Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và thực trạng khai thác sử dụng của loài rau sắng (melientha pierre) tại xã nông thượng, thành phố bắc kạn, tỉnh bắc kạn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
3,57 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA/VIỆN: QLTNR&MT ===&&&=== KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG CỦA LOÀI RAU SẮNG (Melientha suavis Pierre) TẠI XÃ NÔNG THƯỢNG, THÀNH PHỐ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 52620211 Giảng viên hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Mai Lương TS Phùng Thị Tuyến Sinh viên thực Hoàng Văn Thức Mã sinh viên 1753020389 Lớp K62A-QLTNR Khóa học 2017–2021 Hà Nội, 2021 LỜI CẢM ƠN Để củng cố kiến thức học tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Được đồng ý Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, tơi tiến hành thực thành khóa luận đề tài Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái thực trạng khai thác sử dụng lồi Rau sắng (Melientha suavis Pierre) xã Nơng Thượng, thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn Nhân dịp này, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới ThS Nguyễn Thị Mai Lương TS Phùng Thị Tuyến người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu đề tài Trân trọng cảm ơn UBND xã Nông Thượng tạo điều kiện tốt trình điều tra thu thập thơng tin Cảm ơn người dân xã Nông Thượng giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thực địa Xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp cung cấp cho nhiều tài liệu quý báu cần thiết liên quan đến đề tài Mặc dù cố gắng trình thực hiện, điều kiện thời gian, lực kinh nghiệm hạn chế nên đề tài khơng thể tránh thiếu sót Kính mong nhận ý kiến quý thầy cô để báo cáo hồn thiện Tơi xin cam đoan số liệu thu thập, kết xử lý, tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2021 Sinh viên nghiên cứu Hoàng Văn Thức MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH ẢNH vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu lồi Rau sắng giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Rau sắng Việt Nam MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phạm vi nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 2.4.1.1 Khảo sát thực địa 2.4.1.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái lồi Rau sắng 2.4.1.3 Nghiên cứu đặc điểm vật hậu loài Rau sắng 2.4.1.4 Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Rau sắng 2.4.1.4 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài Rau sắng 10 a Đặc điểm đất đai nơi có lồi Rau sắng phân bố 10 b Đặc điểm khí hậu nơi có lồi Rau sắng phân bố 11 c Đặc điểm thành phần thực vật nơi có lồi Rau sắng phân bố 11 2.4.1.5 Tình trạng khai thác sử dụng lồi Rau sắng 13 2.4.1.6 Xác định tác động tích cực, tiêu cực đến lồi Rau sắng đề xuất biện pháp bảo tồn loài Rau sắng khu vực nghiên cứu 15 2.4.2 Phương pháp nội nghiệp 15 2.4.2.1 Phương pháp tính tổ thành tầng cao 15 i 2.4.2.2 Phương pháp tính tổ thành tái sinh 16 CHƯƠNG III ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.1.1 Vị trí địa lý, diện tích đất tự nhiên, đất nông nghiệp 17 b Địa hình 17 c Khí hậu 17 d Thuỷ văn 18 e Diện tích đất tự nhiên 18 3.2 Kinh tế xã hội 18 3.2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội 18 3.2.2 Về thuận lợi 19 3.2.3 Về khó khăn 19 CHƯƠNG IV 20 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.2 Đặc điểm vật hậu loài Rau sắng khu vực nghiên cứu 23 4.3 Đặc điểm phân bố loài Rau sắng khu vực nghiên cứu 25 4 Đặc điểm sinh thái loài Rau sắng 28 4.4.1 Đặc điểm đất đai nơi có lồi Rau sắng phân bố 28 4.4.1.1 Hàm lượng mùn đất 28 4.4.1.2 Độ chua đất 28 4.4.1.3 Tổng số Kali đất 28 4.4.1.4 Hàm lượng P2O5 đất 29 4.4.1.5 Hàm lượng N đất 29 4.4.1.6 Thành phần giới đất 29 4.1.2 Đặc điểm khí hậu nơi có lồi Rau sắng phân bố 30 4.1.2.1 Chế độ nhiệt 30 4.1.2.2 Chế độ mưa ẩm 30 1.2.3 Một số tượng thời tiết khác 30 4.1.3 Đặc điểm thành phần thực vật nơi có lồi Rau sắng phân bố 31 4.1.3.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cao nơi có lồi Rau sắng phân bố 31 ii 4.1.3.2 Tổ thành tầng tái sinh 32 4.1.3.3 Đặc điểm bụi thảm tươi 33 Tình trạng khai thác chế biến sử dụng thị trường tiêu thụ loài Rau sắng khu vực nghiên cứu 34 4.6 Một số tác động tích cực tiêu cực đến loài Rau sắng đề xuất biện pháp bảo tồn loài khu vực 35 4.6.1 Tác động tích cực đến loài Rau sắng 35 4.6.2 Tác động tiêu cực đến loài Rau sắng 36 4.6.3 Giải pháp bảo tồn phát triển loài Rau sắng rại khu vực nghiên cứu 38 4.6.3.1 Giải pháp kỹ thuật 38 4.6.3.2 Giải pháp tuyên truyền 38 4.7.3.3 Giải pháp kinh tế 38 4.6.3.4 Giải pháp quản lý 38 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 40 Kết luận 40 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 43 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Giải nghĩa CTTT Dt Hdc Hvn Ki ODB OTC Công thức tổ thành Đường kính tán Chiều cao cành Chiều cao vút Hệ số tổ thành theo số Ô dạng Ô tiêu chuẩn iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Đặc điểm hình thái lồi Rau sắng khu vực nghiên cứu so đặc điểm hình thái với nghiên cứu khác 20 Bảng 4.2: Sơ đồ quan sát tượng sinh học pha vật hậu loài Rau sắng 23 Bảng 4.3 Số lượng cá thể Rau sắng phân bố theo đai cao trạng thái rừng 25 Bảng 4.4 Đặc điểm đất khu vực có Rau sắng phân bố 28 Bảng 4.6: Công thức tổ thành tái sinh 32 Bảng 4.7: Thành phần bụi thảm tươi 33 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Thân 22 Hình 4.2 Mặt trước 22 Hình 4.3 Mặt sau 22 22 Hình 4.4 Cành mang hoa 22 Hình 4.5 Cụm hoa 22 Hình 4.6 Quả 22 Hình 4.7 đồ phân bố Rau sắng khu vực nghiên cứu 27 Hình 4.8 Ngọn non non người dân thu hái 35 Hình 4.9: Hoa người dân thu hái 35 Hình 4.10: Người dân bán Rau sắng online 35 Hình 4.11 Xơi Rau sắng 35 Hình 4.12: Rau sắng 12 tuổi trồng vườn nhà 36 Hình 4.13: Rau sắng tuổi trồng vườn nhà 36 Hình 4.14: Rau sắng ươm vườn nhà 36 Hình4.15: Phá rừng tự nhiên để trồng xoan ta 37 Hình 4.16: Rau sắng bị khơ cành 37 Hình 4.17 Bệnh bồ hóng hại Rau sắng 37 Hình 4.18 sâu ăn sâu đục rau sắng 37 Hình 19 Người dân bẻ cành già từ cao xuống để lấy non 37 Hình 20 Đốt thưc bì làm chết Rau sắng 37 vi TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂMNGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG =================o0o=================== TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái thực trạng khai thác sử dụng loài Rau sắng (Melientha suavis Pierre) xã Nông Thượng, thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn Sinh viên thực hiện: Họ tên Hoàng Văn Thức Mã sinh viên 1753020389 Số điện thoại 0347465043 Email Hoangthucqltnr@gmail.com Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Mai Lương TS Phùng Thị Tuyến Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài thực nằm góp phần bổ sung thông tin đặc điểm phân bố sinh thái loài Rau sắng (Melientha suavis Pierre) nhằm bảo tồn lồi xã Nơng Thượng, thành phố Bắc Kạn Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu đặc điểm hình thái lồi Rau sắng khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm vật hậu loài Rau Sắng khu vực nghiên - Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Rau sắng khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái loài Rau sắng khu vực nghiên cứu - Xác định tác động tích cực tiêu cực đến loài Rau sắng đề xuất biện pháp bảo tồn loài Rau sắng khu vực nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: 6.1 Khảo sát thực địa Sử dụng đồ trạng rừng khu vực nghiên cứu để xá định tuyến điều tra vii 6.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái loài Rau sắng Thu mẫu tiêu độ tuổi địa hình nơi mọc khác độ tuổi địa hình nơi mọc khác thu mẫu tiêu chụp ảnh, mơ tả hình thái làm tiêu khơ 6.3 Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Rau sắng Từ tọa độ GPS thu thập đồ trạng rừng khu vực nghiên cứu dùng phần mềm mapinfo để thành lập đồ phân bố khu vực nghiên cứu Phỏng vấn người dân để xác định vùng phân bố: Dự kiển vấn 20 người, đối tượng vấn người dân, thầy lang, cán kiểm lâm địa bàn khu vực nghiên cứu Điều tra tuyến để xác định vùng phân bố: điều tra bốn tuyến, tuyến qua dạng địa hình trạng thái rừng khác nhau, quan sát phát toàn cá thể Rau sắng tuyến (chiều rộng tuyến 20m, độ dài tuyến phụ thuộc vào vết đường đi), phát nhận diện lồi dựa vào tài liệu cơng bố 6.4 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài Rau sắng 6.4.1 Đặc điểm đất đai nơi có lồi Rau sắng phân bố Để xác định ảnh hưởng đất tới phân bố, sinh trưởng loài Rau sắng, đề tài tiến hành đào phấu diện đất khu vực có Rau sắng phân bố Mẫu đất phân tích qua tiêu pHKCl, Hàm lượng mùn, hàm lượng N, P2O5, K2O Khả hấp phụ thành phần cấp hạt thực phịng thí nghiệm Đất – Trường Đại học Lâm nghiệp 6.4.2 Đặc điểm khí hậu nơi có lồi Rau sắng phân bố Kế thừa thơng tin khí hậu trạm khí tượng gần khu vực nghiên cứu Dựa vào phần mềm sinh khí hậu PGS TS Vương Văn Quỳnh – Viện sinh thái rừng môi trường để đánh giá đặc điểm phân bố Rau Sắng với điều kiện khí hậu thơng qua số tiêu quan trọng tổng xạ, nhiệt độ trung bình, lượng mưa trung bình, tượng sương mù, sương muối, chế độ gió viii KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Trong thời gian nghiên cứu đề tài đến kết luận sau: - Rau sắng gỗ nhỏ cao 2‒ 6m, vỏ dày màu xám nhạt Cành non màu lục, rủ xuống, mềm Lá có phiến hình mác, nhẵn bóng, dài ‒ 13cm, rộng 1,5 ‒ 6cm, gốc chóp nhọn, gân bên ‒ đôi, cuống dài ‒ 5mm, non có màu vàng xanh Cụm hoa chùy, màu xanh, dài 7cm Quả hạch, hóa gỗ, hình thn dài 2cm rộng 1,5cm, chín có màu vàng Rau sắng chồi từ tháng đến tháng 8, non từ, tháng đến tháng 9, nụ từ tháng đến tháng 6, hoa từ tháng đến tháng 7, từ tháng đến tháng 8, chín từ tháng đến tháng 10 - Rau sắng phân bố rải rác tuyến điều tra khu vực nghiên cứu Rau sắng phân bố nhiều đai cao từ 100–200m (25 cá thể chiếm 64,1%), trạng thái rừng trồng mỡ (31 cá thể chiếm 79,49%) - Đặc điểm sinh thái loài Rau sắng + Rau sắng sinh sống nhiệt độ trung bình 22ºC; nhiệt độ cao 27,3ºC, nhiệt độ thấp 14,4oC, tổng lượng mưa năm 1515mm, bình qn 126,08mm, đất có hàm lượng mùn cao; độ chua lớn (4,3) + Tầng cao số lượng lồi tham gia vào cơng thức tổ thành dao động từ đến 12 loài, với loài ưu là:Dẻ đấu gỗ, Lòng mang, Trẩu, Thẩu tấu, Mỡ, Xoan ta, Trám chim, Bạch nam, Quế + Tầng tái sinh số lượng loài ưu tham gia vào công thức tổ thành dao động từ đến lồi, lồi ưu tham gia vào cơng thức tổ thành : Thẩu tấu, Hu đay, Lòng mang, Đỏ ngọn, Đỏm gai + Người dân khai thác non, hoa loài rau sắng hoa 150.000 đến 200.000/kg, non từ 5.000 đến 15.000/mớ non, hoa dùng để nấu canh, hoa dùng để đồ xôi - Đề tài đưa động đến lồi rau sắng 40 + Tác động tích cực: sách đóng cửa rừng tự nhiên từ người dân hạn chế phá rừng tự nhiên ảnh hưởng giãn tiếp đến loài Rau sắng, người dân trồng Rau sắng vườn nhà làm hạn chế khai thác rau sắng tự nhiên + Tác động tiêu cực: tác động việc khai thác Rau sắng không bền vững, khai thác gỗ rừng trồng, tác động sâu bệnh hại - Căn vào kết nghiên cứu để tài đề xuất số giải pháp bảo tồn là: giải pháp kinh tế, giải pháp kỹ thuật, giải pháp tuyên truyền, giải pháp quản lý Tồn Do thời gian va trình độ kinh nghiệm cịn hạn chế nên q trình điều tra phân tích kết cịn thiếu logic Một số nơi khu vực nghiên cứu địa hình khó khăn kho cho việc điều tra tuyến lập ô tiêu chuẩn Thời tiết mưa nhiều làm chậm tiến độ điều tra thực địa Kết điều tra dựa vào lần đầu nghiên cứu nên độ tin cậy chưa cao Kiến nghị Đẩy mạnh việc nghiên cứu, phát triền loài Rau sắng Cần có giải pháp sách cụ thể bảo tồn loài Rau sắng Đề tài nghiên cứu diện tích rộng nhiều nơi khác để đưa biện pháp tác động phù hợp cho khu vực Kết áp dụng cho khu vực nghiên cứu, áp dụng cho khu vực khác cần nghiên cứu thêm Cần có nghiên cứu nhiều thời điểm khác để phản ánh rõ đặc điểm loài 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo tồn phát triển loài Rau sắng quý VQG Bến En, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2017-2020 Nguyễn Tiến Bân, Sách đỏ Việt Nam 2007, NXB khoa học tự nhiên cơng nghệ Phạm Hồng hộ (2003) Cây cỏ Việt Nam II, NXB Trẻ Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng Tập 2, NXB khoa học kỹ thuật, Hà nội Nguyễn Mạnh Hà (2015) Nghiên cứu bảo tồn loài Rau sắng (Melientha suavis Pierre) Vườn quốc gia Xuân Sơn - Phú Thọ Hà Quang Khải (2002) Giáo trình đất Lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp – Hà Nội Lê Văn Khoa (2000) Phương pháp phân tích đất nước phân bón trồng, NXB giáo dục Nguyễn Đình Lưu (2010) Bước đầu nghiên cứu số phương pháp nhân giống Cây Rau sắng (Melientha suavis Pierre) khu Bảo tồn thiên nhiên Thần sa – Phượng hoàng – Thái Nguyên Đinh Văn Mạnh (2016) Nghiên cứu đặc điểm lâm học tình hình sử dụng loài Rau sắng (Melientha suavis Pierre) khu vực Tây Thiên, Vườn Quốc gia Tam Đảo - Vĩnh Phúc 10.Sở Khoa học Công nghệ Hà Nam thưc dự án “ xây dựng mơ hình phát triển Rau sắng vùng đồi núi huyện Kim Bảng Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam 11.Chu Thị Hồng Thảo (2005) Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học tìm hiểu kỹ thuật gây trồng lồi Rau sắng khu vực Chùa Hương, Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Tây Tiếng nước 12.Duangporn Premjet, Abraham K Obeng, and Siripong Premjet (2020) Establishment of callus culture of Melientha suavis Pierre, Chilean Journal of Agricultural Research · July 2020 13.Nakhonrat Tianpech, Prasan Swatsitang and Sayan Tanpanich (2008), Antioxidant Capacity and Nutritinonal Values of Pak-Wanpa (Melientha suavis Pierre), KKU Sci J 36(Supplement) 75-82, Faculty of Science, Khon Kaen University, Thailand 14.Somying Soontornwong, Rawee Thaworn, Attjala Roongwong (2005), Participatory Monitoring and Assessment of Ecosystem: Lessons Learned for Development Case study 3: “Monitoring of Melientha suavis Pierre (phak wan) for sustainable management: Rom Pho Thong community forest, Tha Takiap district, Chachoengsao province”, ISBN 978-974-091173-9 Printing: Benchaphon Co., LTD Hiepko 43 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh sinh cảnh nơi có lồi Rau sắng phân bố Sinh cảnh rừng quế Sinh cảnh rừng bụi Sinh cảnh rừng mỡ Sinh cảnh đất trống 43 Phụ lục 2: Một số hình ảnh điều tra thực địa Lấy mẫu đất để phân tích Điều tra tuyến Lập tiêu chuẩn Đo chu vi tầng cao Đo chiều cao tầng cao ô Phỏng vấn người dân khu tiêu chuẩn vực nghiên cứu Phụ lục 3: Kết Xử lý tính tốn tiêu chuẩn Tổ thành tầng cao ô tiêu chuẩn Tổ thành tái sinh ô tiêu chuẩn STT Tên N ki l mang trẩu thẩu tấu mỡ xoan ta chẹo sp ba sồi re sp sảng nhung sung sp 5 2 2 1,75 1,5 1,25 1,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1 40 0,25 0,25 0,25 10 10 11 12 13 Tổng STT Tên n Ki 1 5 0,48 0,16 0,16 0,32 0,16 0,81 0,65 0,81 0,16 3 2 0,32 0,48 0,48 0,65 0,32 0,48 0,32 0,32 0,81 0,32 0,65 0,16 0,48 0,32 62 0,16 10 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Tổng thơi ba trâủ sồi re trịn l mag t tấu l mang t tấu sảng nhung keo tai tượng quế muối l mang đỏ trẩu sung sảng t tấu trám l mang mỡ quế sảng kè đuôi dông Tổ thành tầng cao ô tiêu chuẩn chuẩn Tên dẻ đấu gỗ cánh kiến lòng mang Thẩu tấu chẹo tía tổng n 1 1 ki 1,25 1,25 1,25 1,25 10 Tổ thành tầng tái sinh ô tiêu STT tên hu đay thẩu tấu lòng mang ngái xoan ta re sp cọc rào sung T N 14 KI 5,38 1,54 2 1 1 26 0,77 0,77 0,38 0,38 0,38 0,38 10,00 Tổ thành tầng cao ô tiêu chuẩn STT 10 11 12 13 14 Tổng tên xoan ta mỡ nến đỏ thành ngạnh lịng manh thơi ba thằn mát sp cánh kiến sịi tía trâm trắng muối thẩu tấu lòng mang n ki 2,11 1,84 1,32 0,79 2 0,79 0,53 0,53 1 1 1 38 0,53 0,26 0,26 0,26 0,26 0,26 0,26 10 Tổ thành tầng tái sinh ô tiêu chuẩn STT tên n Ki đỏ 25 4,55 lòng mang 1,09 0,73 chân chim 0,73 thành ngạnh 0,73 thảu tấu 0,55 cánh kiến 0,36 thiết đinh 0,36 0,36 0,18 0,18 0,18 55 10 muối 10 11 12 thẩu tấu nến mỡ ba TB Tổ thành cao ô tiêu chuẩn STT 13 14 16 10 12 15 11 17 18 19 Tổng Tên Chân chim Lòng mang thường Bạch nam Chẹo tía Dẻ đấu gỗ Thành ngạnh Thẩu tấu Trám chim Đỏm gai Sồi sp Lá nến Thiết đinh Bông gạo Bứa Re bạc Sơn ta Trám trắng Trâm trắng SP Tổ thành tái sinh ô tiêu chuẩn N 14 ki 1,79 STT Loài N ki Đỏm gai 1,56 13 6 4 3 3 1 1 1 78 1,67 0,90 0,77 0,77 0,64 0,51 0,51 0,38 0,38 0,38 0,38 0,13 0,13 0,13 0,13 0,13 0,13 0,13 10,00 1,56 Thẩu tấu Hoắc quang trắng 1,25 Tậu tròn 0,94 Chân chim 0,63 Chẹo tía 0,63 Dẻ đấu gỗ 0,63 Re bạc 0,63 Thành ngạnh 0,63 10 Bạch nam 0,31 11 12 Bứa 1 0,31 0,31 1 32 0,31 0,31 10,00 Tổ thành tầng cao ô tiêu chuẩn tên Quế Mỡ Xoan ta tổng N 90 15 114 Ki 7,894737 1,315789 0,789474 10 13 14 Tổng Cọc rào Lòng mang thường Sồi sp Phụ lục 4: Kết điều tra vấn loài Rau sắng khu vực nghiên cứu STT Tên người trả lời vấn Tuổi Dân tộc Nghề nghiệp Địa điểm vấn Bế Văn thành 34 Tày Cán lâm nghiệp UBND xã xã Hà Đức Định 45 Tày Cán hội nông dân xã UBND xã Triệu Văn Nhúc 51 Tày Phó chủ tịch xã UBND xã Phượng Văn Thu 42 Dao Thầy lang Tân Thành – Nông Thượng Âu Thị Coi 68 Tày Thầy lang Cốc MuổngNông Thượng Nông Văn Trị 50 Tày Nông dân Cốc MuổngNông Thượng Nguyễn Văn Dần 65 Tày Trưởng thôn Cốc MuổngNông Thượng Triệu Đình Khích 54 Tày Nơng dân Nà Vịt- Nơng Thượng Triệu Văn Đạm 47 Tày Nông dân Nà Vịt- Nơng Thượng 10 Hồng Thị Hệ 39 Kinh Nơng dân Nà Vịt- Nơng Thượng 11 Hồng Văn Tống 46 Tày Nơng dân Nà Chng – Nơng Thượng 12 Hồng Thị Hỉ 67 Tày Nông dân Nà Chuông – Nông Thượng 13 Triệu Văn Bảo 43 Tày Trưởng thôn Nà Chuông – Nông Thượng 14 Bàn Văn Duy 61 Dao Nông dân Nà Bản – Nông Thượng 15 Triệu Văn Chang 45 Tày Nông Dân Nà Bản – Nông Thượng 16 Bế Văn Nguyên 56 Tày Trưởng thôn Thum Luông – Nông Thượng 17 Triệu Thị Trần 72 Tày Thầy lang Khuổi Cuồng – Nơng Thượng 18 Hồng Văn En 64 Tày Nông Dân Khuổi Cuồng – Nông Thượng 19 Hồng Văn Đơng 68 Tày Trưởng thơn Khuổi Cuồng – Nơng Thượng 20 Hồng Văn Thụy 75 Tày Nơng dân Khuổi Cuồng – Nông Thượng Phụ lục 5: kết phân tích đất Phụ lục 6: Số liệu khí hậu