Xác định vật gây bệnh và đặc điểm sinh vật học của vật gây bệnh khô ngọn và lá thông

58 1 0
Xác định vật gây bệnh và đặc điểm sinh vật học của vật gây bệnh khô ngọn và lá thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP KHIOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG KHOA LUAN TOT NG Ay XÁC ĐỊNH VẬT GÂY BỆNH VÀ ĐẶC CỦA VẬT GÂY BỆNH KH iáo Sinh i KX viên ON - ĐIỂM SINH VẬT HỌC | VÀ'LÁ THÔNG hướng dẫn: TS Phạm Quang Thu Ty serpy " viên thực hiện: Lê Thị Xuân ọc: 2000 - 2004 TEA Tay, 2004 Ị MUC LUC LOI NOL BAU Trang PHAN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ S0 22a De l PHAN II: TỔNG QUAN NGHIÊN CÚU để eo, a4 2.1 Tinh hinh nghién cttu ngodi nue eeemeade ows 2.2.Tình hình nghiên cứu nước 10 PHAN Ill: MUC TIGU, DOI TUONG, BIA DIEM, N _ DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU 3.1 Mục tiêu, đối tượng, địa điểm, thời gi 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên PHẦN IV: KẾT QUÁ VÀ PHẦN TÍCH Xác dịnh vật gây: DỆNHousssianiiitllS0E15131T59838185664gsã00613txzsØ 4.2 Phân lập vật gây bệnh lVN 4.3 Đặc điểm sinh vật học vật gây benh,., 4.3.1 Đặc diểm nẩy mầm bào th 30 " ceseseseaeecsesseseseateceseetsees 30 4.3.2 Ảnh hưởng triển khuẩn lạc SPP niên l)X05H909095800A20AE0480SEE90010NSSnHUẬI 4.3.3 Anh hưởng, nhiệt độ không khí đến sinh trưởng phát triển khuẩn lạc ¿ 4.3.4 Ảnh hư khuẩn lạc 53: iIỂU TP Ïll:gsa UyEGGRSAQHGGIEIHSGSSGIIGEGSGROXNMSGR04QSoiNgg SI TAL LIBU THAM KITAQ ioc cecsssscssscsseessssessssssessessuessssseessnsessssseesssseessasieeeeass 52 LOI NOI DAU Để hoàn thành chương trình đào tạo kỹ sư lâm nghiệp hệ qui trường Đại học Lâm nghiệp gắn nghiên cứu khoa học vớithực tiễn, được:sự đồng ý trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Quản lý Tài nguyên và.Môi trường môn Bảo vệ thực vật, tiến hành nghiên cứu đề tài tốt nghiệp: “Xác định vật sây bệnh đặc điểm sinh vật họe:của vật gây bệnh khô thông” Sau thời gian nghiên cứu nghiêm túc, khẩn trương đến đề tài hồn thành Sự thành cơng đề tài ngồi cố gắng, thân không kể đến đóng góp to lớn TS Phạm Quang Thu-người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tận tình suốt thời gian qua chuyên môn tài liệu, in ấn, chụp ảnh nhiều công việc khác, giúp đỡ chuyên mơn cán nhân viên phịng Nghiên cứu Bảo vệ thực vật rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, nơi thực đề tài nghiên cứu Có dược kết tơi nhận nhiều giúp đỡ GS TS Trần Van Mão, thầy giáo tróng bộ:mơn Bảo.vệ thực vật rừng trường Đại học Lâm nghiệp bạn.đồng nghiệp Nhân dịp cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới giúp đỡ q báu Trong q trình nghiên cứu để tài tơi cố gắng để đạt kết tốt nhất, nhiên lần dầu tiên làm“quen với công tác nghiên cứu khoa học tránh khỏi khiếm khuyết định Tơi mong muốn nhận dóng⁄‹góp thầy cô giáo, anh chị bạn đồng nghiệp quan tâm dến vấn để để luận văn hoàn thiện Tốtywïni.cháfrthành cảm ơn! Hà Tây, ngày tháng năm 2004 Sinh viên thực Lê thị Xuân Dai hoc Lam nghiép Khoá luận tốt nghiệp Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Thơng lồi có phân bố tự nhiên trồng.ở nhiều nơi giới Ở nước ta thông phân bố hầu khắp các:tỉnh trung du.và Hiên núi trồng phổ biến nay, coi trồng chủ.yếu thứ ba sau bạch đàn keo Theo thống kê đến hết tháng 12 năm 2001, nước ta có 1.471.394 rừng trồng có 218.056 ha.là diện tích-rừng trồng lồi thơng (chủ yếu thông nhựa, thông mã vĩ, thông caribê'và thông ba lá) Cây thông chọn phổ biến đặc điểm sinh vật học giá trị mà thơng mang lại Thơng sống-và.sinh trưởng: phát triển đất trống đổi núi trọc, đất thoái hoá, cần cỗi, đất nghèo dinh dưỡng mà ngồi thơng khơng thể trồng loài khác Giá trị mặt kinh tế môi trường lớn cung cấp nguyên vật liệu cho ngành khai thác than (gỗ trụ mỏ), ngành xây dựng, ngành:công nghiệp làm giấy, gỗ bao bì Nhựa thơng ngun liệu cần thiết cho ng; ành chế biến Colophan, tinh dau va ting hương, cho nẹ nh công nghiệp sản xuất sơn; Véc ni, xà phòng, cao xu, vật liệu cách diện nhiều mặt hàng khác Mặt khác, thơng có tác dụng tốt việc phịng hộ, bảo vệ đấu chống xói mồm Ngồi thơng cịn tiết chất Phytoxit có tác dụng diệt khuẩn; bảo vệ mơi trường khơng khí, phù hợp cho nơi vui chơi nghỉ mát Cây-thơng có hình đáng đẹp nên trồng nơi danh lam thắng cảnh, thích-hợp cho việc tạo cảnh trưng bày ngày lễ tết Bê cạnh ưu điểm chọn trồng việc trồng, thông phải đối đầu với những, vấn đề bất cập trình thực hiện, mà thực tế cho thấy tình hình sâu bệnh hại thường xuyên xảy nhiều rừng thông Không rừng trồng mà vườn ươm, làm ảnh hưởng đến sản lượng chất lưgwg'ng-tồng Đại học bám nghiệp Khố luận tốt nghiệp Riêng sâu hại có nhiều trận dịch xảy làm trụi rừng thơng Chỉ năm 2003 sâu róm thơng phát dịch tỉnh Thanh-Hoá (huyện Tĩnh Gia, huyện Hà Trung), Tỉnh Nghệ An (huyện Nghĩ Lộc) Tỉnh: Hà Tĩnh Trận dịch gần dây cuối tháng 12 năm 2003 lại Xảy/ra tái Nghệ An Qua điều tra ghi nhận 45 lồi trùng-gây hại bao gồm loài như: sâu r6m thong, ong ăn lá, sâu ăn lá, sâu đục thân; sâu dục cành; sâu đục Một số loài gây thành dịch số địa phương như: sâu róm thơng, ong ăn lá, sâu đục nõn thông, gây hạt lồi sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walker) cho cdc tỉnh miễn Trung miền Bắc nước ta, lồi đáng lo ngại mức độ qui mơ phá hoại chúng Về bệnh hại lồi thông trong/suốt thời gian quà quan tâm, ý nhà quản lý, nhà sản xuất, nhà khoa học nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh, đưa giải pháp nhằm quản lý dịch bệnh có hiệu Một số bệnh hai điển hình ảnh hướng đến sản lượng vườn ươm sinh trưởng rừng trồng điều tra nghiên cứu là: bệnh thối cổ rễ vườn-ươm, bệnh rơm thông, bệnh khô xám thơng, bệnh đốm đỏ thơng, bệnh tuyến trùđg hại thông ba lá, bệnh khô héo thông Trong thời giản gần số nơi trồng thông nước ta, đặc biệt thông mã vĩ thông nhựa số vùng Chương Mỹ - Hà Tây, Lương Sơn - Hồ Bình, Hà Trung < Thanh hố, Đô lương - Nghệ An xuất triệu chứng thống bị khơ có mầu nâu đỏ Triệu chứng bệnh ban đầu bị vàng sau Khô rụng, vào đầu mùa mưa, bệnh xuất tầng tán lá, bị nhiễm bệnh khổidần từ đầu vào sau tồn bị khô “Trên khô xuất các.chấm đen thể nấm Đến cuối mùa mưa bệnh lát đần-lên phía tán Bệnh hại không lớn mà cồn nặng cay câY trồng, bệnh xâm nhiễm chồi ngọn, thân, cành, rẻ nón thơng Thường thấy non, nấm xâm nhiễm vào cành hon cịn dạng búp, qua đơng nón, bị bệnh rụng, thân, Dai hoc Lam nghiép Bệnh Khoá luận tốt nghiệp xuất chưa gây dịch đâu, nhiên bệnh xuất nghiêm trọng rừng thơng lồi đồng tuổitại Núi Luốt trường Đại học Lâm nghiệp Mặc dù có cơng trình nghiên cứu bệnh hại này, song.đó dừng lại giai đoạn tìm hiểu vật gây bệnh bằn cl uẩn lến phát kính hiển vi, số nhân tố sinh thái ảnh triển bệnh Mà chưa sâu vào nghiên cứu t sinh phát kh điểm sinh vật học vật sây bệnh đoán đặc Y Việc nghiên cứu bệnh khơ va tìm hiểu ngun nhân gây bệnh, đặc điểm sinh vật họ€:của sở dưa giải pháp quản lý vật gây bệnh,rên kịp thời hiệu quả, ngăn ngừa địch bệnh xuất Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn muốn góp phần vào việc nghiên cứu bệnh khơ thông cee ° đề tài tốt nghiệp: “Xác định vật tiến hành nghiên cứu gây gay khô thông” bệnh be đặc } điểm dial vinh vậtvie học pois bị vật g gây bệnh Dai hoc Lâm nghiệp Khoá luận tốt nghiệp Phản II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Thời kỳ từ kỷ XIX đến cuối kỷ XIX, nhà khoa học bệnh xác định bệnh nấm gây Như nhà bác học người Đức Anton Do Brari (1831hiện 1888), người Nga Voronin M.S (1938 - 1903) phát nông nghiệp khoai tây, đậu, lúa mỳ Cũng thời kỳ bệnh rừng phát triển Năm 1874 Robert Hartig nha lam sinh hoc người Đúc công nhận người sáng lập môn khoa học bệnh rừng Trong.khi nghiên cứu giải phẫu bệnh rừng, lần ông phát sợi nấm gỗ mối quan hệ hình thành thể nấm, đến tượng mục gỗ cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, đặt sở cho môn học bệnh rừng Năm 1982, ông viết sách bệnh rừng Từ đến nay, bệnh-cây rừng trở thành môn khoa học thiếu đãphát fa nhiều loại bệnh hại Trong thời kỳ vể/sau-đã tìm dược nhiều vật gây bệnh cho rừng vi rút Ivanopski (1864 - 1927); 9¡ khuẩn Berin (1839 - 1916) Erwin Sonit (1854 - 1927), tuyến trùng, Mycoplasma Trong vật gây bệnh rừng nấm chiếm 83%, bao.pồm bệnh hại rễ, lá, thân, cành Đã có nhiều nhà khoa.học giới nghiên cứu bệnh lý ring nhu Vanhin, L Rogen (1953), Teng (1964), Spauling (1961), Baksi (1964), Peace/(1926)mehién cứu sinh thái bệnh nói chung bệnh hại nói riêng Đặc biệt bệnh hại nhà khoa học người mỹ, G.I1 Hapuins.-đieu'fFa:và-nehiên cứu suốt 30 năm từ năm 1940 đến năm 1970 Những uấm.thập-ký“S50 kỷ XX, nhiều nhà bệnh tập trung vào việc xác định lồt;mmư tả nguyên nhân gây bệnh điều kiện phát sinh, phát triển bệnh hạt, đặo biệt nước nhiệt đới cụ thể Việt Nam L Rogen nau T955 nghiên cứu loại bệnh hại rừng, có số bệnh hại thông, kco bạch dàn Dai hoc Lam nghiệp Khố luận tốt nghiệp Trong lồi bệnh rừng, thơng lồi bị nhiều lồi nấm gây hại, đặc biệt bệnh hại Trên thông ta gặp nhiều loại bệnh hại khô xám thông, rơm thông, rụng thông, đốm đỏ thông, khô thông Trong số lồi bệnh kể trên, bệnh khơ ngọn: thông bệnh nguy hiểm, chúng gây hại nhiều lồi thơng khác nhau, nhiều vùng khác Bệnh nhiều nhà khoa.học giới quan tâm nghiên cứu Tình hình nghiên cứu nước Theo nghiên cứu J T Blodgectt P Bonello am bệnh khô thông bệnh 2003 cho phổ biến, nguy hiểm nhiều loại thơng, bệnh phân bố rộng›có tính tồn cầu, gây thiệt hại đáng kể cho nhiều quốc gia nấm Šphaefopsis sapinea gây Theo tác giả lồi nấm gây bệnh cho thông vườn ươm thông thành thục Smith Stanosz, 1995, Zhou va cong su, 2001 cho ring nấm gây bệnh Sphaeropsis sapinea duge chia dang hình thái khác nhau: Kiểu nhóm A nhóm B Mức độ gây bệnh lồi thơng kiểu nhóm A nhóđ†3 khác Nấm thuộc nhóm A thường gây khơ cành mạnh, nấm thuộc nhóm lồ thường gây bệnh cho cành va ngon (Blodgett va Stanosz, 199751999) Tinh man ¢dm cla cdc xuat xtt loai thong den Chau Au (Pinus nigra) nam bénh Sphaeropsis sapinea R MeClcnahen điều tra đánh giá năm Daniel B Houston va James 1996 Các tác giả cho có khác biệLrấtlớn-về tỷ lệ Và mức độ bị bệnh nguồn hạt giống khác nhau/ Quấ diều tra nghiên P.W.-Crous nam crtu Smith sây MJ Wingfield, Ta Coutinho va L998: da két luan n&ém bénh Sphaeropsis sapinea (Fr.) Dyko »ệnh nguy nấm H., yadtất nhiều hiểm cho nhiều triệu chứng khác lồi thơng Nam bao gồm: Phi Lồi chết ngọn, khơ chồi, thối cổ rễ loét thân gây chảy nhựa Bệnh phát triển mạnh thường Dai hoc Lam nghiép Khoá luận tốt nghiệp sau trận mưa đá mưa đá thường làm cho cành bị thương, tạo điều kiện cho nấm xâm nhiễm Các tác giả cho lồi thơng gây trồng thương mại Nam Phi loài thong Pinus clliottii P taeda có khả kháng bệnh cịn hai lồi thơng'khác Pinus patula va P radiata 16 man cam bệnh Tại Wisconsin, Mỹ, Stano, Glen R., Trobaugh, John, Prey AI tiến hành đánh giá ty lệ mức độ bị bệnh loại triệu chứng khô loét thân nấm Sphaeropsis sapinea gây thơng đỏ Pimus resinosa khi.bón thêm chất thải nhà máy giấy với liều lượng 35 tấn/ha Kết cho thấy €ấc lâm phần thơng đỏ dược bón thêm chất thải nhà máy giấy có tỷ lệ bị bệnh cao Về đặc điểm sinh học, sinh thấi, trình'xâm nhiễm nấm Aphaeropsis sapinea lồi thơng Chad J Behrcndt năm 1999 tiến hành nghiên cứu Tác giả cho trình xâm nhiễm nấm diễn vào mùa xuân khí các.lá non phát triển thời tiết ẩm ướt, bào tử vơ tính nấm chổi khỏi thể quả, nhờ nước mưa, gió đưa di tới ngọn, chồi non, chưa phát triển đầy đủ-và nấm trực tiếp xâm nhập vào chổi, cácnsọn non Nấm xâm nhiễm, làm chết chồi, hình thành frong năm, cồn chồi năm trước nấm khó xâm nhập xâm:nhiễm thơng qua vết thương Theo Wingfield nấm Sphaeropsis sápinea xuất thực vật hình thức: ký sinh hoại‹sinh, có nghĩa lồi nấm có mơ sống thự vật mơ chết:nhữ: nón thơng mùa trước, cành thông khô, thông.-Nấm Sphaeropsis sapinea mầm thông vùng Nam Phi Nấm bệnh nguy hiểm Sphaeropsis sapinea gây nhiều triệu chứng khác như: khô chồi non, gây chết hàng loạt vườn ươm; loét (hân cây; thết cổ ,rế; biến màu Quá trình xâm nhiễm vào chủ của-trấm: 60fefopsis sapinea nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập Lồi nấm gây bệnh xâm nhiễm trực tiếp vào non chồi non, “Đại học Lâm nghiệp Khố luận tốt nghiệp khơng cần có vết thương, điều kiện ẩm ấm đầu mùa sinh trưởng thông qua nảy mầm bào tử vơ tính Khi chồi thơng:-đã già thành thục, sợi nấm xâm nhiễm vào chủ thông đưa vết thương hay gặp nhân tố thời tiết bất lợi hạn hán, mưa đá Sau khi:sới nấm xâm nhập vào chủ, trải qua trình ủ bệnh hình thành triệu chúng: khác Theo Dyko & Sutton nấm ŠSphứeropsis,sapinea xuất cành, chồi non, nhiều loài như: ADies/exeelsa; A procera; Cupresus lusitanica; Larix va rat nhiều lồi thơng như: Pinus caribaedy Pinus caribaea var Hondurensis; P austriaca; P patula; P radiata; P elliottii; P pinaster; P coulteri nhiéu noi nhu: Oxtraylia, Áo, Nuidilan, Sélango, Malaisia, An d6, Thuy s¥, Nam Phi, Kénia, My, Ca na da ‘Theo Wingficld thi mot s6 loai thong nhuyPinus patula, P.pinaster va P radiata, dang bị hạn chế trồng nam Sphaeropsis sapinea Nam Phí loài mẫn cảm với sau nhiing, tran mia da Pinus patula van thudng trồng, mùa hè trận mưa rào rộng khắp nơi thời tiết khắc nghiệt thường xảy gây thiết hại nặng nề Mặc dù nơi P radiata cé@con dong mua.da xảy thường dẫn đến nhiều loài quan trọng cớ giá trị thực Bệnh hại rễ phổ biến loai thong P elliottii va P taeda nấm Sphaeropsis sapinea gay ra, cing ghi nhận Nam;Phi Mức độ thiệt hại không cao bệnh dễ ràng xảy nơi thời tiết khắc ñghiệt hạn hán kéo dài, trồng dat xấu¿Rõ'fng 2lồi thơng P eada P elliotii có súc dé kháng tốt Có nhiềw nghiên-cũu

Ngày đăng: 07/08/2023, 06:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan