1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh te ky anh trong thoi ky doi moi 108620

122 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh Tế Kỳ Anh Trong Thời Kỳ Đổi Mới
Người hướng dẫn Tiến Sĩ. Hoàng Phúc Lâm
Trường học Đại học sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Địa lý kinh tế - xã hội
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 524,15 KB

Nội dung

1 Phần Mở đầu Lí chọn đề tài Hà Tĩnh tỉnh nghèo nớc ta, sở vật chất tình trạng thiếu đồng lạc hậu, kinh tế phát triển chËm, nỊn kinh tÕ cđa tØnh vÉn chđ u lµ nông nghiệp Thu nhập bình quân đầu ngời thấp, chất lợng sống nhân dân cha cao Do việc phát triển kinh tế - xà hội, nâng cao ®êi sèng nh©n d©n, cịng cè tiỊm lùc an ninh quốc phòng nhiệm vụ hàng đầu cấp ngành, địa phơng công dân tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ đổi Kỳ Anh đà huyện nghèo tỉnh Hà Tĩnh, năm gần kinh tế cđa hun cã nhiỊu chun biÕn tÝch cùc theo híng CNH, HĐH, đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt Đạt đợc thành tựu nhờ Kỳ Anh đà khai thác có hiệu tiềm sẵn có, tranh thủ thu hút đợc nguồn lực trong, tỉnh quốc tế, đặc biệt mạnh vị trí địa lý: Nằm trục đờng giao thông Bắc Nam, đờng bờ biển dài 63km, có cụm cảng nớc sâu Vũng - Sơn Dơng tiếp nhận tàu có trọng tải từ đến 15 vạn Khu vực cảng biển nớc sâu có đầy đủ tiềm lợi cho việc hình thành khu kinh tế tổng hợp, động, hiệu quả, có tầm cỡ quốc tế Có quốc lộ 12 nối cảng Vũng - cửa ChaLo đến nớc bạn Lào Đông Bắc Thái Lan.v.v Với lợi Kỳ Anh đà thu hút nguồn FDI đứng đầu nớc (2008), Kỳ Anh đứng trớc vận hội lớn thuận lợi cho phát triển kinh tế - xà hội Vì việc phân tích, đánh giá đầy đủ tiềm thực trạng kinh tÕ cđa hun thêi kú ®ỉi míi cã ý nghĩa lớn làm sở để xây dựng sách, kế hoạch, điều chỉnh phát triển kinh tế hợp lý tạo điều kiện để kinh tế huyện hòa nhập vào trình phát triển chung tỉnh Hà Tĩnh nớc Trên sở vận dụng kiến thức địa lý kinh tế - xà hội phơng pháp nghiên cứu khoa học, cïng víi sù híng dÉn tËn t×nh cđa TiÕn sÜ Hoàng Phúc Lâm chọn đề tài Kinh tế Kỳ Anh thêi kú ®ỉi míi” ®Ĩ thùc hiƯn ln văn tốt nghiệp với mong muốn vận dụng kiến thức phơng pháp đà học góp phần vào mục tiêu phát triển kinh tế huyện Kỳ Anh thời gian tới Hơn nữa, việc thực đề tài phục vụ tốt cho công tác giảng dạy địa lý địa phơng trờng phổ thông Lịch sử nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu địa lý kinh tế - xà hội vấn đề có ý nghĩa quan trọng định hớng, quy hoạch phát triển lâu dài đất nớc nói chung vùng lÃnh thổ nói riêng Và vấn đề đợc nhà địa lý giới cịng nh ë níc ta chó träng nghiªn cøu tõ lâu Từ Việt Nam tiến hành công đổi mới, thực công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế, đề tài thu hút đông đảo nhà kinh tế, nhà địa lý tham gia nghiên cứu Đà có số giáo trình tham khảo nh: Giáo trình địa lý kinh tế - xà hội Việt Nam (Tập phần đại cơng) GS.TS Nguyễn Viết Thịnh, GS.TS Đỗ Thị Minh Đức, 2003, Địa lý kinh tế - xà hội Việt Nam GS.TS Lê Thông chủ biên, 2004, Giáo trình địa lý kinh tế-xà hội Việt Nam tập tập GS.TS Đỗ Thị Minh Đức chủ biên, 2008, địa lý tỉnh vµ thµnh ViƯt Nam gåm tËp GS.TS Lê Thông chủ biên, từ năm 2000 đến 2007, có địa lý tỉnh vùng Tây Bắc vùng Bắc Trung Bộ có viết địa lý Hà Tĩnh Ngoài có số đề tài nghiên cứu kinh tế tỉnh nh: Kinh tế Đắc Lắk thời kỳ đổi - Luận văn thạc sỹ khoa học địa lý Lê Văn Nhất, ĐHSP Hà Nội - 2004, kinh tế Quảng Nam thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá - luận văn thạc sỹ khoa học địa lý Trần Văn Anh, ĐHSP Hà Nội2006 Còn kinh tế huyện có số đề tài nh Còn kinh tế huyện có số đề tài nh : Kinh tế Mỹ Đức thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá - Luận văn thạc sỹ khoa học địa lý Nguyễn Thị Thanh Bình, ĐHSP Hà Nội - 2004, kinh tế Yên Dũng thời kỳ đổi - Luận văn thạc sỹ khoa học địa lý Nguyễn Văn Lợng, ĐHSP Hà Néi - 2004.v.v Nghiªn cøu vỊ kinh tÕ tØnh Hà Tĩnh có Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xà hội tỉnh Hà Tĩnh Đối với kinh tÕ hun Kú Anh cho ®Õn thêi ®iĨm hiƯn cha có tác giả nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Vận dụng sở lý luận địa lý kinh tế - xà hội vào địa bàn huyện Kỳ Anh để phân tích, đánh giá tiềm năng, thực trạng kinh tế Từ đề xuất giải pháp, phát triển kinh tế huyện Kỳ Anh tơng lai cách có hiệu bền vững 3.2 Nhiệm vụ - Đánh giá nguồn lực ảnh hởng đến phát triển kinh tế huyện, lợi thách thức - Phân tích thực trạng phát triển kinh tế - x· héi cđa hun Kú Anh thêi kú đổi - Đa định hớng phát triển kinh tế huyện đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 giải pháp nhằm hạn chế khó khăn để tận dụng hội, phát huy nguồn lực nhằm tạo điều kiện tốt cho phát triển ổn định, bền vững kinh tế huyện Kỳ Anh giai đoạn 3.3 Giới hạn - Về nội dung: Phân tích tiềm năng, thực trạng phát triển kinh tế theo ngành lÃnh thổ, có so sánh với kinh tế huyện lân cận với kinh tế chung tỉnh - Về phạm vi lÃnh thổ : đề tài nghiên cứu toàn lÃnh thổ huyện Kỳ Anh có phân hoá đến cấp xà - Về thời gian: đề tài nghiên cứu kinh tế Kỳ Anh từ năm 2000-2008 Các quan điểm phơng pháp nghiên cứu 4.1 Các quan điểm nghiên cứu - Quan điểm tổng hợp lÃnh thổ Đối tợng nghiên cứu địa lý kinh tế - xà hội gắn liền với lÃnh thổ định Mọi vật tợng địa lý tồn tại, vận động phát triển không gian lÃnh thổ Mục đích nghiên cứu tìm phân hóa vận động phát triển vật tợng theo không gian lÃnh thổ dự báo phân bố tơng lai tợng ®ã Kú Anh ®ỵc coi nh mét thĨ tỉng hỵp tơng đối hoàn chỉnh, yếu tố tự nhiªn, kinh tÕ - x· héi cã mèi quan hƯ chặt chẽ, tác động ảnh hởng chi phối lẫn Do phải có nhìn tổng hợp lÃnh thổ để phân tích khía cạnh có ảnh hởng đến lÃnh thổ địa bàn nghiên cứu, tìm quy luật phát triển, từ định hớng phát triển có tính tổng hợp nhằm khai thác tốt tiềm huyện - Quan điểm hệ thống Khi nghiên cứu đề tài phải đảm bảo tính hệ thống, lÃnh thổ Kỳ Anh đợc xem tập hợp bao gåm nhiỊu hƯ thèng (tù nhiªn, kinh tÕ, x· hội hành Còn kinh tế huyện có số đề tài nh) Các hệ thống có mối quan hệ t ơng tác mật thiết với Vì cần nghiên cứu hệ thống mối quan hệ chúng để thấy đợc vận động phát triển không ngừng hệ thống toàn hệ thống Từ có tác động phù hợp quy luật vận động đạt hiệu - Quan điểm lịch sử Mọi vật tợng địa lý dù lớn hay nhỏ tồn thời gian định thay đổi tức có trình phát sinh, phát triển theo quy luật riêng Vận dụng quan điểm vào nghiªn cøu kinh tÕ - x· héi cđa Kú Anh để thấy đợc biến đổi yếu tố qua giai đoạn Qua đánh giá đợc trạng dự báo xu hớng phát triển kinh tế - Quan điểm phát triển bền vững Phát triển kinh tế - xà hội phải xuất phát dựa quan điểm phát triển bền vững Phát triển kinh tế phải gắn liền với bảo vệ, sử dụng hợp lý tài nguyên, chống ô nhiễm môi trờng Phát triển kinh tế phục vụ nhu cầu không đợc làm ảnh hởng đến lợi ích phát triển hệ tơng lai 4.2 Các phơng pháp nghiên cứu 4.2.1 Phơng pháp thu thập tài liệu Để có nguồn tài liệu, số liệu, đồ phục vụ nghiên cứu, tác giả đà tiến hành thu thập tài liệu tõ nhiỊu ngn kh¸c nhau, cã thèng nhÊt vỊ thêi gian (2000 - 2008) Đây nguồn tài liệu quan trọng phục vụ cho đề tài Các tài liệu đợc thống kê, phân loại để giải mục đích nhiệm vụ đề tài đặt 4.2.2 Phơng pháp phân tích - tổng hợp Nền kinh tế hệ thống gồm nhiều thành phần, hệ thống, yếu tố tác động qua lại với Mỗi thành phần, yếu tố lại hệ thống cấp thấp có mối quan hệ nội ngoại hệ thống Trong trình đánh giá, phân tích nguồn lực tự nhiên, kinh tế thực trạng kinh tế phải ý phân tích mối quan hệ tác động hệ thống để thấy đợc mối quan hệ ảnh hởng qua lại hệ thống Từ đánh giá tổng quát tiềm thực trạng kinh tế huyện 4.2.3 Phơng pháp đồ - biểu đồ Bản đồ vừa phơng tiện trực quan vừa nguồn tri thức sử dụng đồ tự nhiên, kinh tế-xà hội để đánh giá tiềm trạng phát triển kinh tế, mối quan hệ không gian thời gian tợng Cùng với đồ, biểu đồ làm cụ thể hoá vật tợng, giúp cho việc thể kết nghiên cứu trở nên trực quan sinh động 4.2.4 Phơng pháp thực địa Thực địa phơng pháp quan trọng mang lại hiệu cao học tập nghiên cứu khoa học địa lý Vì vậy, để đảm bảo tính khoa học thực tiễn đề tài, tác giả đà trực tiếp điều tra, khảo sát trực tiếp xÃ, thị trấn,các sở sản xuất địa bàn huyện, thu thập ý kiến nhà quản lý, chuyên gia, cán địa phơng số hộ sản xuất lĩnh vực liên quan đến đề tài 4.2.5 Phơng pháp sử dụng phần mềm máy tính Trong trình thực đề tài tác giả đà ứng dụng kiến thức đồ, ứng dụng công nghệ GIS Mapinfo để thành lập đồ hành chính, đồ nguồn lực đồ kinh tế chung Kỳ Anh, xây dựng số biểu đồ cho luận văn Đóng góp luận văn Luận văn có số đóng góp sau - Hệ thống hoá së lÝ ln vµ thùc tiƠn vỊ kinh tÕ vµ phát triển kinh tế, để vận dụng vào địa bàn huyện Kỳ Anh - Phân tích, đánh giá nguồn lực ảnh hởng đến phát triển kinh tế Kỳ Anh - Phân tích trạng kinh tế huyện theo cấu ngành cấu lÃnh thổ - Đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm ph¸t triĨn kinh tÕ cđa hun Kú Anh thêi gian tới Cấu trúc luận văn Luận văn đợc cấu trúc gồm phần là: Mở đầu, nội dung kết luận, phần nội dung luận văn có vị trí đặc biệt quan trọng đợc cấu trúc theo chơng Phần nội dung: gåm ch¬ng Ch¬ng 1: C¬ së lý luËn thực tiễn Chơng 2: Các nguồn lực phát triển kinh tế huyện Kỳ Anh Chơng 3: Thực trạng phát triĨn kinh tÕ hun Kú Anh thêi kú 2000 - 2008 Chơng 4: Những định hớng giải pháp phát triển kinh tế Kỳ Anh đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 Phần kết luận Phần Nội dung Chơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 sở lý luận 1.1.1 Quan niệm tăng trởng phát triển 1.1.1.1 Quan niệm tăng trởng Theo lý thuyết tăng trởng phát triển kinh tế kinh tế học phát triển, tăng trởng kinh tế phạm trù kinh tế diễn tả động thái biến đổi mặt lợng kinh tế quốc gia Để đo lờng kết sản xuất xà hội hàng năm, dùng làm thớc đo so sánh quốc tế mặt lợng trình độ phát triển kinh tế nớc, ngời ta thờng sử dụng tiêu kinh tế tổng hợp: Tổng sản phẩm quốc dân - GNP Các tiêu phản ánh mức tăng trởng sản xuất hàng hoá dịch vụ quốc gia sau giai đoạn định đợc biểu thị số % (thờng năm) Theo đó, tăng trởng kinh tế đợc hiểu tăng lên tổng thu nhập quốc gia (GNI) hay tổng sản phẩm nớc (GDP) mức tăng tổng thu nhập quốc dân (GNP) tổng thu nhập quốc dân tính theo đầu ngời Trên giới, số quốc gia đà đạt đơc tỉ lệ tăng trởng cao, nớc nhiều tầng lớp nhân dân cha có đợc tiến chất lợng sống Nh vậy, nớc tăng trởng dừng lại số lợng mà cha quan tâm đến thay đổi chất lợng, tăng trởng tuý Những số thể tăng trởng GDP, GNI, hay GDP/ ngời không phản ánh vận động lên xà hội, không cho phép biết đợc tình hình phân phối thu nhập quốc dân, cấu kinh tế xà hội, tính động kinh tế tình hình phúc lợi nhân dân Hay nói cách khác khái niệm tăng trởng kinh tế tuý nói đến số lợng Vì vậy, để bàn đến phát triển kinh tế mang tính tổng hợp hơn, toàn diện hơn, ngời ta đa khái niệm phát triển 1.1.1.2 Quan niệm phát triển Các nhà kinh tế trị học quan niệm rằng, phát triển trình xà hội đạt đến thoả mÃn nhu cầu mà xà hội coi Phát triển thực đạt đợc thay đổi chất, trớc hết phúc lợi nhân dân với nghĩa rộng bao hàm đòi hỏi trị Phát triển kinh tế trình lớn lên, tăng tiến mặt kinh tế Nó bao gồm tăng trởng kinh tế đồng thời có hoàn chỉnh mặt cấu, thể chế kinh tế, chất lợng sống Phát triển kinh tế trình tiến hoá theo thời gian nhân tố nội (bên trong) định đến toàn trình phát triển Phát triển kinh tế bao gồm vấn đề bản: Phát triển kinh tế trớc tiên phải có tăng trởng kinh tế ( gia tăng quy mô sản lợng kinh tế, gia tăng phải diễn thời gian tơng đối dài ổn định) Thứ đến thay đổi cÊu kinh tÕ: thĨ hiƯn ë tû träng c¸c vïng, miền, ngành, thành phần kinh tế thay đổi, tỷ trọng vùng nông thôn giảm tơng đối so với tỷ trọng vùng thành thị, tỷ trọng ngành dịch vụ, công nghiệp tăng, đặc biệt ngành dịch vụ Và cuối sống đại phận dân số xà hội trở nên tơi đẹp hơn: giáo dục, y tế, tinh thần ngời dân đợc chăm lo nhiều hơn, môi trờng đợc đảm bảo Trình độ t duy, quan điểm thay đổi Để thay đổi trình độ t quan điểm, đòi hỏi phải mở cửa kinh tế Nhân tố then chốt phát triển kinh tế ngời dân quốc gia phải thành viên chủ yếu qúa trình thay đổi cấu Tham gia vào trình phát triển có nghĩa tham gia vào việc hởng thụ phúc lợi ích phát triển nh tạo lợi ích Ngời nớc tham gia nhng họ ngời thực toàn trình phát triển Nếu nh làm chút lợi nhuận, làm cho nhóm trở nên giàu có coi phát triển Tăng thu nhập mục đích phát triển Loài ngời cần phấn đấu để có sống lành mạnh, để trở thành ngời có học vấn, đợc chăm sóc sức khoẻ đầy đủ, có phúc lợi cao 1.1.1.3 Vai trò đổi tăng trởng phát triển kinh tÕ - x· héi ViƯt Nam Trong bèi c¶nh quốc khu vực đổi kinh tÕ - x· héi lµ mét xu thÕ tÊt yÕu cđa ViƯt Nam nãi chung vµ cđa Hµ TÜnh, Kú Anh nói riêng Thực đờng lối đổi toàn diƯn tõ 1986 ®Õn nỊn kinh tÕ-x· héi ViƯt Nam đà đạt đợc nhiều thành tựu tất lĩnh vực Sự ổn định trị thành công bớc đầu cải cách kinh tế, thừa nhận cộng đồng quốc tế điểm đầu t an toàn, môi trờng đầu t thuận lợi hấp dẫn với nhà đầu t nớc đà góp phần to lớn vào tăng trởng kinh tế nớc nói chung nh vùng, địa phơng nói riêng Nền kinh tế nớc ta 20 năm qua đà đổi lực, đà trở thành quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế cao ổn định, cấu kinh tế có chuyển dịch theo hớng CNH - HĐH, ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch phát triển mạnh Quan hệ đối ngoại nớc ta phát triển mạnh mẽ, hợp tác quốc tế đợc tăng cờng mở rộng Việc thực cam kết AFTA/Asean, Apec, hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đặc biệt thực cam kết với tổ chức Thơng mại giới (WTO) kể từ thức trở thành thành viên tổ chức (11/1/2007) hội thuận lợi để nớc nói chung, Hà Tĩnh, Kỳ Anh nói riêng có điều kiện tranh thủ công nghệ, vốn, kỹ thuật tiên tiến, trao đổi hàng hoá, thị trờng xuất cho hàng hoá dịch vụ đợc mở rộng, hội thu hút nguồn vốn bên nh ODA, FDI, vốn từ thị trờng chứng khoán quốc tế tăng lên nhiều Đồng thời kết hợp nguồn lực từ bên với nguồn lực bên trong, nhằm làm tăng tiềm lực kinh tế nớc nh tỉnh huyện Là tỉnh nhiều khó khăn, đất đai màu mỡ, thị trờng nội nhỏ, sở hạ tầng yếu nhng sau năm đổi kinh tế Hà Tĩnh cịng ®· cã nhiỊu chun biÕn tÝch cùc Tèc ®é tăng GDP cao, nông nghiệp phát triển vững chắc, cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng CNH, văn hoá xà hội phát triển mạnh, đời sống nhân dân đợc nâng cao, công tác xoá đói giảm nghèo đạt đợc thành tựu đáng kể Kỳ Anh huyện miỊn nói n»m ë phÝa Nam Hµ TÜnh, nhng cã vị trí quan trọng Kỳ Anh đợc đầu t phát triển để trở thành địa bàn kinh tế trọng điểm Hà Tĩnh Trong xu hội nhập nỊn kinh tÕ, viƯc më cưa cđa níc ta ®·, tạo hội thuận lợi để Kỳ Anh khai thác tốt nguồn lực sẵn có, tranh thủ thu hút đợc nguồn lực trong, tỉnh quốc tế, từ đẩy nhanh chiến lợc phát triển kinh tế thời kỳ đổi Hiện dự án tỉnh, Trung ơng quốc tế tiếp tục đầu t địa bàn huyện, sở vật chất hạ tầng huyện đà có bớc phát triển mới, kinh tế tăng trởng khá, cấu kinh tế có chuyển biến tích cực, văn hoá xà hội có nhiều tiến bộ, mặt nông thôn huyện nhà có nhiều thay đổi 1.1.2 Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển kinh tế 1.1.1.2 Vị trí địa lý Vị trí địa lý đợc đánh giá nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế-xà hội môt quốc gia Sự thuận lợi hay khó khăn nguồn lực ảnh hởng đến chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch nh tốc độ phát triển kinh tế ảnh hởng vị trí địa lý đến phát triển kinh tÕ x· héi ë hai khÝa c¹nh Thø nhÊt, vị trí có vai trò lớn đến việc hình thành điều kiện phát triển nhân tố tự nhiên nh khí hậu, đất đai, địa hình, sinh vật từ hình thành phát triển ngành kinh tế có khả khai thác tốt điều kiện nhân tố cho phát triển Thứ hai, vị trí nớc ®ã viƯc giao lu kinh tÕ víi c¸c níc khu vực, khu vực khác với giới bên Sự thuận lợi khó khăn việc giao lu với bên thúc đẩy hay hạn chế phát triển kinh tế ngành kinh tế Khi xét vị trí địa lý nguồn lực việc tận dụng nguồn lực có ý nghĩa vô quan trọng thực tế nhiều n ớc nhờ vào thuận lợi vị trí địa lý cộng với nhân tố khác đà tạo nên khác biệt phát triển kinh tế Đối với nớc ta nói chung Hà Tĩnh nh Kỳ Anh nói riêng, lợi vị trí địa lý thực đợc khai thác giai đoạn đổi kinh tế Tuy nhiên, lợi vị trí địa lý nớc ta cần đợc khai thác tốt để nớc ta trở thành trung tâm giao lu, trung chuyển, trao đổi hàng hoá, tổ chức hoạt động kinh tế có tầm khu vực quốc tế 1.1.2.2 Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên ảnh hởng đến phát triển kinh tế nớc đợc thể dới khía cạnh nh ảnh hởng đến cấu ngành, quy mô phân bố ngành kinh tế Tài nguyên thiên nhiên quốc gia bao gồm đất đai, địa hình, khí hậu, rừng, biển, sông ngòi, khoáng sản lòng đất, khoáng vật dới đáy biển Tài nguyên thiên nhiên nguồn lực trình sản xuất, đối tợng lao động Tài nguyên thiên nhiên đa dạng sở để hình thành ngành kinh tế có khả khai thác tài nguyên nh: Than hình thành ngành khai thác than, chế biến than ngành công nghiệp lợng ( nhiệt điện than), dầu khí hình thành ngành khai thác, hoá lọc dầu, Các tài nguyên có quy mô, trữ lợng chất lợng khác ảnh hởng đến quy mô cấu ngành kinh tế Các nớc có quy mô số tài nguyên lớn có điều kiện hình thành ngành kinh tế liên quan đến tài nguyên kinh tế phụ thuộc nhiều vào loại tài nguyên Đồng thời phân bố tài nguyên theo lÃnh thổ, đặc biệt ngành định hớng tài nguyên rõ rệt nh công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến khoáng sản Ngày nay, nguồn tài nguyên nguồn lực quan trọng việc tạo mặt hàng có giá trị xuất cao, thu nguồn ngoại tệ lớn cho đất nớc Mặt khác nguồn tài nguyên có sức hấp dẫn thu hút vốn đầu t, khoa học công nghệ tiên tiến từ nớc Tuy nhiên, xu thơng mại toàn cầu nay, tài nguyên thiên nhiên sở ban đầu không điều kiện quan trọng việc hình thành phát triển ngành kinh tế Các nớc tài nguyên nhng hình thành ngành kinh tế trung tâm kinh tế ngành mạnh loại tài nguyên sở nhập nguyên liệu Tài nguyên thiên nhiên tài sản quốc gia, nhân tố thiếu đợc trình sản xuất, tạo cải phục vụ đời sống ngời Tài nguyên thiên nhiên có giới hạn, mà nhu cầu ngời vô hạn với dân số ngày tăng Do đó, để đảm bảo phát triển bền vững cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trờng sinh thái 1.1.2.3 Kinh tế - xà hội * Dân c nguồn lao động ảnh hởng dân c nguồn lao động đến ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa mét níc đợc xét hai khía cạnh Thứ nhất, dân c nguồn lao động với t cách nguồn lực-lực lợng sản xuất; thứ hai, dân c nguồn lao động với t cách thị trờng tiêu thụ hàng hoá cho ngành kinh tế Khi xét dân c nguồn lực - lực lợng sản xuất, điều đợc quan tâm hàng đầu quy mô dân c, kết cấu, trình độ phân bố dân c Các đặc điểm có ảnh hởng khác đến phát triển kinh tế - xà hội Quy mô dân số đông có nguồn lao động dồi dào, dân số trẻ có khả lao động tốt từ hình thành ngành kinh tế khai thác tốt đặc điểm Trình độ ngn lao ®éng cã ý nghÜa lín viƯc lùa chọn phát triển ngành đòi hỏi trình độ khoa học, kỹ thuật, công nghệ cao, ngành phát huy tốt chất xám có lợi cạnh tranh thu hút đầu t, khoa học kỹ thuật trình toàn cầu hoá phát triển sâu, rộng Sự phân bố dân c tác động đến việc phân bố ngành kinh tế, đặc điểm ngành cần nhiều lao động nh công nghiệp nhẹ, dệt, da giày, may mặc, ngành tiểu thủ công nghiệp từ góp phần hình thành cấu kinh tế theo lÃnh thổ Khi xét dân c thị trờng tiêu thụ hàng hoá, đặc điểm dân c nh quy mô, cấu, trình độ, phân bố ảnh hởng đến việc hình thành nhu cầu tiêu thụ loại hàng hoá quy mô tiêu thụ hàng hoá khác Các nhà sản xuất nớc có xu hớng sản xuất trớc hết phục vụ nhu cầu thị trờng nớc xem thị trờng nớc nh bà đỡ cho hàng hoá trớc xuất Do đó, dân c ảnh hởng đến cấu ngành, quy mô sản xuất ngành hàng khác Ngoài ra, dân c nguồn lao động lợi việc thu hút vốn đầu t, khoa học, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến nớc ngoài, lợi

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w