Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
10,43 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện chƣơng trình học tập, tiếp cận với công tác nghiên cứu khoa học ứng dụng thực tế, đƣợc đồng ý Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa QLTNR & MT ThS Đỗ Quang Huy, em thực đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu kĩ thuật chăn nuôi Gà rừng (Gallus gallus) Vườn quốc gia Cúc Phương” Đến nay, sau thời gian tháng thực đề tài hoàn tất đạt đƣợc mục tiêu đề Qua đây, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp dìu dắt chúng em suốt năm qua để có đƣợc kết nhƣ nhƣ ngày hơm Đặc biệt với lịng kính phục biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, ThS Đỗ Quang Huy - Ngƣời thầy định hƣớng trực tiếp hƣớng dẫn em suốt trình thực khóa luận Em xin cảm ơn Trung tâm cứu hộ bảo tồn động thực vật hoang dã quí – Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng anh chị em công nhân trung tâm tạo điều kiện giúp đỡ em thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, nhƣng thời gian trình độ có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiết sót định Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy giáo, cô giáo, bạn bè để luận văn tốt nghiệp đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, Ngày 08 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực Lâm Thị Nhã MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………… .1 Phần 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU………………………3 1.1 Nghiên cứu giới………………………………………………3 1.2 Nghiên cứu nƣớc……………………………………………… Phần 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP……………………….7 2.1 Mục tiêu…………………………………………………………………7 2.2 Đối tƣợng, địa điểm nghiên cứu……………………………………… 2.3 Nội dung nghiên cứu………………………………………………… 2.4 phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………… Phần 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 12 3.1 Điều kiện tự nhiên…………………………………………………… 12 3.1.1 Vị trí địa lý………………………………………………………… 12 3.1.2 Lịch sử địa chất địa hình………………………………………….12 3.1.3 Thổ nhƣỡng………………………………………………………….13 3.1.4 Khí hậu thủy văn…………………………………………………….14 3.1.5 Tài nguyên động thực vật……………………………………………16 3.2 Điều kiện xã hội……………………………………………………….17 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN………………………………………19 4.1 Đặc điểm hình thái, sinh thái Gà rừng…………………………….19 4.1.1 Đặc điểm hình thái………………………………………………… 19 4.1.2 Đặc điểm sinh thái tập tính Gà rừng…………………………20 4.1.3 Tập tính Gà rừng điều kiện nuôi nhốt……………………21 4.2 Nghiên cứu kĩ thuật nuôi…………………………………………… 28 4.2.1 Giai đoạn từ – 20 tuần tuổi……………………………………… 28 4.2.2 Giai đoạn gà 20 tuần tuổi……………………………………….32 4.3 Thức ăn Gà rừng điều kiện nuôi nhốt…………………… 33 4.3.1 Danh lục thức ăn Gà rừng……………………………………….33 4.3.2 Nhu cầu ăn hàng ngày Gà rừng trƣởng thành………………… 34 4.4 Quá trình sinh trƣởng Gà rừng…………………………………….36 4.5 Một số bệnh thƣờng gặp cách phòng tránh……………………… 37 4.5.1 Bệnh cầu trùng………………………………………………………37 4.5.2 Bệnh bạch lỵ…………………………………………………………38 4.5.3 Bệnh Newcastele……………………………………………………39 4.5.4 Bệnh viêm phế quản mãn tính………………………………………40 4.5.5 Bệnh E.coly…………………………………………………………41 4.5.6.Bệnh tụ huyết trùng………………………………………………….43 4.5.6 Bệnh tụ huyết trùng…………………………………………………44 4.5.7 Bệnh đậu gà…………………………………………………………46 Phần 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ………………………… 46 5.1 Kết luận……………………………………………………………… 46 5.2 Tồn tại…………………………………………………………………47 5.3 Kiến nghị………………………………………………………………47 ĐẶT VẤN ĐỀ Động vật hoang dã cung cấp cho ngƣời nhiều sản phẩm có giá trị nhƣ thực phẩm, nguyên liệu cho chế biến dƣợc phẩm mỹ phẩm, phục vụ cho giải trí, nghiên cứu khoa học giáo dục môi trƣờng… Đặc biệt cộng đồng dân cƣ sống gần rừng động vật hoang dã vừa nguồn cung cấp thức ăn vừa nguồn thu nhập họ Cùng với phát triển xã hội, động vật hoang dã nguồn cung cấp ăn đặc sản hấp dẫn mang lại lợi ích kinh tế cao Chính mà nạn săn bắt buôn bán động vật trái phép ngày tăng mạnh, nhiều loài động vật đứng trƣớc nguy tuyệt chủng Từ thời xa xƣa, ngƣời săn bắt loài động vật từ thiên nhiên để đáp ứng nhu cầu sống mà cịn biết bắt chúng dƣỡng nhằm chủ động nguồn sản phẩm động vật cho sống hàng ngày, cải tạo hóa thành lồi vật ni có giá trị Hiện nay, chăn ni động vật hoang dã hƣớng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng đem lại hiệu kinh tế cho ngƣời chăn nuôi, giảm áp lực vào tự nhiên góp phần bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam nƣớc có điều kiện thuận lợi vị trí địa lý, đặc điểm khí hậu, tài nguyên động vật nhƣng nghề chăn nuôi động vật hoang dã nƣớc ta chƣa phát triển mạnh, dừng lại mức độ hộ gia đình trang trại nhỏ, phong trào chăn nuôi chƣa đƣợc nhân rộng phổ biến ngƣời dân thiếu hiểu biết kĩ thuật chăn nuôi, nhƣ đặc điểm sinh thái lồi vật ni nên hiệu đem lại thấp Đây vấn đề mà thực tế cần giải Gà rừng (Gallus gallus), thuộc họ trĩ (Phasianidae), Gà (Galliformes) Gà rừng loài động vật có giá trị kinh tế sản phẩm chúng mang lại Vì vậy, thực tế chúng thƣờng bị săn bắt, đánh bẫy nhiều có nguy bị suy giảm nghiêm trọng số lƣợng môi trƣờng hoang dã Sớm ý thức đƣợc giá trị mà loài Gà rừng đem lại, để góp phần bảo tồn phát triển lồi Gà rừng đồng thời góp phần hồn thiện quy trình kĩ thuật chăn ni tăng kinh tế hộ gia đình nên thực đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật chăn nuôi Gà rừng (Gallus gallus) Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng” Phần TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu giới Theo tài liệu lịch sử, ngƣời biết bắt loài động vật hoang dã dƣỡng từ – nghìn năm trƣớc cơng ngun, ngày có tập đồn lồi vật ni đa dạng Chăn nuôi động vật hoang dã mang lại hiệu kinh tế cao mà giải pháp quan trọng nhằm bảo tồn lồi động vật có nguy bị tiêu diệt Gà rừng (Gallus gallus) thuộc họ Trĩ (Phasianidae), Gà (Galliformes) Trên giới, từ lâu ngƣời có ý thức hóa lồi Gà rừng lai tạo khoảng 150 nòi gà khác Theo tài liệu khảo cổ thập niên 1980 dựa vào di vật tìm đƣợc thung lũng Indus tức Pakistan ngày nay, giới khoa học cho rằng, loài chim đƣợc ngƣời dƣỡng vào khoảng 400 năm trƣớc công nguyên Trong “ Origin of Species” Darwin khẳng định tất nịi gà ni giới có nguồn gốc từ Gà rừng Đông Nam Á Trong viết cho tập san National Geographic, W G Solhein nhận xét Đông Nam Á nơi phát triển nghề chăn ni trái đất Gần có nghiên cứu từ Nhật cho thấy nòi gà Shamo, loại gà nịi đƣợc ni chủ yếu cho thể thao đá gà, có nguồn gốc từ Đơng Dƣơng miền nam Trung Quốc ngày Theo Conway (1998), vƣờn động vật giới nuôi khoảng 500.000 lồi động vật có sƣơng sống cạn đại diện cho 3000 lồi chim, thú, bị sát, ếch nhái với mục đích ni quần thể động vật q có nguy bị tuyệt chủng nhằm phục vụ tham quan giải trí bảo tồn đa dạng sinh học Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc số nƣớc Châu Âu phất triển nghề chăn nuôi động vật hoang dã mạnh đạt kết tốt Vƣờn chim Childbiill (Hà Lan) nhân nuôi số lồi chim có giá trị kinh tế cao thuộc họ Trĩ Cao Dực (2002), kỹ thuật thực hành nuôi dƣỡng động vật kinh tế Các tác giả đƣa số nguyên tắc kĩ thuật chăn ni số lồi chim, thú, bị sát, ếch nhái… Ngày nay, với công nghệ sinh hoc đại việc nghiên cứu Gà rừng có đột phá Các nhà nghiên cứu thuộc Viện Y tế quốc gia Mỹ tuyên bố hoàn thành giải mã gien gà rừng (Gallus gallus) - tổ tiên gà nhà Họ đặt đồ gen gà rừng đồ gen ngƣời song song với để giúp nhà khoa học so sánh hiểu đƣợc máy sinh hố ngƣời Viện Di truyền Bắc Kinh đầu việc lập đồ biến thể gen ba loại gà giò gà đẻ trứng khác từ Anh, Thụy Điển Trung Quốc Để làm điều này, nhà khoa học phải nhận dạng phân tích hai triệu điểm biến thể gen 1.2 Nghiên cứu nƣớc Ở nƣớc ngồi nhân ni động vật hoang dã phát triển nhƣng Việt Nam nghề nhân nuôi động vật hoang dã chƣa thực phát triển Tuy nhiên có số nghiên cứu nhân nuôi động vật hoang dã Từ năm 1975 tới nay, nhà khoa học Việt Nam hợp tác với nhà khoa học nƣớc gặt hái đƣợc nhiều thành tựu đóng góp đƣợc nhiều phát cho nghành khoa học động vật Các nghiên cứu loài chim hoang dã, đặc biệt nghiên cứu loài chim họ Trĩ (Phasianidae) tiêu biểu phải kể đến tác giả: Nguyễn Cử, Trƣơng Văn Lã, Võ Quý, Lê Trọng Trải… Về phân loại, nƣớc ta có phân lồi Gà rừng, là: Gallus gallus gallus, Gallus gallus jabouillei, Gallus gallus spadiceus Phân biệt loài điểm khác theo Võ Quý (1971) G g gallus có da yếm tai màu trắng, lơng cổ dài màu đỏ cam, G g jabouillei da yếm tai màu đỏ, lông cổ ngắn màu da cam G g spadiceus da tai nhỏ, màu đỏ, lơng cổ dài có màu đỏ thẫm Trƣơng Văn Lã cộng (1993), nuôi dƣỡng Gà rừng tai trắng vƣờn thú Hà Nội Nhóm tác giả tập trung nghiên cứu đặc điểm sinh thái học, kĩ thuật nuôi nhốt, dƣỡng phân loài Gà rừng tai trắng điều kiện nuôi nhốt vƣờn thú Hà Nội Trƣơng Văn Lã cộng (1994), nghiên cứu phần thức ăn cho số loài thuộc họ Trĩ điều kiện ni nhốt Nhóm tác giả xây dựng phần thức ăn loại thức ăn ƣa thích cho số lồi chim thuộc giống gà lơi (Lophura), Gà rừng tai trắng, Công Gà tiền mặt vàng Võ Quý Nguyễn Cử (1995), danh lục loài chim Việt Nam, nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Quế Côi, Trần Phùng Thanh Thủy, Phạm Văn Giới (1999), nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng số tiêu sinh lí, sinh hóa máu Gà ri, Gà ác (báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1998 – 1999, phần chăn nuôi gia cầm, Bộ NN &PTNT) Đào Lệ Hằng (2001), bƣớc đầu nghiên cứu số tính trạng giống Gà H’Mông nuôi bán công nghiệp đồng miền bắc Việt Nam, luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, trƣờng Đại học sƣ phạm I, Hà Nội Ðặng Gia Tùng, Lê Sỹ Thục, Ðặng Vũ Bình (1998), Quần thể ni nhốt lồi Gà lơi lam mào trắng (Lophura edwardsi) giới Vƣờn thú Hà Nội, Thông tin KHKT Trƣƣờng Đại học nông nghiệp 1, 1/1998 Vũ Quang Ninh (2002), nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học khả sản xuất giống gà xƣơng đen Thái Hòa, luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Hà Nội Tác giả nghiên cứu số đặc điểm khả sinh sản yếu tố ảnh hƣởng Phạm Thị Hòa (2004), nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sinh sản, bảo tồn quỹ gen giống gà Đông Tảo, luận văn thạc sĩ khoa học sinh học, trƣờng ĐHSP I Tác giả nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả sinh sản yếu tố ảnh hƣởng tới khả sinh sản đƣa số giải pháp bảo tồn Lê Viết Ly (2004), công tác bảo tồn nguồn gen vật nuôi bình diện tồn cầu, hội nghị bảo vệ quỹ gen vật nuôi 1999 – 2004, Viện chăn nuôi, tháng 10/2004, Hà Nội Tác giả xây dựng đƣợc giải pháp bảo tồn nguyên vị chuyển vị, bảo tồn vật liệu di truyền đồng thời điều tra phát đối tƣợng Nguyễn Mạnh Hùng, Chu Văn Trung, Bùi Việt Anh, Phan Ngọc Quang, Vũ Minh Đức, Hà Minh Hiệp, Thân Thị Trang Un, Nguyễn Hồng Thịnh (2004), ni cấy tế bào gốc phôi gà invitro Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống định hƣớng y – dƣợc học Nguyễn Mộng Hùng, Phan Ngọc Quang, Vũ Thị Thơm (2005), phân lập nuôi cấy tế bào gốc sinh dục gà (Gallus gallus domesticus) Hội nghị nghiên cứu khoa học toàn quốc, 2005 Nguyễn Huy Đạt, Vũ Thị Hƣơng, Hồ Xuân Tùng (2005), nghiên cứu chọn lọc nâng cao suất gà ri vàng rơm, báo cáo khoa học 2005, Viện chăn nuôi Nhóm tác giả chọn lọc, nhân giống nâng cao tỷ lệ gà màu vàng Rơm, trì cải tiến số tính trạng suất điều kiện nuôi bán chăn thả qua hệ Bùi Đức Dũng, Nguyễn Huy Đạt, Vũ Thị Hƣng, Trần Long (2007), công bố kết nghiên cứu “Đặc điểm ngoại hình suất gà ri vàng rơm Việt Nam hệ xuất phát qua chọn lọc nhân giống” Mục đích đề tài nhằm nâng cao tỷ lệ gà lông màu vàng rơm suất trứng phù hợp với điều kiện bán chăn thả phục vụ cho chăn ni nơng hộ Hồng Xn Thủy (2009), nghiên cứu số đặc tính sinh học, khả sinh sản để nhân ni phát triển lồi Gà rừng (Gallus gallus) Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng Tác giả xây dựng phần ăn nghiên cứu khả sinh sản Gà rừng với tỉ lệ ghép đôi trống mái Phần MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu - Bổ sung tƣ liệu đặc điểm sinh học sinh thái tập tính Gà rừng điều kiện nuôi nhốt - Tổng kết kinh nghiệm chăn ni gà rừng, góp phần hồn thiện quy trình kỹ thuật chăn nuôi để phát triển nghề chăn nuôi động vật hoang dã phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển kinh tế hộ gia đình 2.2 Đối tƣợng, địa điểm nghiên cứu - Đối tƣợng: Gà rừng (Gallus gallus) - Số lƣợng điều tra: ô chuồng gồm trống mái - Địa điểm: Vƣờn Quốc Gia Cúc Phƣơng, Ninh Bình 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái gà rừng - Mô tả đặc điểm hình thái, nhận biết gà rừng - Đặc điểm sinh thái: Phân bố, nơi - Tập tính Gà rừng: Vận động, nghỉ ngơi, ăn uống, sinh sản 2.3.2 Nghiên cứu kỹ thuật chăn nuôi gà rừng - Kỹ thuật xây dựng chuồng trại - Nghiên cứu thức ăn + Khẩu phần ăn + Kỹ thuật chế biến thức ăn - Kỹ thuật chăm sóc - Bệnh thƣờng gặp, cách phòng chữa bệnh + Các loại bệnh thƣờng gặp + Nguyên nhân gây bệnh + Triệu chứng, điều kiện phát triển bệnh + Cách phòng trị Đậu ngang, chân khụy xuống đỡ lấy toàn 13h30’ Nghỉ ngơi thể, mắt nhắm lại, đầu tựa sát vào bên cạnh 1h45’ Ăn uống Từ từ tiến lại gần máng ăn, ăn từ từ, vừa ăn vừa ngẩng đầu nhìn xung quanh lại cúi xuống ăn tiếp Đi lại từ từ ngang, đứng yên, chân duỗi ra, 9h15’ Vận động vỗ cánh rỉa lông, tiếp tục lại đƣợc lúc nhảy xuống đất lại xung quanh chuồng 1/03/2011 3/03/2011 13h Nghỉ ngơi 1h45’ Ăn uống 8h15’ Vận động 13h45’ Nghỉ ngơi 2h Ăn uống Đậu ngang, chân khụy xuống mắt nhắm lại Từ từ tiến lại gàn máng ăn, nhìn xung quanh ăn từ từ, vừa ăn vừa nhìn xunh quanh Đi lại ngang, chân duỗi thẳng vỗ cánh bay xuống đất, lại xung quanh chuồng Đậu ngang, chân khụy xuống, mắt nhắm lại đầu rúc vào cánh Từ từ tiến lại gần máng ăn, ăn từ từ, ăn đƣợc lúc ngẩng đầu nhìn xung quanh, ăn xong tiến lại máng nƣớc uống nƣớc Đi lại ngang, đứng yên nhìn xung quanh 8h Vận động nhảy xuống đất đuổi khác, đuổ đƣợc lúc dừng lại nhìn xung quanh 5/03/2011 13h15’ Nghỉ ngơi Nằm sấp dƣới đất, nghiêng bên phải, chân co lại chân duỗi Từ từ tiến lại gàn máng ăn, nhìn xung quanh cúi 2h45’ Ăn uống xuống ăn, lại lắc lắc đầu, vừa ăn vừa nhìn xung quanh PHỤ BIỂU 01: MƠ TẢ HOẠT ĐỘNG CỦA GÀ RỪNG Ô chuồng 1: trống STT Ngày 23/02/2011 ∑ thời gian Hoạt động 8h30’ Vận động 13h30’ Nghỉ ngơi 2h Ăn uống Mô tả hoạt động Đi lại từ từ chuồng, dừng lại nhìn xunh quanh, dùng chân bới đất lại tiếp Nhảy lên ngang, chân khụy xuống mắt nhăm lại đầu rúc vào cánh Từ từ tiến lại gần máng ăn, nhìn xung quanh ăn từ từ, vừa ăn vừa nhìn xung quanh Nơ đùa, bay lên ngang lại từ từ chuồng, 9h45’ Vận động đứng yên nhìn xung quanh bay xuống đất lại từ từ 25/02/2011 13h Nghỉ ngơi Bay lên ngang, đậu ngang, chân khụy xuống đỡ lấy toàn thể, mắt nhắm lại Từ ngang bay nhanh xuống gần máng ăn, 1h15’ Ăn uống tiến lại máng ăn, nhìn xung quanh ăn từ từ vừa ăn vừa nhìn xung quanh 27/02/2011 8h30’ Vận động Đi lại từ từ chuồng dừng lại nhìn xung quanh, lại dùng chân bới đất lại tiếp tục lại 13h Nghỉ ngơi Nằm sấp xuống đất góc khuất, chân khụy xuống mắt nhắm lại Từ từ tiến lại máng ăn, nhìn xung quanh ăn từ từ thi 2h30’ Ăn uống thoảng lại lắc đầu, vừa ăn vừa dừng lại nhìn xung quanh 1/03/2011 8h45’ Vận động 13h45’ Nghỉ ngơi Đi lại ngang, bay xuống đất, đuổi khác, đƣợc lúc đứng yên dùng chân bới đất Đậu ngang, chân khụy xuống đỡ lấy toàn thể, mắt nhắm lại, đầu rúc vào cánh Từ từ tiến lại máng ăn, ăn ăn từ từ, vừa ăn vừa 1h30’ Ăn uống nhìn xung quanh đơi lại khỏi máng ăn rôi quay lại máng ăn ăn tiếp Đi lại từ từ ngang, chân duỗi đứng 3/03/2011 9h Vận động rỉa lông, bay xuống đất lại từ từ dùng chân bới đất 13h Nghỉ ngơi Đậu ngang, chân khụy xuống, mắt nhắm lại, đầu rúc vào cánh Từ từ tiến tới gần máng ăn, nhìn xung quanh moqif 2h Ăn uống ăn, lúc ăn vừa ăn vừa nhìn xung quanh, ăn xong tiến tới máng nƣớc uống nƣớc 5/03/2011 8h15’ Vận động 13h45’ Nghỉ ngơi 2h Ăn uống Đi lại từ từ chuồng, nô đùa đuổi nhau, yên nhìn xung quanh, lại dùng chân bới đất Đậu ngang, chân khụy xuống, mắt nhắm lại Từ từ tiến lại gần máng ăn, ăn từ từ, vừa ăn vừa nhìn xung quanh, đầu lắc lắc PHỤ BIỂU 02: THEO DÕI LỊCH HOẠT ĐỘNG CỦA GÀ RỪNG Ô chuồng 1: mái Ngày 23/02/2011 25/02/2011 27/01/2011 01/03/2011 03/03/2011 05/03/2011 Vận động Nghỉ ngơi Ăn uống Vận động Nghỉ ngơi Ăn uống Vận động Nghỉ ngơi Ăn uống Vận động Nghỉ ngơi Ăn uống Vận động Nghỉ ngơi Ăn uống Vận động Nghỉ ngơi Ăn uống 0 0 0 0 0 4 0 0 0 0 0 4 0 0 0 0 0 4 0 0 0 3 0 1 15 0 3 0 0 2 2 2 1 0 0 0 3 10 0 0 0 0 0 10 11 0 2 15 0 11 12 2 2 2 2 1 12 13 2 2 1 1 1 13 14 0 0 0 14 15 1 0 0 0 0 0 15 16 1 1 0 16 17 2 2 1 1 2 17 18 3 0 1 1 18 19 0 0 0 0 19 20 0 0 0 0 0 20 21 0 0 0 0 0 21 22 0 0 0 0 0 22 23 0 0 0 0 0 23 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 PHỤ BIỂU 02: THEO DÕI LỊCH HOẠT ĐỘNG CỦA GÀ RỪNG Ô chuồng 1: mái Ngày 23/02/2011 25/02/2011 27/01/2011 01/03/2011 03/03/2011 05/03/2011 Vận động Nghỉ ngơi Ăn uống Vận động Nghỉ ngơi Ăn uống Vận động Nghỉ ngơi Ăn uống Vận động Nghỉ ngơi Ăn uống Vận động Nghỉ ngơi Ăn uống Vận động Nghỉ ngơi Ăn uống 0 0 0 0 0 4 0 0 0 0 0 4 0 0 0 0 0 4 0 0 0 0 2 2 0 3 0 3 1 2 2 2 2 0 0 3 0 0 10 0 0 0 0 0 1 10 11 1 3 1 11 12 1 2 1 2 2 12 13 2 1 3 2 2 13 14 0 0 2 2 14 15 0 0 0 1 1 15 16 1 1 3 3 16 17 1 2 1 2 1 1 2 1 17 18 1 2 2 2 2 18 19 3 0 1 3 19 20 0 0 0 0 0 20 21 0 0 0 0 0 21 22 0 0 0 0 0 22 23 0 0 0 0 0 23 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 PHỤ BIỂU 02: THEO DÕI LỊCH HOẠT ĐỘNG CỦA GÀ RỪNG Ô chuồng 1: mái Ngày 23/02/2011 25/02/2011 27/01/2011 01/03/2011 03/03/2011 05/03/2011 Vận động Nghỉ ngơi Ăn uống Vận động Nghỉ ngơi Ăn uống Vận động Nghỉ ngơi Ăn uống Vận động Nghỉ ngơi Ăn uống Vận động Nghỉ ngơi Ăn uống Vận động Nghỉ ngơi Ăn uống 0 0 0 0 0 4 0 0 0 0 0 4 0 0 0 0 0 4 0 0 0 0 0 3 0 0 3 3 3 2 2 3 2 0 0 0 0 10 0 0 0 0 10 11 1 1 1 1 1 1 11 12 1 1 1 2 2 12 13 1 1 1 2 13 14 1 1 2 1 1 0 14 15 0 0 2 0 0 0 15 16 0 0 2 1 16 17 1 1 1 1 1 1 17 18 1 1 1 1 1 2 18 19 1 1 2 19 20 0 0 0 0 0 20 21 0 0 0 0 0 21 22 0 0 0 0 0 22 23 0 0 0 0 0 23 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 PHỤ BIỂU 02: THEO DÕI LỊCH HOẠT ĐỘNG CỦA GÀ RỪNG Ô chuồng 1: mái Ngày 23/02/2011 25/02/2011 27/02/2011 01/03/2011 03/03/2011 05/03/2011 Vận động Nghỉ ngơi Ăn uống Vận động Nghỉ ngơi Ăn uống Vận động Nghỉ ngơi Ăn uống Vận động Nghỉ ngơi Ăn uống Vận động Nghỉ ngơi Ăn uống Vận động Nghỉ ngơi Ăn uống 0 0 0 0 0 4 0 0 0 0 0 4 0 0 0 0 0 4 0 0 0 0 3 3 0 1 3 0 2 2 3 2 2 2 0 0 0 0 0 10 3 0 1 1 1 10 11 1 1 3 3 11 12 2 2 2 2 12 13 1 1 2 2 13 14 0 1 0 14 15 0 0 0 0 0 0 15 16 1 1 3 0 16 17 1 3 1 2 17 18 1 2 2 2 1 1 18 19 2 2 2 3 19 20 0 0 0 0 0 20 21 0 0 0 0 0 21 22 0 0 0 0 0 22 23 0 0 0 0 0 23 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 PHỤ BIỂU 02: THEO DÕI LỊCH HOẠT ĐỘNG CỦA GÀ RỪNG Ô chuồng 1: trống Ngày 23/02/2011 25/02/2011 27/01/2011 01/03/2011 03/03/2011 05/03/2011 Vận động Nghỉ ngơi Ăn uống Vận động Nghỉ ngơi Ăn uống Vận động Nghỉ ngơi Ăn uống Vận động Nghỉ ngơi Ăn uống Vận động Nghỉ ngơi Ăn uống Vận động Nghỉ ngơi Ăn uống 0 0 0 0 0 4 0 0 0 0 0 4 0 0 0 0 0 4 0 0 0 0 2 2 0 0 3 1 2 2 2 2 2 0 3 0 0 10 0 0 0 10 11 0 1 0 11 12 2 2 2 1 2 12 13 2 2 2 2 13 14 0 2 2 0 3 14 15 0 0 0 0 0 15 16 1 0 1 0 16 17 2 1 2 1 1 17 18 1 2 1 1 1 2 1 18 19 1 1 1 3 19 20 0 0 0 0 0 20 21 0 0 0 0 0 21 22 0 0 0 0 0 22 23 0 0 0 0 0 23 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Phụ biểu 03: Sử dụng thời gian ngày Gà rừng Con mái 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10 11 11 12 12 13 13 14 14 15 15 16 16 17 17 18 18 19 19 20 20 21 21 22 22 23 23 0 ∑ % Vận động 0 0.5 3.5 1.5 3.5 3.8 3.2 1.7 1.7 3.5 3.6 2.6 1.5 0.8 0.2 0 0 0 34.6 36.0 Nghỉ ngơi 4 3.5 0.8 0.5 0.2 0.5 0.2 0.8 1.7 0.2 0.7 1.2 3.8 4 4 4 54.1 56.4 Kiếm ăn 0 0 2.3 0 0.3 0.6 0.5 0.2 0.7 1.3 1.2 0 0 0 7.3 7.6 0.2 Phụ biểu 03: Sử dụng thời gian ngày Gà rừng Con mái 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10 11 11 12 12 13 13 14 14 15 15 16 16 17 17 18 18 19 19 20 20 21 21 22 22 23 23 0 ∑ % Vận động 0 0.2 1.2 1.8 3.5 3.6 2.7 1.8 1.8 3.2 2.7 1.7 1.7 0.8 0 0 0 32.7 34.1 Nghỉ ngơi 4 3.8 2.8 0.5 0.2 0.5 0.2 1.7 2.2 0.8 0.5 0.3 0.8 1.7 2.9 4 4 4 55.9 58.2 Kiếm ăn 0 0 0 0.2 0.3 0.5 0.2 0.3 1.5 0.6 0.3 0 0 0 7.4 7.7 0.5 Phụ biểu 03: Sử dụng thời gian ngày Gà rừng Con mái 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10 11 11 12 12 13 13 14 14 15 15 16 16 17 17 18 18 19 19 20 20 21 21 22 22 23 23 0 ∑ % Vận động 0 0 0.7 1.5 3.7 3.7 1.8 1.2 2.3 3.7 1.2 0 0 0 30.8 32.1 Nghỉ ngơi 4 4 3.3 0 0.3 0.3 1.7 2.2 0.3 0.3 1.2 2.5 4 4 4 55.1 57.4 Kiếm ăn 0 0 2.5 0 0.5 0.6 0.7 0.7 1.8 0.3 0 0 0 10.1 10.5 Phụ biểu 03: Sử dụng thời gian ngày Gà rừng Con mái 2 3 4 5 Vận động 0 0.2 0.8 Nghỉ ngơi 4 3.8 3.2 Kiếm ăn 0 0 7 8 9 10 10 11 11 12 12 13 13 14 14 15 15 16 16 17 17 18 18 19 19 20 20 21 21 22 22 23 23 0 ∑ % 2.8 1.7 3.8 2.7 2.7 2.3 1.3 2.9 2.5 1.5 1.5 0 0 0 33.7 35.1 0.5 0.2 0.8 1.7 2.2 0.7 0.3 0.7 0.5 2.3 4 4 4 53.9 56.1 0.5 0.3 0.5 0.3 0.8 0.8 0.2 0 0 0 8.4 8.8 0.7 2.3 Phụ biểu 03: Sử dụng thời gian ngày Gà rừng Con trống 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10 11 11 12 12 13 13 14 14 15 15 16 16 17 17 18 18 19 19 20 20 21 21 22 22 23 23 0 ∑ % Vận động 0 0.2 1.2 1.8 3.5 3.5 3.2 2.1 3.8 2.2 1.7 0 0 0 35.2 36.7 Nghỉ ngơi 4 3.8 2.6 0.7 0.3 0.5 0.5 1.7 0.7 0.2 0.5 0.5 2.3 4 4 4 53.3 55.5 Kiếm ăn 0 0 0.2 0.3 2.2 0.2 0.3 0.2 0.3 0.5 1.3 1.3 0.7 0 0 0 7.5 7.8 PHỤ BIỂU 04: THEO DÕI KHẨU PHẦN ĂN HÀNG NGÀY CỦA GÀ RỪNG Ngày 23/2/2011 24/2/2011 25/2/2011 26/2/2011 27/2/2011 28/2/2011 1/3/2011 2/3/2011 3/3/2011 5/3/2011 Cho vào Còn lại (g) (g) Cám ngô 500 100 Xà lách 100 50 Bắp cải 100 50 Cám ngơ 400 100 Hạt thóc 100 50 Giá đỗ 100 50 Cám ngô 400 200 Cà chua 100 Dƣa hấu 100 Cám ngô 400 Chuối 200 150 Cám ngô 500 200 Rau muống 100 50 Cám ngô 500 150 Bắp cải 100 50 Cám đẻ 500 100 Giá đỗ 100 Cám đẻ 400 Rau muống 100 50 Cám đẻ 400 50 Xà lách 100 Cám đẻ 500 100 Cà chua 100 50 Loại thức ăn Ghi chú: điều tra ô chuồng gồm cá thể Lƣợng ăn (g) Tb g/cá thể Ghi Sáng mƣa nhỏ 500 100 400 80 400 80 450 90 350 70 400 80 Cả ngày nắng 500 100 Cả ngày râm, mát 450 90 Cả ngày râm, mát 450 90 450 90 chiều râm Sáng mƣa nhỏ, chiều râm Cả ngày râm mát Sáng râm, chiều hửng Sáng râm,chiều hửng nắng Sáng râm, chiều hửng Sáng râm, chiều hửng PHỤ BIỂU 05: KHẨU PHẦN ĂN HÀNG NGÀY CHO 1KG TRỌNG LƢỢNG CƠ THỂ P = 4.1 kg Ngày Khẩu phần ăn (g/kg/ngày) Nhiệt độ C 23/2/2011 121.95 15 24/2/1011 97.56 14 25/2/2011 97.56 17 26/2/2011 109.76 20 27/2/2011 85.37 20 28/2/2011 97.56 21 1/3/2011 121.95 17 2/3/2011 109.76 16 3/3/2011 109.76 18 5/3/2011 109.76 18