1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng gis và viễn thám để đánh giạ sự thay đổi diện tích nước mặt tại huyện gia lâm, thành phố hà nội giai đoạn 2010 2020

48 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ỨNG DỤNG GIS VÀ VIỄN THÁM ĐỂ ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI DIỆN TÍCH NƯỚC MẶT TẠI HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2010-2020” Hà Nội – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ỨNG DỤNG GIS VÀ VIỄN THÁM ĐỂ ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI DIỆN TÍCH NƯỚC MẶT TẠI HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2010-2020” Người thực : LÊ HẢI LONG MSV : 639728 Khóa : 63 Ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : TS TRẦN NGUYÊN BẰNG Địa điểm thực tập : Huyện Gia Lâm, Hà Nội Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị bạn bè Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô Khoa Tài nguyên Môi trường – Học viện Nông nghiệp Việt Nam, người giảng dạy trang bị cho tảng kiến thức vững để tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt, tơi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Trần Nguyên Bằng, người thầy hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối tơi xin chân thành cảm tới gia đình người thân động viên, chia sẻ khích lệ tơi suốt trình học tập thực đề tài Dù cố gắng trình làm việc trình độ, vốn kiến thức có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy để tơi có thêm kiến thức kinh nghiệm nhằm hồn thiện cơng trình nghiên cứu sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực Lê Hải Long i MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tên đề tài 1.2 Đặt vấn đề 1.3 Mục tiêu nghiên cứu PHẦN II: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Tính thời tầm quan trọng PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.4 Tổng quan viễn thám 10 3.4.1 Khái niệm 10 3.4.2 Cơ sở khoa học viễn thám 11 3.4.3 Nguyên lý hoạt động 11 3.5 Tổng quan GIS 13 3.5.1 Khái niệm GIS 13 3.5.2 Chức GIS 14 3.5.3 Phương pháp xử lí ảnh số viễn thám 14 3.6 Giới thiệu ảnh vệ tinh Landsat 17 3.6.1 Ảnh vệ tinh Landsat 17 3.6.2 Ảnh vệ tinh Landsat 18 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Vị trí địa lý 20 ii 4.2 Đặc điểm khí tượng thuỷ văn 22 4.2.1 Đặc điểm khí hậu 22 4.2.2 Đặc điểm thuỷ văn 22 4.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 23 4.4 Tình hình số liệu 24 4.5 Thực trạng diện tích nước mặt huyện Gia Lâm, TP Hà Nội qua năm 2010, 2015, 2020 26 4.5.1 Tính tốn số NDWI, MNDWI, AWEI 26 4.5.2 Thành lập đồ trạng tài nguyên nước mặt khu vực nghiên cứu 29 4.6 Biến động diện tích nước mặt huyện Gia Lâm, TP Hà Nội 34 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 PHẦN VI: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 iii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Nguyên lý hoạt động viễn thám 12 Hình 3.2 Sơ đồ phân tích ảnh số viễn thám 15 Hình 3.3 Quy trình xử lý ảnh vệ tinh 16 Hình 3.4 Đặc trưng Bộ cảm ảnh vệ tinh Landsat 18 Hình 4.1 Vị trí huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội 20 Hình 4.2 Bản đồ hành huyện Gia Lâm 21 Hình 4.3 Ảnh vệ tinh Landsat 25 Hình 4.4 Ảnh vệ tinh Landsat 25 Hình 4.5 Kết tính số theo ảnh vệ tinh Landsat năm 2010 27 Hình 4.6 Kết tính số theo ảnh vệ tinh Landsat năm 2015 28 Hình 4.7 Kết tính số theo ảnh vệ tinh Landsat năm 2020 28 Hình 4.8 Bản đồ tài nguyên nước mặt theo ảnh vệ tinh Landsat năm 2010 31 Hình 4.9 Bản đồ tài nguyên nước mặt theo ảnh vệ tinh Landsat năm 2015 32 Hình 4.10 Bản đồ tài nguyên nước mặt theo ảnh vệ tinh Landsat năm 2020 33 Hình 4.11 Biến động diện tích nước mặt huyện Gia Lâm, TP Hà Nội qua giai đoạn 35 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hệ thống phân loại lớp phủ mặt đất để sử dụng với liệu viễn thám Bảng 3.1 Công thức tính tốn số từ ảnh Landsat Bảng 3.2 Thông tin chung kênh (bands) ảnh Landsat 19 Bảng 4.1 Bảng thông số ảnh viễn thám thu thập 24 Bảng 4.2 Công thức tính tốn số 26 Bảng 4.3 Kết tính tốn số NDWI, MNDWI AWEI giai đoạn 26 Bảng 4.4 Kết tính tốn diện tích tài ngun nước mặt theo số giai đoạn 29 Bảng 4.5 Biến động diện tích nước mặt huyện Gia Lâm, TP Hà Nội qua giai đoạn 34 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT WHO Tổ chức Y tế Thế giới UBND Ủy ban nhân dân GIS Hệ thống thông tin địa lý QCVN Quy chuẩn Việt Nam BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường NDVI Chỉ số khác biệt thực vật NDWI Chỉ số tách nước tự động MNDWI Chỉ số hiệu chỉnh nước AWEI Chỉ số tách nước tự động WRI Chỉ số tỷ lệ nước SAVI Chỉ số khác biệt thực vật có hiệu chỉnh LSR Landsat Surface Reflectance ENVI ENvironment for Visualizing Image ERTS Earth Resource Technology Sattellite vi PHẦN I: MỞ ĐẦU Tên đề tài Ứng dụng GIS viễn thám để đánh giá thay đổi diện tích nước mặt Huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2020 1.2 Đặt vấn đề Nước mặt coi yếu tố quan trọng cần theo dõi, quản lý chặt chẽ trình phát triển bền vững đất nước Ở Việt Nam, có khoảng 2360 sơng có chiều dài 10km, đóng vai trò chủ đạo việc cung cấp nước phục vụ cho nhu cầu quốc gia Tuy nhiên, thiếu sở hạ tầng vật chất điều kiện kinh tế khiến cho việc khai thác nguồn nước hiệu quả, dẫn đến xâm nhập mặn từ biển Đơng tỉnh miền Nam với tình trạng mưa khơng đồng khiến cho tình trạng khan nước ngày trầm trọng nhiều vùng đất nước (WHO, 2015) Hà Nội thành phố thủ đô đất nước, nắm giữ vai trò quan trọng thúc đẩy kinh tế-xã hội, trị văn hóa, giá trị môi trường cấp địa phương, cấp tỉnh cấp quốc gia Theo Tổng cục Thống Kê, vào năm 2015, diện tích nước mặt Hà Nội giảm 80% so với 50 năm trước vòng năm từ 2010 đến 2015, diện tích nước mặt giảm khoảng 72540 m2 (BTN&MT, 2016) Huyện Gia Lâm khu vực phát triển đô thị Đông Bắc thành phố Hà Nội, nơi tập trung cơng trình giao thông, hạ tầng kỹ thuật quan trọng thành phố Huyện Gia Lâm có dân số khoảng 7.654,6 nghìn người (Cao Trường Sơn, 2019) với nhiều sở công nghiệp quy mô, trung tâm dịch vụ, thương mại lớn Tồn huyện có 1.110 doanh nghiệp cơng nghiệp 2.226 hộ sản xuất công nghiệp Cùng với phát triển nhanh chóng hoạt động kinh tế sản xuất nơng nghiệp vấn đề quản lý sử dụng nước, đặc biệt nguồn nước mặt huyện Gia Lâm trở thành vấn đề môi trường địi hỏi cần có biện pháp kiểm sốt xử lý kịp thời để không ảnh hưởng xấu đến phát triển bền vững huyện Bên cạnh đó, có nghiên cứu nước mặt địa bàn huyện Gia Lâm chưa có đề tài ứng dụng công nghệ viễn thám phục vụ cho mục đích quản lý tài nguyên khu vực Nhận thấy vấn đề đó, đề tài “Ứng dụng GIS viễn thám để đánh giá thay đổi diện tích nước mặt Huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2020” thực với mong muốn giải vấn đề liên quan đến thay đổi diện tích nước mặt 1.1 địa bàn huyện Gia Lâm, theo đưa biện pháp quản lý nước mặt cách hiệu Giả thiết nghiên cứu: nghiên cứu thực nhằm trả lời cho câu hỏi “Có phải diện tích nước mặt từ địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 20102020 có biến động hay khơng?” Sự biến động xuất phát từ q trình thị hóa nhanh chóng, kéo theo gia tăng dân số, dẫn đến áp lực đến ngành sản xuất nông nghiệp công tác quản lý nguồn nước địa bàn huyện Trong đề tài sử dụng tư liệu viễn thám để phân tích biến động diện tích nước mặt địa bàn góp phần vào việc nâng cao hiệu công tác quản lý tài nguyên nước mặt địa bàn 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: + Ứng dụng GIS công nghệ viễn thám để tìm hiểu biến động diện tích nước mặt địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2020 - Mục tiêu cụ thể: + Ứng dụng tư liệu viễn thám quang học để lập đồ diện tích nước mặt khu vực nghiên cứu theo năm 2010, 2015 2020 từ tư liệu viễn thám quang học + Phân tích biến động diện tích nước mặt khu vực nghiên cứu theo giai đoạn 2010-2015 2015-2020 + Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý nước mặt huyện Gia Lâm, Hà Nội 4.5 Thực trạng diện tích nước mặt huyện Gia Lâm, TP Hà Nội qua năm 2010, 2015, 2020 4.5.1 Tính tốn số NDWI, MNDWI, AWEI Sử dụng cơng cụ Raster Calculator phần mềm ArcMap để tính tốn số NDWI, MNDWI AWEI phục vụ thành lập đồ trạng tài nguyên nước mặt huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Cơng thức tính tốn số NDWI, MNDWI AWEI sau: Bảng 4.2 Cơng thức tính tốn số STT Các số Công thức Nguồn tham khảo NDWI (GREEN-NIR)/(GREEN+NIR) (McFeeters, 1996) MNDWI (GREEN-SWIR1)/(GREEN+SWIR1) (Xu, 2006) AWEI x (GREEN - SWIR1) - (0,25 x NIR + 2,75 x SWIR2) (Feyisa, 2014) Kết tính tốn số NDWI, MNDWI AWEI giai đoạn 2010, 2015 2020 trình bày Bảng 4.3 Bảng 4.3 Kết tính tốn số NDWI, MNDWI AWEI giai đoạn 2010 2015 2020 STT Min Max Min Max Min Max NDWI -0.492754 0.306667 -0.520978 0.246941 -0.545967 0.271619 MNDWI -0.563452 0.649123 -0.613442 0.368726 -0.539231 0.434844 AWEI -2.030300 7.111110 -0.924581 1.563710 -0.984114 2.004260 (Nguồn: Kết thực hiện) Từ kết tính tốn, lập đồ thể trực quan diện tích nước mặt theo số NDWI, MNDWI AWEI qua năm: 26 Hình 4.5 Kết tính số theo ảnh vệ tinh Landsat năm 2010 27 Hình 4.6 Kết tính số theo ảnh vệ tinh Landsat năm 2015 Hình 4.7 Kết tính số theo ảnh vệ tinh Landsat năm 2020 28 4.5.2 Thành lập đồ trạng tài nguyên nước mặt khu vực nghiên cứu Sau tính tốn số, tác giả tiến hành phân loại giá trị cho mặt nước Kết phân loại sau kiểm chứng với kết thực địa chuyển sang định dạng *.shp (sử dụng phần mềm ArcGIS) phục vụ tính tốn diện tích tài ngun nước mặt biên tập đồ trạng tài nguyên nước mặt giai đoạn Kết tính tốn diện tích tài nguyên nước mặt trình bày Bảng 4.4 Bảng 4.4 Kết tính tốn diện tích tài nguyên nước mặt theo số giai đoạn Đơn vị: Chỉ số 2010 2015 Thực đo 2020 Sai số (%) 969.71 NDWI 728.0974 1123.2 842.04 13.17 MNDWI 855.7457 1369.89 927.99 4.3 AWEI 801.8381 1389.69 943.2 2.73 (Nguồn: Kết thực hiện) Kết tính tốn tài nguyên nước mặt theo số cho thấy diện tích nước mặt năm 2015 lớn với tất số, cụ thể: Đối với số NDWI, diện tích nước mặt năm 2010 728,0974ha; năm 2015 1123.2 ha; năm 2020 842,04ha Đối với số MNDWI, diện tích nước mặt năm 2010 855.7457ha; năm 2015 1369.89ha; năm 2020 927.99ha Đối với số AWEI, diện tích nước mặt năm 2010 801.8381ha; năm 2015 1389.69ha; năm 2020 943.2ha Kết tính tốn sai số so với kết khảo sát diện tích tài ngun nước mặt phịng Tài nguyên Môi trường huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội năm 2020 theo số NDWI, MNDWI AWEI tương ứng 13,17%; 4,3% 2.73% Từ thấy, số hiệu chỉnh khác biệt nước MNDWI số tách nước tự động AWEI có sai số thấp so với số NDWI Trong khn khổ khố luận tốt nghiệp, kết thành lập đồ trạng diện tích tài nguyên nước mặt huyện Gia Lâm theo số AWEI cho kết xác 29 Kết luận có phù hợp với kết độ xác số việc thành lập đồ tài nguyên nước mặt với vài tác giả thực đề tài nghiên cứu tương tự khu vực khác Việt Nam giới Trong đề tài: “Sử dụng số NDWI MNDWI đánh giá biến động tài nguyên nước mặt hoạt động khai thác khống sản huyện Hồnh Bồ, tỉnh Quảng Ninh” tác giả Nguyễn Hải Hòa Nguyễn Hải Ánh thực năm 2016 cho kết luận số MNDWI có độ tin cậy cao phù hợp phục vụ công tác lập đồ tài nguyên nước mặt so với số NDWI Một nghiên cứu khác tác giả Phạm Văn Chiến thực thành phố Đa Séc tỉnh Đồng Tháp năm 2020 nghiên cứu số nhận biết nước từ ảnh Sentinel-2 cho kết luận tương tự nhận định số MNDWI có độ xác cao NDWI WNDWI sử dụng bốn tiêu sai số, bao gồm sai số tổng thể (OA - overall accuracy), hệ số Kappa (KC - Kappa coefficient), sai số chủ quan (EC - error of commission) sai số bỏ sót (EO - error of omission) Tại khu vực Rwenzori thuộc Cộng hòa Dân chủ Congo vào năm 2021, tác giả Athanasius Ssekyanzi cộng sử dụng số nhận biết nước: NDWI; MNDWI1; MNDWI2; AWEIsh; AWEInsh; MuWI_C; MuWI_R để tiến hành đánh giá nguồn nước mặt phục vụ cho nơng nghiệp Nhóm tác giả sử dụng bốn tiêu sai số OA, KC, EO EC để đưa kết luận số AWEI có độ xác cao số lựa chọn nghiên cứu Tuy nhiên, thời điểm thực đề tài, chưa có nghiên cứu Việt Nam sử dụng số NDWI, MNDWI AWEI để xác định diện tích nước mặt khu vực nên chưa thể đưa kết luận xác tin cậy ba số khu vực thuộc Việt Nam 30 Hình 4.8 Bản đồ tài ngun nước mặt phân tích số AWEI theo ảnh vệ tinh Landsat năm 2010 31 Hình 4.9 Bản đồ tài nguyên nước mặt phân tích số AWEI theo ảnh vệ tinh Landsat năm 2015 32 Hình 4.10 Bản đồ tài nguyên nước mặt phân tích số AWEI theo ảnh vệ tinh Landsat năm 2020 Kết tính tốn đánh giá sai số diện tích tài nguyên nước mặt sở để đánh giá biến động diện tích nước mặt huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội việc xác định biến động diện tích nước mặt khu vực nghiên cứu 33 Biến động diện tích nước mặt huyện Gia Lâm, TP Hà Nội Từ kết tính tốn diện tích nước mặt, tác giả tính tốn biến động diện tích nước mặt huyện Gia Lâm, TP Hà Nội qua giai đoạn 2010 – 2015 2015 – 2020 Bảng 4.5 Bảng 4.5: Biến động diện tích nước mặt huyện Gia Lâm, TP Hà Nội qua giai đoạn 4.6 NDWI MNDWI AWEI Diện tích nước năm 2010 (ha) 728,1 855,7 801,8 Diện tích nước năm 2015 (ha) 1123,2 1369,9 1389,69 Diện tích nước năm 2020 (ha) 842,04 927,99 943,2 Sự thay đổi diện tích nước giai đoạn 20102015 (%) 54,27 60,08 73,31 Sự thay đổi diện tích nước giai đoạn 20152020 (%) - 25,03 -32,26 -32,13 (Nguồn: Kết thực hiện) 34 4500 4000 3500 3000 2500 AWEI 2000 MNDWI 1500 NDWI 1000 500 2010 2015 2020 Hình 4.11 Biến động diện tích nước mặt huyện Gia Lâm, TP Hà Nội qua giai đoạn (Nguồn: Kết thực hiện) Kết từ Bảng 4.5 Hình 4.11 cho thấy diện tích nước mặt huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội có xu hướng tăng dần, tăng mạnh vào giai đoạn 2010 – 2015 sau giảm vào giai đoạn 2015 – 2020 Giai đoạn 2010 – 2015, diện tích nước mặt tăng 54,27%, 60,08% 73,31% tương ứng với số NDWI, MNDWI AWEI Tuy nhiên, giai đoạn 2015 – 2020, diện tích nước mặt giảm 25,03%, 32,26% 32,13% tương ứng với số NDWI, MNDWI AWEI Nguyên nhân việc diện tích nước mặt tăng mạnh giai đoạn 2010 – 2015 sai khác liệu ảnh thu thập từ vệ tinh Landsat sử dụng năm 2010 chụp vào ngày 12/08/2010 liệu ảnh Landsat sử dụng giai đoạn 2015 ảnh vệ tinh chụp vào ngày 18/08/2015 Lỗi vệ tinh Landsat vào năm 2003 phận hiệu chỉnh dòng quét SLC chuyển từ dòng quét sang dịng qt khác, gây tín hiệu thu nhận tạo thành vệt sọc ảnh, phục hồi cách sử dụng ảnh thu nhận thời điểm khác để lấy thơng tin bù lại dịng bị Vậy nên khác biệt kỹ thuật thu nhận ảnh Landsat Landsat trở thành lỗi cố hữu ảnh hưởng đến xác trình xử lý số liệu Sự thay đổi diện tích nước giai đoạn 2015-2020 theo xu hướng giảm, cụ thể diện tích nước năm 2020 giảm từ 25% đến 32% tương ứng số NDWI, MNDWI AWEI, nguyên nhân việc phát triển sở hạ tầng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng gia tăng tỷ trọng ngành công nghiệp – 35 xây dựng, cung cấp dịch vụ giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp – thủy sản Sự phát triển mạnh sở hạ tầng kinh tế huyện thu hẹp diện tích nước mặt bao gồm ao, hồ địa bàn 36 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài ứng dụng công nghệ viễn thám kết hợp với GIS để thành lập nước huyện Gia Lâm ác năm 2010, 2015 2020, phân tích xu hướng biến động nguồn nước địa bàn huyện giai đoạn 2010 – 2015 2015-2020, giúp nhà hoạch địch, quản lý tài nguyên – môi trường, quy hoạch đô thị đánh giá xác trạng khu vực Kết cho thấy diện tích nước mặt huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội có xu hướng tăng dần, tăng mạnh vào giai đoạn 2010 – 2015 sau giảm vào giai đoạn 2015 – 2020 Giai đoạn 2010 – 2015, diện tích nước mặt tăng 54,27%, 60,08% 73,31% tương ứng với số NDWI, MNDWI AWEI Tuy nhiên, giai đoạn 2015 – 2020, diện tích nước mặt giảm 25,03%, 32,26% 32,13% tương ứng với số NDWI, MNDWI AWEI Các số khác biệt nước NDWI, số hiệu chỉnh khác biệt nước MNDWI số tách nước tự động AWEI tính tốn dựa công cụ phần mềm ArcGIS ENVI cách nhanh chóng thuận lợi Khơng tính tốn diện tích nước mặt khu vực nghiên cứu theo số năm 2010, 2015 2020 mà kết thực nghiệm rõ, việc kết hợp công nghệ viễn thám GIS hữu hiệu để xác định diện tích biến động, mức độ biến động phần xu hướng biến động đối tượng Không vậy, ba số lựa chọn MNDWI AWEI cho kết nhận diện khu vực có nước khơng nước vùng nghiên cứu tốt số NDWI với sai số 4,3% 2,73% so sánh với diện tích nước mặt cơng bố Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Gia Lâm Qua số AWEI xác định số cho kết phân biệt nhận diện khu vực có nước khơng nước tốt nhất, xây dựng đồ biến động nguồn tài nguyên nước mặt nên dùng số tách nước tự động AWEI Kiến nghị Do hạn chế kinh phí nên đề tài sử dụng ảnh quang học miễn phí với độ phân giải trung bình, chất lượng khơng cao dẫn đến kết nhận chưa đạt độ xác cao Để đạt độ xác cao hơn, nên sử dụng loại ảnh khác với độ phân giải cao Vẫn hạn chế thời gian thực đề tài nguồn liệu nên kết đề tài thành lập đồ nước năm 2010, 2015 2020 37 với thống kê biến động giai đoạn 2010-2015 2015-2020 Để đạt kết có giá trị cao có khả cung cấp liệu cho nhà hoạch định sách nên sử dụng nhiều ảnh nhiều thời điểm khác thu hẹp biên độ thời gian đánh giá biến động Theo nên kết hợp nhiều phương pháp phân loại loại liệu ảnh viễn thám khác để đem lại kết giải đoán tốt 38 PHẦN VI: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BTN&MT (2016) Báo cáo trạng môi trường Quốc gia Burrough, P A (1986) Principles of Geographical Information Systems for Land Resources Assessment Cao Trường Sơn, P T (2019) ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MỘT SỐ SÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA TNU Journal of Science and Technology Du Y, Z Y (2016) Water bodies’ mapping from Sentinel imagery with modified normalized difference water index at 10-m spatial resolution produced by sharpening the SWIR band Remote Sensing Dueker, K (1979) Land resource information systems: a review of fifteen years experience Feyisa, G L (2014) Automated Water Extraction Index: A new technique for surface water mapping using Landsat imagery Remote Sensing of Environment McFeeters, S K (1996) The use of the Normalized Difference Water Index (NDWI) in the delineation of open water features International Journal of Remote Sensing Nuruddin, S M (2011) Assessment of Water Content using Remote Sensing NormalizedDifference Water Index: Preliminary Study Proceeding of the 2011 IEEE International Conference on Space Science and Communication, 265-268 Nguyễn Hải Hòa, Nguyễn Thị Ánh (2017) Sử dụng số NDWI MNDWI việc đánh giá biến động tài nguyên nước mặt hoạt động khai thác khống sản huyện Hồnh Bồ, tỉnh Quảng Ninh Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 10 Nguyễn Thị Mai, N K (2011) Ứng dụng mô hình SWAT đánh giá chất lượng nước phục vụ cho quy hoạch sinh thái lưu vực sông Đa Dâng, tỉnh Lâm Đồng Kỷ yếu Hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc 11 R.Anderson, J (1976) A Land use and land cover classification system for use with remote sensor data 12 Robert A., S (2007) Remote Sensing: Models and Methods for Image Processing Oxford University 39 13 Rokni, K A (2014) Water feature extraction and change detection using multitemporal Landsat imagery Remote sensing 6, 4173-4189 14 Sekertekin, A S (2018) Index-Based Identification of Surface Water Resources Using Sentinel-2 Satellite Imagery In 2018 2nd International Symposium on Multidisciplinary Studies and Innovative Technologies , 1-5 15 Tống Thị Huyền Ái, N P (2020) Theo dõi hạn hán mùa khô số hạn hán NDDI công cụ Google Earth Engine, thí nghiệm tỉnh Đăk Nơng TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ 16 Thạch, N N (2005) Cơ sở viễn thám 17 Trang, P H (2018) Nghiên cứu sở địa lý cho sử dụng hợp lý đất ngập nước khu vực Long Biên–Gia Lâm, thành phố Hà Nội 18 Trần Thị Phượng, T Đ (2019) Ứng dụng viễn thám GIS có tham gia để xây dựng đồ phân vùng nguồn nước tưới cho đất trồng lúa điều kiện hạn hán huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 19 Trần Thị Thu Trang, H N (2013) Nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng rau an toàn người dân ngoại thành Hà Nội 20 Trần Thống Nhất, Nguyễn Kim Lợi (2009) Viễn thám NXB Nông nghiệp 21 UBND huyện Gia Lâm (2015) Báo cáo trị Đại hội Đảng hành nghiệp huyện Gia Lâm lần thứ XXIII nhiệm kỳ 2010 - 2015 22 Vũ Thị Thìn, P V (2015) Nghiên cứu xây dựng quy trình xử lý ảnh vệ tinh Landsat ARCGIS TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP 23 WHO (2015) Progress on sanitation and drinking water: 2015 update and MDG assessment 24 Xu, H (2006) Modification of normalised difference water index (NDWI) to enhance open water features in remotely sensed imagery International Journal of Remote Sensing 40

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w