Phần truyện (làng, llsp, chiếc lược ngà) (1) (1)

9 0 0
Phần truyện (làng, llsp, chiếc lược ngà) (1) (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trần Long - MAY ACADEMY Làng Làng 1.Tác giả - Kim Lân(1920-2007), tên khai sinh Nguyễn Văn Tài -Quê huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn, có sáng tác đăng báo từ trước CMT8 - Là người có vốn hiểu biết, am hiểu sâu sắc đời sống người nông dân - Chuyên viết đề tài: Sinh hoạt làng quê cảnh ngộ người nông dân Trần Long - MAY ACADEMY 2.Tác phẩm *Hoàn cảnh sáng tác: Truyện ngắn Làng viết thời kì đầu kháng chiến chống Pháp đăng lần đầu tạp chí Văn nghệ năm 1948 - Thể loại: Truyện ngắn đại - Phương thức biểu đạt: TS, MT, BC - Đề tài: Viết người nơng dân - Tình huống/ Ngơi kể + tác dụng - Tóm tắt - Nhan đề Phân tích Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai a/ Trước nghe tin Làng Chợ Dầu theo giặc *Cuộc sống gia đình ơng Hai nơi tản cư: - Cuộc sống xa quê, tạm bợ, khó khăn, nề nếp sinh hoạt *Mối quan tâm: - Nghĩ làng, nhớ làng da diết Nỗi nhớ khiến ơng thay đổi tâm tính -> Gắn bó tự hào, có trách nhiệm với làng quê - Đến phịng thơng tin nghe ngóng tin tức -> Vui sướng, thoải mái, náo nức, tự hào, tin tưởng KC => Ơng Hai người nơng dân thật thà, hiền lành, chất phác, yêu gắn bó với làng quê, với kháng chiến dân tộc _Kim Lân_ b/ Tâm trạng nhân vật ông Hai nghe tin làng làm Việt gian theo Tây *Khi nghe tin: - Khi nghe tin đột ngột, ông Hai sững sờ -> Đau khổ, bàng hoàng, ngỡ ngàng, tưởng chừng điều sụp đổ trước mắt ông, ông không tin thật - Khi tin khẳng định: - Thái độ: đánh trống lảng, mặc cảm,xấu hổ, thất vọng, miễn cưỡng *Khi đến nhà: -Tủi thân, thương -> căm phẫn, oán trách - Kiểm điểm người làng -> Nuôi hi vọng - Suy nghĩ danh dự, lo lắng cho tương lai gia đình; lịng tự trọng người làng người nơng dân VN - Nội tâm ông Hai bị tổn thương -> tuyệt vọng, bế tắc tâm trạng đau đớn, vết thương tạo -> Bất lực chấp nhận tin ấy, nỗi đau xâm chiếm, đau cho mình, đau cho làng, cho người đồng hương cảnh ngộ *Khi trò chuyện với bà Hai - Nỗi bứt rứt tâm can ông bị dồn nén q nhiều nên ơng gắt gỏng nói chuyện với bà Hai - Lo lắng, trằn trọc không ngủ được, thở dài bất lực -> Nỗi lo lắng hành hạ tinh thần lẫn thể xác *Mấy ngày hôm sau - Cảm thấy kẻ có tội, né tránh, tuyệt giao với người - Tâm trạng: Nơm nớp lo sợ, ám ảnh, tủi nhục ê chề -> Làng không nơi chôn rau cắt rốn mà với ơng Hai, làng cịn lớn lao - tự tôn, danh dự *Khi mụ chủ biết chuyện đuổi khéo - Tâm trạng: bế tắc, đau đớn, tuyệt vọng - Đứng trước lựa chọn: Làng Chợ Dầu hay Tổ Quốc -> Quyết định "làng theo Tây phải thù", khẳng định tình cảm rạch rịi, tình u nước rộng lớn, mạnh mẽ bao trùm lên tình cảm làng q *Khi trị chuyện - Gieo vào lịng đứa tình u với quê hương - Khẳng định lập trường cách mạng kiên định - Tin tưởng tuyệt đối cụ Hồ - Thuỷ chung son sắc lòng với cách mạng -> Là lời tự bạch, mượn để nói lên tâm trạng, bày tỏ lịng với q hương, đất nước Đồng thời diễn tả tình cảm cha con, yêu thương nhân vật ông Hai Trần Long - MAY ACADEMY Làng Làng _Kim Lân_ c/ Tâm trạng nhân vật ơng Hai nghe tin làng cải - Thái độ: Hồ hởi, tươi vui - Nét mặt: rạng rỡ hẳn lên - Hành động: Chia quà cho -> Niềm vui sướng đến cực độ => Yêu làng, yêu nước =>Một tâm hồn thẳng, yêu ghét rạch ròi, trọng danh dự u làng q Lịng u làng, u nước hồ quyện khơng khí kháng chiến; lịng người dân quê Sơ đồ hoá kiến thức văn Làng Nội dung Đánh giá tổng hợp - Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai nghe tin Làng Chợ Dầu theo giặc, thực chất tâm trạng suy nghĩ danh dự, lòng tự trọng người dân làng chợ Dầu, người Việt Nam - Ca ngợi tình yêu làng, yêu nước tha thiết ông Hai gắn liền với niềm vui, nỗi buồn sướng khổ ông khứ, Trần Long - MAY ACADEMY Nghệ thuật - Thành công việc miêu tả diễn biến nội tâm nhân vật cụ thể, gợi cảm qua ý nghĩ, hành vi ngôn ngữ, đặt nhân vật vào tình truyện có mẫu thuẫn tâm trạng bộc lộ chiều sâu tính cách nhân vật am hiểu tâm lý ng­ười nông dân - Cách dẫn dắt truyện khéo léo, hợp lý tạo mâu thuẫn nội tâm nhân vật - Ngôn ngữ nhân vật sinh động, giàu tính ngữ giản dị, nhuần nhị, thể lời ăn tiếng nói, suy nghĩ người nơngdân gắn bó với làng q - Trần thuật linh hoạt tự nhiên chi tiết sinh hoạt xen với mạch tâm trạng - Cốt truyện xây dựng theo diễn biến tâm lý nhân vật giản dị đời thường mà tinh tế, sâu sắc Lặng lẽ Sa Pa _Nguyễn Thành Long_ 1.Tác giả - Nguyễn Thành Long (1925 -1991), quê huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam - Ông nhà văn miền Nam, viết văn thời kì kháng chiến chống Pháp - Là bút chuyên viết truyện ngắn kí - Văn ơng nhẹ nhàng, tình cảm giàu chất thơ, ánh lên vẻ đẹp người mang ý nghĩa sâu sắc - Đọc văn ông ta lọc tâm hồn, tìm lại cảm xúc sống 2.Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác: Truyện kết chuyến thực tế lên Lào Cai mùa hè 1970 - In tập: Giữa xanh năm 1972 - Đây truyện ngắn tiêu biểu viết sống hồ bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc *Tóm tắt/ Ngơi kể *Ý nghĩa nhan đề *Tình truyện Phân tích 1.Nhân vật anh niên cảnh sống, làm việc a Hoàn - Hồn cảnh sống:Một đỉnh núi n Sơn cao 2600m, bốn bề có cỏ mây mù lạnh lẽo -> Gian khổ khắc nghiệt, cô đơn, buồn tẻ, tách biệt với sống bên ,sống đỉnh núi cao - Cơng việc: Làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu (nhiệm vụ: đo gió, mưa, nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất để dự báo thời tiết) -> Công việc quan trọng, khó khăn, gian khổ thầm lặng địi hỏi tỉ mỉ, xác, tinh thần kỉ luật trách nhiệm cao b Quan niệm công việc, suy nghĩ sống -Xác định công việc người, ấm no, hạnh phúc nhân dân -> Sống có lí tưởng, u nghề tha thiết, tìm thấy niềm vui, hạnh phúc cơng việc, có ích cho XH - Ý thức tự học, ham hiểu biết, yêu sách - Tổ chức sống : Khoa học, ngăn nắp, chủ động, giản dị c Quan hệ với người - Cởi mở, chân thành - Hồn nhiên, đáng yêu - Quan tâm, sẻ chia - Hiếu khách, lịch - Khiêm tốn, giản dị -> Anh niên người sống tình cảm, có tinh thần trách nhiệm, có suy nghĩ cao đẹp Tiêu biểu cho hệ niên lao động mới, có lí tưởng, ước mơ, hồi bão, đam mê, công việc xây dựng, bảo vệ TQ Nhân vật ông hoạ sĩ - Làm cho chân dung anh niên thêm đẹp đẽ có mối quan hệ hai chiều, chứa đựng chiều sâu tư tưởng -> Là người trầm tĩnh, sâu lắng, tâm huyết với hội hoạ, đam mê với nghề, ln trăn trở tìm đẹp đích thực, hữu ích sống 3.Chất trữ tình văn - Vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa TRẦN LONG - EVEREST SCHOOL - Vẻ đẹp người lao động (suy nghĩ, làm việc, lối sống) ->Với giọng văn nhẹ nhàng, ngôn ngữ sáng giàu chất thơ, tác giả giúp người đọc cảm nhận chất trữ tình LLSP qua vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa vẻ đẹp người lao động SP Lặng lẽ Sa Pa _Nguyễn Thành Long_ Nội dung Đánh giá tổng hợp - Bức tranh nên thơ cảnh đẹp Sa Pa - Chân dung người lao động bình thường phẩm chất cao đẹp - Lòng yêu mến, cảm phục với người cống hiến quên cho nhân dân, Tổ quốc Ý nghĩa: “Lặng lẽ Sa Pa” câu chuyện gặp gỡ với người chuyến thực tế nhân vật ông hoạ sĩ, qua đótác giả thể niềm yêu mến người có lẽ sống cao đẹp lặng lẽ quên cống hiến cho Tổ quốc Nghệ thuật - Tạo tình truyện tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn - Xây dựng đoạn đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm - Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên đặc sắc, miêu tả nhân vật với nhiều điểm nhìn - Kết hợp kể tả nghị luận - Tạo tính chất trữ tình tác phẩm truyện - Ngôn ngữ giàu nhạc điệu, giàu chất thơ , , u l o c c e i n h gà C ^' ,_Nguyễn Quang Sáng_ ^ 2.Tác pham 1.Tác gia - Nguyễn Quang Sáng (1932 - 2014) - Quê tỉnh An Giang - Là bút có tên tuổi văn học đại Việt Nam - Đề tài: Chủ yếu viết sống người Nam Bộ hai kháng chiến chống Mĩ , chống Pháp hồ bình - Phong cách: Giản dị, chân thực, sâu sắc khắc hoạ tâm lí người, đậm chất Nam Bộ Trần Long - MAY ACADEMY , - Hoàn cảnh sáng tác: Ra đời năm 1966, kháng chiến chống Mĩ diễn ác liệt - Thể loại: Truyện ngắn đại - Đề tài: Viết chiến tranh - Chủ đề: Ca ngợi tình phụ tử (tình cha con) *PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, bình luận *Ý nghĩa nhan đề/ tình huống/ Tóm tắt ' Tóm TăT - Ơng Sáu xa nhà kháng chiến Mãi đến gái lên tuổi, ông có dịp thăm nhà, thăm Bé Thu – ơng, khơng nhận cha vết sẹo mặt làm ông không giống với người cha ảnh mà em biết Em đối xử với cha với người xa lạ Cho đến lúc em nhận cha, tình cha trỗi dậy mãnh liệt em, lúc ơng Sáu phải - Ở khu cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu thương nỗi nhớ mong gái vào việc làm lược ngà voi để tặng cho cô gái bé bỏng Trong trận càn giặc, ông Sáu hi sinh Trước lúc nhắm mắt, ông kịp trao lược cho người bạn, nhờ chuyển cho gái ' Tình hng Trần Long - MAY ACADEMY - Tình thứ nhất: Hai cha gặp sau năm xa cách, thật trớ trêu bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận biểu lộ tình cảm thắm thiết ơng Sáu lại phải - Tình thứ hai: Ở khu cứ, ông Sáu dồn tất tình yêu thương mong nhớ đứa gái vào việc làm lược ngà để tặng Nhưng ông Sáu hi sinh chưa kịp trao quà cho gái => Nếu tình thứ tình bản, bộc lộ tình cảm mãnh liệt bé Thu dành cho cha tình thứ hai lại biểu lộ tình cảm sâu sắc người cha với đứa - Chủ đề tác phẩm không lạ, biểu lộ thành công qua cách khai thác biểu tình cha tình thật có lí: chiến tranh – xa cách , , u l o c c e i n h gà C ^' Phân tích _Nguyễn Quang Sáng_ Tình cảm bé Thu với ông Sáu: Một người yêu thương cha vơ bờ: Trần Long - MAY ACADEMY * Hồn cảnh hai cha con: - Vì chiến tranh nên năm bé Thu mặt cha Cha nhận qua ảnh Vì vậy, giây phút ơng Sáu trở về, hi vọng gặp xương thịt để bày tỏ tình cảm phụ tử lâu xa cách - Tuy nhiên, tình bất ngờ xảy ra: Bé Thu khơng nhận ơng Sáu cha a Lúc ơng Sáu về: Bé Thu có phản ứng bất ngờ, liệt trước tình cảm ơng Sáu: - Thu thương cha Ta tưởng chừng gặp cha, bồi hồi, sung sướng sà vào vịng tay ba nũng nịu với tình cảm mãnh liệt hết Nhưng khơng, bé Thu nghe tiếng gọi tên giật mình, ánh mắt tròn ngơ ngác - Chứng kiến vẻ mặt xúc động đáng sợ ơng Sáu, tái mặt chạy, cầu cứu má => Đó phản ứng tự nhiên đứa trẻ gặp điều sợ hãi, với ơng Sáu điều bất ngờ, khiến cho ông vô thất vọng, đau đớn năm, nỗi nhớ mong yêu thương dồn lại ngày phép, mà bé Thu ông lại có phản ứng vơ liệt b Trong ngày phép ông Sáu: Bé Thu giữ thái độ xa cách với ơng Sáu: - Ơng Sáu ln tìm cách vỗ về, gần gũi, mong gọi tiếng ba thái độ bé Thu lại ngược lại, ln xa cách, lạnh lùng, bướng bỉnh, từ chối quan tâm giúp đỡ ông Sáu: + Khi gọi ơng vào ăn cơm, nói trổng: “Vơ ăn cơm!”, “Cơm chín rồi!”, “Con kêu mà người ta không nghe” Trần Long - MAY ACADEMY + Khi nhờ ông chắt nước nồi cơm, bị dồn vào bí (khơng chắt nước nồi cơm cho), nói trổng: “Cơm sơi rồi, chắt nước giùm cái!” dù bác Ba mở đường cho nó, phải gọi “ba” Cuối cùng, tự giải theo cách riêng mình: lấy vá múc vá nước + Mâu thuẫn đẩy lên cao hất tung trứng cá mà ơng gắp cho, làm cơm văng tung tóe mâm Bị địn, khơng khóc mà bỏ sang bà ngoại, cố ý làm cho dây xuồng kêu thật to => Thu bé có hành động tưởng chừng bướng bỉnh, gan lì đến mức bác Ba – nhân vật kể chuyện phải nghĩ: “Con bé thật.”, cịn ơng Sáu, dù thương khơng kìm mà tức giận - Tuy nhiên, sâu thẳm tâm hồn non nớt bé Thu tình yêu thương người cha mãnh liệt: Vì yêu thương kính trọng cha, nên suy nghĩ trái tim nó, cha người đàn ơng đẹp đẽ hình chụp chung với má Vì vậy, kiên khơng nhận người đàn ơng xấu xí cha Có thể nói, lí khơng gọi ông Sáu cha đơn giản bất ngờ hợp lí, có thắc mắc thầm kín mà chưa giải đáp cho Trần Long - MAY ACADEMY => Thu bé có lĩnh, có cá tính mạnh mẽ , , u l o c c e i n h gà C ^' Phân tích _Nguyễn Quang Sáng_ c Khi chia tay ông Sáu: Bé Thu thể tình cảm sâu nặng dành cho cha: - Người đọc chứng kiến chia li đầy xúc động Trần Long - MAY ACADEMY - Sau bà giảng giải, bé Thu hiểu ơng Sáu cha Vết sẹo ghê sợ mặt ơng vết thương chiến đấu mà kẻ thù gây Bé Thu không yêu cha, thương cha mà cịn hối hận cách cư xử với ông ngày qua - Thái độ bé Thu buổi sáng chia tay với ơng Sáu hồn tồn khác trước: “Vẻ mặt sầm lại, buồn rầu”, “đôi mắt vẻ nghĩ ngợi sâu xa” Khi ông Sáu nhìn nó, đơi mắt mênh mơng xơn xao => Cách miêu tả tác giả cho thấy đằng sau đôi mắt chứa xúc động lớn tình cảm - Thu thể tình cảm sâu nặng với người cha Khi ơng Sáu phải đi, tưởng chừng đứng n thơi, tình cảm lớn lao, dồn nén khoảnh khắc ngắn ngủi vỡ òa mạnh mẽ: + Tiếng gọi “ba” tiếng gọi thân thương vỡ tung từ đáy lòng “như tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người” + Kèm theo hành động mạnh mẽ, liệt, đầy gấp gáp để thể tình cảm với ba trước lúc xa: • “nó vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba nó” Trần Long - MAY ACADEMY • “nó vừa ơm chặt lấy cổ ba vừa nói tiếng khóc” • “Nó ba khắp Nó tóc, cổ, vai vết thẹo dài bên má ba nữa.” – vết sẹo mà trước ghê sợ cảm thấy xấu xí vơ - Tình u thương xen lẫn niềm ân hận, nuối tiếc bé Thu khiến cho ơng Sáu khơng kìm nước mắt, cịn bác Ba – người kể chuyện thấy có “bàn tay nắm chặt lấy trái tim” Dù cách bộc lộ tình cảm bé Thu hồn tồn trái ngược trước ta hiểu lòng bé Thu, tình yêu thương cha Trước đó, dù bé Thu có lạnh lùng, xa cách với ông Sáu để bảo vệ hình ảnh người cha đẹp đẽ tâm trí Trước sau bé Thu có người cha yêu quí Bởi vậy, hiểu ơng Sáu cha mình, tình cảm bộc lộ cách mãnh liệt, tự nhiên => Nhân vật Thu mang vẻ đẹp tâm hồn đáng q: bé có cá tính, u ghét rạch ròi mang nét hồn nhiên, ngây thơ đứa trẻ Tưởng chừng hai thái độ trái ngược lại thống nhất, chứng tỏ tác giả am hiểu tâm lí trẻ thơ → , , u l o c c e i n h gà C ^' Phân tích _Nguyễn Quang Sáng_ Tình cảm ơng Sáu với bé Thu: Một người cha yêu thương tha thiết: a Lúc gặp con: Trần Long - MAY ACADEMY Ơng vơ háo hức, nơn nóng lần nhìn thấy đứa xương thịt - Ơng Sáu khơng chờ xuồng cập bến mà nhún chân nhảy thót lên Có lẽ ơng mong chờ giây phút gặp lâu nên tình cảm người cha nơn nao lịng Ơng bước vội vàng bước dài, dừng lại kêu to: “Thu! Con.” - Niềm hạnh phúc, xúc động gặp thể rõ qua chi tiết: “ anh khơng ghìm xúc động Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông Với vẻ mặt xúc động hai tay đưa phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run: Ba con! Ba con!” - Tuy nhiên, bé Thu lại phản ứng đầy bất ngờ Trước phản ứng bé Thu, ông Sáu vô đau đớn, thất vọng: mặt sầm lại trông thật đáng thương hai tay bng xuống bị gãy => Đó hụt hẫng, đau đớn người cha lần đầu gặp con, lại nguyên nhân lại từ chối tình cảm b Trong ngày phép: - Đó quãng thời gian ngắn ngủi để ông Sáu gần gũi thể tình cảm cha Bởi vậy, ơng ln nơn nóng, mong u thương con, nghe tiếng gọi “ba” âu yếm, ngào mà ông khao khát từ lâu - Nhưng cố gắng ơng khơng có kết Ngược lại, ơng u thương, vỗ về, chiều chuộng nhận từ xa lánh, hắt hủi (lấy dẫn chứng từ phần II.B.1.b) Đỉnh điểm ơng có hành động nóng nảy đánh vào mơng bé tỏ cứng đầu, hất trứng cá ơng gắp cho Hành động khiến ông ân hận suốt ngày sau c Khi chia tay: - Trong khoảnh khắc ngắn ngủi ấy, ông Sáu bất ngờ đón nhận tình cảm mãnh liệt bé Thu dành cho Lại lần ơng bất ngờ, bất ngờ hưởng hạnh phúc lớn lao: + Ông nghe tiếng “ba” bật từ lồng ngực bé nhỏ con, tiếng gọi mà ông khát khao, mong ước Trần Long - MAY ACADEMY + Ông ôm lấy, hôn khắp, hôn vết sẹo - Trước tình cảm dành cho mình, ơng khơng cầm nước mắt, giọt nước mắt người đàn ông, người cha cảm nhận tình phụ tử ruột thịt thiêng liêng, cịn có luyến tiếc giây phút bên cịn lại q ngắn ngủi d Tình cảm ơng Sáu khu * - Nỗi nhớ thương xen lẫn với ân hận, day dứt Tình cảm ông dồn vào việc làm lược ngà, thực lời hứa với lúc chia tay Với ông, lời nhắn nhủ trở nên thiêng liêng hết Nó biến người lính trở thành nghệ nhân, tỉ mỉ, khổ công người thợ bạc, làm nên tác phẩm nghệ thuật lược ngà để dành tặng - Ông gò lưng tỉ mẩn khắc dòng chữ: “Yêu nhớ tặng Thu ba” Điều giúp ta hiểu lịng ơng dành cho Chiếc lược phần gỡ rối tâm trạng ông, trở thành kỉ vật thể tình yêu thương tha thiết, cầu nối tình cảm cha - Tình cảm ln bồi hồi mãnh liệt ông, nên trước hi sinh, tất tàn lực cuối cùng, ơng “đưa tay vào túi, móc lược” trao vào tay người bạn chiến đấu Và nhận lời hứa “trao tận tay cho cháu” người cha yên tâm nhắm mắt -> Đó điều trăn trối khơng lời thiêng liêng lời di chúc Nó ủy thác, ước nguyện cuối cùng, ước nguyện tình phụ tử thiêng liêng Và giây phút ấy, lược tình phụ tử biến người đồng đội ông Sáu thành người cha thứ hai bé Thu => Qua nhân vật ông Sáu, người đọc khơng cảm nhận tình u tha thiết sâu nặng ngườicha chiến sĩ mà thấm thía bao đau thương mát em bé, gia đình Tình u thương ơng Sáu lời khẳng định: Bom đạn kẻ thù hủy diệt sống người, cịn tình cảm người – tình phụ tử thiêng liêng khơng bom đạn giết chết Nội dung , , ^ Đánh giá tong hop Nội dung: -Truyện “Chiếc lược ngà” thể cách cảm động tình cha thắm thiết, sâu nặng cao đẹp cha ơng Sáu hồn cảnh éo le chiến tranh -Truyện gợi cho người đọc nghĩ đến thấm thía mát đau thương, éo le mà chiến tranh gây cho người, gia đình Trần Long - MAY ACADEMY Nghệ thuật Nghệ thuật: - Xây dựng tình truyện bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí - Xây dựng cốt truyện chặt chẽ, lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp Truyện kể theo ngơi thứ nhất,đặt vào nhân vật bác Ba,người bạn chiến đấu ông Sáu người chứng kiến, tham gia vào câu chuyện Với kể này, người kể chuyện xen vào lời bình luận, suy nghĩ,bày tỏ đồng cảm, chia sẻ với nhân vật, câu chuyện mang tính khách quan - Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế sâu sắc, nhân vật bé Thu - Ngôn ngữ truyện mang đậm chất địa phương Nam Bộ Tác phẩm nói tình cảm gia đình xa cách chiến tranh chương trình THCS: - Lớp 7: Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh - Lớp 9: Bếp lửa – Bằng Việt

Ngày đăng: 27/07/2023, 19:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan