1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đáp Án Các Câu Hỏi Hsg 12.Docx

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 71,76 KB

Nội dung

ĐỀ 5 Câu 1 Khi phân tích thành phần % nucleotit của vật chất di truyền ở các loài sinh vật khác nhau người ta thu được bảng số liệu sau Nucleo tit Loài A G T X U I 21 29 21 29 0 II 29 21 29 21 0 III 2[.]

ĐỀ Câu Khi phân tích thành phần % nucleotit vật chất di truyền loài sinh vật khác người ta thu bảng số liệu sau: Nucleo A G T X U tit Loài I 21 29 21 29 II 29 21 29 21 III 21 21 29 29 IV 21 29 21 29 Hãy cho biết: a.Loại vật chất di truyền lồi trên? Giải thích b.Sự tổng hợp ADN lồi có khác biệt nhau? Câu Mỗi phân tử Hêmôglôbin prôtêin cấu trúc bậc bốn gồm chuỗi pôlipeptit  chuỗi pôlipeptit  liên kết với Nếu đột biến gen dẫn đến axit amin thứ chuỗi pôlipeptit  glutamic bị thay valin tế bào hồng cầu có hình lưỡi liềm Cho biết mARN có ba mã hố cho axit amin: Valin: 5’-GUU-3’; 5’-GUX-3’; 5’-GUA-3’; 5’-GUG-3’; Glutamic: 5’-GAA-3’; 5’-GAG-3’; Aspactic: 5’-GAU-3’; 5’-GAX-3’ Hãy phân tích để xác định cụ thể dạng đột biến xảy gen mã hoá chuỗi pơlipeptit gây nên tế bào hồng cầu hình lưỡi liềm Câu a.Vì ADN ti thể lại có tần số đột biến cao ADN nhân tế bào? b.Việc dịch mã (tổng hợp prơtêin) có xác hay khơng phụ thuộc vào q trình nào? Câu a.Trong điều hòa hoạt động operon Lac vi khuẩn E coli, đột biến xảy gen điều hịa R dẫn đến hậu liên quan đến biểu gen cấu trúc? b.Một alen đột biến gây ung thư người tạo lượng sản phẩm lượng sản phẩm alen bình thường Dựa vào thơng tin này, kết luận trạng thái trội, lặn alen đột biến? Kiểu đột biến gen có nhiều khả dẫn đến hình thành alen đột biến này? Câu a đưa mARN trưởng thành tế bào người vào tế bào vi khuẩn protein tạo giống protein tổng hợp tế bào người nhiều trường hợp chuyển gen người vào tế bào vi khuẩn protein thu lại khác với protein gen tổng hợp tế bào người Hãy giải thích lại có tượng vậy? b Ở sinh vật nhân thực , mARN mã hóa cho phân tử protein định đến tế bào chất có chế điều hịa lượng prootiin hoạt tính tế bào? c So sánh ADN –polimeraza ARN- polimeraza góc độ chúng hoạt động nào, yêu cầu mạch khuôn đoạn mồi, chiều tổng hợp loại nucleotit mà chúng sử dụng Câu a Hậu đột biến xảy vùng mã hóa gen điều hoafkhacs với hậu đột biến xảy vùng mã hóa gen cấu trúc nào? b Ở loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hoa trắng Người ta tiến hành lai dòng hoa đỏ chủng với dòng hoa trắng, Trong số hàng ngàn thu F1 có hao trắng, lại hoa đỏ Hãy đưa giả thuyết giải thích xuất hoa trắng c Ở vài cây, gen A B liên kết khơng hồn tồn với Người ta tạo dịng đột biến có gen A B di truyền với Hãy cho biết loại đột biến xảy ra? Giải thích Câu Hãy nêu tên chức enzim tham gia vào trình tái (tự chép) phân tử ADN mạch kép vi khuẩn E coli Câu a.Dựa sở người ta phân loại gen thành gen cấu trúc gen điều hoà? b) Trong tự nhiên, dạng đột biến gen phổ biến nhất? Vì sao? Câu Tế bào xơma người chứa khoảng 6,4 tỷ cặp nuclêôtit nằm 46 phân tử ADN khác nhau, có tổng chiều dài khoảng 2,2 m (mỗi nucleotit có kích thước 3,4Å) Hãy giải thích cách phân tử ADN hệ gen người bao gói nhân tế bào có đường kính phổ biến khoảng – m, mà đảm bảo thực chức sinh học chúng Câu 10 Ở loài giao phấn, đem lai có kiểu gen Aa (bộ nhiễm sắc thể 2n) với có kiểu gen aa (bộ nhiễm sắc thể 2n) thu F1 Người ta phát F1 có mang kiểu gen Aaa Hãy giải thích chế hình thành thể có kiểu gen Aaa nói Câu 11 1) Trên nhiễm sắc thể có trình tự gen ABCDEGH Đột biến hình thành nên nhiễm sắc thể có đủ gen nói trình tự xếp gen có thay đổi so với lúc chưa đột biến Hãy cho biết tên loại đột biến 2) Ở phép lai AaBb × AaBb sinh thể đột biến tứ bội có kiểu gen aaaaBBbb Hãy trình bày chế làm phát sinh thể đột biến 3) Giải thích đột biến đa bội sử dụng để tạo giống lấy lá, lấy thân, lấy củ mà không sử dụng để tạo giống lấy hạt? Câu 12 : ADN sở vật chất tượng di truyền 1) Vì ADN sở vật chất tượng di truyền? 2) Trong trường hợp ARN xem sở vật chất tượng di truyền? Giải thích 3) Đặc điểm cấu trúc theo nguyên tắc đa phân nguyên tắc bổ sung ADN có ý nghĩa gì? 4) Ở lồi người ước tính có 95% hàm lượng ADN không mang thông tin di truyền Hãy liệt kê đoạn ADN không mang thông tin di truyền? Câu 13: 1) Trình bày vai trị loại enzym tham gia vào q trình nhân đơi ADN 2) Ở sinh vật nhân thực, thông tin di truyền gen biểu thành tính trạng thơng qua chế nào? Giải thích gen tổng hợp nhiều loại protein khác nhau? Câu 14:Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen 1) Vì hầu hết đột biến gen đột biến điểm? 2) Vì gen ti thể có tần số đột biến cao gen nhân tế bào? 3) Dựa vào mô hình điều hịa hoạt động operon Lac, cho biết trường hợp đột biến làm cho gen cấu trúc liên tục phiên mã? Câu 15 a Hãy nêu vai trò Promoter trình phiên mã b Hãy giải thích tượng: - Khi người ta đưa mARN trưởng thành tế bào người vào dịch mã ống nghiệm cách sử dụng máy sinh tổng hợp prôtêin vi khuẩn thấy prơtêin tạo giống với prơtêin tổng hợp tế bào người - Tuy nhiên nhiều trường hợp, người ta chuyển gen tế bào người vào vi khuẩn prơtêin tổng hợp từ gen tế bào vi khuẩn lại khác với prơtêin gen tổng hợp tế bào người Câu 16 a Tại q trình nhân đơi ADN E.coli xảy đơn vị tái bản? Các nuclêơtit tự tham gia vào q trình nhân đơi gồm loại có vai trị gì? b Làm xác định hai loại ADN vi khuẩn lactic vi khuẩn suối nước nóng (700C - 900C) loại bền vững hơn? Câu 17 a.Bệnh di truyền khác với bệnh truyền nhiễm gây vi khuẩn virut nào? b Tại đột biến gen thường đột biến lặn nằm nhiễm sắc thể thường? Câu 18 Hãy nêu điểm gắn đặc hiệu prơtêin điều hịa q trình hoạt động Operon Lac Nếu đột biến làm thay đổi cấu hình khơng gian điểm gắn ảnh hưởng đến hoạt động Operon? Câu 19 Dựa vào hiểu biết chế di truyền biến dị, trả lời ngắn gọn câu hỏi sau đây: a) Đặc điểm mã di truyền chứng chứng minh sinh vật trái đất phát sinh từ tổ tiên chung? b) Trong trình nhân đôi ADN vi khuẩn E coli, trình tổng hợp mạch ADN cần có đoạn mồi? Tại đoạn mồi lại ARN? c) Nêu yếu tố đảm bảo cho trình tự nuclêơtit mARN dịch xác thành trình tự axit amin chuỗi pôlipeptit d) Tại phần lớn đột biến gen phát tự nhiên đột biến thay cặp nuclêôtit? e) Tại đột biến đảo đoạn NST gây bất thụ cho thể đột biến? g) Một thể đột biến dạng tam bội (3n) lồi thực vật (có NST 2n = 22) tiến hành giảm phân tạo giao tử Theo lý thuyết, tỉ lệ giao tử bình thường (n) tạo bao nhiêu? Câu 20 Hình bên sơ đồ mơ tả q trình phiên mã dịch mã tế bào loài sinh vật Quan sát sơ đồ cho biết: a) Loài sinh vật sinh vật nhân sơ hay sinh vật nhân thực? Giải thích b) Các chữ A, B, C sơ đồ tương ứng với đầu 3’ hay đầu 5’ chuỗi pôlinuclêôtit? c) Tại thời điểm xét, chuỗi pôlipeptit tổng hợp từ ribôxôm (1, hay 3) có số axit amin nhiều nhất? Đ.ÁN Câu a.- Lồi I có ADN cấu trúc mạch phân tử có loại nucleotit ATGX A=T, G=X - Lồi II có ADN cấu trúc mạch phân tử có loại nucleotit ATGX A=T, G=X - Lồi III có ADN cấu trúc mạch phân tử có loại nucleotit ATGX A khác T, G khác X - Lồi IV có ARN mạch phân tử có loại nucleotit AUGX A khác U, G khác X b - Nếu vật chất di truyền ADN trình tổng hợp ADN diễn theo nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo toàn - - Nếu vật chất di truyền ARN trình tổng hợp ADN theo kiểu phiên mã ngược Câu - Theo ta thấy mối quan hệ bổ sung mARN gen sau: Codon glutamic Codon valin mARN Mạch Mạch bổ mARN Mạch Mạch bổ khuôn sung khuôn sung cua gen cua gen ’ ’ ’ ’ ’ ’ ’ -GAA- -XTT-5 -GAA-3 -GUU- -XAA- 5’-GTT-3’ 3’ 3’ 5’ 5’-GAG- 3’-XTX- 5’-GAG-3’ 5’-GUX- 3’-XAG- 5’-GTX-3’ 3’ 5’ 3’ 5’ 5’-GUA- 3’-XAT- 5’-GTA-3’ 3’ 5’ 5’-GUG- 3’-XAX- 5’-GTG-3’ 3’ 5’ - Xét codon mARN thấy: + Nuclêôtit thứ codon tương ứng với glutamic valin G, nên đột biến không liên quan đến nucleotit + Nếu thay nucleotit thứ ba codon tương ứng với glutamic, xuất codon là: 5’-GAU-3’; 5’-GAX-3’ , mã hoá cho axit aspactic khơng phải valin + Vậy thay nuclotit thứ codon, cụ thể thay A U → Codon thứ gen mã 3'−T−5' 3'− A−5' hoá chuỗi , cặp 5'−A−3' bi thay cặp 5'−T−3' (dị hoán) Câu a - ADN ty thể dạng trần không liên kết với histon - Q trình tự ADN ti thể khơng có enzim sửa chữa - ADN ty thể nằm mơi trường có nhiều sản phẩm độc hại từ q trình trao đổi chất - ADN ty thể có nhiều quy định protein không quan trọng, không bị áp lực chọn lọc tự nhiên nên dễ dàng tích lũy đột biến (Học sinh cần trả lời ý đạt điểm tuyệt đối) b - Q trình tARN có liên kết cách xác với loại axit amin mà cần vận chuyển hay khơng - Q trình liên kết bổ sung có tính đặc hiệu ba mã hóa mARN với ba đối mã tARN vận chuyển Câu a - Trong trường hợp: + Đột biến nucleotit gen không làm thay đổi trình tự axit amin protein ức chế + Đột biến thay đổi axit amin chuỗi polypeptit protein ức chế không làm thay đổi khả liên kết protein ức chế với trình tự huy (O) => Hậu cuối dạng đột biến operon Lac hoạt động bình thường khơng có thay đổi liên quan đến biểu gen cấu trúc - Xảy đột biến làm giảm khả liên kết protein ức chế vào trình tự huy sự biểu gen cấu trúc tăng lên - Xảy đột biến làm hoàn toàn khả liên kết protein ức chế protein ức chế không tạo các gen cấu trúc biểu liên tục - Xảy đột biến làm tăng khả liên kết protein ức chế vào trình tự huy sự biểu gen cấu trúc giảm b.- Alen đột biến trội xét kiểu hình gây ung thư - Đồng trội xét kiểu hình sinh sản prơtêin - Kiểu đột biến gen đột biến điểm (thay nucleotit) vùng mã hoá gen Câu a Trường hợp prôtêin giống nhau: Chứng tỏ máy sinh tổng hợp prôtêin vi khuẩn giống máy sinh tổng hợp prôtêin người Mã di truyền có tính thống tồn sinh giới * Trường hợp khác người thuộc sinh vật nhân chuẩn, có gen phân mảnh (exon xen với intron), vi khuẩn khơng có hệ thống cắt bỏ intron mARN nên tổng hợp prôtêin khác người b Có thể có chế điều hồ sau: Sự phân huỷ mARN, điều hoà dịch mã, hoạt hố prơtêin phân huỷ prơtêin c So sánh ADN pôlimeraza ARN pôlimeraza * Giống nhau: Cả hai enzime xúc tác tổng hợp mạch dựa mạch khuôn ADN, theo nguyên tắc bổ sung Đều xúc tác kéo dài mạch theo chiều 5’→3’, ngược chiều với mạch làm khuôn * Khác nhau: - - ADNpôlimeraza cần đoạn mồi cịn ARNpơlimeraza khơng cần đoạn mồi - ADN pôlimeraza sử dụng nuclêôtit chứa thành phần đường đêơxiribơzơ bazơ loại A, G, X, T, cịn ARN pôlimeraza sử dụng nuclêôtit chứa thành phần đường ribôzơ bazơ loại A, G, X, U Câu a.Điểm khác biệt là: Đột biến xảy vùng mã hóa gen điều hịa làm thay đổi lượng sản phẩm gen cấu trúc chịu điều hòa gen cịn đột biến vùng mã hóa gen cấu trúc làm thay đổi cấu trúc sản phẩm gen mã hóa b.Các giả thuyết giải thích xuất hoa trắng: - Nếu bình thường: P AA x aa  F1: Aa (100% hoa đỏ) Theo xuất hoa trắng Có thể xảy khả sau: - Khả 1: Đã có đột biến gen trội A → a trình giảm phân hình thành giao tử hoa đỏ; Sơ đồ:…… - Khả 2: Đã có đột biến đoạn NST mang gen A trình giảm phân hình thành giao tử hoa đỏ; Sơ đồ:…… - Khả 3: Đã có đột biến thể lệch bội (2n-1) TH1: Do trình giảm phân tạo giao tử, cặp NST chứa cặp alen AA không phân ly tạo giao tử (n+1) có kiểu gen AA giao tử (n-1) không chứa gen A Trong thụ tinh giao tử không chứa gen A kết hợp với giao tử chứa gen a tạo hợp tử có kiểu gen a, có KH màu hoa trắng TH2: Do trình giảm phân tạo giao tử, cặp NST chứa cặp alen AA khơng phân ly tạo giao tử (n+1) có kiểu gen AA giao tử (n-1) không chứa gen A cặp NST chứa cặp alen aa không phân ly tạo giao tử (n+1) có kiểu gen aa giao tử (n-1) không chứa gen a Trong thụ tinh giao tử không chứa gen A kết hợp với giao tử chứa gen aa tạo hợp tử có kiểu gen aa, có KH màu hoa trắng - Khả 4: Không xảy ĐBG ĐB NST, sau tạo hợp tử có kiểu gen Aa, tác nhân gây ức chế biểu gen A nên gen A không cho sản phẩm sản phẩm gen A không tương tác với sản phẩm gen a có sản phẩm gen a hoạt động, nên có KH màu hoa trắng c Có thể xảy khả sau: - Đã xẩy đột biến đảo đoạn chuyển đoạn NST - Đột biến đoạn NST hai gen A B  NST khoảng cách gen A B gần Giải thích: Hai gen A B liên kết khơng hồn tồn chứng tỏ chúng nằm xa nhau, sau đột biến chúng di truyền chứng tỏ gen nằm gần => đột biến đảo đoạn chuyển đoạn NST đoạn làm cho gen nằm gần Câu 7:Tên chức enzim tham gia vào trình tái (tự chép) phân tử ADN mạch kép vi khuẩn E Coli: - Enzym giãn xoắn (mở xoắn) tách mạch: làm phân tử ADN sợi kép giãn xoắn tạo chạc chép, sẵn sàng cho trình tái ADN (ở E coli gyraza, helicaza) - Enzym ARN polymeraza (primaza): tổng hợp đoạn mồi cần cho khởi đầu trình tái ADN (bản chất đoạn mồi ARN) - Enzym ADN polymeraza: enzym thực trình tái ADN (ở E coli enzym ADN polymeraza I, II, III số ADN polymeraza khác) - Enzym ADN ligaza (hoặc gọi tắt ligaza): nối đoạn Okazaki mạch ADN tổng hợp gián đoạn để hình thành nên mạch ADN hoàn chỉnh Câu a) - Dựa vào chức sản phẩm, người ta chia làm gen cấu trúc điều hoà + Gen điều hoà mã hóa cho loại protein yếu tố điều hoà biểu gen khác hệ gen + Gen cấu trúc mã hoá cho các sản phẩm khác, ARN protein chức khác (cấu trúc, bảo vệ, hoocmôn, xúc tác…) b) - Đột biến gen phổ biến đột biến thay cặp nucleotit Vì: + Cơ chế phát sinh đột biến tự phát dạng thay nucleotit dễ xảy khơng có tác nhân đột biến (do nucleotit tế bào tồn dạng phổ biến dạng hiếm) + Trong phần lớn trường hợp, đột biến thay cặp nucleotit đột biến trung tính (ít gây hậu nghiêm trọng) ảnh hưởng đến codon gen + Trong thực tế, dạng đột biến gen tìm thấy (biểu thể đột biến) phổ biến hầu hết loài Câu - Lượng ADN khổng lồ tế bào nhân chuẩn xếp gọn vào nhân tế bào có kích thước nhỏ gói bọc ADN theo mức xoắn khác nhiễm sắc thể (NST) Các mức xoắn khác ADN NST biểu sau: - Đầu tiên, phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép Đường kính vịng xoắn 2nm Đây dạng cấu trúc phân tử ADN - Ở cấp độ xoắn tiếp theo, phân tử ADN liên kết với protein có tính kiềm gọi histon hình thành nên sợi Chuỗi xoắn kép quấn xung quanh cấu trúc octamer gồm phân tử histon 3/4 vịng tạo thành cấu trúc nuclxơm Sợi có thiết diện 10 nm - Ở cấp độ thứ tiếp theo, nuclêôxôm xếp chồng lên tạo thành sợi nhiễm sắc có thiết diện 30 nm - Các sợi nhiễm sắc tiếp tục xếp thành “vùng xếp cuộn” có thiết diện khoảng 300 nm khung prôtêin phi histon - Cấu trúc sợi xếp cuộn tiếp tục đóng xoắn thành nhiễm sắc thể có thiết diện 700 nm, dạng NST co xoắn nguyên phân kỳ nguyên phân, NST gồm nhiễm sắc tử chị em có thiết diện khoảng 1400 nm - Để đảm bảo việc thực chức sinh học, trình chép (tự tái bản) ADN phiên mã (tổng hợp mARN), phân tử ADN giãn xoắn cục bộ, tiến hành chép tái bản, đóng xoắn lại ngay, ADN vừa giữ cấu trúc vừa đảm bảo thực chức (Ghi chú: thí sinh khơng nêu chi tiết kích thước cấp cấu tạo, diễn đạt ý cấu trúc trên, cho điểm biểu điểm) Câu 10 + Cây F1 Aaa tạo giao tử aa kết hợp với giao tử A giao tử Aa kết hợp với giao tử a + Các chế: - Đột biến dị bội (Lệch bội): * Cơ thể Aa bị đột biến, cặp NST mang Aa không phân li giảm phân I tạo giao tử Aa (n +1); thể aa giảm phân bình thường, tạo giao tử a (n) Giao tử Aa (n +1) thụ tinh với giao tử a (n) tạo nên hợp tử Aaa (2n + 1); sơ đồ * Cơ thể aa bị đột biến, cặp NST mang aa không phân li tạo giao tử aa (n +1); thể Aa giảm phân bình thường, tạo giao tử A (n) a (n) Giao tử A (n) thụ tinh với giao tử aa (n +1) tạo nên hợp tử Aaa (2n + 1); sơ đồ - Đột biến đa bội: Một hai thể bị đột biến đa bội, hình thành giao tử 2n; giao tử 2n kết hợp với giao tử n tạo hợp tử 3n Để tạo thể 3n có kiểu gen Aaa có trường hợp: * Cơ thể Aa bị đột biến đa bội tạo giao tử (2n) mang Aa; thể aa giảm phân bình thường, tạo giao tử (n) mang a Giao tử Aa (2n) kết hợp với giao tử a (n) tạo nên hợp tử Aaa (3n); sơ đồ * Cơ thể aa bị đột biến đa bội tạo giao tử (2n) mang aa; thể Aa giảm phân bình thường, tạo giao tử A (n) a (n) Giao tử A (n) kết hợp với giao tử aa (2n) tạo nên hợp tử Aaa (3n) ; sơ đồ Câu 11: 1) - Đột biến đảo đoạn NST - Đột biến chuyển đoạn NST (Nếu thí sinh trả lời: Đột biến cấu trúc NST cho 0,5 đ) 2) Cơ chế phát sinh kiểu gen aaaaBBbb từ phép lai AaBb × AaBb: - Đột biến đa bội xảy lần nguyên phân hợp tử (hợp tử có kiểu gen aaBb bị rối loạn nguyên phân, tất cặp NST nhân đôi không phân li tạo aaaaBBbb) - Đột biến đa bội xảy giảm phân hai giới (Cơ thể AaBb tạo giao tử aaBB, thể AaBb tạo giao tử aabb Sự thụ tinh giao tử tạo hợp tử aaaaBBbb) 2) - Vì thể đột biến đa bội có quan sinh dưỡng to, cành lá, củ to nên cho suất cao sản phẩm thu lấy thân, lá, củ - Thể đa bội thường khơng có khả sinh sản nên thường có hạt khơng có hạt Ngun nhân đa bội có NST khơng tồn theo cặp tương đồng nên cản trở hình thành giao tử, tỉ lệ giao tử thụ tinh thấp nên tỉ lệ hạt thấp Câu 12 :1) ADN sở vật chất tượng di truyền cấp phân tử muốn trở thành VCDT phải có đủ tiêu chuẩn sau: - Có khả lưu giữ thông tin di truyền dạng bền vững cần cho việc cấu tạo, sinh sản hoạt động tế bào; - Có khả chép xác để TTDT truyền xác từ hệ sang hệ khác; - Thông tin chứa đựng vật chất di truyền phải dùng để tạo phân tử cần cho cấu tạo hoạt động sống tế bào; - Vật liệu di truyền có khả biến đổi, biến đổi xảy tần số thấp biến đổi có khả truyền lại cho đời sau Đối chiếu với tiêu chuẩn nói ADN có đủ tiêu chuẩn nên gọi vật chất mang thông tin di truyền Thí sinh mơ tả minh họa ADN có đặc điểm 2) ARN virut vật chất di truyền vì: - ARN virut lưu trữ thơng tin di truyền; - ARN virut có khả tái thông qua chế tổng hợp ARN từ ARN phiên mã ngược tạo ADN, sau ADN phiên mã tổng hợp ARN; - ARN virut thực phiên mã, sau dịch mã để tổng hợp protein - ARN virut có khả bị đột biến đột biến di truyền lại cho đời sau 3) Vai trò nguyên tắc đa phân nguyên tắc bổ sung ADN - Ý nghĩa NTĐP: Nhờ cấu tạo theo nguyên tắc đa phân nên với loại nu tạo vô số loại ADN khác cách thay đổi số lượng, thành phần, trình tự xếp nu Mặc dù có loại nu cấu tạo theo nguyên tắc đa phân nên ADN lưu trữ lượng thơng tin di truyền vơ tận - Ý nghĩa nguyên tắc bổ sung: + NTBS cho phép hình thành cấu trúc xoắn kép song song ADN, làm cho mạch đường – photphat nằm phía ngồi, cặp bazơ nitơ nằm phía trong, đảm bảo tính ổn định bền vững ADN + NTBS cho phép truyền đạt thông tin di truyền cách xác tiết kiệm thời gian Nếu có sai sót mạch sửa chữa nhờ mạch cịn lại 4) Đoạn ADN khơng mang thơng tin di truyền gồm có: - Intron, trình tự tâm động, trình tự đầu mút NST; - Vùng điều hịa gen, yếu tố di truyền vận động, trình tự khởi đầu nhân đôi ADN, gen giả, vùng nối gen,… Câu 13:1) Vai trò enzym trình nhân đơi ADN - Enzym giãn xoắn (mở xoắn): làm phân tử ADN sợi kép giãn xoắn tạo chạc chép, sẵn sàng cho trình tái ADN (ở E.coli có gyraza, helicaza) - Enzym ARN polymeraza (primaza): tổng hợp đoạn mồi cần cho khởi đầu trình tái ADN (bản chất đoạn mồi ARN) - Enzym ADN polimeraza III: Sử dụng mạch ADN mẹ làm khuôn, tổng hợp mạch ADN việc bổ sung nuclêôtit vào đầu 3’ mạch ADN sẵn có đoạn mồi ARN - Enzym ADN polimeraza I: loại bỏ ribônuclêôtit ARN thuộc đoạn mồi thay chúng nuclêôtit ADN - Enzym ADN ligaza (gọi tắt ligaza): nối đoạn Okazaki để hình thành nên mạch ADN hồn chỉnh 2) - Thông tin di truyền gen biểu thành tính trạng thơng qua chế phiên mã, dịch mã + Phiên mã trình tổng hợp ARN từ khn mẫu gen + Dịch mã q trình sinh tổng hợp protein dựa ba mARN - Gen phân mảnh gen tổng hợp nhiều loại protein khác Nguyên nhân sau phiên mã, phân tử mARN sơ khai bị cắt bỏ đoạn intron, nối đoạn exon theo cách khác tạo phân tử mARN trưởng thành khác Qua dịch mã, loại phân tử mARN trưởng thành dịch mã thành loại protein khác Câu 14: 1) Hầu hết ĐBG ĐB điểm vì: - ĐBG xảy sai sót q trình nhân đơi ADN (nhân đơi khơng theo ngun tắc bổ sung) Vì hệ số sai sót thấp nên gen thường sai sót cặp nucleotit - Có số trường hợp ĐBG xảy yếu tố di truyền vận động virut cài xen hệ gen dẫn tới làm biến đổi đoạn nucleotit, trường hợp không thuộc đột biến điểm Tuy nhiên đột biến virut yếu tố di truyền vận động thường xảy so với sai sót nhân đơi Mặt khác đột biến yếu tố di truyền vận động virut thường gây hậu nghiêm trọng nên bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ 2) Gen ti thể có tần số đột biến cao gen nhân vì: - ADN ty thể dạng trần khơng liên kết với histon - Quá trình tự ADN ti thể khơng có enzim sửa chữa - ADN ty thể nằm mơi trường có nhiều sản phẩm độc hại từ trình trao đổi chất - ADN ty thể có nhiều quy định protein không quan trọng, không bị áp lực chọn lọc tự nhiên nên dễ dàng tích lũy đột biến 3) Đột biến làm cho gen cấu trúc liên tục phiên mã: - Đột biến vùng P operon làm tăng lực vùng với ARN polimeraza - Đột biến vùng khởi động gen điều hòa R làm cho gen khả tổng hợp protein - Đột biến gen điều hòa R làm cho protein điều hòa khả liên kết với vùng vận hành O - Đột biến vùng vận hành O làm cho vùng khả liên kết với protein ức chế Câu 15 a Vai trị: (2,0 điểm) - Vị trí liên kết với ARN polimeraza - Xác định mạch mạch làm khn q trình phiên mã - Chứa trình tự nucleotit có vai trị làm tăng lực ARN pol với promoter - Chứa trình tự nucleotit có vai trị tương tác với yếu tố phiên mã yếu tố khác (như protein môi giới trung gian) q trình điều hịa biểu gen b (1,0 điểm) - Trường hợp protein giống nhau: + Chứng tỏ máy sinh tổng hợp protein vi khuẩn giống máy sinh tổng protein người + Mã di truyền có tính thống tồn sinh giới - Trường hợp khác người thuộc sinh vật nhân chuẩn, có gen phân mảnh (exon xen với intron), cho vào vi khuẩn, hệ thống cắt bỏ intron mARN nên tổng hợp protein khác người Câu 16 a.(2,0 điểm) - Q trình nhân đơi xảy đơn vị tái vì: + Q trình nhân đơi ADN bắt đầu enzim nhận biết bám vào điểm khởi đầu nhân đôi (0,25 điểm) + Trên phân tử ADN E.coli có trình tự khởi đầu nhân đơi nhất, có đơn vị nhân đơi (0,25 điểm) - Các nuclêơtit tự tham gia vào q trình nhân đơi gồm loại: loại nuclêôtit ARN (A, U, G, X) loại nuclêôtit ADN (A, T, G, X) (0,5 điểm) - Vai trị nuclêơtit: + Các nuclêôtit ARN nguyên liệu tổng hợp nên đoạn mồi (0,25 điểm) + Các nuclêôtit ADN có vai trị: * Là ngun liệu tổng hợp nên mạch đơn (0,25 điểm) * Kiến tạo thông tin di truyền phân tử ADN (0,25 điểm) + Các nuclêơtit tự nói chung có vai trị cung cấp lượng cho q trình tổng hợp mạch mới: Mỗi nuclêôtit tự tồn dạng Triphotphat, có chứa liên kết cao Khi hình thành mạch polinucleotit, hai nhóm phốt phát bị cắt bỏ, làm bẻ gãy hai liên kết cao năng, giải phóng lượng, cung cấp cho phản ứng polime hóa (0,25 điểm) b (1,0 điểm) - Nguyên tắc: sinh vật sống điều kiện thuận lợi ADN bền sinh vật sống nơi khó khăn => vi khuẩn sống suối nước nóng có ADN bền vi khuẩn lactic sống 200C – 35 0C => ADN vi khuẩn suối nước nóng có tỉ lệ G – X nhiều vi khuẩn lactic (0,5 điểm) - Cho biến tính ADN: tách chiết ADN hai loài cho vào hai ống nghiệm nâng dần nhiệt độ để làm đứt liên kết H hai mạch ADN + ADN vi khuẩn lactic sống 20 0C – 35 0C bị đứt hoàn toàn liên kết H nhiệt độ thấp => ADN vi khuẩn lactic bền (0,25 điểm) + ADN vi khuẩn sống vùng nước nóng bị đứt hoàn toàn liên kết H nhiệt độ cao => ADN VK suối nước nóng bền vững (0,25 điểm) Câu 17 a (2,0 điểm)HS trả lời ý 0,5 điểm câu không cho 2,0 điểm Bệnh di truyền Bệnh truyền nhiễm - Do biến đổi vật chất di truyền - Do vi sinh vật xâm nhập vào thể - Thường truyền từ hệ sang hệ - Thường không di truyền qua hệ khác - Không gây đáp ứng miễn dịch - Gây đáp ứng miễn dịch - Liên quan đến sai hỏng - Không làm sai hỏng gen sản hay số sản phẩm gen phẩm gen - Chữa trị liệu pháp - Chữa trị sử dụng thuốc kháng sinh tăng cường khả miễn dịch b (1,0 điểm) - Lý phần lớn đột biếnliên quan đến enzim thiết yếu đột biến chức nên thường có tính lặn (ngược lại đột biến thêm chức tính trội) Mặt khác, enzim thiết yếu mã hóa gen hoạt động nên dễ bị đột biến gen không chưa hoạt động - Phần lớn gen nằm nhiễm sắc thể thường, đột biến lặn nhiễm sắc thể thường phổ biến đột biến chức enzim thiết yếu Câu 18 - Hai điểm gắn là: (1,0 điểm) + Điểm gắn với vùng O Operon + Điểm gắn với Lactozơ - Nếu đột biến làm thay đổi cấu hình khơng gian điểm gắn với vùng O làm cho prôtêin không liên kết với vùng O, vùng O giải phóng, Operon liên tục phiên mã, kể khơng có Lactozơ (1,0 điểm) - Nếu đột biến làm thay đổi cấu hình khơng gian điểm gắn với Lactozơ làm cho prôtêin không liên kết với lactozơ, liên kết với vùng O Do đó, có lactozơ, lactozơ không liên kết với prôtêin ức chế, vùng O khơng giải phóng, Operon bị bất hoạt có lactozơ (1,0 điểm) Câu 19: a) Tính phổ biến b) - Cần đoạn mồi vì: enzim ADN polimeraza kéo dài mạch có sẵn đầu 3’OH, đoạn mồi giúp cung cấp đầu 3’OH - Đoạn mồi ARN đoạn mồi tổng hợp nhờ enzim ARN polimeraza, enzim lắp ráp ribo nuclêôtit thành mạch pôlinuclêôtit c) yếu tố gồm: - Hoạt động enzim Aminoacyl – tARN syntestaza - Nguyên tắc bổ sung ba đối mã với ba mã hóa d) Vì: - Đột biến thay cặp nuclêơtit xảy khơng có tác nhân đột biến - Đột biến thay thường ảnh hưởng đến sức sống khả sinh sản thể đột biến e) - Đảo đoạn gây bất thụ đảo đoạn làm rối loạn trình tiếp hợp NST giảm phân, dẫn đến tạo giao tử khơng bình thường Các giao tử thường giảm khả thụ tinh g) Tỉ lệ giao tử bình thường tạo 1/2n = 1/211 Câu 20: a) Quá trình phiên mã dịch mã loài xảy đồng thời, phân tử ARN chưa tổng hợp xong  sinh vật nhân sơ b) A: Đầu 5’ mạch mã gốc; B: đầu 3’ mạch mã gốc; C: đầu 5’ mARN c)Từ sơ đồ cho thấy, ribôxôm tham gia dịch mã đầu tiên, đó, chuỗi pơlipeptit tổng hợp từ ribơxơm có số axit amin nhiều

Ngày đăng: 28/07/2023, 12:20

w