1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại cây vầu đắng (indosasa angustata mc clure) tại huyện đầm hà, tỉnh quảng ninh

74 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU HẠI CÂY VẦU ĐẮNG (INDOSASA ANGUSTATA MC.CLURE) TẠI HUYỆN ĐẦM HÀ, TỈNH QUẢNG NINH NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ : 7620211 Giáo viên hướng dẫn : PGS TS Lê Bảo Thanh Sinh viên thực : Nguyễn Viết Cường Mã sinh viên : 1853020196 Lớp : K63- QLTNR Khóa học : 2018- 2022 Hà Nội, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 14 tháng 06 năm 2022 Người cam đoan Nguyễn Viết Cường i LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết học tập sau năm, khóa học 2018 – 2022 trường Đại học Lâm nghiệp, đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, gắn liền lý thuyết với thực tiễn sản xuất nhà trường tổ chức cho sinh viên thực tập làm khóa luận tốt nghiệp Được trí Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, môn Bảo vệ thực vật rừng, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu trạng đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại Vầu đắng (Indosasa angustata Mc.Clure) huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh” Với nỗ lực thân, hướng dẫn tận tình PGS.TS Lê Bảo Thanh đến tơi hồn thành khóa luận Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Bảo Thanh tận tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn đến cán Hạt Kiểm Lâm Huyện Đầm Hà, UBND xã Quảng An, UBND xã Quảng Lâm, tạo điều kiện thuận lợi đơn vị trực tiếp giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thu thập cung cấp số liệu, đặc biệt người dân sinh sống thôn Làng Ngang, thôn Nà Cáng, Thanh Bình, Lý Khối tạo điều kiện tốt cho tơi q trình điều tra ngoại nghiệp cung cấp cho thông tin hữu ích q trình nghiên cứu Do điều kiện nghiên cứu có hạn bước đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Hy vọng nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn bè quý độc giả để bạn khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Viết Cường ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Tình hình nghiên cứu sâu hại tre trúc Vầu giới 1.3 Tình hình nghiên cứu sâu hại tre trúc Vầu Việt Nam 1.4 Thông tin chung Vầu đắng CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Công tác chuẩn bị 10 2.4.2 Phương pháp vấn 10 2.4.3 Kế thừa tài liệu 10 2.4.4 Phương pháp điều tra trực tiếp thu thập số liệu 10 2.4.4 Xử lý mẫu vật côn trùng thu 15 2.4.5 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái 15 2.4.6 Phương pháp lựa chọn biện pháp vật lý giới thích hợp 16 2.4.7 Phương pháp lựa chọn biện pháp kĩ thuật lâm sinh thích hợp 16 iii 2.4.8 Phương pháp xây dựng đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp 17 2.4.9 Phương pháp xử lý số liệu 17 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Địa hình 20 3.1.3 Khí hậu 20 3.1.4 Lượng mưa 21 3.1.5 Thủy văn 22 3.1.6 Thổ nhưỡng 22 3.1.7 Tài nguyên rừng 22 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 3.2.1 Về nguồn nhân lực 23 3.2.2 Hạ tầng kinh tế - xã hội 23 3.2.3 Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp 23 3.2.4 Thực trạng kinh tế, xã hội 24 3.3 Những thuận lợi, khó khăn 24 3.3.1.Thuận lợi 24 3.3.2 Khó khăn 25 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Hiện trạng sâu hại Vầu đắng khu vực nghiên cứu 27 4.1.1 Thành phần sâu hại Vầu đắng 27 4.1.2 Xác định loài sâu hại chủ yếu 31 4.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu hại chủ yếu 34 4.2.1 Một số đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu hại chủ yếu 34 4.2.2 Biến động mật độ sâu hại chủ yếu 40 4.2.3 Đặc điểm sinh thái học số loài sâu hại Vầu đắng 41 4.3 Thử nghiệm số biện pháp phòng chống sâu hại chủ yếu 44 4.3.1 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh 45 iv 4.3.2 Biện pháp bọc bảo vệ măng 46 4.4 Đề xuất biện pháp phòng chống sâu hại Vầu đắng 47 4.4.1 Nguyên tắc chung phòng trừ tổng hợp sâu hại 47 4.4.2 Phịng trừ tổng hợp chung lồi sâu hại chủ yếu 48 4.4.3 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh 48 4.4.4 Biện pháp sinh học 49 4.4.5 Biện pháp giới vật lý 49 4.4.6 Biện pháp phịng chống số lồi sâu hại chủ yếu Vầu đắng 49 4.4.7 Giải pháp nâng cao hiệu phòng trừ sâu hại 51 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Tồn 54 5.3 Kiến Nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC PHỤ BIỂU 1: MỘT SỐ ẢNH SÂU HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ PHỤ BIỂU 2: BẢNG VÀ BIỂU ĐIỀU TRA TÍNH TỐN v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đặc điểm ô tiêu chuẩn 12 Bảng 2.2: điều tra thành phần loài sâu hại 14 Bảng 2.3: Điều tra sâu hại đất 15 Bảng 3.1 Diện tích rừng đất lâm nghiệp chia theo chủ quản lý 23 Bảng 4.1: Danh lục sâu hại Vầu đắng Đầm Hà, Quảng Ninh 27 Bảng 4.2: Thống kê tỷ lệ % số loài sâu hại Vầu đắng 29 Bảng 4.3: Tỷ lệ % sâu hại Vầu đắng 31 Bảng 4.4: Biến động mật độ lồi trùng khu vực điều tra 32 Bảng 4.5: Biến động mật độ loài sâu hại chủ yếu 40 Bảng 4.6: biến đổi mật độ sậu hại chủ yếu theo vị trí độ cao 42 Bảng 4.7: Kiểm tra chênh lệnh mật độ sâu hại 42 Bảng 4.8: Kết so sánh sinh trưởng hai vị trí địa hình 43 Bảng 4.9: Kết thí nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh 45 Bảng 4.10: Kết bọc măng túi nilon 46 vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Hình ảnh số tiêu chuẩn điều tra sâu hại Vầu đắng 13 Hình 4.1 : Biểu đồ thể phần % số họ trùng 30 Hình 4.2: Biểu đồ thể % số loài trùng 30 Hình 4.3: Mối đất (Odontotermes formosamus Shiraki) 34 Hình 4.4: Vòi voi nhỏ (Otidognathus davidis Fairmaire) 37 Hình 4.5: Vịi voi chân dài (Cyrtotarchelus longimanus Fabricius) 40 Hình 4.6: Biến động mật độ côn trùng qua đợt điều tra 41 Hình 4.7: Ảnh hưởng vị trí độ cao đến mật độ sâu hại 42 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Ý nghĩa D00 Đường kính gốc Hvn Chiều cao vút OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng UBND Ủy ban nhân dân viii ĐẶT VẤN ĐỀ Tre trúc nguồn tài nguyên rừng quan trọng, phần thiếu văn minh truyền thống hầu Châu Á Có 1250 lồi thuộc 75 chi, chúng ghi nhận có mặt tồn giới Tre trúc vùng nhiệt đới cận nhiệt đới thường mọc thành rừng loài hay hỗn giao với gỗ Ở Việt Nam, ngành tre trúc có liên quan mật thiết đến sống hàng ngày người dân có vai trị quan trọng kinh tế quốc gia Được biết đến số lồi tre trúc đa tác dụng có giá trị cao Vầu đắng (Indosasa angustata Mc.Clure), loài tre trúc nằm phân họ Tre (Bambusoideae) thuộc chi Hoà Thảo (Poacae Barnh) Đây loài địa có thân ngầm mọc tản, phân bố tự nhiên nhiều tỉnh miền núi phía Bắc nước ta Cây Vầu đắng (Indosasa angustata Mc.Clure) nước ta phân bố tập trung nhiều tỉnh Quảng Ninh, Tuyên Quang, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái Hiện nay, Vầu đắng nhân dân nhiều đơn vị gây trồng Vầu đắng lồi có nhiều giá trị Nhân dân thường sử dụng Vầu đắng làm cơng trình xây dựng nhà cửa, đan lát, tạo đồ dùng gia đình, lấy măng làm thực phẩm, làm máng dẫn nước Ngồi cơng dụng Vầu đắng dùng làm nguyên liệu giấy sợi, ván dăm, tăm, đũa xuất tạo sản phẩm có chất lượng cao Rừng Vầu đắng thường có mật độ cao, tán dày, hệ rễ chùm thân ngầm phát triển nên có khả chống bão lụt, giữ nước, giữ đất, chống xói mịn, chống rửa trôi đất tốt Vầu đắng trồng lần thu hoạch nhiều năm Như Vầu đắng lồi vừa có giá trị kinh tế cao vừa có giá trị bảo vệ môi trường sinh thái, cần quan tâm nghiên cứu Một tỉnh có nhiều Vầu đắng phân bố phải kể đến tỉnh Quảng Ninh Tại huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh Là nơi thu mẫu Vầu đắng Tại Vầu đắng chủ yếu mọc tự nhiên Người dân nơi có lịch sử khai thác sử dụng Vầu đắng lâu đời Song nay, địa phương diện tích Vầu đắng ngày dần nguyên nhân khai thác mức, khai hại Ổ trứng màu trắng ruồi dễ nhận biết, thường nằm cạnh lỗ đục có trứng Vịi voi - Khi măng bị hại, khoảng 3-5 lóng chúng có kích thước ngắn, quan sát mo bọc bên ngồi thấy tượng Bóc mo thấy vết đục sâu non - Bảo vệ loài thiên địch Sử dụng chế phẩm nấm bạch cương tuyến trùng, kết hợp diệt sâu non cư trú đất loài sâu hại khác bọ sừng - Trong suốt khoảng thời gian có măng cần tiến hành theo dõi thường xuyên liên tục để bọc cho măng kiểm tra túi bọc nhằm tránh tượng tái bọc bị hở, bị rách điều kiện ngoại cảnh - Đồng thời với biện pháp bọc bảo vệ cần huy động người dân bắt sâu trưởng thành, dùng dao miết trứng Khi thấy mật độ tăng dùng thuốc Trichlorfon 50% pha lỗng 3% để qt vào hốc có trứng phun với nồng độ 1% 4.4.7 Giải pháp nâng cao hiệu phòng trừ sâu hại Trên sở kết điều tra đề tài tình hình sau hại, thực trạng phịng trừ sâu hại lồi Vầu đắng xã Quảng Lâm Quảng An, đề xuất số giải pháp sau: Xây dựng mạng lưới phịng trừ sâu hại từ cấp thơn trở lên, tổ chức tập huấn, diễn tập quản lý, phòng trừ sâu bệnh hại cho đội ngũ cán chuyên trách nhằm nâng cao kiến thức, hiểu biết cơng tác phịng trừ sâu hại Tuyên truyền cho người dân xã vai trò lợi ích cơng tác phịng chống sâu bệnh hại cách thường xuyên liên tục với nhiều hình thức, nội dung phong phú, phù hợp với nhiều đối tượng khác nhau: Tổ chức họp dân, loa phát thành, giáo dục nhà trường, tờ rơi, nhằm nâng cao nhân thức tác hại lợi ích to lớn mang lại từ cơng tác quản lý, phịng chống sâu bệnh hại Tổ chức thường xuyên đợt điều tra tình hình sâu hại địa phương nhằm phát kịp thời trận dịch xảy 51 Xây dựng mơ hình thử nghiệm quản lý sâu bệnh hại tổng hợp phù hợp với trình độ dân trí điều kiện xã hội Xây dựng quỹ phòng trừ sâu hại Vầu đắng Thống kê tồn diện tích Vầu đắng tồn huyện, hồn thiện cơng tác giao đất, giao rừng cho hộ gia đình Để sử dụng có hiệu quả, quyền xã giao cho hộ gia đình nhận bảo vệ rừng hỗn giao gỗ Vầu đắng nhằm tạo điều kiện cho người dân có thêm thu nhập đồng thời khôi phục rừng Xây dựng sách thu hút đầu tư chương trình dự án nước Đầu tư, hỗ trợ người dân công tác kinh doanh rừng Vầu đắng hỗ trợ giống, kỹ thuật, bao tiêu sản phẩm 52 Chương KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình điều tra, nghiên cứu phân tích kết thu số kết luận sau: Trong thời gian nghiên cứu phát rừng Vầu đắng huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh Có 12 lồi sâu hại, thuộc 11 họ bộ, có lồi sâu hại chủ yếu loài Vầu đắng khu vực nghiên cứu: Mối đất (Odontotermes formosamus Shiraki), Vòi voi nhỏ (Otidognathus davidis Fairmaire), Vòi voi chân dài (Cyrtotarchelus longimanus Fabricius) Mật độ loài sâu hại chủ yếu tăng dần theo đợt điều tra Mật độ loài sâu hại chủ yếu giảm dần theo vị trí độ cao, khác biệt vị trí chân đồi có tầng đất dày, độ ẩm cao so với sườn đồi Ở khu vực phát triển mạnh loại bụi, thảm tươi, nơi cư trú phù hợp cho cho loại trùng lượng trùng vị trí chân đồi thường lớn vị trí sườn đồi Biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng biện pháp vun xới đất, phát rọn thực bì có hiệu định, giảm tỷ lệ măng chết từ 16,67% xuống 11,73% giảm tỷ lệ măng bị hại từ 45,40% xuống 37,65% Biện pháp bọc măng túi nilon có tác dụng làm tỷ lệ măng bị sâu hại giảm: Đối với măng bọc bảo vệ tỷ lệ bị hại biến động từ 10% đến 23,33%, măng khơng bọc biến động từ 16,67% đến 43,33% Việc áp dụng biện pháp phịng trừ sâu hại khơng làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Vầu đắng mang lại hiệu kinh tế cao kinh doanh rừng trồng Vầu đắng Đảm bảo không ô nhiễm môi trường Để phòng trừ sâu hại Vầu đắng giai đoạn măng cần phải sử dụng nhiều biện pháp khác nhau, tác động vào nhiều mặt đạt hiệu cao Tùy theo biện pháp khác mà sử dụng hợp lý phòng trừ sâu 53 hại Khi số lượng sâu hại tăng lên cần áp dụng biện pháp bọc bảo vệ măng, biện pháp kỹ thuật lâm sinh 5.2 Tồn Trong thời gian nghiên cứu với tinh thần trách nhiệm công việc thực đầy đủ nội dung đặt đề tài, bên cạnh kết đạt tơi thấy cịn số tồn sau: Do thời gian điều kiện có hạn nên đề tài nghiên cứu thực hai xã Quảng Lâm xã Quảng An, cịn nhiều rừng Vầu đắng lồi xã khác nhiều nơi tỉnh Quảng Ninh Các dẫn liệu đặc điểm hình thái tập tính loài sâu hại chủ yếu dùng lại mức độ tham khảo tài liệu cơng bố Khóa luận đánh giá biến động các loài sâu hại chủ yếu qua thời gian, vị trí địa hình cịn nhiều lồi sâu hại khác có phân bố khu vực Đề tài nghiên cứu thử nghiệm biện pháp áp dụng điều kiện địa phương nhiều biện pháp khác chưa đề cập đến Các biện pháp thử nghiệm chưa áp dụng diện rộng nên chưa đánh giá hiệu cách toàn diện 5.3 Kiến Nghị Các biện pháp thử nghiệm phòng trừ sâu hại phải thử nghiệm diện rộng kiểm tra thường xun để có kết xác Cần có chiến lược lâu dài phịng trừ sâu hại cho loài Vầu đắng Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu toàn huyện để kết luận cách tồn diện Cần có nghiên cứu bổ sung tồn đề tài, đưa tiêu chí cụ thể 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thế Nhã, Trần Cơng Loanh, Trần Văn Mão (2004) Điều tra dự tính dự báo lâm nghiệp Giáo trình Đại học lâm nghiệp, nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Thế Nhã (2003) Sâu hại tre trúc biện pháp phòng trừ chúng Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Nguyễn Thế Nhã (2001) Bài giảng kỹ thuật phòng trừ sâu hại Trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Thế Nhã (2008) Sâu hại măng tre trúc Nhà xuất nông nghiệp Lê Bảo Thanh (2006) Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học sâu hại thuộc họ phụ tre trúc (Bambusoideae) biện pháp quản lý tổng hợp huyện Mai Châu- Hịa Bình Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp Phùng Thị Dung (2017) Nghiên cứu thành phần sâu hại Bương mốc đề xuất giải pháp phòng trừ sâu hại Vườn quốc gia Ba Vì Khóa luận tốt nghiệp Lã Nguyên Khang (2006) Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lí tổng hợp sâu hại măng xã Đồng Bảng - huyện Mai Châu - tỉnh Hoà Bình Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Bùi Đình Đức (2007) Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại thuộc phân họ Tre (Bambusoideae) Cầu Hai – Phú Thọ Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Trần Ngọc Hải (2000) Phân tích giá trị dinh dưỡng măng Vầu đắng so sánh hàm lượng số chất (Protein, Lipit, Xenluloza) măng loài so với Vầu đắng 55 10 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996) Xử lý thống kê kết nghiên cứu thử nghiệm Nơng Lâm Nghiệp máy vi tính Nhà xuất Nông nghiệp 11 Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2004) Bảo vệ thực vật Giáo trình Đại học lâm nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp 12 Phạm Ngọc Anh (1967) Côn trùng lâm nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp 13 Đặng Vũ Cẩn (1973) Sâu hại rừng Nhà xuất Nông nghiệp 14 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (2002) Sử dụng trùng sinh vật có ích Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 15 Trần Văn Mão (1995) Quản lí sâu bệnh hại tổng hợp IPM khả áp dụng nước ta Tạp chí làm nghiệp số 8/1995 Tài liệu tiếng nước Wang Haojie, R.V.Varme, Xu Tiansen Insect pests of bamboos in Asia, INBAR 16 Nakahara, J.; Kobayashi, F (1963) Taxonomy and biology of bamboo leaf rollers (Pyraustinae) Bulletin of Forestry Experiment Station, Meguro, Tokyo 17 Qu Tianshen, Wang Haojie (2004) Main pest of bamboo in china 18 Singh, P.; Bhandhari, R.S (1988) Insect pest of bamboos and their control Indian Forester 19 Singh, P (1990) Current status of pests of bamboos in India In Ramanuja Rao, L.V.; Gnanaharan, R; Sastry, C.B., ed., Bamboos: current research Proceedings of the International Bamboo Workshop, Cochin, India, 14-18 November 1988 Kerala Forest Research Institute, Kerala, India; International Development Research Centre, Ottawa, Canada pp 190 194 20 Chang Yuzhen (1986) Insect pests of bamboos in Taiwan In Higuchi, T ed., 1986 Bamboo production and utilization Proceedings of the Congress Group 5.04, production and utilization of bamboo and related species, XVIII 56 IUFRO World Congress Ljubljana, Yugoslavia, 7-21 September 1986 Kyoto University, Kyoto, Japan pp 246-252 21 Chang Yuzhen; Xue XQ (1994) The distribution, damage and control of major forest insect pests in Taiwan Journal of Fujian Forestry Science and Technology 22 Chatterjee, P.N.; Sebastian, V.O (1964) Notes on the outbreak of sap sucker Oregma bambusae Buckt in New Forest and measures taken tocontrol them Indian Forester 23 China National Bamboo research center (2000) Cultivation and Intergrated utilization on Bamboo (Introduction of Bamboos Pests) 57 PHỤ LỤC Phụ biểu 1: Một số ảnh sâu hại biện pháp phịng trừ Hình Ve sầu trán dài Paracorethrura sp Hình Bọ xít trứng trịn Hippotiscus dorsalis Stal Hình Ve sầu bướm xám sp Ricania speculum Hình Bọ sừng sp Holotrichia sp Hình Sâu dóm sp Dasychira sp Hình 7: Châu chấu sp Ceracris sp Hình Ruồi măng kiangsu Pegomyia kiangsuensis Fan Hình Vịi voi chân dài Cyrtotrachelus longimanus Fabricius Hình Vịi voi nhỏ Hình 10 Rệp sừng giả Otidognathus nigripictus Fairmaire Pseudoregma bambusicola Takahashi Hình 11 Biện pháp bọc măng Hình 12 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh Phụ biểu 2: Bảng biểu điều tra tính tốn Mẫu biểu đặc điểm tiêu chuẩn TT Vị trí Hướng phơi Loài Hvn D00 Số Địa (m) (cm) điểm Thực bì xã Mẫu biểu điều tra sâu hại đất STT Độ ODB sâu Loài Số lượng sâu hại Các sâu Trứng Sâu Nhộng Sâu loại non TT lớp đất Ghi động vật khác Mẫu biểu biểu điều tra thành phần loài sâu hại STT Số lượng D1.3 Hvn Loài Số lượng sâu giai đoạn Ghi sâu Trứng Sâu non Nhộng Sâu TT Mẫu biểu danh lục sâu hại Vầu đắng TT Tên Việt Tên khoa học Pha sâu Tác hại Nam Mẫu biểu tỷ lệ % sâu hại Vầu đắng STT Số lượng lồi Nhóm sâu hại Tỷ lệ % Mẫu biểu biến động mật độ lồi trùng khu vực điều tra TT Lồi trùng Đợt Đợt Đợt TB HSBD SLXH Mẫu biểu biến động mật độ loài sâu hại chủ yếu Loài sâu Mối đất Đợt ĐT Vòi voi chân dài Vòi voi nhỏ Mẫu biểu biến đổi mật độ sậu hại chủ yếu theo vị trí độ cao Mối đất Lồi sâu Vịi voi nhỏ Vịi voi chân dài Vị trí Mẫu biểu kiểm tra chênh lệnh mật độ sâu hại TT |𝐔| Lồi trùng Mẫu biểu kết so sánh sinh trưởng hai vị trí địa hình Đường kính D00 Chỉ tiêu Chiều cao Hvn S2 Vị trí S2 U U Mẫu biểu điều tra biện pháp kỹ thuật lâm sinh Ô đối chứng Ô thí nghiệm Tổng Số Số Số Tổng Số Số Số số TT bị sâu bị chết số TT bị sâu bị chết Mẫu biểu kết thí nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh Ơ đối chứng Chỉ Ơ thí nghiệm tiêu Tổng Số Tỷ lệ Số Tỷ Tổng Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ số măng % măng lệ số măng % măng % măng chết bị sâu % măng chết bị sâu Lần ĐT Mẫu biểu điều tra sinh trưởng sâu hại bọc măng Cây măng bọc STT Hvn(m) D00(cm) Cây măng không bọc Măng bị Hvn(m) D00(cm) sâu Măng bị sâu Mẫu biểu kết bọc măng túi nilon Chỉ tiêu Lần ĐT Ô đối chứng Ô thí nghiệm Hvn D00 Măng bị sâu (m) (cm) Số (%) Hvn(m) D00(cm ) Măng bị sâu Số (%)

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w