1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dc1 chuyên đề văn 7

241 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP Bài Cổng trường mở Mẹ Từ ghép 10 Liên kết văn .12 Bài 14 Cuộc chia tay búp bê 14 Bố cục văn 17 Mạch lạc văn .18 Bài 19 Những câu hát tình cảm gia đình 19 Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người 23 Từ láy 27 Quá trình tạo lập văn 29 Bài 30 Những câu hát than thân 30 Những câu hát châm biếm 32 Đại từ .34 Bài 36 Bài thơ: Sông núi nước Nam 36 Bài thơ: Phò giá kinh 39 Từ hán việt 41 Tìm hiểu chung văn biểu cảm 43 Bài 45 Bài thơ: Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông 45 Bài thơ: Bài ca Côn Sơn (Nguyễn Trãi) .47 Trắc nghiệm: Từ hán việt (tiếp theo) .49 Đặc điểm văn biểu cảm 50 Bài 51 Bài thơ: Sau phút chia li .51 Bài thơ: Bánh trôi nước .54 Quan hệ từ 56 Bài 57 Bài thơ: Qua Đèo Ngang 57 Bài thơ: Bạn đến chơi nhà 60 Trắc nghiệm: Chữa lỗi quan hệ từ .63 Bài 64 Bài thơ: Xa ngắm thác núi Lư 64 Từ đồng nghĩa 67 Cách lập ý văn biểu cảm 69 Bài 10 70 Bài thơ: Cảm nghĩ đêm tĩnh 70 Bài thơ: Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê 73 Từ trái nghĩa .75 File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN MỤC LỤC Bài 11 77 Bài thơ: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá 77 Từ đồng âm .81 Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm 82 Bài 12 84 Bài thơ: Cảnh khuya .84 Bài thơ: Rằm tháng giêng 85 Thành ngữ 88 Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học .89 Bài 13 91 Bài thơ: Tiếng gà trưa 91 Điệp ngữ 95 Bài 14 97 Một thứ quà lúa non: Cốm .97 Chơi chữ 100 Chuẩn mực sử dụng từ 101 Bài 15 102 Sài Gịn tơi u 102 Mùa xuân 103 Bài 16 106 Trắc nghiệm: Ôn tập tác phẩm trữ tình .106 Trắc nghiệm: Ôn tập phần tiếng việt .108 Bài 17 109 Trắc nghiệm: Ôn tập phần tiếng việt (tiếp theo) .109 Bài 18 110 Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất 110 Tìm hiểu chung văn nghị luận .114 Bài 19 116 Tục ngữ người xã hội 116 Rút gọn câu .120 Đặc điểm văn nghị luận 122 Đề văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận 124 Bài 20 126 Tinh thần yêu nước nhân dân ta .126 Câu đặc biệt 129 Bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận 132 Trắc nghiệm: Luyện tập phương pháp lập luận văn nghị luận .134 Bài 21 135 Sự giàu đẹp Tiếng Việt 135 Thêm trạng ngữ cho câu 138 Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh .140 Bài 22 142 Trắc nghiệm: Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo) .142 Bài 23 145 Đức tính giản dị Bác Hồ 145 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động .149 Bài 24 151 Ý nghĩa văn chương 151 File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN MỤC LỤC Trắc nghiệm: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) 155 Trắc nghiệm: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh 156 Bài 25 157 Trắc nghiệm: Ôn tập văn nghị luận 157 Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích 158 Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu 161 Bài 26 163 Sống chết mặc bay 163 Bài 27 168 Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu 168 Trắc nghiệm: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo) 171 Bài 28 172 Ca Huế sông Hương 172 Liệt kê 176 Bài 29 179 Quan Âm Thị Kính 179 Dấu chấm lửng dấu chấm phẩy 183 Văn đề nghị 185 Bài 30 186 Trắc nghiệm: Ôn tập phần văn 186 Dấu gạch ngang .188 Trắc nghiệm: Ôn tập phần Tếng Việt 189 Văn báo cáo 190 Bài 31 192 Trắc nghiệm: Kiểm tra phần văn lớp học kì .192 Trắc nghiệm: Luyện tập làm văn đề nghị báo cáo 195 Trắc nghiệm: Ôn tập phần tập làm văn 196 Bài 32 197 Trắc nghiệm: Ơn tập phần Tiếng Việt kì 197 PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ 198 CHUYÊN ĐỀ I KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I 198 Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp Học kì (Đề 1) 198 Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp Học kì (Đề 2) 198 Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp Học kì (Đề 3) 198 Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp Học kì (Đề 4) 198 Đề kiểm tra tiết Văn lớp Học kì (Đề 1) .199 Đề kiểm tra tiết Văn lớp Học kì (Đề 2) .200 Đề kiểm tra tiết Văn lớp Học kì (Đề 3) .201 Đề kiểm tra tiết Văn lớp Học kì (Đề 4) .202 Đề kiểm tra tiết Tiếng Việt lớp Học kì (Đề 1) .203 Đề kiểm tra tiết Tiếng Việt lớp Học kì (Đề 2) .204 Đề kiểm tra tiết Tiếng Việt lớp Học kì (Đề 3) .205 Đề kiểm tra tiết Tiếng Việt lớp Học kì (Đề 4) .206 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp Học kì (Đề 1) 207 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp Học kì (Đề 2) 208 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp Học kì (Đề 3) 209 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp Học kì (Đề 4) 210 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp Học kì (Đề 5) 210 File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN MỤC LỤC Đề kiểm tra tập làm văn số lớp Học kì .211 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp Học kì .212 Đề thi Ngữ văn lớp Học kì (Đề 1) .213 Đề thi Ngữ văn lớp Học kì (Đề 2) .214 Đề thi Ngữ văn lớp Học kì (Đề 3) .216 Đề thi Ngữ văn lớp Học kì (Đề 4) .217 Đề thi Ngữ văn lớp Học kì (Đề 5) .218 CHUYÊN ĐỀ II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II 219 Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp Học kì (Đề 1) 219 Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp Học kì (Đề 2) 220 Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp Học kì (Đề 3) 220 Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp Học kì (Đề 4) 220 Đề kiểm tra tiết Văn lớp Học kì (Đề 1) .221 Đề kiểm tra tiết Văn lớp Học kì (Đề 2) .222 Đề kiểm tra tiết Văn lớp Học kì (Đề 3) .223 Đề kiểm tra tiết Văn lớp Học kì (Đề 4) .225 Đề kiểm tra tiết Tiếng Việt lớp Học kì (Đề 1) .226 Đề kiểm tra tiết Tiếng Việt lớp Học kì (Đề 2) .227 Đề kiểm tra tiết Tiếng Việt lớp Học kì (Đề 3) .229 Đề kiểm tra tiết Tiếng Việt lớp Học kì (Đề 4) .230 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp Học kì (Đề 1) 231 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp Học kì (Đề 2) 232 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp Học kì (Đề 3) 233 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp Học kì (Đề 4) 234 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp Học kì (Đề 1) 234 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp Học kì (Đề 2) 235 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp Học kì (Đề 3) 235 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp Học kì (Đề 4) 236 Đề thi Ngữ văn lớp Học kì (Đề 1) .236 Đề thi Ngữ văn lớp Học kì (Đề 2) .237 Đề thi Ngữ văn lớp Học kì (Đề 3) .239 Đề thi Ngữ văn lớp Học kì (Đề 4) .240 File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN PHẦN I CHỦ ĐỀ BÀI TẬP PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP Bài Cổng trường mở A Nội dung học I Đôi nét tác giả Lí Lan - Lí Lan sinh năm 1957, quê Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng Quê mẹ Lái Thiêu, quê cha huyện Triều Dƣơng, thành phố Sán Đầu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc Tám năm đầu đời Lý Lan sống quê mẹ, sau mẹ gia đình Chợ Lớn định cƣ - Là phụ nữ đa tài, vừa nhà giáo, nhà văn đồng thời dịch giả tiếng - Các tác phẩm chính: Chàng nghệ sĩ (truyện dài, 1978), Cỏ hát (truyện ngắn, 1983), Ngôi nhà cỏ (tập truyện, Nhà xuất Kim Đồng, 1984), Bí mật thằn lằn đen (Nhà xuất văn nghệ, 2008), … - Phong cách nghệ thuật: dịu dàng, đằn thắn dạt cảm xúc trang viết II Đôi nét tác phẩm Cổng trƣờng mở Hoàn cảnh đời - “Cổng trƣờng mở ra” đƣợc in báo Yêu trẻ, số 166, ngày 1-9-2000 - Văn ghi lại chân thực cảm xúc ngƣời mẹ đêm trƣớc ngày khai trƣờng Tóm tắt văn Trƣớc ngày tựu trƣờng ngƣời mẹ không ngủ đƣợc Khi đứa ngủ say, ngƣời mẹ bồi hồi nhớ lại hoạt động ngày nhớ kỉ niệm thân ngày khai trƣờng Ngƣời mẹ nghĩ tƣơng lai đứa con, liên tƣởng tới ngày khai giảng Nhật- ngày hội thực toàn xã hội- nơi mà ngƣời thể quan tâm tới hệ tƣơng lai Bố cục (2 phần) - Phần (từ đầu đến “cái giới mà mẹ vừa bƣớc vào”): Tâm trạng ngƣời mẹ đêm trƣớc ngày khai trƣờng - Phần (còn lại): Vai trò Nhà trƣờng giáo dục hệ trẻ Giá trị nội dung Nhƣ dòng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ sâu lắng, văn giúp ta hiểu thêm lịng u thƣơng, tình cảm sâu nặng ngƣời mẹ vai trò to lớn Nhà trƣờng sống ngƣời Giá trị nghệ thuật - Lựa chọn hình thức tự bạch, nhƣ dịng nhật kí tâm tình, thủ thỉ mẹ - Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm, để lại ấn tƣợng sâu đậm lòng bạn đọc III Dàn ý phân tích tác phẩm Cổng trƣờng mở I Mở - Giới thiệu tác giả Lí Lan (tiểu sử, nghiệp sáng tác, phong cách nghệ thuật,…) - Giới thiệu văn “Cổng trƣờng mở ra” (hoàn cảnh đời, xuất xứ, khái quát giá trị nội dung nghệ thuật…) II Thân Tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường - Những tình cảm dịu mẹ dành cho con: + Trìu mến quan sát việc làm (giúp mẹ thu dọn đồ chơi, háo hức ngày mai thức dậy cho kịp giờ,…) + Vỗ cho ngủ, xem lại thứ chuẩn bị cho ngày đến trƣờng, - Tâm trạng ngƣời mẹ đêm trƣớc ngày khai trƣờng – không ngủ đƣợc: + Suy nghĩ việc làm cho ngày học có ý nghĩa + Hồi tƣởng lại kỉ niệm quên thân ngày học + Hôm nay, mẹ khơng tập trung đƣợc vào việc File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN PHẦN I CHỦ ĐỀ BÀI TẬP + Mẹ lên giƣờng trằn trọc… không ngủ đƣợc + Mẹ nhớ nôn nao, hồi hộp bà ngoại gần tới cổng trƣờng nỗi chơi vơi, hốt hoảng cổng trƣờng đóng lại ⇒ u thƣơng con, tình cảm sâu nặng luôn lo lắng, suy nghĩ cho Vai trò nhà trường giáo dục hệ trẻ - Từ câu chuyện ngày khai trƣờng Nhật, ngƣời mẹ bày tỏ suy nghĩ vai trò nhà trƣờng việc giáo dục hệ trẻ: “Đi con, can đảm lên, giới con, bƣớc vào cánh cổng trƣờng giới kì diệu mở ra” - Khẳng định vai trò to lớn nhà trƣờng ngƣời niềm tin vào nghiệp giáo dục III Kết - Khái quát lại giá trị nội dung nghệ thuật văn bản: + Nội dung: Văn “Cổng trƣờng mở ra” giúp hiểu thêm tình yêu thƣơng, lo lắng ngƣời mẹ đứa con, đồng thời, qua cịn cho thấy vai trị nhà trƣờng trình phát triển ngƣời + Nghệ thuật: lựa chọn hình thức tự bạch nhƣ lời tâm sự, ngon ngữ giàu sức biểu cảm, giọng văn tâm tình, thủ thỉ, nhẹ nhàng,… - Liên hệ, mở rộng: kỉ niệm, ấn tƣợng, cảm xúc thân ngày khai trƣờng B Bài tập luyện tập Câu Cổng trường mở văn tác giả nào? A Lý Lan B Tố Hữu C Tế Hanh D Khánh Hoài Hướng dẫn giải: Đáp án A Câu Cổng trường mở văn thuộc thể loại? A Tự B Hồi kí C Tùy bút D Tiểu thuyết Hướng dẫn giải: Đáp án A Câu Trong văn Cổng trường mở ra, tâm trạng người mẹ trước đêm khai trường nào? A Vui mừng, lo lắng B Trằn trọc khơng ngủ đƣợc, hồi niệm ngày tựu trƣờng lo lắng cho tƣơng lai đứa C Háo hức, mong chờ D Mẹ bận dọn dẹp nhà cửa, chẳng nghĩ ngợi Hướng dẫn giải: Đáp án B Câu Tâm trạng đứa trước đêm khai trường? A Háo hức thu xếp đồ chơi, tối lên giƣờng mẹ dỗ lát ngủ B Hồi hộp, háo hức C Lo lắng, băn khoăn D Sợ hãi, khủng hoảng Hướng dẫn giải: Đáp án A Câu Người mẹ nhớ lại kỉ niệm nào? A Nhớ tới tuần lễ khai trƣờng năm ba tuổi B Nhớ kỉ niệm khai trƣờng đƣợc bà ngoại dẫn đến trƣờng C Nhớ khơng khí ngày khai trƣờng năm File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN PHẦN I CHỦ ĐỀ BÀI TẬP D Tất đáp án Hướng dẫn giải: Đáp án B Câu Trong bài, ngày khai trường trở thành ngày lễ toàn xã hội nước nào? A Nhật Bản B Hàn Quốc C Singapore D Trung Quốc Hướng dẫn giải: Đáp án A Câu Câu văn nói lên tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ? A Đi con, can đảm lên, giới con, bƣớc qua cánh cổng trƣờng điều kì diệu mở B Ai biết sai lầm giáo dục ảnh hƣởng đến hệ mai sau, sai lầm li đƣa hệ chệch hàng dặm sau C Ngƣời lớn nghỉ việc để đƣa trẻ đến trƣờng, đƣờng phố đƣợc dọn quang đãng trang trí tƣơi vui D Các quan chức không ngồi hàng ghế danh dự mà xem xét trƣờng, gặp gỡ với Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo phụ huynh học sinh, để kịp điều chỉnh kịp thời sách giáo dục Hướng dẫn giải: Đáp án D Câu Nội dung Cổng trường mở gì? A Kể buổi khai trƣờng đứa B Những dòng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ tình u thƣơng ngƣời mẹ C Vai trò to lớn trƣờng học ngƣời D Đáp án B C Hướng dẫn giải: Đáp án D Câu Thế giới kì diệu mà tác giả nói tới gì? A Thế giới tri thức, kiến thức B Thế giới tâm hồn, tình cảm, giới tình thầy trị, tình bạn C Nhà trƣờng nơi nâng đỡ tri thức, tình cảm, tƣ tƣởng đạo lí, tình bạn, tình thầy trị… D Tất đáp án Hướng dẫn giải: Đáp án D Câu 10 Nghệ thuật chủ yếu Cổng trường mở gì? A Nhân hóa B So sánh C Sử dụng nghệ thuật tự bạch D Ẩn dụ Hướng dẫn giải: Đáp án B Mẹ A Nội dung học I Đôi nét tác giả ÉT-MƠN-ĐƠ ĐƠ A-MI-XI - Ét-mơn-đơ A-mi-xi sinh năm 1846, năm 1908, q ơng Ơ-nê-gli-a, xứ Li-gu-ri-a bờ biển tây bắc nƣớc Ý - Ông nhà hoạt động xã hội, nhà văn hóa, nhà văn lỗi lạc nƣớc Ý - Năm 1866, chƣa dầy 20 tuổi, Ét-mơn-đơ Đơ A-mi-xi sĩ quan trị, chiến đấu cho độc lập, tự do, thống đất nƣớc Hai năm sau chiến tranh kết thúc, ông rời quân ngũ du lịch nhiều nƣớc nhƣ Hà Lan, Ma-rốc, Tây Ban Nha, Pháp,… File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN PHẦN I CHỦ ĐỀ BÀI TẬP - Năm 1981, ông gia nhập Đảng Xã hội Ý, chiến đấu cho công xã hội hạnh phúc nhân dân lao động - Đặc điểm sáng tác: đời hoạt động xã hội đƣờng văn chƣơng A-mi-xi Độc lập, thống Tổ quốc, hạnh phúc tình thƣơng ngƣời lí tƣởng cảm hứng văn chƣơng ông, kết tinh thành chủ nghĩa nhân văn lấp lánh - Các tác phẩm chính: + Truyện: Cuộc đời chiến binh (1868), Những lòng cao (1886), Trên đại dƣơng (1889), Cuốn truyện ngƣời thầy (1890)… + Du kí: Tây Ban Nha (1873), Hà Lan (1874), Ma-rốc (1875), Cơn-ktan-ti-no-pơ-li (1881),… + Phê bình văn học: Chân dung văn hào (1881) + Luận văn trị - xã hội: Nội chiến, Vấn đề xã hội II Đôi nét tác phẩm Mẹ tơi Hồn cảnh đời (xuất xứ) Văn “Mẹ tôi” rút từ tập “Những lịng cao cả” (1886) Tóm tắt En-ri-cơ vơ tình ăn nói thiếu lễ độ với mẹ Bố biết chuyện nên viết thƣ cho En-ri-cô với lời lẽ vừa yêu thƣơng, vừa tức giận Trong thƣ, bố nói tình u thƣơng, hi sinh to lớn mà mẹ dành cho Enri-cô Trƣớc cách cƣ xử tế nhị, khéo léo nhƣng kiên quyết, gay gắt bố, En-ri-cô cảm thấy hối hận Bố cục (2 phần) - Phần (từ đầu đến “Đọc thƣ xúc động vô cùng”): Lời tự bộc lộ đức nhận đƣợc thƣ bố - Phần (cịn lại): Tình cảm, thái độ ngƣời bố trƣớc lỗi lầm gợi nhắc tình mẫu tử Giá trị nội dung - Ngƣời mẹ ln có vai trị to lớn quan trọng gia đình đặc biệt đứa - Tình cảm u thƣơng, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng đáng trân quý ngƣời “Con nhớ rằng, tình cảm u thƣơng, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng Thật đáng xấu hổ nhục nhã cho kẻ chà đạp lên tình yêu thƣơng ” Giá trị nghệ thuật - Sáng tạo nên hồn cảnh xảy câu chuyện: En-ri-cơ mắc lỗi với mẹ - Lồng câu chuyện thƣ có nhiều chi tiết khắc họa tận tụy, giàu đức hi sinh, hết lịng - Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp, có ý nghĩa giáo dục, thể thái độ nghiêm khắc ngƣời cha III Dàn ý phân tích tác phẩm Mẹ I Mở - Giới thiệu tác giả Ét-mơn-đơ Đơ A-mi-xi (những nét đời, sáng tác chính, đặc điểm sáng tác,…) - Giới thiệu văn “Mẹ tơi” (xuất xứ, hồn cảnh đời, khái quát giá trị nội dung nghệ thuật…) II Thân Hoàn cảnh người bố viết thư cho En-ri-cô - En-ri-cô nhỡ lời thiếu lễ độ với mẹ cô giáo đến nhà - Để giúp suy nghĩ kĩ, nhận sửa lỗi lầm mình, bố viết thƣ cho En-ri-cô - Thái độ En-ri-cô nhận đƣợc thƣ bố: xúc động Tình cảm, thái độ người bố trước lỗi lầm gợi nhắc tình mẫu tử a) Tình cảm thái độc bố trƣớc lỗi lầm con: - Sự hỗn láo nhƣ nhát dao đâm vào tim bố - Bố không nén đƣợc giận - Con mà lại xúc phạm đến mẹ ƣ? File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN PHẦN I CHỦ ĐỀ BÀI TẬP - Thật đáng xấu hổ nhục nhã ⇒ Bằng việc sử dụng hình ảnh so sánh,cùng câu hỏi tu từ câu cầu khiến thê rõ đau đớn, buồn bã tức giận ngƣời bố trƣớc hành vi thiếu lễ độ với mẹ En-ri-cơ b) Hình ảnh ngƣời mẹ qua lời gợi nhắc bố - Thức suốt đêm, cúi nơi trơng chừng thở hổn hển con, quằn quại nỗi lo sợ, khóc nghĩ - Ngƣời mẹ sẵn sàng bỏ hết năm hạnh phúc để tránh cho đau đớn, - Ngƣời mẹ ăn xin để ni con, hi sinh tính mạng để cứu sống - Mẹ dịu dàng, hiền hậu ⇒ Mẹ ngƣời dịu dàng, hiền hậu, bao dung, vị tha, giàu đức di sinh, ln ln hết lịng u thƣơng, chăm sóc cho Ngƣời mẹ thật lớn lao, cao c) Lời khuyên ngƣời bố - Không đƣợc lời nói nặng với mẹ - Con xin lỗi mẹ, khơng phải bố, mà thành khẩn lịng - Con cầu xin mẹ hôn ⇒ Lời khuyên nhủ nhẹ nhàng, chân thành sâu sắc ngƣời bố trƣớc lỗi lầm Chính điều làm cho En-ri-cô nhận biết cách sửa chữa lỗi III Kết - Khái quát lại giá trị nội dung nghệ thuật văn bản: + Nội dung: Văn giúp hiểu mẹ ngƣời yêu thƣơng, hi sinh cho tình cảm cha mẹ ln tình cảm thiêng liên ngƣời + Nghệ thuật: nghệ thuật kể chuyện độc đáo, hấp dẫn, ngôn ngữ, giọng văn giàu sức biểu cảm,… - Cảm nghĩ thân mẹ, tình cảm gia đình B Bài tập luyện tập Câu Tác giả đoạn trích “Mẹ tơi” ai? A E A-mi-xi B Lép tôn- xtoi C Huy-gô D An-đec-xen Hướng dẫn giải: Đáp án A Câu Đoạn trích “mẹ tơi” trích tác phẩm nào? A Cuộc đời chiến binh B Những lòng cao C Cuốn truyện ngƣời thầy D Giữa trƣờng nhà Hướng dẫn giải: Đáp án B Câu Nhân vật En-ri-cô mắc lỗi trước mẹ? A Thiếu lễ độ với mẹ B Nói dối mẹ C Khơng thƣơng mẹ D Giận dỗi mẹ Hướng dẫn giải: Đáp án A Câu Thái độ bố En-ri-cô? A Tức giận B Buồn bực C Đau xót D Cả A C Hướng dẫn giải: Đáp án D Câu Bố En-ri-cơ tìm cách để bày tỏ quan điểm trước thiếu lễ độ En-ricơ? A Nói trực tiếp trƣớc mặt En-ri-cơ B Viết thƣ cho En-ri-cô C Nhờ cô giáo nhắn nhủ En-ri-cô D Ngồi tâm với En-ri-cô File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN PHẦN I CHỦ ĐỀ BÀI TẬP Hướng dẫn giải: Đáp án B Câu Theo em, điều khiến En-ri-cơ xúc động đọc thư bố? A Vì bố gợi lại kỉ niệm mẹ En-ri-cơ B Vì En-ri-cơ sợ bố C Vì En-ri-cơ thấy xấu hổ trƣớc lời nói chân tình bố D Cả A C Hướng dẫn giải: Đáp án D Câu Tại bố En-ri-cô không nói trực tiếp với En-ri-cơ lại viết thư? A Ngƣời bố muốn phải đọc kĩ, suy ngẫm, tự rút học cho thân B Cách giữ thể diện cho ngƣời bị phê bình C Thể bố En-ri-cơ ngƣời tinh tế, tâm lí, sâu sắc D Cả đáp án Hướng dẫn giải: Đáp án D Câu Qua chi tiết nói mẹ En-ri-cô, em thấy mẹ En-ri-cô người nào? A Sẵn sàng bỏ năm hạnh phúc để tránh cho đau khổ B Thức suốt đêm, cúi nơi trơng chừng thở hổn hển C Ngƣời mẹ ăn xin để ni con, chí hi sinh tính mạng D Là ngƣời mẹ nhân hậu, bao dung, hết lòng yêu thƣơng Hướng dẫn giải: Đáp án D Câu Văn viết theo phương thức nào? A Tự B Miêu tả C Nghị luận D Biểu cảm Hướng dẫn giải: Đáp án A Câu 10 Đoạn trích ca ngợi tình u thương người mẹ dành cho con, đồng thời nêu lên học thái độ kính trọng, yêu thương cha mẹ A Đúng B Sai Hướng dẫn giải: Đáp án A Từ ghép A Nội dung học I Kiến thức Từ ghép có hai loại chính: từ ghép phụ đẳng lập + Từ ghép phụ: tiếng chính, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng Tiếng đứng trƣớc, tiếng phụ đứng sau Có tính phân nghĩa (nghĩa từ ghép phụ hẹp nghĩa tiếng chính) VD: từ bà ngoại (tiếng bà tiếng chính, tiếng ngoại tiếng phụ) có nghĩa hẹp từ bà + Từ ghép đẳng lập có tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp (khơng phân tiếng chính, tiếng phụ) Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa, nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa tiếng tạo nên VD: từ quần áo (tiếng quần áo đẳng lập với nghĩa) có nghĩa khái quát nghĩa tiếng quần/ áo II Bài tập vận dụng Bài 1: Hãy tìm từ ghép đoạn trích sau: File word: leminhducspvl@gmail.com 10 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ c Thu sang d Đông tới Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi – (1)Trên đầu núi, nương ngô, nương lúa gặt xong (…) (2)Trẻ hái bí đỏ, tinh nghịch, đốt lều canh nương để sưởi lửa (3) Ở Hồng Ngài người ta thành lệ ăn Tết gặt hái vừa xong (4)Ăn Tết cho kịp lúc mưa xuân xuống vỡ nương (…) (5)Nhưng làng Mèo Đỏ, váy hoa đem phơi mỏm đá xịe bướm sặc sỡ (Tơ Hồi, Vợ chồng A Phủ) Câu văn sau khơng có trạng ngữ? a Câu (1), (5) b Câu (2), (3) c Câu (4), (5) d Câu (2), (4) Trong đoạn văn trên, câu câu rút gọn? a Câu (1) b Câu (2) c Câu (3) d Câu (4) II Tự luận (7 điểm) Tìm câu đặc biệt tác dụng trƣờng hợp sau (2đ): a Tám Chín Mƣời Mƣời Sân công đƣờng chƣa lúc tấp nập (Nguyễn Thị Thu Huệ) b Làng quê thức dậy Một tiếng gà gáy xa Một ánh Mai chƣa tắt Một chân trời ửng đỏ phía xa Viết đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn, có sử dụng trạng ngữ câu rút gọn (5 điểm) Đáp án thang điểm I Trắc nghiệm (3 điểm) d a b a d d II Phần tự luận (7 điểm) a Tám Chín Mƣời Mƣời Sân công đƣờng chƣa lúc tấp nập (Nguyễn Thị Thu Huệ) - Câu đặc biệt: Tám Chín Mƣời Mƣời (0 5đ) - Tác dụng: nêu thời gian diễn việc đƣợc nêu lên câu (0 5đ) b Làng quê thức dậy Một tiếng gà gáy xa Một ánh Mai chƣa tắt Một chân trời ửng đỏ phía xa - Câu đặc biệt: Một tiếng gà gáy xa Một ánh Mai chƣa tắt Một chân trời ửng đỏ phía xa (0 5đ) - Tác dụng: thông báo, liệt kê tồn vật câu (0 5đ) HS viết đƣợc đoạn văn ngắn có sử dụng trạng ngữ câu rút gọn - Đoạn văn hồn chỉnh, có bố cục đầy đủ phần mở, thân, kết (1đ) - Diễn đạt tốt, hành văn sáng, mạch lạc, khơng mắc lỗi tả (0 5đ) - Nội dung mạch lạc, có ý nghĩa giáo dục, phù hợp với nhận thức lứa tuổi (0 5đ) - Có sử dụng trạng ngữ câu rút gọn (2đ) - Chỉ đƣợc câu có sử dụng trạng ngữ câu rút gọn (1đ) Đề kiểm tra tiết Tiếng Việt lớp Học kì (Đề 2) I Trắc nghiệm (3 điểm) Thế câu rút gọn? a Câu khơng có thành phần chủ ngữ b Câu khơng có thành phần vị ngữ c Câu lƣợc bỏ số thành phần d Câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ Trong câu sau, câu câu đặc biệt a Mùa xuân, gạo gọi đến chim b Mùa xuân! c Tôi lắng nghe thở mùa xuân d Mùa xuân mùa cối đâm chồi nảy lộc File word: leminhducspvl@gmail.com 227 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ – Tháng mười Trên nương cao, mạch ba góc mùa thu chín đỏ sậm Trong lũng nhỏ, lúa vàng chói chang, bồng bồng bọt nước Bếp nhiều nhà thành lị rèn, chí chát đêm ngày tiếng búa đập Chè núi lại vào vụ mới, búp tơ nhu nhú (Theo Ma Văn Kháng, Vùng biên ải) Trong câu sau, câu câu đặc biệt? a Tháng mƣời b Trên nƣơng cao, mạch ba góc mùa thu chín đỏ sậm c Trong lũng nhỏ, lúa vàng chói chang, bồng bồng nhƣ bọt nƣớc d Bếp nhiều nhà thành lị rèn, chí chát đêm ngày tiếng búa đập Câu đặc biệt đƣợc dùng để làm gì? a Gọi đáp b Xác định thời gian c Liệt kê, thông báo tồn vật, tƣợng d Bộc lộ cảm xúc Trong câu: “Trong lũng nhỏ, lúa vàng chói chang, bồng bồng nhƣ bọt nƣớc ” , đâu phận trạng ngữ? a Trong lũng nhỏ b Trong lũng nhỏ, lúa vàng chói chang c Lúa vàng chói chang d Bồng bồng nhƣ bọt nƣớc Thành phần trạng ngữ câu dùng để chỉ: a Thời gian b Nơi chốn c Nguyên nhân, mục đích d Phƣơng tiện II Tự luận (7 điểm) Gạch chân dƣới thành phần trạng ngữ câu đoạn văn sau (1đ): Trong vỏ xanh kia, có giọt sữa trắng thơm, phảng phất hƣơng vị ngàn hoa cỏ Dƣới ánh nắng, giọt sữa dần đông lại, lúa ngày cong xuống, nặng chất quý Trời (Thạch Lam) Viết văn ngắn (khoảng 10 – 15 dòng) phát biểu cảm nghĩ lồi em u, có sử dụng câu rút gọn câu đặc biệt Gạch chân dƣới câu (6đ) Đáp án thang điểm I Trắc nghiệm c b a b a b II Tự luận (7 điểm) Trong vỏ xanh kia/(TN), có giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ (1đ) Dưới ánh nắng/(TN), giọt sữa dần đông lại, bơng lúa ngày cong xuống, nặng chất quý Trời (1đ) Viết văn nêu cảm nhận loài hoa em yêu quý Yêu cầu biết dùng từ, đặt câu, viết văn lƣu loát, thể đƣợc cảm xúc chân thành Bài văn có sử dụng câu đặc biệt câu rút gọn (1đ)v - Chỉ đƣợc câu đặc biệt câu rút gọn (1đ) Về phải nêu đƣợc nội dung sau: a Mở bài: - Giới thiệu đƣợc loài em yêu, ấn tƣợng chung en lồi (0 5đ) b Thân bài: File word: leminhducspvl@gmail.com 228 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ - Cảm nghĩ em vẻ đẹp cây: màu sắc, hình dáng…(1đ) - Cảm nghĩ cơng dụng, lợi ích cây: làm bóng mát, lấy gỗ…(1đ) - Ý nghĩa lồi (0 5đ) c Kết bài: - Khẳng định tình cảm đặc biệt em với lồi đó, có ý thức giữ gìn, bảo vệ cối mơi trƣờng (1đ) Đề kiểm tra tiết Tiếng Việt lớp Học kì (Đề 3) I Trắc nghiệm (3 điểm) Câu rút gọn nhằm mục đích gì? (0 5đ) a Làm cho câu gọn b Thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ xuất câu trƣớc c Ngụ ý đặc điểm, hành động nói câu chung moi ngƣời (lƣợc bỏ chủ ngữ) d Cả mục đích Trạng ngữ có tác dụng câu? (0 5đ) a Xác định thời gian, nguyên nhân, nơi chốn việc diễn câu b Xác định thời gian, nơi chốn, mục đích việc diễn câu c Xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, cách thức, phƣơng tiện việc diễn câu d Xác định thời gian, nơi chốn việc diễn câu Nối vế câu cột A với vế cột B cho phù hợp (1đ) A B (1) Trạng ngữ thời gian (a) Với khăn bình dị, nhà ảo thuật tạo nên tiết mục đặc sắc (2) Trạng ngữ nơi chốn (b) Buổi chiều, xe dừng lại thị trấn nhỏ (3) Trạng ngữ nguyên nhân (c) Vì lạnh, anh bị ho (4) Trạng ngữ cách thức, phƣơng tiện (d) Dƣới cánh đồng, lúa trổ bơng vàng óng Câu số câu cho sau câu rút gọn ? (0 5đ) a Học ăn, học nói, học gói, học mở b Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở c Anh trai tơi học ăn, học nói, học gói, học mở d Ai phải học ăn, học nói, học gói, học mở Câu in đậm đoạn văn sau thuộc kiểu câu gì? “Vài hôm sau Buổi chiều Anh dọc đƣờng từ bến xe tìm xóm hạ (Nguyễn Thị Thu Hiển) (0 5đ) a Câu đặc biệt b Câu rút gọn c Câu đơn bình thƣờng d Câu ghép II Tự luận (7 điểm) Đặt câu, có câu trạng ngữ thời gian, câu trạng ngữ nơi chốn (2đ) Tìm câu đặc biệt rõ tác dụng trƣờng hợp sau (2đ): a Đêm Bóng tối tràn đầy bến Cát Bà b Ôi! Trăm hai mƣơi đen đỏ, ma lực mà run rủi cho quan mê đƣợc nhƣ thế? ( Phạm Duy Tốn) Viết đoạn văn ngắn ( – câu) giải thích câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, có sử dụng câu rút gọn (3đ) Đáp án thang điểm I Trắc nghiệm File word: leminhducspvl@gmail.com 229 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ d c - b; - d; – c; - a; a a II tự luận (7 điểm) HS đặt đƣợc câu cấu tạo, phù hợp nghĩa: - câu trạng ngữ thời gian (1đ) - câu trạng ngữ nơi chốn (1đ) Tìm câu đặc biệt rõ tác dụng trƣờng hợp sau (2đ): a Đêm Bóng tối tràn đầy bến Cát Bà (0 5đ) => Câu dặc biệt thời gian (0 5đ) b Ôi! Trăm hai mƣơi đen đỏ, ma lực mà run rủi cho quan mê đƣợc nhƣ thế? ( Phạm Duy Tốn) (0 5đ) => Câu đặc biệt bộc lộ cảm xúc (0 5đ) Viết đoạn văn giải thích câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Yêu cầu biết dùng từ, đặt câu, viết văn lƣu loát (2 5đ) Tham khảo gợi ý sau: - Nghĩa đen: Khi ăn phải nhớ đến công ơn ngƣời trồng Để có trái ngon ngọt, thơm phức nhờ cơng cày cuốc, chăm bón khơng quản nắng mƣa “kẻ trồng cây” - Nghĩa bóng: học lịng biết ơn Phải biết ghi nhớ cơng ơn ngƣời tạo thành cho thụ hƣởng Đó đạo lí làm ngƣời cần khắc sâu - HS sử dụng câu rút gọn (0 5đ) Đề kiểm tra tiết Tiếng Việt lớp Học kì (Đề 4) I Trắc nghiệm (3 điểm) Câu đặc biệt thƣờng dùng để: a Xác định thời gian, nơi chốn diễn việc đƣợc nói đến đoạn b Liệt kê, thông báo tồn vật, tƣợng c Bộc lộ cảm xúc, gọi đáp d Cả mục đích Trạng ngữ câu: " Trƣớc mặt cô giáo, thiếu lễ độ với mẹ" bổ sung ý nghĩa cho câu? a Nguyên nhân diễn hành động đƣợc nói đến câu b Cách thức diễn hành động đƣợc nói đến câu c Mục đích thực hành động đƣợc nói đến câu d Nơi chốn diễn hành động đƣợc nói đến câu Trong câu sau, câu câu rút gọn? a Trăng quầng hạn, trăng tán mƣa b Ngƣời ta hoa đất c Học ăn, học nói, học gói, học mở d Ngƣời đẹp lụa, lúa tốt phân Câu “Bình tĩnh, em mở sách tìm đọc lại câu chuyện” có sử dụng loại trạng ngữ nào? a Trạng ngữ cách thức b Trạng ngữ thời gian c Trạng ngữ nơi chốn d Trạng ngữ mục đích Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ – Tháng mười Trên nương cao, mạch ba góc mùa thu chín đỏ sậm Trong lũng nhỏ, lúa vàng chói chang, bồng bồng bọt nước Bếp nhiều nhà thành lị rèn, chí chát đêm ngày tiếng búa đập Chè núi lại vào vụ mới, búp tơ nhu nhú Can Chư Sủ dậy sớm Lặng lẽ nghe âm quen thuộc quanh (Theo Ma Văn Kháng, Vùng biên ải) Câu “Lặng lẽ nghe âm quen thuộc quanh mình” loại câu gì? a Câu đơn bình thƣờng b Câu rút gọn File word: leminhducspvl@gmail.com 230 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ c Câu đặc biệt d Câu ghép Trong câu sau, câu câu đặc biệt? a Tháng mƣời b Trên nƣơng cao, mạch ba góc mùa thu chín đỏ sậm c Trong lũng nhỏ, lúa vàng chói chang, bồng bồng nhƣ bọt nƣớc d Bếp nhiều nhà thành lị rèn, chí chát đêm ngày tiếng búa đập II Tự luận (7 điểm) Đặt câu có sử dụng câu đặc biệt câu rút gọn (2 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng – 10 câu) giải thích câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” có sử dụng câu rút gọn câu đặc biệt, gạch chân dƣới câu (5đ) Đáp án thang điểm I Trắc nghiệm: d d c a b a II Tự luận: HS đặt đƣợc câu cấu tạo, phù hợp nghĩa: - câu rút gọn (1đ) - câu đặc biệt (1đ) Viết đoạn văn giải thích câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” Yêu cầu biết dùng từ, đặt câu, viết văn lƣu loát (3đ) Tham khảo gợi ý sau: - Nghĩa đen: đói phải ăn miếng ăn sẽ, rách nên giữ cho quần áo thơm tho - Nghĩa bóng: Dù nghịch cảnh phải giữ vững phẩm chất, kiên định, tinh thần Đói rách tƣợng trƣng cho sống nghèo nàn Trong hoàn cảnh ấy, nhân cách ngƣời dễ bị tha hóa Bởi ngƣời phải giữ vững phẩm giá, chất lƣơng thiện - Từ hình ảnh này, câu tục ngữ đƣa lời khuyên: Dù hồn cảnh khó khăn nào, ngƣời phải giữ cho tinh thần đƣợc sạch, khẳng định nhân cách cao đẹp, đáng quý - Là tự khẳng định đề cao phẩm gía ngƣời lao động - HS sử dụng câu đặc biệt câu rút gọn (1 5đ) - HS gạch chân dƣới câu đặc biệt câu rút gọn (0 5đ) Đề kiểm tra tập làm văn số lớp Học kì (Đề 1) Đề bài: Dân gian ta có câu tục ngữ “Uống nƣớc nhớ nguồn”, “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Em viết văn chứng minh truyền thống đạo lí tốt đẹp dân tộc Hướng dẫn chấm: - Viết văn nghị luận chứng minh Yêu cầu: biết dùng từ, đặt câu, viết văn lƣu loát Về bản, phải nêu đƣợc nội dung sau: a Mở (0 5đ) - Giới thiệu khái quát câu tục ngữ: Dân tộc Việt Nam vốn có nhiều truyền thống tốt đẹp, số ln trân trọng ghi nhớ công ơn ngƣời gây dựng nên thành để hôm đƣợc thụ hƣởng - Dẫn câu tục ngữ b Thân (9đ) - Giải thích câu tục ngữ: (3đ) Ăn nhớ kẻ trồng cây: + Nghĩa đen: đƣợc hƣởng trái lành, ta cần nhớ đến công lao chăm bón, tƣới tiêu ngƣời nơng dân “đắp đập, be bờ trồng cây” để ta hái trái (0 5đ) File word: leminhducspvl@gmail.com 231 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ + Nghĩa bóng: Thơng qua hình ảnh ẩn dụ ngƣời ăn – kẻ trồng cây, ông cha muốn nhắn nhủ học sống ta hƣởng thụ thành khơng phải mình, ta phải ln biết trân trọng tìm cách báo đáp cơng lao ngƣời Đó học lớn nhân cách ngƣời, đạo lí làm ngƣời sống (1 0đ) Uống nước nhớ nguồn: + Nghĩa đen: đƣợc hƣởng dòng nƣớc mát lành, tinh khiết, cần nhớ đến ngƣời khởi nguồn dòng nƣớc cho ta thụ hƣởng (0 5đ) + Nghĩa bóng: nƣớc khởi nguồn sống Con ngƣời sống mà thiếu thành phần thiết yếu Thơng qua hình ảnh ẩn dụ “nƣớc” “nguồn” cha ông ta nhắc nhở: ngƣời phải nhớ cội nguồn sinh dƣỡng, nhớ truyền thống dựng xây để báo đáp ngƣời truyền cho ta sống (1 0đ) - Chứng minh: (5đ) + Bác Hồ dạy “Các vua Hùng có cơng dựng nƣớc, Bác cháu ta phải lấy nƣớc” Từ xa xƣa, lịch sử dân tộc, đời vua Hùng không ngừng đấu tranh dựng nƣớc, hơm sống hịa bình, cần ghi nhớ ông ơn Dân tộc ta dành trọn vẹn ngày để hƣớng vị vua ấy: “Dù ngƣợc xuôi/ Nhớ ngày giỗ Tổ mùng 10 tháng 3” (1 0đ) + Trải qua thời kì phong kiến, dân tộc ta phải đối phó với nhiều kẻ thù xâm lƣợc 30 năm kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ khơng đồng bào ngã xuống lịch sử đƣợc viết máu nƣớc mắt minh chứng hùng hồn để ngƣời đƣợc sống hòa bình nhƣ hƣớng lịng trân quý, biết ơn sâu sắc (1 0đ) + Xã hội có ngày tƣởng nhớ ngƣời ngã xuống hịa bình dân tộc ngày Thƣơng binh liệt sĩ 27 -7, ngày tôn vinh nghề nghiệp xã hội: ngày tơn vinh “Nghề cao quý nghề cao quý” – ngày 20 -11 tri ân thầy cô giáo - ngƣời lái đò thầm lặng, ngày thầy thuốc Việt Nam… ăn bát cơm ngƣời nông dân làm “một nắng hai sƣơng” “bán mặt cho đất, bán lƣng cho trời”, trân trọng hạt gạo, biết ơn ngƣời đổ mồ hôi công sức cho hạt mầm tốt tƣơi Từ sống sống tiết kiệm, khơng phung phí, sống có trách nhiệm, sống chan hịa tình cảm, yêu thƣơng quý trọng ngƣời (2 0đ) + Bài học cách đối nhân xử dành cho ngƣời: từ gia đình đến ngồi xã hội, cần biết tôn trọng lẫn nhau, trân trọng thành ngƣời trƣớc, ghi nhớ công sức ngƣời làm nó… (1 0đ) - Liên hệ thân em Thế hệ trẻ hơm cần phải giữ gìn giá trị truyền thống tốt đẹp để hệ mai sau tự hào tiếp bƣớc, phát huy tinh thần, nhân cách, phẩm chất đạo đức ngƣời Việt Nam (1 0đ) c Kết bàì (0 5đ) Khẳng định giá trị câu tục ngữ Đề kiểm tra tập làm văn số lớp Học kì (Đề 2) Đề bài: Dựa vào câu tục ngữ chƣơng trình Ngữ văn 7, em chứng minh rằng: Tục ngữ kho tàng kinh nghiêm quý báu nhân dân nhiều lĩnh vực đời sống Hướng dẫn chấm: Viết văn nghị luận chứng minh câu nhận định tục ngữ Yêu cầu: biết dùng từ, đặt câu, viết văn lƣu loát, thể đƣợc ý kiến cá nhân Về bản, phải nêu đƣợc nội dung sau: a Mở (0 5đ) - Giới thiệu chung tục ngữ Việt Nam - Giới thiệu vấn đề bài: Tục ngữ kho tàng kinh nghiêm quý báu nhân dân nhiều lĩnh vực đời sống b Thân (9đ) HS viết đƣợc văn chứng minh nội dung sau: - Tục ngữ kho tàng kinh nghiệm quý báu nhân dân thiên nhiên lao động sản xuất: (0 5đ) File word: leminhducspvl@gmail.com 232 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ + Tục ngữ kho kinh nghiệm quý báu nhân dân tƣợng tƣ nhiên: nắng, mƣa, bão… đƣợc đúc rút qua việc quan sát tƣợng tự nhiên ổn đinh, kéo dài (2đ) + Tục ngữ đúc kết kinh nghiệm nhân dân lao động sản xuất: từ việc chọn giống, vai trò yếu tố thiết yếu sản xuất đến việc canh tác,trồng trọt… Mỗi câu tục ngữ chứa kinh nghiệm tình yêu lao động ngƣời …(2đ) - Tục ngữ kho tàng kinh nghiệm quý báu nhân dân ngƣời xã hội: (0 5đ) + Tục ngữ thể truyền thống, tôn vinh giá trị ngƣời: truyền thống đoàn kết, tƣơng thân tƣơng (2đ) + Tục ngữ học, lời khuyên cách ứng xử cho ngƣời nhiều lĩnh vực: phản ánh nhìn nhân dân cách đánh giá ngƣời (2đ) c Kết (0 5đ) Khái quát ý nghĩa chung câu tục ngữ học khẳng định lại tính đắn nhận định đề Đề kiểm tra tập làm văn số lớp Học kì (Đề 3) Đề bài: Dựa vào câu ca dao chƣơng trình Ngữ văn ca dao em biết, chứng minh rằng: Ca dao tiếng nói tình cảm gia đình tình yêu quê hƣơng đất nƣớc Hướng dẫn chấm: Viết văn nghị luận chứng minh câu nhận định ca dao Yêu cầu: biết dùng từ, đặt câu, viết văn lƣu loát, thể đƣợc ý kiến cá nhân Về bản, phải nêu đƣợc nội dung sau: a Mở (0 5đ) - Giới thiệu chung ca dao, dân ca Việt Nam - Giới thiệu vấn đề bài: : Ca dao tiếng nói tình cảm gia đình tình yêu quê hƣơng đất nƣớc b Thân (9 0đ) HS viết văn chứng minh nội dung: - Ca dao tiếng nói tình cảm gia đình: kho tàng ca dao dân tộc chất chứa câu ca nói mối quan hệ gia đình Đi kèm với đó, tác giả dân gian ngầm ẩn cách sống phù hợp với luân thƣờng đạo lí dân tộc mối quan hệ cụ thể + Những câu thuộc chủ đề tình cảm gia đình thƣờng lời ru mẹ, lời cha mẹ, ông bà nói với cháu, lời cháu nói cha mẹ, ơng bà để bày tỏ tâm tình, nhắc nhở cơng ơn sinh thành, tình mẫu tử tình anh em ruột thịt + Tình cảm với ơng bà: biết ơn, mong nhớ (Ngó lên nuộc lạt mái nhà/ Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà nhiêu) + Tình cảm với cha mẹ: biết ơn công sinh thành dƣỡng dục, hiếu thảo… (Công cha nhƣ núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ nhƣ nƣớc nguồn chảy ra…) + Tình cảm với anh em: yêu thƣơng, đùm bọc, che chở (Anh em phải ngƣời xa/ Cùng chung bác mẹ, nhà thân/Yêu nhƣ thể tay chân/ Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy…) + Tình cảm vợ chồng: thủy chung son sắt (Muối ba năm muối cịn mặn/ Gừng chín tháng gừng cịn cay/ Đơi ta nghĩa nặng tình dày/ Có xa ba vạn tám ngàn ngày xa) - Ca dao tiếng nói quê hƣơng sâu nặng: + Những câu ca dao tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc, ngƣời thƣờng gợi nhiều tả, hay nhắc đến tên núi, tên sông, tên vùng đất với nét đặc sắc hình thể, cảnh trí, lịch sử, văn hóa địa danh +u thƣơng, gắn bó, tự hào vẻ đẹp quê hƣơng (Đƣờng vô xứ Huế quanh quanh/ Non xanh nƣớc biếc nhƣ tranh họa đồ) + Nỗi nhớ xa quê c Kết (0 5đ) Khái quát ý nghĩa chung ca dao học khẳng định lại tính đắn nhận định nêu đề File word: leminhducspvl@gmail.com 233 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Đề kiểm tra tập làm văn số lớp Học kì (Đề 4) Đề bài: Hồ Chí Minh khẳng định: “Dân ta có lịng nồng nàn u nƣớc Đó truyền thống quý báu ta Từ xƣa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sơi Nó kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lƣớt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nƣớc lũ cƣớp nƣớc” Em viết văn chứng minh nhận định Hướng dẫn chấm: Viết văn nghị luận chứng minh câu nhận định lòng yêu nƣớc nhân dân ta trích Báo cáo trị Bác Yêu cầu: biết dùng từ, đặt câu, viết văn lƣu loát, thể đƣợc ý kiến cá nhân Về bản, phải nêu đƣợc nội dung sau: a Mở (0 5đ) - Dân tộc ta có rát nhiều truyền thống tốt đẹp, bật truyền thống yêu nƣớc - Trích dẫn nhận định Bác b Thân (9 0đ) - Yêu nƣớc truyền thống tốt đẹp dân tộc ta, thể xuyên suốt qua thời kì lịch sử; ăn sâu vào tiềm thức dân nƣớc Việt Thể cụ thể qua lời nói, suy nghĩ, hành động ngƣời đứng trƣớc vận mệnh dân tộc (1đ) - Lòng yêu nƣớc biểu mối quan hệ tình cảm tích cực cơng dân với đất nƣớc (1đ) - Biểu hiện: Lòng yêu nƣớc tình cảm mang tính truyền thống ngƣời Việt Nam Khi đất nƣớc có chiến tranh, lịng u nƣớc thể lịng căm thù giặc, ý chí bất khuất kiên cƣờng chống giặc ngoại xâm, ý thức chủ quyền dân tộc…; đất nƣớc hịa bình, lịng yêu nƣớc thể tình yêu thiên nhiên, ngƣời, lòng tự hào dân tộc (3đ) - HS điểm qua chiến tranh lịch sử dân tộc Góp cơng sức khơng nhỏ làm nên thành cơng kháng chiến tinh thần đồn kết kết tinh từ lòng yêu nƣớc, căm thù giặc cá nhân Yêu nƣớc hành động “Chiến trƣờng chẳng tiếc đời xanh”, yêu nƣớc thi đua (1đ) - Trong thời đại, thời kì kinh tế thị trƣờng, hội nhập…, ngƣời Việt Nam vừa tiếp nối truyền thống cha ông, thể lịng u nƣớc ý thức bảo vệ, giữ gìn chủ quyền thiêng liêng dân tộc; vừa có ý thức bảo vệ truyền thống văn hóa, giá trị tinh thần dân tộc nhƣ phong tục, tập quán, di sản văn hóa vật thể phi vật thể; thể ý thức tự tôn dân tộc hành động cụ thể, thiết thực; xây dựng đất nƣớc giàu mạnh để tự hào sánh vai cƣờng quốc giới; bảo vệ danh dự ngƣời Việt Nam trƣớc cộng đồng quốc tế (2đ) - Liên hệ thân: em đã, đang, làm để chứng minh lịng u nƣớc thân? (1đ) c Kết (0 5đ) Khẳng định lại truyền thống yêu nƣớc tốt đẹp dân tộc Đề kiểm tra tập làm văn số lớp Học kì (Đề 1) Đề bài: Nhà văn Leptonxtơi nói: "Lí tưởng đèn đường Khơng có lí tưởng khơng có phương hướng kiên định, mà khơng có phương hướng khơng có sống" Hãy giải thích nội dung câu nói đó? Hướng dẫn chấm: Viết văn nghị luận chứng minh Yêu cầu: biết dùng từ, đặt câu, viết văn lƣu loát Về bản, phải nêu đƣợc nội dung sau: a Mở (0 5đ) - Giới thiệu câu nói nhà văn Leptonxtơi - Khẳng định tầm quan trọng lí tƣởng sống sống ngƣời b Thân (9đ) - Giải thích ý nghĩa câu nói: (3đ) + Lý tƣởng sống mục đích tốt đẹp mà ngƣời muốn hƣớng tới, lí do, mục đích mà ngƣời mong mỏi đạt đƣợc Ngƣời có lý tƣởng sống cao đẹp ngƣời ln suy nghĩ hành động để hồn thiện hơn, giúp ích cho mình, gia đình xã hội đất nƣớc File word: leminhducspvl@gmail.com 234 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ + Khơng có lí tƣởng khơng có phƣơng hƣớng: Khơng có mục tiêu phấn đấu cụ thể; thiếu ý chí vƣơn lên để giành điều cao cả; khơng có lẽ sống mà ngƣời ta ao ƣớc => Câu nói đề cao vai trị lí tƣởng sống - Ngƣời có lí tƣởng ngƣời xác định rõ mục tiêu sống tận tuỵ với công viêc; sẵn sàng hi sinh lí tƣởng tốt đẹp thân (1đ) - Lí tƣởng nhƣ đèn đƣờng, ln nhắc nhở ta xác định việc nên làm, từ có tâm để thực nơi chốn (1đ) - Khơng có lí tƣởng khơng có phƣơng hƣớng kiên định, mà khơng có phƣơng hƣớng khơng có sống Khơng có lí tƣởng, sống trở nên nhàm chán, vơ vị, phƣơng hƣớng, khơng tìm đƣợc niềm vui (2đ) - Mỗi ngƣời cần xác định lí tƣởng sống cho riêng để phấn đấu, hành động (1đ) c Kết (0 5đ) Khẳng định lại giá trị câu nói Đề kiểm tra tập làm văn số lớp Học kì (Đề 2) Đề bài: Em giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “Tốt gỗ tốt nước sơn” Hướng dẫn chấm: Viết văn nghị luận giải thích Yêu cầu: biết dùng từ, đặt câu, viết văn lƣu loát Về bản, phải nêu đƣợc nội dung sau: a Mở (0 5đ) - Giới thiệu câu tục ngữ ý nghĩa khái quát b Thân (9đ) - Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: (2đ) + Nghĩa đen: Khi đánh giá vật dụng làm gỗ, ngƣời ta quan tâm đến ruột gỗ, thớ gỗ bên màu sắc, nƣớc sơn bên + Nghĩa bóng: Đánh giá ngƣời, nên quan tâm đến phẩm chất ngoại hình họ Từ ý nghĩa thực sống, tác giả dân gian mối quan hệ vẻ đẹp bên phẩm chất bên ngƣời, từ đề cao phẩm chất đạo đức ngƣời quan trọng tất vẻ đẹp hình thức bên (2 5đ) - Trong sống, vật, ngƣời lúc cũng thống trọn vẹn mặt nội dung lẫn hình thức Khi đánh giá ngƣời phải dựa phẩm chất đạo đức, lực ngƣời khơng dừng lại hình thức bề ngồi (2 5đ) - Trong sống cần có cân đối, hài hịa hình thức nội dung, ngƣời cần biết liên kết chặt chẽ vẻ đẹp bên ngồi phẩm chất bên (1đ) - Liên hệ học dành cho thân (1đ) c Kết (0 5đ) Khẳng định lại học câu tục ngữ Đề kiểm tra tập làm văn số lớp Học kì (Đề 3) Đề bài: Giải thích câu tục ngữ: “Lá lành đùm rách” Hướng dẫn chấm: Viết văn nghị luận giải thích Yêu cầu: biết dùng từ, đặt câu, viết văn lƣu loát Về bản, phải nêu đƣợc nội dung sau: a Mở (0 5đ) - Giới thiệu câu tục ngữ ý nghĩa khái quát nó: tinh thần tƣơng thân tƣơng dân tộc b Thân (9đ) - Giải thích câu tục ngữ: + Nghĩa đen: Lá lành bao dọc rách + Nghĩa bóng: •Lá lành: ngƣời có sống đủ đầy, may mắn, tốt đẹp File word: leminhducspvl@gmail.com 235 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ •Lá rách: ngƣời có sống khó khăn, vất vả •Lá lành đùm rách: ngƣời có hồn cảnh đủ đầy chia sẻ, giúp đỡ ngƣời có sống khó khăn Câu tục ngữ muốn khuyên nên yêu thƣơng ngƣời, đùm bọc họ họ khó khan, gian khổ - Nhắc nhở không nên chê bai, ghẻ lạnh ngƣời khó khan, mà nên yêu thƣơng, giúp đỡ học học gặp khó khăn, điều tốt đẹp - Trong sống có khơng mảnh đời bất hạnh Cuộc đời tƣơi đẹp ta biết chia sẻ, dang rộng vịng tay giúp đỡ hồn cảnh để họ có động lực vƣơn lên nghịch cảnh Giúp đỡ ngƣời hoạn nạn phải xuầt phát từ lòng cảm thông chân thành không thái độ ban ơn, bố thí Ngƣợc lại ngƣời đƣợc giúp đỡ không nên ỷ lại mà phải chủ động vƣợt qua khó khăn - Giúp đỡ nhiều cách (vật chất hay tinh thần) tuỳ theo hoàn cảnh - Cuộc sống êm đềm, sóng gió; việc chia sẻ, giúp đỡ ngƣời khác khiến tâm hồn ta trở nên thản yêu đời - Liên thân: biết yêu thƣơng, giúp đỡ, chia sẻ hoàn cảnh bất hạnh c Kết (0 5đ) - Khẳng định lại giá trị câu tục ngữ Đề kiểm tra tập làm văn số lớp Học kì (Đề 4) Đề bài: Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” Hướng dẫn chấm: Viết văn nghị luận giải thích Yêu cầu: biết dùng từ, đặt câu, viết văn lƣu loát Về bản, phải nêu đƣợc nội dung sau: a Mở (0 5đ) - Giới thiệu câu tục ngữ ý nghĩa khái quát nó: câu tục ngữ thể quan niệm sống sáng, lành mạnh “Đói cho sạch, rách cho thơm” b Thân (9đ) - Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: + Nghĩa đen: dù đói phải ăn miếng ăn sẽ, dù rách phải giữ cho quần áo thơm tho (1đ) + Nghĩa bóng: thơng qua chuyện gần gũi, thiết thực ngƣời ăn mặc, tác giả dân gian gửi gắm quan niệm sống sáng, lành mạnh Đó tảng đạo đức nhân dân ta (2đ) + Đói rách tƣợng trƣng cho sống nghèo nàn, vất vả Trong hồn cảnh đó, nhân cách ngƣời dễ bị tha hóa Bởi vậy, ngƣời phải giữ gìn phẩm chất đạo đức (3đ) +Quan niệm đối lập với lối sống “Đói ăn vụng, túng làm liều” (1đ) + Câu tục ngữ thể quan niệm sống sạch, lƣơng thiện hoàn cảnh Đó khẳng định phẩm giá ngƣời (1đ) + Liên hệ thân (1đ) c Kết (0 5đ) - Khẳng định quan niệm đắn câu tục ngữ Đề thi Ngữ văn lớp Học kì (Đề 1) I Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ trƣớc câu trả lời (từ câu đến câu 4, ý 0,5 điểm) “…Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến” (Ngữ văn – tập 2, trang 25) Đoạn trích đƣợc trích từ văn nào? Ai tác giả? a Đức tính giản dị Bác Hồ - Phạm Văn Đồng b Tinh thần yêu nƣớc nhân dân ta – Hồ Chí Minh File word: leminhducspvl@gmail.com 236 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ c Ý nghĩa văn chƣơng – Hoài Thanh d Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn Phƣơng thức biểu đạt đƣợc sử dụng đoạn văn gì? a Miêu tả b Biểu cảm c Tự d Nghị luận Câu văn: “Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nƣớc tất ngƣời đƣợc thực hành vào công việc yêu nƣớc, công việc kháng chiến” thuộc kiểu câu gì? a Câu đơn bình thƣờng b Câu đặc biệt c Câu ghép d Câu rút gọn Câu văn: “Có đƣợc trƣng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy ” câu bị động hay sai? a Đúng b Sai Trong câu: “Trên nƣơng cao, mạch ba góc mùa thu chín đỏ sậm”, đâu thành phần trạng ngữ? a Trên nƣơng cao b Mạch ba góc c Mùa thu d Chín đỏ sậm Trong câu sau đây, câu tục ngữ? a Tốt gỗ tốt nƣớc sơn b Một ngựa đau tàu bỏ cỏ c Đầu voi đuôi chuột d Một miếng đói gói no II Tự luận (7 điểm) Đặt câu có câu sử dụng trạng ngữ thời gian, câu có trạng ngữ nơi chốn (2đ) Viết đoạn văn khoảng -7 câu giải thích ý nghĩa câu tục ngữ “Có chí nên” (5đ) Đáp án thang điểm I Phần trắc nghiệm b d d a a c II Phần tự luận HS đặt đƣợc câu tả, rõ ràng nghĩa - câu có sử dụng trạng ngữ thời gian (1đ) - câu có trạng ngữ nơi chốn (1đ) Viết đoạn văn - HS giới thiệu câu tục ngữ ý nghĩa nó: Trong sống, có lí tƣởng, ý chí, nghị lực định thành cơng (1đ) - Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ +“Chí” gì? Là hồi bão, lí tƣởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, kiên trì Chí điều cần thiết để ngƣời vƣợt qua trở ngại (1đ) +“Nên” nào? Là thành công, thành đạt việc + “Có chí nên”: nhằm khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn ý chí sống (1đ) - Dẫn chứng (1đ) - Khẳng định giá trị kinh nghiệm câu tục ngữ đời sống thực tiễn, khẳng định giá trị bền vững câu tục ngữ ngƣời (1đ) Đề thi Ngữ văn lớp Học kì (Đề 2) I Trắc nghiệm (3 điểm) Trạng ngữ câu “Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc” thuộc loại nào? a Trạng ngữ thời gian b Trạng ngữ nơi chốn c Trạng ngữ nguyên nhân d Trạng ngữ mục đích Thế câu chủ động? File word: leminhducspvl@gmail.com 237 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ a Câu có chủ ngữ ngƣời, vật đƣợc hành động ngƣời khác hƣớng vào b Câu có chủ ngữ ngƣời, vật thực hành động hƣớng vào ngƣời, vật khác c Câu rút gọn thành phần chủ ngữ d Câu rút gọn thành phần vị ngữ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi - Con người Bác, đời sống Bác giản dị nào, người biết: bữa cơm, đồ dùng, nhà, lối sống Bữa cơm có vài ba giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi hột cơm, ăn xong, bát thức ăn cịn lại xếp tươm tất (Ngữ văn tập 2) Đoạn văn đƣợc trích từ tác phẩm nào? a Ý nghĩa văn chƣơng b Sự giàu đẹp Tiếng Việt c Đức tính giản dị Bác Hồ d Tinh thần yêu nƣớc nhân dân ta Câu văn: “Con ngƣời Bác, đời sống Bác giản dị nhƣ nào, ngƣời biết: bữa cơm, đồ dùng, nhà, lối sống” sử dụng phép tu từ nào? a Ẩn dụ b Hoán dụ c Tƣơng phản d Liệt kê Câu sau tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất? a Ráng mỡ gà, có nhà giữ b Học thầy không tày học bạn c Tấc đất tấc vàng d Mau nắng, vắng mƣa Câu sau câu đặc biệt? a Mùa xuân tết trồng b Mùa xuân! c Một hồi còi d Chị Lan ơi! II Tự luận (7 điểm) Chép lại câu tục ngữ ngƣời xã hội chƣơng trình Ngữ văn 7, kì II (1đ) Nêu ngắn gọn giá trị nội dung giá trị nghệ thuật văn “Ca Huế sông Hƣơng” (2đ) Viết văn ngắn giải thích câu tục ngữ: Lá lành đùm rách (4đ) Đáp án thang điểm I Phần trắc nghiệm a b c d b a II Phần tự luận HS chép câu tục ngữ ngƣời xã hội chƣơng trình Ngữ văn 7, kì II (1đ) Giá trị nội dung giá trị nghệ thuật văn “Ca Huế sông Hƣơng” - Giá trị nội dung: + Hiểu đƣợc giá trị văn hóa, nghệ thuật ca Huế nhƣ vẻ đẹp ngƣời xứ Huế: khung cảnh sân khấu đặc biệt buổi ca Huế sông Hƣơng đêm trăng thơ mộng; ca Huế hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống cần đƣợc bảo tồn phát triển; ngƣời Huế tài năng, tinh tế (1đ) - Giá trị nghệ thuật: + Thể loại bút kí + Ngơn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm, thấm đẫm chất thơ + Miêu tả âm thanh, cảnh vật, ngƣời sinh động (1đ) a Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa thể tình yêu thƣơng yêu, đùm bọc giúp đỡ khó khăn hoạn nạn Trích dẫn câu tục ngữ b Thân bài: - Giải thích cần đảm bảo ý sau: File word: leminhducspvl@gmail.com 238 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ + Nghĩa đen: Câu tục ngữ cho thấy tƣợng bình thƣờng, quen thuộc sống: Khi gói bánh, gói hàng, ngƣời ta thƣờng đặt lớp lành lặn để bao bọc lớp rách bên + Nghĩa bóng: Lá lành – rách hình ảnh tƣợng trƣng cho ngƣời hoàn cảnh khác nhau: yên ổn, thuận lợi – khó khăn, hoạn nạn Bằng lối nói hình ảnh, ơng bà xƣa muốn khuyên phải biết giúp đỡ, đùm bọc ngƣời khơng may lâm vào cảnh khó khăn, nhỡ - Lá lành phải đùm rách: + Thể quan hệ sống tốt đẹp, nghĩa tình, vấn đề đạo lí + Thờ với đau đớn, bất hạnh ngƣời khác tội lỗi + Sự cảm thông, chia sẻ, giúp hoạn nạn sở tình đồn kết, tình làng nghĩa xóm - Giúp đỡ ngƣời hoạn nạn phải xuầt phát từ lòng cảm thông chân thành không thái độ ban ơn, bố thí Ngƣợc lại ngƣời đƣợc giúp đỡ khơng nên ỷ lại mà phải chủ động vƣợt qua khó khăn Giúp đỡ nhiều cách (vật chất hay tinh thần) tuỳ theo hoàn cảnh c Kết bài: Khẳng định lại vấn đề Liên hệ thân Đề thi Ngữ văn lớp Học kì (Đề 3) I Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ trƣớc câu trả lời (từ câu đến câu 2, ý 0,5 điểm) Ngót ba mươi năm, bơn tẩu phương trời, Người giữ túy phong độ, ngôn ngữ, tính tình người Việt Nam Ngơn ngữ Người phong phú, ý vị ngôn ngữ người dân quê Việt Nam; Người khéo léo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo thú vị (Phạm Văn Đồng) Thành phần trạng ngữ câu: “Ngót ba mƣơi năm, bơn tẩu phƣơng trời, Ngƣời giữ túy phong độ, ngôn ngữ, tính tình ngƣời Việt Nam” là: a Ngót ba mƣơi năm b Bơn tẩu phƣơng trời c Ngót ba mƣơi năm, bôn tẩu phƣơng trời d Thuần túy phong độ, ngơn ngữ, tính tình ngƣời Việt Nam Câu văn: “Ngôn ngữ Ngƣời phong phú, ý vị nhƣ ngôn ngữ ngƣời dân quê Việt Nam; Ngƣời khéo léo dùng tục ngữ, hay nói ví, thƣờng có lối châm biếm kín đáo thú vị ” sử dụng biện pháp tu từ nào? a Tƣơng phản b Liệt kê c Chơi chữ d Hoán dụ Câu sau chuyển thành câu bị động? a Mọi ngƣời yêu quý Lan b Loài hoa quyến rũ ngƣời c Gió thổi rì rào ngồi cửa sổ d Ngày mai, mẹ may xong áo Các câu đoạn văn sau câu câu đặc biệt? “Sóng ầm ầm đập vào tảng đá lớn ven bờ Gió biển thổi lồng lộng Ngoài ánh đèn sáng rọi tàu Một hồi còi ” a Sóng ầm ầm đập vào tảng đá lớn ven bờ b Gió biển thổi lồng lộng c Ngồi ánh đèn sáng rọi tàu d Một hồi còi Xác đinh trạng ngữ câu văn sau: “Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc” a Cối xay tre b Nặng nề quay c Từ nghìn đời d Xay nắm thóc Câu tục ngữ “Học ăn, học nói, học gói, học mở” rút gọn thành phần nào? a Chủ ngữ b Vị ngữ c Trạng ngữ d Phụ ngữ II Tự luận (7 điểm) Nêu giá trị nội dung nghệ thuật văn bản: “Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn? (2đ) File word: leminhducspvl@gmail.com 239 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Em chứng minh “Bảo rừng bảo vệ sống chúng ta” (5đ) Đáp án thang điểm I Phần tự luận a b c d c a II Phần tự luận - Giá trị nội dung: Thực cảnh khốn khổ nhân dân trƣớc thiên tai vô trách nhiệm bọn quan lại dƣới chế độ cũ Niềm đồng cảm, xót xa trƣớc tình cảnh thê thảm ngƣời dân (1 0đ) - Giá trị nghệ thuật: (1 0đ) + Tình tƣơng phản – tăng cấp, kết thúc bất ngờ, ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn, sinh động + Ngôi kể thứ => khách quan + Ngôn ngữ kể, tả, khắc họa chân dung nhân vật Viết văn chứng minh a Mở (0 5đ) Vai trò to lớn rừng Trích dẫn nhận định cần chứng minh b Thân bài: - Rừng đem lại nguồn lợi kinh tế vô to lớn bền vững (…) - Rừng góp phần bảo vệ an ninh quốc phịng - Rừng nhà loại động thực vật - Rừng ngán nƣớc lũ, chống xói mịn, điều hịa khí hậu c Kết (0 5đ) Khẳng định lại vai trò to lớn rừng, ý nghĩa việc bảo vệ rừng, trách nhiệm cụ thể: bảo vệ rừng tức khai thác có kế hoạch; khơng chặt phá, đốt rừng bừa bãi; trồng rừng, khôi phục khu rừng bị tàn phá Đề thi Ngữ văn lớp Học kì (Đề 4) I Trắc nghiệm (3 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ đến Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bầng khuâng, có tiếc thương oán…Lời ca thong thả, trang trọng, sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch (Ngữ văn 7, tập 2) Đoạn văn đƣợc trích từ văn nào? a Ý nghĩa văn chƣơng b Tinh thần yêu nƣớc nhân dân ta c Ca Huế sơng Hƣơng d Đức tính giản dị Bác Hồ Đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? a So sánh b Nhân hóa c Ẩn dụ d Liệt kê Dấu… đoạn văn có tác dụng gì? a Sự ngập ngừng, đứt quãng b Tỏ ý nhiều cung bậc chƣa kể hết c Ngƣời viết lấp lửng hàm ý vấn đề Câu sau tục ngữ? a Ngƣời ta hoa đất b Một ngựa đau tàu bỏ cỏ c Chuột chạy sào d Học ăn, học nói, học gói, học mở Câu “Con mèo mẹ tơi mua hôm qua xinh”, cụm chủ vị in đậm làm thành phần gì? a Chủ ngữ b Vị ngữ c Trạng ngữ d Phụ ngữ Câu tục ngữ câu dƣới câu rút gọn? File word: leminhducspvl@gmail.com 240 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ a Ngƣời ta hoa đất b Ăn nhớ kẻ trồng c Học ăn, học nói, học gói, học mở d Đói cho sạch, rách cho thơm II Tự luận (7 điểm) Gạch chân dƣới thành phần trạng ngữ câu sau cho biết tác dụng nó: (2đ) a “Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc” b “Dƣới ánh nắng, giọt sữa đông lại, lúa ngày cong xuống, nặng chất quý trời” Chuyển câu sau thành câu bị động: Mọi ngƣời yêu quý Lan (1đ) Em viết đoạn văn ngắn (5 – câu), chủ đề tự chọn, có sử dụng câu đặc biệt câu rút gọn Gạch chân dƣới câu (4đ) Đáp án thang điểm I Phần trắc nghiệm c d b c d a II Phần tự luận Gạch chân dƣới thành phần trạng ngữ câu sau cho biết tác dụng nó: (2đ) a “Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc” (0 5đ) => Trạng ngữ thời gian (0 5đ) b “Dưới ánh nắng, giọt sữa đông lại, bơng lúa ngày cong xuống, nặng chất quý trời” (0 5đ) => Trạng ngữ nơi chốn (0 5đ) Chuyển câu sau thành câu bị động: Mọi ngƣời yêu quý Lan (1đ) => Lan đƣợc ngƣời yêu quý Em viết đoạn văn ngắn (5 – câu), chủ đề tự chọn, có sử dụng câu đặc biệt câu rút gọn Gạch chân dƣới câu (4đ) - HS viết đƣợc đoạn văn – câu, đảm bảo đƣợc nội dung lẫn hình thức, khơng sai lỗi tả, diễn đạt sáng, mạch lạc, không mắc lỗi dùng từ, thể hiển thống chủ đề (2đ) - Có sử dụng câu rút gọn câu đặc biệt (1đ) - Gạch chân dƣới câu rút gọn câu đặc biệt (1đ) File word: leminhducspvl@gmail.com 241 Phone, Zalo: 0946 513 000

Ngày đăng: 10/08/2023, 00:23

Xem thêm:

w