Skkn giáo dục ý thức giữ gìn di sản văn hóa ca trù cho học sinh thpt qua dạy học văn bản bài ca ngất ngƣởng của nguyễn công trứ

59 6 0
Skkn giáo dục ý thức giữ gìn di sản văn hóa ca trù cho học sinh thpt qua dạy học văn bản bài ca ngất ngƣởng của nguyễn công trứ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT CỜ ĐỎ _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: GIÁO DỤC Ý THỨC GIỮ GÌN DI SẢN VĂN HĨA CA TRÙ CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC VĂN BẢN BÀI CA NGẤT NGƢỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Tác giả: Tổ môn: Năm thực hiện: Số điện thoại: skkn Dƣơng Thị Thao Ngữ văn - Ngoại ngữ 2020 - 2021 0976063182 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT QUỲNH LƢU _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: GIÁO DỤC Ý THỨC GIỮ GÌN DI SẢN VĂN HĨA CA TRÙ CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC VĂN BẢN BÀI CA NGẤT NGƢỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Tác giả Tổ môn Năm thực Số điện thoại Email : Trần Thị Hồng : Ngữ văn – Tiếng anh : 2021 - 2022 : 0989.343.782 : hongtranql3@gmail.com Nghệ An, tháng năm 2022 skkn MỤC LỤC BẢNG QUY ƢỚC VIẾT TẮT PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc SKKN PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm di sản văn hóa phi vật thể 1.1.2 Di sản văn hóa(DSVH) phi vật thể Ca trù 1.1.3 Hát nói - phận nghệ thuật Ca trù 1.1.4 Tầm quan trọng yêu cầu giáo dục di sản văn hóa phi vật thể giáo dục phổ thông 1.1.5 Dạy học theo định hướng phát triển lực 1.1.6 Dạy học theo đặc trưng thể loại 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng việc tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn DSVH dân tộc thơng qua dạy học Ngữ văn trường THPT 1.2.2 Thực trạng việc dạy học văn Bài ca ngất ngưởng trường phổ thông 10 1.2.3 Sự cần thiết việc tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn DSVH dân tộc thơng qua dạy học Ngữ văn trường THPT 12 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC GIỮ GÌN DSVH CA TRÙ CHO HS THPT QUA DẠY HỌC VĂN BẢN BÀI CA NGẤT NGƢỞNG 14 2.1 Những nguyên tắc đề xuất giải pháp 14 2.1.1 Dựa vào đặc điểm văn trữ tình (VBTT) giàu chất văn hóa 14 2.1.2 Đảm bảo tính giáo dục phù hợp với đặc thù vùng miền 15 skkn 2.2 Những giải pháp cụ thể 15 2.2.1 Giải mã cụ thể thơng tin văn hóa văn 15 2.2.2 Dạy học gắn liền với đặc trưng thể loại 17 2.2.3 Sử dụng đa dạng phương pháp trực quan 20 2.2.4 Dạy học gắn liền với hoạt động trải nghiệm sáng tạo 24 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 31 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 31 3.2 Nội dung thực nghiệm 31 3.3 Tiến trình thực nghiệm 32 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 Kết luận 45 Ý nghĩa đề tài 46 Phạm vi áp dụng 46 Kiến nghị, đề xuất 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC skkn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an BẢNG QUY ƢỚC VIẾT TẮT DSVH Di sản văn hoá GV-HS Giáo viên - Học sinh THPT Trung học phổ thơng VHTT Văn hố truyền thống BSVHDT Bản sắc văn hoá dân tộc NCT Nguyễn Công Trứ VBVH Văn văn học PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa CLB Câu lạc VBTT Văn trữ tình TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng TNSP Thực nghiệm sư phạm SKKN Sáng kiến kinh nghiệm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn skkn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài 1.1 Xu hướng hội nhập tồn cầu hóa chi phối tác động mạnh mẽ đến nước giới có Việt Nam hai mặt thuận lợi thách thức Sau 30 năm thực đường lối đổi Đảng, đất nước ta thu thành tựu to lớn mặt như: kinh tế, trị quan hệ quốc tế Song, để đứng vững tiếp tục đẩy mạnh thành cơng địi hỏi người Việt Nam phải giữ vững phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc, việc giữ gìn di sản văn hóa tốt đẹp dân tộc vấn đề cần thiết Quan điểm Đảng xây dựng phát triển văn hóa có bước vận động quan trọng Văn hóa coi tảng tinh thần vững xã hội Nối tiếp truyền thống coi trọng văn hóa dân tộc, định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030, Nghị Đại hội XIII Đảng xác định: “Phát triển người tồn diện xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc để văn hóa thực trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc” [2] Từ năm 2013, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có hướng dẫn việc sử dụng di sản văn hóa (DSVH) dạy học trường phổ thơng Điều góp phần giáo dục tồn diện học sinh (HS), giữ gìn phát huy giá trị DSVH truyền thống tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam 1.2 Việc giáo dục ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc thơng qua nhiều cách, nhiều hình thức, nhiều kênh khác nhau, thơng qua việc dạy học tác phẩm văn chương nhà trường cách giáo dục hữu dụng Bởi, văn học phận khơng thể tách rời văn hóa Giữa văn hóa văn học có mối quan hệ tương hỗ với Một tác phẩm văn học hay đề cao lưu truyền lại cho hệ sau phải tác phẩm thành cơng nội dung lẫn hình thức nghệ thuật vận dụng từ giá trị văn hóa Do vậy, dạy học, giáo viên biết vận dụng linh hoạt tín hiệu văn hóa tác phẩm văn học có tác dụng lớn việc giáo dục học sinh ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc 1.3 Trước ảnh hưởng thời kì hội nhập xu tồn cầu hóa dù học sinh thuộc địa bàn nơng thơn, hay miền núi sớm có điều kiện tiếp xúc với kinh tế thị trường Các em chịu ảnh hưởng lớn từ văn hoá mạng, nhạy bén song dễ bị chi phối làm mai giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp Giáo dục ý thức giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa tinh túy dân tộc giáo dục lịng u nước, giáo dục tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc, nâng cao vị tầm vóc dân tộc Bởi vậy, việc tuyên truyền, vận động, giáo dục cho học sinh hiểu có ý thức giữ gìn DSVH dân tộc vấn đề mang Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn skkn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tính thời cấp thiết nghiệp đổi phát triển nước ta 1.4 Trong xu chung giáo dục đại - giáo dục toàn diện nhằm đòi hỏi phát triển lực người học mặt không nghiêng yếu tố đó, có nghĩa phải giáo dục tồn diện học sinh từ “ đức, trí, thể, mỹ nghề nghiệp” Dạy học theo định hướng phát triển lực hướng tới mục tiêu phát triển tối đa phẩm chất lực người học thông qua cách thức tổ chức hoạt động học tập Nó có vai trị quan trọng, giúp cho học sinh chủ động tích cực chiếm lĩnh kiến thức, trọng tự học hướng dẫn giáo viên để hình thành kiến thức Chú trọng tới thực hành vận dụng kiến thức để rèn luyện hình thành, phát triển kĩ Học sinh nỗ lực, chủ động, sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ học tập - hình thành thái độ Biết vận dụng kiến thức, kĩ học để phát kịp thời giải hợp lí vấn đề đặt thực tiễn - học tập sống 1.5 Nguyễn Công Trứ nhân vật kiệt xuất lịch sử Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX Ơng cịn nhà thơ, nhà văn hóa lớn Thơ văn ơng mang màu sắc thời đại rõ rệt Khi nhắc tới nghiệp sáng tác văn chương Nguyễn Công Trứ, người ta không nhắc đến thơ hát nói Và nhắc đến thơ hát nói khơng thể không nhắc đến Bài ca ngất ngưởng Tác phẩm đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn lớp 11 Đây văn trữ tình giàu chất văn hóa Dạy học tác phẩm cách để giáo dục học sinh ý thức giữ gìn, trân q giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Từ lí thực tiễn dạy học, chọn đề tài “Giáo dục ý thức giữ gìn di sản văn hóa Ca trù cho học sinh THPT qua dạy học văn Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Cơng Trứ” để trình bày báo cáo sáng kiến kinh nghiệm Mục đích nghiên cứu - Định hướng cách tiếp cận văn Bài ca ngất ngưởng dựa tín hiệu văn hóa, sở lồng ghép giáo dục ý thức giữ gìn DSVH Ca trù cho HS - Giúp GV tạo hứng thú học tập cho học sinh qua mơn Ngữ văn nói chung qua học văn trữ tình giàu chất văn hóa nói riêng - Góp phần quan trọng vào việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) cho GV HS đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu - Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật văn Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Cơng Trứ (NCT), từ đề xuất quy trình dạy học tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn DSVH qua dạy học văn Bài ca ngất ngưởng NCT - Đối tượng văn Bài ca ngất ngưởng NCT (SGK Ngữ Văn 11, tập 1, NXB Giáo dục) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn skkn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận có liên quan đến đề tài: Di sản văn hóa phi vật thể; Ca trù; Hát nói - phận nghệ thuật Ca trù; Tầm quan trọng yêu cầu giáo dục di sản văn hóa phi vật thể giáo dục phổ thông; Dạy học theo định hướng phát triển lực, dạy học theo đặc trưng thể loại - Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu - Đề xuất số biện pháp, cách thức nhằm giáo dục ý thức giữ gìn di sản văn hóa ca trù cho học sinh THPT qua dạy học văn Bài ca ngất ngưởng - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính phù hợp hiệu đề xuất Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu này, phối hợp nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực tiễn Bao gồm: Phương pháp phân tích, tổng hợp, khảo cứu tài liệu; Phương pháp điều tra, vấn; Phương pháp thực nghiệm sư phạm; Phương pháp tiếp cận văn hóa Đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: góp phần làm rõ lý thuyết dạy học theo định hướng phát triển lực, dạy học theo đặc trưng thể loại, dạy học gắn liền với di sản văn hóa - Về mặt thực tiễn: + Thông qua đề tài nghiên cứu, mong muốn đem đến hướng khai thác văn thuộc thể hát nói góp phần định hướng dạy học văn văn học trữ tình theo đặc trưng thể loại + Đề tài góp phần quan trọng giáo dục học sinh có ý thức gìn giữ, trân trọng yêu quý giá trị văn hóa truyền thống dân tộc + Đề tài góp phần khẳng định giá trị văn hóa truyền thống đất nước Việt Nam + Giúp em phát triển kỹ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức, phát triển trí tuệ nhân cách Cấu trúc SKKN Ngoài phần Mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung sáng kiến triển khai chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Chƣơng 2: Một số giải pháp giáo dục ý thức giữ gìn di sản văn hóa Ca trù cho học sinh THPT qua dạy học văn Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn skkn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm di sản văn hóa phi vật thể Theo “ Công ước bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể” UNESCO thơng qua ngày 17 tháng 10 năm 2003 Việt Nam cam kết thực từ ngày 20 tháng năm 2005, di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) hiểu “ tập quán, hình thức thể hiện, biểu đạt, tri thức, kỹ năng- công cụ, đồ vật, đồ tạo tác không gian văn hóa có liên quan- mà cộng đồng, nhóm người số trường hợp cá nhân, công nhận phần DSVH họ Được chuyển giao từ hệ sang hệ khác, DSVHPVT cộng đồng nhóm người khơng ngừng tái tạo để thích nghi với mơi trường, với mối quan hệ qua lại cộng đồng với tự nhiên lịch sử họ, đồng thời hình thành họ ý thức sắc kế tục, qua khích lệ tơn trọng đa dạng văn hóa tính sáng tạo người” Tại Điều 4, Mục 1, Văn hợp số 10/VBHN-VPQH, ngày 23 tháng năm 2013, “Luật DSVH” Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành, DSVHPVT “ sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác” 1.1.2 Di sản văn hóa(DSVH) phi vật thể Ca trù Có loại DSVH, là: DSVH vật thể (sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hố, bao gồm di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật cổ vật, bảo vật quốc gia) DSVH phi vật thể (những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học lưu giữ trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác) Ca trù DSVH phi vật thể, bắt nguồn từ dân ca, dân nhạc, số trò diễn múa dân gian Xuất sơ khai vào đầu kỷ XI, bắt đầu thịnh hành nước từ kỷ 15 đến nửa cuối kỷ XX, Ca trù giới biết đến lần qua tiếng hát nghệ nhân Quách Thị Hồ (1909 - 2001) Từ đó, Ca trù cịn nhiều nhạc sĩ, nhạc học gia nước ngồi theo học, tìm hiểu, nghiên cứu giới thiệu nhiều trường Đại học giới Ca trù có 14 tỉnh, thành nước Hát Ca trù có khơng gian trình diễn chính: hát cửa đình (hát thờ), hát cửa quyền (cung đình, chúc hỗ), hát gia (nhà tơ), hát thi hát ca quán (hát chơi) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn skkn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Mỗi khơng gian có lối hát cách trình diễn riêng Ca trù xưa tổ chức chặt chẽ thành phường, giáo phường, trùm phường quản giáp quản lý Ca trù có qui định truyền nghề, cách học đàn, hát, cho đào nương vào nghề (lễ mở xiêm áo), chọn đào nương hát thi,…Tham gia biểu diễn Ca trù có người: nữ ca sĩ gọi “đào nương, ca nương” hát theo lối nói gõ phách lấy nhịp; nam nhạc công gọi “kép” đệm đàn đáy cho người hát; người điểm trống chầu gọi “quan viên” Trong đó, ca nương thành phần quan trọng Để trở thành người ca nương người công nhận, người nghệ sỹ phải trải qua trình học hỏi, luyện tập trau dồi Trong Ca trù cách điệu hát, hình thức diễn xướng múa, diễn, nghi lễ, việc thi cử Ca trù Khi thể cách điệu hát, “thể cách” hồn tồn trùng hợp với “làn điệu” (thể cách Hát nói, Bắc phản,…) Một điệu hát gồm nhiều bài; có lời ca với tên gọi riêng Thể cách tiết mục múa, diễn xướng hay nghi lễ trình diễn Ca trù Trong nghệ thuật biểu diễn Ca trù, số thể cách có thêm bớt thành biến cách, làm phong phú thêm cho thể cách Ca trù Tư liệu Hán Nôm ghi nhận 99 thể cách Ca trù chia thành nhóm: nhóm hát túy gồm 66 điệu, bao gồm nhóm nhỏ hát, đọc, nói, ngâm, thổng; nhóm kết hợp hát - múa - diễn gồm 19 thể cách nhóm nghi lễ, trình diễn nghề thi cử gồm 14 thể cách Trong Ca trù, thơ giữ vị trí quan trọng Nhiều nhà nghiên cứu âm nhạc cho hát Ca trù hát thơ với hệ phong phú quy định cho lối hát Lời lẽ, ca từ Ca trù mang tính uyên bác, lời mà nhiều nghĩa, giàu chất thơ, mang nhiều cảm xúc, trầm ngâm, sâu lắng Kỹ thuật hát tinh tế, cơng phu, địi hỏi phải nắn nót, trau chuốt chữ Khi hát, đào nương không cần há to miệng, không đẩy mạnh từ buồng phổi mà ém cổ, ậm ự mà lời ca rõ ràng, trịn vành rõ chữ Ca trù có nhiều điệu hát, thể hát sử dụng thể thơ quen thuộc như: lục bát (điệu Bắc phản, Cung bắc, Đại thạch, Hồng hạnh, Thư phòng, Mưỡu, ), song thất lục bát, thơ chữ câu lục cuối bài, Đường luật, phú, Đường luật trường thiên Đặc biệt, thể hát nói (thơ chữ) thể thơ dành riêng cho Ca trù Cùng với thơ, múa nhân tố quan trọng góp phần tạo nên nét đặc sắc, riêng biệt nghệ thuật hát Ca trù Có nhiều điệu múa sử dụng Ca trù như: múa Bài Bơng (hát cửa đình), múa Đại Thạch (hát thờ hát thi), múa Bỏ Bộ múa Tứ Linh (hát thờ), Với giá trị văn hóa sâu sắc, ngày 01/10/2009, Ca trù Việt Nam thức UNESCO cơng nhận Di sản Văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại.Việc Ca trù UNESCO công nhận Di sản Văn hoá phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp địi hỏi khơng ngừng gìn giữ, bảo tồn phát huy để loại hình nghệ thuật có hội tỏa sáng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn skkn

Ngày đăng: 04/08/2023, 23:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan