Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
797 KB
Nội dung
TÍNH TỐN CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ TRONG DÂY CHUYỀN XỬ LÝ NƯỚC THẢI I Dõy chuyền 1: * Song chắn rác + Nhiệm vụ: Song chắn rác: tách loại rác tạp chất thơ có kích thước lớn nước thải trước đưa nước thải vào cơng trình xử lý phớa sau Việc sử dụng song chắn rác tránh tượng tắc nghẽn đường ống, mương dẫn hư hỏng bơm rác gõy + Tính tốn song chắn rác: Do đường ống đưa nước thải khu xử lý có đường kớnh D = 400mm, diện tích mặt cắt ướt: A= Chọn độ đầy đường ống = 0,8 A = 0,1257 x 0,8 = 0,1m2 * Vận tốc dòng chảy lớn Vmax = Trong đó: Qmax: Là lưu lượng nước thải lớn giõy, Qmax = 23,15 l/s = 0,02315 m3/s Chọn vận tốc dòng chảy lớn qua song chắn rác Vmax = 0,3m/s * Diện tích mặt cắt ướt dòng chảy qua song chắn rác: A= Chọn A = 0,1m2 * Diện tích tổng cộng song chắn rác ASCR = A + Athanh toán = A + Với: A:Diện tích mặt cắt ướt chảy qua song chắn rác, m2 Athanh tốn :Diện tích chắn, m2 Athanh tốn = s: Bể rộng chắn, chọn s = 8mm l: khoảng cách chắn, chọn l = 20mm ASCR = 0,1+ Chọn độ dốc đặt song chắn rác so với phương thẳng đứng 300 * Diện tích thực song chắn rác áSCR = Chọn kích thước song chắn rác: 600mm x 400mm -> Bề rộng song chắn rác: Bs = 600mm *Chiều cao mực nước h1 = 400 x cos 300 = 0,346mm Do cần đảm bảo mức an toàn, chọn kớch thước song chắn rác: 600 x 1000 x 30mm * Chiều cao song chắn rác h = 1000 x cos300 = 866mm * Tớnh số khe song chắn rác Ta có: n x + (n - 1) x s = Bs Trong đó: n: số khe hở song chắn rác l: Khoảng cách chắn, l = 20mm s: Bề rộng chắn, s = 8mm Bs: Bề rộng song chắn rác, Bs = 600mm -> Số khe hở: 20n + (n-1) x = 600 -> 28n = 608 -> n = 22khe * Tớnh lại khoảng cách chắn: n x + (n-1) x s = BS -> 22 x + 21 x = 600 -> = 19,6mm * Kiểm tra lại vận tốc dịng chảy * Diện tích mặt cắt ướt: A+ -> A x (1 + ) = 0,6 x 0,346 -> A = * Vận tốc dòng chảy qua song chắn rác: Vmax = Vận tốc nằm khoảng cho phép: Vmax ≤ 0,6m/s * Tổn thất áp lực qua song chắn rác Ta có: hs = Trong đó: Vmax: Vận tốc dịng chảy lớn qua song chắn rác, Vmax = 0,20m/s K1: Hệ số tính đến tổn thất vướng rác song chắn rác K1 = - 3, chọn K1 = : hệ số sức cản cục song chắn rác, tính theo cơng thức: Với: : Hệ số phụ thuộc vào tiết diện ngang song chắn rác với tiết diện hình chữ nhật, = 2,42 : Góc nghiêng song chắn rác so với hướng dịng chảy, = 600 -> = 2,42 x * Tổn thất áp lực song chắn rác: hs = 0,62 x *Chiều dài phần mở rộng trước song chắn rác: L1 = Trong đó: Bs: Bề rộng song chắn, Bs = 600mm Bm: Chiều rộng mương dẫn trước song chắn, chọn Bm = 400mm : góc nghiên chỗ mở rộng, = 200 -> L1 = Chọn L1 = 0,3m *Chiều dài phần mở rộng sau song chắn: L2 = = = 0,15m * Chiều dài xõy dựng phần mương lắp đặt song chắn rác: L = L1 + L2 + L3 = 0,3 + 0,15 + 1,2= 1,65m Với Ls: Chiều dài phần đặt song chắn rác, Ls = 1,2m * Chiều cao xõy dựng H = h + hs = 866 + 24 = 890mm = 0,89m Bảng 3,3 Tổng hợp tính tốn song chắn rác thơ Thơng số Giá trị Bề rộng song chắn, Bs (mm) 600 Chiều cao song chắn, h(mm) 890 Góc nghiêng song chắn so với phương thẳng đứng 300 Số khe song chắn rác, n 22 Khoảng cách chắn, l(mm) 19,6 Vận tốc chảy qua song chắn, v(m/s) 0,2 Tổn thất áp lực chảy qua song chắn, hs (mm) Chiều dài mương lắp đặt song chắn, L(m) 1,65 * Bể lắng cát: + Nhiệm vụ: Bể lắng cát dùng để loại hạt vặn vô chứa nước thải mà chủ yếu cát (có đường kính từ 0,2mm trở lên) + Tính tốn bể lắng cát Chọn vận tốc qua bể lắng cát v = 0,3m/s Chiều dài bể lắng cát: L = n1 x = 1,7 x = 8m Trong đó: V: Vận tốc chuyển động ngang nước bể lắng cát lưu lượng tối đa V = 0,3m/s Hp: Chiều sõu phần lắng lấy 0,25 ữ 1,0m Lấy Hp = 0,5m Uo: độ lớn thuỷ lực hạt cặn Uo = 18,7 n1: hệ số thực nghiệm có tính đến chế độ thuỷ lực tốc độ rơi hạt cát bể lắng Uo = 18,7, n1 = 1,7 Chiều rộng bể: B = = = 0,5m Bảng 3,4, Tổng hợp tớnh tốn bể lắng cát Thơng số Giá trị Chiều dài bể, (m) Chiều rộng bể, (m) 0,5 Chiều sâu bể, (m) 2,75 Vận tốc lắng, (h) 0,5 * Bể điều hoà + Nhiệm vụ Bể điều hoà: điều hoà lưu lượng, nồng độ chất hữu cơ, tránh cặn lắng làm thoáng sơ Qua oxy hố phần chất hữu cơ, giảm kớch thước cơng trình đơn vị phớa sau tăng khả làm việc hiệu + Tính tốn bể điều hồ: Để xác định kích thước bể điều hoà, ta cần số liệu độ biến thiên lưu lượng nước thải theo khoảng thời gian ngày, lưu lượng trung bình ngày, đõy, khơng có số liệu độ biến thiên lưu lượng nước thải nhà máy theo nên ta tớnh thể tích bể điều hồ cách gần sau: * Thể tích bể điều hoà: V= x l = 69,45 x = 416,7m2 Trong đó: : Lưu lượng trung bình giờ, Q = 69,45m3/h t: Thời gian lưu nước bể điều hồ ( 4-8 giờ) Chọn t = 6h * Kích thước xõy dựng bể điều hoà * Chọn chiều cao làm việc là: h = 4(m) * Chiều cao bảo vệ hbv = 0,5(m) * Diện tích ngang bể điều hoà: F = = = 104,2(m2) * Chọn bể, kích thước bể: dài x rộng = 7,5 x 7,5(m2) * Thể tích xõy dựng bể điều hồ Vdh(tt) = dài x rộng x cao = x 7,5 x 7,5 (4 +0,5) = 506,25(m3) > 416,7(m3) * Tốc độ khuấy trộn bể điều hoà: Chọn khuấy trộn bể điều hồ hệ thống thổi khí Lượng khí nén cần cho thiết bị khuấy trộn: qkhí = R x Vdh(tt) = 0,9 khí m3/m3 bể.h x 506,25m3 = 455,63m3/h Trong đó: R: tốc độ khí nén, R = 10 - 15l/m3.phút, chọn R = 15l/m3.phút = 0,015m3/m3.phút = 0,9(m3khí/m3 bể.h) Vdh(tt): Thể tích thực tế bể điều hồ Bảng 3.5 Các thơng số cho thiết bị khuếch tán khí Loại khuếch tán khí cách bố trí Đĩa sứ - lưới Chụp sứ - lưới Bản sứ - lưới Ống plastic xốp cúng bố trí: * Dạng lưới * Hai phía theo chiều dài (dịng chảy xoắn hai bên) * Một phía theo chiều dài (dịng chảy xoắn bên) Ống plastic xốp mềm bố trí: * Dạng lưới * Một phía theo chiều dài ống khoan lỗ bố trí: * Dạng lưới * Một phía theo chiều dài 11 - 96 14 - 71 57 - 142 Hiệu suất chuyển hố ơxy Tiêu chuẩn độ sâu 4,6m, % 25 - 40 27 - 39 26 - 33 68 - 113 85 - 311 57 - 340 28 - 198 28 - 32 17 - 28 13 - 25 25 - 36 57 - 198 19 - 37 28 - 113 22 - 29 Lưu lượng khí (1/phút.cái) Chọn khuếch tán khí đĩa sứ bố trí dạng lưới Vậy số đĩa khuếch tán là: n= 43 đĩa Chọn n = 44 đĩa Trong đó: r: lưu lượng khí, chọn r = 180l/phút, đĩa = 10,8 m3/h Chọn đường ống dẫn cách bố trí * Lưu lượng khí cung cấp cho bể là: Qs = n x r = 44 x 10,8 = 475,2 (m3/h) = 0,132 (m2/s) > qs Vậy: Lưu lượng khí cần cung cấp cho bể điều hoà = 0,132 (m3/s) Chọ ống chớnh ống nhánh Vận tốc khí ống Vkk = 10 - 15m/s, chọn Vkk = 15m/s * Đường kính ống chớnh D= Chọn ống sát tráng kẽm có Φ 125 * Đường kớnh ống nhánh d= Chọn ống sắt tráng kẽm có Φ50 * Tính tốn ống dẫn nước vào khỏi bể điều hoà: Nước thải bơm từ hố thu vào bể điều hoà, vận tốc cho phép nước chảy ống v = 0,9 - 1,5m/s, chọn vận tốc nước vào bể 1,5m/s, lưu lượng nước thải 69,45m3/h, đường kính ống vào là: d= =>Chọn ống nhựa PVC có đường kớnh Φ 150mm Kiểm tra lại vận tốc v= = 1,09 (thoả điều kiện) * Áp lực cơng suất hệ thống nén khí: Hte = (hd + he) + hf + H Trong đó: hd: Tổn thất áp lực ma sát dọc theo chiều dài đường ống dẫn he: Tổn thất áp lực cục bộ, m hf: Tổn thất qua thiết bị phõn phối, m H: Chiều cao hữu ích bể điều hồ, H = 4m Tổng tổn thất hd he, thường không vượt 0,4m, tổn thất hf không vượt 0,5m, áp lực cần thiết là: Hte= 0,4 + 0,5 + = 4,9m * Áp lực không khí là: P = = = 1.47at * Cơng suất máy thổi khí tính theo cơng thức sau: N = = = 2kw Trong đó: qkk: Lưu lượng khơng khí, qkk = 0.02m3/s n: Hiệu suất máy thổi khí, n = 0.7 = 0.9, chọn n = 0.8 k: Hệ số an toàn sử dụng thiết kế thực tế, chọn n = * Bơm nước thải Chọn hai máy bơm để bơm nước thải từ bể điều hoà sang bể lắng Một hoạt động dự phịng N= = = 2,37(kW) Trong đó: Q: Lưu lượng nước thải, Q = 0,0193m3/s H: Chiều cao cột áp, H = 10m ρ: Khối lượng riêng nước (kg/m3) η: Hiệu suất chung bơm từ 0,72 - 0,93, chọn η = 0,8 * Công suất bơm thực: (Lấy 120% cơng suất tớnh tốn) Nthực = N x 1,2 = 2,37 x 1,2 = 2,84kW * Bể lắng đứng + Nhiệm vụ: Bể lắng có nhiệm vụ tách chất bẩn khơng hồ tan khỏi nước thải + Tính tốn bể lắng: * Hàm lượng cặn lơ lửng vào bể lắng SS = 180 x (1-0,3) = 126(mg/l) * Hàm lượng BOD vào bể lắng BOD = 150 x (1-0,1) = 135(mg/l) * Hàm lượng BOD sau qua song chắn rác, bể điều hoà giảm 15% COD tương ứng giảm tối thiểu 7% Vậy hàm lượng COD vào bể lắng: COD = 300 x (1-0,07) = 276(mg/l) * Kích thước bể lắng: Diện tích tiết diện ướt ống trung tõm: f = = = 0,77m2 Trong đó: qmax: lưu lượng nước thải tính tốn lớn tính giõy, m3/s v1: tốc độ chuyển động nước thải ống trung tõm v1= 30mm/s Diện tích tiết diện ướt bể lắng mặt bằng: F = = = 33,15m2 Trong đó: qmax: lưu lượng nước thải tính tốn lớn tính giõy m3/s v2: tốc độ chuyển động nước thải bể lắng đứng, v2= 0,07mm/s Chọn bể diện tích bể là: F1blắng = = = 16,6m2 Chiều rộng bể lắng là: B= Chiều cao lớp nước bể lắng: h1 = v2 x = 0,0007 x 1,5 x 3600 = 3,8m Trong đó: t: thời gian lắng, t = 1,5h Chiều cao phần hình nón bể lắng: h2 + h3 = B = tgα = tg45 = 2,25m Chiều cao tổng thể bể lắng đợt H = h1 + h2 + h3 + h4 = 3,8 + 2,25 + 0,4 = 6,5m * Hiệu xử lý bể lắng Sau bể lắng hàm lượng SS giảm 50%, COD giảm 30% BOD giảm 5% * Hàm lượng SS sau lắng I SS = 126 x (1-0,5) = 62 (mg/l) * Hàm lượng COD sau lắng I COD = 276 x (1-0,3) = 193,2 (mg/l) * Hàm lượng BOD sau lắng I BOD = 135 x (1-0,05) = 128,3(mg/l) Bảng 3.7 Tổng hợp tính tốn bể lắng Thông số Giá trị Số lượng bể, (cái) Diện tích bể (m2) 16,61 Chiều rộng bể, (m) 4,5 Chiều cao tổng thể bể lắng đợt (m) 6,5 Thời gian lắng (h) 1,5 * Bể acroten + Nhiệm vụ: Loại bỏ hợp chất hữu hoà tan có khả phõn huỷ, sinh học nhờ trình vi sinh vật lơ lửng hiếu khí + Tính toấn * Các thông số thiết kế + Lưu lượng nước thải Q = 2000 (m3/ngày) + Lưu lượng OBD5 đầu vào: BOD5v = 128,3 (mg/l) + Tỷ số: BOD5/COD = 0,66 + Nhiệt độ nước thải: t = 230C + Hàm lượng COD đầu vào 193,2 (mg/l) + Hàm lượng chất lơ lửng đầu vào 62mg/l Thời gian thổi khí: t = x = x = 2,8h Trong đó: T: nhiệt độ trung bình nước thải mùa đông, T = 230C La Lt: BOD5 nước thải trước sau xử lý, mg/l a: Liều lượng bùn hoạt tính chất khơ, g/l, a = 3g/l Tr: độ tro bùn hoạt tớnh, Tr = 0,35 ρ: Tốc độ oxi hoá riêng chất hữu cơ, mg BOD/g, bùn.h ρ = 13mg BOD/g.bùn.h Thể tích acroten Wa = Q (1 +r)t r: Tỷ lệ bùn tuần hồn quay aeroten độ ẩm bùn 99% a = 3g/l nên r = 0,4 Wa = 83,33 x (1 + 0,3) x 2,8 = 303,3m3 Với lưu lượng nước chọn bể aeroten, chọn chiều cao cơng tác H = 4m.Vậy kích thước bể aeroten: B x L x H = 6,2 x 6,2 x 4m * Thể tích bùn xả hàng ngày + Từ cơng thức: SRT = => Trong đó: SRT: Thời gian lưu bùn (ngày) SRT = ngày V: Thể tích bể aerotank, m3 X: Nồng độ bùn hoạt tớnh bể Aerotank, mg/l Qw: Lưu lượng bùn thải bỏ, m3/ngày Qe: Lưu lượng nước thải sau xử lý (nước khỏi lắng II), coi thất thoát nước theo bùn không đáng kể Qe = Q = 1000(m3/ngày) Xr: nồng độ bùn hoạt tớnh nước xử lý, mg/l Sinh khối bùn hoạt tớnh tớnh khối lượng chất lơ lửng bay tổng hàm lượng bùn nên: Xr = 0,7 x 50 = 35mg/l Xr: Nồng độ bùn hoạt tớnh đáy bể lắng II chớnh nồng độ bùn hoạt tớnh tuần hồn, tính theo VSS: Xr = 0,7 x 10000 = 7000(mg/l) * Lượng bùn tạo ngày: G2 = Q x (0,8SS + 0,3BOD5) = 2000x(0,8 x 62 + 0,3 x 128,3) = 128,6(kg/ngày) Trong đó: SS: hàm lượng cặn lơ lửng có nước thải mg/l S0: hàm lượng BOD5 nước thải, mg/l Q: lưu lượng nước thải xử lý, m3/ngđ * Hệ số tạo bùn từ BOD5: Yobs = * Lượng bùn sinh ngày khử BOD5 (tính theo VSS) Ps = Yobs x Q x (S0 - S) x 10-3 =0,422 x 2000 x (128,3-20) x 10-3 = 95,74 (kg/ngày) Lượng tăng sinh khối tổng cộng ngày tính theo MLSS: Pxl = = = 136,77(kg/ngày) Với: = 0,7 => MLSS = -> Lưu lượng tuần hoàn Qt để nồng độ bể giữ giá trị X = 3000mg/l Ta có: Qr.XT = (Qr + QT) X => α = = Trong đó: Qv: lưu lượng nước thải vào bể m3/ngày m3/ngày QT: Lưu lượng tuần hoàn X: nồng độ bùn hoạt tớnh bể mg/l XT: Nồng độ bùn hoạt tính hỗn hợp tuần hồn mg/l XT = 10.000mg/l => α = = 0,43 => lưu lượng tuần hoàn QT = α Qv = 0,43 x 2000 = 860m3/ngày * Tính lượng oxy cần thiết Theo lý thuyết lượng oxy cần thiết trình xử lý nước thải phương pháp sinh học bao gồm: Lượng oxy để làm BOD, oxy hoá NH+4 thành NO3, khỏi NO3, lượng oxy tính theo cơng thức: [1] OCo = - 1,42Ps + kg O2/ngày OCo: Lương oxy cần thiết theo đktc phản ứng 200C kg O2/ngày Q: Lưu lượng nước thải cần xử lý m3/ngày S0: Nồng độ BOD5 nước thải vào bể Aeroten mg/l S: Nồng độ BOD, nước thải khỏi Aeroten mg/l f: hệ số chuyển đổi từ BOD, sang COD hay BOD200 f = = 0,68 Px: phần tế bào dư xả theo bùn, Px= 95,74Kg/ngày 1,42: Hệ số chuyển đổi từ tế bào sang COD No: Tổng hàm lượng N dòng thải đầu vào mg/l N: Tổng hàm lượng N dòng thải đầu mg/l 4,57: hệ số sử dụng oxy oxy hố NH+4 thành NO3 Khi khơng cần khử N: OCo = - 1,42Px = kg O2/ngày Lượng oxy cần cấp điều kiện thực tế OCt = Xo Kg O2/ngày Trong đó: : hệ số điều chỉnh lực căng bề mặt theo hàm lượng muối đến với nước thải, thường lấy =1 Csh: Nồng độ oxy bóo hồ nước ứng với nhiệt độ T0C độ cao so với mặt nước biển hệ thống xử lý nước thải mg/l Với nhiệt độ T = 230C => Csh = 7,825mg/l CS20: Nồng độ oxy bóo hồ nước 200C mg/l CS20 = 9,02mg/l Cd: Nồng độ oxy cần trì bể mg/l Cd = 2mg/l α: hệ số luận chỉnh chọn thiết bị sục khí bọt trung bình => α = 0,8 => OCt = 114,24 x = 243,78 kg O2/ngày -> Tính lượng khơng khí cần thiết Lượng khơng khí cần thiết xác định theo cơng thức: QK = m3/ngày Trong đó: OCt: lượng oxy cần thiết kg O2/ngày f: hệ số an toàn f= 1,5 ữ 2, chọn f = 1,5 OU = Ou.h: cơng suất hồ tan oxy vào nước thải thiết bị phõn phối kính theo gam oxy cho 1m3 khơng khí Ou: Cơng suất hồ tan oxy vào nước thải thiết bị phõn phối tớnh theo gam oxy cho 1m3 khơng khí, độ sõu ngập nước h = 1m Với thiết bị có bọt khí bình Ou = 4,5g O2/m3.m h: chiều sõu ống sục khí m Đặt hệ thống sục khí đáy bể => h = H = 4m => OU = 4,5.4 = 18 g O2/m3 Qk = KK/ngày Lượng không khí cần thiết trung bình: QKtb = m KK/h Lượng khơng khí cần thiết để khử 1kg BOD5 = 93,8m3 khí/kgBOD5 Bảng 3.8 Tổng hợp tính tốn bể aeroten Thơng số Giá trị Thể tích bể, m3 303,3 Số lượng bể, (cái) Kích thước bể BxLxH, (m) 6,2x6,2x4 Thời gian thổi khí, (h) 2,8 Thể tích bùn xả hàng ngày, (m3/ngày) 8,57 Lượng bùn sinh ngày khử BOD5, (kg/ngày) 95,74 Lưu lượng tuần hoàn, (m3/ngày) 860 * Bể lắng đứng đợt II + Nhiệm vụ: Bể lắng đợt II có nhiệm vụ chắn giữ bùn hoạt tớnh qua xử lý bể aeroten thành phần khơng hồ tan chưa giữ lại bể lắng đợt I + Tính toán bể lắng đợt II - Cấu tạo theo kiểu lắng Lamen - Lưu lượng tính tốn Q = 83,33 (m3/h) - Với bể lắng (sau cơng trình xử lý sinh học nước thải điều kiện nhõn tạo) dung tích phần cơng tác bể lắng xác định theo cơng thức: WCT = Q.T (m3) Trong đó: T:Thời gian lắng tối thiểu, chọn T = 2h => Dung tích cơng tác bể lắng 2: WCT = 83,33 x = 166,66m3 - Chọn chiều cao vùng lắng HL = 3,0m - Diện tích tiết diện bể lắng: FCT = WCT/HL = 166,66/2 = 55,55 (m2) => chọn kích thước bể lắng mặt bằng: L = 5,5 B = 5,5 (m) Số lượng: 02 bể - Chiều cao vùng chứa cặn: HC = 1,2(m) - Chiều cao bảo vệ bể lắng: HBV = 0,3 (m) => tổng chiều sõu bể lắng Lamen: H = HL + HC + HBV = 4,0 + 1,2 + 0,3 = 5,5 (m) Bảng 3.9 Tổng hợp tính tốn bể lắng Thơng số Giá trị Dung tích cơng tác bể, m3 166,66 Kích thước bể BxL, (m) 5,5 x 5,5 Chiều cao phần lắng, Hl(m) Chiều cao phần cặn, HC(m) 1,2 Chiều cao tổng cộng bể lắng 2, H(m) 5,5 * Bề tiếp xúc + Nhiệm vụ Nước thải sau qua bể lắng II đưa đến bể tiếp xúc để khử trùng dung dịch NaOCl 10% Bể tiếp xúc thiết kế với dịng chảy zích zắc qua ngăn để tạo điều kiện thuận lợi cho trình tiếp xúc clo nước thải + Tính tốn Chọn thời gian tiếp xúc 30 phút Thể tích hữu ích bể tiếp xúc tớnh theo công thức * Thể tích bể tiếp xúc: V = Q.t = = 41,67m3 Trong đó: Q: Lưu lượng nước thải vào bể tiếp xúc, Q = 83,33 m3/h t: Thời gian tiếp xúc, t = 30 phút *Diện tích bể tiếp xúc F = = = 27,78m2 * Chọn chiều sõu hữu ích bể h = 1,5m * Bể xõy hình chữ nhật có 10 ngăn * Diện tích ngăn f== 3m Trong đó: n số ngăn, n = 10 Kích thước ngăn - Chiều dài: L = 6m - Chiều rộng: B = 0,5m * Chiều dài bể L = nB + (n-1)b = 10 x 0,5 + x 0,1 = 6m Trong đó: b bề dày vách ngăn, b = 0,1m * Chiều cao bảo vệ: hBV = 0,3m * Chiều cao bể: H = h + hBV = 1,5 + 0,3 = 1,8m Bảng 3.10 Tổng hợp bể tiếp xúc Thông số Giá trị Dài, L (m) Rộng (10ngàn), B(m) 0,5 Cao, H(m) 1,8 * Bể nén bùn + Nhiệm vụ Bùn dư từ bể lắng đợt II đưa bể nén bùn Dưới tác dụng trọng lực, bùn lắng kết chặt lại Sau nén, bùn lấy đáy bể + Tớnh toán * Khối lượng cặn từ bể chứa bùn chuyển tới bể nén mbùn = Vhh x Sbùn x x Ps = 3,99 x 1,005 x 1000 x 1,3% = 52,13 kg/ngày Trong đó: Vhh: hỗn hợp nước bùn xả từ bể lắng Vhh = = 3,99m3/ngày Sbùn: tỉ trọng bùn so với nước Sbùn = 1,005 : khối lượng riêng nước, = 1000kg/m3 Ps: nồng độ cặn tớnh theo cặn khô, %, Ps = 0,8 - 2,5% Chọn Ps = 1,3% * Lượng bùn cực đại dẫn tới bể nén bùn Mmax = k x mbùn = 1,2 x 52,13 = 62,56kg./ngày Trong đó: k hệ số khơng điều hồ tháng bùn hoạt tính dư k = 1,15 - 1,2 Chọn k = 1,2 * Diện tích bể nén bùn S= = 2,09m2 Trong đó: U:Tải trọng chất rắn, U = 29 - 49 (kg/m2 ngày) chọn U = 30 (kg/m2.ngày) * Diện tích bể nén bùn tớnh phần ống trung tõm St = 1,2 x S = 1,2 x 6,2 = 7,4m2 St = 1,2 x S = 1,2 x 2,09 = 2,51m2 *Đường kớnh bể nén bùn D= Chọn D = 2m * Đường kính ống trung tõm D = 0,15 x D = 0,15 x = 0,3m * Đường kính phần lọc ống trung tõm d1 = 1.35d = 1,35 x 0,3 = 0,45m 0,5m * Đường kớnh chắn dch = 1,3d1 = 1,3 x 0,5 = 0,65m 0,7m * Chiều cao phần lắng bể Hlang = v x t = 0,05 x 10-3 x 10 x 3600 = 1,8m Trong đó: t: thời gian lưu bùn bể nén Chọn t = 10h v: Là vận tốc bùn dõng, v = 0,5mm/s(v≤0,1m/s) Chiều cao phần nún với góc nghiêng 450, đường kính bể D = 2m chọn đường kớnh đáy bể 0,4m bằng: h2 = D/2 - 0,5/2 = 2/2 - 0,2 = 0,8m Chiều cao phần bùn hoạt tớnh nén: Hb = h2 - h0 - hth = 0,8 - 0,25 - 0,3 = 0,25m Trong đó: ho: Khoảng cách từ đáy ống loe đến tõm chắn, ho = 0,25 - 0,5m Chọn ho = 0,25m hth: chiều cao lớp trung hoà, hth = 0,3m * Chiều cao tổng cộng bể nén bùn Htc = Hlắng + h2 + h3 = 1,8 + 0,8 + 0,4 = 3m Trong đó: Hlắng: chiều cao phần lắng bể h2: chiều cao phần nún với góc nghiêng 450 h3: khoảng cách từ mực nước bể đến thành bể, h3 = 0,4m Nước tách bể nén bùn đưa bể điều hoà để tiếp tục xử lý