Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 170 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
170
Dung lượng
16,59 MB
Nội dung
1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, hoạt động du lịch không đem lại lợi nhuận kinh tế mà có ý nghĩa sâu sắc xà hội môi trờng Nhận thức đợc vai trò quan trọng ngành du lịch, Đảng Nhà nớc ta đà có Chiến lợc phát triển du lịch tầm nhìn năm 2020 nhằm đa nớc ta trở thành điểm đến hấp dẫn nhiều du khách quốc tế Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đà nêu: Liên kết chặt chẽ ngành liên quan đến hoạt động du lịch để đầu t phát triển số khu du lịch tổng hợp trọng điểm, đa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn [87] Thực chủ trơng Đảng, Chiến lợc phát triển kinh tế xà hội tỉnh Sơn La đà xác định: Khai thác có hiệu tiềm du lịch sinh thái, văn hoá, tham quan di tích lịch sử phát triển kinh tế du lịch, xây dựng đa vào hoạt động có hiệu điểm du lịch vùng Mộc Châu, Thị xÃ, Mai Sơn vùng hồ sông Đà, tour du lịch vùng Tây Bắc, Hà Nội, Sơn La, Điện Biên, Lào Cai Phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hoá, tham quan di tích lịch sử Hình thành rõ điểm du lịch vùng Mộc Châu, Thị xà vùng hồ Sông Đà, khuyến khích thành phần kinh tế đầu t phát triển, kinh doanh du lịch khách sạn, hình thành tour du lịch đờng dài Nâng doanh thu ngành du lịch khách sạn tăng 15 đến 20% năm [86] Theo định hớng nói trên, ngành du lịch Sơn La bắt đầu khởi sắc đà đạt đợc kết bớc đầu đáng khích lệ Tỉnh Sơn La đà xác định phơng hớng biện pháp để phát triển du lịch nhằm đa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, đón trớc hội du lịch công trình thuỷ điện Sơn La, công trình lợng điện lớn Đông Nam vào hoạt động Tuy nhiên, điều kiện tỉnh khó khăn nhiều mặt nh tỉnh Sơn La, tài nguyên du lịch lớn nhng trạng hoạt động du lịch nhiều yếu Một nguyên nhân tình trạng cha có công trình nghiên cứu toàn diện sâu sắc tổ chức lÃnh thổ (TCLT) du lịch Vì vậy, việc nghiên cứu TCLT du lịch tỉnh Sơn La cã mét ý nghÜa rÊt lín, võa ph¸t triĨn kinh tế vừa bảo đảm an sinh xà hội bảo vệ môi trờng Xuất phát từ lý đó, chọn nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tổ chức lÃnh thổ du lịch tỉnh Sơn La Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Xác định đợc hình thức TCLTDL tỉnh Sơn La giải pháp phát triển chủ yếu, có tính khả thi sở vận dụng lí luận thực tiễn TCLTDL vào thực trạng phát triển kinh tế xà hội nói chung phát triển du lịch nói riêng tỉnh Sơn La 2.2 NhiƯm vơ - Tỉng quan cã chän läc c¬ së lí luận thực tiễn TCLT du lịch, xây dựng hệ thống tiêu chí để xác định hình thức TCLT du lịch áp dụng vào địa bàn nghiên cứu - Kiểm kê bớc đầu đánh giá tài nguyên du lịch (TNDL) phục vụ cho TCLT tỉnh Sơn La - Đánh giá trạng phát triển du lịch hình thức TCLT du lịch Sơn La sở tiêu chí đà đợc xây dựng - Xác định hình thức TCLT du lịch tỉnh Sơn La giải pháp phát triển 2.3 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: LÃnh thổ nghiên cứu địa bàn tỉnh Sơn La, u tiên nghiên cứu địa bàn trọng điểm là: thành phố (TP) Sơn La, huyện Mộc Châu, Yên Châu, Mai Sơn, Mờng La Thuận Châu; đồng thời xem xét mối quan hệ Sơn La với lÃnh thổ kề cận nh Sơn La với Điện Biên, Lai Châu, Phú Thọ, Lào Cai, Hoà Bình, Hà Nội, với nớc láng giềng Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào - Về hình thức TCLT du lịch: Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá hình thức TCLT du lịch cấp tỉnh điểm, cụm, tuyến du lịch, đồng thời đánh giá tiềm nh thực trạng phát triển du lịch Sơn La, đa giải pháp khả thi để phát triển du lịch tỉnh - Giới hạn nguồn t liệu ®å: C¸c sè liƯu vỊ kinh tÕ x· héi cđa tỉnh Sơn La chủ yếu từ năm 1999 đến cục Thống kê, Sở Văn hoá - Thể thao Du lịch, sở, ban ngành khác tỉnh cung cÊp - VỊ thêi gian: Nghiªn cøu chđ u từ năm 1999 đến 2008 tầm nhìn đến năm 2020 Lịch sử nghiên cứu 3.1 Trên giới Hoạt động du lịch xuất từ lâu lịch sử loài ngời, buổi ban đầu thờng kèm với hoạt động truyền giáo, buôn bán thám hiểm vùng đất Tuy nhiên, du lịch ngành khoa học hệ thống khoa học địa lí - địa lí du lịch - tơng đối non trẻ Quá trình hình thành địa lí du lịch nh khoa học bắt đầu nửa sau năm 1930 kỉ XX Đối tợng nghiên cứu mở rộng từ việc nghiên cứu địa lí luồng du lịch việc nghiên cứu TNDL phân vùng du lịch Các công trình lĩnh vực địa lí du lịch tập trung nghiên cứu luồng du lịch khai thác địa phơng với mục đích tham quan, tìm hiểu, thăm dò thị trờng, tìm hội truyền bá giáo lí Điển hình công trình khoa du lịch Cracôp 1936 - 1939 thuộc trờng Đại học Tổng hợp Iaghenlon Từ đầu năm 1960, luồng du lịch nớc quốc tế tăng lên mạnh mẽ, đặt trớc ®Þa lÝ nhiỊu nhiƯm vơ cÊp thiÕt, ®ã cã vấn đề đánh giá tài nguyên TCLT du lịch Dẫn đầu lĩnh vực tác giả L.I Mukhina, 1973; N.X Cadanxcaia, 1972; Sepherơ, 1973; nhà địa lí cảnh quan trờng Đại học Tổng hợp quốc gia Lômônôxôp E.D Xnuanôva, V.B Nêphêđơva, L.G Suitchencô; B.N Likhanôp, 1973 (Liên Xô cũ); Kostrowicki, 1970, Warszyncka, 1973 (Ba Lan), Mariôt, 1971; Sulawicôva 1973 CH Séc Slovac Các công trình nhà địa lí phơng Tây có đóng góp định vào lĩnh vực đánh giá TNDL, điển hình công trình đánh giá xác định hình thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên phục vụ nghỉ ngơi du lịch Đavis 1971 (Hoa Kì), Wolfe 1966, Helleiner 1972 (Canada)[66] Khi luồng du lịch giới tăng lên đà đặt nhiệm vụ lập kế hoạch quản lí điều hành hoạt động du lịch Một hớng nghiên cứu đợc đặt xác định nguồn lực mức độ chuyên môn hoá du lịch vùng khác tiến hành phân vùng du lịch, hay nói cách khác tối u hoá cấu lÃnh thổ ngành du lịch Điển hình cho hớng nghiên cứu công trình tác giả I.V Dorin 1969; M.X Mirônencô 1972; B.B Rôđôman 1971; M Bchơvarốp 1970; Sprincôva 1972, Đinép 1973 [66] Các nhà địa lí Hoa Kì, Canada, Anh, CHLB Đức giải nhiệm vụ hẹp nh đặt trớc khu đất dành cho du lịch, tính toán hiệu sử dụng so sánh với đất nông, lâm nghiệp Một khía cạnh khác địa lí du lịch đà đợc đặt cấu nhu cầu du lịch, phát triển nhanh chóng loại hình nghỉ ngơi ven thành phố điều kiện đô thị hoá diễn mạnh mẽ Các công trình địa lí du lịch sâu nghiên cứu khía cạnh xà hội địa lí nghỉ ngơi Tiêu biểu công trình V.X Preobragienxki, I.V Dorin, I.A Vªdªnin 1972, Knetsch 1966, Wolfe 1972[66] Các công trình nghiên cứu dới khía cạnh địa lÝ x· héi cho thÊy tÝnh chÊt phøc t¹p cđa hoạt động du lịch nghỉ dỡng, song hạn chế xem xét theo quan điểm tự nhiên hay quan điểm kinh tế giải nhiệm vụ tổ chức lÃnh thổ du lịch Trong năm gần đây, lợi ích ngành kinh tế du lịch đem lại rõ rệt tác động ngành vấn đề có tính toàn cầu việc nghiên cứu du lịch gắn với việc phát triển vùng lại trở nên cần thiết Pháp, Jean Pierre Jean Lozoto (1990) nghiên cứu tụ điểm du lịch dòng du lịch, sau phân tích kiểu dạng không gian du lịch Các nhà địa lí Anh, Hoa Kì gắn nghiên cứu lÃnh thổ du lịch với dự án du lịch giới h¹n l·nh thỉ mét miỊn hay mét vïng thĨ [66] Nhìn chung, giới năm gần có nhiều công trình nghiên cứu du lịch TCLT du lịch Các nghiên cứu cã ý nghÜa rÊt lín ®èi víi viƯc tỉ chøc lÃnh thổ du lịch quốc gia giới Việt Nam Trong công đổi hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động du lịch đà trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, mang lại nhiều lợi ích cho đất nớc, đòi hỏi nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nh nhà quản lí phải ý đến việc hoạch định chiến lợc phát triển du lịch, có vấn đề TCLT du lịch Nhận thức đợc tầm quan trọng nói trên, nhà khoa học, đầu số nhà địa lí chuyên nghiệp hàng đầu đất nớc đà có công trình nghiên cứu có giá trị Khởi phát theo hớng gắn du lịch với địa lí học công trình Vũ Tuấn Cảnh với đề tài khoa học cấp Bộ: Tổ chức lÃnh thổ du lịch Việt Nam [8]; tiếp sau đó, năm 1995, tác giả Vũ Tuấn Cảnh Lê Thông đặt vấn đề công tác qui hoạch phát triển du lịch báo đăng tạp chí Du lịch Phát triển với tiêu đề Một số vấn đề phơng pháp luận phơng pháp quy hoạch du lịch[10] Các nhà địa lí Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ, Phạm Trung Lơng đà giải số vấn đề quan trọng để định h đà giải số vấn đề quan trọng để định h ớng phát triển ngành địa lí du lịch Việt Nam qua tác phẩm: Tài nguyên du lịch [ 28,65]; Tổ chức lÃnh thổ du lịch [67] Một số luận án tiến sĩ địa lí đề tài du lịch đà đợc thực hiện, kết nghiên cứu đợc công bố, góp phần giải số vấn đề lí luận thực tiễn phát triển du lịch Việt Nam Đó Đặng Duy Lợi (1992) với đề tài: Đánh giá khai thác điều kiện tự nhiên TNTN huyện Ba (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch (1992) [24]; Nổi bật hoạt động nghiên cứu triển khai mảng đề tài du lịch Khoa Địa lí trờng Đại học S phạm Hà Nội, Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch thuộc Tổng cục Du lịch Việt Nam, gần khoa Du lịch thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại häc Quèc gia TP Hå ChÝ Minh KÕt qu¶ rÊt đáng khích lệ hợp tác nhà trờng Viện nghiên cứu nh với địa phơng thúc đẩy quan tâm nhà khoa học mà sản phẩm trí tuệ họ thể qua số công trình có tầm cỡ chiến lợc phát triển ngành du lịch nớc ta Trong số công trình phải kể tới: Nguyễn Minh Tuệ (1992); Phơng pháp xác định mức độ tập trung di tích lịch sử, văn hoá theo lÃnh thổ nghiên cứu địa lý du lịch [69]; Nghiên cứu đánh giá tài nguyên nhân văn phục vụ mục đích du lịch biển Việt Nam [70]; Địa lý du lịch Nguyễn Minh Tuệ, (chủ biên) (1997), Nxb TP Hồ Chí Minh [71] Các công trình đà đa đợc tiêu chí để xác định mức độ tập trung di tích lịch sử, đánh giá tài nguyên nhân văn phục vụ cho mục đích du lịch biển Đặc biệt địa lý du lịch ®· ®Ị cËp ®Õn nhiỊu néi dung liªn quan ®Õn nội dung nghiên cứu luận án nh khái niệm du lịch, tài nguyên du lịch, nhân tố ảnh hởng, tổ chức lÃnh thổ du lịch đà giải số vấn đề quan trọng để định h Từ năm đầu kỉ XXI, nhà ®Þa lÝ du lÞch ViƯt Nam ®· cã mét sè công trình nghiên cứu sâu chiến lợc phát triển du lịch đất nớc Đó Phạm Trung Lơng (1999) với Tài nguyên môi trờng du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [28]; Phạm Trung Lơng (Chủ biên) (2002) với Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội [29]; Phạm Trung Lơng, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khánh với Tài nguyên môi trờng du lịch Việt Nam [30]; Du lịch bền vững Nguyễn Đình Hoè, 2001[18] Không dừng lại vấn đề đất liền, từ năm đầu thập kỉ 90 kỉ XX, nhà địa lí với tầm nhìn đà quan tâm tới vấn đề du lịch biển Tiêu biểu đề tài: Cơ sở khoa học thực tiễn để xây dựng hệ thống du lịch biển Việt Nam (Đề tài cấp nhà nớc, chủ nhiệm Vũ Tuấn Cảnh, 1993 1995); Nguyễn Minh Tuệ với Đề tài nhánh KT 03-18 Nghiên cứu đánh giá tài nguyên nhân văn phục vụ mục đích du lịch biển Việt Nam [70] Những công trình nghiên cứu đà đặt móng cho việc nghiên cứu du lịch phạm vi nớc Nội dung nghiên cứu bao gồm vấn đề thuộc phạm trù nh: đánh giá tài nguyên du lịch, sở lý luận TCLT du lịch, hệ thống phân vị hệ thống tiêu phân vùng du lịch đà giải số vấn đề quan trọng để định h Những nội dung giúp cho ngời nghiên cứu có cách nhìn khái quát toàn diện Gần đây, để đáp ứng yêu cầu dạy học chuyên ngành du lịch, số nhà xuất (Nxb Giáo dục, Nxb Đại học s phạm, Nxb ĐHQG Hà Nội, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh) đà xuất số sách chuyên khảo du lịch, nh: Nhập môn khoa học du lịch, (Trần Đức Thanh (1998), Nxb ĐHQG Hà Nội) [59]; Tuyến điểm du lịch Việt Nam (Bùi Thị Hải Yến, Nxb Giáo dục, 2005) [91]; Quy hoạch du lịch (Trần Thông (2005), Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh) [68] Không quan tâm tới vấn đề chung đất nớc, nhà khoa học để tâm nghiên cứu phát triển du lịch cho địa phơng; phải kể tới luận án tiến sĩ, thạc sĩ địa lí sâu nghiên cứu TCLT nh: TCLT du lịch Hải Phòng (Nguyễn Thanh Sơn, 1997)[45], TCLT du lịch Quảng Nam - Đà Nẵng (Trơng Phớc Minh, 2002)[36], TCLT du lịch tỉnh Hoà Bình (Phạm Lê Thảo, 2006)[62], Các tác giả sâu nghiên cứu tài nguyên du lịch địa phơng, đánh giá thực trạng phát triển du lịch, tổ chức lÃnh thổ du lịch, sở đề xuất giải pháp phát triển giải pháp TCLT du lịch địa phơng Ngoài ra, có nhiều báo, báo cáo có giá trị nhà nghiên cứu nh: Xây dựng cảnh quan văn hoá phục vụ du lịch (Đặng Duy Lợi, 1992)[25], đà đề cập đến việc xây dựng cảnh quan văn hoá đà giải số vấn đề quan trọng để định h Du lịch sinh thái Việt Nam, tiềm triển vọng (Phạm Xuân Hậu, 2000)[19] đà sâu vào phân tích tiềm triển vọng để phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Du lịch cộng đồng làng cá Vân Đồn Quảng Ninh (Đỗ Thị Minh Đức, 2007)[17] đà đề cập đến loại hình du lịch có ý nghĩa lớn vùng làng cá nghèo Vân Đồn, loại hình giúp cho ngời nghiên cứu liên tởng tới Sơn La, với làng nghèo, phát triển đợc loại hình du lịch TS - KTS Lê Trọng Bình, Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch, đà đánh gÝa tỉng quan vỊ tỉ chøc l·nh thỉ du lÞch báo cáo với đề tài Thực trạng định híng tỉ chøc l·nh thỉ du lÞch ViƯt Nam” víi nhiều t liệu quý nhận xét đánh giá sắc sảo [5] Trong báo cáo này, tác giả đà tổng kết đợc kết TCLT du lịch Việt Nam, tồn nguyên nhân công tác TCLTDL đề xuất định hớng TCLTDL Việt Nam giải pháp thực Công trình giúp cho ngời nghiên cứu có cách nhìn, cách đánh giá sâu sắc toàn diện TCLT du lịch Sơn La Trong số công trình phải kể đến công trình có ý nghĩa lớn ngời nghiên cứu là: Những công trình khoa học địa lí tiêu biểu [58] Đây tập hợp công trình khoa học tiêu biểu GS Lê Bá Thảo Sau GS qua đời, học trò đồng nghiệp đà tập hợp số báo tham luận khoa học ông địa lý tự nhiên môi trờng, đặc biệt tổ chức lÃnh thổ Công trình giúp cho ngời nghiên cứu có phơng hớng, có cách nhìn mới, tiến tới góp phần xây dựng địa lí học hành động, thoát dần khỏi địa lí mô tả Về mặt khoa học nh thực tiễn, điều quan trọng hàng đầu nghiên cứu TCLT du lịch việc đa nội dung du lịch vào chơng trình giảng dạy địa lí hệ thống nhà trờng phổ thông nh đại học sau đaị học Mà ngành địa lí du lịch đà đợc thức đa vào hệ thống đào tạo đại học Trờng ĐHSP Hà Nội Nhiều thạc sỹ theo mà ngành đà phục vụ giảng dạy nh quan doanh nghiệp du lịch thành phố địa phơng Nhìn cách tổng quan, công trình nghiên cứu du lịch nh hoạt động thực tiễn phát triển du lịch tầm quan trọng chiến lợc công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế đất nớc, mà nguồn lực mẻ, mạnh mẽ tiếp sức cho khoa học địa lí gắn với thực tiễn sống xà hội, đất nớc, đem lại hội cho địa lí học đổi phát triển 3.3 Sơn La Sơn La đà có số công trình nghiên cứu nh: Nghiên cứu, bổ sung vµ viÕt thut minh giíi thiƯu mét sè di tích lịch sử văn hoá danh lam thắng cảnh dọc đờng quốc lộ tỉnh Sơn La (đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh) Dơng Ngọc Hiển nnk (2003)[21]; Điều tra đánh giá chất lợng hang động thuộc phạm vi tỉnh Sơn La phục vụ cho việc phát triển du lịch tỉnh [84], UBND tỉnh Sơn La, 2003 (dự án); Quy hoạch phát triển khu du lịch Mộc Châu, [79] Viện nghiên cứu phát triển du lịch, sở Kế hoạch Đầu t tỉnh Sơn La (1997); Đề án phát triển Mộc Châu thành khu du lịch quốc gia, Sở Thơng mại Du lịch tỉnh Sơn La, 2007 [49] Có giá trị việc nghiên cứu luận án Chiến lợc phát triển du lịch Sơn La quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam 2010 2015 tầm nhìn đến năm 2020 [80] Trong chiến lợc đà đề chiến lợc phát triển du lịch chiến lợc xây dựng sở hạ tầng, chiến lợc chế quản lý, đầu t, chiến lợc tuyên truyền quảng bá du lịch, chiến lợc để xây dựng sản phẩm du lịch Sơn La Các chiến lợc sở để đề xuất đợc giải pháp thực không xa rời với thực tiễn Các đề tài nghiên cứu du lịch Sơn La bớc đầu đánh giá tiềm để phát triển du lịch lĩnh vực số địa phơng cụ thể Mặc dù có hạn chế định, nhng đề tài có ý nghĩa định du lịch tỉnh Trong nguồn t liệu, công trình nghiên cứu t liệu tham khảo giúp cho ngời nghiên có t liệu cần thiết, có sở để TCLT du lịch tỉnh hợp lí Tuy nhiên, nguồn t liệu khu vực đề tài TCLT du lịch Sơn La khoảng trống, tìm thấy nhiều viết du lịch tỉnh Sơn La WEBSITE [96],[97], báo, tạp chí đà giải số vấn đề quan trọng để định h Nh ng, vấn đề đặt phải xác định hệ thống tiêu chí để nghiên cứu TCLT du lịch tỉnh theo hớng phát triển bền vững điều kiện tỉnh miền núi vùng dân tộc khó khăn nh tỉnh Sơn La khoảng trống Đề tài giải đợc nội dung Các quan điểm phơng pháp nghiên cứu 4.1 Các quan điểm - Quan điểm tổng hợp lÃnh thổ: S¬n La cã diƯn tÝch réng, hƯ thèng l·nh thỉ du lịch đợc tạo thành nhiều yếu tố: tự nhiên, văn hoá, lịch sử Các yếu tố tự nhiên Sơn La đa dạng từ địa hình, khí hậu, cảnh quan , yếu tố văn hoá lịch sử độc đáo, mang đặc trng riêng Tất yếu tố luôn đợc xem xét, đánh giá mối quan hệ tổng thể - Quan điểm hệ thống: Du lịch Sơn La đợc xem phận du lịch Bắc Bộ, cửa ngõ tuyến du lịch miền Tây Vì vậy, chúng có mối quan hệ gắn bó Trong khu vực, Sơn La đợc xem nh cầu nối tuyến du lịch Hà Nội - Điện Biên hay Sơn La Lào Cai Yên Bái Quan điểm hệ thống cấu trúc cho phép phân tích, tổng hợp xác định mối quan hệ hữu hoạt động sử dụng tài nguyên phát triển kinh tế xà hội tỉnh Sơn La - Quan điểm lịch sử: Vận dụng quan điểm lịch sử nghiên cứu hệ thống lÃnh thổ để tìm hiểu nguồn gốc phát sinh, trình diễn biến theo thời gian không gian địa bàn cụ thể, sở hiểu rõ kiện có thật lịch sử để rút đợc học kinh nghiệm áp dụng cho hoạt động du lịch Quán triệt quan điểm lịch sử để có đợc nhận định, dự báo phát triển không sai lệnh tổ chức du lịch lÃnh thổ đợc thực xu phát triển chung Việt Nam giới - Quan điểm phát triển bền vững: Quan điểm đợc xuyên suốt nội dung luận án Giáo s Raoul Blanchard (Grenoble 1890) cho rằng: Du lịch ngành kinh doanh, kinh doanh danh lam thắng cảnh đất nớc[22] Việc kinh doanh đà dẫn đến việc gia tăng thiệt hại môi trờng nh ô nhiễm không khí, nớc, tiếng ồn, tài nguyên du lịch bị xâm phạm, cần phải tính đến yếu tố phát triển bền vững sử dụng tài nguyên du lịch, có nghĩa phải tính đến hậu lâu dài nảy sinh tơng lai - Quan điểm thực tiễn: Quan điểm thực tiễn đợc vận dụng để đánh giá đặc điểm, hiƯn tr¹ng sư dơng l·nh thỉ cịng nh viƯc đề xuất định hớng sử dụng hợp lí tài nguyên lÃnh thổ với khuyến nghị giải pháp có tính khả thi Tất giải pháp đa đợc xuất phát từ thực tiễn Trên thực tế, công tác TCLT du lịch Sơn La nhiều hạn chế Nhiều điểm du lịch khai thác không hiệu quả, cha đảm bảo cho phát triển bền vững Nhiều điểm du lịch tài nguyên hấp dẫn độc đáo nhng lại xa đờng quốc lộ, hệ thống sở vật chất kĩ thuật nên cha có doanh thu 4.2 Các phơng pháp nghiên cứu 4.2.1 Phơng pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu: Đây phơng pháp quan trọng xuyên suốt trình thực luận án Những thông tin, nguồn tài liệu, văn liệu cho phép hiểu biết thành tựu nghiên cứu lĩnh vực Việc phân tích, phân loại tổng hợp vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu giúp ta dễ dàng phát vấn đề trọng tâm nh vấn đề bỏ ngỏ Trên sở tài liệu phong phú ®ã, viƯc tỉng hỵp sÏ gióp chóng ta cã mét tài liệu toàn diện, khái quát vấn đề nghiên cứu Đặc biệt nay, công nghệ thông tin phát triển mạnh, việc khai thác nguồn tài liệu quan trọng qua mạng Internet nguồn t liệu quý hỗ trợ cho việc tổng hợp vấn đề nghiên cứu 4.2.2 Phơng pháp nghiên cứu thực địa: Trong trình nghiên cứu thực địa đà tiến hành khảo sát nhiều điểm du lịch tỉnh Các điểm du lịch đợc nghiên cứu ghi chép, đánh giá so sánh tài nguyên du lịch, sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật, sở đánh giá cụ thể điểm số Các điểm du lịch đến thực địa có tham khảo ý kiến chuyên gia, già làng, trởng bản, nhân dân địa phơng Các ý kiến đợc chọn lọc, sở phân tích, đánh giá rút nhận định sát với thực tiễn 4.2.3 Phơng pháp phân tích số liệu thống kê Nghiên cứu hoạt động du lịch cã rÊt nhiỊu sè liƯu ë nhiỊu lÜnh vùc nh lợng khách, doanh thu, đầu t Các số liệu mang tính định lợng Nghiên cứu, phân tích số liệu để có nhận định, đánh giá khoa học, phù hợp với thực tế Các số liệu đợc sử dụng luận án chủ yếu từ Niên giám Thống kê tỉnh Sơn La Sở Thơng mại Du lịch (Nay sở Văn hóa Thể thao Du lịch) cung cấp Trên sở nguồn số liệu tiến hành sử lí, phân tích để có dự báo tơng lai phù hợp, đồng thời xây dựng đợc đồ, biểu đồ đa đợc kết luận chân thực, xác 2.4 Phơng pháp đồ: Việc trình bày kiện du lịch đồ cần thiết giúp cho việc nắm đợc thông tin quan trọng, cập nhật, đáp ứng cho việc lại, tham quan, giải trí, ăn Để xây dựng đợc đồ, đề tài có sử dụng đồ chức nh đồ hành chính, đồ giao thông vận tải, dân c, tài nguyên du lịch số liệu nghiên cứu Phơng pháp đợc áp dụng với trợ giúp hệ thống thông tin địa lí GIS 4.2.6 Phơng pháp dự báo: Công tác dự báo dựa việc tính toán tác giả sở thực tiễn tiềm điểm, cụm du lịch, có tham khảo thêm chiến lợc phát triển kinh tế xà hội (KT XH) tỉnh, phơng hớng, nhiệm vụ phát triển ngành du lịch Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Sơn La Các tính toán dự báo chủ yếu phơng án trung bình, phơng án khả thi phù hợp với thực tiễn tỉnh Sơn La 4.2.7 Phơng pháp thang điểm tổng hợp Trong trình nghiên cứu tác giả sử dụng phơng pháp thang điểm tổng hợp Khi nghiên cứu phải lựa chọn tiêu chí phù hợp để đánh giá Mỗi hình thức TCLT du lịch tỉnh có tiêu chí đánh giá cụ thể Mỗi tiêu chí có thang điểm đánh giá khác Việc xây dựng thang ®iĨm ®¸nh gi¸ bao gåm chän u tè ®¸nh gi¸, xác định bậc yếu tố, xác định tiêu bậc, cho điểm bậc, xác định hệ số tính điểm cho yếu tố - Xác định điểm bậc chọn hệ số tiêu chí đánh giá