1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mức độ đa dạng sinh học vùng ven bờ sông cầu trong khu vực huyện đồng hỷ thái nguyên

86 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 10,44 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ ĐA DẠNG SINH HỌC VÙNG VEN BỜ SÔNG CẦU TRONG KHU VỰC HUYỆN ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ : 302 \ Giáo viên hướng dẫn : TS Phùng Văn Khoa Sinh viên thực : Nguyễn Thanh Hải Khoá học : 2005 - 2009 Hà Nội - 2009 LỜI NÓI ĐẦU Để đánh giá kết sau bốn năm học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, đồng thời làm quen với nghiên cứu khoa học nhƣ gắn với công tác đào tạo – thực tiễn, đƣợc đồng ý Nhà trƣờng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ môn quản lý môi trƣờng, em thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu mức độ đa dạng sinh học vùng ven bờ sông Cầu khu vực huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên” Em xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ môn quản lý môi trƣờng, cán nhân dân huyện Đồng Hỷ, đặc biệt cán nhân dân hai xã Văn Lăng Hịa Bình, hạt Kiểm Lâm Đồng Hỷ, Trạm Kiểm Lâm đƣờng sông huyện Đồng Hỷ, gia đình bạn bè tạo điều kiện, động viên giúp đỡ em thực khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phùng Văn Khoa nhiệt tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu để em hoàn thành khóa luận Mặc dù làm việc với tất nỗ lực cố gắng thân, song thời gian trình độ có hạn, thân cịn kinh nghiệm làm việc độc lập, nên khóa luận hồn thành khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến quý Thầy cô, bạn bè quan tâm tới vấn đề để em có thêm kiến thức kinh nghiệm nhằm hoàn thiện báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày tháng 05 năm 2009 Sinh viên Nguyễn Thanh Hải MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số nghiên cứu ĐDSH PHẦN II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Quan điểm phƣơng pháp luận 2.4.2 Phƣơng pháp tiến hành 10 PHẦN III KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI 16 KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 3.1 Điều kiện tự nhiên 16 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 16 3.1.2 Khí hậu 17 3.1.3 Thuỷ văn 19 3.1.4 Thổ nhƣỡng 20 3.1.5 Thảm thực vật rừng 20 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 3.2.1 Xã Văn Lăng 21 3.2.2 Xã Hồ Bình 22 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Điều tra trạng sử dụng đất trạng rừng khu vực nghiên cứu 24 4.1.1 Điều tra trạng sử dụng đất 24 4.1.2 Đánh giá trạng rừng khu vực nghiên cứu 27 4.2 Đánh giá tính đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu: 30 4.2.1 Lập danh lục đánh giá đa dạng sinh học hệ thực vật 30 4.2.2 Lập danh lục đánh giá đa dạng sinh học hệ động vật 35 4.3 Mối đe doạ lên đa dạng sinh học khu vực ven sông Cầu 38 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn ĐDSH phục hồi hệ sinh thái rừng ven bờ sông Cầu khu vực huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên 42 4.4.1 Nhóm giải pháp kỹ thuật bảo tồn ĐDSH hệ sinh thái rừng ven bờ sông Cầu 43 4.4.2 Nhóm giải pháp kinh tế - xã hội 45 PHẦN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Tồn 52 5.3 Kiến nghị 53 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐDSH Đa dạng sinh học ÔTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng TTV Thảm thực vật ĐTC Độ tàn che ĐCP Độ che phủ Hvn Chiều cao vút D1.3 Đƣờng kính ngang ngực Hdc Chiều cao dƣới cành TB Trung bình PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng BVTV Bảo vệ thực vật KNBV Khoanh nuôi bảo vệ KTXH Kinh tế xã hội UBND Uỷ ban nhân dân Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 01 Vị trí địa lý, địa hình xã Văn Lăng xã Hồ Bình 17 Bảng 02 Một số tiêu khí hậu khu vực nghiên cứu 19 Bảng 03 Bảng thống kê trạng sử dụng đất ven sông Cầu hai xã Văn Lăng Hồ Bình, huyện Đồng Hỷ - Thái Ngun 24 Bảng 04 Kết phân loại trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 28 Bảng 05 Kết điều tra trạng thái tái sinh theo chất lƣợng khu vực nghiên cứu .30 Bảng 06 Sự phân bố taxon ngành hệ thực vật khu vực nghiên cứu 31 Bảng 07 Bảng so sánh tỉ lệ % số loài hệ thực vật khu vực nghiên cứu với hệ thực vật Việt Nam .33 Bảng 08 Bảng thống kê 10 họ đa dạng hệ thực vật ven sông Cầu khu vực huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên 34 Bảng 09 Bảng thống kê số lƣợng hệ động vật khu vực ven sông Cầu, khu vực huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên 36 Bảng 10 Bảng so sánh tỉ lệ % số loài hệ động vật khu vực nghiên cứu với hệ động vật Việt Nam .37 Bảng 11 Tình trạng săn bắt sử dụng số loại động vật khu vực nghiên cứu .39 Bảng 12 Các loài gỗ ngƣời dân thƣờng khai thác khu vực ven sông Cầu huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên 40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 01 Biểu đồ thể cấu sử dụng đất ven sông Cầu hai xã Văn Lăng Hồ Bình, huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên 25 Biểu đồ 02 Biểu đồ phân bố số lƣợng taxon ngành hệ thực vật khu vực ven bờ sông Cầu huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên .32 Biểu đồ 03 Biểu đồ thể số lƣợng thành phần động vật khu vực ven sông Cầu khu vực huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên .36 ĐẶT VẤN ĐỀ Thế kỷ thứ XXI, loài ngƣời đứng trƣớc thách thức lớn, nhà chung giới bị tải tác động ghê ghớm: dân số tăng lên nhanh chóng, trung tâm cơng nghiệp đại, hầm mỏ, hệ thống giao thông, thành phố đại mọc lên khắp nơi lý hành tinh sống bị ô nhiễm nặng Tất điều tác động mạnh đến hệ sinh thái làm cho số phận loài sinh vật bị lâm nguy Việc bảo vệ lồi, hệ sinh thái, mơi trƣờng mà sống tức bảo vệ đa dạng sinh học nhiệm vụ đặt cấp bách Sức khỏe hành tinh tùy thuộc hoàn toàn vào sinh tồn hay diệt vong đa dạng sinh vật thực vật quan trọng nhà máy sản xuất tạo vật chất nuôi sống sinh vật khác Hiện tất nƣớc Đông Nam Á tỏ mối quan tâm lo lắng suy thối đa dạng sinh học tƣợng thối hóa rừng rừng diện rộng nhanh chóng năm gần Để góp phần làm dừng tƣợng thối hóa, rõ ràng cần có hình thức phục hồi rừng khác nhằm khôi phục xuất chức phòng hộ hệ sinh thái Việt Nam may mắn nƣớc giới có khu hệ thực vật đa dạng di sản có giá trị, phải đƣợc trì cho hệ mai sau Chính phủ có nhiều trƣơng trình, dự án ƣu tiên phát triển lâm nghiệp nhƣ: Chƣơng trình 327, Dự án 661 trồng triệu rừng dự án quốc gia nhằm nâng độ che phủ rừng lên 43%, chƣơng trình phát triển quản lý rừng bền vững…tất biện pháp đóng góp phần quan trọng phủ xanh diện tích trống, đồi núi trọc, rừng nghèo, nghèo kiệt đƣợc phục hồi góp phần xóa đói giảm nghèo, giảm áp lực cộng đông dân cƣ sống phụ thuộc vào rừng Lƣu vực sông Cầu lƣu vực giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nƣớc ta Tuy nhiên, hoạt động khai thác dịng sơng phục vụ phát triển kinh tế làm cho tình trạng suy thối nhiễm môi trƣờng nhiều nơi thuộc lƣu vực sông Cầu trở nên đáng báo động Trong thời gian qua tác động thiếu ý thức ngƣời làm cho quần thể sinh vật bị giảm sút, số lƣợng lồi có giá trị bị suy giảm đáng kể, cấu trúc rừng phần bị đảo lộn, trình tái sinh, diễn có nhiều hƣớng tiêu cực, gây suy thối đa dạng sinh học, cơng tác phục hồi rừng phòng hộ đầu nguồn tỉnh vùng đầu nguồn lƣu vực sông Cầu chƣa đƣợc trọng nghiên cứu Từ vấn đề nêu trên, yêu cầu đặt cấp thiết phải đinh hƣớng lại rừng trình quản lý, đảm bảo chức rừng Với ý nghĩa chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu mức độ đa dạng sinh học vùng ven bờ sông Cầu khu vực huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên” Nhằm đánh giá tính đa dạng sinh học, xác định loài ƣu thế, có giá trị tìm hiểu quy luật cấu trúc rừng có, làm sở cho việc đề xuất giải pháp nuôi dƣỡng làm giàu rừng  Về mặt thực tiễn : Góp phần đề xuất đƣợc số biện pháp phục hồi hệ đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng ven bờ Sông Cầu huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên nhằm góp phần ổn định dịng sơng giảm nhiễm nguồn nƣớc khu vực nghiên cứu  Về mặt khoa học: Góp phần bổ sung hiểu biết tính đa dạng sinh vật hƣớng phát triển ổn định hệ sinh thái rừng ven bờ sông Cầu khu vực huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số nghiên cứu đa dạng sinh học Vấn đề đa dạng sinh học (ĐDSH) bảo tồn trở thành chiến lƣợc toàn cầu, nhiều tổ chức đời để giúp đỡ, hƣớng dẫn tổ chức việc đánh giá, bảo tồn, phát triển ĐDSH phạm vi toàn giới: Hiệp hội tổ chức Quốc tế bảo vệ thiên nhiên (IUCN), chƣơng trình mơi trƣờng Liên hợp quốc (UNEP), Quỹ bảo tồn bảo vệ thiên nhiên (WWF)…Nhu cầu sống phụ thuộc vào tài nguyên trái đất, nguồn tài nguyên bị giảm sút sống cháu bị đe dọa Để tránh hiểm họa phải tơn trọng trái đất phát triển bền vững Chính vậy, Hội nghị thƣợng đỉnh bàn vấn đề môi trƣờng ĐDSH tổ chức Rio de Janeiro (Brazil) tháng năm 1992, 150 nƣớc ký công ƣớc đa dạng bảo vệ chúng Năm 1990 WWF xuất sách nói tầm quan trọng ĐDSH hay IUCN WWF đƣa chiến lƣợc bảo tồn giới…Tất sách nhằm hƣớng dẫn đề phƣơng pháp để bảo tồn ĐDSH Theo WWF (1989), định nghĩa ĐDSH: „„ Đa dạng sinh học phồn thịnh sống Trái đất, hàng triệu loài thực vật, động vật vi sinh vật, gen chứa đựng lồi hệ sinh thái vơ phức tạp tồn môi trƣờng‟‟ Quan điểm giúp có nhìn tồn diện có cách tiếp cận rõ ràng ĐDSH Ở Việt Nam, thuật ngữ ĐDSH đƣợc đề cập đến năm cuối thập kỷ 80 song cơng trình nghiên cứu ĐDSH đƣợc tiến hành từ lâu Đó cơng trình nghiên cứu thực vật, động vật giá trị chúng a, Những cơng trình nghiên cứu thực vật rừng: 134 Phoebe pallida Kháo nƣớc 135 Cryptocarya lenticellata Nanh chuột 136 Aetinodaphne cochinchinensis Mị gói thuốc LOGANIACEAE HỌ MÃ TIỀN 137 Strychnos gaultheriana Mã tiền dây 138 Strychnos sp Dây cạnh LORANTHACEAE HỌ TẦM Helixanthera sp Tầm gửi MAGNOLIACEAE HỌ NGỌC LAN 140 Magnolia fistulosa Hoa trứng gà 141 Manglietia glauca Mỡ 142 Michelia mediocris Giổi xanh MELASTOMACEAE HỌ MUA 143 Memecylon edule Sầm 144 Melastoma sanguineum Mua 145 Melastoma candidum Mua lùn 146 Melastoma tomentosa Mua lông XXXX MELIACEAE HỌ XOAN 147 Melia azedarach Xoan ta 148 Chukrasia tabularis Lát hoa 149 Amoora gigantea Gội nếp 150 Aglaia pleuropteris Ngâu núi 151 Anphanamixis gradifolia Gội trắng 152 Trichilia connaroides Xoan mốc 153 Chisocheton chinensis Quếch tía 154 Chisocheton sp Quếch nhỏ XXXVI XXXVII 139 XXXVIII XXXIX 65 MENISPERMACEAE HỌ TIẾT DÊ 155 Cissampelos pareira Tiết dê 156 Cocolus orbiculatus Dây xanh 157 Stephania rotunda Bình vơi 158 Parabaena sagittala Lõi tiền XXXXII MIMOSACEAE HỌ TRINH NỮ 159 Albizzia lucida Bản xe 160 Archidendron lucidum Mán đỉa 161 Archidendron balonsoe Cứt ngựa 162 Acacia auriculiformis Keo tràm 163 Acacia mangium Keo tai tƣợng 164 Leucaena leucocephala Keo giậu MORACEA HỌ DÂU TẰM 165 Antiaris toxicaria Sui 166 Antiaris sp Sui leo 167 Broussonettia papyrifera Dƣớng 168 Ficus lacor Sung rừng 169 Ficus auriculata Vả 170 Ficus hispida Ngái 171 Ficus ranieca Vú bò 172 Ficus hirta Vú bị lơng 173 Ficus heterohylla Vú bị to 174 Ficus fulva Ngoã khỉ 175 Ficus tomentosa Ngỗ lơng 176 Maclura cochinchinensis Mỏ quạ 177 Taxotrophis ilicifolia Ơ rơ XXXXI XXXXIII 66 MYRISTICACEAE HỌ MÁU CHĨ 178 Horshieldia amygdalina Máu chó to 179 Knema conferta Máu chó nhỏ MYRSINACEAE HỌ ĐƠN NEM 180 Ardisia crenata Trọng đũa 181 Embelia laeta Chua ngút 182 Maesa montana Đơn nem núi 183 Maesa balansae Đơn nem to XXXXVI MYRTACEAE HỌ SIM 184 Cleistocalys operculatus Vối 185 Baeckea frutescens Thanh hao 186 Syzygium cuminii Trâm vối 187 Eucalyptus camaldulensis Bạch đàn trắng OLEACEAE HỌ NHÀI Jasminum nerversum Nhài dây OXALIDACEAE HỌ KHẾ Averrhoa carambola Khế PLANTAGINACEAE HỌ MÃ ĐỀ Plantago major Mã đề XXXXIX PROTEACEAE HỌ MẠ XƢA 191 Heliciopsis lobata Mạ xƣa xẻ ROSACEAE HỌ HOA HỒNG 192 Rubus alba Kim anh 193 Pygeum arborea Xoan đào XXXXXI RUBIACEAE HỌ CÀ PHÊ Anthocephalus indicus Gáo XXXXIV XXXXV XXXXVII 188 XXXXVII 189 XXXXVIII 190 XXXXX 194 67 195 Gardenia florida Mẫu đơn 196 Psychotria reevesii Lấu 197 Psychotria rubra Lấu tía 198 Psychotria tomentosa Mãi táp lơng 199 Psychotria sp Mãi táp gai 200 Wendlandia formosana Hoắc quang 201 Wendlandia scabra Hoắc quang tía RUTACEAE HỌ CAM 202 Clausena lansium Hồng bì 203 Clausena excavata Mác mật 204 Glycosmis pentaphylla Ba chạc 205 Micromelum avicenniae Kim sƣơng 206 Zanthoxylun avicenniae Đinh trống SAPINDACEAE HỌ BỒ HÕN 207 Euphoria anamensis Vải rừng 208 Nephelium chrysseum Trƣờng chua 209 Sapindus mukorossii Bồ XXXXXIV SIMAROUBACEAE HỌ THANH THẤT 210 Ailanthus malabarica Thanh thất XXXXXV STERCULIACEAE HỌ TRÔM 211 Pterospermum heterophyllum Lòng mang xanh 213 Sterculia lanceolata Sảng hoa nhỏ XXXXXVI SYMPLOACEAE HỌ DUNG 214 Simplocos laurina Dung giấy 215 Simplocos cochinchinensis Dung sạn 216 Simplocos glauca Dung mỡ XXXXXII XXXXXIII 68 SAPOTACEAE HỌ SẾN Eberhardtia tinkinensis Cồng sữa XXXXXVIII STYRACACEAE HỌ BỒ ĐỀ 218 Styrax tinkinensis Bồ đề THEACEAE HỌ CHÈ 219 Camellia sinensis Chè 220 Camellia sp Chè rừng TILIACEAE HỌ ĐAY 221 Microcos paniculata Mé cò ke 222 Corchorus acutangulus Đay dại 223 Burretiodendron hsienmu Nghiến ULMACEAE HỌ DU 224 Gironniera subequalis Ngát 225 Trema orientalis Hu đay VERBENACEAE HỌ TẾCH 226 Gmelia arborea Lõi thọ 227 Cleredendron cyrtophyllum Đắng cẩy 228 Vitex quinata Đẻn MONOCOTYLEDONAE LỚP MỘT LÁ MẦM ARACEAE HỌ RÁY 229 Alocasia macrorrhiza Ráy 230 Estrermnum rita Ráy leo to 231 Pothos scandiens Ráy nhỏ 232 Pothos repens Cơm kênh ARECACEAE HỌ CAU Caryota mitis Đùng đình XXXXXVII 217 XXXXXIX XXXXXX XXXXXXI XXXXXXII XXXXXXIII XXXXXXIV 233 69 Caryota pseudoscutellaris Mây rừng XXXXXXV CYPERACEAE HỌ CÓI 235 Cyperuss rotundus Cỏ gấu 236 Cyperuss cruciata Cỏ ba cạnh 237 Cyperuss gracilispica Cỏ ba cạnh lông XXXXXXVI DIOSCOREACEAE HỌ CỦ NÂU 238 Dioscorea bulbifea Củ dại XXXXXXVII MARANTACEAE HỌ DONG Phrynium parviflorum Lá dong 234 239 HỌ HÕA THẢO XXXXXXVIII POACEAE 240 Apdula mtica Cỏ tre 241 Apdula nenpalense Lác lông 242 Dendrocalamus sp Giang 243 Eragrostis appa Cỏ lùn 244 Eragrosstis sp Cỏ 245 Indosasa sp Vầu 246 Sasa japonica Trúc 247 Misscanthus floridulus Chè vè 248 Saccharum arundinaceum Lau 249 Miccostegium ciliatum Cỏ giác lông 250 Miccostegium sarmentosum Cỏ giác 251 Imperata cylindrrica Sậy 252 Thysanolaena maxima Chít 253 Neohouzeaua dullosa Nứa 254 Bambusa spinosa Tre gai XXXXXXIX SMILACACEAE HỌ CẬM CANG 70 255 Smilax glabra Cậm cang 256 Smilax ovalifolia Cậm cang to ZINGIBERACEAE HỌ GỪNG 257 Zingiber elata Giềng rừng 258 Zingiber rubens Giềng bẹ 259 Curcuma elata Nghệ rừng XXXXXXX 71 Phụ lục 02: DANH LỤC ĐỘNG VẬT TRONG KHU VỰC VEN SÔNG CẦU HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN LỚP BÕ SÁT STT Tên khoa học Tên Việt Nam Squamata Bộ có vẩy I Gekkonidae Họ Tắc kè Gekko gekko Tắc kè II Varanidae Họ kỳ đà Varanus salvator Kỳ đà hoa III Elapidae Họ rắn hổ Naja naja Rắn hổ mang Ophiophagus hannah Rắn hổ chúa Bungarus fasciatus Rắn cạp nong IV Colubridae Họ rắn nƣớc Ptyas horros Rắn LỚP CHIM Bộ Cò Ciconiiformes V Ardeidae Họ Diệc Egretta garzetta Cò trắng Bộ Cắt Falconiformes VI Accipitridae Họ Ƣng Spilornis cheela Diều hoa Bộ Gà Galliformes 72 Ghi VII Phasianidae Họ Gà Gallus gallus Gà rừng 10 Francolinus pintadeanus Gà gô Bộ Bồ câu Columiformes Columbidae Họ Bồ câu 11 Treron curvirostra Cu xanh 12 Streptopelia trangquebarica Cu ngói 13 Streptopelia chinensis Cu gáy VIII Bộ Cú Strigiformes IX Strigidae Họ Cú 14 Tyto alba Cú lợn lƣng xám Bộ Cu cu Cuculiformes X Cuculidae Họ Cu cu 15 Cuculus cunosus Cu cu 16 Centropus sinensis Bìm bịp lớn 17 Centropus bengalensis Bìm bịp nhỏ 18 Clamator coromandus Khát nƣớc Passeriformes Bộ Sẻ XI Pycnonotidae Họ Chào mào 19 Pycnonotus jocosus Chào mào XII Sturnidae Họ Sáo 20 Gracula religosa Yểng 21 Acridotheres tristis Sáo nâu Oriolidae Họ Vàng anh Oriolus chinensis Vàng anh Turdidae Họ Chích choè XIII 22 XIV 73 23 Copsychus saularis Chích choè XV Timalliinae Họ Khƣớu 24 Garrulax chinensis Khƣớu bạc má 25 Garrulax leucolophus Khƣớu đầu trắng 26 Garrulax canorus Hoạ mi Sylviidae Họ Chim chích Orthotomus sutorius Chích bơng dài Paridae Họ Bạc má Parus major Bạc má Diceidae Họ Chim sâu Dicaeum concolor Chim sâu XVI 27 XVII 28 XVIII 28 LỚP THƯ Bộ ăn thịt Canivira Canidae Họ Chó 29 Vulpes vulpes Cáo XX Viverridae Họ Cầy 30 Viverra zibetha Cầy giông 31 Viverricula indica Cầy hƣơng 32 Paradoxurus hermaphroditus Cầy vòi hƣơng 33 Paguma larvata Cầy vòi mốc Felidae Họ Mèo Felis bangalensis Mèo rừng XIX XXI 34 35 XXII 36 Bộ Gặm nhấm Rodentia Sciuridae Họ Sóc Ratufa bicolor Sóc đen 74 37 XXIII 38 Calosciurus erythraeus Sóc bụng đỏ Histricidae Họ Nhím Atherurus macrourus Đon LỚP ẾCH NHÁI Anura Bộ không đuôi Ranidae Họ Ếch nhái 39 Rana tigrina Ếch đồng 40 Rana livida Ếch xanh XXIV 75 Phụ lục 03: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT THEO TUYẾN VEN BỜ SÔNG CẦU TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Tuyến điều tra từ Cầu treo Vân Khánh tới xã Quảng Chu (BắcKạn) Ký hiệu Chiều dài Độ dốc TT Xã Trạng thái Diện tích (m2) điểm (m) (o) DT1 Văn Lăng Ic 200 10 20000 DT2 Văn Lăng Ngô 250 25000 DT3 Văn Lăng Rừng IIa 150 20 15000 DT4 Văn Lăng Chè 300 12 30000 DT5 Văn Lăng Rừng trồng 300 15 30000 DT6 Văn Lăng Chè 250 25000 DT7 Văn Lăng Ngô 300 30000 DT8 Văn Lăng Nhà 250 25000 DT9 Văn Lăng Ngô 300 30000 10 DT10 Văn Lăng IIa 250 16 25000 11 DT11 Văn Lăng Nhà 150 15000 12 DT12 Văn Lăng Rừng IIa 150 14 15000 13 DT13 Văn Lăng Chè 200 11 20000 14 DT14 Văn Lăng Ia 800 25 70000 15 DT15 Văn Lăng Chè 300 12 30000 16 DP1 Văn Lăng Chè 200 10 20000 17 DP2 Văn Lăng Rừng trồng 250 15 25000 18 DP3 Văn Lăng Ib 600 20 50000 19 DP4 Văn Lăng Rừng IIa 200 17 20000 20 DP5 Văn Lăng Ib 200 15 20000 21 DP6 Văn Lăng Nhà 100 10000 22 DP7 Văn Lăng Ib 250 10 25000 23 DP8 Văn Lăng Ngô 300 30000 24 DP9 Văn Lăng Chè 300 30000 25 DP10 Văn Lăng Ngô + Chè 350 35000 26 DP11 Văn Lăng Rừng trồng 300 16 30000 27 DP12 Văn Lăng Chè 200 20000 28 DP13 Văn Lăng Ngô 300 30000 29 DP14 Văn Lăng Nhà 100 10000 30 DP15 Văn Lăng Rừng trồng 200 17 20000 31 DP16 Văn Lăng Ngô 300 30000 32 DP17 Văn Lăng Nhà 100 10000 76 Kết điều tra, khảo sát tuyến hai bên bờ sông Cầu từ cầu treo Văn Khánh đến cầu Khe Vịt Tuyến bên trái Diện Kí hiệu Chiều dài Độ dốc TT Xã Trạng trái tích điểm (m) ( 0) (m2) DT1 Văn Lăng Rừng trồng 200 15 20000 DT2 Văn Lăng Núi Đá 300 45 30000 DT3 Văn Lăng Ngô 400 40000 `4 DT4 Văn Lăng Lúa 300 30000 DT5 Văn Lăng Nhà 200 20000 DT6 Văn Lăng Chè 300 30000 DT7 Văn Lăng Ngô 400 40000 DT8 Văn Lăng Chè 300 30000 DT9 Văn Lăng Ngô 200 20000 10 DT10 Văn Lăng Rừng IIIa2 100 25 10000 11 DT11 Văn Lăng Rừng trồng 100 12 10000 12 DT12 Văn Lăng Ib 200 14 20000 13 DT13 Văn Lăng Nhà 200 20000 14 DT14 Văn Lăng Ngô 100 10000 15 DT15 Văn Lăng Chè 200 20000 16 DT16 Văn Lăng Rừng trồng 200 10 20000 17 DT17 Văn Lăng IIa 200 16 20000 18 DT18 Văn Lăng Nhà 200 20000 19 DT19 Văn Lăng Ngô 100 10000 20 DT20 Văn Lăng IIIa2 200 23 20000 21 DT21 Văn Lăng Chè 200 12 20000 22 DT22 Văn Lăng Rừng trồng 100 15 10000 23 DT23 Văn Lăng Chè 200 10 20000 24 DT24 Văn Lăng Rừng trồng 200 11 20000 25 DT25 Văn Lăng IIIa2 100 23 10000 26 DT26 Văn Lăng Nhà 200 20000 27 DT27 Văn Lăng Ngô 500 50000 28 DT28 Văn Lăng Nhà 300 30000 29 30 DT29 DT30 Văn Lăng Văn Lăng Ngô IIa 200 100 31 32 33 DT31 DT32 DT33 Văn Lăng Văn Lăng Văn Lăng Rừng trồng Ngô Chè 100 200 100 77 29 15 20000 10000 10000 20000 10000 34 DT34 Văn Lăng Nhà 500 50000 35 DT35 Văn Lăng Chè 200 20000 Kết điều tra, khảo sát tuyến hai bên bờ sông Cầu từ cầu treo Văn Khánh đến cầu Khe Vịt Tuyến bên phải Kí hiệu TT điểm DP1 DP2 DP3 `4 DP4 DP5 DP6 DP7 DP8 DP9 10 DP10 11 DP11 12 DP12 13 DP13 14 DP14 15 DP15 16 DP16 17 DP17 18 DP18 19 DP19 20 DP20 21 DP21 22 DP22 23 DP23 24 DP24 25 DP25 26 DP26 27 DP27 28 DP28 29 DP29 Xã Văn Lăng Văn Lăng Văn Lăng Văn Lăng Văn Lăng Văn Lăng Văn Lăng Văn Lăng Văn Lăng Văn Lăng Văn Lăng Văn Lăng Văn Lăng Văn Lăng Văn Lăng Văn Lăng Văn Lăng Văn Lăng Văn Lăng Văn Lăng Văn Lăng Văn Lăng Văn Lăng Văn Lăng Văn Lăng Văn Lăng Văn Lăng Văn Lăng Văn Lăng Trạng trái Rừng IIa Ngô Lúa Nhà Lúa Rừng IIa Rừng Ic Lúa Chè Ngô Chè Ngô Rừng trồng Chè Rừng Ic Chè+ Ngô Rừng Ic Rừng trồng Chè Rừng trồng Ngô Tre + Chè Rừng trồng Nhà Rừng IIIa2 Ic Chè Ic Nhà 78 Chiều dài (m) 200 100 100 100 400 500 300 400 200 400 300 300 300 200 300 400 300 400 200 300 300 400 100 100 100 300 200 300 200 Độ dốc ( 0) 16 20 15 12 10 10 11 14 16 18 10 17 20 27 10 13 Diện tích (m2) 20000 10000 10000 10000 40000 50000 30000 40000 20000 40000 30000 30000 30000 20000 30000 40000 30000 40000 20000 30000 30000 40000 10000 10000 10000 30000 20000 30000 20000 Kết điều tra, khảo sát tuyến hai bên bờ sông Cầu từ cầu Khe Vịt tới Cầu Khế Chiều Độ dốc TT Xã Trạng trái dài ( 0) (m) DP1 Hoà Bình Ngơ 200 DP2 Hồ Bình Chè 300 12 DP3 Hồ Bình Nhà 12000 `4 DP4 Hồ Bình Chè 400 DP5 Hồ Bình Ngơ 400 DP6 Hồ Bình Ic 200 16 DP7 Hồ Bình Nhà 500 DP8 Hồ Bình Ib 200 14 DP9 Hồ Bình Chè 200 10 DP10 Hồ Bình Lúa 50 11 DP11 Hồ Bình Rừng trồng 200 10 12 DP12 Hồ Bình Nhà 100 13 DP13 Hồ Bình Rừng trồng 200 12 14 DP14 Hồ Bình Lúa 200 15 DP15 Hồ Bình Chè 300 16 DT16 Hồ Bình Rừng trồng 200 10 17 DT17 Hồ Bình Ngơ 500 12 18 DT18 Hồ Bình Rừng trồng 200 19 DT19 Hồ Bình Nhà 200 20 DT20 Hồ Bình Lúa+ Chè 600 21 DT21 Hồ Bình Nhà 400 22 DT22 Hồ Bình Chè 400 23 DT3 Hồ Bình Tre + Ngơ 300 24 DT24 Hồ Bình Tre + Chè 200 25 DT25 Hồ Bình Tre + Lúa 300 26 DT26 Hồ Bình Tre + Ngơ 500 27 DT27 Hồ Bình Ia+ Ngơ 200 Chú thích : DT: Điểm điều tra bờ bên trái sông Cầu DP: Điểm điều tra bờ bên phải sông Cầu Kí hiệu điểm 79 Diện tích (m2) 20000 30000 1200000 40000 40000 20000 50000 20000 20000 5000 20000 10000 20000 20000 30000 20000 50000 20000 20000 60000 40000 40000 30000 20000 30000 50000 20000

Ngày đăng: 09/08/2023, 11:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN