1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiet ke ky thuat ban ve thi cong cong trinh khai 108951

146 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 700,11 KB

Nội dung

A Đặt vấn đề 10 15 20 Vàng kim loại quý sử dụng cho ngành công nghiệp, đồ trang sức, làm cơng cụ tốn cất giữ nhà Nhu cầu vàng 99,99% hàng năm nước ta năm tới lớn, dự báo tới năm 2010 nhu cầu nước ta vào khoảng 80  100 tấn, lượng vàng tự khai thác Việt Nam đạt khoảng  tấn, cung thiếu hụt xa so với cầu Được đồng ý quan chức quản lý Trung ương tỉnh Lào Cai, Công ty Cổ phần Vàng Lào Cai đơn vị tư vấn tiến hành lập Thiết kế kỹ thuật, vẽ thi cơng cơng trình khai thác, tuyển luyện vàng gốc mỏ vàng Minh Lương, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Thiết kế xác định rõ phương hướng giải pháp kinh tế kỹ thuật, biện pháp thi cơng cơng trình phục vụ khai thác, tuyển luyện quặng, tính tốn khối lượng chi phí xây dựng mỏ, định hướng kỹ thuật nhằm khai thác có hiệu lâu dài, tận thu tối đa khống sản có ích, bảo vệ tốt môi trường sinh thái B Nội dung Thiết kế kỹ thuật-bản vẽ thi cơng cơng trình khai thác, tuyển quặng vàng gốc cơng trình phụ trợ mỏ vàng Minh Lương: Gồm phần Phần 1: Thuyết minh thiết kế I Thuyết minh tổng quát II Đặc điểm kinh tế xã hội điều kiện địa chất mỏ III Giải pháp kỹ thuật công nghệ Phần 2: Bản vẽ thi công 25 30 Chủ đầu tư: Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Vàng Lào Cai Công ty TNHH MTV Kim loại màu TN PHầN I THUYếT MINH TổNG QUÁT Chủ đầu tư địa liên lạc Tên chủ đầu tưư: Công ty Cổ phần Vàng Lào Cai 35 40 45 50 55 60 65 - Địa chỉ: Số 197 Đường Ngụ Văn Sở Phường Phố Mới, TP Phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai - Giỏm đốc: ễng Ngụ Thế Hiển Căn sở lập thiết kế mỏ - Luật khống sản Quốc Hội thơng qua ngày 20/03/1996 - Luật sửa đổi bổ sung số điều luật khoáng sản số: 46/2005/QH ngày 14 tháng năm 2005 - Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 Quốc hội khoá 11, kỳ họp thứ - Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam số 52/2005/QH11, đưược Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2006 - Nghị định số: 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 Chính phủ, quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình - Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 Chính phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng - Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 Chính phủ V/v: Quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình - Nghị định số 07/2009/NĐ-CP ngày 22/1/2009 Chính Phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 160/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật khoáng sản sửa đổi, bổ sung số điều Luật khống sản - Thơng tư hướng dẫn lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình thuộc dự án đầu tư số 05/2007/TT-BXD ngày 25/7/2005 Bộ xây dựng - Thông tư hướng dẫn điều chỉnh dự án xây dựng số 07/2006/TT-BXD ngày 10/11/2006 Bộ xây dựng - Thông tưưư số: 120/2003/TT-BTC ngày 12/2/2003 Bộ Tài chính, V/v hướng dẫn thi hành luật thuế GTGT - Thông tư số 02/2007/TT-BXD ngày 14 tháng 02 năm 2007 Bộ xây dựng hướng dẫn số nội dung về: Lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình; giấy phép xây dựng tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình quy định Nghị định số 16/2005/NĐ - CP ngày 07 tháng 02 năm 2005 Nghị định 112/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2006 Chính Phủ; - Thơng tư số 01/2006/TT-BTNMT ngày 23/01/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thực số nội dung nghị định số 160/2005/NDChủ đầu tư: Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Vàng Lào Cai Công ty TNHH MTV Kim loại màu TN 70 75 80 85 90 95 100 CP ngày 27/12/2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật Khoáng sản luật sửa đổi, bổ sung số điều luật khống sản; - Thơng tư số 01/1997/TT-BCN ngày 31 tháng 12 năm 1997 Bộ Công nghiệp hướng dẫn nội dung báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế mỏ thủ tục thẩm định, phê duyệt thiết kế mỏ; - Báo cáo thăm dò mỏ vàng Minh Lương Cơng ty CP Khống sản lập - Quyết định phê duyệt trữ lượng số: Hội đồng Đánh giá trữ lượng - Dự án đầu tư khai thác, tuyển quặng vàng gốc Minh Lương Viện Khoa học công nghệ Mỏ & Luyện kim lập năm 2009 Hội đồng quản trị Công ty phê duyệt Nội dung chủ yếu định đầu tư Tóm tắt nội dụng dự án đầu tư chọn Nhiệm thiết kế - Công tác khai thác : Đề án thiết kế mở vỉa tổng thể cho thân quặng tổng thể cho thân quặng, thiết kế chi tiết dự tốn hạng mục cơng trình phục vụ khai thác hai thân quặng 10A 8A1, mục tiêu đạt công suất khai thác 30.000-35.000 quặng nguyên khai/năm, hàm lượng 10g Au/tấn - Cơng tác tuyển khống : Thiết kế xưởng tuyển với công suất đảm bảo sản phẩm đầu tương đương 300 kg/năm), có tính đến việc tăng sản lượng lên gấp đôi Riêng khâu đập quặng thiết kế với suất gấp đôi công đoạn khác từ ban đầu - Công tác xây dựng : Thiết kế xây dựng xưởng tuyển, tổng mặt xưởng tuyển ; đập bãi thải hệ thống thu dẫn nước mặt ; tuyến đường vận tải từ đường 279 lên thân quặng 10a 8a1, tuyến đường lên xưởng tuyển nối từ đập bãi thải lên mặt xưởng tuyển; cơng trình phụ trợ khu vực cửa lị cải tạo lại ban quản lý thành văn phòng phân xưởng khai thác Danh mục tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế - Quy phạm kỹ thuật khai thác mỏ hầm lò than diệp thạch 18-TCN-5-2006 ban hành kèm theo Quyết định số 35/2006/QĐ-BCN Bộ Công nghiệp (nay Bộ Công Thương); - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn khai thỏc than hầm lũ QCVN 01:2011/BCT (Ban hành kốm theo Thụng tư số 03/2011/TT-BCT ngày 15 thỏng 02 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Cụng Thương) - Quy chuẩn xõy dựng Việt Nam ban hành theo định số 682/BXDCSXD ngày 14-12-1996 Quyết định số 439/BXD-CSXD ngày 25-9-1999 Bộ 105 trưởng Bộ Xõy Dựng - Tiêu chuẩn chuyên ngành xây dựng  Nhà cỏc xớ nghiệp cụng nghiệp - thụng số hỡnh học TCVN 3904-84  Xớ nghiệp cụng nghiệp - Tổng mặt - Tiờu chuẩn thiết kế TCVN 4514-88 Chủ đầu tư: Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Vàng Lào Cai Công ty TNHH MTV Kim loại màu TN  Xớ nghiệp cụng nghiệp, nhà sản xuất - Tiờu chuẩn thiết kế TCVN 4604-88  Tiờu chuẩn Phũng chỏy - chữa chỏy TCVN 2622-1995 110  Tải trọng tỏc động - tiờu chuẩn thiết kế TCVN 2737 - 1995  Nhà cụng trỡnh cụng cộng Nguyờn tắc để thiết kế- TCVN 4319-86  Nhà kho - nguyờn tắc để thiết kế TCVN 4317-86  QCVN 02: 2008/BCT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn bảo quản, vận chuyển, sử dụng tiờu huỷ vật liệu nổ cụng nghiệp 115  Tiờu chuẩn thiết kế kết cấu thộp TCXDVN 338 : 2005  Tiờu chuẩn thiết kế - múng TCXD 45-78  Tiờu chuẩn thiết kế kết cấu bờ tụng cốt thộp TCXDVN 356 : 2005  Vật liệu chống thấm xõy dựng TCXDVN 367: 2006  120 Chủ đầu tư: Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Vàng Lào Cai Công ty TNHH MTV Kim loại màu TN PHẦN II ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ Xà HỘI VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT MỎ 125 130 135 140 145 150 155 10 2.1 Đặc điểm chung khu mỏ 2.1.1 Vị trí địa lí Mỏ vàng gốc Minh Lương thuộc địa phận Bản 1; 2; xã Minh Lương, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Diện tích thực tế thăm dị 127 giới hạn điểm góc toạ độ hệ VN 2000 kinh tuyến trục 105 múi 60 Bảng 1: Diện tích thăm dị Khu vực thăm dò Hệ toạ độ VN2000 kinh tuyến toạ độ VN2000 kinh tuyến độ VN2000 kinh tuyến VN2000 kinh tuyếnn Điểmm trục 105c 105 múi chiếnu 60 góc X (m) Y (m) 24 35542,00 400 183,00 24 35543,00 400 782,00 24 33510,00 401 190,00 24 33700,00 400 540,00 24 34105,00 400 360,00 2.1.2 Đặc điểm địa hình, sông suối 2.1.2.1 Địa hình a a hỡnh a hình khu thăm dị có dạng địa hình núi thấp kéo dài theo hướng tây bắc đông nam gần trùng với phương kéo dài thân quặng vàng gốc phát Độ cao tuyệt đối thấp +480m - khu vực chùm thân quặng 2, cao dần phía nam, đông nam, cao +860m – khu vực thân quặng 8b, thân quặng 10b Địa hình núi thấp bị chia cắt khe, suối có phương tây nam - đơng bắc, lịng khe hẹp độ dốc lớn tạo điều kiện lộ đá gốc mạch quặng vàng gốc 2.1.2.2 S«ng si Khu vực thăm dị có suối Nậm Sây Lng kề sát phía đơng bắc diện tích thăm dò nhiều khe suối nhỏ suối nhánh chúng: Suối Nậm Liệp, suối Nậm Mu, khe Nà Khà, khe Khuổi Pé, theo phương bắc - nam có suối, khe sau: + Suối Nậm Mu: Suối Nậm Mu bắt nguồn từ dãy núi cao phía tây bắc chảy sát phía bắc, tây bắc khu vực thăm dị đổ suối Nậm Say Lng Suối có lịng rộng 10 - 15m nước chảy quanh năm, mùa mưa thường có lũ lớn Lưu lượng lớn 196 l/s, nhỏ 115 l/s + Suối Pú Mẹo: Suối Pú Mẹo bắt nguồn từ dãy núi phía tây nam chảy qua khu vực thăm dị phía bắc nhập vào suối Nậm Mu Suối có nước chảy quanh năm, lịng hẹp, độ dốc lớn Lưu lượng quan trắc trạm số 1: lớn 92,428 l/s, nhỏ 1,116 l/s + Khe Nà Khà: Là khe suối nhỏ bắt nguồn từ dải đồi gần trung tâm mỏ chảy phía tây bắc đổ vào suối Nậm Say Lng Khe có nước chảy quanh năm, lòng khe hẹp, độ dốc lớn lộ đá gốc tốt (lộ vỉa quặng vàng gốc VL.11) Lưu lượng quan trắc trạm số 2: lớn 2,948 l/s, nhỏ 0,014 l/s + Khe Khuổi Pé: Chủ đầu tư: Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Vàng Lào Cai Công ty TNHH MTV Kim loại màu TN 160 165 170 175 180 185 190 195 200 Bắt nguồn từ dải đồi núi chứa thân quặng 8a, 9a, 9b, 10a chảy theo hướng đông bắc đổ vào suối Nậm Xây Lng Khe có nước chảy quanh năm, lòng hẹp, độ dốc lớn, lưu lượng quan trắc trạm số 4: lớn 8,532 l/s, nhỏ 0,005 l/s + Suối Nậm Liệp: Bắt nguồn từ dãy núi phía tây nam chảy sát phía đơng nam diện tích thăm dị đổ vào suối Nậm Say Lng Lòng suối rộng, lượng lượng lớn, lưu lượng trạm quan trắc số 6: lớn 200 l/s, nhỏ 26,9 l/s Nhìn tổng quan khe, suối khu vực thăm dị có ảnh hưởng đến thăm dị khai thác, khe suối có độ dốc lớn cịn thuận lợi cho thoát nước tự chảy khai thác hầm lũ sau ny 2.1.3 Đặc điểm khí hậu Khớ hu khu vực Minh Lương nói riêng, khu vực Văn Bàn nói chung mang khí hậu nhiệt đới gió mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Theo số liệu Trạm khí tượng Thuỷ văn Văn Bàn năm 2006 - 2007: Lưu lượng mưa: Mùa mưa: lớn tháng - 2006: 417,9 mm; nhỏ tháng 10 năm 2007: 32,9mm; trung bình: 152,62mm; Mùa khơ lưu lượng lớn tháng năm 2007: 43,2mm; nhỏ tháng 01 năm 2006: 0,9 mm; trung bình: 17,56 mm Nhiệt độ khơng khí cao tháng năm 2006: 39,3 0C; thấp tháng 01 năm 2007: 70C Độ ẩm khơng khí cao tháng năm 2006: 88%; nhỏ tháng 01 năm 2007: 21% 2.1.4 §iỊu kiện kinh tế, xà hội, giao thông, thông tin liên l¹c 2.1.4.1 Kinh tÕ x· héi Khu Minh Lương có dân tộc sinh sống với số dân không đông tập trung sống thành làng riêng biệt ven quốc lộ 279 thung lũng Minh Lương: - Dân tộc Tày: Chiếm số lượng đông vùng, khoảng 90% dân số Nghề sống canh tác lúa nước, trồng lúa nương chăn nuôi gia cầm Những năm gần phát vàng gốc dân địa phương đổ xơ tìm kiếm đào đãi vàng làm thuê cho chủ bưởng vàng Đời sống kinh tế dân cư mức độ bình thường - Dân tộc Kinh: Chiếm số lượng ít, khoảng 10% chủ yếu người xuôi lên khai hoang kinh tế, làm ăn buôn bán định cư lại Hiện có hàng chục hộ sống Minh Lương trang trại, bn bán nhỏ, may mặc, khí ven đường Quốc lộ 279, số cai, chủ bưởng vàng b Tình hình kinh tế xã hội Tình hình kinh tế xã hội khu vực Minh Lương năm gần có nhiều chuyển biến tích cực so với trước có nguồn thu nhập khai thác vàng trái phép, song tốc độ phát triển chậm, nhiều hộ gia đình thuộc diện nghèo Kinh tế nơng nghiệp chính, trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn khơng thoả mãn nhu cầu lương thực mà cịn dư thừa bán vùng lân cận Cơ sở kinh tế Trung ương Địa phương Minh Lương khơng có sở Về văn hố xã hội: Nhờ sách Đảng Nhà nước, song song với phát triển kinh tế, đời sống văn hoá đồng bào dân tộc ngày nâng cao Trường tiểu học, phổ thông sở xây dựng kiên cố, khang trang Khu trung tâm xã có Trung tâm y tế huyện Văn Bàn đặt khám chữa bệnh cho bà dân tộc Đời sống tinh thần bà thôn xếp vào loại khá: Có điện lưới Quốc gia, Chủ đầu tư: Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Vàng Lào Cai Công ty TNHH MTV Kim loại màu TN 205 210 215 220 225 230 235 240 245 250 gia đình có gần đủ phương tiện nghe nhìn tiếp nhân thơng tin, sách Đảng Nhà nước 2.1.4.2 Giao thông thông tin liên lạc Cụng tỏc vận tải thiết bị cho nhà máy tuyển, luyện vận chuyển đường sắt theo tuyến đường sắt Hà Nội- Lào Cai lên tới ga Bảo Hà vận chuyển đường từ ga Bảo Hà vào tới mỏ (khoảng cách  50km) Ngồi sử dụng tuyến đường QL 70, QL 32C, QL 151, QL279,… để vận chuyển thiết bị vào tới mỏ Về giao thông, khu vực xây dựng nhà máy tuyển- luyện chưa có đường nhựa có hệ thống đường cấp phối nối từ Xã Nậm Xây tới quốc lộ 279 công tác vận chuyển nguyên vật liệu tương đối thuận lợi, nhiên để phục vụ trình sản xuất sau tuyến đường cấp phối cần cải tạo nâng cấp để phục vụ công tác vận tải lại nhân dân khu vực 2.2 Đặc điểm địa chất 2.2.1 Đặc điểm địa chất mỏ Trong phạm vi khu vực thăm dị 127 khơng có trầm tích phun trào hệ tầng Nậm Qua (J3-K1nq), 98% diện tích lộ đá núi lửa Nậm Say khoảng 2% lộ đá xâm nhập synenit porphyr, grano sienit dạng porphyr a Các thành tạo magma Các thành tạo magma thuộc phức hệ Nậm Say (J 3-K1ns) bao trùm tồn diện tích thăm dị gồm chủ yếu đá vụn núi lửa thuộc tướng phun nổ tướng phun trào thực thụ phun trào, có đá xâm nhập thuộc phức hệ Phu Sa Phìn + Các đá tướng phun nổ: Các đá thuộc tướng phun nổ gồm: Tuf hạt vừa, tuf hạt mịn tuf hạt mịn chứa cuội núi lửa lộ diện chiếm 98% diện tích thăm dị Theo ranh giới thạch học diện lộ đá thuộc phức hệ Nậm Say sau: - Đá tuf hạt vừa, hạt mịn, phân bố tạo thành dải kéo dài theo hướng bắc nam phía đơng bắc diện tích thăm dị, quan hệ tiếp xúc với đá thuộc phức hệ Nậm Qua quan hệ kiến tạo đứt gẫy F 22 Ngoài đá tuf hạt vừa, hạt mịn phân bố trung tâm tạo thành thấu kính nhỏ xem kẽ Đá có màu xám nhạt, hạt nhỏ đến vừa, cấu tạo định hướng, nằm phân phiến rõ ràng cắm tây bắc với góc dốc lớn 70 – 800 Thành phần thạch học: Thạch anh 10 – 20% dạng mảnh vụn nhỏ dài góc cạnh sắc nhọn, kích thước khoảng 0,1 – 1mm, ranh giới thường lồi lõm dạng cưa Felspat kali thường gặp orthocla 10 – 30%, chúng có dạng mảnh lăng trụ, kích thước từ 0,2 - 1,5mm Đa số mảmh orthocla bị albit hố ven rìa số bị albit hố hồn tồn Plagiocla gặp khoảng – 3%, loại oligocla, chúng có dạng mảnh lăng trụ kéo dài, góc cạnh sắc nhọn, kích thước 0,1 – 0,2mm Tro bụi núi lửa màu xám đen tạo thành đám nhỏ dài góc cạnh đa số tro bị sericit hoá Xi măng gắn kết mảnh vụn tro thuỷ tinh chúng bị biến đổi hoàn toàn thành sericit, chlorit, thạch anh vi hạt khoáng vật quặng nhiệt dịch - Cuội kết núi lửa: Gồm thấu kính nhỏ, mỏng có chiều dày từ 1,0 – 10m xen kẹp đá tuf hạt vừa, hạt mịn Thành phần cuội chủ yếu ryolit, ryotrachit, gặp cuội thuỷ tinh Kích thước cuội khơng đồng từ 1,0 – 20cm, chúng trịn cạnh có dạng bầu dục dẹt (khu vực lò 81, lò 108 LK.101) Các hịn cuội phân bố khơng đồng đều, có chỗ cuội dày đặc chiếm 50 – 60% thể tích đá, có chỗ cuội thưa Xi măng gắn kết cuội vụn núi lửa hạt nhỏ, tro bụi, chúng bị ép nén biến đổi mạnh tạo thành đá phiến sericit Chính mà Chủ đầu tư: Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Vàng Lào Cai Công ty TNHH MTV Kim loại màu TN 255 260 265 270 275 280 285 290 chúng có tên gọi khác lớp cuội kết đá phiến sericit đá phiến sericit, nơi cịn quan sát nguyên thuỷ + Tướng núi lửa: Các đá thuộc tướng núi lửa gồm ryolit, ryotrachit dạng khối thành tạo pha sau phổ biến loại đá khác Diện lộ đá tướng núi lửa khu vực thăm dò không nhiều, khoảng 15%, chủ yếu khu vực tây bắc thân quặng 5, 6, khu vực LK.97, LK.108 Ranh giới chúng đá tướng phun nổ (tuf hạt vừa, hạt mịn) thường không rõ ràng, nơi địa hình bị bóc mịn mạnh có điều kiện xuất lộ Ranh giới đá phun trào thực thụ ryolit, ryotrachit dạng dòng chảy đá tướng phun trào ryotrachit dạng khối với ban tinh felspat kali kích thước từ – 15mm, thạch anh phân chia không rõ ràng Nền tập hợp đá tướng núi lửa hạt mịn, vi tinh thạch anh, felspat, đơi có thuỷ tinh Kiến trúc felzit, vi khảm granophyr + Các đá xâm nhập: Các đá xâm nhập diện tích thăm dị có diện lộ nhỏ phía gây bắc dọc theo suối Pú Mẹo Thành phần thạch học: Granit felspat kali granit granophyr Đá có màu sặc sỡ felspat có màu lục nhạt hồng thể nhỏ rìa khối lớn chỗ tiếp xúc với đá phun trào núi lửa Đá có kiến trúc porphyr điển hình Các ban tinh felspat kali thạch anh dày đặc có kích thước 10 – 20mm thạch anh, felspat biotit, amphibol hạt nhỏ Vào sâu khối đá thường có kiến trúc tồn tinh bán tự hình Thành phần khống vật trung bình đá: Felspat kali 40 – 70% (phần lớn microlin), plagiocla 10 – 20%, thạch anh 25 – 28%, biotit – 10%, horblen – 2%, đôi khu gặp muscovit, monazit khoáng vật quặng Thành phần khoáng vật tạo đá xâm nhập có thay đổi hàm lượng theo loại đá có đặc điểm gần gũi - Felspat kali có số lượng lớn khống vật điển hình nhất, chúng thường có dạng lăng trụ ngắn bị thay albit tạo thành vàng đám nhỏ sáng orthocla Microlin grano syenit dạng porphyr thường có dạng song sinh mạng lưới tập trung thành đám thay plagiocla chỗ - Plagiocla dạng bất kỳ, đa dạng, đa số có song sinh đa hợp thường bị sericit hoá - Biotit vẩy nhỏ phân tán tích tụ thành dải nhỏ xuyên cắt nhau, đơi chúng bị chlorit hố có màu lục - Horblen gặp đá với hàm lượng khơng nhiều, có loại horblen kiềm, đá khác hay găp horblen thường Về tiềm sinh khoáng, theo kết nghiên cứu nhiều nhà địa chất khoáng hoá vàng có khả liên quan với hoạt động nhiệt dịch hậu magma phức hệ xâm nhập núi lửa 2.2.2 Đặc điểm thân quặng vàng gốc Sau năm thi cơng thăm dị, phạm vi thăm dò 1,27 km thân quặng phát giai đoạn TKĐG giai đoạn thăm dò đánh giá trữ lượng chất lượng sau Thân quặng 10A 295 15 Thân quặng 10A phân bố phía đơng nam sát ranh giới thăm dị Thân quặng khơng xuất lộ mặt địa hình trừ lộ vỉa lị 14, lò 46 (lò dân đào sau kết thúc giai đoạn TKĐG Liên đoàn Địa chất Tây Bắc) Giai đoạn TKĐG không phát đoạn thân quặng này, phát diện lộ phần địa hình thấp qua hào tìm kiếm: H.43; H.46 H.45, đoạn thân quặng bị khai thác mực nước suối Nậm Chủ đầu tư: Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Vàng Lào Cai Công ty TNHH MTV Kim loại màu TN 300 305 310 315 320 325 330 Liệp chúng tơi khơng thực thăm dị Thân quặng 10A có phương kéo dài tây bắc - đông nam dài khoảng 280m khống chế lò dân đào lộ vỉa L.14; L.46 cơng trình sâu: Lị thăm dị dọc vỉa D.105-1; D.105-2; lò dân L.20; L.17; L.47; L.16 lỗ khoan thăm dò LK.105; Lk.107 Kết thăm dò cho thấy thân quặng có cấu tạo dạng mạch đơn chủ yếu (trừ LK.107 bắt gặp tập hợp mạch) Thống kê 13 điểm cơng trình gặp quặng cho thấy bề dày thân quặng theo đường phương hướng dốc có biến đổi khơng đồng đều: Bề dày nhỏ 0,42m (L.17); lớn 3,81m (LK.107); trung bình 0,86m Hệ số biến thiên chiều dày Vm = 78,23% Về hàm lượng vàng: Thống kê 13 điểm cơng trình gặp quặng cho thấy hàm lượng Au thấp nhất: 3,24 g/t (G.105-1), cao nhất: 28,7 g/t (L.14), trung bình: 10,21 g/t Sự biến đổi hàm lượng vàng theo đường phương thân quặng phạm vi chiều dài thân quặng thăm dị (280m) phần tiếp giáp gần mặt địa hình khơng đồng thấp 5,22 g/t, cao 20,2 g/t (L.47) Phần sâu ứng với mức cao +600m lò thăm dò dọc vỉa D.105-1; D.105-2 biến đổi hàm lượng theo đường phương ổn định hơn, dao động từ 7,6 g/t - 8,79 g/t Sự biến đổi hàm lượng vàng theo hướng dốc thân quặng có xu hướng lên cao hàm lượng vàng giảm dần theo hướng dốc Tại đầu mút thân quặng khu vực tuyến 103: phần L.17: 11,33 g/t, phần sâu LK.103: 3,24 g/t Thân quặng 10A có cấu tạo mạch đơn Thế nằm cắm đơng bắc 30-40 0, góc dốc nhỏ 550 (LK.107) lớn 800 (L.49), góc dốc trung bình thân quặng 63 0) Hệ số biến thiên hàm lượng Vc = 75,99% Quặng chứa vàng mạch có màu xám đen, xám nâu, cấu tạo đặc sít, hang hốc Kết phân tích mẫu khống tướng cho thấy thành phần khống vật quặng: Pyrit – 20%, limonit (sản phẩm phong hoá từ pyrit) hyđroxyt sắt, gơthit từ 30 – 53%, chalcopyrit, covelin ít, vàng hạt nhỏ dạng tha hình kích thước 0,01 – 0,2mm nằm limonit lỗ hổng hạt pyrit Phân tích mẫu tồn diện cho thấy quặng vàng gốc thân quặng 10A có chứa nguyên tố kèm với hàm lượng không đáng kể, khơng có ý nghĩa cơng nghiệp: Cu: 0,037 – 0,165%; Pb: 0,006 – 0,024%; Zn: 0,02 – 0,048%; W < 0,002%; As < 0,01%; Sb < 0,008%; Bi < 0,021%; Te < 0,005%; Mo < 0,019%; Hg < 0,12% Tổng hợp tài liệu cho thấy thân quặng 10a liên quan chặt chẽ với đới phá huỷ kiến tạo, hệ thống đứt gẫy phương kinh tuyến F 23 hệ thống đứt gẫy phương vĩ tuyến - đứt gẫy Nậm Liệp, phần phía đơng nam TQ.10a có xu hướng dịch chuyển đơng bắc chìm xuống Qui luật biến đổi chiều dày, hàm lượng theo đường phương hướng dốc khơng có qui luật rõ nét có xu hướng gần đứt gẫy bề dày thân quặng ổn định hàm lượng vàng cao Thân quặng 10B 335 340 Đây thân quặng ẩn, khơng lộ mặt địa hình, bị phủ đất phủ thảm thực vật hoang dại rừng Thân quặng phát qua cơng trình sâu: Lị dân đào: L.18; L.49; L.49B, lò lấy tài liệu đánh sập trình truy quét giải toả khai thác trái phép; lỗ khoan thăm dò: Lk.99; Lk.108 Tổng hợp tài liệu theo cấu trúc cho thân quặng 10A, 10B giai đoạn thành tạo, sau thành tạo quặng thành tạo mạch thạch anh nhiệt dịch phát qua lị 48 có chiều dày gần m chia cắt thân quặng 10 làm đoạn mô tả: TQ10A; TQ10B Thân quặng có chiều dài 260m Thống kê điểm cơng trình gặp thân quặng cho thấy chiều dày thân quặng ổn định theo đường phương hường dốc, trừ LK.108 thân quặng có cấu tạo tập hợp tia mạch nên có Chủ đầu tư: Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Vàng Lào Cai Công ty TNHH MTV Kim loại màu TN 345 350 chiều dày lớn (2,33m), trung bình tồn thân quặng 0,91m Hệ số biến thiên Vm = 67,03% Về hàm lượng vàng: Kết phân tích nung luyện cho thấy hàm lượng vàng theo đường phương tương đối ổn định phía đơng nam (phần thấp thân quặng) hàm lượng cao đạt 17-19 g/t phía tây bắc (phần cao thân quặng) hàm lượng có xu giảm 5,2 - 5,8 g/t (L.49) LK.108) Điều lý giải phần phía tây bắc thân quặng xa đứt gãy Nậm Liệp liên quan tạo quặng hàm lượng vàng giảm Thống kê hàm lượng Au thân quặng 10B: thấp nhất: 1,82 g/t (LK.99), cao nhất: 19,7 g/t (L.48), trung bình thân quặng: 10,68 g/t Hệ số biến thiên Vc = 54,27% 355 360 Về cấu trúc thân quặng: Thân quặng có cấu tạo dạng mạch đơn, ranh giới vách trụ rõ ràng xuyên cắt đá tuf hạt mịn tuf hạt vừa , phía tây bắc thân quặng 10B xuyên cắt đá ryotrachit có cấu tạo tập hợp mạch Thế nằm thân quặng có hướng cắm đơng bắc 30-450, cắm dốc góc dốc trung bình 720 Quặng chứa vàng mạch có màu xám đen, xám nâu, cấu tạo đặc sít, hang hốc Kết phân tích mẫu khống tướng cho thấy thành phần khoáng vật quặng: Pyrit – 20%, limonit (sản phẩm phong hoá từ pyrit) hyđroxyt sắt, gơthit từ 30 – 53%, chalcopyrit, covelin ít, vàng hạt nhỏ dạng tha hình kích thước 0,01 – 0,2mm nằm limonit lỗ hổng hạt pyrit Thân quặng 9A 365 370 375 380 Thân quặng khống chế cơng trình mặt H.58, H.42, sâu khống chế cơng trình lị khoan L.108, LK.97 lò dân L.99, L.40 với chiều dài thân quặng theo phương tây bắc - đông nam khoảng 170m Các cơng trình thăm dị lị dân cho thấy thân quặng có cấu tạo dạng mạch đơn xuyên cắt đá tuf hạt mịn, hạt vừa phức hệ Nậm Say, nằm 210-22070-800 Thân quặng có bề dày nhỏ 0,38m (LX.108), lớn 2,23m (H.58), trung bình 0,83m Hệ số biến thiên chiều dày Vm = 84,97% Tại H.58 thân quặng có cấu tạo tập hợp mạch, tia mạch xâm nhiễm thạch anh màu ám khói Quặng vàng gốc thuộc kiểu quặng thạch anh - sulphur - vàng cấu tạo đặc sít, lỗ hổng giống đặc điểm thân quặng 10A, đới khoáng hoá khống vật sulphur (pyrit) bị limonit hố có cấu tạo dạng keo, khung xương Kết phân tích mẫu nung luyện thân quặng 9A có hàm lượng vàng thấp 3,75 g/t (lò 99), cao 22,9 g/t (LX.108), hàm lượng vàng trung bình tồn thân quặng 12,0g/t Hệ số biến thiên hàm lượng Vc = 59,61% Tổng hợp thống kê bề dày, hàm lượng cho thấy bề dày, hàm lượng vàng thân quặng 9a biến đổi khơng có qui luật, phía đơng nam có xu hướng ổn định bề dày hàm lượng vàng tăng, điều minh chứng gần đứt gẫy dung dịch nhiệt dịch mang khống hố chứa vàng có điều kiện tích tụ tạo thành thân quặng cơng nghiệp, phía tây bắc thân quặng vát mỏng dần tạo nên đới xâm nhiễm khơng có giá trị cơng nghiệp Thân quặng 9B 385 20 Thân quặng 9B hoàn tồn thân quặng ngầm khơng lộ mặt, thân quặng phát lò xuyên vỉa 108 Khống chế thân quặng theo đường phương lò dọc vỉa D.108-1; D.108-2 với chiều dài 150m Khống chế theo hướng dốc thân quặng lò thượng: T.108-1; T.108-2; T.108-4 lị hạ (giếng) G.108-1; G.108-2 Theo cơng trình lị thăm dị thân quặng 9B có đặc điểm sau: Chủ đầu tư: Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Vàng Lào Cai Công ty TNHH MTV Kim loại màu TN

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w