1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng lập trình cơ bản bài 1 chu thị hường

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

LẬP TRÌNH CƠ BẢN TỔNG QUAN Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT NỘI DUNG      Mục đích mơn học Bài tốn máy tính Cấu trúc liệu giải thuật Chương trình Cơng cụ lập trình Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT MỤC ĐÍCH MƠN HỌC  Cung cấp kiến thức kỹ thuật lập trình nói chung kỹ sử dụng cơng cụ lập trình C/C++ việc giải  Sinh viên trang bị kiến thức:  Cách thức giải tốn máy tính;  Cơng cụ, kiếm thức việc thuật tốn hóa tốn;  Ngơn ngữ lập tr.nh C/C++; Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ mơn HTTT – Khoa CNTT MỤC ĐÍCH MƠN HỌC  Tài liệu tham khảo:  Đào Thanh Tĩnh, Hà Đại Dương, Tin học đại cương, Học viện KTQS, 2003;  Trần Đức Huyên, Phương pháp giải toán tin học, Nhà xuất giáo dục 1997;  Đỗ Xuân Lôi, Cấu trúc liệu giải thuật, NXB Giáo dục, 1997;  Robert Sedgewick, Algorithns in C++, AddisonWesley 1992;  Một số tài liệu khác lập trình Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT BÀI TỐN TRÊN MÁY TÍNH  Phương pháp tổng quát để giải toán: + Xác định toán; + Xác định cấu trúc liệu để mơ tả tốn; + Xây dựng thuật tốn; + Soạn thảo văn chương trình, kiểm tra hồn thiện chương trình Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ mơn HTTT – Khoa CNTT BÀI TỐN TRÊN MÁY TÍNH  Xác định tốn: A + + + B A giả thiết, điều kiện ban đầu, thông tin cho, biết; B kết luận, mục tiêu cần đạt phải tìm, phải làm kết thúc toán; Là suy luận, giải pháp cần xác định chuỗi thao tác cần thực để có kết B từ có A Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ mơn HTTT – Khoa CNTT BÀI TỐN TRÊN MÁY TÍNH  Bài tốn máy tính: A + + + B A gọi đầu vào (INPUT); B gọi đầu (OUTPUT); Là CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT CẤU TRÚC DL VÀ GIẢI THUẬT  Cấu trúc liệu: + + Cấu trúc liệu cách tổ chức lưu trữ truy cập liệu máy tính cho sử dụng cách hiệu (và phụ thuộc vào công cụ lập trình) Một số cấu trúc C: Mảng (Array), Con trỏ (Pointer), Xâu ký tự (String), File, Stack, Queue Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT CẤU TRÚC DL VÀ GIẢI THUẬT  Giải thuật:   Thuật tốn, cịn gọi giải thuật, tập hợp hữu hạn thị hay phương cách định nghĩa rõ ràng cho việc hoàn tất số việc từ trạng thái ban đầu cho trước đến kết sau dự đoán Thuật toán qui tắc hay qui trình cụ thể nhằm giải vấn đề số bước hữu hạn, nhằm cung cấp kết từ tập hợp kiện đưa vào Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT GIẢI THUẬT  Ví dụ 1.1: Giả sử có hai bình A B đựng hai loại chất lỏng khác nhau, A chứa dung dịch Da, B chứa dung dịch Db  Giải thuật để đổi dung dịch Da vào bình B Db vào A là: Yêu cầu phải có thêm b.nh thứ ba gọi bình C  Bước 1: Đổ dung dịch Db vào bình C;  Bước 2: Đổ dung dịch Da vào bình B;  Bước 3: Đổ dung dịch Da vào bình A Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT GIẢI THUẬT  Biểu diễn thuật giải :  Lưu đồ thuật toán: Xử lý (Process) Điểm định (Decision) Luồng xử lý (Flow lines) Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT GIẢI THUẬT  Biểu diễn thuật giải :  Lưu đồ thuật toán: Gọi chương trình con, hàm (Procedure, Function) Điểm ghép nối (connector) Điểm bắt đầu, kết thúc (Begin, End) Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT GIẢI THUẬT  Biểu diễn thuật giải :  Bắt đầu Lưu đồ thuật tốn:  Ví d 1.3: Giải thuật so sánh hai số a b Số a, số b a=b khơng? Khơng Có a b a=b Kết thúc Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT GIẢI THUẬT  Biểu diễn thuật giải :  Giả mã (Pseudocode): mô tả giải thuật ngắn gọn khơng thức, sử dụng quy ước có cấu trúc số ngơn ngữ lập trình (thường Pascal) thường bỏ chi tiết không cần thiết để giúp hiểu rõ giải thuật  Ví dụ 1.4: Giải phương trình bậc hai   Vào: a,b,c Ra: Kết luận nghiệm Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT GIẢI THUẬT  Biểu diễn thuật giải:  Giả mã (Pseudocode): BEGIN Delta: = b*b – 4*a*c; If Delta=0 Then Phương trình có nghiệm kep x=-b/(2*a); else begin if Delta

Ngày đăng: 27/07/2023, 15:58