1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương hs ôn cuối hkii v6 22 23

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 39,65 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HKII NGỮ VĂN ĐỀ 1: I Đọc hiểu (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên Ba làm nghề thợ mộc Ông làm xa, năm thăm nhà bận Khoác túi vải lên vai, ông cuốc quãng đường trăm số từ chỗ làm nhà Buổi chiều, tơi xuống đường Qng đón ơng […] Tơi ngồi bụi tre, mắt hong hóng dõi cuối đường thấp dần xuống theo triền sơng Thấy có bóng người nhấp nhơ phía tơi nhỏm dậy, tim đập thình thịch Bóng người rõ dần Nếu khơng phải ba tơi tơi ngồi thụp xuống, ngực hẫng người bước hụt Cịn nhìn rõ quần soóc, túi vải nụ cười rộng ơng tơi lao đến Ba nhấc bổng lên Cả người lịm ông cà hàm râu ram ráp lên mặt lên cổ Tôi reo lên: “Ba về!” Suốt tuổi thơ chẳng có niềm mong đợi, vui sướng lớn ba Ba về, ăn bánh cao lâu, thứ bánh thơm ngon có thành phố, bọn trẻ làng tơi nhìn thấy Tơi chơi thứ đồ chơi mới: gà vặn dây cót mổ liên hồi kì trân, xe tơ sắt tây chạy lọc xọc đất mấp mô… Và đọc truyện tranh thơm mùi mực in Mẹ tơi dường đổi tính – người trở nên nói, dịu dàng khác hẳn ngày thường Thể mẹ chợ, mua thứ ngon làm cơm cho nhà ăn Và ba ngồi nhâm nhi chén rượu – ông ăn ít, suốt bữa ngồi nhìn mẹ tơi với nhìn trìu mến (Ba -Trần Đức Tiến - NXB Kim Đồng) Lựa chọn đáp án xác (từ câu đến câu 8) Câu (0.5 điểm): Đoạn trích kể theo ngơi kể nào? A Ngôi kể thứ B Ngôi kể thứ hai C Ngôi kể thứ ba D Ngôi kể thứ tư Câu (0.5 điểm): Theo em, chi tiết sau có phải lời người kể chuyện khơng? Ba nhấc bổng lên Cả người lịm ông cà hàm râu ram ráp lên mặt lên cổ A Đúng B Sai Câu (0.5 điểm): Xác định chức trạng ngữ câu: Buổi chiều, tơi xuống đường Qng đón ơng A Bổ sung ý nghĩa nơi chốn B Bổ sung ý nghĩa nguyên nhân C Bổ sung ý nghĩa thời gian D Bổ sung ý nghĩa mục đích Câu (0.5 điểm): Dấu ngoặc kép sử dụng câu văn sau có cơng dụng gì? Ba nhấc bổng tơi lên Cả người lịm ông cà hàm râu ram ráp lên mặt lên cổ Tôi reo lên: “Ba về!” A Đánh dấu cách hiểu từ ngữ theo nghĩa B Đánh dấu cách hiểu từ ngữ không thông thường C Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai theo nghĩa thơng thường D Đánh dấu lời nói lời nói trực tiếp nhân vật tơi Câu (0.5 điểm): Từ từ ngữ bên từ đồng âm với từ in đậm câu văn sau? Cả người lịm ông cà hàm râu ram ráp lên mặt lên cổ A Cổ chai B Cổ tay C Cổ áo D Cổ kính Câu (0.5 điểm): Cho biết tác dụng biện pháp điệp ngữ hai câu văn sau: Suốt tuổi thơ tơi chẳng có niềm mong đợi, vui sướng lớn ba Ba về, ăn “bánh cao lâu”, thứ bánh thơm ngon có thành phố, bọn trẻ làng tơi nhìn thấy A Làm bật tô đậm nỗi nhớ mong B Thông báo trở người ba da diết nhân vật dành cho ba sau tháng ngày xa cách C Nhấn mạnh làm bật vui D Diễn tả tình cảm trân trọng, biết sướng, hân hoan nhân vật ơn nhân vật dành cho ba ba Câu (0.5 điểm): Theo em, chi tiết sau thể đặc điểm, tình cảm người cha dành cho gia đình? Và ba tơi ngồi nhâm nhi chén rượu – ơng ăn ít, suốt bữa ngồi nhìn mẹ tơi với nhìn trìu mến A Trân trọng, biết ơn gia đình B Quan tâm, yêu thương gia đình D Lo lắng, bất an xa gia C Lưu luyến, nhớ mong xa gia đình đình Câu (0.5 điểm): Xác định chủ đề đoạn trích A Thái độ hiếu thảo, biết ơn người B Tình cảm u kính, nhớ mong dành cho cha C Tình cảm gắn bó hai cha người dành cho ba D Nỗi nhớ mong người dành cho cha Trả lời câu hỏi sau: Câu (1.0 điểm): Nêu suy nghĩ em nhân vật người ba đoạn trích Câu 10 (1.0 điểm): Hành động xuống đường Quáng đón ba nhân vật tơi gợi cho em suy nghĩ gì? Em làm để thể tình cảm thân ba mình? II Làm văn (4.0 điểm) Lời nói chẳng tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng Câu ca dao quen thuộc thể rõ tầm quan trọng lời ăn, tiếng nói giao tiếp hàng ngày Vậy mà thời gian gần đây, tượng học sinh nói tục, chửi thề diễn phổ biến môi trường giáo dục gây ảnh hưởng lớn tới hình thành phát triển nhân cách học sinh Em viết văn trình bày ý kiến thân tượng ĐỀ 2: ĐỌC HIỂU: 6.0 điểm Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: Em cu Tai ngủ lưng mẹ Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Mẹ giã gạo mẹ nuôi đội Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng Mồ mẹ rơi má em nóng hổi Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối Lưng đưa nôi tim hát thành lời: -Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay Mẹ thương a-kay, mẹ thương đội Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần Mai sau lớn vung chày lún sân… Em cu Tai ngủ lưng mẹ Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Mẹ tỉa bắp núi Ka-lưi Lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng ( Trích”Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ”-Nguyễn Khoa Điềm”-NXB Văn Học Hà Nội) PHẦN TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) 1/ Yếu tố miêu tả khơng có câu thơ sau đây? A/ Vai mẹ gầy nhấp nhơ làm gối B/ Lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ C/ Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng D/ Mẹ giã gạo mẹ nuôi đội 2/ Biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ sau: Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng A/ Ẩn dụ B/ Nhân hóa C/ Hốn dụ D/ So sánh 3/ Câu thơ khơng có yếu tố tự sự? A/ Mẹ tỉa bắp núi Ka-lưi B/ Mồ mẹ rơi má em nóng hổi C/Em cu Tai ngủ lưng mẹ D-/Ngủ ngoan a –kay ngủ ngoan a-kay 4/ Từ in đậm câu thơ sau tượng đồng âm hay từ đa nghĩa?” Lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ’ A/ Từ đồng âm B/ Từ đa nghĩa 5/ Nội dung đoạn thơ cho em hiểu điều gì? A/Kể cơng việc trồng trọt người mẹ B/ Người mẹ hát ru ngủ C/ Công việc lao động vất vả tình thương yêu thắm thiết D/Niềm tự hào người mẹ đứa thân yêu 6/ Câu thơ sau thể mong ước người mẹ? Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần Mai sau lớn vung chày lún sân… A/ Con lớn lên ngoan ngoãn lời B/ Con lớn lên lạc quan, vui vẻ C/ Con lớn lên trở thành người mạnh mẽ , lao động phục vụ đất nước D/ Con lớn lên ln có ước mơ đẹp 7/ Từ ‘lưng” câu sau có nghĩa gì?” Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ” A/ Phần phía sau thể người phía động vật có xương sống B/ Bộ phận phía sau số vật C/ Khoảng không cao không thấp D/ Khơng đầy, chưa đầy cịn thiếu 8/ Cảm xúc đoạn thơ trên: A/ Nỗi mong nhớ B/ Tình thương yêu thắm thiết vô bờ mẹ dành cho C/ Những vất vả cực nhọc người mẹ D/Niềm mong ước tương lai CÂU HỎI TỰ LUẬN (2.0 điểm) Câu 1(1.0 điểm): Nêu suy nghĩ em hình ảnh người mẹ đoạn thơ Câu 2(1.0 điểm): Qua đoạn thơ em thấy cần làm để xứng đáng với tình yêu thương, hi sinh mẹ II PHẦN LÀM VĂN: 4.0 điểm Hãy viết văn trình bày suy nghĩ em tượng xả rác bừa bãi không nơi qui định phận học sinh ĐỀ 3: ĐỌC HIỂU (6.0 điểm): Đọc văn sau: “Bàn tay cha, nắm tay Dìu qua tất bão đời Khi mái tóc xanh ngời Tóc cha bạc trắng mây trời xa Bàn tay nhỏ, tay cha Con bình n mơ cười Ni khôn lớn nên người Tay cha run rẩy, trở trời lại đau.” (“Bàn tay cha” – Qúy Phương) Lựa chọn đáp án cho câu trắc nghiệm đây: Câu 1: Bài thơ thuộc thể thơ nào? A.Thơ năm chữ B.Thơ tự C.Thơ lục bát D.Thơ bảy chữ Câu 2: Hai câu thơ sau: “Khi mái tóc xanh ngời/ Tóc cha bạc trắng mây trời xa” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A.Ẩn dụ B.Hốn dụ C.Nhân hóa D.Liệt kê Câu 3: Trong từ sau đâu từ mượn từ tiếng Hán? A.Bàn tay B.Mái tóc C.Bình n D.Mây trời Câu 4: Từ “ tay” câu: “ Tay cha run rẩy, trời trở lại đau” là: A.Nghĩa gốc B.Nghĩa C.Nghĩa chuyển D Từ trái nghĩa Câu 5: Hình ảnh “ bão đời” gợi điều gì? A.Một tượng thời tiết B.Sự vất vả, khó nhọc cha C.Những khó khăn, thử thách đời D.Những niềm vui đời Câu 6: Hai câu thơ này: “ Bàn tay cha, nắm tay con/Dìu qua tất bão đời” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A.Ẩn dụ B.Hốn dụ C.Điệp ngữ D.So sánh Câu 7: Đâu câu chứa yếu tố miêu tả câu sau? A.Mái tóc, mây trời B.Bàn tay nhỏ, mái tóc C.Mây trời, tay cha run rẩy D.Tay cha run rẩy, bàn tay nhỏ Câu 8: Chủ đề thơ là? A.Viết quê hương, đất nước B.Viết gia đình C.Viết tình u đơi lứa D.Viết tình bạn Câu 9: (1.0 điểm) Em có cảm nhận hình ảnh “bàn tay cha” văn trên? Câu 10: (1.0 điểm) Với tình yêu thương hi sinh lớn lao mà cha dành cho em đời, em nghĩ cần làm để xứng đáng với công ơn trời bể ấy? PHẦN 2: VIẾT (4.0 điểm): Em viết văn nghị luận ngắntrình bày suy nghĩ thơng điệp “Hãy nói khơng với rác thải nhựa” ĐỀ 4: I/ PHẦN ĐỌC - HIỂU: (6 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: “Tôi tự hỏi, sau thất bại nặng nề nỗ lực chinh phục đổi thay Tơi nghĩ, để làm hài lịng người lớn đâu có khó Ðiều quan trọng tơi có muốn làm hay không Ba mẹ muốn ngày thuộc trước tám tối ư? Ngay trưa hơm đó, tơi thức dậy lúc ba tơi cịn ngáy khò khò ngồi vào bàn học, không cần ba mẹ thúc giục hay nhắc nhở lần “Ở làng quê, người dân thường sống nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới nghề thủ cơng, xung quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại, đường làng nhỏ, có người qua lại Ở đô thị, người dân thường làm công sở, cửa hàng, nhà máy, nhà tập trung san sát, đường phố có nhiều người xe cộ lại.” Những đoạn văn thế, thực đặc biệt, chí lặp lại điều mắt thấy tai nghe Nhưng đoạn văn đơn giản vào tai lại tai nhanh chớp không đọng lại đầu bạn Tôi thằng bé không giỏi tập trung Bao ngồi học, tâm trí tơi bị lãng chuyện đó, chuyện Tơi nhớ lúc học bảng chữ Thật khốn khổ khốn nạn! Cơ giáo dạy tơi: - O trịn trứng gà Ơ đội mũ, thêm râu Lúc nghe câu vần đó, tơi khơng tìm cách phân biệt mẫu tự mà liên tưởng đến mũ Nhiên, mũ nhọn màu xanh sẫm vải nỉ dày, có chóp nhọn Loại mũ khơng cịn đội, chẳng buồn sản xuất hồi kì quan bọn nhóc mũi thị lị tơi…” ( Trích chương “ Cho xin vé tuổi thơ” – Nguyễn Nhật Ánh”) PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm) Chọn câu nhất, câu ghi 0.5 điểm Câu 1: Đoạn trích kể theo ngơi thứ mấy? a Ngơi thứ b Ngôi thứ Câu 2: Dãy từ sau từ mượn ? a Nhà máy, trứng gà, nặng nề, ,tâm trí , khốn nạn b Vườn cây,xe cộ, mũ, ba mẹ, đường phố c Thò lò, khò khò, tập trung,trồng trọt, vườn d Cơng sở, đơn giản , sản xuất, kì quan ,mẫu tự Câu 3: Trạng ngữ in đậm câu: “Ngay trưa hơm đó, tơi thức dậy lúc ba tơi ngáy khò khò ngồi vào bàn học, không cần ba mẹ thúc giục hay nhắc nhở lần.” có chức gì? a Liên kết đoạn b Chỉ thời gian c Chỉ nơi chốn d Chỉ mục đích Câu 4:Đoạn trích viết đề tài sau đây? a Học sinh học bảng chữ b Cuộc sống làng quê đô thị c Kỉ niệm tuổi thơ d Những nổ lực để chinh phục đổi thay Câu 5: Biện pháp so sánh câu văn : “Loại mũ khơng cịn đội, chẳng buồn sản xuất hồi kì quan bọn nhóc mũi thị lị tơi…”có tác dụng gì? a Diễn tả đầy đủ ,chi tiết mũ Nhiên b Cho thấy mũ không giống mũ khác c Giúp người đọc hình dung vẻ đẹp kì lạ, đặc biệt mũ Nhiên d Làm cho câu văn dài Câu 6: Thành ngữ : “nhanh chớp” đoạn trích có ý nghĩa gì? a Chỉ hành động chớp nhống, mau lẹ b Nhấn mạnh việc học đoạn văn đơn giản nhân vật “tôi” nhanh, mau mức c Nhấn mạnh đặc điểm tia chớp d Diễn tả hành động gợi cảm, cụ thể Câu 7: Nội dung đoạn trích là: a Kể việc nhân vật Tơi học chữ O,Ơ,Ơ b Kể lại điều nhân vật Tôi tai nghe mắt thấy c Kể liên tưởng nhân vật Tôi học chữ d Kể lại kỉ niệm việc học bảng chữ cố gắng học để làm hài lịng người lớn nhân vật Tơi Câu 8: Câu văn “ Tơi nghĩ, để làm hài lịng người lớn đâu có khó Ðiều quan trọng tơi có muốn làm hay khơng.” cho thấy đặc điểm nhân vật Tơi? a Đề cao việc làm hài lịng người lớn b Thấy tầm quan trọng thân c Cho mong muốn thân yếu tố định hành động d Xem nhẹ việc làm người lớn hài lòng PHẦN CÂU HỎI : ( 2.0 điểm) Câu 9: Tại nhân vật Tôi cho rằng: “…những đoạn văn đơn giản vào tai lại tai nhanh chớp khơng đọng lại đầu bạn được.”?(1đ) Câu 10: Đoạn trích gợi cho em suy nghĩ kỉ niệm thời học cấp Tiểu học? (1đ) II PHẦN LÀM VĂN: (4.0 điểm) Hãy viết văn trình bày ý kiến em tác hại trò chơi điện tử ( Game) giới học sinh ĐỀ 5: I Đọc hiểu (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên “…… Tốn “Vệ Quốc Ðồn nít” lúc nối thành hàng một, rầm rập lên phía cầu Ðông Ba cũ Chạy dẫn đầu anh Vệ Quốc Quân huy Anh trạc hai ba, hai bốn tuổi, dáng người tầm thước, vai rộng ngực nở, tóc búi kiểu móng lừa, cổ đeo lủng lẳng cịi mạ kền sáng lống Sáng hơm trời lạnh cắt ruột, anh mặc độc may ô trắng quần đùi xanh ống bó sát đùi Cịn tốn trẻ ăn mặc tạp nham Quá nửa mặc áo quần Vệ Quốc Ðoàn sửa ngắn lại Nhiều đứa bơi áo trấn thủ rộng nhu áo thụng tế Có đến chục đứa nai nịt “xanh-tuya-rơng” da, có khố đồng to tướng đeo bao đạn Có trời biết bao đạn sứt sẹo, méo mó ấy, chúng ních nhét gì! Dãy phố ven đường cửa đóng then cài kín mít Đồng bào khu vực tản cư hết từ đêm đầu kháng chiến Hàng chục chó lạc chủ, họp thành đàn chạy loăng quăng đường, tranh ngửi bới đống rác kiếm ăn Con hai hông lép kẹp, xương sườn nhô cao vừa nuốt hàng chục cạp rổ vào bụng Khi toán trẻ rầm rập chạy qua, lũ chó sợ hãi, tán toạn Chúng chuồn hết vào hẻm phố, chõ mõm sủa váng Bọn trẻ dậm chân, vỗ đùi, doạ lại lũ chó Con đường ồn hẳn lên chốc lát …….” ( Trích chương – phần – Tuổi thơ dội – Phùng Quán ) Lựa chọn đáp án xác (từ câu đến câu 8) Câu (0.5 điểm): Đoạn trích kể theo kể nào? A Ngôi kể thứ B Ngôi kể thứ hai C Ngôi kể thứ ba D Ngôi kể thứ tư Câu 2: Em cho biết đoạn trích thuộc loại văn nào? A Văn biểu cảm B Văn nghị luận C Văn thông tin D Văn tự Câu (0.5 điểm): Xác định chức trạng ngữ câu: Sáng hơm trời lạnh cắt ruột, anh mặc độc may ô trắng quần đùi xanh ống bó sát đùi A Bổ sung ý nghĩa nơi chốn B Bổ sung ý nghĩa nguyên nhân C Bổ sung ý nghĩa thời gian D Bổ sung ý nghĩa mục đích Câu (0.5 điểm): Dấu ngoặc kép sử dụng câu văn sau có cơng dụng gì? Tốn “Vệ Quốc Ðồn nít” lúc nối thành hàng một, rầm rập lên phía cầu Ðơng Ba cũ A Đánh dấu cách hiểu từ ngữ theo nghĩa thông thường B Đánh dấu cách hiểu từ ngữ không theo nghĩa thông thường C Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai D Đánh dấu lời nói lời nói trực tiếp nhân vật Câu (0.5 điểm): Từ từ ngữ bên từ đồng âm với từ in đậm câu văn sau? Có đến chục đứa nai nịt “xanh-tuya-rơng” da, có khố đồng to tướng đeo bao đạn A Đồng lòng B Cánh đồng C Đồng hao D Đồng thau Câu (0.5 điểm): Theo em, chi tiết sau thể điều gì? “Cịn tốn trẻ ăn mặc tạp nham Q nửa mặc áo quần Vệ Quốc Ðoàn sửa ngắn lại Nhiều đứa bơi áo trấn thủ rộng nhu áo thụng tế Có đến chục đứa nai nịt “xanh-tuya-rơng” da, có khố đồng to tướng đeo bao đạn Có trời biết bao đạn sứt sẹo, méo mó ấy, chúng ních nhét gì!” A Tham gia trò chơi “đánh trận giả “ B Bị bắt buộc phải vào đội Vệ Quốc Quân C Đi tập thể dục buổi sáng trêu chó bị chủ bỏ lại D Chỉ muốn vào đội Vệ Quốc Quân để đánh giặc cứu quốc Câu (0.5 điểm): Cho biết tác dụng biện pháp so sánh câu văn sau: Con hai hông lép kẹp, xương sườn nhô cao vừa nuốt hàng chục cạp rổ vào bụng A Làm bật khác lạ chó nơi B Tình trạng ốm đói chó bị bỏ khơng có chủ ni C Sự sinh sản nhiều khiến chúng thiếu ăn D nhận nuôi Câu (0.5 điểm): Xác định chủ đề đoạn trích A Trị chơi tuổi thơ B Tình yêu quê hương C Ước mơ thành người lính Vệ Quốc Quân D Tham gia vào Vệ Quốc Quân để bảo vệ quê hương Trả lời câu hỏi sau: Cần tìm chủ Câu (1.0 điểm): Hành động đứa trẻ tham gia vào đội Vệ Quốc Quân gợi cho em suy nghĩ gì? Những đứa trẻ đoạn trích chúng làm điều ? Câu 10 (1.0 điểm): Em làm để thể tình yêu Tổ quốc ? II Làm văn (4.0 điểm) Em nêu ý kiến thân việc nói lời Cảm ơn người xung quanh ĐỀ 6: I PHẦN ĐỌC HIỂU: (6.0 điểm) Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: Bao nhiêu khổ nhọc cam go Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan! Nhưng chưa tiếng thở than Mong cho khỏe, ngoan vui Cha biển rộng mây trời Bao la nghĩa nặng đời đời mang! (Bài thơ “Ngày cha” – Phan Thanh Tùng) Câu 1: (0.5 điểm) Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Tự do; B.Thơ năm chữ; C.Thơ tám chữ; D.Thơ lục bát Câu 2: 0.5 diểm): Chủ đề đoạn thơ gì? A.Tình phụ tử; B.Tình cảm gia đình; C.Tình yêu thiên nhiên D.Tình mẫu tử Câu 3: (0.5 điểm) Câu thơ: “Cha biển rộng mây trời” tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? A So sánh; B Nhân hóa; C.Ẩn dụ; D.Hốn dụ Câu Từ “gian nan” câu thơ “ Đời cha chở nặng chuyến đị gian nan!” có nghĩa gì? A Gian truân; B.Gian khó; C.Gian lao; D Khó khăn gian khổ Câu 5: Từ “cam go” thơ là: A Từ Việt; B Từ mượn tiếng Hán; C Mượn từ ngôn ngữ khác Câu 6: Qua thơ em thấy thái độ, tình cảm người cha nào? A La mắng, dạy bảo con; C.Mong chờ nhiều con; B Hi sinh, yêu thương con; D Hi vọng lớn nhanh Câu 7: (0.5 điểm) Trong câu “Cha biển rộng mây trời/ Bao la nghĩa nặng đời đời mang” tác giả muốn nhắc nhở điều gì? A.Phải biết quý trọng tình cảm gia đình; C.Tình cảm dành cho cha; B Ghi nhớ công lao cha trời biển; D Ghi nhớ công ơn cha mẹ Câu 8: (0.5 điểm) Tác giả so sánh cơng ơn người cha với hình ảnh nào? A Trời cao; B Biển trời; C Biển rộng mây trời; D Sông núi Câu 9: (1.0 điểm) Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua thơ Câu 10: (1.0 điểm) Sau đọc xong thơ trên, em thấy cần phải làm để đền đáp công lao to lớn cha II PHẦN VIẾT (4 ĐIỂM) Hiện nay, bên cạnh bạn chăm ngoan học tốt,có thái độ học tập nghiêm túc đến trường quanh ta cịn số bạn chưa thực chăm học lại cay cú coi trọng điểm số để lấy thành tích nên dẫn đến tình trạng học tủ học vẹt Em có suy nghĩ cách học bạn ấy? ĐỀ 7: I PHẦN ĐỌC- HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: Tôi muốn kể với em thầy giáo dạy vẽ Thầy dạy cách mười bảy năm, chúng tơi học lớp Năm mà thầy mái tóc bạc phơ [ ] Chẳng hiểu thầy khơng có tài hay không gặp may, thầy yêu hội hoạ, dành lực tiền bạc cho Vợ thầy từ lâu, thầy bảo: “Giờ đây, nguồn vui thầy công việc em học sinh” Chúng quý thương thầy Có lần, thầy đến lớp, vẻ nghiêm trang, xúc động, thầy nói với chúng tơi: - Ở triển lãm mĩ thuật thành phố người ta có bày tranh Thầy mỉm cười rụt rè, khẽ nói thêm: “Các em đến xem thử ” Chiều hơm ấy, đứa chúng tơi có Châu Hiển rủ đến phòng triển lãm Trong gian phịng chan hồ ánh sáng, tranh thầy Bản treo góc So với tranh to lớn trang trọng khác, tranh thầy thật bé nhỏ, khung cũ Bởi tranh vẽ cẩn thận lọ hoa cúc, cam, cánh hoa vàng rơi mặt bàn Mọi người lướt qua, chẳng để ý tới tranh thầy Chúng ngồi xuống cạnh bàn ghi cảm tưởng người xem, chẳng thấy ý kiến khen ngợi nhắc đến tĩnh vật thầy giáo Lúc ấy, thấy thầy Bản đến, thầy lại phịng triển lãm, nhìn người xem lại nhìn tranh mình, bồn chồn, hồi hộp Rồi sau cảm thấy đứng khơng tiện, thầy lại lấy xe đạp, đạp Càng thương thầy, giận người xem vô Nảy ý, bàn khẽ với nhau, mở sổ ghi cảm tưởng, chúng tơi thay viết: “Trong phịng triển lãm này, chúng tơi thích tranh hoạ sĩ Nguyễn Thừa Bản! Bức tranh tĩnh vật hoạ sĩ Nguyễn Thừa Bản đẹp Hoạ sĩ người có tài cần cù lao động Kính chúc hoạ sĩ mạnh khoẻ ” Rồi chúng tơi kí tên giả ý kiến Ngồi đứa chúng tôi, việc [ ] Có lẽ đến phút cuối đời, thầy khơng biết chúng tơi - học trò nhỏ thầy - viết vào sổ cảm tưởng kì triển lãm Bây thây Bản khơng cịn nữa! Tối ấy, ngồi với nhau, nhắc nhiều nhớ nhiều đến thầy “Thưa thầy giáo dạy vẽ kính u! Viết dịng này, chúng em muốn xin thầy tha lỗi cho chúng em, muốn lần thưa với thầy rằng: chúng em biết ơn thầy, mãi biết ơn thầy ” (Xuân Quỳnh, Thầy giáo dạy vẽ tôi, Trần Hoài Dương tuyển chọn, Tuyển tập truyện ngắn hay Việt Nam dành cho thiếu nhi, tập 5, Sđd, tr 180 - 182) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1: Truyện Thầy giáo dạy vẽ thuộc thể loại nào? A Truyện cổ tích C Truyện ngắn B Truyền thuyết D Truyện ngụ ngôn Câu 2: Truyện kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Ngôi thứ tư Câu 3: Theo văn bản, tranh thầy Bản phòng triển lãm miêu tả nào? A Bức tranh to lớn đặt nơi sang trọng, rộng rãi B Bức tranh thầy thật bé nhỏ, khung cũ C Bức tranh bé nhỏ sang trọng D Bức tranh to lớn treo góc Câu 4: Xác định thành phần trạng ngữ câu sau: “Trong gian phịng chan hồ ánh sáng, tranh thầy Bản treo góc” A Bức tranh thầy Bản B Trong gian phòng chan hòa ánh sáng C Trong gian phòng D Bức tranh Câu 5: Theo em, chủ đề truyện Thầy giáo dạy vẽ tơi gì? A Thể niềm tự hào dân tộc B Thể tình cảm thầy trò sâu đậm C Thể lạc quan, yêu đời D Thể tình cảm bạn bè sâu sắc Câu 6: Tại nhân vật “tôi” bạn lại muốn “xin thầy tha lỗi”? A Vì họ viết vào sổ cảm tưởng thầy Bản khơng biết điều đến cuối đời B Vì họ viết xấu thầy sổ cảm tưởng C Vì họ chưa học tập nghiêm túc D Vì họ quậy phá thầy Câu 7: Việc tự viết lời khen dành cho tranh thầy Bản vào sổ cảm tưởng thể phẩm chất nhân vật “tôi” bạn? A Sự phá phách đứa trẻ B Sự thờ ơ, vô cảm đứa trẻ C Là đứa trẻ lạc quan, yêu đời D Là đứa trẻ hiểu chuyện yêu thương thầy sâu đậm Câu 8: Việc sử dụng từ láy “lóc cóc” câu sau có tác dụng gì? “Rồi sau cảm thấy đứng khơng tiện, thầy lại lấy xe đạp, đạp đi” A Gợi tả âm xe đạp làm cho câu văn thêm sinh động B Gợi tả âm nói cười người phòng triển lãm làm cho câu văn thêm sinh động C Gợi tả dáng lủi thủi, đơn với vẻ vất vả, đáng thương làm cho câu văn thêm sinh động D Gợi tả vóc dáng mạnh mẽ, cường tráng thầy Bản làm cho câu văn thêm sinh động Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Câu (1 điểm): Em có đồng tình với hành động ghi cảm tưởng kí tên giả nhân vật “tôi” bạn phịng triển lãm khơng? Vì sao? Câu 10 (1 điểm): Qua câu chuyện trên, em rút học gì? II PHẦN VIẾT (4.0 điểm) Viết văn trình bày suy nghĩ em vấn đề: Có nên có vật ni nhà? HẾT

Ngày đăng: 07/08/2023, 08:28

w