ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG TÊN BÀI GIẢNG: (BÀI 2) ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIẢNH CHÍNH QUYỀN 1930 1945 TÊN TIẾT GIẢNG: ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO CÁCH MẠNG GIAI ĐOẠN 1930 – 1935 1. Thông tin người soạn Họ và tên: Nguyễn Thị Phương Thảo Lớp: Lịch sử Đảng K37, Khoa Lịch sử Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. 2. Thông tin bài giảng Tên bài giảng: Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng giai đoạn 1930 – 1935 Thời lượng: 1 tiết (50 phúttiết) 3. Đối tượng giảng dạy: Sinh viên hệ đào tạo không chuyên 4. Mục đích, yêu cầu của bài giảng Mục đích của bài giảng Kiến thức: + Cung cấp cho sinh viên những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933; + Làm rõ nội dung của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 101930, Luận cương chính trị của Đảng. So sánh được giữa Luận cương chính trị của Đảng (101930) với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng; + Làm rõ quá trình trưởng thành, phát triển của Đảng gắn liền với các phong trào đấu tranh cách mạng đầu tiên từ khi có Đảng trong giai đoạn 1930 – 1935 về các mặt: Lực lượng tham gia, quy mô, hình thức đấu tranh, mục tiêu đấu tranh, so sánh với các phong trào chống Pháp của các tổ chức giai đoạn trước; và làm rõ công tác khôi phục sức mạnh của Đảng trong những năm 1932 – 1935; Kỹ năng: Rèn luyện cho sinh viên khả năng tự nghiên cứu theo sự hướng dẫn, định hướng của giảng viên; khả năng so sánh, đối chiếu các vấn đề từ đó rút ra nhận định chung; tư duy tổng quát đánh giá về một vấn đề lịch sử; kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình, phản biện; kỹ năng ghi chép tổng hợp Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước cho sinh viên, trau dồi thế giới quan, xây dựng niềm tin vào thắng lợi của cách mạng chống lại những luận điệu xuyên tạc của thế lực thù địch; giúp sinh viên hiểu rõ hơn vai trò, tầm quan trọng sự lãnh đạo của Đảng, các hoạt động của Đảng và phong trào cách mạng trong giai đoạn 1930 – 1935. Yêu cầu của bài giảng: Sinh viên chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu tham khảo (nếu có) trước khi buổi học bắt đầu. Sau khi học xong người học phải nắm được những kiến thức cơ bản mà giảng viên cung cấp trong bài giảng về giai đoạn cách mạng từ 1930 – 1935 và hoàn thành bài tập về nhà.
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG TÊN BÀI GIẢNG: ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIẢNH CHÍNH (BÀI 2) QUYỀN 1930 - 1945 TÊN TIẾT GIẢNG: ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO CÁCH MẠNG GIAI ĐOẠN 1930 – 1935 Thông tin người soạn - Họ tên: Nguyễn Thị Phương Thảo -Lớp: Lịch sử Đảng K37, Khoa Lịch sử Đảng, Học viện Báo chí Tun truyền Thơng tin giảng - Tên giảng: Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng giai đoạn 1930 – 1935 - Thời lượng: tiết (50 phút/tiết) Đối tượng giảng dạy: - Sinh viên hệ đào tạo khơng chun Mục đích, yêu cầu giảng * Mục đích giảng - Kiến thức: + Cung cấp cho sinh viên nét tình hình kinh tế, trị, xã hội Việt Nam thời kỳ khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933; + Làm rõ nội dung Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 10/1930, Luận cương trị Đảng So sánh Luận cương trị Đảng (10/1930) với Cương lĩnh trị Đảng; + Làm rõ trình trưởng thành, phát triển Đảng gắn liền với phong trào đấu tranh cách mạng từ có Đảng giai đoạn 1930 – 1935 mặt: Lực lượng tham gia, quy mô, hình thức đấu tranh, mục tiêu đấu tranh, so sánh với phong trào chống Pháp tổ chức giai đoạn trước; làm rõ công tác khôi phục sức mạnh Đảng năm 1932 – 1935; - Kỹ năng: Rèn luyện cho sinh viên khả tự nghiên cứu theo hướng dẫn, định hướng giảng viên; khả so sánh, đối chiếu vấn đề từ rút nhận định chung; tư tổng quát đánh giá vấn đề lịch sử; kỹ làm việc nhóm, kỹ thuyết trình, phản biện; kỹ ghi chép tổng hợp - Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước cho sinh viên, trau dồi giới quan, xây dựng niềm tin vào thắng lợi cách mạng chống lại luận điệu xuyên tạc lực thù địch; giúp sinh viên hiểu rõ vai trò, tầm quan trọng lãnh đạo Đảng, hoạt động Đảng phong trào cách mạng giai đoạn 1930 – 1935 * Yêu cầu giảng: - Sinh viên chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu tham khảo (nếu có) trước buổi học bắt đầu - Sau học xong người học phải nắm kiến thức mà giảng viên cung cấp giảng giai đoạn cách mạng từ 1930 – 1935 hoàn thành tập nhà Đề cương chi tiết giảng Chương I Bối cảnh lịch sử 1.1 Tình hình giới 1.2 Tình hình nước Chương II Phong trào cách mạng năm 1930 – 1935 2.1 Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh 2.2 Phong trào cách mạnh năm 1932 – 1935 2.3 Nhận xét phong trào cách mạng năm 1930 – 1935 Chương III Ý nghĩa học kinh nghiệm phong trào cách mạng năm 1930 – 1935 3.1 Ý nghĩa lịch sử phong trào cách mạng năm 1930 – 1935 3.2 Bài học kinh ngiệm rút từ phong trào cách mạng năm 1930 – 1935 Học liệu: - Giáo trình: PGS, NGND Lê Mậu Hãn – PGS.TS Trình Mưu – PGS.TS Mạch Quang Thắng, Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, 2009 ; - Bộ Giáo dục Đào tạo: Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006, tái 2010 Hình thức tổ chức giảng dạy: NỘI DUNG CHÍNH HÌNH THỨC MỞ RỘNG Chương I Bối cảnh lịch sử PHƯƠNG PHÁP / THỜI GIAN - 15 phút 1.1 Tình hình giới -Cuộc khủng + Nền kinh tế tất nước tư chủ nghĩa bị đình - Thuyết hoảng kinh tế trệ, dẫn đến: giới trình Các nước đế quốc chủ nghĩa phải tranh giành - Hỏi – đáp 1929 – 1933 thị trường, “Bằng Nguy tiềm ẩn chiến tranh khó tránh khỏi hiểu biết +Mâu thuẫn nước TBCN ngày gay gắt: Mâu thuẫn công nhân với chủ tư bản: Tăng thân làm, cắt giảm lương, đàn áp phong trào đấu tranh với nghiên công nhân cứu tài Giữa nước đế quốc với nhau: Tranh giành thị liệu, anh trường chị + Cuộc khủng hoảng nhanh chóng lan sang xứ thuộc địa, nêu nước tư tìm lối cho khủng hoảng, tác cách đẩy gánh nặng sang xứ thuộc địa động tình hình - Phong trào + Đặc biệt Châu Á giới đấu tranh giải + Phong trào đấu tranh biểu tình nước Anh, Pháp, Mỹ, phóng dân tộc Đức diễn mạnh mẽ nước dẫn nước đến thuộc địa bùng nổ phát triển phong mạnh mẽ trào cách + Trong năm thực thành công kế hoạch lần thứ mạng - Liên Xô (1928-1932) nước XHCN + Tổng thu nhập công nghiệp Liên Xô tăng 20%; đời 1931?” sống vật chất tinh thần nhân dân lao động nâng giới ngày cao phát + Gây dựng XHCN cách thắng lợi triển nhanh => Các đế quốc chủ nghĩa muốn đánh bại Liên Xơ chóng kinh tế + 12/1927, ĐCS Trung Quốc lãnh đạo khởi nghĩa Quảng -Trung Quốc Châu + Thành lập Quảng Châu công xã => Thất bại, để lại ảnh hưởng sâu sắc đến người yêu nước Việt Nam 1.2 Tình hình nước - Kinh tế: Bắt + Gạo lúa sụt giảm, ruộng bỏ hoang nhiều 1930 – đầu suy thoái 1929: 11,58 đồng/tạ 1933: 3,2 đồng/tạ + Công nghiệp hầu hết bị suy giảm, xuất đình đốn 1928: 1,9 tr gạo 1931: 960.000 gạo + Hàng hóa khan hiếm, giá đắt đỏ - Xã hội: Làm + Nông dân bị địa chủ cướp ruộng đất, sưu cao thuế nặng, bị trầm trọng bần khơng lối thốt; tình hình + Cơng nhân, thợ thủ cơng thất nghiệp, nhiều cửa hiệu bị xã hội Việt đóng cửa Nam 1931: 25.000 công nhân Bắc Kỳ thất nghiệp + Tiểu tư sản thành thị điêu đứng, nhà buôn phá sản - Chính trị: + Pháp thi hành nhiều sách khủng bố Vơ căng + Mở nhiều phiên tòa xét xử người yêu nước thẳng + 9/2/1930: Pháp tiến hành khủng bố trắng => Kết luận: Trước vơ vét, bóc lột tàn bạo, với đè nén khủng bố trắng thực dân Pháp dân tộc ta, đã: + Gây lên bầu khơng khí trị căng thẳng, mâu thuẫn nhân dân ta với Pháp sâu sắc hơn, thúc đẩy phong trào đấu tranh thêm mạnh mẽ + ĐCS Việt Nam đời lãnh trách nhiệm lãnh đạo phong trào cách mạng nhân dân ta giai đoạn 1930 – 1935 Chương II Phong trào cách mạng năm 1930 – 1935 - 20 phút 2.1 Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh Chủ trương Đảng - Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 10/1930, Luận cương trị Đảng (tháng 10/1930 Hương Cảng, đồng chí Trần Phú chủ trì) + Đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương + Cử Ban chấp hành Trung ương thức Đ/c Trần Phú làm Tổng Bí thư + Thơng qua Luận cương trị Đảng, gồm vấn đề: Đường lối chiến lược; nhiệm vụ chiến lược; động lực cách mạng; lãnh đạo cách mạng => Nhận xét Luận cương trị Đảng + Luận cương vạch nhiều vấn đề cách mạng Việt Nam mà Chính cương vắn tắt Sách lược vắn tắt nêu ra, nhiên tồn số hạn chế + Nguyên nhân hạn chế => Từ hạn chế Luận cương tháng 10/1930 lại thấy sáng tạo Nguyễn Ái Quốc cương lĩnh trị Đảng, đắn, hợp lý phù hợp thực tiễn cách mạng Phong trào cách mạng - Phong trào + Tháng - 4/1930, nhiều phong trào đấu tranh công cách mạng nhân nông dân nổ 1930-1931 + 1/5/1930, Lần công nhân VN kỷ niệm ngày quốc tế lao động, phong trào nổ nhiều nơi nước + 9/1930, Phong trào lên cao hai địa phương Nghệ An Hà Tĩnh - Thuyết trình - Làm việc nhóm + 12/9/1930, nhân dân Hưng Nguyên dậy tiến TP Vinh, giương cao hiệu “đả đảo chủ nghĩa đế quốc…đòi giảm sưu thuế + Mặc dù bị đàn áp , phong trào nổ mạnh mẽ, hệ thống quyền thực dân tê liệt nhiều nơi, xô viết thành lập - Xô viết Nghệ - Tĩnh: (1930 + Chính trị: Quần chúng tự tham gia hoạt động – 1931) xơ đồn thể cách mạng, tự hội họp, đội tự vệ đỏ tịa viết hình án nhân dân thành lập thành nhiều + Kinh tế: Tịch thu ruộng đất địa chủ chia cho dân huyện Nghệ nghèo, bãi bỏ thứ thuế vô lý An Hà + Văn hóa-xã hội: Mở lớp dạy chữ quốc ngữ, xóa bỏ tệ Tĩnh nạn xã hội Kết phong trào + Hình thức đấu tranh: Đấu tranh vũ trang kết hợp trị; đấu tranh chí trị chủ yếu + Chính quyền đế quốc bị tan rã; quyền xơ viết thành lập nhiều nơi + Giữa năm 1931, phong trào tạm lắng xuống, dù bị đán áp phong trào diễn mạnh mẽ, quy mô lớn, lan rộng miền Bắc – Trung – Nam 2.2 Phong trào cách mạng năm 1932 – 1935 Chủ trương Đảng - Cuộc khủng + Phương châm: “Thà giết nhầm bỏ sót” - Thuyết bố trắng trợn trình + Bắt giam tra tù trị: thực dân 246,532 người - Làm việc Pháp gây 1933: 10 nghìn người nhóm tổn thất lớn + Các quan lãnh đạo Đảng từ trung ương đến địa cho phong phương bị địch phá vỡ, Tổng Bí thư TRần phú bị trào cách bắt giam Sài Gòn (4/1931); Nguyễn Ái Quốc bị cảnh sát mạng Anh bắt Hương Cảng (6/1931) + Chúng mở nhiều phiên tòa xét xử người yêu nước, từ 1930 – 1933: Chúng mở 21 phiên tòa Đại hình xử 1.094 án (tử hình, khổ sai, đày biệt xứ, chung thân) + Dùng cực hình, giết hại chiến sĩ yêu nước, từ 1930 – 1933: Cơn Đảo: 708 chiến sĩ hy sinh + Chúng cịn dùng nhiều sách mị dân -1932, Đảng + 6/1932, Đảng đưa chương trình hành động ta nhận Quốc tế Cộng sản thông qua thị Quốc Khẳng định đường lối cách mạng giải phóng dân tộc, tế Cộng sản tổ tiến lên chủ nghĩa xã hội nêu Cương lĩnh chức Ban trị Đảng (2/1930) đắn lãnh đạo Con đường giải phóng đấu tranh vũ trang Trung ương Đảng quần chúng Khẳng định vai trị giai cấp cơng nhân Việt Nam cách mạng => Các tổ chức Đảng hồi phục củng cố, ban lãnh đạo Hải ngoại thành lập Đ/c lê Hồng Phong đứng đầu - Đại hội Đại + Xác định nhiệm vụ chủ yếu Đảng là: biểu toàn Củng cố phát triển Đảng, quốc lần thứ Tranh thủ quần chúng rộng rãi, chống chiến tranh đế Đảng quốc, Cộng sản Thông qua Nghị quyết, Điều lệ Đảng Đông Dương (3/1935, Bầu BCH Trung ương đ/c Lê Hồng Phong làm Tổng Bí thư Ma Cao (Trung Quốc) Kết thực + Đảng viên tù đấu tranh kiên bảo vệ lập trường, quan điểm cách mạng; tổ chức vượt ngục; Đảng viên không bị bắt tìm cách gây dựng lại tổ - Thuyết chức Đảng quần chúng trình + Cuối 1933, tổ chức Đảng dần hồi phục củng cố - Hỏi - đáp + Cuối 1934 đầu 1935, Xứ ủy Bắc kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ lập lại + 1935, Các tổ chức Đảng phong trào cách mạng hồi phục 2.3 Nhận xét phong trào cách mạng 1930-1935 - Phong trào + Mục tiêu: Chống đế quốc giành độc lập dân tộc, chống - Thuyết 1930 – 1931: phong kiến để giành ruộng dất cho dân cày trình + Quy mơ: Diễn khắp miền, tiêu biểu Nghệ An - Hỏi - đáp Hà Tĩnh (thành lập quyền xơ viết) + Hình thức: Đấu tranh trị kết hợp với khởi nghĩa vũ trang, đấu tranh trị chủ yếu + Lực lượng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân dân, nịng cốt cơng nhân nơng dân - Phong trào + Hoạt động khôi phục phong trào phong phú hình thức 1932 – 1935: nội dung (tổ chức vượt ngục; Hội cấy; Hội cày; Hội đọc sách báo…) + Lực lượng tham gia: Các Đảng viên đông đảo quần chúng nhân dân + Tổ chức thành cơng Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ Đảng Cộng sản Đông Dương (3/1935): thống phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân Tuy nhiên, thiếu sót Đại hội khơng nhạy bén với tình hình mới… Chương III Ý nghĩa học kinh nghiệm phong trào cách mạng - 15 phút năm 1930 – 1935 3.1 Ý nghĩa lịch sử + Là tổng diễn tập Đảng ta cho cách mạng - Thuyết thắng Tám 1945 trình + Khẳng định lãnh đạo đắn Đảng, khối liên - Hỏi - đáp minh công nơng hình thành + Đảng ta cơng nhận phận Quốc tế Cộng sản + Đánh giá mốc quan trọng: Đảng khôi phục hệ thống tổ chức từ trung ương đến địa phương tổ chức quần chúng 3.2 Bài học kinh nghiệm - Bài học công tác tư tưởng, liên minh công nông, xây - Thuyết dựng mặt trận dân tộc thống lãnh đạo quần chúng trình đấu tranh - Bài học cơng tác nắm bắt tình hình, dự báo tình hình - Bài học xây dựng quyền dân, dân, dân * Câu hỏi tập nhà 1: So sánh Cương lĩnh trị Đảng (2/1930) Luận cương trị Đảng (10/1930) rút nhận xét 2: Phân tích, đánh giá chủ trương Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng 1930-1935 3: Phân tích giá trị học kinh nghiệm rút phong trào đấu tranh cách mạng 1930-1935 - Hỏi - đáp