ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG CHỦ ĐỀ 3 BÀN VỀ NGƯỜI THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG DI CHÚC THE[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC: PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG CHỦ ĐỀ 3: BÀN VỀ NGƯỜI THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG DI CHÚC THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015-BỔ SUNG GVHD: Thạc sĩ LÊ MỘNG THƠ Lớp: L25 – Nhóm 11 Thành phố Hồ Chí Minh năm 2021 BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM 11 STT Họ tên MSSV Nhiệm vụ Kết Tổng hợp, mở đầu, kết luận, chỉnh sửa phần 100% Huỳnh Hữu Nhân 2013960 Đặng Xuân Nhật 2013992 2.2; 2.3 (tìm án) 100% Hồ Tuyết Nhi 2014011 1.1; 1.3; 2.3 100% Lê Phúc Đông Nhi 2014014 1.2; 1.3; 2.3 100% Nguyễn Trần Mỹ Nhi 2011762 2.1; 2.3 100% Chữ ký NHÓM TRƯỞNG Huỳnh Hữu Nhân SĐT:0349290608 EMAIL:nhan.huynh12345@hcmut.edu.vn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhiệm vụ đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGƯỜI THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG DI CHÚC THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 1.1 Chế định thừa kế theo di chúc Bộ luật Dân 1.1.1 Khái niệm thừa kế, quyền thừa kế 1.1.2 Khái niệm thừa kế theo di chúc 1.2 Khái quát chung người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 12 1.2.1 Quy định Bộ luật Dân năm 2015 người hưởng thừa kế không hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 12 1.2.2 Điều kiện hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 14 1.2.3 Phần di sản hưởng người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 14 1.3 Cơ sở ý nghĩa việc quy định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 15 CHƯƠNG II NGƯỜI THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG DI CHÚC THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015- TỪ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP ĐẾN KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT 17 2.1 Vấn đề pháp lý phát sinh vụ việc quan điểm cấp Tòa án 18 2.1.1 Vấn đề pháp lý phát sinh vụ việc 18 2.1.2 Quan điểm cấp Tòa án xét xử vụ việc 19 2.2 Nhận xét nhóm nghiên cứu tranh chấp số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành 20 2.3 Thực tiễn giải tranh chấp liên quan thừa kế bắt buộc Việt Nam 24 PHẦN KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong quan hệ Pháp luật Dân Việt Nam có đề cập đến quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phạm trù có mối quan hệ mật thiết với liên quan đến vấn đề sở hữu tài sản Đặc biệt phải kể đến việc để lại tài sản cho người thân hay số cá nhân, quan, tổ chức khác quyền dân cơng dân Vì thế, cần phải có chế xác định nhiệm vụ, trách nhiệm, chức chủ thể liên quan đến vấn đề thừa kế tài sản dẫn đến xuất chế định thừa kế_ chế định quan trọng ln chiếm vị trí trọng tâm pháp luật Dân Quyền định đoạt tài sản công dân sau Hiến Pháp Pháp luật dân thừa nhận bảo vệ Có thể khẳng định điều rằng, Bộ luật Dân đời giữ vị trí then chốt hệ thống pháp luật điều chỉnh mối quan hệ tài sản hình thành sở bình đẳng,độc lập tài sản thể tự ý chí việc định đoạt di sản dựa tính khả thi , tính khái quát văn quy phạm pháp luật.Một hình thức để thực quyền việc lập di chúc để chia quyền thừa kế tài sản, thể ý chí nguyện vọng cơng dân Quyền phân chia tài sản theo di chúc quy định rõ Bộ luật Dân năm 2015 Theo hướng nhìn khách quan khơng thể phủ nhận vai trò điều tiết quan hệ tài sản khơng hồn tồn làm quyền lợi ích thuộc công dân việc để lại tài sản Nhưng thực tiễn đời sống nay, nhiều bất cập việc chia thừa kế tài sản theo nội dung di chúc Bởi lẽ, vài tình việc chia thừa kế không phù hợp với quan niệm đạo đức xã hội Bằng chứng sau chia tài sản theo di chúc có nhiều tranh chấp chủ thể pháp luật mà có người thân thuộc gia đình, dẫn đến nhiều vụ việc khơng đáng có xảy ra.Thực tiễn giải vụ án tranh chấp thừa kế gặp phải khơng khó khăn, chí phải xét xử nhiều lần nhiều cấp xét xử khác gây nhiều bất cập.Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác chủ yếu quy định pháp luật Dân thừa kế nói chung thừa kế theo di chúc nói riêng cịn thiếu sót, chưa đồng bộ, chưa rõ ràng sống có tình bất ngờ mà Nhà nước khơng lường trước để giải thông qua Luật Dĩ nhiên nhà nước mong muốn loại bỏ tình đáng tiếc để tạo cơng bằng, hợp lí chủ thể quan hệ thừa kế tài sản Chính lẽ mà Quốc hội có số điều chỉnh điều luật để phù hợp với thực tiễn,các điều luật phải đảm bảo yếu tố tình lí cho việc thực nội dung di chúc Cụ thể hơn, việc tranh chấp tài sản người thân ruột thịt với người để lại di chúc không người để lại di sản chia phần tài sản phần giải thông qua Điều 644 Bộ luật Dân năm 2015 đối tượng quyền hưởng di sản người chết Vì lẽ đó, nguyện vọng người lập di chúc không chia tài sản cho người thân số lí đặc biệt (cụ thể là:con bất hiếu với cha mẹ, vợ chồng li thân, bất đồng quan điểm sống ngày…) để phù hợp với quan niệm đạo đức xã hội việc phân chia tài sản cho người thân điều tất yếu.Có thể thấy, chế định thừa kế theo di chúc chủ đề với thay đổi ngày quan hệ xã hội, quan hệ tài sản đặt đòi hỏi phải có văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh cho phù hợp điều cần thiết Thấu hiểu tầm quan trọng việc phân chia tài sản cho số cá nhân vấn đề cấp thiết sống, lẽ đó, nhóm tác giả thực việc nghiên cứu đề tài:“Bàn người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo Bộ luật Dân năm 2015” cho Bài tập lớn chương trình mơn học Pháp luật Việt Nam Đại cương để làm rõ số tình bất cập đời sống Đề tài nghiên cứu dựa sở văn quy phạm pháp luật hành số tình có liên quan thơng qua số phương pháp nghiên cứu phương pháp phân tích diễn dãi, phương pháp tổng hợp, so sánh Đây đề tài nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng phương diện lý luận yêu cầu thực tiễn đặt Nhiệm vụ đề tài Một là, làm rõ vấn đề lý luận chung thừa kế, quyền thừa kế theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 Đặc biệt quyền thừa kế theo di chúc Hai là, làm sáng tỏ trường hợp điều kiện để hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc quy định Bộ luật Dân năm 2015 Ba là, làm rõ phần di sản hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 Bốn là, phân tích để làm sáng tỏ sở ý nghĩa việc pháp luật quy định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Năm là, nhận xét vấn đề từ góc độ thực tiễn, phát bất cập quy định hành Sáu là, kiến nghị hoàn thiện pháp luật chế định thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo Bộ luật Dân 2015 Bảy là, vận dụng chế định thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Bộ luật Dân năm 2015 để giải số tình thực tiễn có liên quan PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGƯỜI THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG DI CHÚC THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 1.1 Chế định thừa kế theo di chúc Bộ luật Dân 1.1.1 Khái niệm thừa kế, quyền thừa kế Thừa kế chế định quan trọng ngành luật Dân Việt Nam nay, hiểu chuyển dịch tài sản người chết cho người sống, phần tài sản để lại gọi di sản Thừa kế có hai loại thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Quyền thừa kế hiểu quyền “Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình; để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật theo ý chí nguyện vọng mình; hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật” Quyền thừa kế chia làm loại: thừa kế theo pháp luật thừa kế theo di chúc Nếu thừa kế theo pháp luật dựa ý chí nhà làm luật đối tượng thừa kế cá nhân thừa kế theo di chúc dựa ý chí người lập di chúc chủ thể tham gia thừa kế không cá nhân mà cịn có pháp nhân (pháp nhân thương mại pháp nhân phi thương mại), quan, tổ chức, điểm khác biệt hình thức thừa kế di sản Một số quy định có liên quan chế định thừa kế Thứ nhất, quy định người thừa kế1: Người thừa kế cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế mang thai 300 ngày tính đến thời điểm mở thừa kế, trẻ em sinh phải sống từ 24 trở lên đủ điều kiện trở thành người thừa kế hợp pháp Nếu chia thừa kế theo pháp luật đối tượng thừa kế cá nhân sống thời điểm mở thừa kế cịn chia di sản theo di chúc đối tượng thừa kế không cá nhân mà cịn tổ chức, quan, pháp nhân hưởng di sản theo ý chí người lập di chúc có quyền hưởng tài sản theo di chúc chủ thể tham gia giao dịch Dân phải tồn vào thời điểm mở thừa kế nghĩa quan, tổ chức không bị phá sản, giải thể chia thừa kế Đây điểm tiến mà Bộ luật Dân 2015 bổ sung so với Bộ luật trước Vũ Thị Bích Hường, Trần Quang Trung, Tập giảng Pháp luật Việt Nam đại cương (lưu hành nội bộ), Tp HCM, 2020 Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản: Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người khác Việc từ chối nhận di sản phải lập thành văn gửi đến người quản lý di sản, người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản để biết Việc từ chối nhận di sản phải thể trước thời điểm phân chia di sản Theo quy định Điều 621 Bộ luật Dân năm 2015 người không quyền hưởng di sản sau: Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người đó; Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng;Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc, che giấu di chúc nhằm hưởng phần toàn di sản trái với ý chí người để lại di sản.Tuy nhiên,những người quy định khoản Điều hưởng di sản, người để lại di sản biết hành vi người đó, cho họ hưởng di sản theo di chúc họ có quyền hưởng di sản Thứ hai, người để lại di sản thừa kế2: hiểu người chết hay bị Tòa án tuyên bố chết người có tài sản để lại cho người cịn sống theo ý chí họ thể di chúc hay theo quy định pháp luật Người để lại di sản cá nhân, không phân biệt điều kiện (thành phần xã hội, mức độ lực hành vi ) Trường hợp cơng dân có tài sản thuộc quyền sở hữu riêng, không lập di chúc sau chết, tài sản chia theo quy định pháp luật Thứ ba, quy định di sản thừa kế3: Theo quy định Điều 620 Bộ luật Dân năm 2015 di sản bao gồm tài sản riêng người chết tài sản chung với chủ sở hữu tài sản khác Việc xác lập di sản từ tài sản chung phải luật định, ví dụ hai vợ chồng hợp pháp , trình sinh sống với nhau, họ tạo lượng tài sản chung hai người chết, di sản người chết lấy từ tài sản chung hai vợ chồng ½ lượng tài sản chung Theo đó, di sản tài sản Lê Minh Trường, Quy định chung người để lại di sản thừa kế người thừa kế? Cho ví dụ?, https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-chung-ve-nguoi-de-lai-di-san-thua-ke-va-nguoi-thua-ke -cho-vi-du-.aspx, truy cập ngày 23/09/2021 Luật gia Trà Đình Phúc, Các quy định thừa kế Bộ Luật dân năm 2015, https://stp.quangbinh.gov.vn/3cms/cac-quy-dinh-ve-thua-ke-trong-bo-luat-dan-su-nam-2015.htm, truy cập ngày 24/09/2021 người để lại di sản thừa kế lúc họ cịn sống Tài sản trở thành di sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản bao gồm bất động sản động sản Bất động sản bao gồm đất đai, nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai, bao gồm tài sản gắn liền với nhà, cơng trình xây dựng loại tài sản khác pháp luật quy định, động sản tài sản bất động sản Bất động sản động sản tài sản có tài sản hình thành tương lai tính tài sản trở thành di sản, ví dụ phần di sản phát sinh sau người để lại di sản chết như: Bảo hiểm nhân thọ,lãi suất ngân hàng, tiền trúng số,… Tuy nhiên, tài sản phát sinh tạo sau người để lại di sản chết trở thành di sản, ví dụ tiền phúng điếu ma chay, khơng phải di sản mà phần tiền dùng để chi trả cho chi phí làm ma chay,hương khói người chết sau này… Ngồi di sản quy định bao gồm quyền tài sản như: quyền đòi bồi thường thiệt hại, quyền đòi nợ, quyền thừa kế giá trị, quyền sử dụng nhà thuê nhà nước Bên cạnh đó, di sản thừa kế không bao gồm nghĩa vụ người chết nghĩa người thừa kế có nghĩa vụ tốn khoản nợ nần mà người để lại di sản tạo sống phần di sản người chết, sau khấu trừ khoản nợ phần di sản cịn lại di sản thừa kế hợp pháp Thứ tư, quy định thời điểm mở thừa kế: Theo quy định Điều 612 Bộ luật Dân năm 2015, thời điểm mở thừa kế thời điểm người có tài sản hay người để lại di sản thừa kế chết dựa thời gian ghi giấy khai tử cá nhân Các để xác định người chết: chết sinh học (tim ngừng đập, chết não…) hay chết pháp lí ( tun Tịa án trường hợp đặc biệt :bị tuyên bố tích tịa án sau năm mà chưa có tin tức xác thực cá nhân cịn sống;bị tai nạn, thiên tai sau năm kể từ ngày diễn cố mà chưa có thơng tin xác thực cá nhân cịn sống…) Trong thời hạn 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế người thừa kế có quyền khởi kiện tòa để yêu cầu người thừa kế khác phân chia tài sản cho Việc xác định thời điểm mở thừa kế mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng chia thừa kế, lẽ, mốc thời gian để xác định quyền nghĩa vụ người để lại di sản chấm dứt mà quyền nghĩa vụ định đoạt tài sản chuyển sang cho người thừa kế Chưa dừng lại đó, thời điểm mở thừa kế cịn có vai trị định đoạt tài sản số chủ thể hưởng di sản ghi rõ di chúc xác định xem điều khoản di chúc có thực hay không? Cụ thể là, người thừa kế chết trước thời điểm với người để lại di chúc phần di sản mà người thừa kế khơng có hiệu lực phần di sản chia lại theo pháp luật,còn người thừa kế chết sau người để lại thừa kế nghĩa vào thời điểm mở thừa kế người thừa kế cịn sống rõ ràng người thừa kế hưởng di sản ghi rõ theo quy định pháp luật Thị Mỹ D chia cho ông 2/3 suất thừa kế nhà Quận 5, TP.HCM Ơng Nguyễn Hữu B có đơn kháng cáo án dân sơ thẩm Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh với nội dung khơng đồng ý tồn án sơ thẩm, yêu cầu cấp phúc thẩm giải lại vụ án Theo Tòa phúc thẩm, trước qua đời, vào ngày 01/6/2009 Phịng cơng chứng NLQ10; hai cụ Nguyễn Hữu T, Nguyễn Thị R lập di chúc cho bà Nguyễn Thị Mỹ D hưởng toàn quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất nhà Quận 5, TP.HCM; tự nguyện hai cụ, di chúc hợp pháp Tuy nhiên, ông Nguyễn Hữu B kháng cáo yêu cầu bà Nguyễn Thị Mỹ D phải chia cho ông Nguyễn Hữu B 2/3 suất thừa kế người hưởng thừa kế theo pháp luật không phụ thuộc vào di chúc; ơng Nguyễn Hữu B bị bệnh mãn tính, khơng cịn khả lao động Tại biên Giám định số 1050/GĐYK-KNLĐ ngày 28/5/2015 Hội đồng giám định Y khoa Thành phớ Hồ Chí Minh kết luận khả lao động ông Nguyễn Hữu B thể hiện: Tăng huyết áp giai đoạn I; Hen phế quản ổn định - Hội chứng hạn chế mức độ nhẹ; Mất 08 răng, hư 01 răng; Nha chu viêm; định tỷ tệ tổn thương thể 58% Qua kết giám định cho thấy ông Nguyễn Hữu B cịn khả lao động, khơng thuộc trường hợp bị sức lao động hoàn toàn, nên không hưởng di sản theo quy định Điều 669 Bộ luật Dân năm 2005 (nay Điều 644 Bộ luật Dân năm 2015) ông Nguyễn Hữu B yêu cầu Do yêu cầu kháng cáo ông Nguyễn Hữu B không chấp nhận Từ nhận định Tịa án khơng chấp nhận u cầu ơng Nguyễn Hữu B địi bà Nguyễn Thị Mỹ D chia 2/3 suất thừa kế nhà Quận 5, TP.HCM 2.1 Vấn đề pháp lý phát sinh vụ việc quan điểm cấp Tòa án 2.1.1 Vấn đề pháp lý phát sinh vụ việc Căn vào Khoản 5, Điều 26 Điểm a Khoản Điều 35; Khoản 1, Điều 39 - Bộ luật Tố tụng dân năm 2015; Điều 203 - Bộ luật đất đai năm 2013 vụ việc tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền giải tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Đây án cấp xét xử thuộc cấp Phúc thẩm, án phúc thẩm Tồ án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh Thông qua án số 176/2017/DS- PT ngày 10/8/2017 nhóm tác giả xác định ngun đơn ơng Nguyễn Hữu B, bị đơn Nguyễn Thị Mỹ D Bên nguyên đơn yêu cầu Toà án sơ thẩm phúc thẩm xem xét tính hợp pháp di chúc Nếu di chúc khơng hợp pháp đề nghị hủy di chúc chia di sản thừa kế theo pháp luật Nếu di chúc hợp pháp đề nghị chia cho ông B hưởng 18 2/3 suất thừa kế theo pháp luật không phụ thuộc vào di chúc; ơng B bị bệnh mãn tính khơng khả lao động Tại phiên tòa sơ thẩm ông B rút lại phần yêu cầu khởi kiện đòi hủy di chúc hai cụ cho bà D nhà, yêu cầu bà D phải chia cho ông B hưởng 2/3 suất thừa kế theo pháp luật không phụ thuộc vào di chúc Yêu cầu nguyên đơn có liên quan trực tiếp đến chủ đề BTL cụ thể chủ đề: Bàn người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc Theo nhận định nhóm, áp dụng văn quy phạm pháp luật trường hợp Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 giải tranh chấp hai bên hai luật mang tính bổ trợ thống cho Do Bộ luật Dân 2015 quy định nội dung Bộ luật Tố tụng Dân 2015 mặt hình thức, trình tự thủ tục giải tranh chấp nên bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống Cụ thể hơn, tính quán bổ trợ cho hai Bộ luật giải vụ việc tranh chấp tài sản dựa sở pháp lí Điều 644 Bộ luật Dân 2015 ( chia thừa kế cho chủ thể thuộc diện hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc) trình tự thủ tục giải thuộc Thẩm quyền Hội đồng xét xử phúc thẩm theo quy định Bộ luật tố tụng Dân năm 2015 2.1.2 Quan điểm cấp Tòa án xét xử vụ việc Theo tình tiết án nguyên đơn yêu cầu cho cấp xét xử sơ thẩm phúc thẩm nên dựa vào hướng giải cấp xét xử Toà án phúc thẩm ông Nguyễn Hữu B yêu cầu giải lại vụ án sau ông nhận định Toà án sơ thẩm sau: LẬP LUẬN CỦA TỊA ÁN SƠ THẨM: Đình phần yêu cầu khởi kiện ông Nguyễn Hữu B không yêu cầu hủy di chúc hai cụ cho bà Nguyễn Thị Mỹ D nhà Quận 5, TP.HCM Không chấp nhận u cầu ơng Nguyễn Hữu B địi bà Nguyễn Thị Mỹ D chia cho ông 2/3 suất thừa kế nhà Quận 5, TP.HCM Ông Nguyễn Hữu B có đơn kháng cáo án dân sơ thẩm Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh với nội dung khơng đồng ý toàn án sơ thẩm, yêu cầu cấp phúc thẩm giải lại vụ án Qua quan điểm Tồ án sơ thẩm ta nhận xét Tồ sơ thẩm khơng thơng qua u cầu nguyên đơn ông Nguyễn Hữu B LẬP LUẬN CỦA TỊA ÁN PHÚC THẨM: 19 Cơng nhận tính hợp pháp di chúc trước qua đời cha, mẹ ruột ngun đơn Vào ngày 01/6/2009 phịng cơng chứng NLQ10; hai cụ Nguyễn Hữu T, Nguyễn Thị R lập di chúc cho bà Nguyễn Thị Mỹ D hưởng toàn quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất nhà Quận 5, TP.HCM Đây tự nguyện hai cụ, di chúc hợp pháp Phản đối đơn kháng cáo nguyên đơn ông Nguyễn Hữu yêu cầu bà Nguyễn Thị Mỹ D phải chia cho ông Nguyễn Hữu B 2/3 suất thừa kế người hưởng thừa kế theo pháp luật không phụ thuộc vào di chúc; ơng Nguyễn Hữu B lấy lí bị bệnh mãn tính, khơng cịn khả lao động Nhưng sau có biên Giám định số 1050/GĐYK-KNLĐ ngày 28/5/2015 Hội đồng giám định Y khoa Thành phố Hồ Chí Minh kết luận khả lao động ông Nguyễn Hữu B thể hiện: Tăng huyết áp giai đoạn I; Hen phế quản ổn định - Hội chứng hạn chế mức độ nhẹ; Mất 08 răng, hư 01 răng; Nha chu viêm; định tỷ tệ tổn thương thể 58% Qua kết giám định cho thấy ơng Nguyễn Hữu B cịn khả lao động, không thuộc trường hợp bị sức lao động hồn tồn, nên khơng hưởng di sản theo quy định Điều 669 Bộ luật Dân năm 2005 (nay Điều 644 Bộ luật Dân năm 2015) ông Nguyễn Hữu B yêu cầu Từ đinh Toà án Phúc thẩm cho thấy yêu cầu kháng cáo ông Nguyễn Hữu B đòi bà Nguyễn Thị Mỹ D chia 2/3 suất thừa kế nhà Quận 5, TP.HCM không hợp lý, không chấp nhận.Qua quan điểm Toà án Sơ thẩm Toà án Phúc thẩm u cầu ngun đơn ơng Nguyễn Hữu B không hai cấp xét xử chấp nhận, nhóm tác giả nhận thấy định cấp Tòa án xét xử phù hợp tình lí 2.2 Nhận xét nhóm nghiên cứu tranh chấp số kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật hành Nhóm tác giả đồng ý với định Tòa án (1) Đình phần u cầu khởi kiện ơng Nguyễn Hữu B không yêu cầu hủy di chúc hai cụ cho bà Nguyễn Thị Mỹ D nhà Quận 5, TP.HCM.Trước qua đời, vào ngày 01/6/2009 Phịng cơng chứng NLQ10; hai cụ Nguyễn Hữu T, Nguyễn Thị R lập di chúc cho bà Nguyễn Thị Mỹ D hưởng toàn quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất nhà Quận 5, TP.HCM Nhóm tác giả đồng ý với định Tịa án di chúc cụ di chúc hợp pháp có giá trị pháp luật đủ yếu tố pháp lí sau đây: Thứ nhất, theo Điều 630 Bộ luật dân 2015 di chúc lập hợp pháp thỏa mãn điều kiện: Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt 20 lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép Bên cạnh đó,nội dung di chúc khơng vi phạm điều cấm luật, khơng trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định luật Thứ hai,theo Điều 632 Bộ luật dân 2015 người làm chứng cho việc lập di chúc hợp pháp không vi phạm quy định đối tượng làm chứng: người thừa kế theo di chúc theo pháp luật người lập di chúc,người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc,người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Vì vậy, định Tịa án hoàn toàn phù hợp với quy định Pháp luật (2) Không chấp nhận yêu cầu ông Nguyễn Hữu B đòi bà Nguyễn Thị Mỹ D chia cho ông 2/3 suất thừa kế nhà Quận 5, TP.HCM theo biên Giám định số 1050/GĐYK-KNLĐ ngày 28/5/2015 Hội đồng giám định Y khoa Thành phố Hồ Chí Minh kết luận khả lao động ông Nguyễn Hữu B thể hiện: Tăng huyết áp giai đoạn I; Hen phế quản ổn định - Hội chứng hạn chế mức độ nhẹ; Mất 08 răng, hư 01 răng; Nha chu viêm; định tỷ tệ tổn thương thể 58% Qua kết giám định cho thấy ông Nguyễn Hữu B cịn khả lao động, khơng thuộc trường hợp bị sức lao động hồn tồn, nên khơng hưởng di sản theo quy định Điều 669 Bộ luật Dân năm 2005 (nay Điều 644 Bộ luật Dân năm 2015) ông Nguyễn Hữu B yêu cầu Do yêu cầu kháng cáo ông Nguyễn Hữu B không chấp nhận Từ nhận định Tịa án khơng chấp nhận u cầu ông Nguyễn Hữu B đòi bà Nguyễn Thị Mỹ D chia 2/3 suất thừa kế nhà Quận 5, TP.HCM Nhóm tác giả đồng ý với quan điểm Tòa án xuất phát từ hai quan điểm chủ thể khơng có khả lao động trên, việc xác định thành niên mà khơng có khả lao động quy định điểm b khoản Điều 644 BLDS năm 2015, có loại quan điểm sau: Quan điểm thứ cho rằng, thành niên mà khơng có khả lao động thành niên (từ đủ 18 tuổi trở lên) suy giảm khả lao động tổn thương thể từ 81% trở lên thương tích, bệnh, tật, bệnh nghề nghiệp, già yếu Quan điểm thứ hai cho rằng, thành niên mà khơng có khả lao động thành niên (đủ 18 tuổi trở lên) độ tuổi lao động theo quy định pháp luật lao động mà tỷ lệ suy giảm khả lao động (tổn thương thể từ) 81% trở lên thương tích, bệnh, tật, bệnh nghề nghiệp tuổi lao động (trên 60 tuổi nam, 55 tuổi nữ) Trước theo Bộ luật lao động năm 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2002, người lao động vào tình trạng sau bị coi khả lao động: bị tai nạn lao động, bị bệnh nghề nghiệp mà sau chữa trị sức khoẻ không hồi phục 21 xác nhận khơng cịn khả để tiếp tục tham gia quan hệ lao động; người lao động nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi; người lao động quan y tế xác nhận bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên Hiện theo quy định pháp luật Việt Nam chưa có khái niệm quy định việc khả lao động ta hiểu khả lao động tình trạng người lao động khơng đủ điều kiện sức khoẻ để tiếp tục tham gia quan hệ lao động theo quy định pháp luật.Dựa vào ơng B không thuộc trường hợp nêu nên định Tịa án khơng cho ơng B hưởng di sản hoàn toàn phù hợp với quy định pháp luật Bất cập kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành9 Rõ ràng, văn quy phạm pháp luật mà Nhà nước ta đưa chưa hoàn thiện tuyệt đối cả, chứng văn Luật thường xuyên Quốc hội sửa đổi, bổ sung để phù hợp với việc điều chỉnh mối quan hệ đời sống xã hội Chính thế, qua đề tài “ Bàn người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc’’, nhóm tác giả xin đưa ba vấn đề bất cập kiến nghị cụ thể để hoàn thiện quy định pháp luật hành sau: Thứ nhất, từ trước tới nay, BLDS khơng có quy định cụ thể người có khả lao động người khơng có khả lao động Mặc dù, Bộ luật Lao động năm 2012 có nhắc đến “khả lao động” khơng có giải thích thuật ngữ Một số ý kiến nhắc đến Mục 3.1.6 Thông tư số 84 ban hành ngày 30/9/2008 Bộ tài hướng dẫn thi hành số điểm Luật thuế thu nhập cá nhân hướng dẫn thi hành Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08/09/2008 Chính Phủ quy định chi tiết số điều Luật thuế thu nhập cá nhân có quy định khái niệm “người tàn tật khơng có khả lao động” Khái niệm người tàn tật khả lao động để xét giảm trừ gia cảnh thuế thu nhập đề cập sau:“Người tàn tật, khơng có khả lao động người bị tàn tật, giảm thiểu chức trực tiếp sản xuất, kinh doanh người bị khuyết tật bẩm sinh khơng có khả tự phục vụ thân quan y tế từ cấp huyện trở lên xác nhận tự thân khai có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã mức độ tàn tật khơng có khả lao động’’ Vì chưa có định nghĩa rõ ràng thành niên khơng có khả lao động, người tàn tật khơng có khả lao động nào?, cụ thể Mục 3.1.6 khơng thể hợp lí chưa đủ sức thuyết phục để người tàn tật có quan hệ TS Nguyễn Vinh Hưng, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; “Về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc’’ , https://vksndtc.gov.vn/cong-tac-kiem-sat/ve-nguoi-thua-ke-khong-phu-thuocvao-noi-dung-cua d10-t9244.html, ngày truy cập 6/10/2021 22 thành niên với người để lại di sản phần di sản khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc Chính vậy,nhóm tác giả xin kiến nghị giải pháp: cần soạn thảo văn hướng dẫn riêng đưa định nghĩa người khơng có khả lao động để điều chỉnh cho phù hợp vụ án tranh chấp tài sản phục vụ trình kiểm tra án nhằm giúp trình tự thủ tục tố tụng Dân diễn minh bạch thuyết phục Thứ hai, trường hợp cần xác định cha đẻ, mẹ đẻ người để lại di chúc sống hay chết vào thời điểm mở thừa kế,người chết từ lâu mà tiến hành thủ tục xin cấp trích lục khai tử cấp lại trích lục khai tử; khơng thể xác định cha, mẹ người để lại di chúc sống hay trường hợp người để lại di sản bị bỏ rơi từ nhỏ; thất lạc cha, mẹ ruột; cha, mẹ có vấn đề tâm thần lạc chưa tìm người thân thuộc diện khơng phụ thuộc di chúc tích thời gian dài mà khơng có để minh chứng họ sống, đặc biệt cha, mẹ bỏ rơi, không nuôi nấng người lập di chúc trở địi quyền thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc theo Điều 644 Bộ luật Dân 2015.Có thể khẳng định, việc quy định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc nhằm “bảo vệ lợi ích số người diện người thừa kế theo pháp luật, phù hợp với phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp nhân dân ta” Thế việc thực quy định lại khơng phù hợp với tình hình, hồn cảnh, điều kiện thực tế nhiều trường hợp lại nguyên nhân gây khó khăn, phức tạp cho nhiều bên liên quan đến trình tiến hành thủ tục mở thừa kế Từ đó, pháp luật cần có hướng giải trường hợp người chết từ lâu mà tiến hành thủ tục xin cấp Trích lục khai tử cấp lại Trích lục khai tử người thừa kế hợp pháp nhanh chóng tiến hành thủ tục mở thừa kế Tuy nhiên, để loại trừ trường hợp cố tình gian dối khai nhận thừa kế, cần bổ sung quy định hình phạt việc phạm tội cố tình khai nhận di sản thừa kế.,khung hình phạt phải đủ sức răn đe phịng ngừa Theo nhóm tác giả, hướng giải hợp lý để Công chứng viên người thừa kế hợp pháp tiến hành nhanh chóng, thuận lợi thủ tục mở thừa theo Thứ ba, thực tế, khơng trường hợp người thừa kế hợp pháp cung cấp cho Cơng chứng viên cho quan quản lý nhà nước có thẩm quyền loại giấy tờ có liên quan đến việc xác định cha đẻ, mẹ đẻ người để lại di chúc chết Hợp đồng tang lễ, Hợp đồng nhập mộ, thẻ mộ (tại số nghĩa trang lớn trước đây) … Tuy nhiên, nay, hầu hết loại giấy tờ không Công chứng viên quan quản lý nhà nước chấp nhận lý tổ chức chịu trách nhiệm 23 cấp, quản lý giấy tờ quan nhà nước có thẩm quyền Mặc dù vậy, theo nhóm tác giả, cần xem xét nên công nhận giá trị pháp lý loại giấy tờ Trong đó, trước mắt cần xây dựng chế liên kết, tìm kiếm tra cứu thông tin Ban quản lý nghĩa trang với quan nhà nước có thẩm quyền giải thủ tục mở thừa kế, để phối hợp việc xác định người chết từ cách lâu Từ đó, giải phần khó khăn, vướng mắc tiến hành xác định cha đẻ, mẹ đẻ người để lại di chúc chết hay chưa; tạo điều kiện cho bên liên quan trình tiến hành thủ tục mở thừa kế 2.3 Thực tiễn giải tranh chấp liên quan thừa kế bắt buộc Việt Nam Nhóm tác giả xin đưa thêm án cụ thể để giải vấn đề liên quan đến tranh chấp thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Việt Nam nay: BẢN ÁN 290/2017/DS-PT NGÀY 20/12/2017 VỀ TRANH CHẤP LIÊN QUAN ĐẾN YÊU CẦU TUYÊN BỐ VĂN BẢN CÔNG CHỨNG VÔ HIỆU10 Nội dung án sau: Đối với nguyên đơn trình bày: Theo nội dung đơn khởi kiện nguyên đơn bà Nguyễn Thị Thúy H (Đại diện hợp pháp cho Võ Hồi A) lời trình bày bà H trình giải vụ án sau: Bà ông Võ Thành C kết hôn vào năm 2003, có đăng ký kết có 01 chung tên Võ Hoài A sinh ngày 17/5/2004 Năm 2009, ơng C có nhận thừa kế tài sản mẹ ông C tên Trần Thị Sậm để lại diện tích đất tổng cộng 3.652m2 gồm số: 33, 70 – Tờ đồ số 15 tọa lạc Ô 4, khu A, thị trấn H số 108 - Tờ đồ số 15 tọa lạc Ô 6, khu B, thị trấn H, huyện Đ, tỉnh Long An Thông qua đo đạt thực tế 1.296m2 108, 785,5m2 33 70 Trên đất số 33, bà ông C có xây nhà tường cấp diện tích khoảng 60 m2 Ngày 08/12/2014, bà ông C Tòa án nhân dân huyện Đ giải cho ly hôn bà ông C thống không yêu cầu Tòa án giải chia tài sản chung Ngày 30/6/2015, ơng C lập hai di chúc Phịng công chứng số tỉnh Long An công chứng số 5231 5232 có nội dung ơng C để toàn khối tài sản cho cháu 10 Thư viện Pháp luật, Bản án 290/2017/DS-PT ngày 20/12/2017 tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu, https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-2902017dsptngay- 20122017-ve-tranh-chap-lien-quan-den-yeu-cau-tuyen-bo-van-ban-cong-chun-11606, truy cập ngày 7/10/2021 24 ông C gồm: Võ Thanh T (sinh năm 2001), Võ Thị Trà M (sinh năm 2006), Võ Hồng Hải A (sinh năm 1988, chết), Võ Hồng Hải V (sinh năm1989) mà bà khơng biết Theo đó: Đỗ Thị Thanh T đại diện hợp pháp cho Võ Thanh T Võ Thị Trà M; ông Võ Văn H bà Thu H người thừa kế quyền nghĩa vụ tố tụng Võ Hồng Hải A Ngày 16/10/2015, ơng C chết, sau bà H biết ông C lập 02 di chúc mà khơng có đồng ý bà khơng pháp luật tài sản chung bà ông C chưa chia Hơn nữa, việc ông C lập di chúc để lại toàn tài sản cho cháu ông C Võ Hoài A chưa thành niên ông C với bà không pháp luật Tất tài sản bà Đỗ Thị Thanh T quản lý Vì vậy, bà H yêu cầu hủy 02 di chúc mà ông C lập, đồng thời bà yêu cầu chia đôi tất số tài sản chung với ông C Đồng thời, yêu cầu chia thừa kế 1/2 khối di sản lại ơng C cho bà Hồi A theo pháp luật Ngồi u cầu trên, lúc cịn sống, ơng C có tài sản khác có tổng giá trị 12.000.000 đồng Sau ông C chết, số tài sản bà Võ Thị Thu H bà Đỗ Thị Thanh T quản lý nên bà yêu cầu bà Thu H bà Thanh T trả lại tất tài sản nói cho Hồi A Hồi A người thừa kế ông C Ngày 18/11/2015, bà Nguyễn Thị Thúy H có nộp đơn xin thay đổi yêu cầu khởi kiện, không yêu cầu chia tài sản chung tài sản thừa kế ông C mà yêu cầu hủy 02 di chúc ông C lập ngày 20/6/2015 Đến ngày 07/6/2016, bà Nguyễn Thị Thúy H có đơn xin rút yêu cầu khởi kiện bà yêu cầu hủy 02 di chúc ông C lập mà đại diện hợp pháp khởi kiện cho Hoài A yêu cầu hủy 02 di chúc ơng C lập Phịng cơng chứng số – tỉnh Long An công chứng Đối với bị đơn: Đối với bà Đỗ Thị Thanh T, bà Võ Thị Thu H chị Võ Hồng Hải V đồng ý hủy phần 02 di chúc không hợp pháp ông C giữ nguyên yêu cầu phản tố buộc bà Nguyễn Thị Thúy H (đại diện hợp pháp cho Võ Hoài A) phải chia 1/3 diện tích đất thuộc phần số 108, cho Hải V, ông H bà Thu H (thừa kế phần Hải A), Thanh T, Trà M yêu cầu chia chung khối diện tích đất nói Cịn diện tích đất 626 m2 (đã trừ phần đất mà ông C chuyển nhượng cho ông Huỳnh Văn P) 33 70 nhà ông C đất bà không tranh chấp mà Hoài A sử dụng Riêng yêu cầu độc lập, bà T yêu cầu người hưởng di sản ơng C phải trả tiền chi phí nuôi bệnh, mai táng, xây mộ cho ông C bà chi 70.576.000 đồng tương ứng với phần tài sản mà người thừa hưởng, đồng thời, khơng đồng ý trả tài sản khác cho Hồi A Bà Võ Thị Thu H, chị Võ Hồng Hải V đồng ý trả cho bà T 25 tiền chi phí mai táng, xây mộ cho ông C, riêng bà Thu H khơng đồng ý trả tài sản cho Hồi A Đối với người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan ông Huỳnh Văn P: Vào ngày 13/10/2015, ông C làm giấy tay chuyển nhượng cho ơng diện tích 194m2 thuộc phần số 33, tờ đồ số 15 – thị trấn H ông C đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với giá chuyển nhượng 20.000.000 đồng, ông giao đủ tiền cho ông C mà chưa làm thủ tục sang tên ngày 16/10/2015 ơng C chết Nay ơng u cầu công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ơng với ơng C với diện tích đo đạc thực tế 159,5m2 thuộc phần số 33 ông C đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để ông đăng ký quyền sử dụng đất Bản án sơ thẩm định: Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện bà Nguyễn Thị Thúy H đại diện hợp pháp cho Võ Hoài A toàn yêu cầu phản tố bà Võ Thị Thu H, ông Võ Văn H, bà Đỗ Thị Thanh T (Đại diện hợp pháp cho Võ Thanh T Võ Thị Trà M): Hủy phần 02 di chúc ơng Võ Thành C lập Phịng cơng chứng số – tỉnh Long An công chứng số 5231 5232 ngày 30/06/2015 Theo đó, cơng nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ông VõThành C với ơng Huỳnh Văn P: Ơng Huỳnh Văn P sử dụng diện tích159,5m2 thuộc phần số 33 Phần tài sản lại: Bà Võ Thị Thu H, ông Võ Văn H; Võ Thanh T Võ Thị Trà M (Bà Đỗ Thị Thanh T đại diện); chị Võ Hồng Hải V hưởng di sản ông Võ Thành C để lại theo di chúc 1/3 diện tích đất số 108 Võ Hồi A (Bà Nguyễn Thị Thúy H đại diện hợp pháp) hưởng phần di sản cịn lại ơng Võ Thành C gồm: 2/3 diện tích đất thuộc số 108, phần diện tích đất cịn lại số 33 sau chuyển giao phần cho ông P, đất số 70 nhà đất số 33 Đồng thời, buộc đương trả tiền cho bà Đỗ Thị Thanh T chi phí mai táng, xây mộ cho ông Võ Thành C gồm: Bà Võ Thị Thu H ông Võ Văn H, chị Võ Hồng Hải V trả số tiền 2.973.000 đồng, bà Nguyễn Thị Thúy H đại diện hợp pháp cho Võ Hoài A trả số tiền 54.833.000 đồng Bác yêu cầu bà Nguyễn Thị Thúy H đại diện hợp pháp cho Hồi A địi tài sản trị giá 12.000.000 đồng bà Đỗ Thị Thanh T bà Võ Thị Thu H Bà Nguyễn Thị Thúy H kháng cáo, yêu cầu phúc thẩm sửa án sơ thẩm, chấp nhận yêu cầu khởi kiện bà đại diện cho Hồi A, khơng có cung cấp thêm chứng nên không sở xem xét giữ nguyên án sơ thẩm Phân tích án: 26 Thẩm quyền giải vụ án theo cấp: Cấp Tỉnh giải quyết, cụ thể Tòa án nhân dân tỉnh Long An Yêu cầu nguyên đơn: Yêu cầu cuối bà Nguyễn Thị Thúy H (đại diện cho Võ Hồi A) hủy di chúc ơng Võ Thành C Theo đó, yêu cầu nguyên đơn liên quan đến vấn đề chia thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Quan điểm tòa án: Xử chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn bà Nguyễn Thị Thúy H việc chia thừa kế tài sản Các văn vi phạm pháp luật để điều chỉnh tranh chấp bao gồm: Bộ luật Dân năm 2015 (Căn Điều 644, Điều 166 Điều 500) Bộ luật Tố tụng Dân (khoản 11 khoản Điều 26; Điểm a khoản Điều 35 điểm a khoản Điều 39; Điều 147; khoản Điều 157 khoản Điều 165) Pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án số 10/2009/UBTVQH 12 ngày 27/02/2009 Ủy ban thường vụ Quốc Hội (khoản 4, khoản 5, khoản khoản Điều 27) Vấn đề pháp lí phát sinh qua vụ án: Thơng qua án trên,nhóm tác giả nhận thấy giải vấn đề người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, vụ việc phát sinh thêm vấn đề tranh chấp tài sản trình bà Nguyễn Thị Thúy H u cầu việc chia tài sản Vì ngồi tài sản chung ông Võ Thành C Nguyễn Thị Thúy H cịn có tài sản riêng lúc ơng Võ Thành C cịn sống 12.000.000 mảnh đất mà ơng hưởng từ mẹ ơng,và mảnh đất ông C với bà H có xây thêm nhà tường cấp Sau bà H yêu cầu chia tài sản cho hai người Võ Hồi A bà biết ơng C cịn có tài sản riêng, từ nảy sinh vấn đề tranh chấp tài sản Nhóm tác giả đồng ý với lập luận Tịa án sau: (1) Ơng Võ Thành C có người Võ Hồi A sinh ngày 17/5/2004, ơng C khơng có riêng hay nuôi cha mẹ ông C chết trước ơng C, nên Võ Hồi A hàng thừa kế thứ ông C (2) Về yêu cầu đòi tài sản bà Nguyễn Thị Thúy H (đại diện hợp pháp cho Hoài A) yêu cầu bà Đỗ Thị Thanh T bà Võ Thị Thu H trả tài sản ơng C cho Hồi A khơng có bà Võ Thị Thu H bà Đỗ Thị Thanh T khơng thừa nhận có quản lý tài sản ơng C, bà Nguyễn Thị Thúy H khơng có chứng thuyết phục để chứng minh 27 (3) Xác định việc ông C có chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho ơng P thật ông P giao đủ tiền cho ơng C, đó, cơng nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất diện tích 159,5m2 thuộc phần số 33 cho ơng P Nhóm tác giả đồng tình với lập luận Tịa án thấy, lập luận Tòa án đưa dựa sở quy định pháp luật, kèm với lắng nghe nguyện vọng bên, thông qua xác minh, điều tra đồng thời vào tài liệu chứng có hồ sơ vụ án lời trình bày bên đương Quan điểm nhóm tác sau: Bản án có người thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc Cụ thể, di chúc ông Võ Thành C xác định di chúc hợp pháp, người hang thừa kế thứ ơng Võ Thành C ơng ly dị vợ, cha mẹ ơng trước có người Võ Hoài A chưa đủ tuổi thành niên Theo quy định điều 644 BLDS năm 2015, có Võ Hồi A người thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc, hưởng 2/3 suất thừa kế theo pháp luật Bởi hàng thừa kế thứ có Võ Hồi A nên 2/3 suất thừa kế theo pháp luật 2/3 số tài sản Bởi bị đơn chủ động từ bỏ quyền thừa kế đất số 33 70, nên chia thừa kế với đất số 108 Nên nói Võ Hoài A nhận phần tài sản nhiều so với 2/3 suất thừa kế theo pháp luật Nhóm tác giả đồng ý với kết xét xử cuối Tòa án Bản án Tòa án đưa sau tiến hành biện pháp xác minh, đảm bảo giải vụ kiện sát với thực tế việc xem xét, thẩm định chỗ; tiến hành định giá tài sản; thu thập tài liệu từ quan nhà đất… Nhận thấy việc giải tranh chấp tòa án đưa án tuân thủ nghiêm ngặt quy định mang tính hình thức quy định thẩm quyền, thủ tục quy định Bộ luật tố tụng Dân năm 2015 đảm bảo quyền lợi hai bên Tuy nhiên, thông qua án, nhóm tác giả cho ví dụ thực tế thiếu sót quy định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Trong trường hợp này, Võ Hoài A nhận 2/3 số tài sản, 1/3 số tài sản lại người thừa kế theo di chúc, theo di chúc ông Võ Thành C 1/3 số tài sản lại chia làm phần Theo đó, điều có phần khơng công người hưởng thừa kế theo di chúc Đặc biệt, trường hợp hạn chế lớn quyền người lập di chúc Tóm lại, nhóm tác thấy án xét xử rõ ràng, công bên liên quan theo quy định hành Đồng thời, quy định người thừa kế 28 không phụ thuộc vào nội dung di chúc cần rõ ràng, đầy đủ cho trường hợp đặc biệt 29 PHẦN KẾT LUẬN Quyền để lại tài sản quyền thừa kế di sản người chết quyền công dân pháp luật Việt Nam ghi nhận Trong thực tiễn đời sống khách quan xã hội vấn đề thừa kế giữ vai trị quan trọng hệ thống pháp luật Dân , cụ thể quan hệ tài sản chủ thể pháp luật liên quan Cùng với hình thành phát triển xã hội chế định kế thừa tài sản phần phản ánh chất chế độ xã hội Trong lịch sử hình thành Hiến pháp kể từ năm 1946 quyền thừa kế theo di chúc công dân xác lập chưa cố hoàn thiện để phù hợp với nhiều vấn đề bất cập sống lẽ giới khách quan vận động biến đổi không ngừng.Và thay đổi tích cực việc quy định đối tượng thuộc diện hưởng di sản người chết mà không phụ thuộc vào nội dung di chúc Các quy định thừa kế di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc phần phát huy hiệu mà biểu cụ thể việc tranh chấp tài sản thành viên ruột thịt gia đình giảm xuống, hạn chế hậu đáng tiếc kể từ Nhà nước thực thi Pháp luật xã hội điểm hạn chế cần phải sửa đổi, bổ sung để phù hợp với yêu cầu thực tiễn Đề tài “Bàn người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo Bộ luật Dân năm 2015’’ nhóm tác giả hồn thành giải nội dung chủ yếu sau Một là, khái quát khái niệm thừa kế làm sang tỏ điều kiện hưởng thừa kế theo quy định Bộ luật Dân năm 2015,phân tích trường hợp hưởng thừa kế mà không phụ thuộc vào nội dung di chúc Hai là, phân tích, xác định đối tượng phần di sản hưởng chủ thể có sở quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân hay quan hệ nuôi dưỡng người để lại di sản người hưởng di sản Ba là, sở nguyên nhân, bất cập việc áp dụng quy định pháp luật việc chia di sản theo di chúc hay theo pháp luật, nhóm tác giả đưa kiến nghị cụ thể nhằm đưa phương án hoàn thiện pháp luật khắc phục khó khăn tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi thực tế Vấn đề thừa kế nói chung thừa kế di sản khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc nói riêng khơng phải vấn đề lại mang tính thời cao trở thành để tài đáng để xã hội lưu tâm thường xuyên phát sinh nhiều tình khơng thể đốn trước dược Chính nên việc nghiên cứu đưa đề tài thành chủ 30 đề cần phải xem xét mối quan hệ xã hội góc nhìn khoa học pháp lí khoa học xã hội chủ thể pháp luật với đời sống thường ngày 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 180/2007/NĐ-CP Hướng dẫn chi tiết quy định số điều liên quan đến Luật, Hà Nội B TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Bộ Giáo dục – Đào tạo (2019), Giáo trình Pháp luật đại cương, (Chủ biên: Mai Hồng Quỳ), Nxb Đại học Sư phạm Vũ Thị Bích Hường, Trần Quang Trung, Tập giảng Pháp luật Việt Nam đại cương (lưu hành nội bộ), Tp HCM, 2020 Thạc sĩ Hoàng Thị Loan, Đại học Luật Hà Nội, Nội dung di chúc theo quy định Bộ luật Dân năm 2015, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210845 Luật gia Trà Đình Phúc, Các quy định thừa kế Bộ Luật dân năm 2015, https://stp.quangbinh.gov.vn/3cms/cac-quy-dinh-ve-thua-ke-trong-bo-luat-dan-su-nam2015.htm Lê Minh Trường, Quy định chung người để lại di sản thừa kế người thừa kế? Cho ví dụ?, https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-chung-ve-nguoi-de-lai-di-san-thuake-va-nguoi-thua-ke -cho-vi- du .aspx TS Nguyễn Vinh Hưng, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; “Về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc’’, https://vksndtc.gov.vn/cong-tac-kiemsat/ve-nguoi-thua-ke-khong-phu-thuoc-vao- noi-dung-cua d10-t9244.html Thư viện Pháp luật, Bản án 290/2017/DS-PT ngày 20/12/2017 tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu, https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-2902017dspt-ngay-20122017-vetranh-chap-lien-quan-den-yeu-cau-tuyen-bo-van-ban-cong-chun-11606 Trường đại học Bách Khoa - ĐHQG TPHCM,Lớp L25, nhóm 11, học kì 211, Tình chia thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 32