 1.6.Lưu lượng nước sử dụng thực tế từ tháng 05 – 07/2022

Tháng Lượng nước sử dụng Lượng nước thải m 3 /tháng m 3 /ngày m 3 /ngày

(Nguồn: Hóa đơn tiền nước – Công ty CP Cấp nước Nhơn Trạch từ tháng 05 –

07/2022) Tính toán nhu cầu sử dụng nước sử dụng tối đa:

Nước sử dụng cho sinh hoạt:

Hiện số lao động của Nhà máy là 124 lao động, Dự án tuyển dụng thêm 26 lao động

Căn cứ theo QCVN 01:2021/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch lắp đặt thì lượng nước sử dụng cho sinh hoạt ≥ 80 lít/người/ngày.đêm, chọn 80 lít/ người/ngày.đêm Lượng nước sử dụng cho hoạt động sinh hoạt tối đa tại Nhà máy khi Dự án đi vào hoạt động khoảng 12m 3 /ngày.đêm Cụ thể như sau:

- Hiện hữu: 124 người x 80 lít/người x 10 -3 = 9,9m 3 /ngày.đêm.

- Dự án: 26 người x 80 lít/người x 10 -3 = 2,1m 3 /ngày.đêm.

Công ty không thực hiện nấu ăn mà sử dụng các suất ăn công nghiệp.

Nước sử dụng cho hoạt động sản xuất: Nước sử dụng cho hoạt động sản xuất tại các công đoạn: Trộn, pha dung dịch thuốc Lượng nước sử dụng cho hoạt động sản xuất tương đối ít và không phát sinh nước thải Theo số liệu thực tế, lượng nước sử dụng cho công đoạn này hiện nay khoảng 0,5m 3 /ngày.đêm Công suất hiện nay đạt khoảng 20% tổng công suất tối đa Như vậy lượng nước sử dụng tối đa cho hoạt đông của Dự án như sau:

Nước sử dụng cho hoạt động vệ sinh dụng cụ, thiết bị: Sau mỗi lô sản phẩm, sẽ tiến hành vệ sinh toàn bộ máy móc, thiết bị sản xuất Lượng nước sử dụng sẽ khác nhau theo từng nhóm sản phẩm Cụ thể như sau:

Bảng 1.7.Bảng tính toán cân bằng lượng nước sử dụng cho hoạt động vệ sinh thiết bị, dụng cụ của dây chuyền sản xuất (tính cho hoạt động với công suất tối đa

Hiện hữu Dự án Tổng

Sản lượng Lượng nước sử dụng Sản lượng Lượng nước sử dụng Sản lượng Lượng nước sử dụng lít/sản phẩm đvt/năm m 3 /năm đvt/năm m 3 /năm đvt/năm m 3 /năm

Theo số liệu tính toán, lượng nước sử dụng tối đa cho hoạt động vệ sinh thiết bị, dụng cụ trong quá trình sản xuất khoảng24.062,3m 3 /năm ~ 91,2m 3 /ngày.đêm.

Nước sử dụng cho hoạt động của lò hơi: Hiện, Dự án đang sử dụng 1 lò hơi với công suất 1 tấn hơi/h.

Theo TCVN 8630:2010: Nồi hơi – Hiệu suất năng lượng và phương pháp thử thì khối lượng riêng của hơi nước ở 100 o C là 958,3665 kg/m 3  1 tấn hơi/h = 1.000 kg hơi/h ~ 1,04m 3 hơi/h.

Hiệu suất hoạt động của lò hơi 82 ± 3%, với nhu cầu sử dụng là 8 h/ngày Lượng nước sử dụng cho lò hơi khi dự án hoạt động với công suất tối đa là:

Ngoài ra, lượng nước xả cặn lò hơi với tần suất khoảng 1 tuần/lần: Lượng nước sử dụng chiếm khoảng 20% lượng nước sử dụng cho lò hơi = 2m 3 /lần.

Nước sử dụng cho hoạt động làm mát (Tháp giải nhiệt): Lượng nước sử dụng thực tế khoảng 1,0m 3 /ngày.đêm (20% công suất sản xuất) Như vậy, khi Dự án hoạt động với công suất tối đa, lượng nước sử dụng cho hoạt động làm mát ước tính khoảng 6m 3 /ngày.

Nước sử dụng cho thiết bị xử lý khí thải đi kèm máy sấy tầng sôi của hệ thống máy tạo cốm GEA 600L, GEA 90L: Hệ thống tạo cốm GEA 600 được lắp đặt phục vụ cho dây chuyền sản xuất thuốc dạng viên nén, bao phim Lượng nước sử dụng ước tính khi đạt công suất tối đa khoảng 3,5m 3 /ngày.đêm.

Nước sử dụng cho hoạt động vệ sinh văn phòng, nhà xưởng: Hiện lượng nước sử dụng cho hoạt động vệ sinh nhà xưởng, văn phòng hiện nay khoảng 2,4m 3 /ngày.đêm Tổng diện tích cần vệ sinh là 6.745,02m 2 (Trong đó: 02 nhà xưởng: 5.403,2m 2 ; Văn phòng là 1.034m 2 ; Nhà ăn 308m 2 ) Lượng nước sử dụng cho hoạt động vệ sinh được lấy bằng lượng nước tưới rửa đường Căn cứ theo QCVN 01:2021/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch lắp đặt thì lượng nước sử dụng cho hoạt động vệ sinh văn phòng ≥ 0,4 lít/m 2 /ngày.đêm, chọn 0,4 lít/m 2 /ngày.đêm Do đó, lưu lượng nước sử dụng tối đa cho hoạt động vệ sinh

= 0,4 lít/m 2 /ngày.đêm × 6.745,02m 2 x 10 -3 = 2,7m 3 /ngày Vệ sinh hàng ngày. Đối với hoạt động tưới cây: Căn cứ theo QCVN 01:2021/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch lắp đặt ≥ 3 lít/m 2 /ngày.đêm, chọn 3 lít/m 2 /lần Do đó, lưu lượng nước sử dụng tối đa cho hoạt động tưới cây = 3 lít/m 2 /lần × 13.560,80m 2 /3 x 10 -3  13,7m 3 /lần tưới Chia làm 03 khu vực tưới, tuần tưới 02 lần.

Lượng nước dự phòng để phục vụ công tác PCCC: không mang tính chất sử dụng thường xuyên) Lưu lượng nước cấp cho chữa cháy Qcc = 10 l/s cho 1 đám cháy, số đám cháy xảy ra đồng thời một lúc là 1 đám cháy, thời gian chữa cháy 3 giờ Lưu lượng nước chữa cháy = 10 x 3 x 60 x 60 x 1 x 10 -3 = 108m 3

Vậy lượng nước sử dụng tối đa của Công ty là 142,4 m 3 /ngày.đêm (Tính vào ngày nắng có đồng thời thực hiện rửa ngược RO, vệ sinh lò hơi, tưới cây, tưới ẩm đường nội bộ và không tính nư dùng cho PCCC).

Bảng 1.8.Lượng nước sử dụng tối đa tại Nhà máy khi Dự án đi vào hoạt động

T Mục đích sử dụng Nhu cầu sử dụng (m 3 /ngày.đêm)

Hiện hữu Mở rộng Tổng

1 Nước sử dụng cho sinh hoạt 9,9 2,1 12

2 Nước sử dụng cho hoạt động sản xuất 2,5 0,5 3,0

3 Nước sử dụng cho hoạt động vệ sinh dụng cụ, thiết bị 65,3 27,7 91,2

Nước sử dụng hoạt động của lò hơi

(bao gồm cả nước cho hoạt động rửa ngược hệ thống RO và nước xả cặn lò hơi)

5 Nước sử dụng cho tháp giải nhiệt 3,5 2,5 6

Nước sử dụng cho thiết bị xử lý khí thải (Máy sấy tầng sôi GEA

600L/GEA 90L và hệ thống xử lý khí thải phòng thí nghiệm))

6 Nước sử dụng cho hoạt động vệ sinh văn phòng, nhà xưởng 2,4 0,3 2,7

7 Nước sử dụng cho hoạt động tưới cây 13,7 0 13,7

(Nguồn: Công ty Cổ phần Dược phẩm Ampharco U.S.A)

Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư (nếu có)

1.5.1 Các hạng mục công trình của Dự án

Năm 2002, Công ty đã đầu tư và đưa vào hoạt động Dự án “Sản xuất dược phẩm và chế biến dược thảo” với diện tích nhà xưởng 4.403,02m 2

Năm 2017, Công ty tiếp tục mở rộng thêm dòng sản phẩm thực phẩm chức năng với quy mô 150.000 đơn vị sản phẩm/năm (tương đương 30 tấn sản phẩm/năm) trên diện tích nhà xưởng 1.222,3m 2 Tuy nhiên, sau khi hoàn thành lắp đặt nhà xưởng, Công ty không còn định hướng sản xuất các dòng sản phẩm thực phẩm chức năng

Hiện nay, với mong muốn tập trung vào sản xuất dược phẩm, Công ty Cổ phần Dược phẩm Ampharco U.S.A có nhu cầu mở rộng thêm 03 loại sản phẩm, đồng thời ngưng sản xuất đối với dòng sản phẩm dược thảo Cụ thể như sau:

Các dây chuyền sản xuất bổ sung này được thực hiện trên nhà xưởng 1.222,3m 2 đã lắp đặt trước đó.

Hiện toàn bộ các hạng mục công trình của Dự án đã được lắp đặt hoàn chỉnh, cụ thể như sau:

Bảng 1.9.Hạng mục các công trình của Dự án STT Hạng mục công trình Diện tích

A Các hạng mục công trình chính 6.008,30 8,88

STT Hạng mục công trình Diện tích

1 Nhà xưởng A 4.320,00 6,38 Đang hoạt động

2 Nhà xưởng B 1.222,30 1,81 Đã lắp đặt

3 Văn phòng (sử dụng chung) 466,00 0,69 Đang hoạt động

B Các hạng mục công trình phụ trợ 1.993,00 2,94 Sử dụng chung

4 Nhà bảo vệ và cổng 16,00 0,02

7 Phòng kỹ thuật điện + Trạm bơm 560,00 0,83

8 Nhà ăn + nhà nghỉ chuyên gia

9 Nhà nghỉ chuyên gia 2 và 3 320,00 0,47

11 Nhà vệ sinh công nhân 42,00 0,06

C Các hạng mục xử lý môi trường 105,00 0,16 Sử dụng chung

12 Kho chứa chất thải 60,00 0,09 Đang hoạt động, trong đó: Kho chất thải thông thường: 30m 2 ; Kho chất thải nguy hại: 30m 2

13 Khu xử lý nước thải 45,00 0,07

Xin cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý lên 100m 3 /ngày.đêm Diện tích mở rộng thêm khoảng 33m 2

E Diện tích giao thông sân bãi 4.553,00 6,72

F Đất dự trữ phát triển 41.483,9

(Nguồn: Công ty Cổ phần Dược phẩm Ampharco U.S.A)

1.5.3 Máy móc, thiết bị sử dụng

Như đã trình bày, Dự án thực hiện mở rộng thêm 03 dòng sản phẩm: Thuốc gói dạng bột, công suất 50.000 gói/năm; Thuốc nước dạng ống/chai, công suất 150.000 đơn vị/năm và Mỹ phẩm (thuốc dạng kem), công suất 5.000 chai/năm.

Quá trình mở rộng được thực hiện bằng cách lắp đặt thêm một số máy móc, thiết bị trên nhà xưởng B (diện tích 1.222,30m 2 ).

Danh mục máy móc, thiết bị chính phục vụ quá trình hoạt động của dự án đầu tư như sau:

Bảng 1.10 Danh mục máy móc, thiết bị của Dự án

T Tên máy móc, thiết bị Đơn vị

Số lượn g Công suất Xuất xứ

I Thiết bị sản xuất thuốc bột

1 Máy trộn cao tốc Cái 2 200 lít, 25 lít Trung Quốc

2 Máy sấy tầng sôi Cái 3 200 kg, 5kg Trung Quốc

3 Máy trộn 3 chiều Cái 3 600 lít, 20 lít Trung Quốc

4 Máy xát hạt Cái 3 3.600 vòng/phút Trung Quốc

5 Máy nghiền búa Cái 1 4.600 vòng/phút Trung Quốc

6 Máy ép cốm Cái 1 75 kg/h Trung Quốc

7 Máy nghiền nguyên liệu đa năng Cái 1 250 kg/h Trung Quốc

8 Máy bao phim Cái 3 150kg

9 Máy nghiền ULTRA TURRAX Cái 1 10.000 vòng/phút Đức

10 Máy khuấy nhũ dịch Cái 1 - Mỹ

11 Máy xay sinh tố Cái 1 2 lít Indonesia

12 Máy trộn BIN BLENDER Cái 1 1.000 lít Trung Quốc

13 Thùng trộn BIN Blender Cái 3 1.000 lít Trung Quốc

14 Máy trộn hoàn tất Cái 1 200 lít Nhật

15 Máy dập viên sủi Courtoy R090 Cái 1 90.000 viên/h Đức

16 Máy dò kim loại Cái 5 - Anh

17 Máy ép vỉ xé Cái 1 30 – 50 Trung Quốc

18 Máy ép gói Cái 1 70 vỉ/phút Trung Quốc

19 Máy dập viên Cái 4 15.000 – 115.200 viên/h

20 Máy đóng nang cứng AF-90T Cái 1 90.000 viên/h Ấn Độ

21 Bơm chân không Becker Cái 1 N/A Đức

22 Máy lau nang DP100 Cái 1 100.000 viên/h Ấn Độ

23 Máy lựa viên nang rỗng cứng

ECS100 Cái 1 100.000 viên/h Ấn Độ

24 Máy lựa viên nang Mini

MCS100 Cái 1 100.000 viên/h Ấn Độ

25 Máy nâng chuyển nang thành phẩm FCE100 Cái 1 100.000 viên/h Ấn Độ

26 Máy kiểm tra khối lượng nang online CW10 Cái 1 10 cap/min Ấn Độ

II Thiết bị sản xuất thuốc nước:

27 Bồn pha chế thuốc nước 1000 lít Cái 1 1.000 lít Nhật

T Tên máy móc, thiết bị Đơn vị

Số lượn g Công suất Xuất xứ

28 Bồn chứa thuốc nước 1000 lít Cái 1 1.000 lít Nhật

29 Hệ thống lọc LQC millipor Cỏi 1 1 àm Nhật

30 Máy tạo hình vô thuốc nước Cái 1 15 - 22 ống/phút Trung Quốc

III Thiết bị sản xuất thuốc bán rắn

31 Bồn pha chế gelatin Cái 2 450 lít Trung Quốc

32 Máy nghiền ULTRA TURRAX Cái 1 10.000 vòng/phút Đức

33 Bồn chứa gelatin Cái 4 200 lít Trung Quốc

34 Máy nghiền dịch thuốc Cái 1 18 lít Hàn Quốc

35 Bồn pha chế 750 lít Cái 1 750 lít Trung Quốc

36 Bồn chứa thuốc Cái 4 200 lít

37 Máy pha chế thuốc bán rắn Cái 1 200 lít Trung Quốc

38 Bồn chứa kem Cái 3 200 lít Trung Quốc

39 Máy vô tuýp nhôm Cái 1 2.100 ống/h Trung Quốc

40 Máy đóng nang mềm Cái 1 3,5 vòng/phút Hàn Quốc

41 Máy đóng bóng nang mềm Cái 1 - Trung Quốc

IV Thiết bị đống gói

43 Máy in phun Cái 4 - Pháp

44 Máy hàn miệng bao liên tục Cái 3 - Trung Quốc

46 Máy co màng Cái 2 - Trung Quốc

47 Máy xếp toa Cái 2 - Trung Quốc

48 Máy dán nhãn hộp CTL-270 Cái 1 60 – 80 cái/phút Hàn Quốc

TKS45LD-E&2L Cái 1 270.000 viên/giờ Nhật

50 Máy vô nang cứng AF90T Cái 1 90.000 viên nang/giờ Ấn Độ

51 Máy bao phim GLATT GCSi

52 Hệ thống tạo cốm GEA 600L Cái 1 60 – 450 L Đức

T Tên máy móc, thiết bị Đơn vị

Số lượn g Công suất Xuất xứ

53 Hệ thống tạo cốm GEA 90L Cái 1 90 L Đức

54 Máy bao phim GCSi 125 Cái 1 37,5 – 112,5 L Đức

55 Máy ép vỉ Hoong A HM 400R Cái 1 15 - 60 chu kỳ/phút Hàn Quốc

56 Máy dập viên Cadmad Cái 1 144.000 viên/giờ Ấn độ

57 Máy dò kim loại Cái 2 1.400.000 viên/giờ Ý

58 Máy nghiền búa Cái 1 200 L Nhật

59 Máy lau viên Cái 2 300.000 viên/giờ Trung Quốc

60 Máy hút bụi Cái 1 - Trung Quốc

61 Technical balance 320Gram Cái 5 320 Gram Nhật

63 Post hoist PL 900 Cái 1 900 kg Đức

64 Post hoist PL 400 Cái 1 400 kg Đức

65 Cân sấy ẩm Cái 1 51g Nhật

66 Digital scal 100Kg Cái 1 100 kg Thụy Sĩ

67 Lò hơi công suất Cái 1 1 tấn/giờ Việt Nam

68 Máy nén khí Hitachi Cái 3 22 KW, 37 KW: 2 cái Nhật

69 Hệ thống xử lý nước tinh khiết

71 Hệ thống thông gió và điều hòa không khí

72 Hệ thống xử lý nước thải

Hệ thốn g 1 100 m 3 /ngày.đêm Việt Nam

(Nguồn: Công ty Cổ phần Dược phẩm Ampharco U.S.A)

1.5.4 Nhu cầu sử dụng lao động của Dự án

Trong thời gian tới, Cơ sở sẽ tuyển dụng thêm khoảng 26 lao động, nâng tổng lao động của toàn Nhà máy thành 150 lao động (hiện hữu: 124 lao động) Số ngày làm việc: khoảng 22 ngày/tháng với 1 ca/ngày.

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (nếu có)

KCN Nhơn Trạch 3 – Giai đoạn 2 là Khu công nghiệp tập trung đa ngành Các ngành nghề chủ yếu được đầu tư tại KCN Nhơn Trạch 3 - Giai đoạn 2:

- Công nghiệp nhẹ (cần nhiều công nhân): Dệt, may mặc, tơ, sợi, tẩy trắng; Giày, da; Lắp ráp các linh kiện điện, điện tử; Các loại hình công nghiệp nhẹ khác sản xuất hàng xuất khẩu và tiêu dùng

- Công nghiệp cơ khí chế tạo: Chế tạo các máy móc động lực, chế tạo và lắp ráp các phương tiện giao thông, các máy móc phụ tùng nông nghiệp, lắp đặt và các ngành nghề khác

- Công nghiệp thực phẩm: bánh kẹo, nước giải khát, các loại thực phẩm khác.

- Công nghiệp dược phẩm, hương liệu, hóa mỹ phẩm

- Công nghiệp sản xuất vật liệu lắp đặt, các thiết bị trang trí nội thất Công nghiệp sản xuất chế biến sản phẩm gỗ

- Công nghiệp điện gia dụng, điện tử, điện lạnh Công nghiệp sản xuất các sản phẩm từ giấy, bao bì giấy (không xeo giấy)

- Công nghiệp sản xuất, gia công sản phẩm gốm sứ, thủy tinh

- Công nghiệp sản xuất các sản phẩm, thiết bị đồ dùng cho lĩnh vực thể thao

- Công nghiệp sản xuất các loại hóa phẩm sử dụng trong lĩnh vực bảo vệ môi trường (xử lý chất thải), các loại hóa chất phụ trợ khác (không hóa chất độc hại như xút, axit)

- Công nghiệp sản xuất nhựa cao phân tử, nhựa tổng hợp, các sản phẩm từ nhựa, đồ dùng bằng nhựa

- Công nghiệp sản xuất các sản phẩm từ cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp (vỏ ruột xe các loại, găng tay, bao tay y tế)

- Ngành cơ khí sản xuất, gia công các sản phẩm từ nguyên liệu sắt, nhôm, thép. Công nghiệp sản xuất các thiết bị, vật dụng trong ngành y tế.

- Các ngành dịch vụ: ngân hàng, bưu điện Các dịch vụ cung ứng vật tư, nhiên liệu, dịch vụ vệ sinh công cộng, xử lý chất thải.

- Dịch vụ kho bãi, nhà xưởng cho thuê.

Sản phẩm của Dự án là sản xuất dược phẩm các loại thuộc ngành “Công nghiệp dược phẩm, hương liệu, hóa mỹ phẩm” – Phù hợp với ngành nghề thu hút đầu tư của KCN theo Báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt tại Quyết định số 1696/QĐ-BTNMT ngày 15/11/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.Ngoài ra, việc thực hiện dự án còn phù hợp với hệ thống pháp luật của nhà nước, cụ thể như sau:

- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường (nếu có) 28 1 Hiện trạng xử lý và thoát nước thải của KCN Nhơn Trạch 3 - Giai đoạn 2

Như đã trình bày, Công ty sẽ thực hiện nâng công suất sản xuất một số dòng sản phẩm, đồng thời mở rộng sản xuất thêm 03 dòng sản phẩm Việc nâng công suất được thực hiện bằng cách lắp đặt thêm máy móc, thiết bị tại nhà xưởng B (diện tích 1.222,30m 2 )

Ngoài ra, để đảm bảo đáp ứng khả năng xử lý nước thải, Công ty sẽ thực hiện cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải từ 50m 3 /ngày.đêm lên 100m 3 /ngày.đêm.

Do đó, quá trình hoạt động của Dự án sẽ ảnh hưởng đến hiện trạng môi trường khu vực, đặc biệt là hệ thống thu gom và xử lý nước thải của KCN Nhơn Trạch 3 – Giai đoạn 2.

2.2.1 Hiện trạng xử lý và thoát nước thải của KCN Nhơn Trạch 3 - Giai đoạn 2

- Hệ thống thoát nước thải của KCN đã được lắp đặt hoàn chỉnh Nước thải của Công ty và của Dự án được đấu nối vào hệ thống thoát nước chung của KCN và được dẫn về trạm xử lý nước thải tập trung của KCN.

- Hệ thống thu gom nước thải của KCN là cống bê tông cốt thép D300, D400 và D600 và được đưa về tuyến cống chính D800, D1.000, D1.200 và theo tuyến cống D1.500 dẫn về Trạm XLNT tập trung Trên các tuyến cống, bố trí các hố ga thu gom với khoảng cách 40 – 50m Tổng chiều dài mạng lưới thoát nước thải khoảng 15.398m.

Trạm xử lý nước thải tập trung KCN Nhơn Trạch 3 – Giai đoạn 2 được thiết kế với tổng công suất 7.000m 3 /ngày.đêm, bao gồm 03 module: Module 1 – công suất 2.000m 3 /ngày.đêm, module 2 – công suất 2.000m 3 /ngày.đêm và module 3 – công suất 3.000m 3 /ngày.đêm.

Quy trình xử lý nước thải, công suất 4.000m 3 /ngày.đêm (Module 1 và 2) củaKCN Nhơn Trạch 3 - Giai đoạn 2 như sau:

Hình 2.1 Sơ đồ quy trình xử lý nước thải module 1&2 – KCN Nhơn Trạch 3 – giai đoạn 2, công suất 4.000m 3 /ngày.đêm

Nước thải từ các nhà máy trong KCN (được xử lý cục bộ đạt tiêu chuẩn quy định của KCN), theo hệ thống thoát nước thải KCN được thu gom về hố ga tiếp nhận của trạm xử lý nước thải tập trung Trước khi vào trạm bơm nước thải được dẫn qua thiết bị lược rác thô để loại bỏ cặn rắn có kích thước lớn ra khỏi dòng chảy Từ trạm bơm, nước thải được bơm lên thiết bị lược rác tinh, lược bỏ các cặn rắn có kích thước lớn hơn 1,5 mm, sau đó sẽ tự chảy qua bể cân bằng Bể cân bằng có bố trí hệ thống khuấy chìm để điều hòa thành phần, tính chất của nước thải, tránh hiện tượng lắng cặn và xử lý yếm khí xảy ra, đồng thời tại bể cũng có hệ thống châm hóa chất để trung hòa pH của nước thải.

- Trường hợp nước thải có nồng độ kim loại nặng hoặc độ màu vượt quá thông số thiết kế, nước thải sẽ được dẫn qua hệ thống xử lý hóa lý Bắt đầu là bể keo tụ, tại đây nước thải, hóa chất keo tụ được khuấy trộn đều, sau đó là quá trình hình thành bông cặn tại bể tạo bông với chất trợ keo tụ Bể lắng hóa lý có tác dụng tách bông cặn ra khỏi nước Phần cặn sẽ được dẫn về bể nén bùn, phần nước bên trên tiếp tục chảy qua bể tách dầu.

- Nước thải có nồng độ kim loại nặng và độ màu nằm trong khoảng thiết kế vẫn được dẫn qua hệ thống xử lý hóa lý, nhưng hóa chất keo tụ và trợ keo tụ sẽ không được châm, sau đó nước thải tự chảy qua bể tách dầu.

- Ở bể tách dầu, dầu mỡ được tách ra khỏi nước thải và tập trung vào ngăn chứa, nước sau tách dầu tiếp tục chảy vào bể xử lý sinh học hiếu khí bùn hoạt tính.

- Nước thải sau bể xử lý sinh học hiếu khí chảy qua bể lắng sinh học để tách bùn vi sinh ra khỏi nước thải, một phần bùn được hoàn lưu trở lại bể sinh học hiếu khí để duy trì nồng độ và chủng loại vi sinh thích hợp cho hoạt động của bể, phần bùn dư được bơm qua bể nén bùn Nước sau lắng chảy đến bể khử trùng và đo lưu lượng, tại đây nước thải được châm hóa chất khử trùng đảm bảo về thông số vi sinh trước khi xả vào hồ hoàn thiện.

- Hồ hoàn thiện có chức năng đệm và xử lý triệt để nước thải trước khi thải ra môi trường.

- Về công tác xử lý bùn và cặn thải: Bùn từ bể lắng hóa lý cùng với bùn dư từ bể sinh học hiếu khí được bơm vào bể nén bùn Cánh khuấy bùn tạo điều kiện cho bùn tách nước và lắng nén, nước dư nổi trên bề mặt chảy vào máng thu và quay trở về trạm bơm nước thải Bùn đặc ở đáy được bơm vào thiết bị keo tụ bùn, trộn đều với polymer sau đó toàn bộ hỗn hợp đi vào thiết bị ép bùn Bùn khô và dầu mỡ từ máng thu dầu được thu gom, xử lý dạng CTNH, nước dư sau ép bùn chảy trở lại trạm bơm nước thải.

Nước thải sau Trạm XLNT tập trung của KCN Nhơn Trạch III – Giai đoạn 2 đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B (Kq = 1,1; Kf = 0,9), sau đó xả ra kênh dẫn nước rạch Lò Rèn và xả ra nguồn tiếp nhận là sông Thị Vải.

Hiện trạng chất lượng nước thải của KCN Nhơn Trạch 3 - Giai đoạn 2:

Bảng 2.1.Hiện trạng chất lượng nước thải sau xử lý của KCN Nhơn Trạch 3 -

STT Thông số Đơn vị Kết quả

17 Tổng dầu mỡ khoáng mg/L 16,0 tấn, tổng tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải từ các phương tiện giao thông vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm ước tính tại bảng sau:

Bảng 4.15 Tải lượng các chất ô nhiễm không khí sinh ra từ các phương tiện vận chuyển trong giai đoạn vận hành của Dự án

Hệ số ô nhiễm (kg/1.000 km)

Tổng chiều dài tính toán (1.000 km)(*)

Tổng tải lượng (kg/năm)(**)

Tải lượng trung bình (kg/ngày)(***)

Tải lượng trung bình (kg/h)(****)

(Nguồn: Kết quả tính toán của Công ty TNHH Tư vấn TCPT)

- Hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO là 0,05% (Theo Tiêu chuẩn TCCS 03:2015/PLX sửa đổi, bổ sung lần 2 của Petrolimex).

(*): Được tính toán = Số lượt xe (lượt xe) x 30 (km)/1000.

(**): Tổng tải lượng = Hệ số ô nhiễm (kg/1000km) x Tổng chiều dài tính toán (1.000 km).

(***): Tải lượng trung bình (kg/ngày) = Tổng tải lượng (kg/thời gian vận chuyển)/Số ngày vận chuyển (ngày/năm): 60 ngày/năm.

- (****): Tải lượng trung bình (kg/h) = Tải lượng trung bình (kg/ngày)/4(h/ngày).

Lượng phát thải liên quan đến xe vận chuyển đất được phân bố liên tục trên toàn tuyến Do đó có thể xem nguồn phát thải là nguồn đường để đánh giá sự lan truyền của chất ô nhiễm trong không khí theo chiều gió.

Nồng độ bụi hô hấp và các chất ô nhiễm tại khoảng cách x cuối hướng gió từ nguồn đường được đánh giá theo mô hình cải biên của Sutton với kết quả như sau:

Bảng 4.16 Nồng độ các chất ô nhiễm khí thải sinh ra từ các hoạt động vận chuyển sản phẩm của Dự án

Bụi SO 2 NO x CO THC

Bụi SO 2 NO x CO THC

Theo Bảng trên có thể nhận thấy rằng, nồng độ các chất ô nhiễm gây ra bởi các phương tiện vận chuyển đến 500m hầu hết đều đạt tiêu chuẩn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình 1 giờ), chỉ có NOx vượt so với quy định.

Phép tính trên chỉ giả sử nguồn thải là một nguồn điểm Trên thực tế, nồng độ các chất ô nhiễm sẽ thấp hơn rất nhiều do do gió pha loãng và phát tán khí thải giao thông, thì tác động của khí thải từ các phương tiện giao thông vận tải là nhỏ không đáng kể.

Các phương tiện vận chuyển hàng hóa ra vào Dự án đều được kiểm định theo quy định và có giấy xác nhận của cơ quan chức năng đủ điều kiện về xả khí thải, đồng thời quá phương tiện ra vào Dự án đều phải hạn chế tốc độ (≤20 km/h) nên ảnh hưởng ô nhiễm do khí thải phương tiện vận chuyển là hoàn toàn không đáng kể

Đối với bụi và khí thải phát sinh trong quá trình sản xuất của dự án

Hơi hóa chất phát sinh từ hoạt động kiểm nghiệm các bán thành phẩm: Để kiểm tra các bán thành phẩm có đạt tiêu chuẩn quy định hay không, bộ phận kiểm định sẽ thực hiện phân tích tại phòng thí nghiệm Quá trình phân tích sẽ làm phát sinh hơi hóa chất gây ảnh hưởng đến con người.

Việc phân định được thực hiện hoàn toàn trong phòng riêng, khép kín.

Bụi phát sinh từ hoạt động của các máy sấy tầng sôi:

Hiện, Dự án đang sử dụng 03 máy sấy tầng sôi DF01, DF02 và DF06 cho hoạt động sản xuất dược phẩm rắn, trong đó, 02 máy DF01 và DF02 có xuất xứ từ Trung Quốc sản xuất với công suất 200kg/máy; máy DF06 có xuất xứ từ Nhật Bản (công suất 5 kg/máy).

Các máy sấy được gia nhiệt bằng 01 lò hơi đốt dầu DO (công suất 1 tấn hơi/h).

Dự án sẽ lắp đặt thêm 02 hệ thống tạo cốm (01 hệ thống tạo cốm GEA 600L và

01 hệ thống tạo cốm GEA 90L) Mỗi hệ thống tạo cốm sẽ bao gồm: Bồn trộn siêu tốc  Tạo hạt  Sấy khô.

Như vậy sẽ tăng thêm 02 máy sấy tầng sôi.

Hệ thống tạo cốm sẽ làm phát sinh bụi dược phẩm Do đó, dự án sẽ lắp đặt công trình xử lý đi kèm các máy tạo cốm này.

Quá trình hoạt động của các máy sấy sẽ làm phát sinh nhiệt và bụi dược liệu

Bụi phát sinh từ hoạt động của các máy bao phim:

Hiện tại, Nhà máy đã lắp đặt 03 máy bao phim cho quy trình sản xuất các loại dược phẩm dạng rắn (tại Xưởng A - máy DF03, DF04 và DF05), dự án sẽ tiến hành lắp đặt thêm 02 máy bao phim (Glatt 125 và Glatt 500) tại Xưởng B.

Quá trình hoạt động của các máy bao phim sẽ làm phát sinh bụi dược liệu Do đó, Công ty sẽ lắp đặt thiết bị giảm thiểu đối với hoạt động này (thiết bị xử lý đi kèm máy).

Bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động của lò hơi:

Hiện, Công ty đang sử dụng 01 lò hơi đốt dầu DO, công suất 1 tấn hơi/h để phục vụ cho quá trình sản xuất Khi Dự án đi vào hoạt động sẽ tiếp tục sử dụng công trình này.

Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm từ khí thải lò hơi như sau:

Bảng 4.17 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải lò hơi

STT Thông số Chất ô nhiễm

1 Hệ số ô nhiễm (kg/tấn) 0,28 20S 2,84 0,71

Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

4.3.1 Danh mục các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án

Danh mục công, biện pháp bảo vệ môi trường như sau:

Bảng 4.32 Danh mục các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của Dự án STT Công trình, biện pháp giảm thiểu Quy mô/công suất

1 Bể tự hoại Đã lắp đặt 07 bể tự hoại 3 ngăn với tổng thể tích khoảng

2 Hệ thống xử lý nước thải, - Cải tạo lại bể điều hòa.

STT Công trình, biện pháp giảm thiểu Quy mô/công suất công suất 100m 3

/ngày.đêm - Lắp đặt mới 03 bể: Bể sinh học thiếu khí, Bể sinh học hiếu khí và Bể lắng.

3 Khu vực lưu giữ tạm thời chất thải. Đã lắp đặt khu vực lưu giữ tạm thời chất thải với diện tích 60m 2 , trong đó:

- Khu lưu giữ chất thải thông thường: 30m 2

- Khu lưu giữ chất thải nguy hại: 30m 2

4.3.2 Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải, thiết bị quan trắc nước thải, khí thải tự động, liên tục

Bảng 4.33 Kế hoạch xây lắp các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của Dự án STT Công trình, biện pháp giảm thiểu Thời gian xây lắp Kinh phí (VNĐ)

1 Bể tự hoại Hoàn thành -

2 Hệ thống xử lý nước thải, công suất 100m 3 / ngày.đêm 11 – 12/2022 1.000.000.000

3 Khu vực lưu giữ tạm thời chất thải Hoàn thành -

4.3.3 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường.

Giai đoạn hoạt động: Công ty Cổ phần Dược phẩm Ampharco U.S.A là đơn vị trực tiếp thực hiện chương trình quản lý môi trường và thực hiện các công trình biện pháp bảo vệ môi trường đã được đề xuất trong suốt quá trình hoạt động của dự án.

Công ty Cổ phần Dược phẩm Ampharco U.S.A là đơn vị chịu trách nhiệm quản lý trong suốt quá trình hoạt động của Dự án.

Công ty đã thành lập một nhóm phụ trách về môi trường, quản lý chất thải, phụ trách kỹ thuật môi trường Cơ cấu nhóm phụ trách về môi trường bao gồm 1 trưởng nhóm và 2 thành viên Nhóm phụ trách về môi trường sẽ chịu trách nhiệm trực tiếp về các vấn đề môi trường trong xưởng và trưởng nhóm là người chịu trách nhiệm chính trước Công ty.

Nhóm phụ trách quản lý môi trường có các chức năng sau:

- Thực hiện việc bố trí các thùng chứa chất thải, định kỳ do nhân viên chuyên trách thu gom về khu vực tập trung chất thải để giao cho đơn vị có chức năng thu gom, xử lý.

- Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi chương trình phân loại chất thải tại nguồn, hướng dẫn và động viên các nhân viên tham gia, thực hiện.

- Tuyên truyền, hướng dẫn mọi người thực hiện việc giữ vệ sinh nơi công cộng, giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường làm việc và môi trường xung quanh.

- Thường xuyên kiểm tra, giám sát thực hiện các thủ tục môi trường của nhà máy: lập hồ sơ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại, thực hiện công tác giám sát chất lượng môi trường định kỳ và một số thủ tục khác.

Bộ phận dự án của Công ty Đơn vị thi công

Tổ giám sát an toàn

Tổ vệ sinh công trường Tổ thi công

Giai đoạn hoạt đ ngộng

Kế toán Quản lý chất lượng

Phối hợp với cơ quan chức năng nhà nước để lắp đặt thống nhất phương án phòng chống sự cố cháy nổ, phương án phòng ngừa và ứng cứu sự cố do chất thải nguy hại gây ra

Sơ đồ tổ chức quản lý và thực hiện như sau:

Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo

Dựa vào đặc điểm của dự án, Báo cáo đã sử dụng nhiều phương pháp đánh giá tác động môi trường với mức độ định tính hoặc định lượng khác nhau Gồm các phương pháp sau:

- Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm.

- Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm do WHO thiết lập năm 1993.

- Phương pháp so sánh tiêu chuẩn.

- Đánh giá mức độ tin cậy của các phương pháp đã sử dụng được thể hiện tại bảng sau:

Hình 4.11 Đánh giá mức độ tin cậy của các số liệu đánh giá

STT Phương pháp Độ tin cậy Nguyên nhân

1 Phương pháp liệt kê, thống kê Cao - Dựa theo số liệu thống kê chính thức của tỉnh.

2 Phương pháp nghiên cứu, khảo sát thực địa

Cao - Các báo cáo, số liệu được cập nhật mới nhất trong thời gian thực

STT Phương pháp Độ tin cậy Nguyên nhân hiện lập báo cáo ĐTM.

Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm Cao

- Thiết bị lấy mẫu, phân tích mới, hiện đại.

- Dựa vào phương pháp lấy mẫu tiêu chuẩn.

3 Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm do WHO thiết lập năm 1993 Trung bình

- Dựa vào hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới thiết lập nên chưa thật sự phù hợp với điều kiện Việt Nam.

4 Phương pháp so sánh Cao - Kết quả phân tích có độ tin cậy cao.

5 Phương pháp liệt kê Trung bình

- Phương pháp chỉ đánh giá định tính, dựa trên chủ quan của những người đánh giá.

6 Phương pháp ma trận Trung bình

- Phương pháp chỉ đánh giá định tính hoặc bán định lượng, dựa trên chủ quan của những người đánh giá

7 Phương pháp mô hình hóa Cao Dựa vào các số liệu tiến hành chạy các mô hình nên độ chính xác tương đối cao

8 Phương pháp đánh giá tác động tích lũy, tích tụ Trung bình Các số liệu tính toán chỉ mang tính tương đối

9 Phương pháp kế thừa và tổng hợp tài liệu Cao Các tài liệu đã được các cơ quan chức năng thẩm duyệt và ban hành. Đánh giá tác động môi trường không liên quan đến chất thải: Việc đánh giá các tác động môi trường không liên quan đến chất thải chủ yếu mang tính chất nhận xét dựa trên tình hình thực tế đã diễn ra và tình hình cụ thể tại khu vực triển khai dự án Trong đó các đánh giá vấn đề trật tự an toàn xã hội, giao thông dựa trên kinh nghiệm từ các công trình lắp đặt thực tế tại khu vực Tuy nhiên, khả năng xảy ra các tác động xấu còn phụ thuộc vào cách thức quản lý và biện pháp thực hiện của chủ đầu tư Do đó độ tin cậy của các đánh giá này ở mức độ trung bình. Đánh giá tác động môi trường liên quan đến chất thải:

Bảng 4.34 Độ tin cậy của các đánh giá tác động môi trường liên quan đến chất thải STT Nguồn tác động Cơ sở đánh giá Mức độ tin cậy Giai đoạn lắp đặt

1 Tác động do bụi, khí thải Tính toán dựa trên thiết bị dự kiến sử dụng và hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Thiết lập Ước tính số phương tiện sử dụng, nhiên liệu sử dụng từ đó ước tính tải lượng khí thải từ các phương tiện vận chuyển: độ tin cậy ở mức trung bình

2 Nước thải và Chất thải Dựa theo tiêu chuẩn dùng Độ tin cậy ở mức trung bình

STT Nguồn tác động Cơ sở đánh giá Mức độ tin cậy rắn nước, tiêu chuẩn xả thải,

CTR ước tính theo số lượng công nhân

3 Nước mưa chảy tràn Tính toán dựa vào ngày có lượng mưa cao nhất Ước tính chỉ cho trường hợp có mưa cao nhất Độ tin cậy ở mức trung bình

1 Khí thải từ phương tiện giao thông

Hệ số ô nhiễm do Tổ chức

Y tế Thế giới (WHO) thiết lập Độ tin cậy trung bình

2 Bụi và hơi dung môi phát sinh từ hoạt động sản xuất

Hệ số ô nhiễm do Tổ chức

Y tế Thế giới (WHO), Loffler 1998 và US-EPA,

2001 thiết lập Độ tin cậy trung bình

3 Nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất

Dựa theo tiêu chuẩn dùng nước, Hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập và số liệu thực tế tại doanh nghiệp đang hoạt động

Số liệu đáng tin cậy

4 Chất thải rắn sinh hoạt Dựa trên số lượng thực tế phát sinh tại một số khu dân cư Độ tin cậy cao Đánh giá tác động rủi ro và sự cố môi trường: Sự cố cháy nổ, sự cố tai nạn lao động, sự cố tràn dầu, sự cố môi trường…… Các đánh giá trên là hoàn toàn có căn cứ và cơ sở do dựa trên tình hình thực tế hoạt động của Dự án Các đánh giá này dự báo được những tác động xấu nhất trong trường hợp sự cố xảy ra Vì vậy phương pháp đánh giá này là đáng tin cậy.

PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC

ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC

Dự án không thuộc đối tượng phải đánh giá chương này.

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG

Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với nước thải

- Nguồn phát sinh nước thải:

+Nguồn số 01: Nước thải từ hoạt động vệ sinh dụng cụ, thiết bị Lưu lượng tối đa: 73,0m 3 /ngày.đêm.

+Nguồn số 02: Nước thải từ hoạt động xả cặn lò hơi và hoạt động rửa ngược của hệ thống lọc RO Lưu lượng tối đa: 2,1 m 3 /ngày.đêm.

+Nguồn số 03: Nước thải từ hệ thống xử lý khí thải Lưu lượng tối đa: 2,8 m 3 /ngày.đêm.

+Nguồn số 04: Nước thải từ hoạt động vệ sinh văn phòng, nhà xưởng Lưu lượng tối đa: 2,1 m 3 /ngày.đêm.

+Nguồn số 05: Nước thải sinh hoạt Lưu lượng tối đa: 12m 3 /ngày.đêm.

- Lưu lượng xả thải tối đa: 92,0m 3 /ngày.đêm.

- Dòng nước thải: 01 dòng – Là dòng nước thải xả vào hố ga đấu nối nước thải của KCN Nhơn Trạch 3 - Giai đoạn 2.

- Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải: Chất lượng nước thải được xử lý đạt giới hạn tiếp nhận của KCN Nhơn Trạch

3 - Giai đoạn 2 theo thỏa thuận đấu nối giữa Công ty Cổ phần Dược phẩm Ampharco U.S.A và đơn vị kinh doanh hạ tầng KCN Nhơn Trạch 3 - Giai đoạn 2 (Tổng Công ty Tín Nghĩa).

Bảng 6.1 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm xin cấp phép

STT Chỉ tiêu Đơn vị GHĐN KCN NHƠN TRẠCH 3

7 Tổng dầu mỡ khoáng mg/l 10

- Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải:

+Vị trí xả thải: Tại 01 điểm đấu nối trên đường D2 của KCN Nhơn Trạch 3 - Giai đoạn 2 Tọa độ đấu nối nước thải theo VN2000, múi 3 o , kinh tuyến trục

+Phương thức xả thải: Tự chảy Nước thải theo đường ống PVC 300mm  Đấu nối vào hệ thống thu gom và xử lý nước thải của KCN Nhơn Trạch 3 - Giai đoạn 2 tại 01 điểm đấu nối trên đường D2.

+Nguồn tiếp nhận nước thải: Hệ thống thu gom và xử lý nước thải của KCNNhơn Trạch 3 - Giai đoạn 2.

Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải

- Nguồn phát sinh khí thải:

+Nguồn số 01: Khí thải sau hệ thống xử lý hơi hóa chất từ phòng thí nghiệm. Lưu lượng tối đa: 500m 3 /h.

+Nguồn số 02: Khí thải sau hệ thống xử lý bụi tại máy sấy tầng sôi DF01. Lưu lượng tối đa: 6.978m 3 /h.

+Nguồn số 03: Khí thải sau hệ thống xử lý bụi tại máy sấy tầng sôi DF02. Lưu lượng tối đa: 6.225m 3 /h.

+Nguồn số 04: Khí thải sau hệ thống xử lý bụi tại máy bao phim DF03 Lưu lượng tối đa: 5.000m 3 /h.

+Nguồn số 05: Khí thải sau hệ thống xử lý bụi tại máy bao phim DF04 Lưu lượng tối đa: 4.950m 3 /h.

+Nguồn số 06: Khí thải sau hệ thống xử lý bụi tại máy bao phim DF05 Lưu lượng tối đa: 6.000m 3 /h.

+Nguồn số 07: Khí thải sau hệ thống xử lý bụi tại máy bao phim Glatt 125. Lưu lượng tối đa: 3.000m 3 /h.

+Nguồn số 08: Khí thải sau hệ thống xử lý bụi tại máy bao phim Glatt 500. Lưu lượng tối đa: 6.000m 3 /h.

+Nguồn số 09: Khí thải sau hệ thống xử lý bụi tại máy sấy tầng sôi GEA 600L Lưu lượng tối đa: 3.300m 3 /h.

+Nguồn số 12: Khí thải sau hệ thống xử lý bụi tại máy sấy tầng sôi GEA 90L Lưu lượng tối đa: 1.200m 3 /h

+Nguồn số 13: Ống khói lò hơi Lưu lượng tối đa: 1.500m 3 /h.

- Lưu lượng xả thải tối đa: 43.153m 3 /h.

- Dòng khí thải: Là dòng khí thải sau xử lý được xả ra môi trường.

- Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải:

Bảng 6.2 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm xin cấp phép STT Nguồn thải Thông số QCVN 19:2009

STT Nguồn thải Thông số

2 Nguồn số 02 đến nguồn số 12

- Vị trí, phương thức xả khí thải:

Bảng 6.3 Tọa độ vị trí xả khí thải STT Tên nguồn thải

Tọa độ vị trí xả thải (theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 175 o 45’, múi chiếu 3 o )

1 Khí thải sau hệ thống xử lý hơi hóa chất từ phòng thí nghiệm 1187575 408559

2 Khí thải sau hệ thống xử lý bụi tại máy sấy tầng sôi DF01 1187538 408519

3 Khí thải sau hệ thống xử lý bụi tại máy sấy tầng sôi DF02 1187530 408523

4 Khí thải sau hệ thống xử lý bụi tại máy bao phim DF03 1187432 408535

5 Khí thải sau hệ thống xử lý bụi tại máy bao phim DF04 1187456 408545

6 Khí thải sau hệ thống xử lý bụi tại máy bao phim DF05 1187522 408512

7 Khí thải sau hệ thống xử lý bụi tại máy bao phim Glatt 125 1187512 408514

8 Khí thải sau hệ thống xử lý bụi tại máy bao phim Glatt 500 1187567 408554

9 Khí thải sau hệ thống xử lý bụi tại máy sấy tầng sôi GEA 600L 1187534 408525

10 Khí thải sau hệ thống xử lý bụi tại máy sấy tầng sôi GEA 90L 1187435 408487

+Phương thức xả thải: Cưỡng bức bằng quạt, 24/24h.

Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (nếu có)

Nguồn pháp sinh tiếng ồn, độ rung:

- Nguồn số 01: Từ quá trình hoạt động máy sấy tầng sôi Tọa độ vị trí xả thải (theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 175 o 45’, múi chiếu 3 o ): X = 1187540; Y@8510.

- Nguồn số 02: Từ quá trình hoạt động của máy bao phim Tọa độ vị trí xả thải (theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 175 o 45’, múi chiếu 3 o ): X = 1187430; Y@8532.

- Nguồn số 03: Từ quá trình hoạt động của hệ thống tạo cốm GEA 600L Tọa độ vị trí xả thải (theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 175 o 45’, múi chiếu 3 o ): X

Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung:

- QCVN 24:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc.

- QCVN 27:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung – Giá trị cho phép nơi làm việc.

Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung Tiếng ồn Độ rung (Mức gia tốc rung – m/s 2 )

Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải

Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất (nếu có)

KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của Dự án

7.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm.

Danh mục chi tiết kế hoạch vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải đã hoàn thành của Dự án cụ thể như bảng sau:

Bảng 7.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải

STT Công trình xử lý chất thải Công suất

Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm (82 ngày) Công suất dự kiến Bắt đầu Kết thúc

1 01 Hệ thống xử lý nước thải 100m 3 / ngày 04/202

Trên 50% công suất thiết kế 2

01 hệ thống xử lý khí thải thiết bị đi kèm theo máy bao phim

Trên 50% công suất thiết kế 3

01 hệ thống xử lý khí thải thiết bị đi kèm theo máy bao phim

Trên 50% công suất thiết kế 4

01 hệ thống xử lý khí thải thiết bị đi kèm theo máy sấy tầng sôi

Trên 50% công suất thiết kế 5

01 hệ thống xử lý khí thải thiết bị đi kèm theo máy sấy tầng sôi

Trên 50% công suất thiết kế

7.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải.

Bảng 7.2 Kế hoạch chi tiết về thời gian dự kiến lấy mẫu chất thải trước khi thải ra ngoài môi trường.

Vị trí thu mẫu Thông số Thời gian đo đạc Tần suất lấy mẫu Đối với hệ thống xử lý nước thải

Trong giai đoạn điều chỉnh của công trình xử lý (75 ngày) Đầu vào HTXLNT pH, TSS, BOD5, COD, Amoni, Nitơ tổng, Phospho tổng, tổng dầu mỡ khoáng

01 ngày/lần 15 ngày/lần Đầu ra HTXLNT pH, TSS, BOD5, COD, Amoni, Nitơ tổng, Phospho tổng, tổng dầu mỡ khoáng

Trong giai đoạn vận hành ổn định của công trình xử lý (07 ngày liên tiếp) Đầu vào HTXLNT pH, TSS, BOD5, COD,

Amoni, Nitơ tổng, Phospho tổng, tổng dầu mỡ khoáng

01 ngày/lần 01 lần Đầu ra HTXLNT pH, TSS, BOD5, COD,

Amoni, Nitơ tổng, Phospho tổng, tổng dầu mỡ khoáng

07 lần (01 lần/ngày) Đối với các hệ thống xử lý khí thải: Lấy mẫu 07 ngày liên tục

Tại các ông thải ra môi trường (04 ống) Lưu lượng, Bụi 01 ngày/lần 07 lần (01 lần/ngày)

Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường dự kiến phối hợp để thực hiện Kế hoạch:

Tên đơn vị 1: Trung tâm Tư vấn công nghệ môi trường và An toàn vệ sinh lao động:

- Địa chỉ: số 286/8A, Tô Hiến Thành, phường 15, quận 10, Tp Hồ Chí Minh

- Trung tâm Tư vấn công nghệ môi trường và An toàn vệ sinh lao động đã được

Bộ Tài nguyên và Môi trường chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường với mã số chứng nhận VIMCERTS 026 và đã có chứng nhận Vilas

444, Quyết định số 1482/QĐ-BTNMT ngày 06/07/2020 V/v gia hạn Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường.

Tên đơn vị 2: Công ty TNHH Môi trường Dương Huỳnh.

- Địa chỉ: 528/5A Vườn Lài, Khu phố 2, Phường An Phú Đông, Quận 12, TP. HCM.

- Công ty TNHH Môi trường Dương Huỳnh đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường với mã số chứng nhận VIMCERTS 241, Quyết định số 883/QĐ-BTNMT ngày 11/04/2019 V/ v gia hạn Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường.

Tên đơn vị 3: Công ty Cổ phần Khoa học Môi trường và ATLĐ Miền Nam

- Địa chỉ: 190 đường III, KDC Intresco, Phường Phước Long B, Tp.Thủ Đức,

- Công ty Cổ phần Khoa học Môi trường và ATLĐ Miền Nam đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường với mã số chứng nhận VIMCERT 266.

Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật

7.2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ

Theo Điều 98, Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 và Phụ lục XXIX kèm theo nghị định thì tổng lưu lượng của các công trình, thiết bị xử lý bụi và khí thải của Dự án là 43.153m3/h < 50.000m 3 /h Do đó, dự án không thuộc đối tượng phải thực hiện quan trắc định kỳ đối với khí thải.

Chương trình quan trắc định kỳ của dự án như sau:

Quan trắc nước thải định kỳ:

- Vị trí giám sát: 01 điểm đầu ra sau xử lý tại Hố ga đấu nối với hệ thống thu gom nước thải của KCN.

- Tọa độ theo VN2000, múi chiếu 3 o : X = 1183469; Y = 411257.

- Thông số giám sát: pH, BOD5, COD, TSS, amoni, tổng nito, tổng photpho, dầu mỡ khoáng.

- Tần suất giám sát: 03 tháng/lần.

- Quy chuẩn so sánh: Giới hạn đấu nối của KCN Nhơn Trạch 3 – Giai đoạn 2 (Theo Hợp đồng đã ký giữa hai bên).

Giám sát chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại:

7.2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải

7.2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ dự án

Quan trắc chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại

 Đối với chất thải nguy hại: Phân định, áp mã, phân loại, số lượng (theo kg), lưu giữ, vận chuyển, xử lý theo quy định Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 và Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022.

 Đối với chất thải rắn thông thường: Phân loại, số lượng, chủng loại, lưu giữ, xử lý theo quy định Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 và Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022.

- Tần suất giám sát: Hàng ngày.

- Tần suất báo cáo: 01 lần/năm.

7.3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm

Tổng kinh phí dự toán cho giám sát môi trường định kỳ hàng năm được trình bày trong bảng sau:

Bảng 7.3 Tổng kinh phí dự toán cho giám sát môi trường

Tần suất Đơn giá (VNĐ/ mẫu)

1 Giám sát định kỳ chất lượng nước thải 1 4 1.640.000 6.560.000

3 Giám sát chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại 1 1 2.000.000 2.000.000

CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Công ty Cổ phần Dược phẩm Ampharco U.S.A xin cam kết:

- Tính chính xác, trung thực của các nội dung nêu trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường là hoàn toàn đúng và phù hợp với quy định của pháp luật.

- Chủ dự án cam kết thực hiện các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường sẽ thực hiện trong giai đoạn từ khi dự án đi vào vận hành chính thức cho đến khi kết thức dự án.

- Chủ dự án cam kết lắp đặt hệ thống cống thoát nước mưa tách riêng hệ thống cống thoát nước thải trong phạm vi dự án.

- Chủ dự án cam kết hoạt động của dự án tuân thủ các quy định của pháp luật, các tiêu chuẩn, quy chuẩn có liên quan, cụ thể:

+QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;

+QCVN 26:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu và giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc.

+QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn và mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc.

+QCVN 22:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chiếu sáng – mức cho phép chiếu sáng nơi làm việc.

+QCVN 27:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung – giá trị cho phép tại nơi làm việc.

+QCVN 02:2019/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi - giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc,

+QCVN 03:2019/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc;

- Đảm bảo thu gom, lưu giữ và chuyển giao tất cả các loại chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại phát sinh từ quá trình hoạt động của nhà máy cho các đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý theo đúng quy định.

- Duy trình diện tích cây xanh trong Công ty đảm bảo diện tích cây xanh ≥20% diện tích Công ty.

- Cam kết tuân thủ Luật Bảo vệ Môi trường, các Nghị định, Thông tư và các quy định liên quan; Tuân thủ Bộ Luật Lao động và các quy có liên quan; Tuân thủ Luật hóa chất, các Nghị định và Thông tư liên quan.

- Chủ dự án cam kết phối hợp với chính quyền địa phương trong việc quản lý an ninh trật tự, tệ nạn xã hội khu vực trong quá trình thực hiện dự án.

1 Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần số 360051096 do Sở

Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp, đăng ký lần đầu ngày 15/12/2008, đăng ký thay đổi lần thứ 12 ngày 05/10/2020.

2 Phiếu xác nhận bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường số 544/BĐK- KHCNMT-MTg ngày 10/5/2002 của Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường cấp cho dự án “Sản xuất dược phẩm và chế biến dược thảo” của Công ty Cổ phần Dược phẩm Việt Nam Ampharco.

3 Giấy xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường số 57/XN-KCNĐN ngày 10/4/2017 của Ban quản lý các KCN Đồng Nai cấp cho dự án “Mở rộng, đầu tư sản xuất thêm dòng sản phẩm mới là thực phẩm chức năng với quy mô 150.000 đơn vị sản phẩm/năm (tương đương 30 tấn sản phẩm/năm)”.

4 Giấy phép xây dựng số 207/GPXD-KCNĐN ngày 29/09/2017 do Ban quản lý các KCN Đồng Nai cấp.

5 Văn bản số 298/NT-PCCC ngày 22/11/2021 của Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH.

6 Sổ đăng ký quản lý chủ nguồn thải chất thải nguy hại số 562/SĐK-STNMT ngày 04/10/2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai, mã số QLCTNH: 75.001485.T (cấp lần 2).

7 Hợp đồng thuê đất số 442 HĐ/TĐ ngày 16/01/2002 giữa Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai và Công ty Cổ phần Dược phẩm Ampharco U.S.A.

8 Hợp đồng sử dụng hạ tầng tại KCN Nhơn Trạch 3 số 96/HĐTĐ.NT3 ngày 03/07/2008 giữa Công ty TNHH MTV Tín Nghĩa và Công ty Cổ phần Dược phẩm Ampharco U.S.A.

9 Hợp đồng cung cấp dịch vụ xử lý nước thải tại KCN Nhơn Trạch 3 số 09/2009/ HĐXLNT.NT3 giữa KCN Nhơn Trạch 3 số 96/HĐTĐ.NT3 ngày 03/07/2008 giữa Xí nghiệp dịch vụ và phát triển KCN Nhơn Trạch 3 và Công ty Cổ phần Dược phẩm Việt Nam – Ampharco.

10 Hợp đồng kinh tế số 296/2022/HĐXLCTNH/HL ngày 01/08/2022 v/v vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại giữa Công ty cổ phần dược phẩm Ampharco U.S.A và Công ty TNHH Hà Lộc.

11 Hợp đồng nguyên tắc số 09/2022/HĐPL/HV ngày 19/04/2022 v/v thu mua chất thải không nguy hại giữa Công ty cổ phần dược phẩm Ampharco U.S.A và Công ty TNHH TM DC Hồng Vinh

12 Hợp đồng Kinh tế số 27.2022/HH/HĐKT ngày 05/09/2022 v/v thu gom vận chuyển rác sinh hoạt giữa Công ty cổ phần dược phẩm Ampharco U.S.A và Hợp tác xã Hồng Hà.

13 Kết quả giám sát môi trường đình kỳ năm 2021 và tháng 03/2022.

Ngày đăng: 10/08/2023, 10:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w