(Skkn 2023) khai tháccácdisản việt nam được unesco công nhận vào giảng dạy lịchsửlớp10nhằmphát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh

64 2 0
(Skkn 2023) khai tháccácdisản việt nam được unesco công nhận vào giảng dạy lịchsửlớp10nhằmphát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Điểm đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở khoa học Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm di sản 1.2 Vai trò ý nghĩa việc sử dụng di sản Việt Nam UNESCO công nhận dạy học lịch sử lớp 10 Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng các di sản Việt Nam 2.2 Thực trạng dạy học lịch sử nói chung sử dụng di sản trường THPT nói riêng Chương 2: Các di sản Việt Nam UNESCO công nhận cần khai thác sử dụng dạy học lịch sử lớp 10 Giới thiệu di sản Việt Nam UNESCO công nhận Mối liên hệ di sản Việt Nam UNESCO công nhận với nội dung dạy học lịch sử lớp 10 23 Chương 3: Các biện pháp sử dụng di sản Việt Nam UNESCO công nhận dạy học lớp 10 25 Sử dụng di sản Việt Nam UNESCO công nhận vào dạy học nội khóa lịch sử lớp 10 25 1.1 Nguyên tắc khai thác sử dụng di sản để tiến hành học lớp 25 1.2 Các ví dụ cách thức sử dụng di sản để tiến hành nội khóa lớp 27 1.3 Sự dụng di sản để dạy tiết thực hành lớp 32 Sử dụng di sản Việt Nam UNESCO công nhận để tổ chức hoạt 37 động ngoại khóa 2.1 Tổ chức thi hát dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh trường học 37 2.2 Tổ chức câu lạc Ví, Giặm Nghệ Tĩnh trường học 38 2.3 Tổ chức triển lãm sưu tầm tranh ảnh di sản báo học tập 40 2.4 Tổ chức trò chơi kéo co 40 2.5 Tổ chức trải nghiệm tham quan 42 Đề xuất biện pháp cần bảo tồn di sản phát triển bền vững 44 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 45 Thực nghiệm sư phạm 48 PHẦN III KẾT LUẬN 50 Phụ lục DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Viết tắt Viết đầy đủ CT Chỉ thị HS Học sinh GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thơng DS Di sản DSVH Di sản văn hóa DSVHVT Di sản văn hóa vật thể DSVHPVT Di sản văn hóa phi vật thể DH Dạy học CLB Câu lạc PTBV Phát triển bền vững Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Di sản tài nguyên tri thức phong phú vô tận để học tập suốt đời Di sản ngày chứng minh vai trị vơ quan trọng phát triển, nguồn lực dồi cho tăng trưởng kinh tế điểm tựa vững cho đời sống tinh thần, môi trường nuôi dưỡng làm giàu sắc văn hóa, đa dạng văn hóa, tài sản có giá trị giáo dục truyền thống, giáo dục nhân cách cho hệ trẻ Trong tất bậc học, việc giáo dục di sản nhà trường tác động lớn đến học sinh, đó, đặc biệt tư tưởng, tình cảm Thơng qua học sinh nhận thức giá trị di sản xung quanh, từ có thái độ, hành vi đắn, có ý thức gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị di sản Hiện nay, trường phổ thông, việc đưa di sản vào dạy học ý đến, hiệu chưa cao, số lượng trường học tổ chức buổi học trải nghiệm nơi có di sản không nhiều Công tác giáo dục di sản muốn hiệu cần có chung tay từ nhiều phía cần có thay đổi việc tiếp cận giáo dục di sản cho học sinh Sử dụng di sản để dạy học lịch sử không giúp học sinh có biểu tượng cụ thể, sinh động lịch sử dân tộc Hiểu rõ di sản này, học sinh hiểu tiến trình lịch sử học, thêm yêu quê hương, đất nước Điều góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh hướng tới dạy học gắn liền với thực tiễn Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 liên Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc Sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên quy định cụ thể việc lồng ghép nội dung dạy học di sản văn hóa vào mơn học, hoạt động giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng (nội khóa ngoại khóa), bao gồm nội dung: 1) Xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học nội dung liên quan đến di sản hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu, khai thác nội dung khác di sản văn hóa thơng qua tư liệu, vật; 2) Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp: dạy học lớp tổ chức hoạt động ngoại khóa nhà trường; dạy học nơi có di sản văn hóa; tổ chức tham quan - trải nghiệm di sản văn hóa; dạy học thơng qua phương tiện truyền thơng, đa phương tiện… Hiện nay, Việt Nam có 27 di sản UNESCO vinh danh với nhiều loại hình phong phú, đa dạng, hấp dẫn, thu hút đơng đảo khách du lịch tham quan nước Tuy nhiên, hiểu biết học sinh di sản cịn nhiều hạn chế, điều thật đáng lo ngại, em chủ nhân tương lai đất nước Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài: “Khai thác di sản Việt Nam UNESCO công nhận vào giảng dạy lịch sử lớp 10 nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh” Điểm đề tài - Làm rõ khái niệm loại hình di sản UNESCO vinh danh - Xác định hệ thống di sản Việt Nam UNESCO cơng nhận sử dụng dạy học lịch sử lớp 10 - Xác định nguyên tắc sử dụng di sản dạy học lịch sử 10 - Đề xuất số biện pháp sư phạm để sử dụng di sản vào dạy học lịch sử lớp 10 cách hợp lí, khoa học, phù hợp với yêu cầu đổi việc dạy học lịch sử nay, đặc biệt đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học di sản - Đề tài đưa số giải pháp giáo dục di sản cho HS, từ nâng cao thái độ, hiểu biết hứng thú quảng bá HS di sản để phát triển du lịch cách phong phú, đa dạng, có tính lan tỏa rộng với ứng dụng cơng nghệ thông tin đa dạng - Đề xuất biện pháp cần bảo tồn di sản phát triển bền vững Giáo viên mơn áp dụng vào dạy học lịch sử số chương trình lịch sử lớp 10 lịch sử dân dân tộc hành, tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh, dụng cho chuyên đề học tập Lịch sử 10 dụng tiết thực hành lớp 10 Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm di sản Di sản di chỉ, di tích hay danh thắng quốc gia rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc, văn hố dân tộc,… có giá trị tự nhiên, giá trị văn hoá vật thể phi vật thể để lại từ xa xưa vả tồn ngày nay, tài sản quốc gia (Bộ GD ĐT, 2013) 1.1.1 Di sản vật thể giới 1.1.1.1 Di sản thiên nhiên Trong Công ước di sản văn hóa thiên nhiên giới (UNESCO, 1972), loại hình thuộc di sản thiên nhiên bao gồm: Các cấu tạo tự nhiên (natural features): bao gồm thành tạo vật lý sinh học nhóm có thành tạo thuộc loại mà xét theo quan điểm thẩm mỹ khoa học có giá trị tiếng toàn cầu Các thành tạo địa chất địa văn (geological and physiographical formations) khu vực khoanh vùng xác làm nơi cư trú cho loài động vật thảo mộc bị đe doạ mà, xét theo quan điểm khoa học bảo tồn có giá trị tiếng tồn cầu Các địa điểm tự nhiên (natural sites) khu vực tự nhiên khoanh vùng cụ thể mà, xét theo quan điểm khoa học, bảo tồn vẻ đẹp thiên nhiên có giá trị tiếng tồn cầu Như vậy, di sản thiên nhiên tuyệt tác thiên nhiên tạo với trình thành tạo Trái đất Các đặc trưng tự nhiên bao gồm thành tạo nhóm thành tạo vật lý sinh học có giá trị bật tồn cầu xét theo quan điểm thẩm mỹ khoa học; thành tạo địa chất địa văn khu vực có ranh giới xác định xác tạo thành mơi sinh lồi động thực vật bị đe dọa có giá trị bật tồn cầu xét theo quan điểm khoa học bảo toàn; di tự nhiên khu vực tự nhiên có ranh giới xác định xác có giá trị bật toàn cầu xét theo quan điểm khoa học, bảo toàn vẻ đẹp tự nhiên 1.1.1.2 Di sản văn hoá vật thể Theo khoản Điều Luật Di sản văn hố 2001 di sản văn hố vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử văn hố, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia - Di sản văn hoá vật thể bao gồm: + Di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh + Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia 1.1.1.3 Di sản hỗn hợp Năm 1992, Ủy ban Di sản giới đưa khái niệm di sản hỗn hợp hay cịn gọi cảnh quan văn hóa để miêu tả mối quan hệ tương hỗ bật văn hóa thiên nhiên số khu di sản Nói cách khác, di sản hỗn hợp loại di sản kép, đáp ứng đủ hai yếu tố bật văn hóa thiên nhiên Một địa danh công nhận di sản hỗn hợp phải thỏa mãn tiêu chí di sản văn hóa tiêu chí di sản thiên nhiên 1.1.2 Di sản văn hóa phi vật thể giới * Khái niệm di sản văn hóa phi vật thể Theo “Cơng ước Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể” UNESCO thông qua ngày 17 tháng 10 năm 2003 Việt Nam cam kết thực từ ngày 20 tháng năm 2005, DSVHPVT hiểu “các tập quán, hình thức thể hiện, biểu đạt, tri thức, kỹ – công cụ, đồ vật, đồ tạo tác khơng gian văn hóa có liên quan – mà cộng đồng, nhóm người số trường hợp cá nhân, công nhận phần DSVH họ Được chuyển giao từ hệ sang hệ khác, DSVHPVT cộng đồng nhóm người khơng ngừng tái tạo để thích nghi với mơi trường, với mối quan hệ qua lại cộng đồng với tự nhiên lịch sử họ, đồng thời hình thành họ ý thức sắc kế tục, qua khích lệ tơn trọng đa dạng văn hóa tính sáng tạo người Vì mục đích Cơng ước này, xét đến DSVHPVT phù hợp với văn kiện quốc tế hành quyền người, yêu cầu tôn trọng lẫn cộng đồng, nhóm người cá nhân, PTBV” Tại Điều 4, Mục 1, Văn hợp số 10/VBHN-VPQH, ngày 23 tháng năm 2013, “Luật DSVH” Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành, DSVHPVT “sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác” - Di sản văn hoá phi vật thể bao gồm: + Tiếng nói, chữ viết + Ngữ văn dân gian + Nghệ thuật trình diễn dân gian + Tập quán xã hội tín ngưỡng + Lễ hội truyền thống + Nghề thủ công truyền thống + Tri thức dân gian 1.1.3 Di sản tư liệu giới Di sản tư liệu giới (cịn gọi Chương trình Ký ức giới) UNESCO đời từ năm 1994 Mục đích chương trình để ghi nhận di sản văn hóa thuộc dạng tư liệu (Documentary Heritage) giới, sách, phim, ảnh, giọng nói (băng ghi âm), bút tích 1.2 Vai trị ý nghĩa việc sử dụng di sản Việt Nam UNESCO công nhận dạy học lịch sử lớp 10 *Thứ nhất, DS nguồn sử liệu gốc chỗ, quý giá DS phận sử liệu trực tiếp, mang tính ngun gốc, chưa thơng qua lăng kính chủ quan Cho nên, chúng mang tính khách quan, chân thực so với loại tài liệu khác, chuẩn mực cho việc nghiên cứu, học tập lịch sử Đặc biệt nay, đổi PPDH lịch sử phải lấy HS hoạt động học làm trung tâm; sử dụng kinh nghiệm tri thức địa phương; tận dụng khai thác nguồn học liệu chỗ di sản văn hóa gần gũi, xung quanh môi trường sống, dễ tiếp cận HS Mọi DS dù xếp hạng, hay chưa xếp hạng có giá trị, kho sử liệu vô giá, phản ánh, tái lại kiện, nhân vật lịch sử quan trọng dân tộc địa phương tất mặt lịch sử, địa lý, kinh tế, trị, qn sự, văn hóa, tư tưởng, nghệ thuật, phong tục tập quán… qua thời kỳ Vì thế, tạo khả đa dạng để khai thác, sử dụng thường xuyên hiệu DH Lịch Sử * Thứ hai, DS phương tiện trực quan sinh động, hấp dẫn Do đặc trưng kiến thức lịch sử, HS trực tiếp quan sát kiện, nhân vật khứ Song, môn học khác, học tập lịch sử phải tuân theo quy luật q trình nhận thức Trước hết, thơng qua loại tài liệu, HS tiếp thu kiến thức đủ để “trực quan sinh động”, tạo biểu tượng kiện xảy ra, làm sở cho “tư trừu tượng”, đưa nhận xét, đánh giá, học kinh nghiệm Tuy nhiên, học, lời nói GV dù có hấp dẫn, sinh động giàu hình ảnh đến đâu khó tạo hình ảnh cụ thể, xác, đầy đủ thực lịch sử xảy Chính vậy, sử dụng phương tiện trực quan, đặc biệt DS khắc phục hạn chế trình nhận thức lịch sử Các DS dù vật thật hay ảo (thể qua tranh ảnh, phim…) sử dụng dạy học, góp phần nâng cao tính trực quan, giúp HS mở rộng khả tiếp cận với đối tượng liên quan đến học tồn thực địa “những biểu DS đồ dùng trực quan đáng tin cậy nhất, nhân chứng trực tiếp thời đại xa rồi” Khi tìm hiểu, HS phải quan sát, chí tiến hành quay phim, chụp ảnh, vẽ sơ đồ, miêu tả di tích… Những nhiệm vụ giúp em tạo biểu tượng cụ thể, chân thực khứ, khắc phục tình trạng “hiện đại hố” lịch sử, thấy mối liên hệ không gian với nhân vật, không gian với thời gian, lịch sử với địa lý… Chính việc học tập gắn với “thực tế trực tiếp bao quanh HS” tạo lôi cuốn, hấp dẫn HS mà không phương tiện thay * Thứ ba, DS môi trường giáo dục thân thuộc, xung quanh thường xuyên DS kết tinh tinh hoa nhân dân sáng tạo ra, phản ánh ý chí nghị lực phi thường, bàn tay khéo léo, khối óc sáng tạo, lịng u nước, anh dũng kiên cường, gian khổ hi sinh hệ người trình dựng nước giữ nước giới biết đến ngưỡng mộ Vì vậy, sử dụng “bằng chứng vật chất sống động”, thân thuộc, xung quanh HS làm cho tri thức lịch sử hàm chứa di tích in sâu vào tâm trí; kinh nghiệm, học lịch sử trở nên sống động, thiết thực; gương tiền nhân hiển lĩnh người; niềm tự hào quê hương, đất nước trở thành tình cảm thiêng liêng, trân quý Thế hệ trẻ chủ nhân đất nước Giáo dục cho em hiểu sâu sắc toàn diện vai trò, ý nghĩa DS từ ghế nhà trường biện pháp hữu hiệu để gìn giữ phát huy giá trị DS, biến thành cội nguồn sức mạnh, tảng, động lực xây dựng phát triển quê hương Đây trách nhiệm nhà trường trước bậc tiền nhân, với quê hương anh hùng hệ trẻ mai sau * Thứ tư, sử dụng DS DH góp phần định hướng nghề nghiệp cho HS Dạy lịch sử trường phổ thông giáo dục DS có mối quan hệ chặt chẽ với Sử dụng DS giúp tái lịch sử cách trực quan sinh động, phát triển nhận thức, tăng thêm tính hứng thú học tập góp phần giáo dục lòng yêu nước cho HS… Ngược lại, DS đường để truyền bá kiến thức DS, giáo dục hế hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước nhận thức ý thức bảo vệ DS dân tộc, địa phương Qua đó, em định hướng mặt nghề nghiệp để sau vào chuyên ngành DSVH, Bảo tồn, bảo tàng, Hướng dẫn viên du lịch, Thuyết minh viên hay ngành liên quan đến cơng nghiệp văn hố … Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng các di sản Việt Nam Giáo dục di sản đưa di sản vào trường học thường chia thành nhóm (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2013): Nhóm 1: Các di sản UNESCO công nhận (bao gồm di sản văn hóa, di sản thiên nhiên di sản hỗn hợp), tính đến thời điểm năm 2022 Việt Nam có di sản thiên nhiên giới; cơng viên địa chất tồn cầu; di sản hỗn hợp; di sản văn hóa vật thể; 15 di sản văn hóa phi vật thể có di sản di sản văn hóa đa quốc gia (nghi lễ trò chơi kéo co nước Việt Nam, Campuchia, Hàn Quốc Philippines); di sản tư liệu giới Việt Nam với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng kho tàng văn hóa đồ sộ, độc đáo trải dài 4.000 năm lịch sử dân tộc, tất điều góp phần đưa Việt Nam trở thành quốc gia du lịch tiếng giới với 27 di sản UNESCO vinh danh Nhóm 2: Các di sản đặc biệt cấp quốc gia di sản cấp quốc gia Nhóm 3: Các di sản cấp tỉnh Tính đến năm 2014, Việt Nam có 40.000 di tích, thắng cảnh có 3.000 di tích xếp hạng di tích quốc gia 7.000 di tích xếp hạng cấp tỉnh Mật độ số lượng di tích nhiều 11 tỉnh vùng đồng sông Hồng với tỷ lệ chiếm khoảng 70% di tích Việt Nam Trong số di tích quốc gia có 62 di tích quốc gia đặc biệt Những DS trường học, GV sử dụng/lồng ghép/tích hợp đưa vào hoạt động cụ thể trường phổ thông địa phương nội dung học địa lí, lịch sử, giáo dục cơng dân, âm nhạc, Mục đích việc đưa DS vào trường học để giúp học sinh hiểu biết giá trị DS, qua giáo dục em ý thức gìn giữ, bảo vệ DS, đồng thời góp phần thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy học, thực đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học, hướng tới việc phát triển toàn diện cho học sinh Chương trình đưa DS vào trường học cần trường xây dựng linh hoạt, phù hợp với điều kiện vùng miền, văn hóa dân tộc phải phù hợp với điều kiện nhà trường khu vực: nông thôn, thành thị, miền núi, ven biển, hải đảo đối tượng học sinh 2.2 Thực trạng dạy học lịch sử nói chung sử dụng di sản trường THPT nói riêng Qua trình giảng dạy tìm hiểu thực tế trường công tác số trường THPT địa bàn huyện Yên Thành thu số kết cụ thể sau: Về phía giáo viên: Việc đưa di sản vào dạy học tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS nhiều tồn Tổ chức tham quan, học tập trải nghiệm DS mang tính hình thức, “cưỡi ngựa xem hoa” Việc đưa DS vào trường học gặp khó khăn định, việc lựa chọn DS để tích hợp vào học thời gian để tổ chức hoạt động ngoại khóa… Nội dung giáo dục giá trị DS mà GV thường giáo dục cho HS chủ yếu ý nghĩa, vai trò giá trị DS Trong thực tế, DS ngày xuống cấp, cần bảo vệ việc giáo dục ý thức trách nhiệm bảo tồn DS chưa sâu sắc Ngoài ra, mức độ tiến hành giáo dục DS cho học sinh qua dạy lịch sử nhìn chung thấp, 30% giáo viên thường xuyên thực giáo dục DS, đặc biệt có GV ý đến việc Về phương pháp GV việc giáo dục DS: qua dự cho thấy, đa số GV kết hợp nhiều phương pháp để giáo dục DS cho học sinh Tuy nhiên, phương học Sự dụng DS Việt Nam UNESCO công nhận 3,24 để tổ chức triển lãm sưu tầm tranh ảnh di sản báo học tập Sự dụng di sản Việt Nam UNESCO công 3,24 nhận để tổ chức trò chơi kéo co Từ số liệu thu bảng rút nhận xét Kết khảo sát bảng cho thấy, nhóm đối tượng khảo sát đánh giá tính cấp thiết giải pháp sử dụng di sản dạy học Lịch sử lớp 10 trường THPT Nam Yên Thành có mức độ cấp thiết cao, với điểm trung bình chung giải pháp 3,2 điểm 4.1.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất Bảng Kết khảo sát tính khả thi giải pháp sử dụng di sản dạy học Lịch sử lớp 10 TT CÁC GIẢI PHÁP CÁC SỐ - THÔNG MỨC X Sự dụng di sản Việt Nam UNESCO công 3,43 nhận để tổ chức hoạt động nội khóa, tiết thực hành Sự dụng di sản Việt Nam UNESCO công 3,43 nhận để tổ chức thi hát dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh trường học 3 Sự dụng di sản Việt Nam UNESCO cơng 3,43 nhận để tổ chức CLB Ví, Giặm Nghệ Tĩnh trường học Sự dụng DS Việt Nam UNESCO công nhận 3,24 để tổ chức triển lãm sưu tầm tranh ảnh di sản báo học tập Sự dụng di sản Việt Nam UNESCO công 3,43 nhận để tổ chức trò chơi kéo co Từ số liệu thu bảng rút nhận xét: Kết khảo sát tính khả thi bảng cho thấy, GV tham gia khảo sát đánh giá tính 47 khả thi giải pháp sử dụng di sản dạy học Lịch sử lớp 10 trường THPT Nam Yên Thành tương đối đồng Điểm trung bình chung giải pháp 3,4 điểm Qua cho thấy đề tài có tính khả thi tính cấp thiết cao Đường link khảo sát (https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLScG1isXhJ2ibJqckLZHHD8nQdVKDoo Nm5V9sN cwSsKppqPg/viewform?usp=sf_link ) ( Phụ Lục 7: Một số hình ảnh từ link khảo sát GV ) Thực nghiệm sư phạm Tôi chọn 16: Các dân tộc đất nước Việt Nam tiết 44,45,46 (Lịch sử 10- Bộ Sách cánh Diều) để thực nghiệm phương pháp sử dụng di sản Việt Nam UNESCO công nhận vào dạy lịch sử lớp 10 trường THPT nhằm khẳng định tầm quan trọng di sản việc dạy học lịch sử Để tiến hành thực nghiệm sư phạm, chuẩn bị: - Một giáo án thực nghiệm để dạy lớp thực nghiệm dự kiến sử dụng tài liệu, tranh ảnh, video di sản - Một giáo án soạn không sử dụng di sản Tôi chọn lớp 10 C4 có 42 học sinh để tiến hành làm thực nghiệm 10C3 có 44 học sinh làm lớp đối chứng Đây hai lớp chọn trường, sức học ý thức học tập hai lớp tốt đồng ( Đây lớp có học chuyên đề nên kiến thức SGK có nhanh so với lớp khơng học chun đề) Để có sở đánh giá hiệu học, sau tiết học, kiểm tra nhanh việc nắm kiến thức học sinh lớp với thời gian 15 phút với câu hỏi tự luận câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Căn vào tiêu chí để phân chia dân tộc – tộc người Việt Nam? A Theo dân số địa bàn phân bố B Theo ngữ hệ nhóm ngơn ngữ C Theo ngữ hệ địa bàn phân bố D Theo dân số ngữ hệ Câu 2: Hãy kể tên di sản văn hóa phi vật thể dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam UNESCO công nhận Câu 3: Thực hành Then – di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại di sản thuộc dân tộc Việt Nam? A Mường, Tày, Thái B Tày, Nùng, Thái C Dao, Thái, Nùng D Ê Đê, Ba Na, Gia Rai Kết thực nghiệm Tôi chấm lớp đối chứng, lớp thực nghiệm thu kết 48 - Nhận xét: Như vậy, lớp thực nghiệm 10C4, GV sử dụng tư liệu, video tranh ảnh DS vào dạy học HS hăng hái phát biểu bài, học sôi nổi, em chăm nghe giảng nên chất lưọng học nâng cao Tổng số kiểm tra thu 42 số đạt điểm giỏi 20 HS (47,6%), điểm 20 HS (47,6%), số đạt điểm trung bình (4,8%), khơng có bị điểm Còn lớp đối chứng 10C3, giáo viên chủ yếu sử dụng lối dạy chay, khơng tích hợp di sản vào dạy, nên học trầm, không sôi nổi, học sinh phát biểu ý kiến Do vậy, hiệu học chưa cao Tổng số kiểm tra thu đựơc 40 số đạt loại giỏi 10 HS (25%), số đạt điểm 15 HS (37,5%), điểm trung bình 15 HS (37,5%), khơng có bị điểm Lớp Tổng số Loại giỏi Loại (9-10 điểm) (7-8 điểm) Loại TB (5-6 điểm) Loại yếu (4 điểm trở xuống) Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Lớp đối chứng 10 C3 40 10 25 15 37,5 15 37,5 0 Lớp thực nghiệm 10 C4 42 20 47,6 20 47.6 4,8 0 Qua việc sử dụng DS vào dạy học góp phần phát triển óc quan sát, trí tưởng tượng, tư ngôn ngữ cho HS Khi GV cho HS quan sát hình ảnh DS HS có khả nhận xét, phán đốn, hình dung q khứ lịch sử Từ đó, rèn luyện cho HS khả diễn đạt, phân tích, so sánh, khái quát, đưa đánh giá, nhận xét Nhờ vậy, lực chuyên biệt môn lịch sử rèn luyện nâng cao học sinh 49 PHẦN III - KẾT LUẬN Những kết đạt sau áp dụng đề tài Sau hồn thiện đề tài, tơi đồng nghiệp nhóm chun mơn áp dụng trường THPT Nam Yên Thành đem lại kết cao Sau chúng tơi trao đổi vấn đề áp dụng đề tài với giáo viên môn trường THPT địa bàn huyện Yên Thành giáo viên đánh giá cao Từ cho thấy đề tài có khả áp dụng vào giảng dạy môn Lịch sử trường THPT huyện Yên Thành áp dụng trường THPT khác * Trước hết giáo viên: - Đề tài cung cấp cho đồng nghiệp nguồn tài liệu vô quý giá loại hình di sản UNESSCO cơng nhận rõ liên hệ bài, mục lịch sử lớp 10 với di sản Từ q trình giảng dạy, giáo viên khai thác sử dụng cách chủ động, sáng tạo vào số học chương trình lịch sử lớp 10, qua làm cho dạy trở nên phong phú sinh động hơn, giúp giáo viên đổi phương pháp, nâng cao lực chun mơn, nghiệp vụ giảng dạy - Qua giúp giáo viên chủ động việc tổ chức học sinh thàm gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo đúc rút nhiều kinh nghiệm trình tổ chức hoạt động để giáo dục toàn diện lực phẩm chất người học - Qua đề tài này, có nhiều giáo viên chủ động sưu tầm tài liệu, tranh ảnh, băng đĩa di sản có liên quan đến học để phục vụ cho tổ chức hoạt động học sinh Nhiều giáo viên xây dựng hệ thống tư liệu di sản cho chủ đề dạy học nhằm hỗ trợ hoạt động tìm tịi, khám phá học sinh… * Đối với học sinh: - Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy di sản, giúp em học sinh hiểu biết cụ thể loại hình DS - Góp phần hình thành nhân cách trí tuệ cho học sinh, đặc biệt giúp học sinh có nhìn đắn giá trị DS, hình thành nâng cao ý thức trân trọng, giữ gìn bảo vệ giá tri DS truyền thống vô báu cha ông ta để lại - Đặc biệt với hoạt động ngoại khóa có tác dụng lớn việc rèn luyện kỹ tự học, tự tìm tịi, nghiên cứu, khám phá HS - Đối với học sinh, dạy học thông qua di sản giúp em phát triển kỹ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức, kích thích hứng thú nhận thức, phát triển trí tuệ nhân cách học sinh Bên cạnh đó, dạy học thơng qua di sản cịn góp phần phát triển số kỹ mềm kỹ giao tiếp, kỹ lắng nghe tích cực, kĩ 50 trình bày suy nghĩ ý tưởng, kỹ hợp tác, kỹ đảm nhận trách nhiệm, kỹ đặt mục tiêu, kỹ quản lí thời gian, kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin,… Một số kinh nghiệm rút từ đề tài - Phải tìm hiểu, nghiên cứu kỹ di sản; nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, tài liệu dạy học mơn từ xây dựng tiết học cho phù hợp -Muốn khai thác sử dụng tốt DS giáo viên phải vào điều kiện trường địa phương để có phương pháp khai thác sử dụng thích hợp Đồng thời, GV phải nắm vững yêu cầu, hình thức phương pháp tiến hành, sử dụng tư liệu DS cách linh hoạt trình dạy học Song phải tuân thủ nguyên tắc chung lý luận dạy học yêu cầu việc sử dụng phương tiện trực quan dạy học lịch sử trường phổ thông Hiệu việc sử dụng DS vào dạy học lịch sử hoàn toàn phụ thuộc vào lực tổ chức, phương pháp thực GV Vì địi hỏi người GV phải có niềm say mê nghề nghiệp, tâm huyết với học trị, có tinh thần học hỏi nâng cao chun mơn nghiệp vụ, có cách thức tổ chức phương pháp dạy học hợp lí dạy học nội khóa lẫn ngoại khóa Kiến nghị, đề xuất + Đối với cấp quản lí giáo dục - Trang bị hệ thống sở vật chất máy chiếu, máy tính, Ti vi, kết nối mạng Internet… - Mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học tối thiểu theo thông tư 13 Bộ giáo dục - Ban giám hiệu trường THPT cần tạo điều kiện thuận lợi mặt vật chất thời gian để giáo viên môn lịch sử phát huy hết lực chuyên môn Giáo viên lịch sử người tham gia cố vấn kế hoạch hoạt động trường ngày lễ lớn lịch sử dân tộc Tạo điều kiện thuận lợi để HS có dịp tham quan, trải nghiệm sáng tạo học tâp di sản + Đối với giáo viên - Tăng cường sinh hoạt nhóm chun mơn trường, liên trường để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm việc đổi phương pháp, kĩ thuật tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh - Tổ chức tiết dự để giáo viên có hội tiếp thu, trao đổi chuyên môn, rút kinh nghiệm -Giáo viên cần nâng cao công tác tự học, tự nghiên cứu, khơng ngại khó, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy học Cần đa dạng hố hình 51 thức tổ chức dạy học Mạnh dạn xây dựng kế hoạch trải nghiệm sáng tạo, tham quan…đề xuất, tham mưu với nhà trường hình thức tổ chức dạy học Hy vọng với đề tài sáng kiến kinh nghiệm phần giúp đồng nghiệp giảng dạy mơn lịch sử có hiệu cao Sáng kiến kinh nghiệm dịp để tổng kết hoạt động thực tiễn, rút kinh nghiệm năm học thực chương trình giáo dục phổ thơng Rất mong góp ý hội đồng khoa học xét duyệt bạn đọc để làm tốt công tác chuyên mơn 52 D PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra thực trạng học sinh khối 10 trước áp dụng đề tài Câu hỏi Trả lời % Lựa chọn Em có hiểu biết Biết nhiều di sản Việt Nam Biết vừa phải UNESCO cơng nhận? Biết 10 Em có muốn học tập Rất muốn học tập tìm hiểu tìm hiểu di sản Muốn học tập tìm hiểu vừa phải Việt Nam UNESCO cơng nhận khơng? Khơng muốn học tập tìm hiểu 90 Em có muốn tham quan Rất thích số di sản văn hóa Thích vừa phải Việt Nam UNESCO cơng nhận khơng? Khơng thích 100 Theo em có cần thiết phải Rất cần thiết bảo tồn phát huy di Cần thiết sản UNESCO công nhận khơng? Khơng cần thiết 90 Em có muốn tham gia Rất thích hoạt động ngoại khóa Thích vừa phải di sản Việt Nam UNESCO công Khơng thích nhận khơng? Như kéo co, hát dân ca Ví, Dặm 95 15 75 10 0 10 53 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC DI SẢN VIỆT NAM ĐƯỢC UNESCO TÔN VINH QUẦN THỂ KIẾN TRÚC CỐ ĐÔ HUẾ PHỐ CỔ HỘI AN HOÀNG THÀNH THĂNG LONG 54 THÀNH NHÀ HỒ THÁNH ĐỊA MĨ SƠN PHONG NHA KẺ BÀNG KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN 55 QUẦN THỂ DANH THẮNG TRÀNG AN PHỤ LỤC 3: BÀI KIỂM TRA CỦA HỌC SINH PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THUYẾT TRÌNH CỦA HỌC SINH TRONG VAI LÀ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH 56 HÌNH ẢNH HỌC SINH 10C4 THUYẾT TRÌNH VỀ DI S PHỤ LỤC 5: Kế hoạc tổ chức thi hát dân ca Ví, Dặm Nghệ Tĩnh HUYỆN ĐỒN N THÀNH ĐOÀN TRƯỜNG THPT NYT Số: 751 /KH-ĐT CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Yên Thành, ngày 16 tháng 12 năm 2022 KẾ HOẠCH Tổ chức hội thi tiếng hát dân ca Ví Giặm Nghệ Tỉnh lần thứ V năm 2023 I.MỤC ĐÍCH, U CẦU Nhằm tạo nên khơng khí vui tươi, phấn khởi chào mừng kỷ niệm 92 năm Ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (03/2/1930 - 03/2/2022) đón Tết cổ truyền dân tộc Xuân Quý Mão năm 2022, đồng thời khơi lại phong trào văn hóa văn 57 nghệ quần chúng nhân dân, với điệu dân ca Ví Dặm Nghệ Tĩnh dân tộc địa bàn Qua tạo điều kiện để đội nghệ thuật không chuyên giao lưu trao đổi kinh nghiệm lẫn Đồng thời, thông qua Hội thi phát tài từ lớp để có kế hoạch bồi dưỡng nhằm phục vụ ngày tốt đời sống văn hóa tinh thần trường học, góp phần xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh nhà trường phát triển, bảo tồn loại hình văn hóa phi vật thể dân ca Ví Giặm Nghệ Tĩnh Hội thi tiếng hát “ Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh” bậc học THPT hội thi nhằm bảo tồn, gìn giữ phát huy loại hình dân ca truyền thống dân tộc đồng thời đưa dân ca truyền thống vào giáo dục cho hệ trẻ trường học việc làm thiết thực hưởng ứng phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện- học sinh tích cực ” Thơng qua hội thi tìm hiểu giá trị truyền thống văn hóa cổ truyền dân tộc, khơi dậy cổ vũ phong trào hát dân ca, giáo dục cho học sinh tình u q hương đát nước, làng xóm, người xung quanh góp phần ni dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách giáo dục toàn diện cho học sinh II.NỘI DUNG 1.Chủ đề Ca ngợi Đảng, Bác Hồ, truyền thống đấu tranh anh dũng dân tộc, quê hương đất nước , Nghệ Tĩnh -Ca ngợi chiến sĩ nhân dân làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc; -Ca ngợi tình yêu quê hương đất nước, sống, quan hệ người lao động sản xuất, tình quân dân, tình nghĩa xóm làng gia đình… 2.Thể loại: Tất loại hình ca kịch dân ca dân gian Ví Dặm Nghệ Tĩnh - dân tộc Việt Nam 3.Đối tượng tham gia -Học sinh khối 10,11,12 -Mỗi Lớp tham gia tối đa 02 tiết mục đảm bảo thời lượng yêu cầu; 4.Hình thức thể - thời lượng chương trình: -Các loại hình: Đơn ca, song ca, tốp ca, tiểu phẩm, trích đoạn (nên làm phụ họa cho tiết mục sinh động hơn) 58 -Thời lượng đội: từ 20 đến 25 phút 5.Thời gian địa điểm tổ chức: -Thời gian tổ chức: Sáng Chủ Nhật, ngày 08.01.2023 -Địa điểm tổ chức: Tại trường THPT NAM YÊN THÀNH 6.Kinh phí : -Ban Tổ chức chịu trách nhiệm kinh phí tổ chức giải thưởng; -Các đơn vị tham gia chịu trách nhiệm kinh phí tập luyện tham gia Hội thi 7.Ban giám khảo - Đ/c Bùi Văn Chương- Bí thư đồn trường - Trưởng ban - Đ/c Nguyễn Thị Hương- Tổ trưởng tổ Ngữ Văn- Ban viên - Đ/c Nguyễn Thị Thúy Hà- Tổ trưởng tổ KHXH- ban viên 8.Ban tổ chức - đ/c Bài, đ/c Thủy đoàn trường Tổ chức quản lí học sinh : - GVCN Đồn trường có vai trị quản lí chặt chẽ học sinh tham gia 10.Cơ cấu giải thưởng - Giải : 500.000 ngàn( giải ) - Giải nhì : 400 000 ngàn( giải ) -Giải ba : 300.000 ngàn( giải ) -Giải khuyến khích : 200.000 ngàn( giải ) PHÊ DUYỆT BGH HOÀNG VĨNH THẮNG NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH BÙI VĂN CHƯƠNG PHỤ LỤC 6: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THÁNG THANH NIÊN( Trong có kế hoạch kéo co ) 59 Phụ lục 7: Một số hình ảnh khảo sát GV dạy sử từ đường link 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, 2013 Tài liệu tập huấn: Sử dụng di sản dạy học trường phổ thông Hà Nội (Lưu hành nội bộ) Dương Quỳnh Phương, 2018 Giáo dục giá trị di sản khu vực Đông Bắc Việt Nam cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học chủ đề thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Dương Quỳnh Phương Đỗ Văn Hảo, 2019 Di sản vấn đề giáo dục di sản cho học sinh trung học phổ thơng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 55(Số chuyên đề: Khoa học Giáo dục) Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tung, Nguyễn Thị Côi: Phương pháp dạy học lịch sử NXB đại học sư phạm 2002 Tài liệu hướng dẫn giáo dục di sản văn hóa phi vật thể trường phổ thông hướng tới mục tiêu phát triển bền vững NXB Văn hóa dân tộc 2020 Bộ giáo dục đào tạo – Kỷ yếu hội thảo:Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông (2014) SGK, SGV, Sách chuyên đề Lịch sử 10 ( Bộ Sách Cánh Diều) - NXB ĐHSP Hà Nội- Năm 2022 Các nguồn tư liệu Interenet 61

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:56